Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

Nhung con nguoi lam rang danh xu Nghe

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (900.52 KB, 37 trang )


NHỮNG CON NGƯỜI LÀM
NHỮNG CON NGƯỜI LÀM
RẠNG DANH XỨ NGHỆ
RẠNG DANH XỨ NGHỆ
 
  Trong "Lịch triều hiến chương loại chí", Phan
Huy Chú đã nhận định: "Nghệ An núi cao sông sâu,
phong tục trọng hậu, cảnh tượng tươi sáng, gọi là
đất có tiếng hơn cả Nam châu. Người thì thuận hoà
mà chăm học, sản vật thì nhiều thức quả, của lạ.
Những vị thần ở núi, ở biển phần nhiều có tiếng linh
thiêng. Được khí tốt của sông núi, nên sinh ra nhiều
bậc anh hiền". Nhìn suốt quá trình hình thành và
phát triển của xứ Nghệ sẽ thấy, những nhận định của
Phan Huy Chú quả là xác đáng. 
NHỮNG CON NGƯỜI LÀM
NHỮNG CON NGƯỜI LÀM
RẠNG DANH XỨ NGHỆ
RẠNG DANH XỨ NGHỆ
  
  
1. Mai Thúc Loan (? - 726) 
1. Mai Thúc Loan (? - 726) 
Mai Thúc Loan quê ở xã Nam Thái, huyện Nam Đàn. Sử cũ viết
Mai Thúc Loan quê ở xã Nam Thái, huyện Nam Đàn. Sử cũ viết
rằng: Mai Thúc Loan lớn lên "da đen như sắt", "thân dài hơn
rằng: Mai Thúc Loan lớn lên "da đen như sắt", "thân dài hơn
bảy thước", "khí lộ hùng vĩ", "mọi người đều sợ phục". Bấy
bảy thước", "khí lộ hùng vĩ", "mọi người đều sợ phục". Bấy
giờ, nhân dân ta đang vô cùng khổ cực vì ách thống trị, áp


giờ, nhân dân ta đang vô cùng khổ cực vì ách thống trị, áp
bức, bóc lột nặng nề của nhà Đường. Để được bề trên khen
bức, bóc lột nặng nề của nhà Đường. Để được bề trên khen
ngợi, thăng chức, bọn quan lại người phương Bắc đã chuyên
ngợi, thăng chức, bọn quan lại người phương Bắc đã chuyên
chở các thứ quả ngon, nhất là loại vải tươi từ An Nam (nước
chở các thứ quả ngon, nhất là loại vải tươi từ An Nam (nước
ta) về tận kinh đô Tràng An dâng cho bọn quý tộc, vua chúa.
ta) về tận kinh đô Tràng An dâng cho bọn quý tộc, vua chúa.
Đến mùa vải chín hàng năm, hàng loạt trai tráng bị bắt gánh
Đến mùa vải chín hàng năm, hàng loạt trai tráng bị bắt gánh
vải chạy chuyền nhau vượt rừng qua núi. Nhiều người phải bỏ
vải chạy chuyền nhau vượt rừng qua núi. Nhiều người phải bỏ
mạng dọc đường.
mạng dọc đường.
NHỮNG CON NGƯỜI LÀM
NHỮNG CON NGƯỜI LÀM
RẠNG DANH XỨ NGHỆ
RẠNG DANH XỨ NGHỆ
Trước tình cảnh đó, năm 722, Mai Thúc Loan dấy binh khởi
Trước tình cảnh đó, năm 722, Mai Thúc Loan dấy binh khởi
nghĩa đánh đuổi nhà Đường, chiếm phủ thành, tự xưng Hoàng
nghĩa đánh đuổi nhà Đường, chiếm phủ thành, tự xưng Hoàng
đế. Ông giữ vùng hiểm yếu Sa Nam và vùng núi Đụn (Nam
đế. Ông giữ vùng hiểm yếu Sa Nam và vùng núi Đụn (Nam
Đàn) làm căn cứ. Tại đây, ông xây dựng thành Vạn An. Tên đô
Đàn) làm căn cứ. Tại đây, ông xây dựng thành Vạn An. Tên đô
hộ Quang Sở Khách đã nhiều lần đem quân đến đàn áp nhưng
hộ Quang Sở Khách đã nhiều lần đem quân đến đàn áp nhưng
đều bị thất bại. Nghĩa quân ngày càng lớn mạnh và đã đánh

đều bị thất bại. Nghĩa quân ngày càng lớn mạnh và đã đánh
chiếm được phủ lỵ Tống Bình (Hà Nội). Hoảng sợ, chúng phải
chiếm được phủ lỵ Tống Bình (Hà Nội). Hoảng sợ, chúng phải
cầu cứu vua Đường. Năm 722, tên Nội thị Tả môn Tướng quân
cầu cứu vua Đường. Năm 722, tên Nội thị Tả môn Tướng quân
Dương Tư Húc phối hợp với quân của Quang Sở Khách đánh
Dương Tư Húc phối hợp với quân của Quang Sở Khách đánh
vào thành Tống Bình rồi vào Châu Hoan. Nghĩa quân chống
vào thành Tống Bình rồi vào Châu Hoan. Nghĩa quân chống
trả quyết liệt nhưng dần yếu thế, phải rút về vùng rừng núi
trả quyết liệt nhưng dần yếu thế, phải rút về vùng rừng núi
Hùng Sơn. Khi Mai Thúc Loan qua đời, cuộc khởi nghĩa bị đàn
Hùng Sơn. Khi Mai Thúc Loan qua đời, cuộc khởi nghĩa bị đàn
áp và thất bại. Hiện nay, mộ của ông được đặt tại huyện Nam
áp và thất bại. Hiện nay, mộ của ông được đặt tại huyện Nam
Đàn.
Đàn.
 
 
NHỮNG CON NGƯỜI LÀM
NHỮNG CON NGƯỜI LÀM
RẠNG DANH XỨ NGHỆ
RẠNG DANH XỨ NGHỆ
 
 2. Nguyễn Xí (1397 - 1465) 
Nguyễn Xí quê ở xã Nghi Hợp, huyện Nghi Lộc, xuất thân trong một
gia đình làm nghề muối. Sau khi cha mất, ông cùng anh trai là
Nguyễn Biện ra Thanh Hoá làm gia thần của Lê Lợi. Vì có mưu lược,
lại giỏi võ nghệ nên được Lê Lợi trọng dụng, giao cho chỉ huy đội
quân Thiết đột của nghĩa quân Lam Sơn. Năm 1427, ông lãnh đạo

nghĩa quân đánh trận Xương Giang diệt hơn 5 vạn tên địch, bắt sống
Thôi Tụ, Hoàng Phúc. Với những chiến công lập được trong kháng
chiến chống quân Minh, ông được xếp vào hàng khai quốc công thần
và được Lê Lợi phong Thượng Tướng quân. Không những thế,
Nguyễn Xí còn có công lớn dẹp vụ phản nghịch Nghi Dân, lập vua Lê
Thánh Tông lên ngôi vua, nên được phong làm Tả Tướng quân, Thái
phó Cương Quốc công. Sau khi ông mất, nhân dân đã lập đền thờ
ông tại Nghi Lộc.
 
 
NHỮNG CON NGƯỜI LÀM
NHỮNG CON NGƯỜI LÀM
RẠNG DANH XỨ NGHỆ
RẠNG DANH XỨ NGHỆ

3. Hồ Sỹ Dương (1622 - 1681)
Ông quê ở xã Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu. Năm 1645, ông đỗ
Giải nguyên. Năm 1652, Hồ Sỹ Dương đỗ tiến sĩ và làm quan đến
đến chức Tham Tụng, Thượng thư Bộ hình kiêm Đông các đại
học sĩ, tước Duệ Quận công. ông từng đem quân đi kinh lược
Tuyên Quang chinh phục được thủ lĩnh người dân tộc là Ma
Thúc Lan quy thuận. Năm 1673, ông làm chánh sứ sang Trung
Quốc giải quyết tranh chấp ở biên giới Việt - Trung thắng lợi.
Khi ông mất được thăng Thượng thư Bộ Hộ, Thiếu bảo. Ông
tham dự biên soạn bộ sách "Đại Việt sử ký bản kỷ tục biên".
Không những thế, ông còn để lại nhiều tác phẩm: Hồ thượng thư
gia lễ, Hoan Châu phong thổ ký, Trung san Lam Sơn thực lục,...


NHỮNG CON NGƯỜI LÀM

NHỮNG CON NGƯỜI LÀM
RẠNG DANH XỨ NGHỆ
RẠNG DANH XỨ NGHỆ
4. Hồ Sĩ Đống (1733 - 1785)
Hồ Sĩ Đống quê ở Quỳnh Đôi (Quỳnh Lưu). Ông đỗ Hoàng
giáp khoa thi năm 1772 và làm quan đến chức Thượng thư.
Năm 1777, ông được cử làm Phó sứ sang nhà Thanh. Khi
đến Động Đình, Chánh sứ là Vũ Trần Thiệu ốm chết. Ông
biết chúa Trịnh Sâm đã bí mật giao nhiệm vụ cho Vũ Trần
Thiệu xin nhà Thanh phong Vương. Vì thế, khi Vũ Trần
Thiệu bị đột tử, Hồ Sĩ Đống đã đốt tờ biểu của Trịnh Sâm.
Khi biết chuyện, Trịnh Sâm rất tức giận, nhưng không làm
gì được ông. Ông mất năm 1785, hưởng thọ 52 tuổi.


NHỮNG CON NGƯỜI LÀM
NHỮNG CON NGƯỜI LÀM
RẠNG DANH XỨ NGHỆ
RẠNG DANH XỨ NGHỆ
5. Hồ Xuân Hương (1772 - 1822) 
5. Hồ Xuân Hương (1772 - 1822) 
Nhà thơ Hồ Xuân Hương sinh năm 1772 tại Quỳnh Đôi, Quỳnh 
Nhà thơ Hồ Xuân Hương sinh năm 1772 tại Quỳnh Đôi, Quỳnh 
Lưu. Là nhà thơ kiệt xuất, một hiện tượng, tài năng văn học 
Lưu. Là nhà thơ kiệt xuất, một hiện tượng, tài năng văn học 
Việt Nam. 
Việt Nam. 
Thơ của bà được các nhà nghiên cứu sưu tập lại trên 50 bài, 
Thơ của bà được các nhà nghiên cứu sưu tập lại trên 50 bài, 
phong  cách  thơ  của  Hồ  Xuân  Hương  quen  dựa  vào  ca  dao, 

phong  cách  thơ  của  Hồ  Xuân  Hương  quen  dựa  vào  ca  dao, 
tục ngữ, truyện tiếu lâm, câu đối, nói lái, ẩn dụ của ngôn ngữ 
tục ngữ, truyện tiếu lâm, câu đối, nói lái, ẩn dụ của ngôn ngữ 
dân  gian  để  sáng  tạo  nên  những  áng  thơ  "nói  tục  giảng 
dân  gian  để  sáng  tạo  nên  những  áng  thơ  "nói  tục  giảng 
thanh" - biểu hiện tinh thần nhân đạo, phê phán xã hội phong 
thanh" - biểu hiện tinh thần nhân đạo, phê phán xã hội phong 
kiến sâu cay, nghệ thuật ngôn từ điêu luyện. Xuân Diệu gọi Hồ 
kiến sâu cay, nghệ thuật ngôn từ điêu luyện. Xuân Diệu gọi Hồ 
Xuân Hương là "Bà chúa thơ Nôm", "một tâm hồn thành khẩn, 
Xuân Hương là "Bà chúa thơ Nôm", "một tâm hồn thành khẩn, 
sâu sắc, có dũng khí, táo gan, một hồn thơ hết sức độc đáo, 
sâu sắc, có dũng khí, táo gan, một hồn thơ hết sức độc đáo, 
không những có dụng ý tốt, mà những ý tốt ấy lại hoá thành 
không những có dụng ý tốt, mà những ý tốt ấy lại hoá thành 
thơ hay, thơ rất hay, hay vào loại những thiên tài văn học bậc 
thơ hay, thơ rất hay, hay vào loại những thiên tài văn học bậc 
nhất của dân tộc ta". 
nhất của dân tộc ta". 
NHỮNG CON NGƯỜI LÀM
NHỮNG CON NGƯỜI LÀM
RẠNG DANH XỨ NGHỆ
RẠNG DANH XỨ NGHỆ
  6. Nguyễn Trường Tộ (1828 - 1871) 
Nguyễn  Trường  Tộ  quê  ở  xã  Hưng  Trung,  huyện  Hưng 
Nguyên. Là người uyên bác đông tây kim cổ, ông được 
giám mục Ngô Gia Hậu đưa sang Pháp du học. Năm 1863, 
ông về nước. Với khát vọng canh tân đất nước, ông đã 
dâng nhiều bản điều trần lên vua Tự Đức, nhưng không 
được Tự Đức tin dùng. 

Là  người  theo  đạo  Thiên  Chúa,  được  chu  du  khắp  thế 
giới phương Tây, nhưng ông  không bị địch mua chuộc, 
mà luôn có ý phụng sự Tổ quốc. Ông giỏi nhiều lĩnh vực, 
nhất là nghề kiến trúc, mỏ, địa lý. Ông từng giúp Hoàng 
Tá Viêm đào đắp thành công Kênh Sắt vào năm 1896.
 
 
NHỮNG CON NGƯỜI LÀM
NHỮNG CON NGƯỜI LÀM
RẠNG DANH XỨ NGHỆ
RẠNG DANH XỨ NGHỆ
7. Hồ Bá Ôn (1840 - 1885) 
7. Hồ Bá Ôn (1840 - 1885) 
Ông sinh năm 1840, quê ở Quỳnh Đôi, 
Ông sinh năm 1840, quê ở Quỳnh Đôi, 
Quỳnh  Lưu.  Ông  làm  quan  đến  chức 
Quỳnh  Lưu.  Ông  làm  quan  đến  chức 
án  sát  tỉnh  Nam  Định.  Năm  1883,  khi 
án  sát  tỉnh  Nam  Định.  Năm  1883,  khi 
Pháp tấn công Nam Định, ông đã cùng 
Pháp tấn công Nam Định, ông đã cùng 
binh  lính  và  nhân  dân  chiến  đấu  cho 
binh  lính  và  nhân  dân  chiến  đấu  cho 
đến  lúc  bị  thương  nặng,  ông  được 
đến  lúc  bị  thương  nặng,  ông  được 
binh lính đưa về quê và mất tại đó. 
binh lính đưa về quê và mất tại đó. 
NHỮNG CON NGƯỜI LÀM
NHỮNG CON NGƯỜI LÀM
RẠNG DANH XỨ NGHỆ

RẠNG DANH XỨ NGHỆ
 8. Nguyễn Thức Tự (1848 - 1917) 
Nguyễn Thức Tự quê ở xã Nghi Trường, huyện Nghi Lộc. Ông 
đỗ  cử  nhân  năm  1868.  Là  người  học  giỏi,  thông  minh  hơn 
người, ông được bổ nhiệm chức Sơn phòng sứ. Khi vua Hàm 
Nghi  mất, ông từ quan về làng dạy học.  Nguyễn  Thức Tự là 
người thầy nổi tiếng uyên bác và nhân cách cao đẹp. Ông đã 
đào  tạo  được  nhiều  bậc  nhân  sĩ,  trí  thức,  những  nhà  hoạt 
động chính trị có tên tuổi như: Phan Bội Châu, Ngô Đức Kế, 
Đặng Nguyên Cẩn, Đặng Thái Thân, Nguyễn Đức Công, Lê Văn 
Huân,  Phạm  Văn  Ngôn,  Nguyễn  Đình  Kiên,  Đặng  Thúc  Hứa, 
Đặng Văn Bá,... 
Khi ông mất, Phan Bội Châu đang hoạt động ở nước ngoài đã 
làm văn bia gửi về, trong đó có câu: Đạo thông trời đất, học 
rộng cổ kim, thầy học về kinh truyện dễ có, còn thầy học về 
nhân cách khó tìm. 
NHỮNG CON NGƯỜI LÀM
NHỮNG CON NGƯỜI LÀM
RẠNG DANH XỨ NGHỆ
RẠNG DANH XỨ NGHỆ
 
 
9. Phan Bội Châu (1867 - 1940) 
9. Phan Bội Châu (1867 - 1940) 
Phan Bội Châu sinh ra ở Xuân Hoà, huyện Nam Đàn. Ngay từ 
Phan Bội Châu sinh ra ở Xuân Hoà, huyện Nam Đàn. Ngay từ 
nhỏ, cậu bé San đã nổi tiếng là người thông minh, mẫn tiệp. 
nhỏ, cậu bé San đã nổi tiếng là người thông minh, mẫn tiệp. 
Năm 16  tuổi, ông đỗ đầu thi Hương với bài phú "Hồ thương 
Năm 16  tuổi, ông đỗ đầu thi Hương với bài phú "Hồ thương 

khoá lư", được sỹ tử cả xứ Nghệ lúc đó thuộc lòng. Năm 17 
khoá lư", được sỹ tử cả xứ Nghệ lúc đó thuộc lòng. Năm 17 
tuổi,  ông  cùng  Trần  Văn  Lương  thành  lập  đội  "Sỹ  tử  Cần 
tuổi,  ông  cùng  Trần  Văn  Lương  thành  lập  đội  "Sỹ  tử  Cần 
Vương" ở quê nhà. Năm 1900, ông đỗ Giải nguyên trường thi 
Vương" ở quê nhà. Năm 1900, ông đỗ Giải nguyên trường thi 
Nghệ An. 
Nghệ An. 
Ông được xếp vào "Tứ hổ" của đất Nam Đàn gồm San, Đôn, 
Ông được xếp vào "Tứ hổ" của đất Nam Đàn gồm San, Đôn, 
Lương, Quý. Ngoài ra, ông còn có bài phú nổi tiếng "Bái thạch 
Lương, Quý. Ngoài ra, ông còn có bài phú nổi tiếng "Bái thạch 
vi huynh" được Tiến sỹ Trần Ngọc Vương sau này đánh giá: 
vi huynh" được Tiến sỹ Trần Ngọc Vương sau này đánh giá: 
"Phan  Bội  Châu  quyết  định  xuất  hiện  trong  tư  cách  một  tay 
"Phan  Bội  Châu  quyết  định  xuất  hiện  trong  tư  cách  một  tay 
kiệt  liệt  giữa  trường  văn  trận  bút,  cất  giọng  "áp  đảo  quần 
kiệt  liệt  giữa  trường  văn  trận  bút,  cất  giọng  "áp  đảo  quần 
hùng" với bài phú "Bái thạch vi huynh", một viên ngọc sáng 
hùng" với bài phú "Bái thạch vi huynh", một viên ngọc sáng 
ngời  ném  ra  làm  loá  mắt  không  chỉ  sĩ  tử  toàn  quốc  mà  hết 
ngời  ném  ra  làm  loá  mắt  không  chỉ  sĩ  tử  toàn  quốc  mà  hết 
thảy  các  nhà  khoa  bảng  đương  thời,  một  sáng  tác  chứng 
thảy  các  nhà  khoa  bảng  đương  thời,  một  sáng  tác  chứng 
minh ngay lập tức ông là "Người hay chữ nhất nước Nam".
minh ngay lập tức ông là "Người hay chữ nhất nước Nam".
 
 
NHỮNG CON NGƯỜI LÀM
NHỮNG CON NGƯỜI LÀM

RẠNG DANH XỨ NGHỆ
RẠNG DANH XỨ NGHỆ
Không  những  thế,  Phan  Bội  Châu  còn  nhà  cách  mạng  tiêu 
Không  những  thế,  Phan  Bội  Châu  còn  nhà  cách  mạng  tiêu 
biểu của Việt Nam đầu thế kỷ XX, người có lối sống bình dị, 
biểu của Việt Nam đầu thế kỷ XX, người có lối sống bình dị, 
gắn bó với nhân dân lao động. Hoạt động của ông rộng khắp 
gắn bó với nhân dân lao động. Hoạt động của ông rộng khắp 
cả 3 miền Bắc - Trung - Nam. ông vận động thành lập Hội Duy 
cả 3 miền Bắc - Trung - Nam. ông vận động thành lập Hội Duy 
Tân, khởi xướng phong trào Đông Du (năm 1905), xuất dương 
Tân, khởi xướng phong trào Đông Du (năm 1905), xuất dương 
sang Nhật Bản. Năm 1908, ông  sang Thái Lan  xây dựng căn 
sang Nhật Bản. Năm 1908, ông  sang Thái Lan  xây dựng căn 
cứ  cách  mạng.  Cách  mạng  Tân  Hợi  (năm  1911),  ông  sang 
cứ  cách  mạng.  Cách  mạng  Tân  Hợi  (năm  1911),  ông  sang 
Trung  Quốc  thành  lập  "Việt  Nam  Quang  phục  Hội"  (1912)  và 
Trung  Quốc  thành  lập  "Việt  Nam  Quang  phục  Hội"  (1912)  và 
Hội "Chấn Hoa hưng á". 
Hội "Chấn Hoa hưng á". 
Phan  Bội  Châu  bị  thực  dân  Pháp  bắt  ở  Thượng  Hải  (năm 
Phan  Bội  Châu  bị  thực  dân  Pháp  bắt  ở  Thượng  Hải  (năm 
1925) rồi áp giải về Hà Nội kết án tù khổ sai chung thân. Hành 
1925) rồi áp giải về Hà Nội kết án tù khổ sai chung thân. Hành 
động này của thực dân Pháp làm dấy lên phong trào đấu tranh 
động này của thực dân Pháp làm dấy lên phong trào đấu tranh 
đòi thả Phan Bội Châu nổ ra trên toàn quốc. Vì thế, thực dân 
đòi thả Phan Bội Châu nổ ra trên toàn quốc. Vì thế, thực dân 
Pháp phải đưa ông về giam lỏng ở Huế cho đến khi ông qua 
Pháp phải đưa ông về giam lỏng ở Huế cho đến khi ông qua 

đời năm 1940. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đánh giá về Phan Bội 
đời năm 1940. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đánh giá về Phan Bội 
Châu  như  sau:  "Phan  Bội  Châu,  bậc  anh  hùng,  vị  thiên  sứ, 
Châu  như  sau:  "Phan  Bội  Châu,  bậc  anh  hùng,  vị  thiên  sứ, 
đấng xả thân vì độc lập, được 20 triệu con người trong vùng 
đấng xả thân vì độc lập, được 20 triệu con người trong vùng 
nô lệ tôn sùng",...
nô lệ tôn sùng",...
NHỮNG CON NGƯỜI LÀM
NHỮNG CON NGƯỜI LÀM
RẠNG DANH XỨ NGHỆ
RẠNG DANH XỨ NGHỆ
10. Đặng Thúc Hứa (1870 - 1931) 
Ông quê ở xã Thanh Xuân (Thanh Chương), đỗ tú tài 
năm  1900.  Ông  hoạt  động  cách  mạng  theo  sự  chỉ 
đạo  của  Phan  Bội  Châu  trong phong  trào Duy Tân, 
Đông Du. Năm 1910, ông xuất dương sang Thái Lan 
hoạt  động,  xây  dựng  cơ  sở  cách  mạng  trong  Việt 
kiều.  Năm  1919,  với  tư  cách  là  thành  viên  của  Việt 
Nam  Quang  phục  Hội,  ông  tiếp  thu  tư  tưởng  cách 
mạng vô sản và tích cực hoạt động theo sự hướng 
dẫn của Bác Hồ. Ông mất năm 1931.
 
 

×