Tải bản đầy đủ (.pptx) (39 trang)

Đối ngoại Nhật Bản và Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (720.08 KB, 39 trang )

CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA NHẬT BẢN
ĐỐI VỚI VIỆT NAM
Trong giai đoạn 2001 – 2016


1. KHÁI QUÁT VỀ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA NHẬT
BẢN TRONG GIAI ĐOẠN 2001 - 2016

■Kinh tế
■Đối ngoại
■Quốc phòng – an ninh


Kinh tế

Suy thoái kinh tế trong nước năm 1990 và cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á năm 1997 – 98 đòi hỏi Nhật Bản phải nhanh chóng
đưa ra những biện pháp kịp thời để giải quyết các khoản nợ xấu và đưa nền kinh tế trở lại quĩ đạo tăng trưởng tốt và bền vững.

Nhật Bản, một đất nước dân số già, khan hiếm tài nguyên, nhiên liệu, chuyển hướng sang Đông Nam Á, nơi có các quốc gia đang
phát triển với thị trường mới, nguồn nhân lực trẻ và tài nguyên dồi dào để tìm kiếm cơ hội đầu tư cho các doanh nghiệp Nhật Bản,
nhằm vực dậy nền kinh tế trì trệ.

Từ năm 2000 trở đi, Nhật bắt đầu đầu tư nhiều hơn vào khu vực Đông Nam Á, đưa ra những chính sách hướng tới việc thiết lập quan
hệ hợp tác tốt đẹp trên lĩnh vực kinh tế với khu vực này.


ĐỐI NGOẠI
Tăng cường tính độc lập và tự chủ trong đa phương hóa chính sách đối
ngoại

Giảm sự phụ truộc vào Mỹ, tăng cường vai trò và ảnh hưởng của mình trên


thế giới, đặc biệt là vùng CA-TBD

Ra sức hợp tác với các nước đang phát triển và các nước đang trong quá trình chuyển đổi
kinh tế.


Củng cố đồng minh Nhật-Mỹ

Tháng 12/2012, Đảng
Bảo đảm an ninh quốc gia, tạo dựng một môi trường hòa bình và ổn

cầm quyền Dân chủ tự
do (LDP) đã triển khai
chính sách đối ngoại với

Coi trọng quan hệ hợp tác với các

định của khu vực;

nước láng giềng

3 trụ cột

Triển khai ngoại giao kinh tế để khôi

Triển khai thuyết “ngoại giao giá trị” với tầm nhìn toàn cầu, tăng cường liên

phục kinh tế của Nhật Bản và theo

kết với các nước có cùng giá trị cơ bản về tự do, dân chủ, sự chi phối của


phương châm:

pháp luật đề hình thành một “vòng cung” bao vây, kiềm chế Trung Quốc;

Tạo điều kiện phát triển đất nước, nhất là đảm bảo an ninh năng
lượng.


Theo đó, Nhật đã triển khai nhiều hoạt đối ngoại nhằm:

■ Đẩy mạnh quan hệ nhiều mặt với các nước khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, coi hòa bình ổn định
hợp tác và phát triển tại khu vực này là yếu tố đảm bảo cho sự ổn định về mặt an ninh chính trị và
thúc đẩy hồi phục kinh tế của Nhật Bản.

■ Khẳng định ASEAN là đối tác của hòa bình, ổn định và thịnh vượng, ưu tiên tăng cường hợp tác kinh
tế và an ninh-quốc phòng nhằm đối phó và kiềm chế Trung Quốc gia tăng hoạt động trên biển


QUỐC PHÒNG – AN NINH

Từ cuối những năm 2000, các nhà phân tích an ninh Nhật Bản đã âm thầm bày tỏ mối
quan ngại ngày càng tăng đối với các căng thẳng đang nổi lên ở Biển Đông xung quanh
tranh chấp chủ quyền lãnh thổ và ranh giới biển.


An ninh quốc gia của Nhật Bản chịu nhiều ảnh hưởng từ khu vực
biển Đông



An ninh quốc gia của Nhật Bản phụ thuộc rất lớn vào sự an toàn trên các tuyến đường biển quốc tế chảy qua lãnh hải của
các nước Đông Nam Á. Không chỉ đảm nhận vai trò vận chuyển, xuất nhập khẩu hàng hóa, nhu yếu phẩm cần thiết cho đời
sống và sản xuất của người dân Nhật.



Các tuyến đường biển ở Đông Nam Á còn là cầu nối căn cứ quân sự của Mỹ ở Okinawa với các tuyến phòng thủ do Mỹ lập
ra để đảm bảo an ninh quân sự cho Nhật Bản ở Đông Á.



Ngoài ra Nhật còn lo ngại rằng nếu Trung Quốc chiếm ưu thế trong tranh chấp với các nước Đông Nam Á, các quy chuẩn
luật pháp quốc tế sẽ bị làm suy yếu, và các lợi ích quốc gia ở Biển Đông và Hoa Đông sẽ bị thiệt hại.


■ Do đó, trong giai đoạn này, mặc dù không có liên quan đến tranh chấp chủ quyền với các đảo mà một
số nước ASEAN đang tranh chấp, Nhật vẫn đưa ra các chính sách đối ngoại với các nước ASEAN
trên lĩnh vực an ninh - quốc phòng với ý muốn hỗ trợ tăng cường năng lực giữ vững hòa bình ổn định
biển đảo, đặc biệt là những nước ASEAN có tranh chấp lãnh thổ trực tiếp với Trung Quốc.

■ Mục tiêu chính là đối phó và kiềm chế việc Trung Quốc gia tăng hoạt động trên biển.
■ Bên cạnh đó, Nhật cũng tăng cường sức mạnh quân sự bằng cách tăng thêm ngân sách cho việc
mua sắm các các trang thiết bị cho lực lượng phòng vệ, đồng thời chú ý đến quan hệ đồng minh Mỹ Nhật


2. CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA NHẬT BẢN ĐỐI VỚI VIỆT
NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2001 - 2016

2.1. Về an ninh chính trị - ngoại giao
2.2. Về hợp tác phát triển kinh tế



2.1. Về an ninh chính trị - ngoại giao
2.1.1. Giai đoạn 2001-2006
2.1.2. Giai đoạn 2006-2009
2.1.3. Giai đoạn 2009-2012
2.1.4. Giai đoạn 2012-2016


1. Giai đoạn 2001 - 2006

■ Đây là giai đoạn mà Đảng Dân chủ Tự do cầm quyền, dưới sự chỉ đạo của Thủ tướng Koizumi
Jun’ichiro.

■ Trong nhiệm kỳ của mình, thủ tướng Koizumi đã có chuyến thăm cấp cao chính thức tới Việt Nam một
lần, vào tháng 4 năm 2002. Đây là chuyến thăm cấp cao thứ 4 của các thủ tướng Nhật tới Việt Nam kể
từ sau khi kết thúc chiến tranh lạnh.


HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI GIỮA HAI NƯỚC

■ Từ quan hệ “Đối tác tin cậy, ổn định lâu dài” (4/2002) lên quan hệ “Đối tác bền vững” (7/2004).
■ Ngoài đối thoại chính trị định kỳ ở cấp Bộ trưởng Ngoại giao (từ tháng 7/2004), hai bên đã xây dựng
được cơ chế đối thoại kinh tế, an ninh và quốc phòng thường kỳ hàng năm.

■ Tháng 11/2006: hai bên ký Tuyên bố chung về “Hướng tới đối tác chiến lược vì hòa bình và phồn
vinh ở Châu Á”.


Nhìn chung


■ Từ năm 2001 đến 2006, Nhật Bản và Việt Nam đã tạo dựng được cơ chế đối thoại ở nhiều cấp.
■ Trong giai đoạn này, Nhật Bản cũng thể hiện việc ủng hộ đường lối đổi mới, mở cửa của Việt
Nam, hỗ trợ Việt Nam hội nhập vào khu vực và thế giới.


2. Giai đoạn 2006 – 2009:
Giai đoạn này, Nhật Bản trải qua ba đời Thủ tướng,
với những chính sách cũng như đường lối tương đối
khác nhau

2006-2007: Shinzo Abe

2007-2008: Fukuda Yasuo

2008-2009: Aso Taro


HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI GIỮA HAI NƯỚC





Ngày 19/11/2006, Abe Shinzo đã đến viếng thăm Việt Nam, thúc đẩy hợp tác song phương giữa hai nước, nâng tâm chiến
lược vì hòa bình và thịnh vượng cho hai nước nói riêng và châu Á nói chung.
Hai bên khẳng định lại Tuyên bố chung “Hướng tới đối tác chiến lược vì hòa bình và phồn vinh ở châu Á” được công bố ngày
19/10/2006; đồng thời hoan nghênh việc thực hiện có kết quả “Chương trình hợp tác hướng tới quan hệ đối tác chiến lược
giữa Việt Nam và Nhật Bản” được công bố ngày 27/11/2007
Từ khi lên nắm chính quyền (2008), Thủ tướng Aso Taro đã có những chính sách ngoại giao nhằm đẩy mạnh cải cách kinh

tế, tăng cường ngoại giao với các nước nhằm khôi phục uy tín của đảng Dân Chủ Tự Do (LDP) và nội các mới.


Theo đó,
■ Việt Nam và Nhật Bản - hai bên thống nhất sẽ hợp tác chặt chẽ trong các vấn đề quan hệ song
phương, cũng như trong các vấn đề của khu vực châu Á và Cộng đồng quốc tế, trên cơ sở tin
tưởng và lợi ích chung, vì hoà bình, ổn định, hợp tác và phồn vinh ở châu Á.

■ Vào năm 2009, hai bên đã đưa ra Tuyên bố chung về "Quan hệ đối tác chiến lược vì hoà bình và
phồn vinh ở Châu Á", nhất trí đưa quan hệ hai nước lên tầm đối tác chiến lược.


3. Giai đoạn 2009 – 2012:
Nhật bản trong giai đoạn này cũng trải qua ba đời Thủ tướng,
dưới sự lãnh đạo của Đảng cầm quyền là Đảng Dân chủ Nhật
Bản (DPJ).

Hatoyama Yukio (9/2009 –
6/2010);

Kan Naoto (6/2010 – 9/2011);

Noda Yoshihiko (9/2011 –
12/2012).


■ Trong giai đoạn này, chính sách đối ngoại của Nhật Bản có thêm nhiều điểm mới. Cương lĩnh tranh cử của
DPJ khẳng định sẽ theo đuổi “chính sách đối ngoại chủ động”.

■ Chính sách đối ngoại dưới thời Chính phủ Hatoyama có thể khái quát thành 3 điểm lớn: một là, tiếp tục

tăng cường quan hệ đồng minh với Mỹ; hai là, cải thiện quan hệ với Trung Quốc; ba là, coi trọng hợp tác
khu vực đối với châu Á nói chung.

■ Đối với Việt Nam, Chính phủ của Thủ tướng Hatoyama sẽ không thay đổi chính sách đối ngoại vì Việt Nam
là quốc gia có vị trí địa chính trị mang tính chiến lược ở khu vực Đông Nam Á nói chung và Đông Á nói
riêng.


Quan điểm “Xây dựng Cộng đồng Đông Á - EAC”

■ Sau khi đắc cử, Chính phủ của Thủ tướng Hatoyama đẩy nhanh việc thành lập Cộng đồng Đông Á dựa
trên mô hình Liên minh châu Âu.

■ EAC là tâm điểm trong nền ngoại giao châu Á của Chính phủ mới
■ Trong kỷ nguyên hậu chiến tranh lạnh, với sự thay đổi về địa chính trị, điều kiện kinh tế ở Đông Á, sụt
giảm quyền lực của Mỹ, sự trỗi dậy của châu Á, Nhật Bản hơn bao giờ hết muốn thúc đẩy vị thế và lợi
ích của mình ở khu vực này.


Hoạt động đối ngoại Việt – Nhật
về an ninh – quốc phòng

Từ năm 2010, Đối

2010: “Tuyên bố

thoại Đối tác chiến

chung Việt Nam-Nhật


lược Việt Nam - Nhật

Bản về phát triển

Bản về ngoại giao-an

toàn diện quan hệ đối

ninh-quốc phòng cấp

tác chiến lược vì hòa

Thứ trưởng ngoại

bình và phồn vinh ở

giao đã họp 4 phiên.

Châu Á”

Năm 2011, “Tuyên bố
chung triển khai hành
động trong khuôn khổ
đối tác chiến lược vì
hòa bình và phồn
vinh ở Châu Á” giữa
Việt Nam và Nhật
Bản đã được kí kết

Từ tháng 11/2012,

Đối thoại chính sách
quốc phòng Việt Nhật cấp Thứ trưởng
đã họp 2 phiên.


4. Giai đoạn 2012-2016:
Thời kì này, Đảng Dân chủ Tự do trở lại nắm quyền chính trị, dưới quyền của Thủ tướng Shinzo Abe. Sau khi tái đắc cử vào
tháng 12/2012, Thủ tướng Abe tích cực triển khai các hoạt động đối ngoại nhằm:



Khẳng định ASEAN nói chung và Việt Nam nói riêng là đối tác của hòa bình, ổn định và thịnh vượng



Ưu tiên tăng cường hợp tác kinh tế và an ninh-quốc phòng nhằm đối phó và kiềm chế Trung Quốc gia tăng hoạt động
trên biển



Lưu tâm đến các kết nối hàng hải và hàng không giữa Nhật và Việt Nam trong khu vực.

Hai bên khẳng định hoà bình và ổn định trên biển là lợi ích chung của cả hai nước cũng như cộng đồng quốc tế.


Các hoạt động đối ngoại giữa hai nước
về an ninh – quốc phòng




Tháng 8/2012: tại Đối thoại chính sách quốc phòng Việt Nam – Nhật Bản lần thứ 2, hai bên nhất trí tập trung vào các vấn đề lớn như an ninh phi
truyền thống, vấn đề hạt nhân, chống phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt, vấn đề an ninh biển, chống cướp biển...



Tháng 1/2015: Đối thoại chính sách quốc phòng Việt Nam – Nhật Bản lần thứ 3 đã diễn ra tại Hà Nội. hai nước bày tỏ mong muốn tăng cường thúc
đẩy hợp tác quốc phòng toàn diện vì lợi ích chung của nhân dân hai nước, góp phần giữ gìn, bảo vệ hòa bình, ổn định, phát triển ở khu vực và trên thế
giới.



Vào cuối năm 2016, Nhật Bản tiếp tục bày tỏ ý muốn đẩy mạnh chia sẻ công nghệ và cấp thêm tàu tuần tra biển cho Việt Nam sau 6 chiếc tàu tuần
dương cũ đã giao cho Việt Nam vào năm 2015, tăng cường các cuộc tập trận chung ở Biển Đông.


2.2. Về hợp tác phát triển kinh tế

2.2.1. Quan hệ thương mại
2.2.2. Quan hệ kinh tế về đầu tư trực tiếp FDI
2.2.3. Quan hệ viện trợ phát triển chính thức ODA


2.2.1. Quan hệ thương mại





Giai đoạn 2001-2012: những chính sách đối ngoại về kinh tế hợp lý và rộng mở, phương châm tăng cường hợp tác đối tác
chiến lược với Việt Nam đã làm cho kim ngạch xuất nhập khẩu hai chiều tăng.

Đến năm 2005, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nước đạt gần 8,2 tỷ USD, trong đó Việt Nam xuất khẩu sang Nhật
4,56 tỷ USD, tăng trên 20% và nhập khẩu từ Nhật 3,6 tỷ USD, tăng 11,7% so với năm 2004.
Trong giai đoạn 2009-2012, kim ngạch thương mại hai nước không ngừng tăng.
1/10/2009, Hiệp định đối tác kinh tế Việt-Nhật có hiệu lực, góp phần cùng với Hiệp định đối tác toàn diện Nhật-ASEAN, tạo
khuôn khổ pháp lý thuận lợi cho phát triển quan hệ kinh tế, thương mại giữa hai nước.


×