Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Giải pháp nâng cao hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài của Nhật Bản tại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.15 KB, 32 trang )

Báo cáo thực tập tổng hợp
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Lời nói đầu
Để phục vụ tốt hơn cho việc học tập và rèn luyện kĩ năng của một nhà quản
trị, cũng nh đáp ứng đợc yêu cầu của nhà trờng đề ra cho cả giai đoạn thực tập .
Trong quá trình thực tập tại công ty hoá dầu Petrolimex, em đã tìm hiểu và đa ra
một bức tranh sơ lợc về công ty với một số nội dung chủ yếu sau .
I. Quá trình hình thành và những đặc điểm
chủ yếu của nghiệp :
1. Quá trình hình thành.
Công ty dầu nhờn Petrolimex đựơc thành lập theo quyết định số 754/TM-
TCCB ngày 09/06/1994 của bộ thơng mại.
Tên giao dịch quốc tế : Petrolimex Lubricants company(PLC)
Vốn điều lệ : 52,5 tỷ VNĐ
Tiền thân của công ty là phòng kinh doanh mỡ nhờn của Tổng công ty
xăng dầu Việt Nam. Để đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng, cũng nh nâng cao đ-
ợc khả năng cạch tranh với một loạt các công ty nớc ngoài có tên tuổi nh
Castrol, Sell, Cantex...thì một yêu cầu đặt ra là cần phải thành lập riêng một
công ty chuyên khinh doanh sản phẩm dầu mỡ nhờn.
Ngày 13/04/1995 , theo quyết định số 119/1998/QĐ của bộ Thơng Mại,
công ty dầu nhờn Petrolimex đổi tên thành công ty hoá dầu Petrolimex
( Petrolimex petrochemical Company PLC).
PLC là một doanh nghiệp nhà nớc có t cách pháp nhân hoạt động theo chế
đọ hoạch toán kinh doanh độc lập, ngoài ra còn là thành viên chính thức thứ 27
của ELF Lub Marine ( Tập đoàn dầu nhờn hàng hải của Pháp).
Trụ sở chính : số 1-Khâm Thiên Hà Nội
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Phạm Việt Hùng Trang 1
Báo cáo thực tập tổng hợp
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
2.Các đặc điểm chủ yếu của công ty .


a. Đặc điểm kinh doanh.
PLC tham gia vào nhiều loại hình khinh doanh khác nhau :
- Thực hiên xuất nhập khẩu , uỷ thác xuất khẩu.
- Pha chế( công suất cao 60.000Tấn/năm) , sản xuất các sản phẩm dầu mỡ
nhờn, nhựa đờng ,dung môi hoá các sản phẩm khác...:
+ Dầu thuỷ lực
+ Dầu động cơ
+ Dầu công nghiệp
+ Dầu hộp số, Dầu phanh,...
+ Nhựa đờng đặc 60-70, 80-100 dạng phuy, dạng xá (Bulk)
+ Nhựa đờng lỏng MC 30,70
+ Nhựa đờng nhũ tơng CRS1,CSS1.
+ Nhựa đờng cứng,...
- Gia công quốc tế.
- Cung cấp dịch vụ vận tải, đóng gói.
b. Thị trờng và các đơn vị trực thuộc công ty.
- Trong nớc:
Sản phẩm dầu mỡ nhờn của PLC có mặt ở khắp các tỉnh và thành phố trong
cả nớc thông qua một loạt các chi nhánh ở nhiều tỉnh và thành phố ( Hà Nội, Tp
Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng, Cần THơ), cũng nh các đại lý trong cả nớc.
- Ngoài nớc :
+ Thị tròng Lào, Campuchia: đây là hai thị tròng không lớn đối với công
ty.
+ Thị tròng Trung Quốc: với cầu lớn và phong phú về dầu mỡ nhờn, giáp
Việt Nam, hứa hẹn tạo cho công ty một thị trờng tiền năng về tiêu thụ.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Phạm Việt Hùng Trang 2
Báo cáo thực tập tổng hợp
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
+ Thị tròng Hồng Kông : đây cũng là thị tròng đang đem lại mức xuất

khẩu lớn nhất cho công ty.
c. Cơ cấu bộ máy tổ chức.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Phạm Việt Hùng Trang 3
Giám Đốc công ty
p.Giám Đốc I P.Giám Đốc II
Đại diện lãnh đạo
công ty
Phòng
kĩ thuật
Phòng
TC-HC
Phòng
KD
dầu
nhờn
Phòng
KD
nhựa đư
ờng
Phòng
KD
hoá
chất
Phòng
Kế Toán
Tài
chính

nghiệp

dầu
nhờn
Hà Nội
Chi
nhánh
Hải
Phòng
Chi
nhánh
Đà
Nẵng
Chi
nhánh
Sài Gòn
Chi
nhánh
Cần
Thơ
: Mô hình HTQL Hành chính
: Mô hình HTQL Chất lượng
Báo cáo thực tập tổng hợp
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
* Giám đốc: Phụ trách chung, quản lý giám sát mọi hoạt động của công ty,
chịu trách nhiệm trớc nhà nớc và tổng công ty về tình hình hoạt động, kinh
doanh, về tính hiệu quả của công ty cũng nh việc chấp hành pháp luật hiện hành.
* Phó giám đốc: Trong đó một ngời phụ trách mảng kinh doanh, một ngời
phụ trách nội chính, XDCB Các phó giám đốc đều có nhiệm vụ hỗ trợ, thay
mặt giám đốc điều hành công ty khi đợc uỷ quyền.
*Phòng tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ tổ chức phân công, phân cấp, bố
chí sử dụng lao động trong công ty, cũng nh lập kế hoạch tuyển dụng, đánh giá

đề bạt, đào tạo,tiền lơng, thởng Quản lý hành chính, thực hiện nghĩa vụ với
môi trờng sinh thái, phúc lợi cúng nh các hoạt động văn hoá thể thao.
* Phòng kĩ thuật: Có nhiệm vụ bảo trì và xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật,
đảm bảo việc pha chế, tạo sảm phẩm mới, cung cấp các dịch vụ kĩ thuật nhằm
đảm bảo duy trì cũng nh liên tục cải tiến chất lợng sản phẩm.
* Phòng tài chính-kế toán: Có nhiệm vụ tham mu cho giám đốc trong việc
quản lý kinh tế, chỉ đạo thực hiện công tác kế toán, quản lý tài sản và nguồn vốn
kinh doanh theo đúng pháp luật.
* Các phòng kinh doanh: Có nhiệm vụ tổ chức việc nghiên cứu, điều tra
nhu cầu thị trờng, duy trì và mở rộng các mối quan hệ buôn bán Để đảm bảo
cung cấp kịp thời các sản phẩm, dịch vụ của công ty nhằm đảm bảo công việc
kinh doanh của công ty luôn hiệu quả và có lãi.
* Các chi nhánh và đơn vị trực thuộc:
Có nhiệm vụ tổ chức các hoạt động kinh doanh trên địa bàn mình phụ
trách, đảm bảo cung cấp hàng cho mọi miền trên đất nớc. Các đơn vị lỗ lực phát
huy tính sáng tạo nhằm tăng doanh số bán, tăng uy tín và thu lợi nhuận cho công
ty.
Công ty đã xây dựng mô hình quản lý theo mô hình trực tuyến chức năng,
đây là điều phù hợp bởi với quy mô hoạt động và tổ chức lớn nh PLC, thì nó sẽ
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Phạm Việt Hùng Trang 4
Báo cáo thực tập tổng hợp
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
tạo điều kiện cho các phòng ban và các chi nhánh hoạt động một cách hiệu quả
mà không bị ràng buộc quá mức gây ảnh hởng tới quá trình sản xuất và kinh
doanh của công ty.
d. Một số kết quả kinh doanh trong những năm gần đây:
H1. Kết quả kinh doanh dầu mỡ nhờn vài năm gần đây của PLC.
TT Diễn Giải ĐVT Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
I

Tổng xuất bán Tấn 23.000 30.138 23.000 26.000
Bán nội địa
Tấn 22.350 29.998 20.000 22.400
Xuất khẩu
Tấn 650 140 3.000 3.600
II Doanh thu Triệu 218.000 294.200 282.000 311.200
Bán nội địa
Triệu 210.300 292.520 246.000 268.000
Tỷ lệ % trên doanh số
% 96.5 99.43 87.2 86.1
Xuất khẩu
Triệu 7.700 1.680 36.000 43.200
Tỷ lệ % trên doanh số
% 3.5 0.57 12.8 13.9
III Giá vốn Triệu 172.630 294.204 240.000 262.400
IV Lãi gộp Triệu 44.950 50.570 42.000 48.800
Tỷ lệ % trên doanh số
% 20.56 17.2 16 15.7
V Chi phí Triệu 33.465 43.900 38.000 41.850
Tỷ lệ % trên doanh số
% 15.37 14.9 14 13.5
VI Lợi nhuận Triệu 11.485 6.670 4.000 6.950
Tỷ lệ % trên doanh số
% 5.28 2.26 2 2.2
VII Nộp ngân sách Triệu 3.675 2.344 1.280 2.224
Nhìn vào bảng ta thấy nhu cầu thị trờng vẫn tăng dần qua các năm, và khối
lợng bán của PLC cũng tăng dần qua các năm, tuy nhiên lợi nhuận có phần giảm
sút và biến động không đều, nguyên nhân chính là do khối lợng bán thông qua
các khách hàng đại lý có nhiều biến động, cụ thể là trong những năm 1994-1998
thị phần trong nớc của công ty đều đạt trên 20%, còn trong ba năm 1999- 2002

chỉ duy nhất năm 2000 chiếm thị phần 23,11% còn các năm khác chỉ khoảng
18%. Điều đó chứng tỏ PLC vẫn cha thực sự có một thị phần vững chắc ở nớc
nhà.
e. Uy tín và kinh nghiệm hoạt động.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Phạm Việt Hùng Trang 5
Báo cáo thực tập tổng hợp
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuy mới đợc thành lập 9 năm, song PLC đã có kinh nghiệm lâu năm trong
lĩnh vực sản suất và kinh doanh dầu mỡ nhờn. Với hàng loạt các sản phẩm mang
nhãn hiệu PLC, BP, ELF - đều là các sản phẩm có uy tín cao trên thị trờng trong
và ngoài nớc. Đợc tổ chức BVQI của Anh cấp chứng chỉ hệ thống QLCL ISO
9002, bên cạch đó công ty đã nghiên cứu sản xuất và pha chế thành công trên 30
loại dầu mỡ nhờn từ cấp chất lợng thấp nhất đến cao nhất trên thế giơí hiện nay
và luôn đa dạng hoá các loại bao bì chứa từ các loại lon hộp 0.71, 0.81 đến
thùng 11.41, 181, 251...sản phẩm do công ty sản xuất ra đã và đang có mặt ở
khắp các thị trờng trong và ngoài nớc.
f. Khối khách hàng.
Khách hàng thông dụng.
- Khách háng tổng đại lý:
Đây là khối khách hàng lớn của PLC, chiếm 62% tổng lợng bán toàn công
ty.
- Khách hàng thơng mại:
Chiếm khoảng 8-10% tổng lợng bán của công ty. Mặc dù ngày càng trở lên
quan trọng, song nhợc điểm của khối khách hàng này là quan hệ không ổn định,
rủi do tài chính cao.
Khách hàng công nghiệp.
- Nghành đờng sắt :
Chiếm tỷ lệ lớn nhất so với các khách hàng công nghiệp khác và là khách
hàng truyền thống của PLC .

- Nhành mía đờng :
Do sự hoạt động kém ổn định và sa sút trong vài năm gần đây, cộng với sự
cạch tranh gay gắt khiến thị trờng này đang có nguy cơ bị thu hẹp.
- Nghành quân đội :
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Phạm Việt Hùng Trang 6
Báo cáo thực tập tổng hợp
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Đây là khách hàng khá lớn với nhu cầu 4.000 Tấn/ năm. Đã có thời điểm
PLC chiếm tới 75% tổng nhu cầu toàn nghành(3000 Tấn/ năm). Tuy nhiên do
nhiều yếu tố, trong đó phải kể đến sự cạnh tranh của các hãnh lờn nh BP,
Castrol, Sell, Mobill... do vậy lợng bán của công ty đã bị giảm sút trong vài năm
gần đây, cụ thể : năm 1996 (2500 Tấn), năm 1997(1900 Tấn), năm 1998( 450
Tấn), năm 2000 chỉ còn 150 Tấn.
- Nghành hàng hải :
Đợc biết đến thông qua mạng lới dầu nhờn ELF, hiện công ty đang cung
cấp cho khoảng 650 cảng biển thuộc 80 nớc trên thế giới.
- Ngoài ra còn một số nghành khác: Điện, than
g . Một số thuận lợi và khó khăn hiện nay.
Thuận lợi :
- Là doanh nghiệp nhà nớc , kinh doanh những mặt hàng thiết yếu, nên
PLC đợc hởng nhiều u đãi so với các doanh nghiệp khác cùng kinh doanh.
- Đợc thừa hởng hệ thống phân phối là các tổng đại lý, các đại lý xăng dầu
của tổng công ty trên toàn quốc mà hiện nay cha có một hãng dầu nhờn nào có
đợc: sản lợng bán thông qua khối khách hàng này chiếm 62% tổng lợng bán
hàng năm của công ty.
- Đợc sự chỉ đạo thờng xuyên và tạo điều kiện từ tổng công ty.
- Là một công ty chuyên doanh có kinh nghiệm trong lĩnh vực dầu mỡ
nhờn.
- Ban giám đốc nhạy bén, quản lý tốt và dày dạn kinh nghiện.

- Công ty có đội ngũ nhân sự đông đảo, đựoc đào tạo bài bản, chính
quy...Đội ngũ cán bộ đa số có hai bằng đại học và trên đại học, hàng năm nhiều
cán bộ còn đợc cử đi đào tạo theo chơng trình quốc tế do tập đoàn ELF
LUBMARINE PARIS tổ chức.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Phạm Việt Hùng Trang 7
Báo cáo thực tập tổng hợp
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Công ty có khả năng tự pha chế và sản xuất nhiều loại dầu mỡ nhờn đạt
tiêu chuẩn quốc tế, từ đó tạo thế cạnh tranh vững chắc cho công ty.
- PLC có quan hệ truyền thống tốt đẹp với các đối tác quen thuộc nớc bạn
Lào, Campuchia...tạo thị trờng ổn định lâu dài.
- Hiện nay công ty đã triển khai thành công hệ thống QLCL ISO 9002-
1994 và đang triển khai và áp dụng hệ thống QLCL ISO 9002-2000, đây là cơ
hội để công ty mở rộng và nâng cao vị thế của mình trên thị trờng, cũng nh đem
lại niềm tin cho khách hàng hiện tại và tơng lai thông qua việc nâng cao chất l-
ợng sản phẩm và dịch vụ của công ty.
- Công ty hiện nay cũng đang trong quá trình hoàn tất các thủ tục để cổ
phần hoá, chắc chắn rằng sau khi cổ phần hoá song công ty sẽ hoạt động hiệu
quả hơn.
Khó khăn :
- Cũng nh các doanh nghiệp nhà nớc khác , PLC còn một số khó khăn nh
thiếu tính năng động, cơ sở vật chất còn yếu kém, hoạt động còn có phần ỷ lại,
do đó không phát huy đợc hết công xuất thực tế.
- PLC hiện cũng đứng trớc sự cạnh tranh gay gắt của các công ty khác,
chẳng hạn các hãng lớn nh BP, Sell...và các hãng trong nớc nh PDC, APP, công
ty xăng dầu quân đội cũng nh một số đại lý của Petec, Sài gòn Petro...
- PLC còn cha tập chung nhiều cho hệ thống Marketinh, gây khó khăn cho
việc nắm bắt và cập nhật các thông tin của thị trờng.
- Hoạt động xuất khẩu còn mang nặng tính thơng vụ nên hiệu quả cha cao,

hơn nữa hoạt động này mới chỉ là việc phát huy hết công suất d thùa, cha đợc
coi là một mảng hoạt động chiến lợc.
- Do có nhiều chi nhánh trong khắp cả nớc nên việc thống nhất quản lý còn
gặp nhiều khó khăn
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Phạm Việt Hùng Trang 8
Báo cáo thực tập tổng hợp
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Nớc ta đang chuẩn bị ra nhập AFTA, vì vậy để tồn tại và đứng vững, đòi
hỏi công ty phải nâng cao hơn nữa tính đối với các đối thủ nớc ngoài bằng một
loạt các chính sách về sản phẩm cũng nh khách hàng...
- Để thực hiện tốt yêu cầu của hệ thống QLCL đối với một doanh nghiệp
lớn nh PLC là rất khó khăn, đòi hỏi sự lỗ lực rất lớn từ phía ban lãnh đạo cũng
nh mọi thành viên của công ty.
II. Chiến lợc và kế hoạch kinh doanh.
Căn cứ vào tình hình thị trờng hiện tại , môi trờng kinh doanh, nội lực và
định hớng phát triển tơng lai của công ty. Các mục tiêu, chiến lựơc, và kế hoạch
kinh doanh của công ty bao gồm :
1. Mục tiêu sản lợng.
Đảm bảo và phát triển theo mức bình quân từ 5-6%/ năm. Mặc dù thuận lợi
là công ty đã xản xuất đợc các loại dầu mỡ nhờn mang nhãn hiệu của PLC, thì
khó khăn là các sản phẩm nhập khẩu mang nhãn hiệu BP của công ty thờng có
giá cao hơn những mặt hàng cùng nhập khác. Do đó công ty cần thay đổi cơ cấu
nguồn hàng theo hớng tăng dần tỷ trọng hàng mang nhãn hiệu PLC và giảm dần
hàng mang nhãn hiệu BP. Cụ thể :
H2. Mục tiêu sản lợng của PLC
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Phạm Việt Hùng Trang 9
TT Diễn giải ĐVT Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
I Tổng số Tấn 27.000 28.400 29.700

II Doanh số bán Triệu 320.000 330.000 350.000
III Cơ cấu
1.- PLC sản xuất
- Tỷ trọng
2.- BP nhập
- Tỷ trọng
Tấn
%
Tấn
%
21.680
80.3
3.726
13.8
22.862
80.5
3800
13.2
24.000
80.8
3500
11.8
Báo cáo thực tập tổng hợp
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bên cạnh đó công ty cũng đề ra mục tiêu xuất khẩu cho các năm tới, cụ thể
năm 2003 cho các thị trờng : Lào - 500 Tấn, Camphuchia 300 Tấn, Hồng
Kông 3000 Tấn, Trung Quốc- 700 Tấn và Philipine là 500 Tấn.
H3. Mục tiêu sản lợng xuất khẩu của PLC
TT Diễn giải ĐVT Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
I Tổng lợng xuất khẩu Tấn 5.000 6.000 7.000

II Doanh thu xuất khẩu Triệu 60.000 72.000 84.000
Tỷ trọng
% 18.7 21.8 24
Nh vậy trong những năm tới PLC sẽ mạnh dạn xâm nhập vào thị trờng nớc
ngoài, điều đó cho thấy nỗ lực lớn trong chiến lợc kinh doanh của công ty nhằm
khẳng định tên tuổi của mình trên thị trờng thế giới.
2. Mục tiêu thị trờng.
- Đối với thị trờng Lào và Camphuchia, theo dự đoán không phải là thị tr-
ờng hấp dẫn của PLC trong những năm tới, vì vậy mục tiêu là duy trì và mở rộng
nếu có thể.
- Đối với thị trờng TRung Quốc, Hồng Kông, Philipinine theo dự đoán sẽ là
các thị trờng triển vọng của PLC trong các năm tới, vì vậy mục tiêu chính của
công ty là thâm nhập sâu để mở rộng và biến nó trở thành thị trờng xuất khẩu
chính để đem lại nguồn ngoaị tệ lớn cho công ty .
3. Chiến lợc mở rộng và thâm nhập thị trờng.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Phạm Việt Hùng Trang 10
Báo cáo thực tập tổng hợp
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Nội dung căn bản là công ty tìm kiếm sự gia tăng thị phần tại các thị trờng
hiện tại thông qua việc gia tăng các lỗ lực Marketinh và gia tăng nhận biết nhãn
hiệ PLC trên các thị trờng này.
4. Chiến lợc phát triển thị trờng.
Do tiềm năng xuất khẩu của công ty là rất lớn trong khi thị trờng trong nớc
lại bị cạnh tranh khá gay gắt từ phía các đối hủ cạnh tranh do vậy mục tiêu của
công ty là xâm nhập và tìm kiếm những thị trờng mới ở các quốc gia Châu á,
đặc biệt là những thị trờng cho sản phẩm cấp cao để thụ lợi nhuận lớn.
5. Kế hoạch kiểm tra, giám sát việc thực hiện kế
hoạch của PLC .
Đánh giá đợc tầm quan trọng của công việc này, lãnh đạo phòng kinh

doanh thờng xuyên tổ chức các cuộc họp nội bộ phòng, các nhân viên báo cáo
trực tiếp tình hình hoạt động thực tế, thông qua đó đa ra những đế suất, ý kiến
đóng góp, trên cơ sở đó ban lãnh đạo sẽ đa ra ra đợc những phơng án kinh doanh
tốt nhất tạo cơ sở cho việc đảm bảo và liên tục cải tiến chất lợng sản phẩm và
dịch vụ củ công ty.
6. Đối thủ cạnh tranh chủ yếu của PLC .
Chủ yếu là sự xuất hiện của một loạt các hãng lớn nh BP, Sell, Castrol,
Cantex... và một số hãng trong nớc nh PDC, APP ...trên thị trờng Việt Nam, và
vị thế của các hãng đó ngày càng đợc nâng cao khiến sức cạnh tranh ngày càng
lớn.
III. Công tác nhân sự.
Đây là một công tác rất đợc công ty quan tâm và liên tục đầu t cho việc
chăm lo ,phát triển đội ngũ cán bộ công nhân viên cũng nh trên nhiều mặt của
đời sống xã hội. Từ khi công ty bắt đầu áp dụng hệ thống QLCL ISO 9002, thấy
đợc yếu tố con ngời ngày càng quan trọng trong việc góp phần nâng cao chất l-
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Phạm Việt Hùng Trang 11
Báo cáo thực tập tổng hợp
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
ợng của sản phẩm nói chung, thì công tác nhân sự của công ty ngày càng đợc
quan tâm và chú trọng nhiều hơn, điều đó đã đợc đề cập rõ ràng trong các văn
bản, thủ tục đào tạo huấn luyện của PLC . Đặc biệt để thực hiện đợc chính sách
chất lợng đã đề ra, ban lãnh đạo công ty đã cam kết tạo mọi điều kiện cho các cá
nhân tự do sáng tạo và phát huy năng lực của mình.
Tính đến thời điểm 31/12/2002, tổng số cán bộ công nhân viên của PLC là
600 ngời, tăng 66% so với khi thành lập. Chất lợng lao động của PLC cũng đã đ-
ợc cải thiện đáng kể thông qua công tác đào tạo và đào tạo lại.
Về cơ cấu lao động của PLC ta thấy lao động có trình độ trên đại học của
công ty còn thấp ( số lợng là 7 ngời chiếm 1,25% trong tổng số CBCNV), đây là
điều công ty đang quan tâm để cử thêm cán bộ tiếp tục nâng cao trình độ của

mình. Lao động trực tiếp của công ty tơng đối cao (379 ngời) chiếm 71% trong
tổng số lao động và cũng từ đây trong năm 2001 công ty đã thực hiện nhiều
chính sách về lao động, tiếp thị dịch vụ kĩ thật, hàng năm cử cán bộ đi dự lớp
học do tập đoàn ELFLUBMARINE PARIS tổ chức và tổ chức đa 153 lợt cán bộ
đi học nghiệp vụ về quản lý khách hàng. Quỹ tiền lơng và tiền thởng cũng đợc
PLC quan tâm để nâng cao đời sống vật chất cho CBCNV toàn công ty.
- Hệ số tiền lơng của PLC quy định cụ thể cho từng đối tợng lao động,
chẳng hạn với Giám đốc hệ số chức danh 1 là 5,00, hệ số chức danh 2 là 5,26,
với các phó trởng phòng chi nhánh xí nghiệp với các hệ số chức danh tơng ứng
là 2,5 và 3,2. Đối với công nhân lái xe nhựa đờng hoá chất tơng ứng là 1,8 và
2,05
- Quy chế tiền lơng và tiền thởng.
Quỹ tiền thởng của công ty đợc hình thành từ hai nguồn chính.
* Từ lợi nhuận còn lại sau khi đã hoàn thành các khoản nghĩa vụ với nhà n-
ớc.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Phạm Việt Hùng Trang 12

×