Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Nghiên cứu cơ sở thực tiễn đề xuất một số giải pháp phát triển rừng phòng hộ tại thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 102 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

VƯƠNG THỊ THU HÀ

NGHIÊN CỨU CƠ SỞ THỰC TIỄN ĐỀ XUẤT
MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN RỪNG
PHỊNG HỘ TẠI THỊ XÃ ĐƠNG TRIỀU,
TỈNH QUẢNG NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC

THÁI NGUYÊN - 2017


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

VƯƠNG THỊ THU HÀ

NGHIÊN CỨU CƠ SỞ THỰC TIỄN ĐỀ XUẤT
MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN RỪNG
PHỊNG HỘ TẠI THỊ XÃ ĐƠNG TRIỀU,
TỈNH QUẢNG NINH
Chuyên ngành: Lâm học
Mã số: 62.62.02.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Lê Sỹ Trung


THÁI NGUYÊN - 2017


i
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa được ai cơng bố
trong một cơng trình nào khác.
Thái Ngun, tháng 8 năm 2017
Tác giả

Vương Thị Thu Hà


ii
LỜI CẢM ƠN
Luận văn này được hoàn thành tại Khoa Sau đại học - Trường Đại học
Nông lâm Thái Nguyên theo chương trình đào tạo Cao học Lâm học khố 23,
giai đoạn 2015 - 2017.
Trong q trình hồn thành đề tài, tác giả đã nhận được sự quan tâm,
giúp đỡ của Khoa Đào tạo sau đại học cũng như của các thầy, cô giáo Trường
Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Phịng Kinh tế, Phịng Tài ngun và Mơi
trường, Hạt Kiểm lâm Đông Triều, Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Đông
Triều và các hộ dân địa phương. Nhân dịp này tác giả xin chân thành cảm ơn
về sự giúp đỡ quý báu đó.
Trước hết, tác giả xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới PGS-TS Lê Sỹ
Trung - người hướng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ tác giả trong suốt thời
gian học tập cũng như hoàn thành luận văn.
Cuối cùng tác giả xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè và
người thân trong gia đình đã giúp đỡ, động viên trong suốt thời gian học tập

và hồn thành luận văn.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song luận văn khơng tránh khỏi những
thiếu sót, rất mong nhận được các ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo, các
nhà khoa học và các đồng nghiệp để cơng trình nghiên cứu này được hồn
thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn !
Thái Nguyên, tháng 8 năm 2017
Tác giả

Vương Thị Thu Hà


iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................. vi
DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................. vii
DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ ................................................................ viii
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1
2. Mục tiêu và Ý nghĩa khoa học, thực tiễn của đề tài ...................................... 3
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................ 5
1.1. Khái niệm và vai trò của hệ sinh thái rừng phòng hộ ................................ 5
1.1.1. Khái niệm ................................................................................................ 5
1.1.2. Tài nguyên rừng ...................................................................................... 5
1.1.3. Rừng phòng hộ ........................................................................................ 6
1.1.4. Phục hồi rừng .......................................................................................... 7
1.1.5. Tái sinh rừng ........................................................................................... 7

1.2. Các kết quả nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam .................................... 7
1.2.1. Kết quả nghiên cứu trên thế giới ............................................................. 7
1.2.2. Kết quả nghiên cứu trong nước ............................................................. 15
1.2.3. Nhận xét và đánh giá chung .................................................................. 24
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................................... 26
2.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ............................................................... 26
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................ 26
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 26
2.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 26


iv
2.3. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 26
2.3.1. Quan điểm và cách tiếp cận của đề tài .................................................. 26
2.3.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể ............................................................ 28
2.3.3. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu ................................................ 31
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................ 32
3.1. Hiện trạng tài nguyên rừng thị xã Đơng Triều, Quảng Ninh ................... 32
3.1.1. Diện tích đất đai và tình hình sử dụng đất ............................................ 32
3.1.2. Hiện trạng thực vật rừng ....................................................................... 40
3.1.3. Thực trạng công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng phòng hộ thị
xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh .................................................................... 43
3.1.4. Công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng phòng hộ ......................... 45
3.1.5. Các chính sách trong quản lý, bảo vệ và phát triển rừng phòng hộ .. 47
3.1.6. Thu nhập của người dân từ rừng phòng hộ ........................................... 48
3.2. Kết quả nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến rừng phịng hộ bảo
vệ mơi trường .................................................................................................. 49
3.2.1. Ảnh hưởng của các yếu tố điều kiện tự nhiên ....................................... 49
3.2.2. Ảnh hưởng của các yếu tố kinh tế - xã hội ........................................... 54

3.2.3. Ảnh hưởng về tổ chức thực hiện ........................................................... 56
3.2.4. Ảnh hưởng của chính sách .................................................................... 57
3.2.5. Ảnh hưởng về nhân lực ......................................................................... 58
3.2.6. Ảnh hưởng của thị trường ..................................................................... 59
3.3. Kết quả phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức trong
quản lý rừng phòng hộ .................................................................................... 59
3.4. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rừng phịng hộ thị xã
Đơng Triều ...................................................................................................... 61
3.4.1. Tăng cường phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức, vai trò,
trách nhiệm của các cấp, các ngành và các tầng lớp nhân dân ....................... 61
3.4.2. Giải pháp lâm nghiệp ............................................................................ 62


v
3.4.3. Giải pháp về tổ chức ............................................................................. 64
3.4.4. Giải pháp về Chính sách ....................................................................... 64
3.4.5. Chính sách phát triển nguồn nhân lực ................................................... 65
3.4.6. Giải pháp về Phát triển kinh tế xã hội, nâng cao thu nhập cho cộng đồng . 66
3.4.7. Giải pháp về khoa học công nghệ ......................................................... 67
3.4.8. Giải pháp về tăng cường thực thi luật pháp liên quan đến quản lý,
bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng ............................................................... 68
3.4.9. Nâng cao trách nhiệm của chủ rừng, chính quyền các cấp và sự
tham gia của các ngành, các tổ chức xã hội vào bảo vệ rừng ......................... 68
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 70
1. Kết luận ....................................................................................................... 70
2. Kiến nghị ..................................................................................................... 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 73
PHỤ LỤC ....................................................................................................... 80



vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

1.

BVMT

: Bảo vệ môi trường

2.

DNNN

: Doanh nghiệp nhà nước

3.

DLST

: Du lịch sinh thái

4.

ĐD

: Đặc dụng

5.

FAO


: Tổ chức lương nông thế giới

6.

GCNQSD

: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

7.

HGĐ

: Hộ gia đình

8.

KTLS

: Kỹ thuật lâm sinh

9.

LN

: Lâm nghiệp

10.

NN&PTNT : Nông nghiệp và Phát triển nông thôn


11.

PTNT

: Phát triển nơng thơn

12.

PH

: Phịng hộ

13.

QPN 14-92

: Quy phạm các giải pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng
cho rừng sản xuất gỗ và tre nứa

14.

QHSDĐLN : Quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp

15.

RĐD

: Rừng đặc dụng


16.

RSX

: Rừng sản xuất

17.

RĐD

: Rừng đặc dụng

18.

RSX

: Rừng sản xuất

19.

RPHĐN

: Rừng phòng hộ đầu nguồn

20.

SDĐLN

: Sử dụng đất lâm nghiệp


21.

TNHH MTV : Trách nhiệm hữu hạn một thành viên


vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1: Diện tích đất đai, tài nguyên của thị xã Đông Triều. ..................... 32
Bảng 3.2: Diện tích rừng phịng hộ theo đơn vị hành chính ........................... 34
Bảng 3.3: Bảng tổng hợp diện tích rừng trồng phịng hộ ............................... 35
Bảng 3.4: Hiện trạng rừng và đất lâm nghiệp trong ranh giới khống sản
thuộc đất rừng phịng hộ ................................................................. 37
Bảng 3.5: Kết quả công tác tuyên truyền, ký cam kết bảo vệ rừng ................ 46
Bảng 3.6: Danh mục các lồi cây trồng chính ................................................ 63


viii
DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ

Hình 2.1. Sơ đồ các bước nghiên cứu của đề tài ............................................. 28
Hình 3.1: Diện tích ba loại rừng...................................................................... 33
Hình 3.2: Diện tích rừng phịng hộ ................................................................. 33
Hình 3.3: Diện tích rừng phịng hộ theo đơn vị hành chính ........................... 35
Hình 3.4: Diện tích rừng trồng trong rừng phịng hộ ...................................... 36
Hình 3.5: Trữ lượng rừng phịng hộ ................................................................ 38
Sơ đồ 3.1: Cơng tác quản lý nhà nước về Rừng Đông Triều .......................... 43


1
MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Rừng là “lá phổi xanh” của trái đất, rừng chiếm 31% tổng diện tích trái
đất trên thế giới với khoảng 4 tỷ ha, phân bố trên 3 vùng khí hậu: Bắc cực, ơn
đới và nhiệt đới, trong đó có khoảng 93% là rừng tự nhiên và 7% là rừng
trồng, các nước có diện tích rừng lớn nhất trên thế giới là Trung Quốc,
Canada, Mỹ, Nga và Brazil, diện tích rừng chia đầu người khoảng 0.6
ha/người (FAO (2010) [31].
Trên thế giới có khoảng 1.6 tỷ người tham gia vào các hoạt động liên
quan đến rừng và là môi trường sống của hơn 2/3 động thực vật được xác
định trên toàn Thế giới. Đặc biệt, rừng là bể hấp thụ CO2 lớn, ước tính 650 tỷ
tấn Cacbon trong toàn hệ sinh thái, chiếm 44% tỏng sinh khối, lưu giữ khoảng
298 Gt (Giga tấn) CO2 trong sinh khối. Ước tính giá trị khai thác từ rừng mỗi
năm 122 tỷ USD [32].
Việt Nam có tổng diện tích rừng tự nhiên là 10.175.519 ha; rừng trồng:
3.886.337 ha, độ che phủ rừng 39.5%. Phân bố diện tích cho 3 loại rừng như
sau: Rừng sản xuất trên 6,6 triệu ha, rừng phòng hộ trên 4,4 triệu ha, rừng đặc
dụng khoảng 2,1 triệu ha [58], với 32 vườn quốc gia và 120 khu bảo tồn thiên
nhiên (Bộ NN&PTNT (2016) [24].
Đông Triều nằm ở cửa ngõ phía Tây của tỉnh Quảng Ninh, là vùng đất
địa linh nhân kiệt, nơi có bề dày truyền thống yêu nước, đấu tranh cách mạng,
nơi gắn liền với cội nguồn nhà Trần, một trong những triều đại hùng mạnh
nhất trong lịch sử dân tộc Việt Nam, nơi có quần thể di tích kiến trúc tơn giáo,
tín ngưỡng linh thiêng, kỳ bí chứa đựng trong mình những giá trị tinh thần bất
diệt. Với diện tích tự nhiên gần 397 km2; Diện tích đất lâm nghiệp của thị xã
với tổng diện tích 19.717,94 ha chiếm 49,71% diện tích đất tự nhiên tồn thị
xã. Trong đó rừng sản xuất 8.910,49 ha; rừng phòng hộ 10.129,82 ha; rừng
đặc dụng 677,63 ha; rừng tự nhiên có diện tích 4.405,52 ha ước tổng trữ


2

lượng 155.200 m3; rừng trồng tổng diện tích hiện có là 11.431,65 ha; đất chưa
có rừng là 3.880,77 ha (bao gồm cả diện tích rừng trồng chưa thành rừng)
[65], dân số có 173.141 người, với 11 dân tộc anh em sinh sống trên địa bàn 6
phường và 15 xã.
Rừng phòng hộ của thị xã Đơng Triều giữ vai trị rất quan trọng trong
điều hòa nguồn nước, chống sạt lở đất vào mùa mưa lũ và các chức năng bảo
vệ môi trường khác, đồng thời là cảnh quan tạo nên khu du lịch tâm linh
huyền bí Ngọa Vân - Yên Tử, đã được Thủ tướng Chính phủ xếp hạng di tích
Quốc gia đặc biệt (Quyết định số 2383/QĐ-TTg ngày 09/12/2013), kèm theo
Quyết định số 307/QĐ-TTg, ngày 07/02/2013 của Thủ tướng Chính phủ về
việc phê duyệt quy hoạch tổng thể Khu di tích lịch sử Nhà Trần ở huyện
Đơng Triều (nay là thị xã), với diện tích 2.206 ha đã tạo hành lang pháp lý
quan trọng, có ý nghĩa to lớn vừa góp phần bảo tồn di tích lịch sử nhà Trần,
đồng thời liên quan và tác động rất lớn đến diện tích rừng, nhất rừng phịng hộ
của thị xã. Tuy nhiên, rừng phịng hộ ở Đơng Triều hiện đang gặp phải rất
nhiều thách thức làm giảm số lượng và chất lượng rừng như các vấn đề về
xâm lấn rừng phòng hộ của người dân địa phương, khai thác trái phép...
Nhằm phát huy vai trị phịng hộ bảo vệ mơi trường sinh thái, cảnh quan, đặc
biệt là di tích quốc gia nhà Trần tại Đơng Triều - Di tích Quốc gia đặc biệt.
Theo quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của thị xã Đơng Triều đến năm
2020 tầm nhìn 2030 đã được UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định số
1618/QĐ-UBND ngày 09/6/2015, trong đó đã xác định con đường phát triển

văn hóa - du lịch là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong phát triển KTXH của thị xã với 03 định hướng đó là: du lịch văn hố tâm linh, du lịch làng
nghề truyền thống và du lịch sinh thái trải nghiệm. Thì vấn đề quản lý và bảo
vệ rừng nói chung và rừng phịng hộ nói riêng là cần thiết hơn bao giờ, vì đây
là nguồn để nâng cao thu nhập cho người dân bằng cách gián tiếp: như thu từ
sản phẩm của rừng hoặc thu được từ việc cho thuê môi trường rừng, du lịch



Luận văn đầy đủ ở file: Luận văn full














×