Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Đề tài khảo sát qui trình và hiệu quả của gieo tinh nhân tạo trên đàn heo nông trường sông hậu thành phố cần thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.05 MB, 34 trang )

Luận văn tốt nghiệp

Thú y - K28

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN THÚ Y

Đề tài
Khảo sát qui trình và hiệu quả của gieo tinh nhân tạo trên đàn heo
Nông Trường Sông Hậu Thành Phố Cần Thơ
Sinh viên thực hiện: Trần Văn Phương
Địa điểm: trại heo Nông Trường Sông Hậu
Thời gian: từ tháng 04/2007 đến tháng 07/2007

Trung tâm Học Liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Cần Thơ, ngày….tháng….năm 2007

Duyệt bộ môn

Cần Thơ, ngày….tháng….năm 2007

Duyệt giáo viên hướng dẫn

Cần Thơ, ngày….tháng….năm 2007
Duyệt khoa Nông Nghiệp & SHƯD

SVTH: Trần Văn Phương

1



Luận văn tốt nghiệp

Thú y - K28

LỜI CẢM TẠ
Luận văn này được hoàn thành tại khoa Nông Nghiêp & SHƯD, Trường
Đại Học Cần Thơ.
Xin chân thành biết ơn:
- Ban Giám hiệu Trường Đại Học Cần Thơ.
- Ban Chủ nhiêm khoa Nông Nghiệp & SHƯD.
- Bộ môn Thú Y
Đã truyền đạt nhũng kiến thức quý báo trong suốt thời gian tôi theo học tại
trường.
Xin chân thành cảm ơn:
- Thầy Lê Hoàng Sĩ, cô chủ nhiệm, cùng toàn thể quý thầy cô trong Bộ môn
Thú Y đã tận tình giúp đỡ tôi trong thời gian vừa qua.
- Ban giám đốc công ty CP thủy sản Nông Trường Sông Hậu.

Trung tâm Học
Liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
- Trạm tinh Nông Trường Sông Hậu.
- Cùng toàn thể cán bộ, công nhân viên ngành chăn nuôi đã tạo điều kiện cho
tôi hoàn thành luận văn này.

SVTH: Trần Văn Phương

2



Luận văn tốt nghiệp

Thú y - K28

MỤC LỤC
Trang
Lời cảm tạ .......................................................................................................... i
Danh mục bảng ................................................................................................. ii
Danh mục hình ................................................................................................. iii
Biểu đồ............................................................................................................. iv
Tóm lược........................................................................................................... v
Chương 1: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................. 1
Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN - TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ
NGOÀI NƯỚC ................................................................................................. 2
2.1. Cơ Sở Lý Luận....................................................................................... 2
2.2 Tình Hình Nghiên Cứu Trong Và Ngoài Nước........................................ 6
2.2.1 Tình hình nghiên cứu trong nước....................................................... 6
2.2.2 Tình hình nghiên cứu ngoài nước ...................................................... 6

Trung tâmChương
Học Liệu
ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
3: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
.......................................................................................................................... 8
3.1 Thời gian và địa điểm tiến hành thí nghiệm............................................. 8
3.1.1 Thời gian ........................................................................................... 8
3.1.2 Địa điểm............................................................................................. 8
3.1.3 Hệ thống chuồng trại .......................................................................... 8
3.1.4 Điều kiện tự nhiên và khí hậu ............................................................. 8
3.2 Phương tiện thí nghiệm ......................................................................... 10

3.2.1 Đàn heo của trại Nông Trường Sông Hậu ........................................ 10
3.2.2 Sổ sách ghi chép ............................................................................. 10
3.2.3 Dụng cụ........................................................................................... 10
3.2.3 Môi trường pha loãng ...................................................................... 11
3.3 Phương pháp tiến hành thí nghiệm ........................................................ 11
3.3.1 Khảo sát qui trình sản xuất tinh của trại ........................................... 11
a/ Khảo sát lấy tinh ............................................................................ 11
b/ Khảo sát phương pháp pha loãng và bảo quản................................. 11
c/ Khảo sát gieo tinh cho heo cái......................................................... 12
SVTH: Trần Văn Phương

3


Luận văn tốt nghiệp

Thú y - K28

3.3.2 Khảo sát hiệu quả Gieo Tinh Nhân Tạo ........................................... 13
a/ Tỉ lệ thụ thai.................................................................................... 13
b/ Số con sơ sinh trên ổ ....................................................................... 13
3.4 Phương pháp thu thập số liệu ................................................................ 13
Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ..................................................................14

4.1 Phương pháp lấy tinh ............................................................................ 14
4.2 Phương pháp pha loãng tinh dịch .......................................................... 15
4.2.1 Kỹ thuật pha môi trường.................................................................. 15
4.2.2 Kỹ thuật pha loãng tinh dịch............................................................ 15
4.3 Thời gian tồn trữ tinh dịch đến khi hoạt lực còn 50% (t5) ..................... 16
4.4 Số lượng tinh trùng của một liều gieo.................................................... 17

4.5 Tỉ lệ thụ thai.......................................................................................... 19
4.6 Số con đẻ ra trên ổ ................................................................................ 21
Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ............................................................ 22
5.1 Kết luận ................................................................................................ 22
5.2 Đề nghị ................................................................................................. 22

Trung tâmTÀI
Học
Liệu
ĐHKHẢO
Cần...............................................................................
Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên26cứu
LIỆU
THAM

DANH MỤC BẢNG
SVTH: Trần Văn Phương

4


Luận văn tốt nghiệp

Thú y - K28

Trang
Bảng 1. Các chỉ tiêu về chất lượng tinh dịch (theo tiêu chuẩn nhà nước TCVN
1859/76 ban hành năm 1976) .............................................................................6
Bảng 2. Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm 2006 và đầu năm 2007...........9
Bảng 3. Thành phần hóa chất môi trường BTS ................................................11

Bảng 4. Thời gian tồn trữ tinh dịch đến khi hoạt lực còn 50%. .........................16
Bảng 5. Theo dõi số lượng tinh trùng của một liều gieo...................................17
Bảng 6. Tỉ lệ phối thụ thai của trại heo Nông Trường Sông Hậu......................18
Bảng 7. So sánh tỉ lệ thụ thai giữa trại heo Nông Trường Sông Hậu với các hộ
dân chăn nuôi chung quanh trại trong năm 2006..............................................19
Bảng 8. So sánh số con đẻ ra trên ổ giữa trại heo Nông Trường Sông Hậu với
các hộ dân chăn nuôi chung quanh trại trong năm 2006...................................21

Trung tâm Học Liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

BIỂU ĐỒ
SVTH: Trần Văn Phương

5


Luận văn tốt nghiệp

Thú y - K28

Trang

Biểu đồ 1. Nhiệt độ trung bình trong năm 2006 và những tháng đầu năm 2007 .. 9
Biểu đồ 2. So sánh tỉ lệ thụ thai giữa trại với hộ dân chăn nuôi chung quanh trại..
......................................................................................................................... 20
Biểu đồ 3. So sánh số con sinh ra trên ổ giữa trại Nông trường Sông Hậu với hộ
dân chăn nuôi chung quanh trại. ....................................................................... 21

Trung tâm Học Liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu


SVTH: Trần Văn Phương

6


Luận văn tốt nghiệp

Thú y - K28

DANH MỤC HÌNH
Hình 1. Ô chuồng lấy tinh của trại.
Hình 2. Nọc được đưa đến ô chuồng để lấy tinh
Hình 3. Kính hiển vi và dụng cụ pha tinh
Hình 4. Nọc đang xuất tinh.
Hình 5. Gieo tinh cho heo.
Hình 6. Giá nhảy cố định

Trung tâm Học Liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

SVTH: Trần Văn Phương

7


Luận văn tốt nghiệp

Thú y - K28

TÓM LƯỢC


Đề tài được thực hiện tại trại heo Nông Trường Sông Hậu, kết quả ghi
nhận được:
Số lượng tinh trùng của một liều gieo 80 ml: 3.4 x 109 ± 0.05
Thời gian tồn trữ còn hoạt lực 50% (t5): 28.29 ± 7.23 giờ
Tỉ lệ thụ thai
- Tỉ lệ thụ thai tại trại heo Nông Trường Sông Hậu: 77.79 ± 0.97%
- Tỉ lệ thụ thai của các hộ dân chăn nuôi chung quanh Nông Trường:
87.69 ± 0.86%.
Số con đẻ ra trên ổ
- Trại heo Nông Trường Sông Hậu: 10.05 ± 1.13 con
- Hộ dân

: 10.53 ± 1.06 con

Trung tâm Học Liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

SVTH: Trần Văn Phương

8


Luận văn tốt nghiệp

Thú y - K28

Chương 1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong ngành chăn nuôi nói chung, chăn nuôi heo nước ta là một trong
những ngành then chốt đáp ứng các nhu cầu về thực phẩm ngày càng tăng của
con người.
Việc áp dụng gieo tinh nhân tạo vào thực tế sản xuất chăn nuôi để có thể

tăng nhanh sản phẩm trong một thời gian ngắn và cho hiệu quả cao, nhờ những
ưu điểm nổi bật của gieo tinh nhân tạo mang lại như: kéo dài thời gian sử dụng
đực giống; giảm tỉ lệ đực/cái; hạn chế một số bệnh lây lan qua đường giao phối
trực tiếp.
Xuất phát từ những yêu cầu trên, được sự phân công của Bộ môn Thú Y,
Ban Chủ Nhiệm Khoa Nông Nghiệp & SHƯD, Trường Đại Học Cần Thơ, với
sự đồng ý của lãnh đạo trại chăn nuôi Nông Trường Sông Hậu chúng tôi tiến
hành thực hiện đề tài: “KHẢO SÁT QUI TRÌNH VÀ HIỆU QUẢ CỦA GIEO
TINH NHÂN TẠO TRÊN ĐÀN HEO NÔNG TRƯỜNG SÔNG HẬU - TP
CẦN THƠ”.

Trung

MỤC TIÊU: khảo sát thực tế qui trình sản xuất tinh heo đóng chai và
hiệu quả
GieoThơ
Tinh @
Nhân
Tạoliệu
trên học
đàn heo
Sông
tâmđánh
HọcgiáLiệu
ĐHcủa
Cần
Tài
tậpNông
và Trường
nghiên

cứu
Hậu. Từ đó có thể ứng dụng rộng rãi trong chăn nuôi, nhất là chăn nuôi hộ gia
đình. Vì hiện nay, chăn nuôi hộ gia đình vẫn giữ vai trò quan trọng trong việc
cung cấp thực phẩm cho người tiêu dùng.

SVTH: Trần Văn Phương

9


Luận văn tốt nghiệp

Thú y - K28

Chương 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN - TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG
VÀ NGOÀI NƯỚC
2.1. Cơ Sở Lý Luận
Tinh dịch heo gồm có 2 phần chính: tinh trùng và tinh thanh.
- Tinh trùng được hình thành trong ống sinh tinh sau đó được chuyển
đến phó dịch hoàn và dự trữ ở đây.
- Tinh thanh là hỗn hợp những chất được bài tiết ra từ các tuyến sinh
dục phụ như: tinh nang, tuyến tiền liệt, tuyến Cowper, phó dịch hoàn.
Thành phần tinh thanh gồm:
+ Nước chiếm 90 - 98%
+ Vật chất khô 2 - 10%
- Tinh trùng gồm có ba phần chính: đầu, cổ và thân, đuôi. Đầu chiếm
51%, mang yếu tố di truyền. Cổ và thân chiếm 16% thuộc thể lipid chủ yếu
lipoprotein, đuôi chiếm 33% có cấu tạo như tiêm mao của động vật đơn
bào.


Trung

Tinh trùng có thể sống thời gian tương đối dài trong phó dịch hoàn là
do trong tế bào thượng bì của phó dịch hoàn tiết ra acid tạo điều kiện toan
tâmtính
Học
Liệu
Cần
Thơ
Tài hoạt
liệuđộng
họcnên
tậpnăng
vàlượng
nghiên
cứu
khiến
tinhĐH
trùng
ở trạng
thái@
không
mất đi
rất ít.
Ngoài ra, trong phó dịch hoàn còn có rất nhiều mạch máu cung cấp
dinh dưỡng cho tinh trùng, đồng thời những sản vật tiết ra trong quá trình
trao đổi chất cũng được thải dễ dàng qua đường máu, cho nên tinh trùng có
thể sống lâu mà vẫn có khả năng thụ tinh được.
Khi ra khỏi cơ thể thú đực, tinh trùng hoạt động mạnh, đồng thời sản
sinh ra một số sản phẩm không có lợi cho tinh trùng. Vì thế, thời gian sống

của tinh trùng bị rút ngắn và chết nhanh.
Do đó, tinh dịch phải được giữ trong môi trường và nhiệt độ thích hợp
mới có thể giữ tinh trùng sống lâu sau khi ra khỏi cơ thể thú đực.

SVTH: Trần Văn Phương

10


Luận văn tốt nghiệp

Thú y - K28

Môi trường pha tinh phải đáp ứng và thỏa mãn các điều kiện sinh lý và
sinh hóa của tinh trùng như sau:
2.1.1. Môi trường pha loãng phải có áp suất thẩm thấu tương đương với áp suất
thẩm thấu của tinh dịch
Áp suất thẩm thấu của chất lỏng phụ thuộc vào nồng độ hòa tan của
các phân tử và các ion. Do đó, muốn cho sức sống của tinh trùng được
thuận lợi, áp suất thẩm thấu của môi trường phải tương đương với áp suất
nội tại của tinh trùng.
Các dung dịch ưu trương và nhược trương đều có hại cho tinh trùng vì
làm cho tinh trùng teo lại hoặc phồng lên và chết một cách nhanh chóng.
Trong thực tế, áp suất thẩm thấu của tinh trùng ở động vật nuôi nói
chung có biến động lớn. Vì thế, không phải lúc nào các môi trường pha
loãng đều đẳng trương với tinh trùng, nhưng tinh trùng vẫn có thể chịu
được sự chênh lệch ấy ở mức độ nhất định là do sự thích ứng tạm thời.
2.1.2. Độ pH của môi trường phải thích ứng với độ pH của tinh dịch
pH của một chất lỏng được xác định bằng nồng độ của ion [H]+. Số
lượng ion [H]+ càng tăng thì môi trường càng toan tính và ngược lại thì

kiềm tính.
trung
bình
7,4 (7,0 -7,8
Theo
Stepphen
Roberts
(1971),
pH tinh
dịch
Trung tâm Học
Liệu
ĐH JCần
Thơ
@ Tài
liệu
học
tập
vàlànghiên
cứu
). Trong tinh dịch heo, acid carbonic (H2CO3) hình thành sớm được phân
ly và biến mất. Vì vậy tạo nên tính kiềm yếu của tinh dịch. Do tinh dịch có
tính hơi kiềm nên tinh trùng được kích thích để hoạt động mạnh và chóng
chết.
pH của môi trường pha loãng có ảnh hưởng đến hoạt lực (A) của tinh
trùng. Trong môi trường hơi kiềm hoạt lực được tăng cường, trong môi
trường hơi toan hoạt lực bị ức chế. Nhưng nếu pH quá toan hay quá kiềm
đều làm cho tinh trùng chết nhanh.
Để tạo nên một môi trường tổng hợp có khả năng duy trì một cách ổn
định pH ở mức độ thích hợp, người ta thường dựa vào những hóa chất có

năng lực đệm. Đó là khả năng làm nhẹ bớt sự kiềm hóa hay toan hóa được
phát sinh thường xuyên trong tinh dịch.
Cấu tạo của một đôi đệm thường gồm một acid yếu và một muối kiềm
mạnh của acid đó như:
- Hệ Bicarbonate: H2CO3 / NaHCO3
- Hệ phosphate: H3PO4 / Na2HPO4
- Hệ protit: H - protit / Na - protit
SVTH: Trần Văn Phương

11


Luận văn tốt nghiệp

Thú y - K28

Nguyên tắc hoạt động của phản ứng đệm là khi kiềm tăng là nó tác
dụng với acid của đôi đệm. Khi acid tăng thì nó tác dụng với phần kiềm của
đôi đệm vì vậy, sẽ giữ cho độ pH của môi trường được ổn định.
2.1.3. Môi trường pha loãng phải cung cấp thêm một số chất cần thiết cho tinh
trùng
Khi tinh trùng được lấy ra khỏi cơ thể thú đực chúng sẽ hoạt động
mạnh. Vì thế sẽ mất nhiều năng lượng và dưỡng chất làm cho chúng chết
nhanh. Trong môi trường pha loãng có những chất cung cấp năng lượng
cho tinh trùng như: Glucose, fructose, các acid hữu cơ. Đó là những chất
khi phân giải sẽ cung cấp năng lượng.
Ngoài ra, EDTA hiện đang được sử dụng phổ biến hiện nay. Công dụng
của nó như: liên kết với cation kim loại có trong tinh dịch (Ca+, Mg+), hạn
chế quá trình trao đổi chất của tinh trùng trong tinh dịch. . .(Nguyễn Quốc
Đạt - Nguyễn Hữu Duệ, 1995).

2.1.4. Môi trường không có chất gây hại đến tinh trùng
Trong môi trường pha loãng cần chú ý đến độ tinh khiết của nước và
hóa chất (KMnO4, Iod). Dụng cụ chứa tinh, khăn lọc, lọ nhựa... phải sạch.
2.1.5. Môi trường phải có kháng sinh để ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn
có hại đến tinh trùng

Trung tâm Học Liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Các loại kháng sinh thường được sử dụng là Penicillin, Streptomycin,
Tetracyline, Terramycin, Gentamycine. . .

2.1.6. Đặc điểm sinh lý của tinh trùng
a/ Tính hô hấp và phân giải đường
- Tinh trùng hô hấp sử dụng khí oxy và thải ra khí carbonic vào trong tinh
thanh.
- Trong quá trình hô hấp cùng lúc xảy ra quá trình phân giải đường, dưới hai
trạng thái có và không có khí oxy:
+ Trong trường hợp có khí oxy quá trình phân giải theo phản ứng sau:
C6H12O6 + 6O2

6CO2 + 6H2O + 675kcal.

+ Trong trường hợp không có khí oxy tinh trùng vẫn phân giải
đường để có năng lượng theo công thức sau:
C6H12O6

2C3H6O3 + 27.7 kcal
Acid lactic

Đường fructose tác động mạnh đến hoạt động của tinh trùng. Phần cổ
và phần đuôi của tinh trùng có chứa nhiều enzym phân giải đường fructose

SVTH: Trần Văn Phương

12


Luận văn tốt nghiệp

Thú y - K28

trong quá trình phân giải nhờ có sự tác động của ATP. Tác động của ATP
phụ thuộc vào nhiệt độ. Do đó, để làm giảm tác động của ATP lên sự phân
giải đường, nên hạ nhiệt độ môi trường pha loãng để tinh trùng giảm hoạt
động. Điều này được ứng dụng vào tồn trữ để kéo dài thời gian sống của
tinh trùng.
b/ Tính hướng về ánh sáng
Tinh trùng luôn hướng về ánh sáng để hoạt động. Ánh sáng trong
phòng cũng làm tinh trùng hoạt động. Đối với ánh sáng mặt trời chiếu trực
tiếp vào tinh dịch, sẽ giết chết tinh trùng nhanh. Vì thế, để hạn chế ánh sáng
có thể tác động đến tinh trùng, chai và lọ màu thường được dùng để chứa
tinh.
c/ Tính tiếp xúc
Tinh trùng có khuynh hướng tiếp xúc và vây quanh vật lạ kể cả bọt và
những sản vật của tuyến phụ khi lọc không hết có trong tinh dịch. Điều này
giải thích phần nào cho quá trình thụ tinh của noãn.
d/ Tính lội ngược dòng.

Trung

Dùng một giọt tinh dịch trãi lên phiến kính, đặt phiến kính dưới kính
hiển vi và nghiêng phiến kính. Tinh dịch sẽ chảy từ từ theo chiều dốc, trong

đó tinh
chảy.học
Điều tập
này có
giải thích,
tâmkhi
Học
Liệutrùng
ĐHchạy
Cầnngược
Thơchiều
@ dòng
Tài liệu
vàthểnghiên
cứu
ngoài hóa hướng động, cùng với sự co thắt của tử cung làm dịch nhờn từ âm
đạo thú cái trong thời kỳ chịu đực từ bên trong chảy ra ngoài, tinh trùng sẽ
lội ngược dòng để tiến sâu vào trong đường sinh dục thú cái để đến nơi thụ
tinh với noãn.

SVTH: Trần Văn Phương

13


Luận văn tốt nghiệp

Thú y - K28

2.1.7. Các chỉ tiêu về chất lượng tinh dịch

Bảng 1. Các chỉ tiêu về chất lượng tinh dịch (theo tiêu chuẩn nhà nước TCVN
1859/76 ban hành năm 1976)
Chỉ tiêu chất lượng tinh

Đơn vị

Heo nội

1. Lượng xuất tinh đã Ml
lọc

Không nhỏ hơn 100

Không nhỏ hơn 50

Trắng sữa

2. Màu sắc

Bình thường

Trắng sữa hoặc trắng
trong

3. Mùi

Trung bình trở lên

Bình thường


4. Mật độ

Không nhỏ hơn 0.7

Trung bình trở lên

106/ ml Không nhỏ hơn 80

Không nhỏ hơn 0.7

5. Hoạt lực
6. Nồng độ tinh trùng

Không
3000

7. Sức kháng tinh
trùng
8. pH
9. Tỷ lệ sống

Trung

Heo ngoại

Tỷ lệ Liệu
kỳ hìnhĐH
tâm10.Học
11. Độ nhiễm khuẩn


%
%

nhỏ

hơn Không nhỏ hơn 20
Không nhỏ hơn 1500

Trong khoảng 6.8- Trong khoảng 6.8- 8.1
8.1
Không nhỏ hơn 70
Không nhỏ hơn 70
Không nhỏ hơn 10

nhỏliệu
hơn10
Cần ThơKhông
@ Tài
học tập
nghiên
Dướivà
5000
vi khuẩncứu
/ml
Dưới 5000 vi khuẩn
/ml

2.2. Tình Hình Nghiên Cứu Trong Và Ngoài Nước
2.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước
Từ năm 1960 trở lại đây, công tác gieo tinh nhân tạo đã được ứng dụng

có hệ thống ngày càng hoàn chỉnh hơn. Các cơ sở nghiên cứu như: bộ môn
TTNT – Viện chăn nuôi, trường đại học Nông Nghiệp I, Công Ty Giống Heo
trung ương. Năm 1963 một cơ sở nghiên cứu TTNT đã hình thành ở Văn
Điền, sau đó lan rộng khắp các tỉnh phía Bắc như: Hà Sơn, Bình Hải Hưng,
Hải Phòng. . .
Từ năm 1990 trở lại đây, nước ta đã tiến hành nghiên cứu sâu hơn về
phẩm chất tinh dịch heo, một số đặc điểm lý hóa của tinh dịch heo, nghiên
cứu về phương pháp lấy tinh heo, bảo quản tinh dịch heo, liều dẫn tinh, thời
điểm phối thích hợp…

SVTH: Trần Văn Phương

14


Luận văn tốt nghiệp

Thú y - K28

Hiện nay có rất nhiều môi trường pha loãng được sử dụng như: môi trường
Kiev, Modela, CHDC Đức, CHLB Đức, BTS. . . trong đó hiện nay môi trường
BTS là một trong số các môi trường được sử dụng rộng rãi và cho hiệu quả tốt.
2.2.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước
Hiện nay trên thế giới, nhất là một số nước có nền chăn nuôi tiên tiến,
ngoài vấn đề nghiên cứu thời điểm gieo thể tích của một liều tinh đem gieo,
nồng độ tinh trùng từ 2.0 x 109- 3.0 x 109 thường được sử dụng trong một
liều tinh.
Môi trường pha tinh dịch heo nói chung chia làm hai nhóm chính:
- Nhóm môi trường tồn trữ kéo dài: kéo dài thời gian sống của tinh
trùng có thể từ 5 - 7 ngày như Androhep, Modena, M.R.A…

- Nhóm môi trường tồn trữ ngắn có thể giữ tinh trùng đến ngày thứ 2,
thứ 3. những môi trường này chi phí thấp, dễ sử dụng như: Merek, BTS ,
Guelph. . .

Trung tâm Học Liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

SVTH: Trần Văn Phương

15


Luận văn tốt nghiệp

Thú y - K28

Chương 3. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH THÍ
NGHIỆM
3.1. Thời gian và địa điểm tiến hành thí nghiệm
3.1.1. Thời gian
Đề tài được thực hiện từ tháng 04/ 2007 đến tháng 07/ 2007.
3.1.2. Địa điểm
Thực hiện tại trại heo Nông Trường Sông Hậu thuộc Xã Thới Hưng - Huyện
Cờ Đỏ - Thành phố Cần Thơ.
3.1.3. Hệ thống chuồng trại
- Dãy chuồng nuôi heo đực giống: kiểu chuồng mái đôi, lợp lá. Chuồng
nhốt cá thể được làm hoàn toàn bằng sắt, nền bê tông. Kích thước chuồng
dài 2.9m; rộng 2.1m; cao 1.5m.
- Dãy chuồng nuôi nái khô chữa: kiểu chuồng mái đôi, lợp lá. Chuồng
ép cá thể, khung chuồng làm bằng sắt, nền bê tông. Kích thước mỗi ô
chuồng: dài 2.0m; rộng 0.7m; cao1.0m.

- Dãy
chuồng
nuôiThơ
con: kiểu
chuồng
mái
đôi, tập
lợp lá.
đẻ cá
Trung tâm Học
Liệu
ĐHnái
Cần
@ Tài
liệu
học
vàChuồng
nghiên
cứu
thể, dạng chuồng sàn cách mặt đất 0.4m được làm bằng sắt. Kích thước mỗi
ô chuồng: dài 2.2m; rộng 2.1m; cao 1.0m.
3.1.4. Điều kiện tự nhiên và khí hậu
- Chuồng trại: khu chăn nuôi heo cách quốc lộ 1A khoảng 1km về
hướng tây nam.
- Khí hậu: theo đài khí tượng thủy văn Thành Phố Cần Thơ thời tiết
trong năm 2006 và những tháng đầu năm 2007 tại Cần Thơ như sau:
+ Ẩm độ: từ 70- 80%.

SVTH: Trần Văn Phương


16


Luận văn tốt nghiệp

Thú y - K28

+ Nhiệt độ
Bảng 2. Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm 2006 và đầu năm 2007

Tháng Nhiệt độ trung bình
(0C)

Nhiệt độ cao nhất
(0C)

Nhiệt độ thấp nhất
(0C)

1/06

26,0

33,0

20,2

2/06

27,0


34,0

22,0

3/06

27,5

34,5

22,3

4/06

28,1

34,8

23,2

5/06

27,8

34,8

23,4

6/06


27,1

34,0

23,2

7/06

27,0

33,1

22,6

8/06

26,9

33,0

22,6

9/06

26,6

33,7

22,8


10/06

27,0

34,0

23,2

11/06

27,8

33,3

22,9

26,1
Trung tâm12/06
Học Liệu ĐH
Cần Thơ @ Tài32,8
liệu học tập và 19,7
nghiên cứu
1/07

25,8

32,9

18,6


2/07

25,8

32,9

19,2

3/07

27,5

34,9

21,9

34.8

34.9

32.8

28.1

25.8

03
/0
7


01
/0
7

11
/0
6

09
/0
6

27.8

07
/0
6

05
/0
6

03
/0
6

01
/0
6


Nhiệt độ
40
33
35
30 26
25
20
15
10
5
0

Tháng
Cao nhất(oC)
Trung bình(oC)

Biểu đồ 1. Nhiệt độ trung bình trong năm 2006 và những tháng đầu năm 2007

SVTH: Trần Văn Phương

17


Luận văn tốt nghiệp

Thú y - K28

3.2. Phương tiện thí nghiệm
3.2.1. Đàn heo của trại Nông Trường Sông Hậu

- Heo đực giống: có 12 con: trong đó 2 đực giống Yorkshire, 4 đực giống
Landrate, 3 đực giống Duroc, 3 đực giống PiDu (giống phối hợp giữa Pietrain +
Duroc).
- Heo nái sinh sản của trại có 90 con.
3.2.2. Sổ sách ghi chép
- Sổ lý lịch của nọc và nái
- Sổ thành tích sinh sản của nọc và nái
3.2.3. Dụng cụ
a/ Dụng cụ lấy tinh
- Giá nhảy
- Lọ màu chứa tinh
- Khăn lọc
- Hộp đựng tinh
b/ Dụng cụ pha loãng và bảo quản

Trung tâm Học Liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
- Cốc thủy tinh 50 - 100ml
- Bình pha tinh 1000ml
- Ống đong 500ml
- Đủa khuấy
- Kính hiển vi
- Buồng đếm hồng cầu
- Lame và lamelle
- Đèn cồn
- Nhiệt kế
- Bếp gas
- Nồi nấu môi trường
- Thùng trữ tinh, tủ lạnh
c/ Dụng cụ gieo tinh
- Dẫn tinh quản

- Chai nhựa 80 ml
SVTH: Trần Văn Phương

18


Luận văn tốt nghiệp

Thú y - K28

- Hộp chứa chai nhựa và dẫn tinh quản
3.2.3. Môi trường pha loãng
Môi trường pha loãng của trại đang sử dụng là môi trường BTS (Beltsvill
Thawing Solution).
Bảng 3. Thành phần hóa chất môi trường BTS
Hóa chất

Đơn vị tính

Số lượng

Nước cất

ml

1000

Glucose

g


37

Sodium
Hydrate

Citrate

g

6

EDTA

g

1.25

Sodium Bicarbonate

g

1.25

Potassium Chloride

g

0.75


Ghi chú: EDTA: Ethylendiamine Tetraacetic Acid.

Trung tâm Học Liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Kháng sinh sử dụng: Penicillin 1.000.000 UI/lit và Streptomycine 1g/ lit

3.3. Phương pháp tiến hành thí nghiệm
3.3.1. Khảo sát qui trình sản xuất tinh của trại
a/ Khảo sát lấy tinh
Cách lấy tinh bằng tay: sau khi chuẩn bị dung cụ lấy tinh xong, người
lấy tinh rửa sạch tay. Đưa heo đực vào ô chuồng lấy tinh. Khi heo có phản
xạ thúc giá và đưa dương vật ra ngoài, người lấy tinh dùng tay nắm chặt lấy
phần xoắn của dương vật cách đầu dương vật khoảng 1.5cm. Sau đó, nọc tự
đẩy dương vật ra hết bên ngoài và bắt đầu xuất tinh. Khi heo xuất tinh, loại
bỏ phần dịch trong và phần xu xoa lúc đầu. Sau đó toàn bộ tinh được hứng
trong ca đã có lót vải lọc. Sau khi hoàn tất việc lấy tinh, ca đựng tinh được
chuyển đến phòng pha tinh.
b/ Khảo sát phương pháp pha loãng và bảo quản tinh dịch
Khảo sát phương pháp pha chế môi trường
Dùng nồi Inox để nấu môi trường.
Cho glucose vào nồi nước cất, đun sôi để hòa tan glucose, thêm nước
cất vào nồi cho nhiệt độ hạ xuống để hòa tan các hóa chất còn lại.
SVTH: Trần Văn Phương

19


Luận văn tốt nghiệp

Thú y - K28


Thêm một phần nước cất vào nồi để nhiệt độ hạ xuống đủ để hòa tan
kháng sinh.
Khảo sát phương pháp pha loãng tinh dịch để tạo liều gieo
Tinh sau khi được chuyển đến phòng pha tinh và được đánh giá hoạt
lực của tinh trùng trước khi pha.
Các dụng cụ pha tinh và lọ nhựa chứa tinh đã hấp khử trùng được
tráng bằng môi trường pha loãng trước khi sử dụng.
Đầu tiên pha môi trường vào tinh dịch với tỉ lệ 1:1.
Tinh pha 1:1 được pha thẳng vào lọ nhựa cùng với môi trường, tùy vào
nồng độ tinh trùng được đánh giá ban đầu mà chia ra các tỉ lệ khác nhau
1/2, 1/3, 1/4…
Sau khi pha xong kiểm tra lại hoạt lực phải tương đương với hoạt lực
ban đầu và nồng độ tương ứng với nồng độ tinh trùng cần có của một liều
tinh (2.0 x 109- 3.0 x 109).
Đóng nút dán nhãn cho vào tủ trữ tinh.
Khảo sát phương pháp bảo quản tinh dịch

Trung

Qua khảo sát tại trạm, nơi trữ tinh là ở ngăn mát có nhiệt độ trữ
tâmkhoảng
Học Liệu
25oC. ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Thời gian tinh dịch còn hoạt lực 50% (t5)
Để xác định thời điểm tinh trùng còn hoạt lực 50%, phương pháp kiểm
tra cũng giống như kiểm tra hoạt lực tinh dịch. Phải nâng nhiệt độ lọ tinh
lên khoảng 38- 40oC. Nhỏ một giọt tinh dịch lên lame đậy lamelle rồi quan
sát dưới kính hiển vi.
Thời gian kiểm tra như sau:
+ Sau khi pha xong kiểm tra lần đầu

+ Sau 6 giờ kiểm tra lần 2
+ Sau đó cứ 3 giờ kiểm tra 1 lần
+ Khi tinh dịch còn hoạt lực gần tới 50% thì cứ 30 phút kiểm tra 1 lần.
c/ Khảo sát gieo tinh cho heo cái
Xác định thời điểm gieo
Theo kỹ thuật viên của trại heo Nông Trường Sông Hậu, để xác định
thời điểm gieo thích hợp phải dựa vào trạng thái lâm sàng như: âm hộ giảm
xung huyết và hơi nhăn lại, dịch nhờn chuyển sang đục và keo đặc lại, dùng
tay ấn lên lưng vùng sống hông heo có biểu hiện đứng yên.
SVTH: Trần Văn Phương

20


Luận văn tốt nghiệp

Thú y - K28

Phương pháp gieo tinh
Người dẫn tinh viên dùng ngón tay cái và ngón trỏ vạch hai mép âm hộ
heo cái ra và nhẹ nhàng đưa dẫn tinh quản vào âm hộ, đẩy dẫn tinh quản về
phía trước hơi chếch lên trên. Vừa đưa vừa xoay đầu dẫn tinh quản cho đến
khi vào sâu bên trong âm đạo khoảng 25cm. Sau đó bơm tinh dịch từ từ vào
tử cung đến hết khoảng 5 - 10 phút rồi nhẹ nhàng rút dẫn tinh quản ra.
Gieo 2 lần: sáng và chiều trong ngày, hoặc chiều và sáng hôm sau.
3.3.2. Khảo sát hiệu quả Gieo Tinh Nhân Tạo
a/ Tỉ lệ thụ thai
Tỉ lệ thụ thai (%): số nái thụ thai x 100 / Tổng số nái được phối
b/ Số con sơ sinh trên ổ
Số con sơ sinh trên ổ: tổng số con sơ sinh được đẻ ra trên ổ kể cả số con

bị chết thai, ngộp, thai khô.
3.4. Phương pháp thu thập số liệu
Số liệu được thu thập theo:
- Sổ sách của trại
- Từ
các hộ
dânCần
chăn nuôi
quanh
trạihọc tập và nghiên cứu
Trung tâm Học
Liệu
ĐH
Thơchung
@ Tài
liệu
Số liệu được xử lý bằng phương pháp thống kê mô tả.

SVTH: Trần Văn Phương

21


Luận văn tốt nghiệp

Thú y - K28

Chương 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1. Phương pháp lấy tinh
4.1.1. Kết quả

- Chuẩn bị giá nhảy: giá nhảy được làm bằng sắt, trên được phủ một lớp cao
su, là loại giá cố định, được đặt ở góc của ô chuồng lấy tinh. Sau khi lấy tinh giá
nhảy được vệ sinh sạch sẽ.
- Phương pháp lấy tinh: tại trại sử dụng phương pháp lấy tinh bằng tay. Tinh
heo được lấy vào lúc 5 giờ 30 phút sáng mỗi ngày, sau đó tinh được chuyển
ngay đến phòng pha tinh.
4.1.2 Thảo luận
- Giá nhảy của trại đang sử dụng tiện lợi, rẻ tiền, dễ làm, thích hợp với
phương pháp lấy tinh bằng tay.

Trung

Theo Nguyễn Thiện và Đào Đức Thà (1999), giá nhảy cho heo đực có thể
làm bằng bất cứ vật liệu gì (xi măng, sắt thép, lốp ôtô hỏng…) miễn là tiện lợi, rẻ
tiền, dễ làm. Có thể làm giá nhảy cố định hay có thể điều chỉnh được chiều cao.
Dọc theo sườn giá nhảy nên lắp các mấu gác chân để giúp cho heo thuận lợi hơn
nhảyLiệu
lên giá.ĐH
CầnCần
phủ lên
giá nhảy
một lớp
caohọc
su vàtập
vệ sinh
nhảy giữa
tâmkhiHọc
Thơ
@ Tài
liệu

và giá
nghiên
cứu
hai lần sử dụng.
Vị trí đặt giá nhảy thích hợp nhất là ở góc của ô chuồng lầy tinh hoặc sát
vách ô chuồng như vậy sẽ hạn chế được sự đi lại quanh giá nhảy của heo đực,
cách bố trí như thế làm cho kỹ thuật viên lấy tinh dễ dàng hơn.
Tuy nhiên trại heo Nông Trường Sông Hậu còn một số khuyết điểm trong
lúc lấy tinh như:
- Nọc không được tắm sạch trước khi lấy tinh có thể làm chất bẩn rơi
vào tinh dịch trong quá trình lấy tinh.
- Cần có dung dịch rửa tay cho người lấy tinh và vệ sinh dương vật heo
trước khi lấy tinh.
4.2. Phương pháp pha loãng tinh dịch
4.2.1. Kỹ thuật pha môi trường
a/ Kết quả
Một phần nước cất + (1)
Thêm một phần nước cất +
SVTH: Trần Văn Phương

đun sôi
(2)
22


Luận văn tốt nghiệp

Thú y - K28

Thêm tiếp một phần nước cất + (3)

Cho thêm nước cất đủ với hóa chất dùng pha môi trường
(1): Glucose
(2): Sodium Citrate Hydrate, Sodium Bicarbonate, Potassium Chloride, EDTA.
(3): Penicillin, Streptomycine.

b/ Thảo luận
Trình tự pha loãng trên có ưu điểm:
- Tiết kiệm được thời gian.
- Tiết kiệm năng lượng đốt.
- Không lệ thuộc dụng cụ đo.
- Tạo được môi trường pha loãng tinh dịch đồng đều để kết quả khảo sát
được chính xác hơn.
4.2.2. Kỹ thuật pha loãng tinh dịch tạo liều gieo
a/ Kết quả
Tinh nguyên được kiểm tra hoạt lực lần đầu

Trung tâm Học Liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Tinh được pha loãng theo tỉ lệ 1:1

Rót trực tiếp vào lọ nhựa 80ml theo tỉ lệ 1/2, 1/3, 1/4…
Tùy vào nồng độ ước lượng ban đầu

Cho thêm môi trường pha loãng cho đầy lọ nhựa

Kiểm tra lại hoạt lực và nồng độ sau khi pha

Đóng nút dán nhãn cho vào tủ trữ tinh
b/ Thảo luận
Phương pháp tạo môi trường pha loãng của trại đạt được các ưu điểm:
- Tiết kiệm thời gian: để tạo ra 1 liều tinh chỉ mất từ 10 - 15 phút.

- Không lệ thuộc vào dụng cụ cân, đo, đong, đếm.
SVTH: Trần Văn Phương

23


Luận văn tốt nghiệp

Thú y - K28

Tuy nhiên, phương pháp này đòi hỏi kỹ thuật viên phải tính toán chính xác
qua dụng cụ kiểm tra trước đó. Sau nhiều lần mới cho phép kỹ thuật viên đủ kinh
nghiệm để pha ước lượng với nồng độ đạt theo yêu cầu.
4.3. Thời gian tồn trữ tinh dịch đến khi hoạt lực còn 50% (t5)
4.3.1. Kết quả
Bảng 4. Thời gian tồn trữ tinh dịch đến khi hoạt lực còn 50%.
Giống heo

Trung

Thời gian t5 (giờ)

Yorkshire

23.15 ± 7.23

Landrace

27.25 ± 6.17


Duroc

33.42 ± 9.25

PiDu

18.61 ± 3.85

Trung bình

28.29 ± 7.23

Qua kết quả khảo sát thời gian tồn trữ tinh dịch đến hoạt lực 50% tại Nông
Trường Sông Hậu, với 30 mẫu tinh được khảo sát có thời gian tồn trữ trung bình
giờ.ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
tâm28,29
Học± 7.23
Liệu
4.3.2. Thảo luận
Trong điều kiện bảo quản tinh dịch của trại heo Nông Trường Sông Hậu ở
nhiệt độ 25oC có thời gian tồn trữ 28.29 giờ là phù hợp.
Theo Nguyễn Thiện và Nguyễn Tấn Anh (2006), bảo tồn tinh dịch ở nhiệt
độ tự nhiên trong phòng là phương pháp bất đắc dĩ, không khuyến khích áp dụng,
chỉ thích hợp khi sử dụng tinh dịch trong ngày.
Theo Nguyễn Thiện và Đào Đức Thà (1999), nhiệt độ bảo tồn tinh dịch đã
pha loãng thích hợp nhất là 15 - 18oC. Nếu tinh dịch được bảo tồn ở nhiệt dộ cao
hơn trong thời gian dài sẽ làm cho tinh dịch chết nhanh.

SVTH: Trần Văn Phương


24


Luận văn tốt nghiệp

Thú y - K28

4.4. Số lượng tinh trùng của một liều gieo
4.4.1. Kết quả
Kết quả trung bình số lượng tinh trùng của một liều gieo được pha tại trại
heo Nông Trường Sông Hậu theo phương pháp pha ước lượng, dựa vào nồng độ
ước lượng ban đầu.
Bảng 5. Theo dõi số lượng tinh trùng của một liều gieo.
Số tai đực

Trung

322
744
1255
312
5287
1188
2032
1018
119
322
744
312
119

tâm333
Học Liệu
6153
744
312
1018
333
322
1188
3842
199
322
744
312
1188
5287
1018
6153
322
Trung bình

Thể tích tinh
nguyên (ml)
280
220
300
330
160
100
230

280
120
300
200
300
150
ĐH260Cần
150
240
230
250
250
300
150
150
130
280
230
210
130
190
280
140
250
219

Hoạt
Nồng độ tinh trùng trong
lực
1ml tinh pha (con)

0,8
45,00 x 106
0,8
41,25 x 106
0,7
46,25 x 106
0,9
40,00 x 106
0,7
47,50 x 106
0,7
41,25 x 106
0,9
40,00 x 106
0,8
40,00 x 106
0,8
38,75 x 106
0,7
43,75 x 106
0,7
48,75 x 106
0,8
43,75 x 106
0,8
37,50 x 106
0,7 @ Tài liệu
Thơ
40,00 học
x 106 tập

0,8
38,75 x 106
0,8
38,75 x 106
0,8
41,25 x 106
0,7
43,75 x 106
0,8
42,50 x 106
0,7
45,00 x 106
0,8
40,00 x 106
0,8
40,00 x 106
0,9
43,75 x 106
0,7
38,75 x 106
0,8
41,25 x 106
0,8
46,25 x 106
0,8
40,00 x 106
0,7
47,50 x 106
0,8
45,00 x 106

0,8
42,50 x 106
0,9
37,50 x 106
0,8
42,50 x 106

Số tinh trùng trên
liều gieo (con)
3,6 x 109
3,3 x 109
3,7 x 109
3,2 x 109
3,8 x 109
3,3 x 109
3,2 x 109
3,2 x 109
3,1 x 109
3,5 x 109
3,9 x 109
3,5 x 109
3,0 x 109
3,2 x 109 cứu
và nghiên
3,1 x 109
3,1 x 109
3,3 x 109
3,5 x 109
3,4 x 109
3,6 x 109

3,2 x 109
3,2 x 109
3,5 x 109
3,1 x 109
3,3 x 109
3,7 x 109
3,2 x 109
3,8 x 109
3,6 x 109
3,4 x 109
3,0 x 109
3,4 x 109

Y: Yorkshire; L: Landrace; D: Duroc; PiDu: Pietrain + Duroc

Qua đếm 31 mẫu tinh pha có nồng độ trung bình là 3.4 x
một liều gieo.

SVTH: Trần Văn Phương

109

tinh trùng /

25


×