Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN GIÁM ĐỊNH PHÂN cấp NĂNG SUẤT SINH sản HEO NGOẠI tại TRUNG tâm GIỐNG vật NUÔI TỈNH sóc TRĂNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (392.46 KB, 45 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG

THÁI BÍCH TUYỀN

XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN GIÁM ĐỊNH PHÂN CẤP
NĂNG SUẤT SINH SẢN HEO NGOẠI TẠI TRUNG
TÂM GIỐNG VẬT NI TỈNH
SĨC TRĂNG

Luận văn tốt nghiệp
Ngành: CHĂN NI - THÚ Y

Cần Thơ, 2009

PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG

Luận văn tốt nghiệp
Ngành: CHĂN NUÔI - THÚ Y

Tên đề tài:

XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN GIÁM ĐỊNH PHÂN CẤP
NĂNG SUẤT SINH SẢN HEO NGOẠI TẠI TRUNG
TÂM GIỐNG VẬT NI TỈNH
SĨC TRĂNG


Giáo viên hướng dẫn:
Nguyễn Minh Thơng

Sinh viên thực hiện:
Thái Bích Tuyền
MSSV: 3052485
Lớp: CN K31

Cần Thơ, 2009

PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN GIÁM ĐỊNH PHÂN
CẤP NĂNG SUẤT SINH SẢN HEO NGOẠI TẠI
TRUNG TÂM GIỐNG VẬT NI TỈNH
SĨC TRĂNG

Cần Thơ, ngày…tháng…năm 2009
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Cần Thơ, ngày…tháng…năm 2009
DUYỆT BỘ MÔN

NGUYỄN MINH THÔNG


Cần Thơ, ngày…tháng…năm 2009
DUYỆT CỦA KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG

PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của bản thân. Các số liệu, kết quả
trình bày trong luận văn này là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bất
kỳ cơng tình luận văn nào trước đây.
Cần Thơ, ngày 20 tháng 05 năm 2009
Chữ Ký

Thái Bích Tuyền

i

PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com


LỜI CẢM TẠ
Xin chân thành biết ơn sâu sắc đến đấng sinh thành đã sinh ra và lo lắng cho tơi
trong suốt q trình học tập và sự nghiệp.
Xin chân thành biết ơn thầy cô những người đã truyền đạt kiến thức q báo để tơi
vững bước vào đời.
Xin chân thành biết ơn quý thầy cô thuộc Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng
Dụng Trường Đại Học Cần Thơ đã tận tình giảng dạy và chỉ dẫn trong suốt quá
trình học tập tại trường.
Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy Nguyễn Minh Thơng, Người đã hết lịng chỉ

dạy, động viên giúp đỡ và hướng dẫn tơi hồn thành tốt luận văn này.
Ln thương nhớ: các bạn cùng khóa chăn nuôi thú y k31 đã cùng tôi chia sẽ vui
buồn trong quãng đời đầy kỷ niệm.
Cần Thơ, Ngày 04 Tháng 05 Năm 2009
Thái Bích Tuyền

ii

PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................... i
LỜI CẢM TẠ ......................................................................................................... ii
MỤC LỤC.............................................................................................................. iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT............................................................................... v
DANH MỤC BẢNG .............................................................................................. vi
DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ .............................................................................. vii
TĨM LƯỢC........................................................................................................... viii
CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................. 1
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN............................................................................. 2
2.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ KHÍ HẬU TỈNH SĨC TRĂNG ......................................... 2
2.1.1 Vị trí .............................................................................................................. 2
2.1.2 Khí hậu .......................................................................................................... 2
2.2 GIỐNG HEO NGOẠI....................................................................................... 2
2.2.1 Heo Yorkshire................................................................................................ 2
2.2.2 Heo Landrace................................................................................................. 3
2.2.3 Heo Duroc...................................................................................................... 4
2.2.4 Heo Pietrain ................................................................................................... 4
2.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT SINH SẢN ...................... 5

2.3.1 Con giống ...................................................................................................... 5
2.3.2 Thức ăn.......................................................................................................... 5
2.3.3 Ngoại cảnh..................................................................................................... 5
2.3.4 Bệnh .............................................................................................................. 6
2.3.5 Lứa đẻ............................................................................................................ 6
2.4 CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT TRONG CHĂN NUÔI ...................................... 7
2.4.1 Số con sơ sinh trên ổ ...................................................................................... 7
2.4.2 Số heo con cai sữa trên lứa............................................................................. 7
2.4.3 Tỉ lệ nuôi sống ............................................................................................... 8
2.4.4 Số con cai sữa/nái/năm................................................................................... 8
2.4.5 Trọng lượng sơ sinh toàn ổ............................................................................. 8
2.4.6 Trọng lượng 21 ngày tuổi toàn ổ .................................................................... 9
2.4.7 Trọng lượng cai sữa tồn ổ............................................................................. 9
2.5 CƠNG TÁC NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CÁC TIÊU CHUẨN GIÁM ĐỊNH........... 9
iii

PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com


2.5.1 Những nguyên tắc cần chú ý .......................................................................... 9
2.5.2 Phương pháp xây dựng tiêu chuẩn giám định ................................................. 10
2.6 Giám định khả năng sinh sản của heo nái.......................................................... 12
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................... 14
3.1 Địa điểm nghiên cứu ................................................................................................... 14

3.2 Phương tiện nghiên cứu .................................................................................... 14
3.3 Phương pháp nghiên cứu................................................................................... 14
3.3.1 Thời gian.................................................................................................................. 14
3.3.2 Đối tượng nghiên cứu ............................................................................................... 14


3.3.3 Nội dung nghiên cứu...................................................................................... 14
3.3.4 Các chỉ tiêu theo dõi ................................................................................................. 14

3.3.5 Phương pháp thu thập và xử lý số liệu............................................................ 15
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN........................................................... 18
4.1 Một Số đặc điểm sinh lý sinh dục...................................................................... 18
4.2 Năng suất sinh sản qua các lứa ......................................................................... 18
4.2.1 Thời điểm sơ sinh........................................................................................... 18
4.2.1.1 Số con sơ sinh và số con sơ sinh để nuôi qua các lứa................................... 18
4.2.1.2 Trọng lượng sơ sinh qua các lứa.................................................................. 20
4.2.2 Thời điểm 21 ngày ......................................................................................... 21
4.2.2.1 Số con 21 ngày tuổi qua các lứa .................................................................. 21
4.2.2.2 Trọng lượng 21 ngày tuổi qua các lứa ......................................................... 22
4.2.3 Thời điểm cai sữa........................................................................................... 23
4.2.3.1 Số con cai sữa qua các lứa........................................................................... 23
4.2.3.2 Trọng lượng cai sữa qua các lứa.................................................................. 24
4.3 Kết quả năng suất sinh sản của heo canada và heo trại ...................................... 25
4.3.1 Số con sơ sinh, để nuôi, 21 ngày, cai sữa ....................................................... 25
4.3.2 Trọng lượng heo con theo mẹ ........................................................................ 26
4.4 Xây dựng tiêu chuẩn giám định, phân cấp năng suất sinh sản ........................... 27
4.4.1 Xây dựng tiêu chuẩn giám định và phân cấp về sinh lý sinh dục .................... 27
4.4.1.1 Xây dựng tiêu chuẩn về tuổi lứa đẻ đầu tiên và khoảng cách 2 lứa đẻ.......... 27
4.4.1.2 Phân cấp về tuổi lứa đẻ đầu tiên và khoảng cách 2 lứa đẻ............................ 28
4.4.2 Xây dựng tiêu chuẩn giám định và phân cấp khả năng sinh sản...................... 28
4.4.3 Xếp cấp tổng hợp về năng suất sinh sản của heo ngoại .................................. 29
iv

PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com



CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ............................................................... 31
5.1 KẾT LUẬN ...................................................................................................... 31
5.2 ĐỀ NGHỊ ......................................................................................................... 31
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................... 32

v

PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
ĐBSCL: Đồng Bằng Sông Cửu Long

SD: Độ lệch chuẩn

ĐHCT: Đại Học Cần Thơ

SHƯD: Sinh học ứng dụng

Kg/con: kilogam/con

SCSSS: Số con sơ sinh sống

L: Landrace

SC21: Số con 21 ngày

LY: Landrace x Yorkshire

SCCS: Số con cai sữa


LVTN: Luận văn tốt nghiệp

SCDN: Số con để nuôi

NXB: Nhà xuất bản

TLSS: Trọng lượng sơ sinh

n: Mẫu quan sát

TL21: Trọng lượng 21 ngày
TLCS: Trọng lượng cai sữa

x : Trung bình mẫu
σ

x

Y: Yorkshire

: Độ lệch chuẩn phương sai trung

YL: Yorkshire x Landrace

bình

σ : Độ lệch chuẩn

vi


PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Số con/ổ của nái qua các lứa ................................................................... 7
Bảng 2.2: Hệ số điều chỉnh trọng lượng toàn ổ heo con cai sữa về tuổi cai sữa
chuẩn (21ngày) ...................................................................................... 13
Bảng 2.3: Xếp cấp tổng hợp (2 cấp)........................................................................ 16
Bảng 2.4: Bảng xếp cấp tổng hợp (3 cấp)................................................................ 17
Bảng 4.1: Tuổi đẻ đầu tiên và khoảng cách 2 lứa đẻ, ngày ...................................... 18
Bảng 4.2: Số con sơ sinh và số con sơ sinh sống qua các lứa .................................. 18
Bảng 4.3: Trọng lượng sơ sinh qua các lứa ............................................................ 20
Bảng 4.4: Số con 21 ngày tuổi qua các lứa.............................................................. 21
Bảng 4.5: Trọng lượng 21 ngày tuổi qua các lứa ..................................................... 22
Bảng 4.6: Số con cai sữa qua các lứa ...................................................................... 23
Bảng 4.7: Trọng lượng cai sữa ................................................................................ 24
Bảng 4.8: Số con sơ sinh, để nuôi, 21 ngày, cai sữa của heo trại cũ và heo canada.. 25
Bảng 4.9: Trọng lượng heo con theo mẹ của trại heo cũ và heo canada................... 26
Bảng 4.10: Kết quả khảo sát dựa theo phân bố về tuổi đẻ đầu tiên và khoảng cách
2 lứa đẻ, ngày ......................................................................................... 27
Bảng 4.11: Tiêu chuẩn giám định về tuổi đẻ đầu tiên, khoảng cách 2 lứa đẻ, ngày.. 28
Bảng 4.12: Số heo nái được xếp cấp về tuổi đẻ đầu tiên và khoảng cách 2 lứa đẻ ... 28
Bảng 4.13: Kết quả khảo sát dựa theo phân bố chuẩn về SCSS, TL21/ổ qua các lứa28
Bảng 4.14: Tiêu chuẩn giám định về SCSS, TL21/ổ qua các lứa............................. 29
Bảng 4.15: Phân cấp nái ở lứa 1 và lứa 2 trở lên theo SCSS, TL21/ổ qua các lứa.... 29
Bảng 4.16: Xếp cấp tổng hợp đàn heo của trại ........................................................ 29

1vii


PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com


DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ
Hình 2.1: Heo Yorkshire ........................................................................................ 3
Hình 2.2: Heo Landrace.......................................................................................... 4
Hình 2.3: Heo Duroc............................................................................................... 4
Biểu đồ 4.1: Số con sơ sinh, số con sống qua các lứa .............................................. 19
Biểu đồ 4.2: Trọng lượng sơ sinh qua các lứa ........................................................ 20
Biểu đồ 4.3: Số con 21 ngày tuổi qua các lứa.......................................................... 21
Biểu đồ 4.4: Trọng lượng 21 ngày qua các lứa........................................................ 22
Biểu đồ 4.5: Số con cai sửa qua các lứa .................................................................. 23
Biểu đồ 4.6: Trọng cai sữa, trọng lượng cai sữa toàn ổ............................................ 24
Biểu đồ 4.7: Số con/ổ qua các thời điểm heo trại cũ và heo Canada ........................ 25
Biểu đồ 4.8: Trọng lượng heo con theo mẹ của trại heo cũ và heo canada.............. 26
Biểu đồ 4.9: Xếp cấp tổng hợp đàn nái của trại ....................................................... 30

viii
2
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com


TÓM LƯỢC
Đề tài “Xây dựng tiêu chuẩn giám định phân cấp năng suất sinh sản heo ngoại
tại Trung Tâm Giống Vật Ni Tỉnh Sóc Trăng”, được thực hiện từ 4/2/2008 đến
4/4/2009. Số heo nái khảo sát là 270 con với các lứa đẻ khác nhau, số liệu thu được
cho thấy:
Heo nái tơ có năng suất sinh sản thấp hơn heo nái rạ.
Năng suất sinh sản ổn định ở lứa 2 đến lứa 7, cao nhất ở lứa 4 và kế đến là lứa 3.
Năng suất sinh sản của heo Canada thấp hơn heo ở trại.

Xây dựng tiêu chuẩn giám định phân cấp năng suất sinh sản dựa theo phân bố
chuẩn số liệu thu được kết quả như sau:
- Tuổi đẻ lứa đầu (ngày):
Đặc cấp: <389; cấp 1: [389 - 396); cấp 2: [396 – 404); cấp 3: [404 - 411); cấp 4:
≥ 411
- Khoảng cách 2 lứa đẻ (ngày):
Đặc cấp: <162; cấp 1: [162-166); cấp 2: [166 -170); cấp 3: [170-175); cấp 4: ≥
175
- SCSS (con):
Lứa 1:
Đặc cấp: >10; cấp 1: 10; cấp 2: 8 – 9; cấp 3: 7; cấp 4: 1 – 6
Lứa 2 trở đi:
Đặc cấp: >11; cấp 1: 11; cấp 2: 9 – 10; cấp 3: 8; cấp 4: 1 – 7
- TL21 (kg/ổ):
Lứa1:
Đặc cấp: ≥ 49; cấp 1: [47 - 49); cấp 2: [45 – 47); cấp 3: [43 - 45); cấp 4: <43
Lứa 2 trở đi:
Đặc cấp: ≥ 59; cấp 1: [57 – 59); cấp 2: [55 – 57); cấp 3: [53 – 55); cấp 4: <53
Dựa vào tiêu chuẩn chúng tôi xếp cấp tổng hợp đàn heo của trại cao nhất là cấp 3:
30,00%, kế đến đặc cấp: 26,67%, cấp 2: 12,96%, không xếp cấp: 12,59%, cấp
1:10,00%

ix
3
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com


CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
Chăn nuôi heo là một ngành chăn ni chiếm vị trí quan trọng ở nước ta. Chăn nuôi
heo không những cung cấp một lượng thịt lớn, thực phẩm giàu chất dinh dưỡng cho

con người mà còn là nguồn thu nhập đáng kể cho người dân.
Để đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước và xuất khẩu thì điều đầu tiên là phải có
được con giống tốt thì từ đó chăn ni mới đạt hiệu quả cao. Đánh giá sự tốt xấu
của con giống có thể dựa vào phương pháp giám định như ngoại hình, sinh trưởng,
sinh sản. Nhưng trong chăn ni heo nái thì giám định về sinh sản quyết định đến
lợi nhuận trong chăn nuôi.
Hiện nay, phương pháp giám định giống ở Việt Nam quá cũ kỹ như TCVN 1280 –
81 khơng cịn phù hợp với năng suất hiện tại, do đó phải cập nhật, đổi mới tiêu
chuẩn về giám định giống. Chính vì vậy, chúng tôi tiến hành “Xây dựng tiêu
chuẩn giám định phân cấp năng suất sinh sản heo ngoại tại Trung Tâm Giống
Vật Ni Tỉnh Sóc Trăng”.
Mục đích đề tài:
Xây dựng tiêu chuẩn giám định phân cấp năng suất sinh sản của heo ngoại đang
ni ở trại.
Từ đó giúp cho các cơ sở chăn nuôi, trang trại, biết được phẩm chất tốt hay xấu, có
thể chọn lọc hay loại thải góp phần đưa con giống ngày càng có chất lượng cao.

1

PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com


CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ KHÍ HẬU TỈNH SĨC TRĂNG
2.1.1 Vị trí
Sóc Trăng là tỉnh ven biển miền Tây Nam Bộ nước ta. Phía Bắc và Tây Bắc giáp
Hậu Giang, Nam và Tây Nam giáp Bạc Liêu, Đông Bắc giáp Trà Vinh, Đông và
Đông Nam giáp biển (cema.gov.vn ).
2.1.2 Khí hậu
Chịu ảnh hưởng của thời tiết ĐBSCL, khí hậu nhiệt đới gió mùa, chia làm 2 mùa,

mùa mưa và mùa nắng rõ rệt. Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11 trong năm,
mùa nắng bắt đầu từ tháng 12 của năm đến tháng 4 của năm sau.
Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 260C đến 280C, hàng năm có 3 tháng nhiệt độ
trung bình là 300C, tháng lạnh nhất là tháng 2, tần suất sương muối có thể xảy ra
vào tháng 12 và tháng 01 hàng năm. Độ ẩm trung bình khoảng 83%, lượng mưa
trung bình năm 1.840mm. Do nằm ở vị trí gần bờ biển Đơng và vịnh Thái Lan, tốc
độ gió khoảng 2,2m/s.
Sóc Trăng vẫn bị hiện tượng mưa lớn triền miên làm ngập úng, ảnh hưởng đến tình
hình sản xuất, hạ tầng giao thơng, các cơng trình dân dụng, dân sinh (cema.gov.vn).
2.2 GIỐNG HEO NGOẠI
Các giống heo ngoại đang được nuôi phổ biến ở nước ta là: Yorkshire, Landrace,
Duroc và Pietrain (Võ Văn Ninh, 2007).
2.2.1 Heo Yorkshire
Theo Nguyễn Ngọc Tuân và Trần Thị Dân (2002), heo Yorkshire được hình thành
tại vùng Yorkshire, một vùng lãnh thổ thuộc miền Nam nước Anh từ năm 1900, là
giống kiêm dụng hướng nạc - mỡ. Ngày nay, heo Yorkshire trở thành giống heo
mang tính quốc tế bởi vì sự hiện diện của chúng khắp nơi trên thế giới. Tại một số
nước chăn nuôi phát triển, người ta đã chọn lọc, nhân giống để tạo thành các dòng
heo Yorkshire khác nhau như heo Yorkshire Anh, Mỹ, Pháp, Canada, Cuba, Đức
(heo DE), Liên Xô. Tất cả các dịng đó đã được du nhập vào Việt Nam. Chẳng hạn
như heo Yorkshire Anh, Mỹ nhập vào miền Nam nước ta năm 1936, heo Yorkshire
Liên Xô nhập vào miền Bắc năm 1963, heo Yorkshire Cuba nhập vào miền Nam
năm 1978. Từ năm 1994, với chủ trương nạc hóa đàn heo cho các tỉnh Đồng Bằng
Sông Hồng, một số lượng lớn heo Yorkshire được đưa từ miền Nam ra nuôi ở các
trung tâm chăn nuôi thuộc viện chăn nuôi quốc gia như Trung Tâm Nghiên Cứu
Thụy Phương, các trại heo giống thuộc Công Ty Chăn Nuôi Thức Ăn 1,… đã thực
sự đẩy mạnh phong trào chăn nuôi heo ở các tỉnh phía Bắc. Heo Yorkshire có 3 loại
hình: kích thước lớn gọi là đại bạch (Large White Yorkshire), trung bạch (Middle
White Yorkshire) và cỡ nhỏ (Little White Yorkshire). Ở miền Nam, phần lớn heo
Yorkshire nhập nội thuộc 2 loại đại bạch và trung bạch.

Heo đại bạch (Large White Yorkshire): là giống heo có tầm vóc lớn, thân mình dài
nhưng không nặng nề, dáng đi chắc khỏe và linh hoạt, sắc lơng trắng có ánh vàng,
đầu to trán rộng, mõm khá rộng và quớt lên, mắt lanh lợi tai to đứng và có hình tam
2

PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com


giác, hơi ngã về trước, vành tai có nhiều lơng mịn và dài, lưng thẳng và rộng, bụng
gọn; ngực rộng và sâu, đùi to và dài, bốn chân dài và khỏe. Nói chung, trong cơng
tác giống người ta vẫn chấp nhận giống Yorkshire với nền sắc lơng trắng có vài vết
đen nhỏ. Heo có khả năng thích nghi rộng rãi, nuôi nhốt hoặc chăn thả đều được.
Heo cái, heo đực sử dụng làm giống vào lúc 6 - 8 tháng tuổi, lúc này heo đạt trọng
lượng trên 100 kg. Heo nái đẻ sai và tốt sữa, bình quân mỗi lứa có 10 - 12 heo con
cịn sống, trọng lượng heo con sơ sinh và cai sữa không đồng đều lắm.
Theo Nguyễn Ngọc Tuân và Trần Thị Dân (2002), khoảng cách 2 lứa đẻ khoảng
231 - 240 ngày.

Hình 2.1: Heo Yorkshire

2.2.2 Heo Landrace
Giống heo Landrace có nguồn gốc từ Đan Mạch, một nước Bắc Âu nên còn gọi là
heo Landrace Đan Mạch. Heo Landrace được nuôi phổ biến ở khắp nơi trên thế giới
và được xem như là một giống heo hướng nạc. Sau này các nhà chọn giống tại một
số quốc gia đã tạo được những dòng heo Landrace khác nhau. Thí dụ như ở Hoa Kỳ
người ta đã tạo ra được dòng heo Landrace Mỹ, hoặc Landrace Bỉ, Landrace Nhật;
Landrace Pháp, Landrace Canada. Trong các dòng Landrace, heo Landrace Bỉ có tỷ
lệ nạc khá cao nhưng nhạy cảm với stress. Nhiều trại chăn ni cơng nghiệp đã lai
dịng này với các dòng khác để đạt được tỷ lệ nạc nhất định đồng thời nâng khả
năng đề kháng streess của heo. Đây là giống heo có sắc lơng trắng (có thể có vài

đốm lơng đen hiện diện), tầm vóc lớn, cổ dài, đầu thon nhỏ, mõm dài nhỏ và thẳng,
tai to dài che phủ hai mắt (các dòng Landrace cải tiến hiện nay thì tai tương đối nhỏ,
hơi cụp, chỉ che phủ một phần con mắt mà thơi), dài địn, lưng thẳng, sườn tròn,
bụng gọn, phần sau nở nang, cho nên thân hình trơng giống như cái nơm; đùi nở
nang. Bốn chân nhỏ, nhưng nay đã có dịng Landrace cải tiến với 4 chân to và khỏe
như Landrace Mỹ, Canada,…Vì địn dài, heo Landrace có đến 16 - 17 đơi xương
sườn. Nếu chọn nái Landrace khơng kỹ thì nhà chăn nuôi sẽ gặp phải những con nái
yếu chân, chân đau khi sinh đẻ. Heo nái sử dụng làm giống lúc 7 - 8 tháng tuổi,
nặng trung bình từ 100 - 110kg, lúc 2 năm tuổi heo nái nặng khoảng 180 - 200kg.
Heo nái đẻ 10 - 12 con còn sống/lứa, nuôi con tốt (Nguyễn Ngọc Tuân và Trần Thị
Dân, 2002).

3

PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com


Hình 2.2: Heo Landrace

2.2.3 Heo Duroc
Heo Duroc có nguồn gốc ở Mỹ, ban đầu giống heo này được gọi là giống Duroc
Jersey vì có màu lơng rất giống bị Jersey là một bò thịt nổi tiếng của Mỹ. Ở Việt
Nam heo Duroc được nhập vào miền Nam trước năm 1975 và được gọi là “heo bị”.
Ngoại hình: màu sắc lơng da từ màu đỏ dợt đến nâu đỏ, móng nâu, đen, đầu to tai
nhỏ và cụp, cổ ngắn, vai đôi to, bụng gọn, lưng cong, đùi to và rất phát triển dài
thân trung bình, đặc biệt là chân to chắc chắn. Về tính năng sản xuất thì đây là loại
hình nạc có trọng lượng trưởng thành 300 - 450kg năng suất sinh sản thấp nhất là
tính tốt sữa kém nên trọng lượng heo cai sữa nhỏ. Heo sử dụng trong công thức lai 3
máu để tăng tỉ lệ thịt, tầm vóc và năng suất sinh trưởng cùng với Yorkshire và
Landrace. Thời gian qua heo Duroc cũng được nhập từ nhiều nước vào Việt Nam

(Trương Lăng, 2003).

Hình 2.3: Heo Duroc

2.2.4 Heo Pietrain
Theo Võ Văn Ninh và Hồ Mộng Hải (2006), nguồn gốc từ Bỉ, heo có sắc lơng đen,
bơng trắng, ít mỡ, các bắp cơ lộ rõ dưới da, nhất là phần mông, đùi, lưng vai. Đây là
heo nổi tiếng về cho nạc, nhưng nhu cầu dinh dưỡng rất cao. Ở 150 ngày tuổi heo
Pietrain đạt trọng lượng trung bình 80kg, độ dày mỡ lưng dưới 10mm, tỉ lệ nạc trên
quày thịt chiếm hơn 65%, nhưng sớ nạc thơ, dai, ít có vân mỡ, hương vị khơng
thơm ngon. Heo thích nghi kém với điều kiện khí hậu q nóng, q lạnh, quá ẩm,
và dễ mắc các bệnh về dinh dưỡng, sinh sản, hơ hấp, tiêu hóa. Heo trưởng thành có
thể đạt 200 - 250kg, heo nái mỗi năm đẻ 1,8 lứa, mối lứa 8 - 9 con sơ sinh sống.

4

PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com


2.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT CỦA HEO
2.3.1 Con giống
Có thể nói giống là yếu tố tiền đề để tạo nên năng suất hoặc mục tiêu muốn đạt
được, đối với những giống khác nhau thì có năng suất sinh sản khác nhau. Do đó để
nâng cao hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi, chúng ta cần kiểm tra năng suất sinh sản
của heo nái để tạo ra con giống cao sản: đẻ sớm, đẻ mau, đẻ nhiều, hao hụt ít, khối
lượng tồn ổ cao… (Lê Xn Cương, 1986).
2.3.2 Thức ăn
Thức ăn là yếu tố quyết định đến năng suất và chiếm tỉ lệ cao nhất trong cơ cấu giá
thành sản phẩm (Trương Chí Sơn, 1999).
Nhu cầu dinh dưỡng được qui định khắc khe, nếu giai đoạn nuôi hậu bị mập mỡ có

thể dẫn đến bất thụ hoặc chậm lên giống. Khẩu phần ăn phải cân đối các dưỡng chất
và đảm bảo CP ở mức 14 - 15%, ME = 3199Kcal, với định mức 1,8 - 2,2kg (hay
chiếm 2,5% thể trọng, cung cấp đầy đủ vitamin A, D, E (Trương Lăng, 2003).
Mức năng lượng cung cấp tùy thuộc vào sức sản xuất sữa, trọng lượng nái có thể
mất trong giai đoạn nuôi con, số con trong ổ và số ngày nuôi con (Nguyễn Ngọc
Tuân, Trần Thị Dân, 2000).
Heo theo mẹ có khả năng dự trữ năng lượng cho cơ thể heo con, điều đó ảnh hưởng
đến năng suất sữa và sự hao mòn cơ thể nái trong giai đoạn tiết sữa, ni con
(Trương Chí Sơn, 1990).
Khẩu phần khơng đảm bảo dinh dưỡng, mức giống đâu tiên, dẫn đến kéo dài tuổi đẻ
lứa đầu (Phùng Thị Vân, 2004).
Nhu cầu vitamin thay đổi giữa heo mang thai và không mang thai bởi vì nó tham
gia vào q trình trao đổi Ca và P. Nhu cầu Ca và P của heo nái phải được cân đối
theo tỉ lệ 1,4 - 1,5/1 (Trương Lăng, 1993).
2.3.3 Ngoại cảnh
Khí hậu ở Đơng Nam Á có thể nóng khơ và nóng ẩm. Từ tháng 11 đến tháng 3 nhiệt
độ trung bình từ 25 - 28% và lượng mưa khoảng 0,5cm/tháng. Từ tháng 4 đến tháng
10 nhiệt độ trung bình từ 27 - 310 C và lượng mưa trung bình 3cm/tháng.
Người nơng dân rất hiểu vấn đề này và người ta cố gắng giải quyết bằng nhiều cách.
Điều hồ khơng khí hay các hệ thống làm mát bằng hơi nước được sử dụng ở các
chuồng nuôi đực giống. Các hệ thống nhỏ giọt nước hay phun sương mù được sử
dụng ở những chuồng nuôi heo nái. Cả 2 cách này đều nâng cao thành tích, tuy
nhiên nó cần phải đầu tư lớn và phải thiết kế lại chuồng trại, điều mà các trang trại
cũ không thể áp dụng được.
Nhiệt độ và độ ẩm cao ảnh hưởng chất lượng tinh như giảm lượng tinh và nồng độ
tinh trùng, đặc biệt là trong mùa nóng. Heo hậu bị gặp nhiệt độ cao trước thời kỳ
động dục gây rối loạn chức năng sinh sản bao gồm không động dục, động dục chậm
rụng trứng và u nang buồng trứng.
Tiểu khí hậu chuồng nuôi phụ thuộc vào số phân trong chuồng và sự trao đổi khơng
khí. Chuồng trại khơng có phân, độ thống khí tốt sẽ kết hợp với dinh dưỡng đủ

5

PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com


(năng lượng và protein) sẽ đưa năng suất heo lên nhanh (Nguyễn Thiện, 2004). Nên
vấn đề điều kiện vệ sinh chuồng trại rất là quan trọng, nếu vệ sinh kém khí độc
nhiều (CO2, H2 S, NH3 ...), ẩm độ cao sẽ ảnh hưởng đến heo nái mang thai, cho con
bú, tỷ lệ tiêu chảy tăng (Trương Chí Sơn, 1989), tăng sức đề kháng cho heo bằng
cách vệ sinh chuồng trại sạch sẽ, ấm áp, khơ ráo, khơng có gió lùa, cung cấp đủ sắt
cho heo, tiêm phòng định kỳ. Mật độ heo nái trong chuồng nuôi cũng ảnh hưởng
đến tỉ lệ đậu thai, nái khơng chịu đực hoặc mất tính động dục tăng gấp 4 lần khi
nhiệt độ tăng 10C, thời gian lên giống ngắn và khó phát hiện. Ẩm độ cao và nhiệt độ
cao cản trở sự tỏa nhiệt chủ yếu, làm ảnh hưởng đến sức khỏe của heo nái làm heo
nái giảm ăn, giảm năng suất ảnh hưởng đến heo con, ẩm độ cao làm ảnh hưởng đến
heo con làm cho heo giảm sức đề kháng, dễ mắc bệnh chủ yếu là bệnh đường tiêu
hóa, đường hơ hấp (Châu Bá Lộc, 1999).
2.3.4 Bệnh
Ở các nước Đông Nam Châu Á, hiện tại có nhiều vấn đề về đàn sinh sản bị bệnh
truyền nhiễm và bệnh sinh sản (ngoại trừ bệnh sốt heo Châu Phi). Thường có các
chương trình phịng chống ở phần lớn các đàn như chương trình tiêm phòng vaccine
và sử dụng kháng sinh. Trong lúc khủng hoảng kinh tế nhiều nơng dân có thể đã
dừng tiêm phịng vaccine và sự ảnh hưởng có thể nhìn thấy bằng sự xuất hiện bệnh
tật mà những bệnh này làm giảm hiệu suất sinh sản như bệnh Parvovirus và
Aujeszky. Do những bệnh như thế nên thành tích sinh sản đã bị thấp đi. Những
bệnh này gây nên các vấn đề như sẩy thai và hội chứng SMEDI (thai chết lưu, thai
gỗ, chết phôi và vô sinh). Ở các nước nhiệt đới, nhiệt độ rất phù hợp cho vi khuẩn
phát triển và sự sống sót của ký sinh trùng. Khí hậu nhiệt đới cũng tạo điều kiện cho
nấm phát triển mà những loại nấm này gây nhiều tổn thương như mycotoxicosis. Sự
lây nhiễm của tinh trùng với các vi khuẩn không đặc trưng trong lúc phối giống hay

thụ tinh nhân tạo có thể gây vơ sinh hay sẩy thai sớm.
2.3.5 Lứa đẻ
Ngồi ra số lứa đẻ cũng ảnh hưởng đến năng suất sinh sản của nái. Khả năng sản
suất của heo nái ảnh hưởng rất nhiều bởi các lứa đẻ khác nhau, heo cái hậu bị ở lứa
thứ nhất có số con/ ổ thấp sau đó từ lứa thứ 2 trở đi, số heo con trở lên ổ sẽ tăng dần
lên cho đến lứa thứ 6, thứ 7 thì bắt đầu giảm (Nguyễn Thiện, Võ trọng Hốt, 2007).
Tuổi sinh sản ổn định từ năm tuổi thứ 2 đến lứa 6; 7, sang tuổi thứ 5 heo có thể đẻ
tốt nhưng heo con dễ bị còi cọc chậm lớn, hay heo nái già thường hay xảy ra hiện
tương đẻ khó, con chết trong bụng và cắn con (Lưu Kỷ, Phạm hữu Doanh, 2004).
Thông thường nái đẻ lứa 1; 2 thường khả năng tiết sữa kém hơn nái đẻ lứa 3; 4
nhưng những con lứa đẻ sau bắt đầu giảm sút, tuy rằng cũng có những nái đẻ đến
lứa thứ 6; 7 vẫn cho sữa tốt (Võ Văn Ninh, 2001).
Dinh dưỡng cần chú ý đến nái tơ ni con lứa 1 vì chúng cần dinh dưỡng cho cả sự
tăng trọng của bản thân chúng và tiết sữa ni con. Nái tốt có thể tiết tối đa 8 - 9 kg
sữa trong 1 ngày khi nuôi 9 - 10 con (Nguyễn Ngọc Tuân,Trần Thị Dân, 2000).
Ngồi khả năng tiết sữa cịn phụ thuộc và thể trạng nái, nhiệt độ, thời gian trong 1
chu kỳ tiết sữa, bệnh, thời gian chiếu sáng.

6

PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com


Bảng 2.1: Số con/ổ của nái qua các lứa

Năm đẻ
Năm thứ nhất
Năm thứ 2
Năm thứ 3
Năm thứ 4

Năm thứ 5

Lứa đẻ
1
2
3
4
5
6
7
8
9

Số con/ổ
7-8
9 - 10
9 - 11
9 - 11
9 - 11
9 - 10
8-9
8
8

(Lưu kỷ, Phạm Hữu Doanh, 2004)

2.4 CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT TRONG CHĂN NUÔI HEO NÁI
SINH SẢN
2.4.1 Số con sơ sinh trên ổ
Đây là chỉ tiêu hết sức quan trọng, nó phản ánh khả năng đẻ nhiều con hay ít con

của con giống, đồng thời phản ánh chất lượng tinh dịch, kỹ thuật thụ tinh của kỹ
thuật viên và kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng nái có chửa. Trong vòng 24 giờ sau khi
đẻ, heo con chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố. Những heo con được sinh mà yếu
đuối, phát triển không cân đối dễ bị chết sau khi sinh ít thời gian, thường là do kỹ
thuật ni dưỡng chăm sóc heo kém. Ngồi ra yếu tố ngoại cảnh có tác động rất lớn
đến số con sơ sinh cịn sống đến 24 giờ. Vì lúc này là heo con thay đổi hồn tồn
mơi trường sống, từ trong bụng mẹ tất cả trao đổi chất đều thơng qua bào thai, nay
chuyển sang mơi truờng mới hồn tịan khác. Heo con chưa thích nghi kịp thời nên
chưa nhanh nhẹn, dễ bị mẹ đè chết, hoặc heo mẹ đẻ vào ban đêm khơng có sự can
thiệp sự kịp thời của kỹ thuật viên nên heo bị chết rét hoặc chết ngạt…
Trong thực tế số heo con đẻ ra thường có một số trường hợp như sau: thai non, thai
gỗ, heo con đẻ ra còn sống. Heo con đẻ ra còn sống: số con sơ sinh còn sống đến 24
giờ của lứa đẻ. Chỉ tiêu này rất quan trọng cho biết khả năng để nhiều hay ít của heo
giống, tay nghề của người dẫn tinh viên, heo đực tốt hay xấu, chăm sóc ni dưỡng
heo nái (Lê Hồng Mận, 2006).
Tỷ lệ sống (%) = (số con sơ sinh sống đến 24 giờ/số con đẻ ra sống) x 100
(Nguyễn Thiện, Võ Trọng Hốt, 2007)
2.4.2 Số heo con cai sữa trên lứa
Là số con còn sống đến khi cai sữa mẹ. Thời gian cai sữa dài ngắn là phụ thuộc vào
chất lượng thức ăn heo con tập ăn và tùy thuộc vào các giống heo khác nhau (Lê
Hồng
Mận, 2006). Ngày nay với công nghệ chế biến thức ăn tiên tiến người ta chăn ni
có thể cai sữa heo con sớm 21; 28 và 35 ngày tuổi. Tách heo con ra khỏi heo mẹ
sớm sẽ giảm tỷ lệ hao hụt của nái, heo nái nhanh động dục trở lại và từ đó tăng số
lượng heo đẻ của nái trên năm. Tuy nhiên cai sữa sớm cho heo con khơng dễ, cần
phải có thức ăn phù hợp với khả năng tiêu hóa hạn chế của heo con vào từng thời
điểm, giúp heo con sinh trưởng và phát triển bình thường mà khơng cần sữa mẹ.
7

PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com



Số heo con cai sữa trên lứa là chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật rất quan trọng, quyết định
năng suất của chăn ni heo, nó phù hợp vào khả năng tiết sữa của heo mẹ, kỹ thuật
chăn nuôi lợn con theo mẹ, áp dụng quy trình tiêm phịng ngăn ngừa các yếu tố gây
bệnh cho heo.
2.4.3 Tỉ lệ nuôi sống
Chỉ tiêu này đánh giá khả năng tiết sữa của heo mẹ, kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng
heo con theo mẹ cũng như khả năng hạn chế bệnh tật cho heo con (Nguyễn Thiện,
2008).
Tỉ lệ nuôi sống (%) = (Số con cịn sống đến cai sữa/số heo để lại ni) x 100
(Nguyễn Thiện, Võ Trọng Hốt, 2007)
2.4.4 Số con cai sữa/nái/năm
Cai sữa heo con 26 - 32 ngày, heo mẹ đẻ 2,3 lứa/năm cho 22,6 heo con cai sữa. Cai
sữa trên 40 ngày đẻ 2,2 lứa cho 22,8 heo con cai sữa. Vậy chỉ tiêu sinh sản quan
trọng nhất đối với heo nái là số con cai sữa/nái/năm (Nguyễn Thiện et al., 2005).
Số con cai sữa/nái/năm = số con cai sữa x số lứa đẻ
(Lê Hồng Mận, 2007)
2.4.5 Trọng lượng sơ sinh toàn ổ
Theo Nguyễn Thiện và Võ Trọng Hốt (2007), trọng lượng sơ sinh được cân sau khi
heo được đẻ ra, cắt rốn, lau khô và chưa cho bú sữa đầu. Trọng lượng toàn ổ sơ sinh
là chỉ tiêu thể hiện khả năng nuôi dưỡng thai của heo mẹ, kỹ thật chăn ni, chăm
sóc quản lý và phịng bệnh cho heo nái chửa của một cơ sở chăn nuôi. Do đó thành
tích này là bao gồm cả phần của heo nái và phần nuôi dưỡng của con người, nhưng
trước hết thuộc về thành tích của heo nái.
Theo Trần Văn Phùng (2005), nhìn chung khối lượng sơ sinh càng cao thì khả năng
sinh trưởng càng nhanh, khối lượng cai sữa sẽ cao và khối lượng khi xuất chuồng sẽ
lớn cho nên heo có chửa cần được chăm sóc ni dưỡng tốt để đàn con có khối
lượng sơ sinh cao.
2.4.6 Trọng lượng 21 ngày tuổi toàn ổ

Trọng lượng toàn ổ lúc 21 ngày tuổi là chỉ tiêu đánh giá khả năng tăng trọng của
heo con và là chỉ tiêu đánh giá khả năng tiết sữa của heo mẹ. Khả năng tiết sữa của
heo mẹ đạt cao vào ngày thứ 21. Sau đó sẽ giảm dần. Do đó người ta dùng trọng
lượng tồn ổ lúc 21 ngày tuổi để đánh khả năng tiết sữa của heo mẹ (Nguyễn Thiện
et al., 2005).
2.4.7 Trọng lượng cai sữa tồn ổ
TLCS có liên quan chặt chẽ đến TLSS, làm nền tảng và điểm xuất phát cho trọng
lượng xuất chuồng (Nguyễn Thiện và Võ Trọng Hốt, 2007).
Theo Lê Hồng Mận (2005) heo con từ lứa đẻ 2; 3; 4 có trọng lượng cai sữa lớn hơn
các lứa đầu và lứa 5; 6. Theo Lê Hồng Mận (2002) heo nái đẻ đến lứa 4; 5 cho số
heo cai sữa cao và trọng lượng cao hơn các lứa sau.
Theo Nguyễn Ngọc Tuân và Trần Thị Dân (2000) trọng lượngs heo con cai sữa lúc
4 tuần tuổi đạt 5 - 7,27 kg là trung bình, đạt trên 7,27kg là tốt.
8

PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com


TLCS phụ thuộc rất nhiều vào lượng dưỡng chất ăn vào của heo con. Do đó tập ăn
cho heo con cũng như thức ăn cho heo con cũng góp phần ảnh hưởng đến TLCS
(Trần Thị Bích Phượng, 2007).
2.5 CƠNG TÁC NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CÁC TIÊU CHUẨN GIÁM
ĐỊNH GIỐNG GIA SÚC
Theo Trần Đình Miên, Vũ Kính Trực (1966), tiêu chuẩn hóa là một phương pháp
chỉ đạo sản xuất một cách khoa học và hệ thống. Về bản chất các bảng tiêu chuẩn
hàng hóa sản xuất là những hợp đồng, những quy ước giữa tiêu thụ và sản xuất, trao
đổi tiêu thụ và cũng là những chỉ tiêu cần thiết để so sánh kiểm tra. Giám định
giống gia súc cũng là một phương pháp tiêu chuẩn hóa. Ngồi ý nghĩa sản xuất,
giám định giống gia súc có một tầm quan trọng đặt biệt trong việc chỉ đạo và nghiên
cứu kỹ thuật đối với gia súc, một sinh vật sống phát triển và biến dị tùy theo các

điều kiện sinh sống ngoại cảnh, thay đổi nhanh chậm tùy thuộc và trình độ và khả
năng tác động của lao động và kỹ thuật. Cịn giám định mới biết được hiện hình và
thực trạng của một tập hợp gia súc nhất định, để so sánh với tập hợp khác đồng thời
qua quá trình thời gian thấy rõ mức độ biến dị tốt hoặc xấu.
2.5.1 Những nguyên tắc cần chú ý trong việc xây dựng tiêu chuẩn giám định
giống gia súc
- Tiêu chuẩn giám định chỉ dùng với những gia súc nuôi để làm giống (nuôi với
điều kiện tốt nhất và dùng tư liệu sản xuất).
Tiêu chuẩn giám định là quy cách có cơ sở khoa học hoạch định ra để đánh giá trị
giống của một con giống, toàn diện, tổng hợp, về sức sản xuất, sức sinh trưởng phát
dục, ngoại hình, thể chất, nguồn gốc giống và chất lượng con cháu (thể năng di
truyền).
Qua giám định, các gia súc được định cấp và tùy theo giá trị giống mà sử dụng
(chọn lọc đưa vào nhóm giống trung tâm, loại thải, thay thế…), xử lý khác nhau về
mức độ tác động chế độ ăn, chăm sóc, chọn đơi giao phối…), định giá cả khác nhau
khi trao đổi bn bán, chọn lọc để gây thành dịng, thành tộc, lập hệ phả gia súc
giống, đăng ký vào các sổ giống quốc gia (Trần Đình Miên, Vũ Kính Trực, 1966).
- Chỉ đề ra tiêu chuẩn giám định cho những giống là nhóm gia súc tương đối ổn
định về thể năng di truyền. Mỗi giống gia súc chỉ có một tiêu chuẩn giám định, nếu
cùng trong một giống có chia ra những loại hình với hướng sản xuất khác nhau rõ
rệt (như hướng mỡ thịt, thịt mỡ…) thì phải có chỉ tiêu riêng cho mỗi loại hình. Các
tiêu chuẩn giám định có thể là quy định tạm có thể điều chỉnh để hoàn thiện tốt hơn.
Ngay những bảng tiêu chuẩn giám định chính thức chỉ có giá trị trong một thời gian
hạn định. Những biến dị mới và những giống mới (từ những giống cũ và theo những
điều kiện ngoại cảnh nhiều mặt thay đổi) sẽ hình thành và đòi hỏi sự điều chỉnh tiếp
tục các tiêu chuẩn giám định giống, có thể đến mức thành những tiêu chuẩn khác
tiêu chuẩn trước về căn bản.
- Giám định giống thường tiến hành theo quy định thống nhất về:
+ Thời gian trong năm (thường là tháng 9, tháng 10 trong năm )


9

PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com


+ Thể trạng giống: con giống khẻo, ngoại hình khơng có tật xấu, trước đó đã được
sơ bộ chọn lọc và giữ lại làm giống, nếu con vật có chữa thì phải chờ tới 5 hơm sau
khi đẻ mới giám định.
Lúc điều tra để tập hợp tài liệu xây dựng tiêu chuẩn, cũng phải quan tâm đến những
điều nói trên. Vì bảng tiêu chuẩn giám định về căn bản cũng chỉ là những hợp đồng,
công ước, cho nên cần tuân theo một số nguyên tắc hướng dẫn thống nhất nhưng
không đòi hỏi phải phương pháp xây dựng duy nhất. Giữa các nước, phương pháp
xây dựng tiêu chuẩn giám định cũng khơng hồn tồn giống nhau. Điều cốt yếu là
phải đảm bảo tính chính xác và tính khách quan trong việc nghiên cứu tập hợp tài
liệu để đánh giá đúng đàn gia súc, trong những điều kiện chúng sinh trưởng và định
tiêu chuẩn giám định làm sao để đặt ý nghĩa thực tiễn thúc đẩy sản xuất. Định đẳng
cấp giống (phân loại xếp hạng) chủ yếu dựa vào tình hình thực tế (những ưu khuyết
điểm của đàn giống và khả năng mọi mặt trong nuôi dưỡng, sử dụng, cải tạo).
- Không nên nhầm lẩn trong khi xây tiêu chuẩn giám định giống cũng như ứng dụng
tiêu chuẩn giám định, giữa việc xác định giá trị gia súc làm giống (sản xuất ra tư
liệu sản xuất). Với gia súc sinh sản bình thường (nuôi trong điều kiện tùy tiện và
sản xuất ra tư liệu tiêu dùng, như heo nái thông thường sinh ra heo con để nuôi vỗ
béo thành heo thịt. Cũng khơng nên máy móc mang tiêu chuẩn giám định giống heo
và trại nhân giống heo để xác định các heo nái trong nhân dân thuộc vùng bình
tuyển của “kế hoạch chọn lọc bước đầu, vận động đẩy mạnh sinh sản heo” (Trần
Đình Miên, Vũ Kính Trực, 1966).
2.5.2 Phương pháp xây dựng tiêu chuẩn giám định giống gia súc ở nứơc ta hiện
nay
+ Về quy trình kỹ thuật: tham khảo tài liệu chủ yếu cả các bảng tiêu chuẩm giám
định của các nước.

+ Việc chia ra các cấp và định chỉ tiêu cho từng cấp dựa theo cơ sở sau đây:
Qua việc điều tra cơ bản, thấy được các ưu khuyết điểm và đặc trưng, đặc tính của
gia súc, thích hợp với các điều kiện sinh sống của chúng, trong hoàn cảnh hiện nay
và tương lai, phát huy những ưu điểm của giống đó loại trừ những khuyết điểm
quan trọng. Các chỉ tiêu cụ thể cân đo được, dựa theo phân bố chuẩn của một tổng
thể gia súc điều tra làm ranh giới cơ sở, chia cấp trạng (như trọng lượng, chỉ tiêu
sinh sản…).
Nếu tổng số gia súc điều tra có trị số chỉ tiêu nằm trong chỉ số -3 σ
xây dựng tiêu chuẩn tạm chia cấp như sau:
Đặc cấp: có chỉ số bằng từ ( x + 2 σ ) đến ( x + 3 σ )
x
x
Cấp I: có giá trị bằng từ ( x + σ ) đến ( x + 2 σ )
x
x
Cấp II: có giá trị bằng từ ( x ) đến ( x + σ )
x
Cấp III: có giá trị bằng từ ( x - σ ) đến ( x )
x
10

PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

x

đến +3 σ

x

thì



Cấp IV: có giá trị bằng từ ( x - 3 σ ) đến ( x - σ ) (Trần Đình Miên và Vũ Kính
x
x
Trực, 1966).
Những gia súc được chọn vào đàn giống cơ bản trước mắt tính từ cấp II trở lên ở
vùng giống nhân dân và có thể cao hơn cấp I ở các trại giống nhà nước. Trong khi
áp dụng ít nhiều sai khác có thể nghiên cứu điều chỉnh cho thích hợp hơn. Bảng tiêu
chuẩn đã xây dựng mới là những qui định tạm thời, dần thông qua thực tế sẽ phát
hiện những sai lệch, sơ bộ nghiên cứu hiệu chỉnh tồn bộ, sau đó sẽ ban hành giám
định chính thức cho từng giống, kết hợp với sự qui định đầy đủ những đặc điểm
từng giống để thừa nhận chính thức giống lợn và địa bàn phân bố từng giống.
Ở địa phương có các giống gia súc khác nhau, nếu xây dựng vùng giống và trại
giống có thể bước đầu tự lực nghiên cứu vạch các tiêu chuẩn giám định tạm thời
cho giống địa phương trên cơ sở tham khảo phương pháp xây dựng tiêu chuẩn đã
nói trên và tiến hành trên từng bước như sau:
+ Tổ chức điều tra cơ bản hoặc thẩm tra giống.
+ Tổng hợp tính tốn số liệu và xây dựng tiêu chuẩn tạm thời.
+ Kiểm tra bổ sung tiêu chuẩn và hồn thiện dần dần (Trần Đình Miên, Vũ Kính
Trực, 1966).
Theo Trần Đình Miên (1977), chọn lọc bình tuyển là việc phải làm của một cơ sơ
chăn nuôi. Hằng năm phải làm ít nhất một lần, ở những nơng trường, trạm, tại
giống, vùng giống trong nhân dân, tùy yêu cầu và điều kiện cụ thể mà tổ chức bình
tuyển, chọn lọc gia súc làm giống cho thích hợp. Tổ chức bình tuyển một cách
nghiêm túc, sẽ chọn được gia súc chính xác, qua chọn lọc sẽ biết được phẩm chất
đàn giống ở cơ sở chăn nuôi, phát hiện những con trội trong đàn, phân loại đàn gai
súc dễ dàng, giúp cho công tác quản lý giá súc được chặt chẽ và xây dựng chế độ
ni dưỡng, chăm sóc cho từng loại.
Việc bình tuyển, chọn lọc gia súc hằng năm làm cơ sở cho công tác chọn lọc và

nhân giống thuần chủng tốt, tạo nên những dòng cao sản, dần dần loại bỏ được
những con giống xấu không đạt tiêu chuẩn chọn giống.
Mục đích của việc giám định phân cấp chất lượng giống là làm cơ sở cho công tác
chọn lọc và loại thải vật nuôi giống, phân loại, quản lý đàn giống một cách chặt chẽ
và sử dụng hợp lý của cho việc xây dựng chế độ dinh duỡng cho vật nuôi phù hợp
(Văn Lệ Hằng, 2006).
Theo Văn Lệ Hằng (2006), hệ thống giống heo ở nước ta hiện nay (hệ thống giống
heo theo kỹ thuật) đựơc hiểu khác nhau với trước đây (hệ thống theo cấp hành
chính). Từ 1986 trở về trước chúng ta tổ chức hệ thống giống theo cấp hành chính
như sau:
- Các trại giống ở Trung Ương là trại giống cấp I
- Các trại giống ở các Tỉnh (Tỉnh quản lý) là trại giống cấp II
- Các trại giống ở hợp tác xã là trại giống cấp III

11

PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com


Heo giống đựơc nhân và phát giống theo các cấp hành chính như trên sau đó mới
phát giống ra sản xuất.
Ngày nay quan điểm về hệ thống giống đã hoàn tồn khác trước. Chúng ta đã và
đang hịa nhập vào kinh tế khu vực và kinh tế thế giới do đó hệ thống cũng được
thành lập theo cơng nghệ giống hiện đại. Hệ thống giống heo ở nước ta hiện nay
được thiết lập theo cấp bậc giống như sau:
- Cấp cụ kỵ
- Cấp ông bà
- Cấp bố mẹ
- Thương phẩm
2.6 Giám định khả năng sinh sản của heo nái

Ở nước ta theo tiêu chuẩn của nhà nước, TCVN 128 - 81 năng sất heo nái giống
được tính trên 4 chỉ tiêu:
- Số con đẻ ra sống: là số con còn sống sau khi heo nái đẻ xong, khơng tính những
con có khối lượng từ 0,2 kg trở xuống với heo nội và 0,5 kg trở xuống với heo
ngoại và lai với máu ngoại.
- Khối lượng toàn ổ lúc 21 ngày tuổi: là tổng khối lượng (kg) các con nuôi đến 21
ngày (kể cả những con ghép bầy).
Có thể chuyển đổi khối lượng toàn ổ 30 ngày tuổi về khối lượng 21 ngày tuổi theo
phương pháp NSIF:
Theo Võ Thị Tuyết Mai (2006), trọng lượng toàn ổ heo con cai sữa về 21 ngày tuổi
được điều chỉnh theo phương pháp NSIF (2004), bằng cách nhân thêm hệ số vào
trọng lượng toàn ổ heo con cai sữa tùy theo tuổi cai sữa của heo con thực tế.
Bảng 2.2: Hệ số điều chỉnh trọng lượng toàn ổ heo con cai sữa về tuổi cai sữa chuẩn (21ngày)

Tuổi cai sữa
heo con
Hệ số nhân
thêm

20

21

22

23

24

25


26

27

28

1,03

1

0,97

0,94

0,91 0,88 0,86 0,84 0,82

29

30

0,80 0,78

- Nhịp đẻ:
+ Tuổi lứa đẻ đầu tiên: được tính từ lúc heo sinh ra đến đẻ lần đầu tiên (ngày).
+ Khoảng cách giữa 2 lứa đẻ (ngày): khoảng thời gian từ khi đẻ lứa trước đến khi đẻ
lứa kế tiếp.
Nếu heo cái khơng ni con thì phải cộng thêm 60 ngày.
- Khối lượng tòan ổ lúc 60 ngày tuổi: là tổng khối lượng của tất cả heo con do heo
cái đó ni đến khi cai sữa lúc 60 ngày tuổi.

Giá trị từng phần của tiêu chuẩn đựợc quy định hệ số như sau:
+ Số con sơ sinh cịn sống: 24%
+ Khối lượng tồn ổ lúc 21 ngày tuổi: 46%
12

PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com


+ Tuổi lứa đẻ đầu hay khỏang cách giữa 2 lứa đẻ: 10%
+ Khối lượng tòan ổ lúc 60 ngày tuổi: 20%
Có số liệu của 4 chỉ tiêu dựa vào bảng tiêu chuẩn để tính điểm. Tổng điểm các chỉ
tiêu là điểm sinh sản. Đối với heo nái giống cấp I giống chọn lọc, hạt nhân nuôi
trong cơ sở chăn nuôi heo giống cấp sinh sản.
Trên thế giới đánh giá năng suất heo nái giống, dựa vài các chỉ tiêu:
- Số con sơ sinh còn sống
- Số con và khối lượng tiết sữa
- Tuổi đẻ đầu tiên hoặc khoảng cách giữa 2 lứa đẻ
- Số lứa đẻ /nái/năm
Trọng lượng cai sữa phản ánh sức sinh sản của nái, nó phụ thuộc rất lớn vào tính
phẩm giống, tình trạng con giống (giống thuần hay giống lai). Trọng lượng sơ sinh
và trọng lượng cai sữa có quan hệ mật thiết với nhau. Trọng lượng sơ sinh càng lớn
thì trọng lượng cịn sống càng cao (Trần Cừ, 1972).

13

PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com


×