Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

HIỆU QUẢ của PHÂN hữu cơ VI SINH TRONG cải THIỆN TÍNH CHẤT hóa học đất và NĂNG SUẤT RAU màu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (631.69 KB, 85 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT & QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

VŨ ANH PHƯƠNG

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

HIỆU QUẢ CỦA PHÂN HỮU CƠ VI SINH TRONG
CẢI THIỆN TÍNH CHẤT HÓA HỌC ĐẤT VÀ
NĂNG SUẤT RAU MÀU
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Nông Học

Tháng 1/2008


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT & QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

HIỆU QUẢ CỦA PHÂN HỮU CƠ VI SINH TRONG
CẢI THIỆN TÍNH CHẤT HÓA HỌC ĐẤT VÀ
NĂNG SUẤT RAU MÀU
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Giáo viên hướng dẫn


Sinh viên thực hiện

PGS.TS.Võ Thị Gương

Vũ Anh Phương
MSSV: 3031025
Lớp Nông Học 29B

Tháng 1/2008


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT & QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

Chứng nhận đề tài: HIỆU QUẢ CỦA PHÂN HỮU CƠ VI SINH TRONG CẢI
THIỆN TÍNH CHẤT HÓA HỌC ĐẤT VÀ NĂNG SUẤT RAU MÀU”
Đánh giá của giáo viên hướng dẫn:

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Cần Thơ, ngày

tháng

năm

Giáo viên hướng dẫn



TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT VÀ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

Chứng nhận đề tài: “HIỆU QUẢ CỦA PHÂN HỮU CƠ VI SINH TRONG CẢI
THIỆN TÍNH CHẤT HÓA HỌC ĐẤT VÀ NĂNG SUẤT RAU MÀU”
Đánh giá của Hội Đồng:

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Cần Thơ, ngày

tháng

Chủ tịch Hội Đồng

năm


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT VÀ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

Chứng nhận đề tài: “HIỆU QUẢ CỦA PHÂN HỮU CƠ VI SINH TRONG CẢI
THIỆN TÍNH CHẤT HÓA HỌC ĐẤT VÀ NĂNG SUẤT RAU MÀU”
Đánh giá của phản biện:

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Cần Thơ, ngày


tháng

Phản biện

năm


LỜI CẢM TẠ
Kính dâng!
Cha mẹ suốt đời chăm lo, tận tụy vì sự nghiệp tương lai của các con.
Thành kính ghi nhớ!
Cô Võ Thị Gương đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên tôi trong suốt
thời gian làm đề tài và hoàn chỉnh Luận văn tốt nghiệp này.
Cô Trần Thị Ba, thầy Trần Bá Linh, chị Nguyễn Thị Phụng Kiều, chị Võ Thị
Thu Trân đã chỉ dẫn và truyền đạt những kinh nghiệm quý báo cho tôi trong suốt
thời gian thực hiện thí nghiệm.
Quý Thầy Cô, Anh Chị Bộ Môn Khoa Học Cây Đất & Quản Lý Đất Đai –
Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng – Trường Đại Học Cần Thơ đã truyền
đạt kiến thức, kinh nghiệm bổ ích cho tôi.
Chân thành biết ơn,
Cố vấn Ngô Thành Trí đã tận tình dìu dắt tôi trong suốt quá trình học tập tại
trường.

Trung tâm Học
liệuBảoĐH
Thơ
@ Nông
Tài Nghiệp
liệu học

tập
vàỨng
nghiên
cứu
Bộ môn
Vệ Cần
Thực Vật
– Khoa
& Sinh
Học
Dụng luôn
quan tâm và tạo điều kiện học tập tốt cho tôi trong những năm học tập tại trường.
Chân thành cảm ơn,
Các bạn Chánh, Nguyện, Cường lớp Nông Học 29B; Nhanh, Khoa, Thủy,
Myl lớp Trồng Trọt 29 đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trông suốt thời gian thực hiện thí
nghiệm.
Thân ái gửi về,
Các bạn Nông Học khóa 29 lời chúc sức khỏe, hạnh phúc và thành đạt trong
tương lai.


TÓM LƯỢC
Cải thiện tính chất hoá lý và phì nhiêu đất qua sử dụng phân hữu cơ trong
canh tác rau màu, góp phần duy trì độ phì nhiêu đất, đồng thời giảm chi phí đầu tư
phân vô cơ và thuốc phòng trừ dich hại là vấn đề cần được nghiên cứu và khuyến
cáo trong sản xuất nông nghiệp.
Đề tài được thực hiện trên đất canh tác rau muống, cà chua và dưa leo tại
hai điểm thuộc Long Tuyền và Thốt Nốt – Thành phố Cần Thơ. Mười sáu mẫu đất
được thu trên các nghiệm thức sử dụng phân vô cơ theo liều lượng nông dân, phân
vô cơ cân đối và phân hữu cơ kết hợp một lượng thấp phân vô cơ để phân tích một

số tính chất đất như hàm lượng chất hữu cơ, lân hữu dụng, khoáng hóa đạm và hô
hấp đất.
Sử dụng thêm phân hữu cơ vi sinh bã bùn mía kết hợp giảm 25% lượng phân
vô cơ cân đối giúp gia tăng hàm lượng chất hữu cơ, lân hữu dụng trong đất, quá
trình khoáng hóa đạm diễn ra nhanh hơn, hoạt động và mật số của vi sinh vật cũng

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
gia tăng. Tuy hiệu quả của phân hữu cơ vi sinh bả bùn mía chưa rõ trong cải thiện

năng suất rau và dưa leo, nhưng cải thiên được chất lượng sản phẩm và do đó tăng
tỷ lệ thương phẩm của rau màu.


MỤC LỤC
GIỚI THIỆU
.......................................................................................................1
CHƯƠNG 1: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
…………………………… ……. 2
1. Sơ lược vùng thí nghiệm ………………………………………………… 2
2. Phân hữu cơ vi sinh
2.1. Phân hữu cơ

……………………………………………….....2
…………………………………………………….. 2

2.1.1. Khái niệm ………………………………………………………2
2.1.2. Tác dụng của phân hữu cơ đối với đất canh tác ………………….3
2.1.3. Tác dụng của phân hữu cơ đối với cây trồng……………………..4
2.2. Phân vi sinh ……….………………………………………………… 4
2.3. Phân hữu cơ vi sinh ………………………………………………… 5

2.3.1. Khái niệm ………………………………………………………5
2.3.2. Vai trò của phân hữu cơ vi sinh …………………………………5
2.4. Phân hữu cơ vi sinh bã bùn mía dùng trong thí nghiệm………… .……5
2.4.1. Thành phần nguyên liệu sử dụng làm phân………………………5
2.4.2. Thành phần vi khuẩn cấy vào phân ………………………………6

Trung tâm
Học
liệu đất
ĐH ……………………………………………………………..
Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
3. Sinh
vật trong
6
3.1. Phân loại ……………………………………………………………….6
3.2. Sự phân bố và biến động mật số vi sinh vật trong đất ……………….7
3.3. Vai trò của vi sinh vật trong đất ………………………………………7
4. Các tính chất hóa học khảo sát …………………………………………………. 8
4.1. Sự khoáng hóa đạm trong đất……. .….………………………… …….8
4.1.1. Nguồn gốc và sự phân bố các dạng đạm trong đất……………….8
4.1.2. Sự khoáng hóa đạm trong đất ……………………………………9
4.1.3. Sự bất động đạm ………………………………………………12
4.2. Lân trong đất …………………………………………………………12
4.2.1. Thành phần lân trong đất…………………………………..........13
4.2.2 Sự khoáng hóa lân hữu cơ ………………………………………14
4.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự khoáng hóa lân …………………15
4.2.4. Sự bất động lân …………………………………………………15
4.3. Chất hữu cơ trong đất…………………………………………………16
4.3.1. Nguồn gốc chất hữu cơ trong đất ……………………………….18



4.3.2. Vai trò của chất hữu cơ ………………………………………..19
4.4. CO2 trong đất …………………………………………………………21
5. Các rau màu thí nghiệm………………………………………………………… 22
5.1. Rau muống………………………………………………………….22
5.2. Cà chua……………………………………………………………… 23
5.3. Dưa leo ……………………................................................................ 25
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG TIỆN – PHƯƠNG PHÁP ……………………………. 27
1. PHƯƠNG TIỆN ………………………………………………………………..27
2. PHƯƠNG PHÁP ………………………………………………………………..27
2.1. Bố trí thí nghiệm ……………………………………………………27
2.2. Cách lấy và xử lý mẫu đất …………………………………………..28
2.3. Thành phần hóa học phân bã bùn mía sử dụng……………………….28
2.4. Các chỉ tiêu hóa học phân tích ………………………………………28
2.5. Phương pháp phân tích các chỉ tiêu hóa học ………………………..29
3. XỬ LÝ SỐ LIỆU ………………………………………………………………..30
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ - THẢO LUẬN ………………………………………. 31

Trung tâm Học
Cần
@rau
Tài
liệuhiện
học
vàCần
nghiên
cứu
3.1.liệu
Khái ĐH
quát tình

hìnhThơ
sản xuất
an toàn
naytập
tại TP
Thơ …31
3.2. Một số đặc tính của đất trồng trước thí nghiệm ………………………32
3.3. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh bã bùn mía đến một số tính chất
hóa học đất……………………………………………………………33
3.3.1. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh bã bùn mía đến hàm lượng
chất hữu cơ trong đất …………………………………………33
3.3.2. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh bã bùn mía đến hàm lượng
lân dễ tiêu trong đất …………………………………………..36
3.3.3. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh bã bùn mía đến sự khoáng
hóa đạm trong đất

……………………………………………39

3.3.4. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh bã bùn mía đến hàm lượng
CO2 trong đất …………………………………………………43
3.4. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh bã bùn mía đến năng suất các
rau màu thí nghiệm …………………………………………………46


KẾT LUẬN - ĐỀ NGHỊ ………………………………………………………….50
1. KẾT LUẬN …………………………………………………………………….50
2. ĐỀ NGHỊ ………………………………………………………………………51
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ CHƯƠNG


……………………………………………………..

…………………………………………………………………..

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu


DANH SÁCH BẢNG

Bảng

Tựa bảng

Trang

3.1

Một số chỉ tiêu hóa học đầu vụ của đất tại Long Tuyền

32

3.2

Ảnh hưởng của các nghiệm thức phân bón đến hàm lượng chất
hữu cơ trong đất trên các điểm thí nghiệm tại Long Tuyền

33

Ảnh hưởng của các nghiệm thức phân bón đến hàm lượng
lân dễ tiêu trong đất tại điểm thí nghiệm Thốt Nốt


39

Ảnh hưởng của các nghiệm thức phân bón đến hàm lượng
CO2 trong đất tại điểm thí nghiệm Long Tuyền

43

Ảnh hưởng của các nghiệm thức phân bón đến năng suất
và tỷ lệ thương phẩm trên dưa leo

48

3.3
3.4
3.5

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu


DANH SÁCH HÌNH
Hình
3.1

Tên

Trang

Ảnh hưởng của các nghiệm thức phân bón đến hàm lượng
chất hữu cơ trong đất khi canh tác cà chua


34

3.2

Sự thay đổi hàm lượng chất hữu cơ trong đất qua 2 đợt bón

35

3.3

Ảnh hưởng của các nghiệm thức phân bón đến hàm lượng
chất hữu cơ trên đất trồng dưa leo tại Thốt Nốt

36

Ảnh hưởng của các nghiệm thức phân bón đến hàm lượng
lân dễ tiêu trên đất canh tác rau muống

37

Ảnh hưởng của các nghiệm thức phân bón đến hàm lượng
lân dễ tiêu trên đất canh tác dưa leo (Long tuyền)

37

3.6

Sự thay đổi hàm lượng lân dễ tiêu trong đất qua 2 đợt bón


38

3.7

Ảnh hưởng của các nghiệm thức phân bón đến tốc độ
khoáng hóa đạm trên đất canh tác rau muống

40

3.4
3.5

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
3.8
3.9
3.10
3.11
3.12
3.13

Ảnh hưởng của các nghiệm thức phân bón đến tốc độ khoáng
hóa đạm trên đất khi bón tiếp phân đợt 2(canh tác cà chua)

41

Ảnh hưởng của các nghiệm thức phân bón đến tốc độ
khoáng hóa đạm trên đất canh tác dưa leo tại Long Tuyền

41


Ảnh hưởng của các nghiệm thức phân bón đến tốc độ
khoáng hóa đạm trên đất canh tác dưa leo tại Thốt Nốt

42

Ảnh hưởng của các nghiệm thức phân bón lên tốc độ
hô hấp đất sau 4 tuần trên đất canh tác cà chua

45

Ảnh hưởng của các nghiệm thức phân bón đến
năng suất rau muống

46

Ảnh hưởng của các nghiệm thức phân bón đến tỷ lệ
thương phẩm rau muống

47


GIỚI THIỆU
Sự phát triển về kinh tế và đời sống người dân được nâng cao thì nhu
cầu về an toàn thực phẩm, đa dạng chủng loại cũng cao hơn. Bên cạnh nguồn
lương thực - thực phẩm như: gạo, thịt, sữa, trứng…cung cấp lượng đạm và
prôtêin dồi dào thì rau xanh là một món ăn không thể thiếu trong bữa ăn
hàng ngày. Rau xanh bổ sung vitamin và các khoáng chất, đặc biệt một số
loại rau còn là những vị thuốc tự nhiên rất quý cho sức khỏe con người.
Trong xu thế này, việc phát triển sản xuất rau màu theo hướng chú trọng chất
lượng ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là điều rất cần thiết.

Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá và là tư liệu sản xuất
quan trọng của con người. Ở ĐBSCL, các nghiên cứu về sự thoái hóa tính
chất vật lý, hóa học và sinh học ở các vùng đất thâm canh 3vụ lúa/năm , các
vườn cây ăn trái nhiều năm tuổi cho thấy có sự giảm hàm lượng chất hữu cơ,
hàm lượng lân hữu dụng, sự rửa trôi đạm xảy ra mạnh, độ nén dẽ cao, hệ số
Trung tâm Học
liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
thấm nước thấp… (Võ Thị Gương, 2004).
Những năm vừa qua, tuy chưa đánh giá được mức độ ô nhiễm ở
những vùng trồng rau cũng như những ảnh hưởng tiêu cực lên môi trường và
cuộc sống của con người từ việc sử dụng phân hóa học và thuốc phòng trừ
dịch hại rất cao trong kỹ thuật canh tác, cũng như chưa có nhiều nghiên cứu
đánh giá đầy đủ về hiệu quả việc sử dụng phân hữu cơ vi sinh trong việc cải
tạo các tính chất hóa, lý, sinh của đất trồng rau màu, nhưng mục tiêu phát
triển nông nghiệp của chúng ta là hướng tới một nền nông nghiệp bền vững nền nông nghiệp hữu cơ kết hợp với những tiến bộ của khoa học kỹ thuật. Đề
tài “Hiệu quả phân hữu cơ vi sinh trong cải thiện tính chất hóa học đất và
năng suất rau màu” được thực hiện nhằm giải quyết mục tiêu trên.

1


CHƯƠNG I

LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
1.

SƠ LƯỢC VÙNG THÍ NGHIỆM
Quận Bình Thủy và huyện Ô Môn là hai địa phận trực thuộc thành phố Cần

Thơ với khí hậu nhiệt đới hai mùa nắng mưa rõ ràng: mùa mưa kéo dài từ tháng 5

đến tháng 11 và mùa nắng từ tháng 12 đến đầu tháng 4 năm sau. Khí hậu ôn hòa, ít
bão, nóng ẩm quanh năm và không có mùa lạnh. Đất đai được phù sa bồi đắp quanh
năm, chủ yếu do hai con sông: sông Hậu và sông Cần Thơ bồi đắp hàng năm, rất
thuận lợi cho nghề trồng rau màu phát triển.
Đời sống người dân chủ yếu dựa vào nông nghiệp là chính. Tuy còn nhiều
khó khăn về cơ sở hạ tầng, công nghiệp chưa phát triển mạnh, dịch vụ phát triển
chưa cao, nhưng trong tương lai đây sẽ là những vùng phát triển mạnh của thành
phố Cần Thơ.
2. Học
PHÂN
HỮU
CƠCần
VI SINH
Trung tâm
liệu
ĐH
Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
2.1

Phân hữu cơ
Chất hữu cơ là nhân tố không thể thiếu để đạt hiệu quả trong canh tác ngày

nay. Tuy nhiên với tình hình thâm canh tăng vụ như hiện nay thì một lượng lớn chất
hữu cơ trong đất bị mất đi, hơn nữa đất là nguồn tài nguyên hữu hạn không phục
hồi, sự canh tác liên tục làm cho chất hữu cơ trong đất ngày càng cạn kiệt, điều đó
tác động rất lớn đến các tính chất lý hóa, sinh học đất, đồng thời làm cho năng suất,
chất lượng nông phẩm giảm đi. Do đó phân hữu cơ là nguồn cung cấp chất hữu cơ
chính để tăng cường chất hữu cơ lại cho đất. Hiện nay phân hữu cơ là một trong
những nhân tố quan trọng trong sản xuất nông nghiệp bền vững do những đặc tính
có lợi của nó trong việc cải tạo đất.

2.1.1 Khái niệm
Theo Vũ Hữu Yêm (1995) và Nguyễn Ngọc Nông (1999), phân hữu cơ là
các loại chất hữu cơ sau khi vùi vào đất được phân hủy và cung cấp chất dinh

2


dưỡng cho cây. Quan trọng hơn nữa là phân hữu cơ có khả năng cải thiện độ phì
nhiêu đất (Chu Thị Thơm, 2005).
Phân hữu cơ là tên gọi chung cho các loại phân được sản xuất từ các vật liệu
hữu cơ như: các dư thừa thực vật, rơm rạ; phân súc vật, phân chuồng; phân rác và
phân xanh . Theo Lê Văn Khoa và ctv. (1996) thì phân hữu cơ được coi như những
chất tươi có nguồn gốc động thực vật, được vùi trực tiếp vào đất hay ủ thành phân
bón vào đất để tăng năng suất cây trồng và tăng độ phì của đất.
Michel Vilain (1989) đề nghị phân loại theo mức độ khoáng hóa chất hữu cơ
hay khả năng tạo mùn của chất hữu cơ. Chất hữu cơ có tỷ lệ C/N cao được vùi trực
tiếp vào đất không qua chế biến, chức năng chủ yếu là cải tạo đất thì được gọi là
chất hữu cơ cải tạo đất, chất hữu cơ thông qua chế biến có tỷ lệ C/N thấp thì gọi là
phân hữu cơ (Vũ Hữu Yêm, 2005).
2.1.2 Tác dụng của phân hữu cơ đối với đất canh tác
Phân hữu cơ được sử dụng với mục đích cung cấp dưỡng chất, gia tăng hàm
lượngHọc
chất hữu
trongCần
đất, cảiThơ
thiện @
tính Tài
chất lý,
hóa,học
sinh học

Trung tâm
liệucơĐH
liệu
tậpcủavàđất.nghiên cứu
Ảnh hưởng đến các tiến trình vật lý đất
Bón phân hữu cơ là cung cấp thêm chất hữu cơ, bổ sung hàm lượng mùn cho
đất làm mất độ cứng của đất, tạo nên cấu trúc bền vững, cải thiện độ xốp, hạn chế
sự rửa trôi, xói mòn đất, giúp cây hấp thụ chất dinh dưỡng dễ dàng hơn (Đỗ Thị
Thanh Ren và ctv., 2004).
Đất làm quá tơi không được bồi một lớp hữu cơ thì sau khi tưới nước hoặc
sau khi mưa sẽ tạo thành một lớp váng ngăn cản việc lưu thông không khí, thấm
nước, hạn chế nảy mầm của hạt và dễ bị xói mòn.
Ảnh hưởng đến các tính chất hóa, sinh học đất
Phân hữu cơ được bón vào đất giúp gia tăng hàm lượng chất hữu cơ trong
đất, tạo nguồn thức ăn phong phú cho hệ vi sinh vật đất phát triển và hoạt động
mạnh hơn, bao gồm vi sinh vật tự dưỡng và cả vi sinh vật dị dưỡng. Chất hữu cơ dễ
thối rửa, vi sinh vật càng phát triển mạnh, khả năng khoáng hóa đạm cũng tăng lên.

3


Trong quá trình phân giải, phân hữu cơ có thể tăng khả năng hòa tan các chất
khó tan, tăng khả năng trao đổi của đất. Hữu cơ là nhân tố tích cực tham gia vào
chuyển hóa lân trong đất từ dạng khó tiêu sang dạng dễ tiêu, hữu dụng cho cây
trồng (Nguyễn Thị Thủy và ctv., 1997). Mặt khác sự bổ sung chất hữu cơ cho đất
thông qua phân hữu cơ góp phần gia tăng khả năng đệm trong hầu hết các loại đất
(Đỗ Thị Thanh Ren, 1998), gia tăng sự tao phức chất hữu cơ – khoáng để khắc phục
các yếu tố độc hại trong đất (Lê Văn Khoa và ctv., 1996).
Bón phân hữu cơ đơn thuần hoặc bón kết hợp phân hóa học thì vi sinh vật
đất ổn định hơn, sự cân bằng sinh học trong đất được tốt hơn (Nguyễn Ngọc Hà,

2000).
2.1.3 Tác dụng của phân hữu cơ đối với cây trồng
Phân hữu cơ có chứa đầy đủ các loại chất khoáng cần thiết cho cây trồng
nhưng không nhiều, mặc dù phân hữu cơ không có tác dụng tức thời như phân hóa
học nhưng bón với số lượng lớn thì tác dụng của nó không thua kém phân hóa học
bao nhiêu
Nguyễn
Thanh
Hùng,
1984).
Trung tâm
Học( liệu
ĐH
Cần
Thơ
@ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Theo Nguyễn Bảo Vệ (1996) nhờ các acid humic trong phân hữu cơ giúp cây
hấp thu tốt chất dinh dưỡng. Phân hữu cơ cũng là nguồn cung cấp dưỡng chất cho
cây do mùn bị khoáng hóa (Akio Inoko, 1984) và hòa tan các chất vô cơ trong đất
(Hoàng Minh Châu, 1998).Mặt khác phân hữu cơ làm tăng hàm lượng đạm hữu cơ
dễ phân hủy và đạm hữu dụng trong đất, cung cấp thêm cho đất một số nguyên tố vi
lượng cần thiết cho cây trồng như Cu, Zn,…(Võ Thị Gương và ctv., 2004). Khi môi
trường đất thích hợp cho sự sinh trưởng của cây thì sự gia tăng năng suất thông qua
phân hữu cơ thường ít, nhưng khi môi trường đất không thích hợp thì năng suất sẽ
gia tăng có hiệu quả khi được bón thêm phân hữu cơ.
2.2

Phân vi sinh
Phân vi sinh là các chế phẩm chứa vi sinh vật sống có hoạt lực cao đã được


tuyển chọn. Thông qua hoạt động của nó tạo ra chất dinh dưỡng cho đất và cây
trồng, giúp cây phát triển tốt hơn. Nguồn dinh dưỡng hữu cơ, vô cơ và vi lượng

4


trong phân là rất thấp, không được bổ sung nên mục đích dùng phân vi sinh là làm
tăng cộng đồng vi sinh vật có ích cho đất (Lê Văn Tri, 2001).
Theo Đỗ Thị Thanh Ren và Ngô Ngọc Hưng (2004) thông thường có 3 nhóm
vi sinh vật được dùng trong sản xuất phân vi sinh: vi sinh vật cố định đạm, vi sinh
vật hòa tan lân và vi sinh vật kích thích tăng trưởng cây.
Các loại phân vi sinh hiện có trên thị trường
Nitragin: vi khuẩn nốt sần cây họ đậu.
Rhidafo: vi khuẩn cây đậu phộng.
Azotobacter: vi khuẩn hút đạm từ khí trời.
Azozin: vi khuẩn hút đạm của khí trời ở ruộng lúa, có thể trộn với hạt giống.
Phospho bacterin: vi khuẩn giải phóng lân dễ tiêu từ các chất vô cơ.
2.3

Phân hữu cơ vi sinh

2.3.1 Khái niệm
Phân hữu cơ vi sinh là phân trộn cơ học giữa phân vi sinh và phân hữu cơ.

Trung tâm
ĐH
Cần
Thơ
@ Tài
liệu

họcdùng
tậplàm
vànguyên
nghiên
cứu
PhânHọc
hữu cơliệu
vi sinh
dùng
chủ yếu
là dùng
để bón
lót hoặc
liệu để
sản xuất phân phức hợp hữu cơ vi sinh (Lê Văn Tri, 2002).
2.3.2 Vai trò của phân hữu cơ vi sinh
Phân hữu cơ vi sinh là sự phối hợp giữa phân hữu cơ và phân vi sinh nên bên
cạnh những tác động đến tính chất lý, hóa, sinh học đất, cây trồng của phân hữu cơ
thì phân hữu cơ vi sinh còn góp phần làm giàu nguồn vi sinh vật trong đất, làm
giảm mầm móng sâu bệnh trong đất, cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt, sự gia
tăng có hiệu quả của năng suất và chất lượng nông sản, hạn chế sâu bệnh cây trồng,
giảm sử dụng thuốc hóa học, góp phần làm sạch môi trường.
2.4

Phân hữu cơ vi sinh bã bùn mía sử dụng thí nghiệm

2.4.1 Thành phần nguyên liệu sử dụng làm phân
Bã bùn mía: sử dụng bã bùn mía từ các nhà máy đường chưa qua xử lý. Bã
bùn vừa xuất xưởng khỏi nhà máy mía đường nhão và có ẩm độ khoảng 75-80%.
Bã bùn mía có hàm lượng carbon và các nguyên tố dinh dưỡng trong chất khô


5


tương đối cao, sẽ làm thức ăn cho vi sinh vật, giúp quá trình hoai mục nhanh hơn.
Có thể sử dụng bã bùn mía tương đối còn mới ngoài bãi chứa của nhà máy nhưng
tránh sử dụng loại đã hoai mục hoặc thành phẩm đóng trong bao của nhà máy.
Xác mía: sử dụng xác mía sau khi ép trong ủ phân hữu cơ để tăng hàm
lượng carbon trong nguyên liệu ủ và làm cho bã bùn mía được tơi xốp, giúp tăng
cường hoạt động của vi sinh vật hiếu khí. Trong quá trình ép mía lấy đường, xác
mía đã bị nghiền vụn, rất thuận lợi cho ủ phân hữu cơ. Ẩm độ trong xác mía khoảng
40-50%, do đó khi trộn với bã bùn sẽ làm cho nguyên liệu ủ khô hơn.
Phân heo: lượng phân heo sử dụng để ủ không nhiều so với bã bùn mía và
xác mía. Trong phân heo có chứa nguồn vi sinh vật dồi dào và hàm lượng dinh
dưỡng, đặc biệt là lân và đạm tương đối cao nên giúp giảm tỷ lệ C/N của nguyên
liệu ủ đến mức phù hợp và cung cấp vi sinh vật giúp phân hoai mục nhanh. Ẩm độ
của phân heo thu từ các trại chăn nuôi khoảng 75%.
2.4.2 Thành phần vi khuẩn cấy vào phân
Sản liệu
phẩm ĐH
Trico Cần
có chứa
nấm Trichoderma
spp.
có khả
năng
và trị các
Trung tâm Học
Thơ
@ Tài liệu

học
tập
vàngừa
nghiên
cứu
loại nấm hại rễ cây ăn trái và rau màu: Fusarium, Rhizoctonia, Sclerotium,
Collectotricum, Verticilium và tuyến trùng rễ.
Hai chủng vi khuẩn Burkholderia cepacia TG17 và Bacillus sp. TG19 có khả
năng đối kháng mạnh với nấm Rhizoctonia solani và nấm Collectotrichum spp.
Vi khuẩn Pseudomonas spp. có khả năng giúp hòa tan lân khó tan trong đất.
Vi khuẩn Azocspirillum spp. là vi khuẩn cố định đạm tự do giúp tăng cường
cố định đạm.
3.

SINH VẬT TRONG ĐẤT

3.1

Phân loại
Các sinh vật sống trong đất có quan hệ chặt chẽ với sự hình thành và phát

triển của đất. Xét về số lượng cũng như chủng loại, hệ vi sinh vật đất là bộ phận
quan trọng nhất của hệ sinh vật đất, đồng thời có vai trò rất quan trọng đối với trồng
trọt. Các vi sinh vật đất phần lớn thuộc nhóm vi khuẩn (92-94%) bao gồm: vi khuẩn

6


hiếu khí, vi khuẩn kỵ khí, vi khuẩn phân hủy celluloz, vi khuẩn hóa ammon, vi
khuẩn hóa Nitrate, vi khuẩn khử N, vi khuẩn cố định N,…

3.2

Sự phân bố và biến động mật số của các nhóm vi sinh vật trong đất
Vi sinh vật sống và hoạt động tập trung ở lớp đất mặt. Ở độ sâu khoảng

30cm lớp đất mặt canh tác qua nghiên cứu cho thấy có khoảng 2-10 tấn sinh khối
của hệ sinh vật đất (Lê Văn Khoa, 2004). Vùng quanh rễ cây tập trung mật số vi
sinh vật cao vì khi phân tích chất trong vùng này thấy có nhiều chất hữu cơ cần thiết
cho vi sinh vật như đường, amino acid, acid hữu cơ, vitamin,…(Phạm Văn Kim,
2000).
Tùy vào môi trường đất vi sinh vật tồn tại, cũng như vai trò của từng chủng
loại mà mật số vi sinh vật biến động theo loại đất đai, khí hậu, thời tiết. Sự tác động
qua lại giữa chính các chủng loài khác nhau của vi sinh vật cũng tác động đến sự
biến đổi mật số của chúng trong đất.
Theo nghiên cứu của Võ Thị Gương và ctv (2004) mật số nấm có xu hướng

Trung tâm
liệu
@ý nghĩa
Tài liệu
tập
và nghiên
cứu
giảmHọc
dần theo
tuổiĐH
liếp Cần
và khácThơ
biệt có
thống học

kê. Mật
số nấm
cao nhất trên
vườn có tuổi liếp 7 đế 9 năm, kế đến là vườn có tuổi liếp là 26 năm và thấp nhất ở
vườn có tuổi liếp là 33 năm. Tảo và xạ khuẩn phát triển với mật số tương đương
nhau giữa các vườn có tuổi liếp khác nhau. Kết quả nầy cho thấy, mật số vi khuẩn
và nấm trong đất có thay đổi theo tuổi liếp, vườn có tuổi liếp cao mật số nấm và vi
khuẩn giảm thấp có thể do điều kiện như đất chặt, độ nén dẽ cao, pH đất thấp, hàm
lượng chất hữu cơ thấp, dinh dưỡng thấp là yếu tố làm giảm sự phát triển của nấm
và vi khuẩn.
3.3

Vai trò của vi sinh vật trong đất
Theo Trần Thượng Tuấn (2004), vi sinh vật giữ vai trò rất đặc biệt trong vận

hành hệ sinh thái và bền vững của sinh quyển. Tất cả những quá trình sinh học trong
môi trường đều có sự tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp của vi sinh vật. Vi sinh vật
có vai trò sản sinh enzyme phân huỷ các hợp chất hữu cơ: cellulase, lignase, xylase,
chitinase, protease, lipase…, sản sinh các chất kháng sinh giúp rễ cây kháng bệnh;

7


sản sinh một số chất sinh trưởng: auxin, gibberellin, cytokinin; cố định đạm và giữ
gìn cấu trúc của đất và chất hữu cơ trong đất.
Hệ vi sinh vật đất ở lớp đất mặt canh tác đóng vai trò quan trọng trong các
tiến trình phân hủy chất hữu cơ, cung cấp dưỡng chất hữu dụng cho cây trồng, giúp
đất phát triển cấu trúc, chống xói mòn và góp phần phục hồi, nâng cao độ phì tự
nhiên của đất (Lê Văn Khoa, 2004).
Quá trình hô hấp và phân giải chất hữu cơ tạo nên CO2 trong đất là một vòng

tuần hoàn kín, trong đó vi sinh vật giữ vai trò chủ đạo, chúng tạo ra 1 lượng lớn
CO2, góp phần bổ sung thêm nguyên liệu cho quá trình hô hấp của cây trồng. Theo
Võ Thị Gương (2002), bản thân sinh vật đất khi chết đi cũng trở thành chất hữu cơ
và được phân hủy là một trong những nguồn cung cấp dưỡng chất cho cây trồng.
4.

MỘT SỐ TÍNH CHẤT HÓA HỌC KHẢO SÁT

4.1

Sự khoáng hóa đạm trong đất

4.1.1 Nguồn gốc và sự phân bố các dạng đạm trong đất

Trung tâm Học
liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Đạm là dưỡng tố rất dễ chuyển hóa bởi vi sinh vật đất. Các dạng N được
chuyển hóa gồm N hữu cơ, N vô cơ và N ở thể khí.
Ngoài phân hóa học cung cấp N dạng vô cơ, đất còn được cung cấp N từ N
hữu cơ nhờ xác bã động thực vật và vi sinh vật, N2 của khí quyển qua hiện tượng cố
định đạm. Đạm hữu cơ trong đất sẽ được vi sinh vật phân giải thành N vô cơ và N2.
Như vậy đạm trong đất có 2 dạng chính:
+ Đạm hữu cơ:
Hầu hết N trong đất ở dạng đạm hữu cơ. Dạng này chiếm vào khoảng 95%
tổng số đạm. Chất hữu cơ trong đất thường chứa khoảng 5% N. Đạm hữu cơ trong
đất thông thường là các nhóm amin (R-NH2) chủ yếu trong hợp chất prôtêin hoặc
hợp chất humic. Đạm hữu cơ khi bị khoáng hóa cho ra đạm vô cơ (Võ Thị Gương,
2004).
+ Đạm vô cơ:
Đạm vô cơ trong đất rất ít, ở tầng đất mặt chỉ chiếm khoảng 1-2% của đạm

tổng số. Đạm vô cơ trong đất có các dạng sau: N2O, NO2, NO, NH3, NH4+, NO3-,

8


NO22-, trong đó chủ yếu là NH4+ và NO3-, là sản phẩm hoạt động của vi sinh vật đều
dễ tan trong nước nên cây trồng sử dụng được, nhưng cũng dễ bị rửa trôi.
Thông thường dạng amonium trao đổi và hòa tan trong dung dịch đất, nitrite
và nitrate chiếm ít hơn 2% tổng số đạm trong đất. Tuy có hàm lượng nhỏ nhưng rất
cần thiết đối với cây trồng (Võ Thị Gương, 2004).
4.1.2 Sự khoáng hóa đạm trong đất
Sự khoáng hóa là tiến trình chuyển đổi N hữu cơ sang dạng N vô cơ NH4+ và
NO3- mà các vi sinh vật đất sử dụng các thành phần N hữu cơ như nguồn năng
lượng (Jasson và Persson, 1982).
Các vi sinh vật phân giải hợp chất chứa carbon để lấy năng lượng, mặt khác
chúng cũng phân giải các chất chứa đạm để lấy N, rất cần cho sự sống của chúng.
Hàng năm có khoảng 1,5-3,5% N hữu cơ trong đất được khoáng hóa và trở nên hữu
dụng cho cây trồng (Võ Thị Gương, 2004).
Theo Phạm Văn Kim (2000), trong đất trồng trọt, lượng N vô cơ được phóng
thíchHọc
vào khoảng
1%-5%
N toàn
ngập
lượng cứu
N
Trung tâm
liệu ĐH
Cần
Thơphần.

@ Trên
Tài đất
liệuruộng
họclúatập
vànước,
nghiên
phóng thích thường cao hơn đất trồng màu vì đất ruộng ngập nước chứa nhiều hữu
cơ dễ phân hủy hơn. Các nhóm prôtêin và các amino acid khi cho vào đất sẽ được
phân giải nhanh chóng hơn các chất mùn chứa N, có thể do N trong chất mùn liên
kết với các thành phần sét và các polyphenol nên được phân giải chậm hơn.
Sự khoáng hóa chất hữu cơ trong đất chủ yếu qua 3 bước phản ứng:
Sự amine hóa:
Đạm dạng nhóm amine (R-NH2) trong hợp chất prôtêin hoặc hợp chất humic
dưới tác động của vi sinh vật trong đất sẽ phân cắt tạo thành nhóm amine đơn giản.
R-NH2 + HOH

NH3 + R-OH + năng lượng

Ezymatic

Sự ammonium hóa
Các amine đơn giản của quá trình amine hóa sẽ được thủy phân, N được
phóng thích dạng amonium (NH4+). Tiến trình này xảy ra trong cả hai điều kiện yếm
khí và háo khí (Jarvis et al., 1996).

9


Hyđrolysis


(NH4)2CO3 = 2NH4+ + 2CO32-

NH3 + H2CO3
Sự nitrate hóa

Đạm amonium sau khi được phóng thích từ sự phân hủy chất hữu cơ sẽ bị
oxi hóa chuyển sang nitrate gọi là sự nitrate hóa. Tiến trình này trãi qua 2 giai đoạn:
2NH4+ + 3O2
2NO2- + O2

Nitrosomonas
Nitrobacter

2NO2- + 2H2O + 4H+ + năng lượng
2NO3- + năng lượng

2NH4+ + 4O2

2NO3- + 4H+ + 2H2O

Các yếu tố ảnh hưởng đến sự nitrate hóa
Tiến trình nitrate hóa xảy ra luôn tương tác mật thiết với nhiều yếu tố như:
độ thoáng khí của đất, pH của môi trường, sự hiện diện của NH4+ và mật số vi sinh
vật sống trong đất (Bramley và White, 1991 - được trích dẫn bởi Jarvis et al., 1996).
Hàm lượng amonium: hàm lượng đạm amonium trong đất cao sẽ thúc đẩy
sự nitrate hóa xảy ra nhanh hơn. Tỷ lệ C/N của chất hữu cơ cao làm ngăn chặn tiến

Trung tâm
@sựTài
liệu

tậpGương,
và nghiên
cứu
trìnhHọc
phóngliệu
thích ĐH
NH4+,Cần
từ đó Thơ
làm giảm
nitrate
hóahọc
(Võ Thị
2004). Tuy
nhiên hàm lượng NH3 hiện diện quá cao cũng làm kiềm hãm sự nitrate hóa do NH3
gây độc đối với vi khuẩn Nitrobacter, dẫn đến tích lũy các ion NO2- gây độc (Brady,
1984).
Độ thoáng khí của đất: nitrate hóa là một tiến trình oxi hóa, vì vậy cần điều
kiện đất thoáng khí. Đất thoáng khí và thoát nước tốt giúp tăng cường sự nitrate
hóa. Sự nitrate hóa xảy ra chậm trên đất không trồng trọt, ít canh tác so với đất đã
cày bừa và đang canh tác (Võ Thị Gương, 2004). Theo Phạm Văn Kim (2000), các
chi vi khuẩn tham gia vào tiến trình nitrate hóa là các chi vi khuẩn háo khí nên trong
điều kiện đất thoát thủy tốt hoặc ở lớp oxi hóa ở đất ruộng ngập nước, các vi khuẩn
này sẽ phát triển tốt hơn, thúc đẩy sự nitrate hóa, còn trong tầng khử đất ruộng ngập
nước thì NH3 được tích lũy và không chuyển hóa thành NO3-.
Nhiệt độ và ẩm độ: ảnh hưởng mạnh mẽ đến tiến trình nitrate hóa vì nhiệt độ
và ẩm độ có tác động rất lớn đối với hoạt động của các vi sinh vật nitrate hóa. Ở
nhiệt độ dưới 50C và trên 400C , vi khuẩn hoạt động rất chậm nên sự chuyển hóa

10



đạm NH4+ thành NO3- rất chậm (Phạm Văn Kim, 2000). Nhiệt độ thích hợp cho sự
nitrate hóa là từ 20-300C (Võ Thị Gương, 2004). Bên cạnh đó sự nitrate hóa cũng
cần cung cấp đủ nước, độ ẩm đất quá thấp hoặc quá cao cũng làm chậm sự nitrate
hóa. Độ ẩm thích hợp cho sự nitrate hóa chính là độ ẩm thích hợp cho sự sinh
trưởng của cây trồng, khoảng 60% thể tích tế khổng chứa đầy nước (Brady, 1984).
pH và baze trao đổi: pH ảnh hưởng đến hoạt động của vi khuẩn nitrate và sự
nitrate hóa (Alexander, 1961 và Brady, 1984). pH thích hợp cho hoạt động của vi
khuẩn này thường trên 6. Theo Phạm Văn Kim (2000), ở một số vùng, khi pH<6 thì
quá trình nitrate hóa giảm đi, thấp ở pH = 5 và ngừng hẳn ở pH = 4. Trên vài loại
đất, quá trình nitrate hóa có thể xảy ra ở pH = 4.5, nhưng ở nơi khác, vi khuẩn
không hoạt động được ở pH này. Các vi khuẩn nitrate hóa sống trong đất hơi chua
có pH tối hảo = 6.5, còn vi khuẩn sống trong nơi đất kiềm có pH tối hảo là 7,8. Sự
nitrate hóa xảy ra nhanh chóng khi đất có nhiều baze trao đổi. Mặc dù vi sinh vật
mẫn cảm với pH của đất nhưng trong một giới hạn nhất định, độ chua ít ảnh hưởng
đến sự nitrate hóa khi môi trường cung cấp đủ các baze (Võ Thị Gương, 2004).

Trung tâm Học
ĐHthành
Cần
Thơ
liệu
tập
vàphương
nghiên
Chấtliệu
hữu cơ:
phần
chất @
hữu Tài

cơ nhẹ
đượchọc
tách ra
theo
pháp cứu
tỷ
trọng riêng được xem là thành phần dễ phân hủy nhất, có tương quan chặt với sự
khoáng hóa chất hữu cơ (Biederbeck et al., 1994). Các thành phần chất hữu cơ dễ
phân hủy nhiều thì sự khoáng hóa này diễn ra liên tục, khuynh hướng bất động đạm
giảm thấp.
Phân bón: cung cấp cho đất một số lượng nhỏ của nhiều loại muối, ngay cả
các nguyên tố vi lượng cũng kích thích sự nitrate hóa. Bón phân đạm amonium với
số lượng lớn trên đất kiềm sẽ làm giảm bước thứ 2 của phản ứng nitrate hóa, hàm
lượng amoniac cao sẽ gây độc cho Nitrobacter nhưng không ảnh hưởng đến hoạt
động của Nitrosomonas, như vậy ở pH đất cao có sự tích tụ NO2-.
Các yếu tố khác: tỷ số C/N có ảnh hưởng nhiều đến hoạt động của vi sinh
vật đất nên ảnh hưởng đến sự nitrate hóa. Quá trình nitrate hóa cũng chịu ảnh hưởng
của chất phòng trừ dịch hại, các chất hóa học gốc cyanua, các hợp chất gốc Clo hữu
cơ đều ức chế mạnh quá trình nitrate hóa.

11


4.1.3 Sự bất động đạm
Sự bất động đạm là quá trình ngược lại với sự khoáng hóa, vi sinh vật
chuyển đạm vô cơ thành các dạng hữu cơ. Sự bất động xảy ra khi xác bã động thực
vật có chứa lượng nitrogen thấp được thêm vào trong đất (Brady, 1984).
Theo Võ Thị Gương (2004), vi sinh vật trong đất phân hủy hợp chất hữu cơ
chứa carbon để lấy năng lượng, phân hủy hợp chất hữu cơ chứa N để phát triển mô
cơ thể. Vì vậy, khi tỷ lệ C/N cao (C/N >25) thì lượng N trong chất hữu cơ mà chúng

phân hủy không còn đáp ứng đủ nhu cầu về N, các vi sinh vật hoạt động mạnh hơn,
chúng sử dụng nguồn N vô cơ có sẵn trong đất (NH4+, NO3-) để phát triển cơ thể, sự
bất động đạm xảy ra.
Khi các vi sinh vật chết đi thì tỷ số C/N giảm vì C bị mất do hô hấp trong khi
đó N trong cơ thể chúng vẫn còn nên có sự phóng thích nitrogen hữu dụng từ sự bất
động này (Paul và Clark, 1989; Coyen, 1999). Khi C/N < 20 sự phóng thích đạm dễ
dàng xảy ra trong quá trình phân hủy (Tisdale, Nelson và Beaton, 1985).
Nghiên cứu sự bất động đạm trên đất trồng hoa màu cho thấy xác bã thực vật

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
có chứa từ 2.4 - 3.4 % đạm thì sự phóng thích đạm xảy ra sớm và đạm hữu dụng
trong đất gia tăng. Chất bã thực vật chứa từ 0.8 - 1.5% N, đạm vô cơ bị bất động ở
giai đoạn đầu của sự phân hủy nhưng sau đó phóng thích đạm vào đất. Xác thực vật
chứa 0.5 - 0.6%N thì lượng đạm vô cơ trong đất giảm (Tất Anh Thư, 2003).
Sự khoáng hóa và sự bất động xảy ra nối tiếp nhau, chúng làm tăng hay giảm
N vô cơ trong đất tùy thuộc chủ yếu vào tỷ lệ C/N.
4.2

Lân trong đất
So với đạm và Kali thì hàm lượng lân trong cây và đất thấp hơn, nhưng lân

giữ vai trò quan trọng, thiếu lân cây trồng và động vật không thể phát triển được .
Trong tự nhiên, lân không ở dạng tự do mà kết hợp với oxi tạo ra P2O5, kết hợp với
nước tạo ra acid orthophosphoric. Còn trong đất, lân phản ứng với các thành phần
trong đất tạo thành các hợp chất không hòa tan, chậm hữu dụng cho cây trồng.
Lượng lân đi vào đất từ không khí thường rất thấp (0.05-0.5 kg/ha/năm).
Phân bón cung cấp cho đất lượng lân đáng kể. Lượng lân mất mát do hoa màu lấy đi

12



qua các sản phẩm thu hoạch khoảng 5-50 kg/ha/năm. Lân mất đi qua xói mòn
khoảng 0.1-10 kg/ha/năm. Lân hòa tan mất đi do nước chảy tràn bề mặt khoảng 0.13 kg/ha/năm (Brady và ctv., 1999).
4.2.1 Thành phần lân trong đất
Hàm lượng lân tổng số trong đất biến thiên từ 0.02-0.15% P2O5. Đất vùng
đồng bằng sông Cửu Long nhìn chung nghèo lân tổng số, hàm lượng lân trung bình
của các nhóm đất chính là 0.06% P2O5. Lân tổng số chia làm 2 dạng:
a. Lân hữu cơ:
- Lân hữu cơ là lân liên kết với các chất hữu cơ. Lân hữu cơ được tìm thấy
trong hợp chất mùn, lá cây và các dư thừa thực vật, động vật trong đất, vì vậy lân
hữu cơ chủ yếu trong lớp đất mặt, đất càng giàu mùn thì càng giàu P hữu cơ. Lượng
P hữu cơ thay đổi tùy độ sâu của đất: càng xuống sâu, P hữu cơ càng giảm.
- Lân hữu cơ có 2 dạng: dạng hữu dụng và dạng bền vững cây khó sử dụng.
Ngoài ra còn tồn tại dưới các dạng khác nhưng với tỷ lệ nhỏ (phospho protêin,
nuclêic
acid…)
Anh
Thư, Thơ
2003). @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Trung tâm
Học
liệu(Tất
ĐH
Cần
- Hầu hết các dạng lân hữu cơ trong đất ít hữu dụng đối với cây trồng, chỉ có
một số dạng như: phytin, succarophosphate, cây có thể sử dụng được. Còn các dạng
lân khác cây chỉ sử dụng được khi đã khoáng hóa.
b. Lân vô cơ:
- Lân vô cơ trong đất được tạo thành chủ yếu từ biến đổi của đá trầm tích và
sự khoáng hóa lân hữu cơ dưới dạng ion orthophosphate (PO43-)

- Hàm lượng lân vô cơ trong đất thường cao hơn lân hữu cơ, ngoại trừ trên
các loại đất hữu cơ. Hàm lượng lân vô cơ gia tăng theo độ sâu của phẫu diện đất
(Đỗ Thị Thanh Ren và ctv., 2004).
Về mặt dinh dưỡng cây trồng, trong đất có 3 thành phần P quan trọng là:
Lân hữu dụng trong dung dịch đất: là những muối phosphate dễ hòa tan
như Ca(H2PO4)2, KH2PO4, NH4H2PO4, Mg(H2PO4)2 có hàm lượng thấp nhất so với
các thành phần lân khác. Lân dưới dạng H2PO4- và HPO42- là dạng chủ yếu để cây
trồng hấp thu. Số lượng của mỗi loài hiện diện trong đất tùy thuộc vào pH. Ở pH =

13


×