Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

THIẾT kế CẢNH QUAN CÔNG VIÊN hồ ÔNG ở KHU LIÊN hợp CÔNG NGHIỆP DỊCH vụ đô THỊ BÌNH DƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.98 MB, 67 trang )

TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG

ðỒNG KIỀU DIỄM

THIẾT KẾ CẢNH QUAN CÔNG VIÊN HỒ ÔNG
THIỀNG Ở KHU LIÊN HỢP CÔNG NGHIỆP - DỊCH
VỤ - ðÔ THỊ BÌNH DƯƠNG

Luận văn tốt nghiệp
Ngành: HOA VIÊN & CÂY CẢNH

Cần Thơ, 2009


TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG

Luận văn tốt nghiệp
Ngành: HOA VIÊN & CÂY CẢNH

Tên ñề tài:

THIẾT KẾ CẢNH QUAN CÔNG VIÊN HỒ ÔNG
THIỀNG Ở KHU LIÊN HỢP CÔNG NGHIỆP - DỊCH
VỤ - ðÔ THỊ BÌNH DƯƠNG

Cán bộ hướng dẫn:
ThS. PHẠM MINH THỊNH

Sinh viên thực hiện:


ðồng Kiều Diễm
MSSV: 3053311
Lớp: TT0579A1

Cần Thơ, 2009


TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN SINH LÝ SINH HÓA

Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành hoa viên và cây cảnh với ñề tài: “THIẾT KẾ

CẢNH QUAN CÔNG VIÊN HỒ ÔNG THIỀNG Ở KHU LIÊN HỢP - CÔNG
NGHIỆP - DỊCH VỤ - ðÔ THỊ BÌNH DƯƠNG”.

Do sinh viên ðỒNG KIỀU DIỄM thực hiện kính trình lên hội ñồng chấm
luận văn tốt nghiệp.

Cần Thơ, ngày ….. tháng …. năm 2009
Cán bộ hướng dẫn

Th.s Phạm Minh Thịnh

i


TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN SINH LÝ SINH HÓA


Hội ñồng chấm luận văn tốt nghiệp ñã chấp nhận luận văn tốt nghiệp kỹ sư
ngành hoa viên và cây cảnh với ñề tài: “THIẾT KẾ CẢNH QUAN CÔNG VIÊN
HỒ ÔNG THIỀNG Ở KHU LIÊN HỢP - CÔNG NGHIỆP - DỊCH VỤ - ðÔ THỊ
BÌNH DƯƠNG”.
Do sinh viên ðỒNG KIỀU DIỄM thực hiện và bảo vệ với hội ñồng.

Luận văn tốt nghiệp ñược Hội ñồng ñánh giá ở mức: .......................................
Ý kiến của hội ñồng chấm luận văn tốt nghiệp:.................................................

DUYỆT KHOA
Trưởng khoa NN & SHƯD

Cần Thơ, ngày…..tháng…..năm 2009.
Chủ tịch Hội ñồng

ii


LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của bản thân. Các số liệu và
kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai công bố trong
bất kỳ công trình luận văn nào trước ñây.

Tác giả luận văn

ðồng Kiều Diễm

iii



LƯỢC SỬ CÁ NHÂN
I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC:
Họ và tên: ðồng Kiều Diễm

Giới tính: Nữ

Ngày/tháng/năm sinh: 19-12-1987

Dân tộc: Kinh

Cư trú: Cần Thơ
Cha: ðồng Tấn Buôl

Nghề nghiệp: Bộ ñội

Mẹ: Nguyễn Thị Ngọc Em

Nghề nghiệp: Nội trợ

II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP
1993 – 1995: Học tại trường Tiểu học Bình Thủy I ở thành phố Cần Thơ.
1996 – 1999: Học tại trường Trung học cơ sở Bình Thủy II ở thành phố Cần Thơ.
2000 – 2003: Học tại trường Trung học phổ thông Bùi Hữu Nghĩa ở thành phố Cần
Thơ.
2004 – 2008: Học ngành Hoa Viên và Cây Cảnh khóa 31 tại trường ðại Học Cần
Thơ ở Quận Ninh kiều – Thành phố Cần Thơ.

Cần Thơ, ngày…. tháng….. năm 2009
Người khai ký tên


iv


LỜI CẢM TẠ
Lời cảm ơn trước tiên tôi xin kính gởi ñến cha mẹ tôi và gia ñình ñã tạo mọi
ñiều kiện thuận lợi tốt nhất cho tôi hoàn thành ñược ñề tài luận văn tốt nghiệp này.
Sau ñó, tôi xin gởi lời ơn ñến thầy ThS.Phạm Minh Thịnh giảng viên khoa
Cảnh Quan & Kĩ Thuật Hoa Viên- Trường ðại Học Nông Lâm thành phố Hồ Chí
Minh. Thầy ñã hướng dẫn nhiệt tình từ khi tôi bắt ñầu viết ñề cương, ñến những ý
kiến hết sức bổ ích ñể tôi hoàn thành bài luận văn này. ðồng thời, tôi gởi lời ơn ñến
kỹ sư Hoàng Phú Cường ñã chỉ dẫn tôi tận tình ñể tôi hoàn thành bài luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô bộ môn Sinh Lý & Sinh Hóa- khoa
Nông Nghiệp- trường ðại Học Cần Thơ ñã giúp ñỡ tận tình tạo hoàn cảnh tốt cho
tôi làm luận văn ngoài trường.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn người thân và bạn bè ñã giúp tôi hoàn
thành bài luận văn này.
Thủ ðức, ngày tháng

năm 2009

ðồng Kiều Diễm

v


MỤC LỤC

Chương


Trang

DANH SÁCH HÌNH
x
DANH SÁCH BẢNG
xi
TÓM LƯỢC
xii
MỞ ðẦU
2
1.LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
3
1.1.KHÁI NIỆM VỀ THIẾT KẾ CẢNH QUAN ..............................................3
1.2.TÌNH HÌNH THIẾT KẾ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TRÊN THẾ GIỚI VÀ
Ở VIỆT NAM ......................................................................................................3
1.2.1.Tình hình thiết kế kiến trúc cảnh quan trên thế giới

...........................3

1.2.1.1.Thời kỳ cổ ñại (Thiên niên kỷ IV TCN - Thế kỷ VI SCN)......................3
1.2.1.2.Thời kỳ trung ñại còn ñược gọi là thời kỳ phục hưng (Thế kỷ V - Thế kỷ
XVII) .........................................................................................................................5
1.2.1.3.Thời kỳ cận ñại (Thế kỷ XVIII- Thế kỷ XIX)..........................................6
1.2.1.4.Thời kỳ hiện ñại (Thế kỷ XX) ..................................................................8
1.2.2. Tình hình thiết kế ở Việt Nam ...................................................................9
1.3.NHỮNG QUY LUẬT BỐ CỤC CỦA KIẾN TRÚC CẢNH QUAN

.......12

1.3.1.Quy luật cơ bản ..........................................................................................12

1.3.2.Quy luật cân ñối nhất quán
1.3.3.Quy luật tương quan

......................................................................12

................................................................................12

1.3.4.Quy luật cân bằng .....................................................................................12
1.4.MỘT SỐ NGUYÊN TẮC CHUNG CỦA THIẾT KẾ CẢNH QUAN

.....12

1.4.1.Luật cân ñối ................................................................................................12
1.4.2.Luật phối cảnh (luật xa gần)

....................................................................12

1.4.3.Luật ñồng nhất ..........................................................................................13
1.4.4.Các bố cục của kiến trúc cảnh quan

.......................................................13

1.4.4.1.Bố cục ñối xứng ......................................................................................13
1.4.4.2.Bố cục tự do ..............................................................................................13
vi


1.4.4.3.Bố cục kết hợp ñối xứng & tự do ..............................................................13
1.4.4.4.Trục và trung tâm bố cục chính phụ...........................................................13
1.5.PHÂN KHU CHỨC NĂNG CÔNG VIÊN


.................................................13

1.5.1.Ý nghĩa chức năng phân vùng ....................................................................14
1.5.2.Các yếu tố ảnh hưởng ñến việc phân vùng

................................................14

1.5.3.Cơ cấu công viên ........................................................................................14
1.5.3.1.Cổng ...........................................................................................................14
1.5.3.2.Mạng lưới ñường trong công viên .............................................................14
1.5.3.3.Các loại ñường trong công viên ................................................................15
1.6.VAI TRÒ CÂY XANH ...................................................................................15
1.6.1.Vai trò cây xanh trong kiến trúc cảnh quan

............................................15

1.6.2.Tạo bóng mát, nơi nghỉ ngơi ......................................................................16
1.6.3.Vai trò cây xanh trong cải thiện khí hậu

.................................................16

1.6.4.ðiều hòa khí hậu ..........................................................................................16
1.6.5.Cây xanh cản bớt tiếng ồn, ngăn bụi .............................................................16
1.7.Vai trò trong kiểm soát giao thong

..............................................................17

1.8.CÂY XANH HOA KIỂNG VÀ NHỮNG VẤN ðỀ LIÊN QUAN ..............17
1.8.1.Phân loại cây xanh hoa kiểng ......................................................................17

1.8.1.1.Phân loại theo mục ñích sử dụng ..............................................................17
1.8.1.2.Phân loại theo công dụng .........................................................................18
1.9.Các vấn ñề liên quan ......................................................................................19
1.10.ðIỀU KIỆN TỰ NHIÊN................................................................................19
1.10.1.Vị trí ñịa lý .................................................................................................19
1.10.2.Khí hậu .......................................................................................................20
1.10.3.Nhiệt ñộ .......................................................................................................20
1.10.4.Gió ...............................................................................................................20
1.10.5.Nguồn nước và thủy vực ...........................................................................20
1.10.6.Thổ nhưỡng ..................................................................................................22
2 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP ............................................................. 23

vii


2.1. PHƯƠNG TIỆN................................................................................................ 23
2.2. PHƯƠNG PHÁP ..............................................................................................23
2.2.1.Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................23
2.2.2.Khảo sát và phân tích hiện trạng ... ..................................................................23
2.2.3.Thiết kế cảnh quan ..........................................................................................23
2.2.4.Phân khu chức năng ......................................................................................23
3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .........................................................................25
3.1.KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG .............................................................................25
3.1.1.Hiện trạng xây dựng ......................................................................................25
3.1.2.Hiện trạng cảnh quan .....................................................................................26
3.1.2.1.Phần cứng .....................................................................................................26
3.1.2.1.Phần mềm .....................................................................................................26
3.2.PHÂN KHU CHỨC NĂNG ...............................................................................28
3.3. THIẾT KẾ CẢNH QUAN CÁC KHU ...........................................................29
3.3.1.Phân khu thiết kế ..........................................................................................29

3.3.2.Thiết kế cảnh quan khu năng ñộng ................................................................32
3.3.2.1.Chức năng của khu ......................................................................................32
3.3.2.2.Vật liệu trang trí ............................................................................................32
3.3.2.3.Cây xanh hoa kiểng ñược sử dụng ................................................................32
3.3.2.4.Mặt bằng thiết kế ..........................................................................................32
3.3.2.5.Thuyết minh ..................................................................................................35
3.3.3.Thiết kế cảnh quan khu nguồn cội ..............................................................35
3.3.3.1.Chức năng của khu ........................................................................................35
3.3.3.2.Vật liệu trang trí ............................................................................................36
3.3.3.3.Cây xanh hoa kiểng ñược sử dụng ................................................................36
3.3.3.4.Mặt bằng thiết kế ..........................................................................................36
3.3.3.5.Thuyết minh ..................................................................................................39
3.3.4.Thiết kế cảnh quan khu nắng mới ................................................................39
3.3.4.1.Chức năng của khu ........................................................................................39
3.3.4.2.Vật liệu trang trí ............................................................................................40
3.3.4.3.Cây xanh hoa kiểng ñược sử dụng ................................................................40
3.3.4.4.Mặt bằng thiết kế ..........................................................................................40
3.3.4.5.Thuyết minh ..................................................................................................42
3.3.5.Thiết kế cảnh quan khu dấu ấn ....................................................................43
3.3.5.1.Chức năng của khu ........................................................................................43
3.3.5.2.Vật liệu trang trí ............................................................................................43
3.3.5.3.Cây xanh ñược sử dụng .................................................................................43
3.3.5.4.Mặt bằng thiết kế...........................................................................................44
viii


3.3.5.5.Thuyết minh ..................................................................................................46
3.3.6.Thiết kế cảnh quan khu vươn lên ................................................................47
3.3.6.1.Chức năng của khu ........................................................................................47
3.3.6.2.Vật liệu trang trí ............................................................................................47

3.3.6.3.Cây xanh hoa kiểng ñược sử dụng ................................................................47
3.3.6.4.Mặt bằng thiết kế ......................................................................................47
3.3.6.5.Thuyết minh ..................................................................................................49
KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO

ix


DANH SÁCH HÌNH
Hình

Tựa hình

Trang

1.1

Lục bình nằm gọn trong ngôi sao

23

1.2

Cổng vào

23

1.3


Trạm dừng chân

24

1.4

Hoa văn

25

1.5

Cây kém phát triển

25

1.6

Bờ kè

26

1.7

Cỏ mọc tốt

26

1.8


Sơ ñồ phân khu tổng quát

30

1.10

Sơ ñồ khu năng ñộng

29

1.11

Bản thiết kế khu năng ñộng

29

1.12

Sơ ñồ khu nguồn cội

31

1.14

Bản thiết kế khu nguồn cội

31

1.15


Sơ ñồ hiện trạng khu nắng mới

33

1.16

Sơ ñồ khu nắng mới

33

1.17

Bản thiết kế khu nắng mới

33

1.9

x


DANH SÁCH BẢNG
Bảng
Bảng 1.1
Bảng 1.2
Bảng 1.3
Bảng 1.4
Bảng 1.5
Bảng 1.6


Tựa hình

Trang

Kết quả thống kê các loại cây hoa kiểng trong công viên
Tên cây và số lượng cây sử dụng cho khu năng ñộng
Tên cây và số lượng cây sử dụng cho khu nguồn cội
Tên cây và số lượng cây sử dụng cho khu nắng mới
Tên cây và số lượng cây sử dụng cho khu dấu ấn
Tên cây và số lượng cây sử dụng cho khu vươn lên

xi

24
28
31
32
34
36


ðỒNG KIỀU DIỄM. 2009. Thiết kế cảnh quan công viên Hồ Ông Thiềng ở khu
liên hợp công nghiệp – dịch vụ - ñô thị Bình Dương. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư
ngành Hoa Viên và Cây Cảnh. Bộ môn Sinh Lý Sinh Hóa. Khoa Nông Nghiệp và
Sinh Học Ứng Dụng. Trường ðại học Cần Thơ. Cán bộ hướng dẫn: Th.s Phạm
Minh Thịnh.

TÓM LƯỢC
ðề tài nghiên cứu: “Thiết kế cảnh quan công viên Hồ Ông Thiềng ở khu liên
hợp công nghiệp – dịch vụ - ñô thị Bình Dương” ñược thực hiện ở khu công nghiệp

- dịch vụ - ñô thị tại Thị xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương. Kế hoạch thực hiện từ
tháng 3 - tháng 6/2009. ðề tài tiến hành khảo sát, phân tích hiện trạng về mặt xây
dựng ảnh hưởng ñến mỹ quan công viên và các chủng loại cây xanh hiện có, nhằm
xác ñịnh hệ thống hóa bố cục của cảnh quan công viên, ứng dụng cây xanh hoa
kiểng vào thiết kế, tạo ra một công viên mang tính ña dạng về nghệ thuật, bố cục
cảnh quan, nét văn hóa, sự hài hòa trong tổng thể kiến trúc khuôn viên.
ðề tài ñưa ra một số mô hình thiết kế nhằm bổ sung thêm ý tưởng trong thiết
kế bản vẽ.
Từ kết quả ñiều tra hiện trạng có những nhận ñịnh thiết thực về ñặc ñiểm,
mục ñích sử dụng của công viên, về cách bố trí, bố cục của công viên kết quả thu
ñược:
• Khảo sát và thống kê danh sách các chủng loại cây xanh, hoa kiểng ñã sử
dụng ở công viên.
• Khảo sát hiện trạng ñể chia công viên ra làm năm khu: khu năng ñộng, khu
nguồn cội, khu nắng mới, khu dấu ấn, khu vươn lên.
• Chọn lựa cây xanh, cây trang trí cho phù hợp với ñặc ñiểm của vùng.
• Xây dựng ñược mô hình thiết kế cho mỗi khu: khu năng ñộng, khu nguồn
cội, khu nắng mới, khu dấu ấn, khu vươn lên.

xii


MỞ ðẦU

Cách ñây 6 năm, Bình Dương là một tỉnh có nền kinh tế rất thấp. Từ một ñịa
phương thuần nông, hôm nay Bình Dương ñã trở thành một trong những ñịa phương
năng ñộng tốc ñộ tăng trưởng kinh tế cao nhất và mạnh mẽ nhất cả nước. Hiện nay,
Bình Dương ñạt kết quả là tỉnh thuộc vùng phát triển kinh tế trọng ñiểm của phía
nam.
Trong thành quả rực rỡ ñó có một công trình có vai trò rất quan trọng, ñó là

Khu liên hợp - công nghiệp - dịch vụ - ñô thị Bình Dương. ðây là nơi thực hiện
giao dịch và có nhiều ngành nghề ñể Bình Dương phát triển. Cùng với sự phát triển
kinh tế của ñất nước nói chung và của Bình Dương nói riêng, nhu cầu ở của người
dân ngày một nâng cao, ñòi hỏi cần có một môi trường không những phục vụ cho
nghỉ dưỡng, vui chơi, giải trí, mà còn ñẹp và có bản sắc. Kiến trúc cảnh quan công
viên sẽ có vai trò ngày càng quan trọng hơn, nó trở thành một tiêu chí ñể ñánh giá
chất lượng ở ñô thị và ñặt ra chức năng của các công viên. Chính vì Bình Dương ñã
và ñang phát triển mạnh, nên người dân không phải vất vả lo cái ăn cái mặc nữa.
Mà họ cần có nhu cầu giải trí, một không gian thoáng mát, yên tĩnh, một bầu không
khí trong lành ñể thư giãn sau một tuần làm việc, học tập mệt nhọc. Một trong
những nơi giải trí không thể thiếu và có vai trò rất quan trọng ñối với dân thành thị
là công viên. Công viên vừa tạo ra nơi nghỉ ngơi cho người lớn dưới những tán cây
lớn, tạo ra khu vui chơi cho trẻ em, tạo ra nơi tập thể dục cho mọi người. Ngoài ra,
công viên còn tác dụng rất quan trọng nữa là thanh lọc ñể tạo ra bầu không khí trong
lành giữa ñô thị ồn ào, với khối lượng bụi, khí thải từ các khu công nghiệp rất lớn.
Theo Hàn Tất Ngạn (2000) cho biết việc phân bố hệ thống các công trình văn
hóa và nghỉ ngơi, giải trí không ñơn thuần phải bảo ñảm sự hợp lý về công năng, sự
trong lành của môi trường cảnh quan công viên bao quanh nó mà còn ñáp ứng các
giá trị thẩm mỹ nhất ñịnh. Bởi lẽ, ñây là nơi diễn ra phần lớn các hoạt ñộng của con
người trong thời gian thư giãn, giúp con người phục hồi sức khỏe, sảng khoái tâm

1


hồn, phát triển tư duy còn hình thành và phát triển nhận thức và năng khiếu thẩm
mỹ.
Việc nghiên cứu xác ñịnh hệ thống hóa bố cục của cảnh quan công viên, ứng
dụng cây xanh hoa kiểng vào thiết kế. Nhằm tạo ra một công viên mang tính ña
dạng về nghệ thuật, bố cục cảnh quan, nét văn hóa, sự hài hòa trong tổng thể kiến
trúc khuôn viên. Nâng cao sự hiểu biết về kiến trúc cảnh quan trong khu ñô thị mới

Bình Dương là một sự cấp thiết.
Vì vậy tiến hành nghiên cứu ñề tài: “Thiết kế cảnh quan công viên Hồ Ông
Thiềng ở khu liên hợp - công nghiệp – dịch vụ - ñô thị Bình Dương”.

2


CHƯƠNG 1
LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU

1.1 KHÁI NIỆM VỀ THIẾT KẾ CẢNH QUAN
Theo Lê Minh Trung (1999), thì cảnh quan công viên là sự kết phối giữa các
chất liệu tự nhiên (ñất, ñá, nước, thực vât) cùng với một số công trình kiến trúc có
tác dụng gây ấn tượng và cảm xúc thẩm mỹ ñối với con người.
1.2 TÌNH HÌNH THIẾT KẾ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TRÊN THẾ GIỚI
VÀ Ở VIỆT NAM
1.2.1 Tình hình thiết kế kiến trúc cảnh quan trên thế giới
1.2.1.1Thời kỳ cổ ñại (Thiên niên kỷ IV TCN - Thế kỷ VI SCN)
Nghệ thuật vườn – công viên ñã có từ lâu, ở thời ñại này vườn - công viên
cũng ñã ñược phát triển ở nhiều nước: Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn ðộ, Trung Quốc,
Nhật Bản, Hy Lạp, La Mã, ….
Ai Cập
Ở Ai Cập phát triển mạnh nhất vào thời kỳ Tân Vương Quốc (1600- 1100
trước Công Nguyên) với hai loại vườn chủ yếu: vườn ñền (của các Pha-ra-ông) và
vườn nhà ở (trong lâu ñài của chủ nô), cả hai vườn ñều mang tính chất hình học của
hệ thống kênh nước dùng ñể tưới cây, nên ñều có mặt hình chữ nhật, giữa vườn là
bể nước khá lớn, kích thước 80x120m. Hiện nay, vườn vẫn còn giữ và là nơi diễn ra
hoạt ñộng vui chơi giải trí chính trong các ngày hội Hàn Tất Ngạn (2000).
Ấn ðộ
Ấn ðộ là một quốc gia có ñiều kiện ñịa lý, tự nhiên ñặc biệt với nhiều núi

non, sa mạc, sông ngòi góp phần làm cho thiên nhiên ña dạng. Phật giáo ñã ñể lại ba
thể loại kiến trúc ñặc sắc là Stuppa, Chaitia và Vihara. Stuppa là lăng mộ, Chaitia là
nơi thờ phật, Vihara là tu viện của phật giáo. Chaitia và Vihara ñều là công trình
những công trình tạc trong núi ñá, gắn bó hài hòa với cảnh quan thiên nhiên như tạo
hóa sinh ra vậy Hàn Tất Ngạn (2000).
Nghệ thuật vườn Ấn ðộ có hai ñiểm nổi bậc là:
Bố cục hình học chặt chẽ với mặt nước ở giữa tòa nhà.
Tôn giáo ảnh hưởng sâu sắc ñến nghệ thuật vườn Ấn ðộ.
Theo Nguyễn Thị Thanh Thủy (1980) cho rằng thế kỷ III TCN ñến thế kỷ VI
SCN, thời kỳ ñạo Phật còn phổ biến, vua chúa xây dựng lâu ñài có vườn ở ngoại ô
3


ñể nghỉ mùa hè. ðến thế kỷ XVI, Hồi giáo phát triển mạnh và lúc này Ấn ðộ xuất
hiện ñền Mốt-skê ở A-gơ-ra, Den-li, La-hô-ra.
Trung Quốc
Nghệ thuật vườn – công viên cổ Trung Quốc là quê hương của xu hướng mô
phỏng thiên nhiên Phương ðông.
Vườn cổ Trung Quốc bao gồm nhiều nguyên lý:
- Lấy thiên nhiên làm mẫu chính.
- Các yếu tố hình thành vườn ñược bố trí hài hòa tạo nên những bức tranh
thiên nhiên.
- Vườn Trung Quốc bố cục theo kiểu ñi ngắm cảnh.
- Công trình bố trí nhiều loại, chiếm tỷ lệ lớn trong công viên. Dùng ñá tạo
thành các tác phẩm trang trí bằng cách ghép nghệ thuật.
- ðịa hình ñược nghiên cứu tỉ mỉ.
- Nước là một yếu tố không thể thiếu. Thường dùng mặt nước làm trung
tâm bố cục vườn.
- Dùng thủ pháp ñể gây ảo tưởng. Ví dụ: gây sự thay ñổi trong cảm giác
như tổ chức ñồi vực xen lẫn thung lũng ñồng cỏ, dòng nước chảy mạnh xen lẫn mặt

nước phẳng lặng, cánh rừng thông tối xen lẫn rừng lá màu sáng tràn ánh nắng theo
Nguyễn Thị Thanh Thủy (1980).
Cảnh quan trong vườn Trung Quốc ñược sắp xếp hài hòa, thống nhất giữa
các yếu tố thiên nhiên như cây, hoa, ñá, nước và các kiến trúc của nó. Thông thường
các yếu tố kiến trúc chia làm ba loại:
ðình, tạ, lầu các.
Cầu và hành lang.
Tường bao, tường ngăn thấp và lỗ tường – lối ñi.
Vườn cổ Trung Quốc thường xây dựng nhiều ở Phương Nam (Hàng Châu,
Tô Châu) cổ nhất có Chuyết Chính Viên Nguyễn Thị Thanh Thủy (1980). Ngoài ra
còn có Lưu Viên biểu hiện ñược ñiển hình kiểu vườn cổ Trung Quốc. Công viên Di
Hòa ñược xây dựng vào thế kỷ XVIII là một tác phẩm kiến trúc phát triển cảnh
quan thời Chu, Tần, Hán. Công viên là bộ sưu tập nhỏ phong cảnh ña dạng của
thiên nhiên. Trung tâm công viên là hồ, núi, trong hồ có nhiều ñảo và hoa sen Hàn
Tất Ngạn (2000).

4


Nói chung, nghệ thuật vườn – công viên Trung Quốc mô phỏng theo cảnh
quan thiên nhiên một cách sáng tạo Hàn Tất Ngạn (2000).
Nhật Bản
ðể phù hợp với thiên nhiên ñất nước Nhật Bản ñã tạo nên kiểu nghệ thuật
phong cách ñặc sắc với những nguyên lý riêng: phong cảnh vườn cổ Nhật Bản
không phải ñể ñi vào ngắm mà chỉ ñể ngồi thưởng thức. Vì vậy không gian vườn
chan hòa với không gian bên trong nhà. Vườn ñược xem như một phần của nhà,
nghệ thuật vườn Nhật ñộc ñáo nhất là tạo cảnh khô Nguyễn Thị Thanh Thủy (1980).
Vườn ñầu tiên xuất hiện vào thế kỷ thứ VII thời ông Hoàng Sô-tô-cư làm
nhiếp chính, thủ ñô bấy giờ là Na-ra, ở ñó có vườn lâu ñài của Hoàng thân Sô-tô-cư.
Nhưng mãi ñến năm 794 thời Phu-gi-va-ra (thế kỷ XIII ñến thế kỷ XII) khi các vị

chúa Sô-gun thiên ñô về Hai-an thì quy tắc xây dựng vườn Nhật mới thực sự hình
thành Hàn Tất Ngạn (2000).
Nổi tiếng trên thế giới có vườn Ri-oan-ji. Vườn chỉ có hai yếu tố cát trắng
hạt to và ñá. Bố cục vườn Nhật sử dụng không gian mở là chủ yếu, vườn Nhật hạn
chế dùng cây. Cây trong vườn Nhật ñược nghiên cứu tỷ mỉ dưới các dạng: Cây ñể
mọc thự nhiên. Thường dùng loại lá xanh quanh năm như cây thông hình ô. ðặc
tính chung của vườn Nhật là bố cục tạo nên sự mềm mại ñặc sắc: màu lục xám bao
trùm khắp vườn mang tính chất cổ kính nên thơ Nguyễn Thị Thanh Thủy (1980).
Vườn Nhật bố cục theo 3 phong cách:
- Phong cách Xin: phản ánh sự chân thực và chính xác việc thể hiện cảnh,
ñơn giản, phẳng.
- Phong cách Xô: là sự tượng trưng thuần túy, cô ñọng cực ñộ nhưng hình
thức hết sức truyền cảm, phức tạp, có ñồi.
- Phong cách Gio: ñịa hình phức tạp có núi ñồi, sông, suối, ñịa hình phức
tạp có núi ñồi, sông, suối.
1.2.1.2Thời kỳ trung ñại còn gọi là thời kỳ phục hưng (Thế kỷ V- Thế kỷ XVII)
Nghệ thuật kiến trúc cảnh quan thời kỳ này chia ra làm ba giai ñoạn:
Thời kỳ tiền trung ñại vườn chỉ bó hẹp sau những thành lũy, tu viện và hầu
như không phát triển rộng. Tiêu biểu là vườn kiểu Tây Ban Nha với các sân nhỏ 100
– 150m2, cách bố cục sân ñơn giản có dạng hình học, cây ñược trồng theo thứ tự
những ô vuông. Trung tâm có thể có hồ nước phẳng hay vòi phun nước nhiều tầng
hình tròn. Cây xanh cùng loại tạo vẽ tỉnh lặng. Dùng nhiều loại hoa hồng trồng
trong chậu Lê ðàm Ngọc Tú (2006).

5


Thời Phục Hưng thế kỷ XVI, sau thời kỳ ñêm “ trường trung cổ” phong trào
văn hóa Phục hưng bắt ñầu ở Ý và lan rộng ra khắp châu Âu suốt thế kỷ XIV ñến
thế kỷ XV. Bên cạnh ñó, việc phát hiện ra châu Mỹ và tìm ñường ñến Ấn ðộ cùng

việc mở rộng giao thương ñã giúp kinh tế hồi phục nhanh chóng Lê ðàm Ngọc Tú
(2006). Nổi bậc thời kỳ này là kiểu vườn Ý và sau ñó phát triển ở nhiều nước Pháp,
Anh,…. Nghệ thuật vườn Ý phản ánh hiện thực, ñề cao vai trò của con người trong
ý ñồ và thủ pháp bố cục vườn. Vườn sử dụng mặt nước với nhiều hình dạng phong
phú, vườn trải rộng về phía trước lấy biệt thự làm trục chính. Bồn hoa dạng hình
vuông hoặc hình thoi ñược lặp lại trong bố cục vườn. Cây bóng mát ñược cắt xén
hình học, cây bụi cắt xén phức tạp Nguyễn Thị Thanh Thủy (1980).
Nguyễn Thị Thanh Thủy (1980) ñặc tính các vườn nhỏ thời trung cổ bao
gồm những nguyên lý:
- Quy hoạch hình học, không gian khép kín.
- Hàng rào theo nhiều dạng khác nhau.
- Công trình nhỏ như tượng lan can… rất ít dùng.
- Vườn tên sân cao theo ñịa hình.
- Cây chủ yếu ở dạng cắt xén
- Mặt nước ở dạng vòi phun hay thác.
-Nói chung vườn mang tính chất ñơn giản gần gũi với những vườn mẫu
mực thời cổ ñại.
Thời kỳ hậu phục hưng thế kỷ XVII, nền văn hóa nước Pháp ñã bước vào
thời kỳ phát triển rực rỡ. Vương triều Lu-i 14 là một triều ñại mẫu mực về sự xa hoa
của phong kiến châu Âu. Nhà vua hiểu rõ nghệ thuật là một phương tiện ca ngợi
chính quyền nên ñã quan tâm ñặc biệt ñến việc mở mang, phát triển. Các viện hàn
lâm nghệ thuật cũng ra ñời vào thời kỳ này: Viện hàn lâm hội họa và ñiêu khắc
(1663), Viện hàn lâm kiến trúc (1671) Hàn Tất Ngạn (2000).
Tư tưởng chuyên chế cực ñộ của Vương triều Lu-i 14 ñã ñược phản ánh
trong các xu hướng nghệ thuật vườn – công viên thế kỷ XVII. Mẫu mực là công
viên Versailles do nhà nghệ sĩ thiên tài Ăng-ñơ-rơ Lốt-nốt (1613-1700). Cung ñiện
Versailles ñược thiết kế và xây dựng từ năm 1668, hoàn thành vào năm 1708. Trước
mặt cung ñiện là các pát-te hoa, cỏ có hoa văn cầu kỳ, cân ñối tạo nên một khoảng
trống rộng trước cung ñiện, tạo các tầm nhìn thoáng mát Hàn Tất Ngạn (2000).
1.2.1.3Thời kỳ cận ñại (Thế kỷ XVIII- Thế kỷ XIX)


6


Kiến trúc cảnh quan không ñơn thuần là tổng hợp các ñiểm cảnh ñẹp như
thời thế kỷ XVII mà là những hình ảnh và cảm xúc còn lắng ñọng lại sau khi cuộc
ngoạn cảnh của người tham quan Lê ðàm Ngọc Tú (2006).
ðầu thế kỷ XVIII, xuất hiện công viên phong cảnh. Nghệ thuật công viên
này ñối lập với nghệ thuật công viên cân xứng ñều ñặn nguyên lý cơ bản của công
viên phong cảnh là lấy thiên nhiên ña dạng của mặt nước làm cơ sở cho việc sáng
tác nghệ thuật vườn công viên. ðiển hình cho loại công viên này là công viên Di
Hòa Viên ở Trung Quốc. Bố cục công viên chủ yếu là mặt nước (chiếm 3/4 diện
tích công viên). Tính chất ñộc ñáo của công viên phong cảnh là dùng yếu tố thiên
nhiên một cách chọn lọc ñể tạo thành những bức tranh thiên nhiên có chủ ñề tư
tưởng. Nhìn chung, công viên phong cảnh thế kỷ thứ XVIII có bố cục quy hoạch tự
do, phu thuộc vào ñiều kiện thiên nhiên. ðó là nguyên lý chủ yếu của loại công viên
này Nguyễn Thị Thanh Thủy (1980).
ðến thế kỷ XIX xuất hiện công viên thành phố với ý tưởng ñầu tiên là hình
ảnh nông thôn trong lòng ñô thị. Vườn – công viên ñược xem như lá phổi của ñiểm
dân cư ô nhiễm và là một thành phần không thể thiếu ñược trong cơ cấu quy hoạch
thành phố. Kiến trúc cảnh quan có ba chức năng chính: nghỉ ngơi – giải trí, truyền
ñạt giá trị thẩm mỹ và hình thành, cải tạo môi sinh. Kiến trúc cảnh quan thời kỳ cận
ñại lần ñầu tiên ñã hướng ñến ñối tượng phục vụ là các tầng lớp nhân dân lao ñộng
và cũng là lần ñầu xuất hiện các khái niệm và thể nghiệm về thiết kế cây xanh
ñường phố, công viên khu ở, công viên thành phố Nguyễn Thị Thanh Thủy (1980).
Bố cục công viên thành phố thế kỷ XIX có nhiều thay ñổi không mang tính
lãng mạng chứa chan tình cảm như thế kỷ thứ XVIII: như ñường cong thay bằng
ñường thẳng, có ñường bao chu vi khu ñất, cây xanh tổ chức dày ñặt hơn. Ngoài ra,
sự phát triển của khoa học – kỹ thuật – kỹ thuật và vật liệu mới kính – thép cũng ñã
mang ñến một hơi thở cho nghệ thuật cảnh quan thời cận ñại Hàn Tất Ngạn (2000).

Công viên hiện ñại nhất của thế kỷ thứ XIX là công viên rừng Amstecdam có
diện tích 895ha. Phần rừng chiếm 400ha. Cơ cấu công viên, ngoài nhu rừng còn có
khu thể thao 200ha, bãi cỏ có tổ chức các trò chơi chiếm 100ha. Diện tích còn lại là
mặt nước, ñường và các khu công trình như nhà hát ngoài trời, nhà giải khát. Tính
chất hiện ñại của công viên biểu hiện ở chỗ ñơn giản, thiết thực (mặt nước sử dụng
cho thể thao bơi lội và câu cá, có khu vực dành riêng cho thiếu nhi. ðể làm khô lãnh
thổ tạo các mặt nước và kênh ñào, vun ñất ñào kênh hồ ñắp ñồi cao 15m rộng
200ha...) Nguyễn Thị Thanh Thủy (1980).
Nhìn chung vườn công viên thế kỷ thứ XIX ñơn giản, thiết thực, có quy mô
tưng vùng lớn nhằm phục vụ cho số ñông người. Có tiến bộ về mặt phân vùng chức
năng nhưng do bước ñầu ñưa các yếu tố ñơn thuần quy hoạch vào công viên nên

7


phần nào thiếu lưu ý chức năng nghệ thuật trong công viên Nguyễn Thị Thanh Thủy
(1980).
1.2.1.4Thời kỳ hiện ñại (Thế kỷ XX)
ðầu thế kỷ XX theo Nguyễn Thị Thanh Thủy (1980) cho rằng, do kinh tế tư
bản phát triển mạnh, ở thành phố ñặc biệt là vùng ngoại ô xuất hiện những khu ñất
rộng cần phải giải quyết như mỏ lộ thiên, hầm mỏ, nơi khai thác ñá bỏ hoang....
Những khu vực bỏ không này làm công viên là ưu thế nhất (theo kiểu công viên
Biu-txô-mon). ðây là một nhiệm vụ mới ñặt ra cho các nha thiết kế công viên. Các
loại công viên Oa-sinh-tơn, Amstecdam bắt ñầu ñược phát triển. ðặc ñiểm nổi bậc
của nghệ thuật vườn – công viên thế kỷ XX là:
- Phục vụ cho khối lượng người rất lớn.
- ðẹp trên cơ sở kinh tế và tiện nghi.
- ðường nét ñơn giản (không ưa chuộng cái ñẹp diêm dúa, cầu kỳ của thế
kỷ XVIII)
- Yếu tố chính trong bố cục là bãi cỏ rộng, ñá, cây ở dạng tự nhiên mặt

nước rộng.
- Cải tạo một cách sáng tạo một cách tự nhiên.
- ðưa thiên nhiên vào bố cục phong cảnh.
- Tận dụng các ñẹp của từng dáng cây trong thiên nhiên.
- Dùng thủ pháp ñịa hình nhân tạo.
- Áp dụng “phối cảnh ñường thẳng” kết hợp với “phối cảnh màu sắc”.
- Áp dụng phối cảnh nhiều cảnh, tạo phối cảnh thay ñổi trên quy mô lớn.
- Lưu ý vai trò ánh sáng và bóng tối, không gian kín và không gian mở.
- ðiều kiện ñưa vào ñược chọn lọc.
Theo Nguyễn Thị Thanh Thủy (1980) ñưa ra một số khuynh hướng hiện ñại
trong kiến trúc phong cảnh các nước ñang phát triển:
- Trước kia giới hạn ñối tượng kiến trúc phong cảnh lớn trong phạm vi vùng
ñất nước và ñối tượng nhỏ, riêng không có ranh giới rõ ràng. Ngày nay do yêu cầu
kinh tế phát triển ñã ñược phân biệt giữa hai loại, quy hoạch cảnh quan và thiết kế
phong cảnh.
- Ngày nay khuynh hướng sinh thái của kiến trúc phong cảnh ở nước ngoài
bắt ñầu ñược ñề cập rộng rãi, kiến trúc phong cảnh phù hợp với quá trình chuyển
biến của thiên nhiên, lấy lại ñược thế cân bằng của cảnh quan ñịa lý.

8


ðiểm qua vài nét về lịch sử phát triển nghệ thuật bố cục vườn – công viên
chúng ta thấy rõ: ở mổi thời ñại lịch sử sự biến ñổi bố cục nghệ thuật vườn – công
viên ñầu tiên theo những quy luật cơ bản của thời ñại ấy. Trình ñộ khoa học kỹ
thuật càng phát triển dẫn con người hiểu thấu ñáo về thiên nhiên ñể bảo vệ thiên
nhiên và ñể cải tạo nó, ñưa nó vào môi trường bị phá hủy do quá trình sản xuất, biến
hóa nó phù hợp với cuộc sống ngày càng văn minh của loài người. Việc làm ñó phải
có nghệ thuật, gọi là “nghệ thuật phong cảnh” hay “nghệ thuật cảnh quan” (một
thuật ngữ mới của thời hiện ñại).

1.2.2 Tình hình thiết kế ở Việt Nam
Lịch sử phát triển nền nghệ thuật vườn Việt Nam có từ lâu ñời gắn bó chặt
chẽ với sự phát triển của hình thái xã hội, với ñiều kiện khí hậu, thiên nhiên vô cùng
phong phú, cánh ñồng mênh mông thẳng cánh cò bay, dãy núi trùng trùng ñiệp ñiệp
và biển cả bao la, bốn mùa cây cỏ xanh tươi ñã tạo ñiều kiện phát triển nền nghệ
thuật vườn Việt Nam phát triển riêng Hàn Tất Ngạn (2000).
Thế kỷ XI nhà Lý là triều ñại ñầu tiên xây dựng kinh ñô tại ñất Thăng Long,
qua thư tích cũ chúng ta chỉ còn biết ñược quần thể kiến trúc – vườn trong thời kỳ
nhà Lý theo bố cục ñăng ñối nhưng gắn bó với khí hậu – thiên nhiên, có hành lang,
gác kết hợp chặt chẽ với vườn hoa , mặt nước cỏ cây. Vườn - công viên cổ Việt
Nam mang phong cách mô phỏng thiên nhiên, chịu ảnh hưởng của vườn Trung
Quốc cổ nhưng vẫn biểu hiện những nét riêng biệt của thiên nhiên ñất nước và nền
văn hóa cổ truyền Hàn Tất Ngạn (2000).
Sự ảnh hưởng của nhà Phật ñến xu hướng bố cục vườn ñã ñược hoàn chỉnh ở
thời Trần. Do ñó bố cục vườn ñăng ñối nhưng quy tụ vào ñiểm giữa. ðến cuối ñời
Trần, Nho giáo chiếm ưu thế trong ñời sống xã hội. Nho giáo ñặt ra cho kiến trúc
nói chung và nghệ thuật vườn nói riêng những quy ñịnh chặt chẽ trong bố cục: có
tiền – hậu, thượng – hạ, tả - hữu Lê ðàm Ngọc Tú (2006).
Bố cục nghệ thuật vườn công viên thời cuối ñời Trần ñã bắt ñầu chuyển
hướng theo quan niệm của Nho giáo thì ñời Lê là thời kỳ cực thịnh, hoàn chỉnh xu
hướng bố cục theo quan niệm ñó. Khi họ Nguyễn lên cầm quyền, kinh ñô chuyển về
Huế do ñó nghệ thuật vườn thời Nguyễn ñược ñầu tư nhiều ở Huế. ðặc ñiểm chung
của vườn Huế là dựa vào trường phái “mô phỏng thiên nhiên của Trung Quốc” Hàn
Tất Ngạn (2000).
Ở Việt Nam trong nhiều năm qua, vấn ñề về kiến trúc cảnh quan ñô thị chưa
ñược quan tâm thỏa ñáng, các ñô thị ñược cải tạo chỉ chú trọng ñến kiến trúc công
trình và cây xanh lại là một phần rất nhỏ. Do ñó, vấn ñề này ñã làm cho vẻ mặt ñô
thị không hài hòa veev mỹ ñẹp. Chính vì vậy, trong những năm gần ñây, những

9



ngành học liên quan ñến cảnh quan hay kĩ thuật hoa viên cũng ñã ñược thành lập ở
một số trường trên cả nước.
Theo Hàn Tất Ngạn (1996) cho rằng việc thiết kế cảnh quan là một phần
không thể thiếu ñược trong thời kỳ ñất nước mở cửa, tốc ñộ ñô thị hóa tăng nhanh,
xã hội ngày càng tiến bộ và văn minh, nhu cầu nghỉ ngơi – giải trí của con người
cũng ñược nâng cao. Con người thì làm việc cũng rất vất vả, họ cần có không gian
thoáng mát, bầu không khí trong lành ñể nghỉ ngơi sau một tuần làm việc, học tập
mệt nhọc. Kiến trúc cảnh quan ñưa con người ngày càng ñến gần với thiên nhiên
hơn.
Nghệ thuật vườn Việt nam ñã trải qua một chặn ñường dài, tuy chưa có
những vườn công viên to lớn hàng ngàn ha nhưng những tinh hoa trong vườn ñã là
những thành tựu ñáng kể về sự cố gắng lớn lao của người Việt Nam Hàn Tất Ngạn
(2000).
Vườn lăng Minh Mạng
Vườn lăng Minh Mạng ñược xây dựng thừ 1841 – 1843, trên núi Cẩm Kê,
lăng An Bằng , cách Huế 12km Hàn Tất Ngạn (2000).
Vườn lăng Minh Mạng theo bố cục ñăng ñối hoàn chỉnh (kiểu vườn quy củ
thế kỷ thứ XVII). Vườn ñã biểu hiện trọn vẹn chủ ñề tư tưởng quyền bất khả xâm
phạm của vua chúa bằng sự thống nhất hoàn chỉnh của bố cục. Trục trung tâm ñược
bố trí một cách nghiêm túc với những kiến trúc ñăng ñối hai bên Nguyễn Thị Thanh
Thủy (1980).
Bước vào khu vườn, không gian rộng của mặt nước hồ sen, ven hồ là những
ñồi thông xanh sẫm gây cho người ngắm một cảm giác như ñứng giữa thiên nhiên
bao la. Trên trục trung tâm, sau khi qua khỏi khu công trình chính (khu ñiện Súng
Ân) bước trên ba cầu qua hồ trong sáng, cảm giác vô cùng dễ chịu trước không gian
mở rộng bằng mặt nước, dưới dạng tự nhiên. Phía trước mặt vẫn giữ nguyên vẻ
ñăng ñối và nghiêm túc của công trình Minh Lâu, qua mặt hồ, nhìn phía trái là cảnh
thiên nhiên hùng vĩ với dãy núi xa mờ nên thơ, cận cảnh là những cây thông. ðiểm

kết thúc của trục trung tâm là một rưng nhỏ ñược dựng lên với phong cảnh huyền bí
của công trình Huyền Cung (nơi chôn xác), ñồng thời cũng biểu hiện ñược hình thái
của kiểu rừng nhiệt ñới Nguyễn Thị Thanh Thủy (1980). Do ñó bố cục trên ñã gây
ấn tượng về sự uy nghiêm của vườn lăng, khi từ dưới sân thấp nhất nhìn lên khu
ñiện thờ.
• Vườn lăng Tự ðức
ðể biểu hiện ñược chủ ñề của Tự ðức, các nghệ nhân xưa ñã tạo cảnh vườn
vừa mang tính chất kín ñáo (những vườn kín có thành bao quanh) vừa mang tính
chất phóng khoáng của thiên nhiên: những ñường dạo quanh theo bờ hồ, rừng ñồi
10


thông nhỏ... nghệ nhân cũng gối gắm tâm hồn nghệ thuật của mình bằng những
ñường nét dân gian như kiến trúc cổng vào khu lăng ñẹp một cách giản dị ñứng ñắn,
như nội dung vườn kín: vườn bao quanh công trình, mảnh vườn xinh xắn có một lối
ñi duy nhất thẳng lát gạch vườn chỉ trồng một hoặc vài cây bóng mát to làm rợp
bóng gần hết sân vườn. Kiểu vườn này ta ñều thấy hầu hết trong các nhà ở dân gian,
giản dị, ấm cúng và phù hợp với khí hậu nước ta Nguyễn Thị Thanh Thủy (1980).
Nguyễn Thị Thanh Thủy (1980) ñã ñưa ra một số yếu tố ảnh hưởng của nghệ
thuật bố cục vườn – công viên Việt Nam:
• Yếu tố thực vật: Chủ yếu sử dụng cây to có bóng mát, có hương thơm ở dạng
tự nhiên ñể biểu hiện cái ñẹp của thiên nhiên và biểu hiện cả chủ ñề tư tưởng như:
Cây Phượng ñỏ tượng trưng mùa hè ñã ñến gợi cho học sinh bao hứa hẹn của những
ngày hè lý thú.... Những cây có hoa thơm như Ngọc Lan, Hoàng Lan, Lan tây gây
ấn tượng dễ chịu do hương hoa ñồng thời biểu hiện sự thanh khiết, thường ñược bố
trí ở những nơi thờ cúng. Ngoài các cây to bóng mát, ông cha ta ngày xưa cũng
chọn các loại cây trang trí thấp, ưu việt về màu sắc hoa, hoặc có giá trị về dáng dấp,
cũng có những loại nặng về tượng trưng như cây mẫu ñơn.
• Yếu tố mặt nước: mặt nước là yếu tố không thể thiếu ñược trong vườn cổ
Việt Nam. Ông cha ta ñã kết hợp việc sử dụng mặt nước thiên nhiên và mặt nước

nhân tạo một cách ñộc ñáo. Bên cạnh mặt hồ rộng, có mặt gương nước theo các
dạng vuông, tròn, nửa vuông nửa tròn, hoặc từ những dạng ấy biến dạng ñi chút ít.
Yếu tố công trình kiến trúc: công trình kiến trúc trong bố cục vườn cổ của ta mang
những dặc trưng riêng gồm các loại:
+ Công trình gắn vào sườn núi như một yếu tố sẵn có trong thiên nhiên, dáng
công trình nhỏ không thanh mảnh, bền chắc mang vẻ ñẹp giản dị, tỷ lệ với bản thân
cũng như tỷ lệ với thiên nhiên chung quanh rấy hài hòa (chùa Giải Oan, Tháp Sư,
chùa Thiên Trù,....)
+ Công trình ñóng vai trò trung tâm bao giờ cũng nằm trong bố cục cân xứng
ñều ñặn theo một trục trung tâm và thường làm nhiệm vụ kết thúc trục (Văn Miếu).
Ở những trường hợp này, trước công trình chính là một hệ thống công trình phụ ở
dạng cột có mái ñể nhìn xuyên suốt tận công trình chính. Vì vậy, hệ thống công
trình không cùng một ñộ cao.
+ Các chi tiết của công trình thường ñược biểu hiện rõ nét phong cách dân
tộc. Bằng cách biểu hiện nguyên vẹn hoặc cách ñiệu các chi tiết ñã làm nổi bậc cái
ñẹp của thiên nhiên ñất nước.

11


×