Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

Xác định một số đặc tính sinh vật học của vi khuẩn pasteurella multocida và streptococcus suis gây bệnh viêm phổi ở lợn nuôi tại huyện hiệp hòa, tỉnh bắc giang và đề xuất biện pháp phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.23 MB, 87 trang )

HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
––––––––––––––––––––––

NGUYỄN QUỐC MỸ

XÁC ĐỊNH MỘT SỐ ĐẶC TÍNH SINH VẬT HỌC
CỦA VI KHUẨN PASTEURELLA MULTOCIDA
VÀ STREPTOCOCCUS SUIS GÂY BỆNH VIÊM PHỔI
Ở LỢN NUÔI TẠI HUYỆN HIỆP HÒA, TỈNH BẮC GIANG
VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ

LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y

THÁI NGUYÊN - 2016


HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
––––––––––––––––––––––

NGUYỄN QUỐC MỸ

XÁC ĐỊNH MỘT SỐ ĐẶC TÍNH SINH VẬT HỌC
CỦA VI KHUẨN PASTEURELLA MULTOCIDA
VÀ STREPTOCOCCUS SUIS GÂY BỆNH VIÊM PHỔI
Ở LỢN NUÔI TẠI HUYỆN HIỆP HÒA, TỈNH BẮC GIANG
VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ
Chuyên ngành: Thú Y
Mã số: 60 64 01 01


LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y

Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. TÔ LONG THÀNH
2. TS. NGUYỄN QUANG TÍNH

THÁI NGUYÊN - 2016


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số
liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án này là trung thực và chưa từng được
ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác và chưa từng sử dụng để bảo vệ
một học vị nào.
Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện đề tài nghiên
cứu và hoàn thành luận án đều đã được cảm ơn, các thông tin trích dẫn chính
xác và đã được chỉ rõ nguồn gốc.

Thái Nguyên, ngày 20 tháng 10 năm 2016
Tác giả

Nguyễn Quốc Mỹ


ii

LỜI CẢM ƠN
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Thú y Quốc gia; Phòng
Đào tạo, Khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên;

Chi cục Thú y tỉnh Bắc Giang đã tạo điều kiện và giúp tôi hoàn thành tập
luận văn này.
Hoàn thành luận văn này, ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi luôn nhận
được sự hướng dẫn tận tình, đầy trách nhiệm và hết lòng vì khoa học của các
thầy: PGS.TS. Tô Long Thành; TS. Nguyễn Quang Tính.
Tôi xin trân trọng cảm ơn TS. Hoàng Đăng Huyến, TS. Lê Văn Dương,
Chi cục Thú y tỉnh Bắc Giang và tập thể cán bộ trạm Chăn nuôi Thú y huyện
Việt Yên, trạm Chăn nuôi Thú y huyện Hiệp Hòa. Cảm ơn các đồng nghiệp
Thú y viên cơ sở, các hộ chăn nuôi đã giúp tôi hoàn thành luận văn.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình, bạn bè đã luôn tạo điều kiện
và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn./.

Thái Nguyên, tháng 10 năm 2016

Tác giả

Nguyễn Quốc Mỹ


iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .....................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN .........................................................................................................ii
MỤC LỤC ............................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC BẢNG ..................................................................................... vi
DANH MỤC CÁC HÌNH ....................................................................................viii
MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ....................................................................................... 1

2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................ 2
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ..................................................................... 2
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU.................................................................... 3
1.1. Một số hiểu biết cơ bản về P. multocida và S. suis gây bệnh viêm phổi lợn ............. 3
1.1.1. Vi khuẩn P. multocida và bệnh viêm phổi do vi khuẩn P. multocida
gây ra ở lợn ..................................................................................................................... 3
1.1.2. Vi khuẩn S. suis và bệnh liên cầu khuẩn do S. suis gây ra ở lợn ......................... 10
1.2. Tình hình dịch bệnh trên đàn lợn của huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang ................. 17
1.2.1. Một số đặc điểm tự nhiên của huyện Hiệp Hòa................................................... 17
1.2.2. Tình hình dịch bệnh trên đàn lợn ......................................................................... 18
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NGUYÊN LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................................................... 19
2.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu....................................................................... 19
2.2.1. Đối tượng nghiên cứu .......................................................................................... 19
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................. 19
2.2.3. Thời gian nghiên cứu ........................................................................................... 19
2.2. Nội dung nghiên cứu ...................................................................................... 19
2.3. Nguyên liệu dùng trong nghiên cứu ................................................................ 20
2.3.1. Mẫu bệnh phẩm ................................................................................................... 20
2.3.2. Các loại môi trường, hoá chất .............................................................................. 20
2.3.3. Động vật thí nghiệm............................................................................................. 20
2.4. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 21


iv

2.4.1. Phương pháp nghiên cứu dịch tễ.......................................................................... 21
2.4.2. Thu thập mẫu và phân lập vi khuẩn ..................................................................... 23
2.4.3. Phương pháp kiểm tra các đặc tính sinh hoá và khả năng lên men đường của
các chủng vi khuẩn phân lập được ................................................................................. 25

2.4.4. Phương pháp xác định serotype của các chủng vi khuẩn phân lập được ............ 27
2.4.5. Phương pháp xác định độc lực của các chủng vi khuẩn phân lập được .............. 30
2.4.6. Phương pháp xác định khả năng mẫn cảm với kháng sinh của các chủng vi
khuẩn phân lập được ...................................................................................................... 31
2.4.7. Thử nghiệm Autovaccine phòng viêm phổi lợn .................................................. 31
2.4.8. Xây dựng phác đồ điều trị bệnh viêm đường hô hấp, viêm phổi ở lợn tại
huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang ................................................................................... 31
2.4.9. Phương pháp xử lý số liệu ................................................................................... 32
Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ........................................................... 33
3.1. Kết quả nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh viêm phổi ở lợn tại
huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang ........................................................................... 33
3.1.1. Tỷ lệ lợn mắc bệnh và chết do viêm phổi tại một số xã của huyện Hiệp Hòa
tỉnh Bắc Giang ............................................................................................................... 33
3.1.2. Tỷ lệ lợn mắc bệnh và chết do viêm phổi theo mùa vụ tại một số xã của
huyện Hiệp Hòa ............................................................................................................. 36
3.1.3. Tỷ lệ lợn mắc bệnh và chết do viêm phổi theo lứa tuổi tại một số xã của
huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang ................................................................................... 39
3.2. Kết quả phân lập, xác định một số đặc tính gây bệnh của vi khuẩn P.
multocida và S. suis gây viêm phổi ở lợn ............................................................... 42
3.2.1. Kết quả phân lập vi khuẩn P. multocida và S. suis từ mẫu bệnh phẩm lợn
mắc bệnh viêm phổi tại huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang ............................................ 42
3.2.2. Kết quả giám định một số đặc tính sinh học của vi khuẩn P. multocida và S.
suis phân lập được.......................................................................................................... 44
3.2.3. Xác định serotype của các P. multocida và S.suis phân lập được ....................... 49
3.2.4. Kết quả xác định độc lực của các chủng vi khuẩn P. multocida phân
lập được ........................................................................................................................ 52


v


3.2.5. Kết quả kiểm tra độc lực của một số chủng vi khuẩn S. suis phân lập được
trên chuột nhắt trắng ...................................................................................................... 54
3.2.6. Kết quả xác định tính mẫn cảm kháng sinh của P. multocida và S. suis phân
lập được .......................................................................................................................... 55
3.3. Kết quả thử nghiệm autovaccine phòng viêm phổi lợn .................................... 57
3.4. Kết quả thử nghiệm một số phác đồ điều trị lợn mắc viêm phổi ...................... 59
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................. 62
1. Kết luận ............................................................................................................. 62
2. Kiến nghị ........................................................................................................... 62
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 66
MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO ĐỀ TÀI ............................................ 72


vi

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. So sánh yếu tố nguy cơ ........................................................................22
Bảng 2.2. Trình tự các cặp mồi dùng để xác định serotype A, B, D của vi
khuẩn P. multocida ....................................................................... 27
Bảng 2.3. Trình tự các cặp mồi dùng để xác định các serotype 1, 2, 7 và 9
của vi khuẩn S. suis ...................................................................... 29
Bảng 2.4. Thành phần các chất trong phản ứng MP - PCR dùng để xác
định một số gen mã hoá các yếu tố độc lực ................................... 29
Bảng 2.5. Các chu kỳ nhiệt của phản ứng PCR dùng để xác định một số
gen mã hoá các yếu tố độc lực ...................................................... 30
Bảng 2.6. Tiêu chuẩn đánh giá mức độ mẫn cảm và kháng kháng sinh
theo NCCLS (1999) ...................................................................... 31
Bảng 3.1. Tỷ lệ lợn mắc bệnh và chết do viêm phổi thiệm autovaccin do Viện Thú y sản xuất để có đánh giá
chính xác về hiệu lực phòng bệnh viêm phổi ở lợn do vi khuẩn P.multocida và



65

S. suis gây ra để sớm đưa vào sử dụng phòng bệnh viêm phổi cho lợn nuôi tại
các địa phương khác.
- Để điều trị bệnh đường hô hấp, viêm phổi ở lợn do vi khuẩn P. multocida
và S. suis gây ra đạt hiệu quả, có thể dùng kháng sinh ceftiofur kết hợp với 1
số loại thuốc tăng cường sức đề kháng, thuốc bổ, các chất điện giải.


66

TÀI LIỆU THAM KHẢO
* Tiếng Việt:
1. Đặng Xuân Bình, Nguyễn Thị Ngân, Phan Hồng Phúc (2007), “Tình hình
nhiễm Actinobacillus pleuropneumoniae và bệnh viêm phổi màng phổi ở
lợn”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, 14(2), tr. 36-39.

2. Đặng Xuân Bình, Nguyễn Thị Kim Dung, Nguyễn Thị Hà, Lê Bá Hiệp
(2010), “Khảo sát sự lưu hành của vi khuẩn Pasteurella multocida ở gia
súc một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật
thú y, 17(2), tr. 53- 57.
3. Chi cục thống kê huyện Hiệp Hòa, Báo cáo thống kê chăn nuôi tại thời

điểm 01/7/2015.
4. Chi cục Thú y tỉnh Bắc Giang, Báo cáo dịch tễ năm 2013-2015.
5. Lê Văn Dương (2013), Nghiên cứu một số đặc tính sinh học của vi
khuẩn

Actinobacillus


pleuropneumoniae,

Pasteurella

multocida,

Streptococcus suis gây viêm phổi trong Hội chứng rối loạn hô hấp và
sinh sản ở lợn tại Bắc Giang, biện pháp phòng trị, Luận án tiến sỹ nông
nghiệp, Đại học Thái Nguyên.
6. Trương Quang Hải, Nguyễn Quang Tính, Nguyễn Quang Tuyên, Cù
Hữu Phú, Lê Văn Dương (2012), “Kết quả phân lập và xác định một
số đặc tính sinh học của các chủng Streptococcus suis và Pasteurella
multocida ở lợn mắc viêm phổi tại tỉnh Bắc Giang”, Tạp chí Khoa học
kỹ thuật thú y, 19(7), tr. 71-76.
7. Trịnh Quang Hiệp, Cù Hữu Phú, Nguyễn Thu Hằng, Âu Xuân Tuấn (2004),
“Xác định đặc tính sinh vật hoá học, độc lực của vi khuẩn Actinobacillus,
Pasteurella và Streptocococcus gây bệnh viêm phổi ở lợn”, Tạp chí khoa họccông nghệ của Bộ Nông nghiệp và PTNT (4), tr. 476-477.
8. Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2005), Bệnh phổ biến

ở lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội tr. 151 - 155.
9. Phạm S ỹ Lăng, Đỗ Ngọc Thúy, Nguyễn Bá Hiên, Hu ỳnh Thị Mỹ Lệ,


67

Hoàng Văn Năm, Phạm Ngọc Thạch, Nguyễn Quốc Doanh, Phạm
Ngọc Đính, Văn Đăng Kỳ, Nguyễn Thị Kim Oanh, Nguyễn Hữu Hưng,
Phan Văn Long, Phan Quí Minh, Đỗ Hữu Dũng, Nguyễn Tùng, Trần


Đức Hạnh (2012), Bệnh truyền lây từ động vật sang người, Nxb Nông
nghiệp, tr. 168-178.
10. Khương Thị Bích Ngọc (1996), Bệnh cầu khuẩn ở một số cơ sở chăn nuôi
lợn tập trung và biện pháp phòng trị, Luận án PTS khoa học nông nghiệp,
Viện Thú y Quốc Gia, Hà Nội.
11. Trịnh Phú Ngọc (2002), Nghiên cứu một số đặc tính sinh vật và độc lực
của vi khuẩn Streptococcus gây bệnh ở lợn tại một số tỉnh, Luận án Tiến
sĩ khoa học nông nghiệp, Viện Thú y Quốc Gia, Hà Nội.
12. Nguyễn Ngọc Nhiên (1996), Vai trò của một số vi khuẩn đường hô hấp
trong hội chứng ho thở truyền nhiễm ở lợn và biện pháp phòng trị, Luận
án Phó tiến sĩ khoa học Nông nghiệp, Viện Thú y Quốc gia, Hà Nội.
13. Nguyễn Ngọc Nhiên, Nguyễn Thị Nội, Khương Bích Ngọc (1994),
“Nghiên cứu chế tạo vacxin phòng Hội chứng ho thở truyền nhiễm ở lợn
và kết quả áp dụng trong sản xuất”, Tạp chí khoa học - công nghệ và quản
lý kinh tế, 9, tr. 356 - 357.
14. Cù Hữu Phú (1998), “Kết quả phân lập và xác định một số tính chất vi
khuẩn học của Streptococcus sp. gây bệnh ở lợn một số tỉnh phía Bắc”,
Báo cáo khoa học Viện Thú y 1998.
15. Cù Hữu Phú (2011), Nghiên cứu mối liên quan giữa Hội chứng rối loạn
hô hấp và sinh sản ở lợn với vi khuẩn gây bệnh kế phát và xác định biện
pháp phòng, trị bệnh, Báo cáo khoa học Viện Thú y Quốc gia 2011.
16. Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Nguyễn Thu Hằng, Âu Xuân Tuấn,
Nguyễn Bích Thuỷ, Vũ Ngọc Quý (2005), “Xác định nguyên nhân gây
bệnh đường hô hấp của lợn nuôi tại một số tỉnh phía Bắc”, Tạp chí khoa


68

học kỹ thuật Thú y, 7(4), tr. 25 - 32.
17. Nguyễn Vĩnh Phước, Hồ Đình Chúc, Nguyễn Văn Hanh, Đặng Thế Huynh

(1979), Giáo trình bệnh truyền nhiễm gia súc, Nxb Nông thôn, Hà Nội.
18. Lê Văn Tạo (2005), “Bệnh do vi khuẩn Streptococcus gây ra ở lợn”, Tạp
chí khoa học kỹ thuật Thú y, 12(4), tr. 71 - 76.
19. Lê Văn Tạo (2005), “Bệnh do vi khuẩn Streptococcus gây ra ở lợn”, Tạp chí
Khoa học kỹ thuật thú y, 12(3), tr. 89-90.
20. Lê Văn Tạo và Đỗ Ngọc Thuý (2006), "Bệnh do vi khuẩn Streptococcus
suis gây ra trên lợn tại tỉnh Tứ Xuyên - Trung Quốc, những biện pháp
ngăn chặn của Việt Nam", Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, 3, tr. 89-90.
21. Nguyễn Như Thanh (2001), Giáo trình Dịch tễ học thú y, Nxb Nông
nghiệp, Hà Nội.
22. Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (1997), Vi
sinh vật thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 11-17.
23. Nguyễn Văn Thiện (1997), Phương pháp nghiên cứu trong chăn nuôi,
Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
24. Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (2002),
Giáo trình phương pháp nghiên cứu trong chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp,
Hà Nội.
25. Đỗ Ngọc Thuý, Lê Thị Minh Hằng, Constance Schutz, Ngô Thị Hoa,
Trần Đình Trúc, Cù Hữu Phú, Trần Việt Dũng Kiên, Âu Xuân Tuấn,
Nguyễn Xuân Huyên, Trần Thị Thanh Xuân (2009), “Một số đặc tính của
các chủng vi khuẩn Streptococcus suis đang lưu hành trên lợn tại miền
Bắc Việt Nam”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, 16(3), tr. 24-28.
26. Tiêu chuẩn Việt Nam 8669 (2011), Tiêu chuẩn kiểm nghiệm vaccine,
Trung tâm kiểm nghiệm thuốc thú y Trung ương I.
27. Đỗ Quốc Tuấn, Nguyễn Quang Tuyên (2007), “Kết quả kiểm tra độc lực và


69

tính mẫn cảm kháng sinh của Pasteurella multocida phân lập được từ lợn tại

khu vực miền núi phía bắc”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, 14(6), tr. 46-51.
28. Nguyễn Quang Tuyên, Đỗ Quốc Tuấn (2007), “Kết quả phân lập vi
khuẩn Pasteurella multocida ở lợn tại khu vực miền núi phía bắc”, Tạp
chí Nông nghiệp và phát triển Nông thôn, (15), tr. 45- 47.

* Tiếng Anh:
29. Carter G. R. (1955), “ Studies on Pasteurella multocida I, a
haemagglutination test for indentification of serological type”, American
Juornal of Vet. Reseach 16, pp. 481 - 484.

30.Carter G. R. (1961), “A new serological type of Pasteurella multocida
from central”, Veterinary record, 73, pp. 1052.
31.Carter G.R. (1984), Pasteuralla Yersinia and Franciella page: 111-121 in

Diagnostic procedures in veterinary bacteriology and Mycology 4th ed
(Carter G.R, ed), Charles C, Thomas Publisher, Springfield.
32. Chung J. Y., Wilkie I., Boyce J. D., Townsend K. M., Frost A. J.,

Ghoddusi M., Adler B. (2001), “Role of capsule in the pathogenesis of
fowl cholera caused by Pasteurella multocida serogroup A”, Infect.
Immin, 69(4), pp. 2487 - 2492.
33.Clifton-Hadley F. A. (1983), “ Streptococccus suis type 2 infection”, Br.
Vet. J, No. 139, pp. 1-5.
34.

Diallo I. S., Frost A. J., Spradbrow P. B. (1995), “Molecular studies

on avian stranins of Pasteurella multocida in Australia”, Vet.
Microbiol, pp. 335 - 342.
35.Eiichi K., Takuo S., Tsutomu M. (1997), “Evaluation of transport media for

Pasteurella multocida isolates from rabbit nasal specimens”, Journal of
clinical microbiology, 35(8), pp. 1948 - 1951.
36.Enright M. R., Alexander T. J. L., Clifton-Hadley E. A. (1987), “ Role
of houseflies (Musca domestica) in the epidemiology of Streptococcus
suis type 2”, Vet Rec, No. 121, pp. 132-133.


70

37.Gottschalk M., Higgins R., Jacques M., Mittal K. R., Henrichsen J.

(1989), “ Description of 14 new capsular types of Streptococcus suis”,
J Clin Microbiol, No. 2, pp. 2633- 2635.
38.Higgins R., Gottschalk M. (2002), Streptococcal diseases. Diseases of
swine, pp. 563-573.
39.Higgins R., Jacques M., Gottschalk M., Foiry B., (1990), “Ultrastructural
study on surface components of Streptococcus suis”, J Bacteriol, No. 172,
pp. 2833- 2838.
40.Lun Z. R., Wang Q. P., Chen X. G., Li A. X., Zhu X. Q. (2007),

“Streptococcus suis: an emrging zoonotic pathogen”, Lancet Infect Dis. 7(3),
pp. 201- 209.
41.Moller K., Kilian M. (1990), “ V factor-dependent members of the
family Pasteurellaceae in the porcine upper respiratory tract”. J Clin
Microbiol, No. 28.

42.Moore G. M., Basson R. P., Tonkinson L. V. (1996), “ Clinical trials
with tilmicosin phosphate in feed for the control of naturally- acquired
pleuropneumonia


caused

by Actinobacillus pleuropneumoniae and

Pasteurella multocida in swine”. Am J Vet Res 57:224-228.

43.Perch B., Pedersen K. B., Henrichsen J. (1983), “ Serology of
capsulated Streptococci pathogenic for pigs: Six new serotypes of
Streptococcus suis”, J Clin Microbiol, No. 17, pp. 993-996.

44.Peter E., Marth J., Carolyn J. H. (1996), “A miminal medium for
growth of Pasteurella multocida”, FEMS microbiology letters, 140 (23), pp. 165 - 169.
45. Pijoan C. (1996), Bacterial respiratory pathogens: What is their impact? In
Proc 4th Annu Swine Dis Conf Swine Pract.

46.Reams R. Y., Glickman L. T., Harrington D. D., Thacker H. L.,
Bowersock T. L. (1994), “ Streptococcus suis infection in swine: A
retrospective study of 256 cases. Part II. Clinical signs, gross and
microcopic lessions, and coexisting microorganisms”, J Vet Diagn Invest,
No. 6, pp. 326- 334.


71

47.Shivachandra S. K. (2006), “Identification of avian strains of
Pasteurella multocida in India by conventional anh PCR assays”, Vet.
Journal, 172 (3), pp. 561 - 565.
48.Smith H., Vecht H., Gielkens A. L. J., Smiths M. A. (1992), “ Cloning
and nucleotide sequence of the gene encoding the 136-kilodalton surface
protein (muramidase-released protein) of Streptococcus suis type 2”,

Infestion and immunity, No. 60, pp. 2361- 2367.
49.Vasconcelos D., Middleton D. M., Chirino Trejo J. M. (1994), “ Lesions
caused by natural infection with Streptococcus suis type 9 in weaned pigs”,
J Vet Diagn Invest, No. 6, pp. 335-341.
50. Vecht U., Van Leengoed L. A. M. G., Verheijen E. R. M. (1985),
“Streptococcus suis infections in pigs in the Netherlands (part I)”, Vet Quart ,
No. 7, pp. 315- 321.

51. Windsor R. S., Elliott S. D. (1975), “Streptococcal infection in young
pigs. IV. An outbreak of Streptococcal meningitis in weaned pigs”, J Hyg
Camb, No. 75, pp. 69-78.


72

MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO ĐỀ TÀI

Ảnh 1

Ảnh 2
Lợn mắc bệnh viêm phổi với triệu chứng ho điển hình


73

Ảnh 3

Ảnh 4

Ảnh 5

Bệnh tích trên phổi lợn


74

Ảnh 6: Hình thái vi khuẩn

Ảnh 7: Khuẩn lạc vi khuẩn

P.multocida

P.multocida

chụp qua kính hiển vi

trên môi trường thạch máu

Ảnh 8: Hình thái vi khuẩn S.suis

Ảnh 9: Khuẩn lạc vi khuẩn S.suis

chụp qua kính hiển vi

trên môi trường thạch máu


75

Ảnh 10: Thử phản ứng sinh hóa vi


Ảnh 11: Thử phản ứng sinh hóa vi

khuẩn P.multocida

khuẩn S.suis

Ảnh 12: Thử độ mẫn cảm

Ảnh 13: Autovaccine

kháng sinh


76

1

2

3

4

5

6

7

M


Ảnh 14: Xác định P.multocida bằng phương pháp PCR

Ảnh 15: Xác định S.suis bằng phương pháp PCR


77

Ảnh 16: Phân lô thí nghiệm

Ảnh 17: Tiêm kháng sinh theo phác đồ



×