Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

THIẾT kế CÔNG VIÊN KHU HÀNH CHÍNH QUẬN BÌNH THỦY, THÀNH PHỐ cần THƠ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.58 MB, 91 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG

NGUYỄN PHAN LONG

THIẾT KẾ CÔNG VIÊN KHU HÀNH CHÍNH
QUẬN BÌNH THỦY, THÀNH PHỐ CẦN THƠ

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành: HOA VIÊN VÀ CÂY CẢNH

Cần Thơ – 2012


`

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG

Luận văn tốt nghiệp đại học
Ngành: HOA VIÊN VÀ CÂY CẢNH

THIẾT KẾ CÔNG VIÊN KHU HÀNH CHÍNH
QUẬN BÌNH THỦY, THÀNH PHỐ CẦN THƠ

Cán bộ hướng dẫn

Sinh viên thực hiện

ThS. Mai Văn Trầm


Nguyễn Phan Long
MSSV: 3083730
Lớp: Hoa viên cây cảnh K34

Cần Thơ – 2012


`

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG

Luận văn tốt nghiệp kỹ sƣ ngành Hoa viên và cây cảnh với đề tài: “THIẾT KẾ
CÔNG VIÊN KHU HÀNH CHÍNH QUẬN BÌNH THỦY, THÀNH PHỐ CẦN
THƠ”

Do sinh viên NGUYỄN PHAN LONG thực hiện, kính trình lên hội đồng chấm
luận văn tốt nghiệp xem xét.

Cần Thơ, ngày ….. tháng ..... năm 2012
Cán bộ hƣớng dẫn

ThS. Mai Văn Trầm


TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG

Hội đồng chấm luận văn đã chấp nhận luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Hoa viên
và Cây cảnh với đề tài:“THIẾT KẾ CÔNG VIÊN KHU HÀNH CHÍNH QUẬN

BÌNH THỦY, THÀNH PHỐ CẦN THƠ”

Do sinh viên Nguyễn Phan Long thực hiện và bảo vệ trƣớc hội đồng ngày 31 tháng
05 năm 2012.
Luận văn đã đƣợc hội đồng chấp thuận và đánh giá ở mức:……………………
Ý kiến hội đồng: ………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………..

DUYỆT KHOA
Trƣởng khoa NN và SHƢD

Cần Thơ, ngày ….. tháng ….. năm 2012
Chủ tịch hội đồng


`

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân. Các số liệu, kết quả
trình bày trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ
công trình luận văn nào trƣớc đây.

Cần Thơ, ngày …. tháng …. năm 2012
Tác giả luận văn

Nguyễn Phan Long

I



`

TIỂU SỬ CÁ NHÂN
I. LÝ LỊCH SƠ LƢỢC:
Họ và tên:

Nguyễn Phan Long

Giới tính: Nam

Ngày, tháng, năm sinh: 11/7/1990 Nơi sinh: Vị Thanh – Hậu Giang
Quê quán: Mỏ Cày – Bến Tre

Dân tộc: Kinh

Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: 15/13 đƣờng Lê Hồng Phong phƣờng Bình Thủy
quận Bình Thủy thành phố Cần Thơ.
II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP:
1996 - 2001: Học tại trƣờng Tiểu học Bình Thủy, thành phố Cần Thơ.
2002 - 2005: Học tại trƣờng Trung học cơ sở Bình Thủy, thành phố Cần Thơ.
2005 - 2008: Học tại trƣờng Trung học phổ thông chuyên Lý Tự Trọng, thành phố
Cần Thơ.
2008 - 2012: Học ngành Hoa viên và cây cảnh khóa 34, Trƣờng Đại học Cần Thơ.

II


`


LỜI CẢM TẠ
Con xin cảm ơn Ba Mẹ đã nuôi dạy con khôn lớn đến ngày hôm nay.
Em xin chân thành cảm ơn:
ThS. Mai Văn Trầm đã hƣớng dẫn em tận tình, chu đáo.
Thầy Phạm Phƣớc Nhẫn và cô Nguyễn Thị Lý đã tận tâm dìu dắt và giúp đỡ em
trong suốt 4 năm học đã qua.
Các thầy cô đã tham gia giảng dạy lớp Hoa viên và cây cảnh khóa 34.
Các thành viên của lớp Hoa viên và cây cảnh khóa 34 đã giúp đỡ động viên để tôi
hoàn thành tốt luận văn này.
Chân thành cảm ơn mọi ngƣời!

Nguyễn Phan Long

III


`

MỤC LỤC

Trang

LỜI CAM ĐOAN .........................................................................................................I
TIỂU SỬ CÁ NHÂN .................................................................................................. II
LỜI CẢM TẠ ............................................................................................................ III
MỤC LỤC .................................................................................................................IV
DANH SÁCH HÌNH .................................................................................................VI
DANH SÁCH BẢNG ................................................................................................ IX
TÓM LƢỢC ............................................................................................................... X
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1

CHƢƠNG 1: LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU.................................................................. 2
1.1 KHÁI NIỆM THIẾT KẾ CẢNH QUAN .............................................................. 2
1.2 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT VƢỜN – CÔNG VIÊN TRÊN THẾ
GIỚI VÀ VIỆT NAM .................................................................................................. 2
1.2.1 Vài nét về lịch sử phát triển và bố cục vƣờn – công viên trên thế giới ..............................2
1.2.2 Ở một số nƣớc phƣơng Đông ............................................................................. 3
1.2.3 Ở một số nƣớc Phƣơng Tây ................................................................................ 8
1.2.4 Vƣờn Việt Nam ................................................................................................ 11
1.2.5 Các bố cục của kiến trúc cảnh quan ................................................................. 13
1.2.6 Phân khu chức năng trong công viên................................................................ 14
1.3 CÂY XANH VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN ........................................... 16
1.3.1 Vai trò của cây xanh ......................................................................................... 16
1.3.2 Phân loại cây xanh ............................................................................................ 17
1.4 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA KHU VỰC THIẾT KẾ ..................................... 20
1.4.1 Khí hậu.............................................................................................................. 20
1.4.2 Thủy văn ........................................................................................................... 20
1.4.3 Tài nguyên nƣớc ............................................................................................... 21
1.4.4 Địa hình địa mạo ............................................................................................... 21
IV


`

1.4.5 Thổ nhƣỡng ....................................................................................................... 21
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP ......................................... 22
2.1 PHƢƠNG TIỆN .................................................................................................. 22
2.2 PHƢƠNG PHÁP ................................................................................................. 22
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ THẢO LUẬN ............................................................... 25
3.1 PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG KHU VỰC NGHIÊN CỨU ................................ 25
3.1.1 Vị trí và giới hạn ............................................................................................... 25

3.1.2 Phân tích hƣớng nắng hƣớng gió ...................................................................... 26
3.1.3 Hiện trạng khu thiết kế ..................................................................................... 27
3.1.4 Đánh giá chung về khu vực thiết kế ................................................................. 28
3.2 THIẾT KẾ, DỰ TOÁN CHI PHÍ VÀ THUYẾT MINH .................................... 29
3.2.1 Phƣơng án 1 ...................................................................................................... 29
3.2.2 Phƣơng án 2 ...................................................................................................... 48
CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .............................................................. 71
4.1 Kết luận ............................................................................................................... 71
4.2 Đề nghị................................................................................................................ 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 72

V


`

DANH SÁCH HÌNH
Hình

Tựa hình

Trang

1.1

Cảnh quan đền Luxor- Ai cập........................................................................ 3

1.2

Cung điện U-dai-pua Ấn Độ .......................................................................... 5


1.3

Hành lang nhà tạ trong vƣờn Lạc Viên – Thƣợng Hải .................................. 6

1.4

Toàn cảnh khu vƣờn Nhật Bản hiện đại ........................................................ 7

1.5

Biệt thự Vettii, Pompeii của La Mã ............................................................... 9

1.6

Vƣờn Ý ........................................................................................................ 10

1.7

Phong cách đồng quê Việt Nam .................................................................. 13

3.1

Vị trí khu vực thiết kế ................................................................................. 25

3.2

Hƣớng nắng- hƣớng gió khu vực thiết kế.................................................... 26

3.3


Hiện trạng khu đất thiết kế ( khu vòng xoay) .............................................. 27

3.4

Hiện trạng khu vực thiết kế ( khu công viên) .............................................. 27

3.5

Hiện trạng khu vực thiết kế (khu công viên) ............................................... 28

3.6

Sơ đồ phân chia khu vực thiết kế, phƣơng án 1 .......................................... 29

3.7

Bản vẽ mặt bằng tổng thể thiết kế, phƣơng án 1 ......................................... 29

3.8

Bản vẽ mặt cắt chi tiết quan trọng, phƣơng án 1 ........................................ 29

3.9

Phối cảnh tổng thể thiết kế, phƣơng án 1 .................................................... 29

3.10

Mặt bằng phối cảnh khu giải trí, phƣơng án 1 ............................................. 30


3.11

Phối cảnh khu giải trí, phƣơng án 1 ............................................................. 31

3.12

Phối cảnh khu giải trí, phƣơng án 1 ............................................................. 33

3.13

Mặt bằng phối cảnh khu trung tâm, phƣơng án 1 ........................................ 34

3.14

Phối cảnh khu trung tâm, phƣơng án 1 ........................................................ 35

3.15

Phối cảnh khu trung tâm, phƣơng án 1 ........................................................ 37

3.16

Phối cảnh khu trung tâm, phƣơng án 1 ........................................................ 38

3.17

Mặt bằng phối cảnh khu chòi nghỉ-ngắm cảnh, phƣơng án 1 ..................... 39

3.18


Phối cảnh khu chòi nghỉ-ngắm cảnh, phƣơng án 1 ..................................... 40
VI


`

3.19

Phối cảnh khu chòi nghỉ-ngắm cảnh, phƣơng án 1 ..................................... 41

3.20

Mặt bằng phối cảnh khu C, phƣơng án 1..................................................... 42

3.21 Phối cảnh khu C, phƣơng án 1 ...................................................................... 43
3.22 Sơ đồ phân chia khu vực thiết kế, phƣơng án 2 ........................................... 48
3.23 Bản vẽ mặt bằng tổng thể thiết kế, phƣơng án 2 .......................................... 48
3.24 Bản vẽ mặt cắt chi tiết quan trọng, phƣơng án 2 .......................................... 48
3.25 Phối cảnh tổng thể thiết kế, phƣơng án 2 ..................................................... 48
3.26 Mặt bằng tổng thể khu A, phƣơng án 2 ........................................................ 49
3.27 Phối cảnh khu A, phƣơng án 2 ..................................................................... 50
3.28 Phối cảnh khu A, phƣơng án 2 ..................................................................... 51
3.29 Mặt bằng phối cảnh khu A1, phƣơng án 2 ................................................... 52
3.30 Phối cảnh khu A1, phƣơng án 2 ................................................................... 53
3.31 Mặt bằng phối cảnh khu A2, phƣơng án 2 ................................................... 54
3.32 Phối cảnh khu A2, phƣơng án 2 ................................................................... 55
3.33 Mặt bằng phối cảnh khu A3, phƣơng án 2 ................................................... 56
3.34 Phối cảnh khu A3, phƣơng án 2 ................................................................... 57
3.35 Phối cảnh khu A3, phƣơng án 2 ................................................................... 58

3.36 Mặt bằng phối cảnh khu B, phƣơng án 2...................................................... 59
3.37 Phối cảnh khu B, phƣơng án 2 ...................................................................... 60
3.38 Phối cảnh khu B, phƣơng án 2 ...................................................................... 61
3.39 Mặt bằng phối cảnh khu C, phƣơng án 2...................................................... 62
3.40 Phối cảnh khu C, phƣơng án 2 ...................................................................... 63
3.41 Mặt bằng phối cảnh khu D, phƣơng án 2 ..................................................... 64
3.42 Phối cảnh khu D, phƣơng án 2 ..................................................................... 65

VII


`

DANH SÁCH BẢNG
Bảng

Tên bảng

Trang

1.1

Phân loại chiều cao các dạng cây ................................................................. 19

3.1

Một số loài cây chính sử dụng trong phƣơng án 1 ....................................... 44

3.2


Dự toán kinh phí, phƣơng án 1 ..................................................................... 46

3.3

Một số loài cây chính sử dụng trong phƣơng án 2 ....................................... 66

3.4

Dự toán kinh phí, phƣơng án 2 ..................................................................... 69

VIII


`

NGUYỄN PHAN LONG, 2012. “Thiết kế công viên khu hành chính quận Bình
Thủy, thành phố Cần Thơ”. Luận văn tốt nghiệp đại học, khoa Nông nghiệp và
sinh học ứng dụng, trƣờng Đại học Cần Thơ, 72 trang. Cán bộ hƣớng dẫn: ThS.
MAI VĂN TRẦM.

TÓM LƢỢC
Khu hành chính quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ là địa điểm tập trung các cơ
quan, ban, ngành quan trọng của quận Bình Thủy. Bên cạnh mục đích hành chính,
chính trị thì nơi này còn là nơi tập trung sinh hoạt văn hóa của nhân dân trong v ng.
Khu vực thiết kế nằm ở trung tâm khu dân cƣ ình Thủy, quận ình Thủy, thành
phố Cần Thơ, với diện tích hơn 22.000 m2. Đề tài “Thiết kế công viên khu hành
chính quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ” đã thực hiện hai phƣơng án thiết kế
cảnh quan phù hợp với cơ sở hạ tầng của khu hành chính đồng thời giải quyết đƣợc
nhu cầu về mảng xanh cho khu vực.
Phƣơng án 1: “Thiết kế với ý tƣởng chủ đạo là phong cách phƣơng Tây - bố cục đối

xứng”. Mô hình thiết kế đƣợc xây dựng trên cơ sở sử dụng bố trí cảnh quan theo xu
hƣớng hiện đại - đối xứng qua trục đƣờng chính phù hợp với khu hành chính.
Phƣơng án 2: “Thiết kế với ý tƣởng chủ đạo là phong cách tự do - bố cục đối xứng
kết hợp tự do” . Mô hình thiết kế đƣợc xây dựng trên cơ sở bố trí cảnh quan một
cách tự do nhằm đem lại sự thoái mái, tạo sự thích thú trong việc dạo bƣớc trong
công viên.
Lập đƣợc bản vẽ mặt bằng tổng thể khu vực thiết kế, bản vẽ mặt cắt một số chi tiết
quan trọng và bản phối cảnh cảnh quan của cả 2 phƣơng án thiết kế. Hai phƣơng án
xây dựng đều có những khu chức năng khác nhau, mang lại một không gian xanh,
một địa điểm sinh hoạt văn hóa, vui chơi giải trí cho ngƣời dân trong khu vực.
Đồng thời phƣơng án thiết kế đã định danh và đề xuất đƣợc những chủng loại cây
xanh, hoa kiểng, vật liệu phù hợp với thiết kế.

IX


`

MỞ ĐẦU
Thành phố Cần Thơ trở thành thành phố trực thuộc trung ƣơng từ ngày 1-1-2004
sau 5 năm phát triển năm 2009 thành phố Cần Thơ trở thành đô thị loại I với sự
phát triển vƣợt bậc về nhiều mặt. Trong đó dễ nhận thấy nhất là sự phát triển mạnh
mẽ của cơ sở hạ tầng. Hàng loạt các dự án xây dựng trọng điểm đƣợc tiến hành đã
làm cho bộ mặt thành phố thay đổi ngày càng hiện đại và tƣơi đẹp hơn.
Đi theo sự phát triển của thành phố Cần Thơ, quận ình Thủy cũng đƣợc thành lập
vào năm 2004. Là quận có tốc độ phát triển và giá trị sản xuất công nghiệp lớn nhất
thành phố những năm qua bộ mặt đô thị quận cũng có nhiều đổi thay rõ rệt. Hàng
loạt khu dân cƣ, khu đô thị mới đƣợc thành lập trong đó có khu dân cƣ phƣờng
ình Thủy thuộc phƣờng ình Thủy. Khu dân cƣ phƣờng ình Thủy với diện tích
150 ha đƣợc khởi công vào năm 2004, là một khu dân cƣ hiện đại với nhiều công

trình quan trọng nhƣ trung tâm thƣơng mại ình Thủy, bệnh viện Triều An 2,
trƣờng phổ thông các cấp và đặc biệt là khu hành chính quận ình Thủy ở trung
tâm khu cƣ.
Khu hành chính là nơi tập trung các cơ quan, phòng ban hành chính của quận ình
Thủy. Năm 2008, trụ sở quận ủy và ủy ban nhân dân khánh thành đánh dấu một
bƣớc ngoặt cho sự phát triển cơ sở hạ tầng của khu hành chính quận ình Thủy nói
riêng và cả khu dân cƣ nói chung. Sau 7 năm khởi công dự án khu dân cƣ và 3 năm
sau khi khu hành chính quận đi vào hoạt động, khu vực này đã có sự phát triển
mạnh mẽ về cơ sở hạ tầng, kèm theo đó là những vấn đề về mật độ dân cƣ, môi
trƣờng và cảnh quan trong khu vực này ngày càng đƣợc quan tâm. Trong đó, phần
diện tích đƣợc quy hoạch thành khu công viên nằm ở trung tâm của khu hành chính
đƣợc kỳ vọng sẽ trở thành điểm sinh hoạt vui chơi, giải trí và là nơi diễn ra các hoạt
động văn hóa, chính trị quan trọng của quận.
Vì vậy mà đề tài “Thiết kế công viên khu hành chính quận ình Thủy, thành phố
Cần Thơ” đƣợc thực hiện. Nhằm tìm ra phƣơng án thiết kế để kiến tạo một cảnh
quan ph hợp với nơi đây.

1


`

CHƢƠNG 1 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU
1.1 KHÁI NIỆM THIẾT KẾ CẢNH QUAN
Thiết kế cảnh quan là thiết kế không gian bên ngoài: không gian đƣợc hình thành
do quan hệ của ngoại vật và con ngƣời nhận thức ra nó bằng các giác quan (chủ yếu
là thị giác). Đó là không gian đƣợc giới hạn bởi nền và tƣờng (không gian kiến trúc
không mái). Trong quan niệm của cảnh quan, không gian này không chỉ hàm chứa
mối quan hệ của nó với khối xây dựng bao quanh, cũng nhƣ các thành phần khác
của thiên nhiên và nhân tạo. Thiết kế cảnh quan bên ngoài còn cần có sự liên hệ với

không gian bên trong (Lê Đàm Ngọc Tú, 2006).
Trang trí hoa viên (landscaping) là một môn học phức tạp, nó gắn liền với thực tế,
đòi hỏi ngƣời học về khía cạnh mỹ thuật. Nó là một nghệ thuật, đòi hỏi có nhiều kỹ
năng và sự khéo léo khác nhau khi thực hiện. Hoa viên trƣớc tiên là phải đẹp nhƣng
trang trí hoa viên con phải thực hiện nhiều nhiệm vụ chức năng khác. Mỗi thành
phần của hoa viên đều có các nhiệm vụ riêng, ví dụ: từ việc tạo ra sự mát mẽ trong
m a nắng, ngăn gió, cản bớt mƣa, kiểm soát thoát nƣớc trên bề mặt đến cung cấp
màu sắc trên bề mặt, tạo ra khu vực có m i hƣơng sảng khoái... Một hoa viên đƣợc
thiết kế tốt liên quan đến nhiều vấn đề: tạo ra khung cảnh nghỉ ngơi giải trí, thƣ
giãn, khắc phục các tác động có hại của môi trƣờng đối với con ngƣời, tạo ra những
tiện nghi phục vụ các nhu cầu sử dụng cuả con ngƣời (Chế Đình Lý 1998).
1.2 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ NGHỆ THUẬT VƢỜN CÔNG VIÊN TRÊN
THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM
1.2.1 Vài nét về lịch sử phát triển nghệ thuật bố cục vƣờn – công viên trên thế
giới
Nghệ thuật vƣờn – công viên đã có từ lâu trên thế giới, vào khoảng 3.000 năm
trƣớc công nguyên, ở Trung Quốc đã xây vƣờn lớn bao quanh công thự vua chúa.
Tại thành phố a-bi-lon (thành phố thời cổ duy nhất giữ đƣợc nền văn minh và phát
triển trong liền 15 thế kỷ) đã có vƣờn treo của hoàng hậu Xi-mi-ra-mit. Ở Ai Cập,
Hy Lạp và La Mã cổ đã chú ý nhiều đến việc xây dựng vƣờn: tạo mặt nƣớc, các
công trình trang trí phong phú, số lƣợng tƣợng rất lớn.
Vào thế kỷ XIII – XIV ở Tây an Nha đã xây dựng các vƣờn nhỏ, kín. Thời trung
cổ nghệ thuật vƣờn hầu nhƣ không phát triển. Đến thời phục hƣng lại hƣng thịnh.
Ở Ý, thế kỷ XVI đã tạo nên các vƣờn đặc sắc của lâu đài, biệt thự. Đến thế kỷ XVII
kiểu vƣờn ở Ý đƣợc đƣa vào Pháp và đƣợc thay đổi theo đặc điểm tự nhiên của
nƣớc Pháp. Nếu ở Ý quy mô vƣờn 2-3 ha thì ở Pháp quy mô hàng trăm ha. Nổi
tiếng có vƣờn Véc-xai rộng 1.700 ha của Le-no-tre đã ảnh hƣởng sâu sắc đến nghệ
thuật phong cảnh Châu Âu.

2



`

Giữa thế kỷ XVIII ở Tây Âu xuất hiện khuynh hƣớng nghệ thuật phong cảnh mới
ảnh hƣởng bởi nghệ thuật mô phỏng tự nhiên của vƣờn cổ Trung Quốc. Đến thế kỷ
XIX nghệ thuật phong cảnh đã mở rộng đến thành phố và trở thành một phần hữu
cơ với thành phố.
Sau cánh mạng Tháng Mƣời, thành phố xã hội chủ nghĩa bắt đầu hình thành kéo
theo sự phát triển mạnh mẽ của cảnh quan chung. Năm 1929, lần đầu tiên trên thế
giới, ở Liên Xô đã xuất hiện kiến trúc phong cảnh trong công viên kiểu mới: công
viên văn hóa nghỉ ngơi Gooc-ki ở Mat-xcơ-va.
Ngày nay, trên thế giới đã xuất hiện nhiều khuynh hƣớng nghệ thuật vƣờn – công
viên (Nguyễn Thị Thanh Thủy, 1980).
1.2.2 Ở một số nƣớc phƣơng Đông
1.2.2.1 Vườn Ai Cập cổ
Xuất hiện từ thế kỉ thứ III trƣớc công nguyên và phát triển rực rỡ nhất vào thời kì
Tân Vƣơng Quốc, vƣờn gồm 2 loại chủ yếu: vƣờn đền của các Phararong và vƣờn
nhà ở của các chủ nô (Hàn Tất Ngạn, 2000).
ố cục vƣờn cổ Ai Cập theo xu hƣớng cân xứng, quanh nhân trung tâm là một hồ
nƣớc lớn hình chữ nhật (60 x 120). ố cục đơn giản nhƣng rất chặt chẽ bởi các yếu
tố nhƣ: công trình chính (đền thờ hay dinh thự) nằm trên trục chính, cây hoa trang
trí ở trung tâm, cây to bóng mát trồng thành hàng xa trung tâm. Nguyên nhân tạo bố
cục dạng hình học của vƣờn là do hệ thống tƣới quy định.

Hình1.1 Cảnh quan đền Luxor - Ai Cập
( />1.2.2.2 Vườn Lưỡng Hà
Lƣỡng Hà nằm giữa hai con sông Tigris và Euphrate nên quần hệ thực vật bên bờ
sông rất phong phú và có nhiều điều kiện thuận lợi để tổ chức vƣờn phục vụ vui
3



`

chơi giải trí. Vƣờn cổ Lƣỡng Hà có bố cục theo kiểu chia thành nhiều tầng trên sân
cao (theo tầng Zigurat), kiểu vƣờn này đƣợc gọi là vƣờn treo (Nguyễn Thị Thanh
Thuỷ, 1980). Theo Nguyễn Thị Thanh Thuỷ (1980) yếu tố chủ yếu đƣa vào bố cục
vƣờn là cây, với nhiều loại quý hiếm để tạo cảnh đẹp và cho bóng mát. Ngoài cây
cỏ tự nhiên, vƣờn còn đƣợc chú ý sửa sang cải tạo địa hình (đắp bồi nhân tạo). ố
cục mặt nƣớc trong vƣờn treo đƣợc tổ chức các dạng vòi phun, thác hay suối vừa để
trang trí vừa để tƣới.
Các loại cây trồng đƣợc sƣu tầm tìm kiếm từ khắp mọi nơi, rất nhiều giống hoa quý
và các kì hoa dị thảo. Cây đƣợc trồng tự do và theo điều kiện sinh thái tự nhiên.
Cây v ng núi cao đƣợc trồng trên sân trên, cây ở miền hạ du trồng dƣới sân nhƣ:
Cọ, ách, Tuyết t ng, Hoàng dƣơng… và nhiều loại hoa đẹp (Lê Đàm Ngọc Tú,
2006).
1.2.2.3 Vườn Ấn Độ
Nổi bật với 2 đặc điểm chính: bố cục hình học chặt chẽ với mặt nƣớc ở giữa toà nhà
và chịu ảnh hƣởng sâu sắc bởi tôn giáo (Lê Đàm Ngọc Tú, 2006).
Yếu tố thực vật trong bố cục nghệ thuật vƣờn Ấn Độ rất đa dạng. Với điều kiện
thiên nhiên sẵn có: núi cao nhất thế giới, đồng cỏ mênh mông, v ng mƣa nhiều lại
có v ng sa mạc. Đặc trƣng của vƣờn Ấn Độ là hệ thống mặt nƣớc mở rộng, ngƣời
ta có cảm tƣởng nhƣ vƣờn nổi trên mặt nƣớc, có loại vƣờn gọi là “vƣờn nổi”. Vƣờn
nổi là những “bè” chiều dài 9m, chiều rộng 2 – 3 m, đắp lớp đất 60 – 70 cm. Trên
những lớp đất đó có tổ chức cây xanh (thƣờng trồng những loại cây ăn quả). Nổi
tiếng nhất Ấn Độ là quần thể công viên cung điện U-dai-pua (1571) (Hình 1.2).
Vƣờn xây dựng trên đảo đá trắng, dƣới chân núi đảo là mặt nƣớc tự nhiên có chỗ
đƣợc cải tạo, cơ cấu vƣờn bao gồm một hệ thống sân cao. Thủ pháp bố cục sân chủ
yếu d ng cây to bóng mát trồng đăng đối, tán cây màu thẫm, đổ bóng xuống mặt
nƣớc. Ở lâu đài trên sân có bể trang trí lát đá màu, có bồn hoa trồng những khóm

hoa.

4


`

Hình 1.2 Cung điện U-dai-pua Ấn Độ
(www.tqn.com/d/goindia/1/0/K/J/-/-/1CityPalaceMuseum.JPG)
1.2.2.4 Vườn Trung Quốc
Nghệ thuật vƣờn công viên cổ Trung Quốc là quê hƣơng của xu hƣớng mô phỏng
thiên nhiên phƣơng Đông. Đó là một nghệ thuật độc đáo với phƣơng ngôn :
“Sơn trùng thủy phục nghi vô lộ
Liễu ám hoa minh hựu nhất thôn”
Có nghĩa là núi tiếp núi, nƣớc tiếp nƣớc, dƣờng nhƣ không thấy lối đi đâu cả. Và
những khóm hoa sáng lên trong bóng râm của những cây liễu rũ báo hiệu còn
những cảnh tiếp theo.
Vƣờn cổ Trung Quốc bao gồm những nguyên lý:
- Lấy thiên nhiên làm mẫu chính.
- Các yếu tố hình thành vƣờn đƣợc bố trí hài hòa tạo nên những bức tranh thiên
nhiên (Nguyễn Thị Thanh Thuỷ, 1986).
- Vƣờn Trung Quốc bố cục theo kiểu đi ngắm cảnh. Vì thế luôn tạo cảnh thay đổi,
bất ngờ. Lối đi thƣờng có mái che (hành lang dài) để sử dụng đƣợc cả bốn m a
( Hình 1.3).
- Địa hình đƣợc nghiên cứu tỷ mỉ.
- Nƣớc là một yếu tố không thể thiếu. Thƣờng d ng mặt nƣớc làm trung tâm bố cục
vƣờn…
5



`

- Nghệ thuật tạo cảnh đúng thủ pháp gây sự thay đổi trong cảm giác: nhƣ tổ chức
đồi vực xen lẫn thung lũng, đồng cỏ, dòng nƣớc chảy mạnh xen lẫn mặt nƣớc
phẳng lặng, cánh rừng thông tối xen lẫn rừng lá màu sáng tràn ánh nắng.
- Sử dụng âm thanh để tạo nên những tâm trạng theo chủ đề của tác giả nhƣ: tạo
tiếng gió, tiếng vọng âm, tiếng chim hót, tiếng suối róc rách hay tiếng ầm ầm của
thác đổ, tiếng rì rào hay xào xạc của lá…

Hình 1.3 Hành lang nhà tạ trong vƣờn Lạc Viên – Thƣợng Hải
(Nguồn: “Kiến trúc phong cảnh”, Lê Đàm Ngọc Tú, 2006)
Hai đặc điểm rất đƣợc chú trọng trong vƣờn cảnh Trung Quốc là chu kì và đặc tính
thay đổi của khu vƣờn theo từng m a và tạo nên một cuộc dạo chơi phong cảnh với
sự biến đổi về mặt không gian, cảm xúc, vật cảnh (Lê Đàm Ngọc Tú, 2006).
Công viên Trung Quốc chia ra hai cảnh chính: cảnh r ng rợn và hoa tình ca. Những
cảnh đặc trƣng trong cảnh r ng rợn với một mỏ đá nhân tạo chênh vênh trên vách
đá, phía dƣới là dòng nƣớc chảy xiết. Phong cảnh biến đổi đột ngột sau lối rẽ của
con đƣờng, cây cối um t m, bất chợt hiện ra một thung lũng lớn tràn ngập hoa tƣơi
cảnh vật với màu sắc và hình thức tƣơng phản làm cho phong cảnh sống động và
sáng sủa, cạnh cây liễu rũ thƣớt tha là hàng thông xanh thẳng tắp. Hoa tình ca hay
lãng mạn là sự gợi buồn man mác của cảnh vật. Nhân tố gợi cảm chủ yếu có thể là
hòn đá nhỏ với túp liều nên thơ, chiếc cầu cong cong hay những cành liễu ngả bóng
xuống mặt nƣớc trong xanh (Hàn Tất Ngạn, 2000).
1.2.2.5 Vườn Nhật Bản
Ngƣời Nhật đã chịu ảnh hƣởng xu hƣớng nghệ thuật vƣờn Trung Quốc nhƣng để
ph hợp với kiểu thiên nhiên đất nƣớc mình họ đã tạo nên kiểu nghệ thuật phong
cảnh đặc sắc với những nguyên lý riêng. Phong cảnh vƣờn cổ Nhật không phải để

6



`

đi vào ngắm mà để ngồi thƣởng thức. Vì vậy không gian vƣờn chan hòa với không
gian bên trong nhà (Lê Đàm Ngọc Tú, 2006).

Hình 1.4 Toàn cảnh khu vƣờn Nhật hiện đại
(Nguồn: />1.html)
Vƣờn đƣợc xem nhƣ một phần của nhà. Ngƣời Nhật thích giữ nguyên phong cảnh
đất nƣớc mình, để đạt đƣợc ý nguyện họ đã thu nhỏ thiên nhiên tạo thành những
bức tranh hoàn chỉnh để ngắm. Ngƣời Nhật đã d ng thủ pháp tƣợng trƣng cao thiên
nhiên đôi khi chỉ biểu hiện dáng dấp (dòng suối, con sông, thác đổ).
Nghệ thuật vƣờn Nhật độc đáo nhất là tạo cảnh khô. Nổi tiếng trên thế giới có vƣờn
Rioanji. Vƣờn chỉ có hai yếu tố cát trắng hạt to và đá. Cát chỉ d ng bừa để trải giả
làm sóng biển. Trên thảm cát đó sắp xếp một cách nghệ thuật những nhóm đá tƣợng
trƣng đất nƣớc đảo (Nguyễn Thị Thanh Thuỷ, 1986).
Vƣờn nhật mang tính triết lí sâu sắc, đƣợc thiết kế bằng chất liệu kiến trúc thu nhỏ
nhƣ cổng, đình, ch a, đèn lồng đá, hồ nƣớc cá vàng, cây cỏ hoa lá thay đổi theo
m a… tạo ra phong cảnh biến động theo sự trầm tƣ và suy niệm của ngƣời thƣởng
thức (Lê Minh Trung, 1999).
ố cục vƣờn Nhật sử dụng không gian mở là chủ yếu. Vƣờn Nhật hạn chế d ng
cây. Cây trong vƣờn Nhật đƣợc nghiên cứu tỷ mỉ dƣới các dạng:
- Cây để mọc tự nhiên. Thƣờng d ng loại lá xanh quanh năm nhƣ cây thông hình ô.
- Cây hãm với tỷ lệ bé hài hòa với mảnh vƣờn nhỏ (đó là một nghệ thuật đã đạt đến
đỉnh cao).

7


`


- Rêu và cỏ hầu nhƣ không thể thiếu đƣợc trong vƣờn Nhật. Đặc tính chung của
vƣờn Nhật là bố cục tạo nên sự mềm mại đặc sắc, màu lục xám bao tr m khắp vƣờn
mang tính chất cổ kính nên thơ.
Vƣờn Nhật bố cục theo 3 phong cách:
- Phong cách Xin: đơn giản, phẳng.
- Phong cách Xô: phức tạp, có đồi.
- Phong cách Djiô: địa hình phức tạp có núi đồi, sông, suối.
Trong nghệ thuật vƣờn công viên, nguyên tắc “Xin” phản ánh chân thực và chính
xác việc thể hiện cảnh. Nguyên tắc bán tƣợng trƣng là phong cách “Djiô” còn
nguyên tắc “Xô” là sự tƣợng trƣng thuần tuý, cô đọng cực độ nhƣng hình thức hết
sức truyền cảm (Hàn Tất Ngạn, 2000).
1.2.3 Ở một số nƣớc phƣơng Tây
1.2.3.1 Vườn Hy Lạp
Hy Lạp có khí hậu Địa Trung Hải. Vì vậy rất thuận lợi cho việc phát triển công
trình kiến trúc độc đáo nhƣ: nhà hát ngoài trời, sân vận động có khán đài,… đặc
biệt phát sinh các công trình mang tính chất xã hội. Do vậy, vƣờn công cộng bắt
nguồn từ vƣờn cổ Hy Lạp. Một nguyên nhân vƣờn mang ý nghĩa công cộng nữa là
do ngƣời Hy Lạp rất tôn thờ các anh h ng có tài võ nghệ. Hàng năm có tổ chức
ngày hội thi tài, chính tại những trƣờng đấu này đã hình thành công viên trồng
những lọại cây to rợp bóng mát. Một trong những kiểu vƣờn công cộng là vƣờn
mang tính chất rừng nhỏ. Tại đó kỉ niệm các anh h ng sáng lập ra thành phố và
những ngƣời nổi tiếng đƣợc xem nhƣ chúa trời. Ở những nơi thành kính trồng
những loại cây đặc biệt quý và đẹp nhƣ: trắc bá diệp, ngô đồng cao to có bóng mát,
pan-ma… (Nguyễn Hoàng Trung, 2009).
Một kiểu vƣờn nữa đƣợc gọi là nhim-phê-ia trung tâm là hồ nƣớc trang trí trong hồ
có những tảng đá đẹp còn quanh hồ trồng cây bóng mát. Nhim-phê-ia sau này (thời
kỳ phục hƣng) trở thành mô típ của vƣờn La Mã. Cái đẹp của vƣờn Hy Lạp còn gắn
bó với những truyền thuyết dân gian. Hoa đƣợc ngƣời Hy Lạp ƣa chuộng và thƣờng
tƣợng trƣng cho các truyền thuyết cao đẹp. Họ rất thích hoa cẩm chƣớng. Hy lạp có

“vƣờn hoa vàng” và có cả những tuyển tập viết về hoa đƣợc xem nhƣ công trình
khoa học. Hy Lạp còn có loại vƣờn gọi là vƣờn Pa-pây-on: d ng đồi nhân tạo để
trang trí, đỉnh đồi có những con đƣờng uốn quanh hình xoắn ốc. Ngoài ra Hy Lạp
còn phổ biến kiểu vƣờn có xây dựng hang động, các giàn leo, tƣợng, mặt nƣớc dƣới
dạng vòi phun theo hình thức tƣợng. ố cục vƣờn Hy Lạp theo xu hƣớng cân xứng
đều đặn nhƣng rất tinh xảo về cách bài trí, cảnh quan đẹp và có sức truyền cảm về
các hình tƣợng nghệ thuật.
1.2.3.2 Vườn La Mã
8


`

Nghệ thuật vƣờn – công viên La Mã chịu ảnh hƣởng của vƣờn cổ Hy Lap nhƣng
mang ý nghĩa thực dụng cao hơn, sử dụng nhiều loại cây ăn quả nhƣ: ô liu, táo, lê…
ố cục thƣờng có rào bằng cây cắt xén bao quanh, có chòi nghỉ, có giàn nho leo.
Phát triển kiểu “vƣờn trong” cổ Hy Lạp thành mô típ vƣờn sân trong có trồng cây
trang trí thấp và hoa, trung tâm vƣờn là bể trang trí có vòi phun. Về sau, mô típ này
đƣợc phổ biến rộng rãi trên các quảng trƣờng thành phố và trở thành phong cách
chính của vƣờn trƣớc công trình công cộng (Nguyễn Hoàng Trung, 2009).
Thời kỳ La Mã trở thành nƣớc đế quốc đi chinh phục Hy Lạp và các nƣớc khác,
ngƣời La Mã đã mang về nƣớc mình các bảo vật quý giá để trang trí cho những lâu
đài tráng lệ, nghệ thuật vƣờn lâu đài lúc này đặc biệt phát triển. Cơ cấu vƣờn chia
làm ba phần chính: phần vƣờn trang trí, phần rào, phần cây ăn quả.

Hình 1.5 Biệt thự Vettii, Pompeii của La Mã
(Nguồn: “Kiến trúc phong cảnh”, Lê Đàm Ngọc Tú, 2006)
Phần vƣờn trang trí chia làm ba khu vực:
- Khu dạo trực tiếp trƣớc nhà thƣờng bố trí các đƣờng thẳng trồng các cây cắt xén
hay tạo thành đƣờng kín khoanh các v ng riêng trồng hoa. Khu dạo bố trí trên sân

cao có thể mở không gian về phía cảnh đẹp xa. Các vƣờn nhỏ nhƣ vây đƣợc gọi là
Viridarium d ng để tổ chức các tiệc trà ngoài trời.
- Khu đi chơi bằng xe ngựa hay kiệu có ngƣời khiêng.
- Khu công viên có thú rừng hay gia cầm mang tính chất rừng chiếm tỉ lệ lớn.
Vƣờn La Mã rất phong phú về các loại cây trồng, có những tác phẩm lớn về nghiên
cứu lịch sử thiên nhiên, mô tả hàng nghìn loại cây trồng. Tuy vậy, khi đế quốc La
Mã bị sụp đổ thì vƣờn cũng bị mai một đi cho đến thời kỳ phục hƣng nghệ thuật

9


`

vƣờn trang trí ở đây lại phát triển mạnh mẽ ảnh hƣởng lớn đến nghệ thuật vƣờn –
công viên trên thế giới (Nguyễn Thị Thanh Thủy, 1986).
1.2.3.3 Vườn Ý

Hình 1.6 Vƣờn “Benvenuto” Ý (có ý nghĩa là “sự chào đón”)
( Nguồn: />Nghệ thuật phản ánh hiện thực, đề cao con ngƣời trong ý đồ và thủ pháp bố cục
vƣờn. Con ngƣời phải có vị trí khống chế thiên nhiên. Kiến trúc biệt thự trở nên
quan trọng khi đƣợc liên hoàn với các tầng bậc sân và cầu thang làm trung tâm
vƣờn (Lê Đàm Ngọc Tú, 2006).
Sử dụng mặt nƣớc với nhiều hình dạng phong phú, địa hình dốc đƣợc sử dụng triệt
để nhiều độ cao khác nhau để tạo thác (Nguyễn Thị Thanh Thủy, 1986). ố cục
vƣờn Ý mang theo kiểu vƣờn kín nhƣng hệ thống các sân lại liên lạc với nhau bằng
một trục. Những yếu tố cấu tạo vƣờn đƣợc đƣa vào phong phú (Nguyễn Thị Thanh
Thủy, 1986). Sân vƣờn theo chiều dài trên các độ cao khác nhau, một bên bố trí các
hốc tƣờng (nơi thƣờng đặt các pho tƣợng), một bên là hý trƣờng biểu diễn. Sân
đƣợc làm sân khấu, vƣờn xung quanh sân là phông. Thủ pháp bố cục này đƣợc coi
là nghệ thuật đặc trƣng của nghệ thuật vƣờn công viên Ý thế kỉ XVI (Hàn Tất

Ngạn, 2000).
Vƣờn có bố cục thể hiện rõ ràng khúc chiết trong nghệ thuật: lối đi đƣợc dẫn từ
parterre hoa (dạng bồn hoa có hoa và cây bụi thấp đƣợc cắt xén dạng hình học có
hoa văn phức tạp) chan hoà ánh nắng đến bóng mát ở vƣờn trên và xa hơn là cánh
rừng. Trƣớc nhà thƣờng là các parterre hoa với các hàng cột bao quanh là những
yếu tố hình khối chính trên sân trƣớc. Dạng bồn hoa hình học (hình vuông hoặc
hình thoi) đƣợc lặp lại trong bố cục vƣờn với nhiều loài cây hoa có m a nở hoa
10


`

khác nhau. Trong vƣờn sử dụng bố cục cây xanh theo dãy và tƣờng cây xanh cắt
xén để phân chia không gian vƣờn. Cây bóng mát thƣờng đƣợc cắt xén tạo khối
hình học còn cây bụi đƣợc cắt xén theo hình dạng phức tạp (Lê Đàm Ngọc Tú,
2006). Thêm vào đó, sự tƣơng phản bằng bố cục các quần thể kiến trúc chặt chẽ đối
lập với đƣờng nét mềm mại của thiên nhiên. Tuy vậy quần thể kiến trúc vẫn chƣa
hài hoà với cảnh vật xung quanh do vƣờn luôn kín (Nguyễn Thị Thanh Thủy,
1986).
1.2.4 Vƣờn Việt Nam
Vƣờn cảnh Việt Nam thời phong kiến đã chịu ảnh hƣởng bởi phong cách vƣờn
cảnh của Trung Quốc. Và từ nửa sau thế kỷ XIX đến nay thì các công viên lại làm
theo kiểu Pháp.
Theo cụ Nguyễn Phi Hoanh viết trong “Nghệ thuật vƣờn hoa Việt Nam” thì vƣờn
hoa cổ điển của nƣớc ta có các nguyên liệu nhƣ: nƣớc, cây, đá… Với các nguyên
liệu này, nghệ sĩ vƣờn hoa đã sáng tạo ra những cảnh lý tƣởng cho con ngƣời. Cảnh
lý tƣởng ấy phải có hòn giả sơn, có ao thanh hà, có cây cổ thụ, có những lối đi khúc
khuỷu nhƣ trong rừng lớn. Nó phải có đình, có tạ để khách nghỉ chân, có những cầu
qua dòng nƣớc để khách dừng lại ngắm hoa sen hay là xem cá lội.
Muốn cho ngƣời dạo chơi có cảm giác nhƣ đứng trƣớc một cảnh thiên tạo, ngƣời ta

không xây đá ngay thẳng quanh bờ hồ hay bờ suối, mà thƣờng để cho nó nhô ra
hoặc lõm vào nhƣ thiên nhiên. Các khóm hoa mọc chen vào những khe đá hay ở mé
nƣớc. Lối đi khi rộng khi hẹp, khi lên gò khi xuống dốc, khi đi quanh theo gốc cổ
thụ nhƣ một khu rừng núi ít có bàn tay ngƣời sửa đổi. Cũng có khi con đƣờng
xuyên qua đám cây rậm rạp có vẻ huyền bí, lại cũng có khi nó dẫn đến một gian
phòng bằng cây lá cho ngƣời ngồi nghỉ chân trò chuyện lúc trời oi bức.
Để tăng thêm vẻ tự nhiên cho cảnh vật, nghệ sĩ vƣờn hoa bao giờ cũng đắp thành
nhiều chổ lồi lõm, khấp khểnh trên mặt đất vƣờn hoa. Điểm kị nhất của vƣờn hoa là
mặt đất bằng phẳng. Ngƣời ta đào thêm hồ, khai dòng nƣớc, lấy đất đắp thành
những ngọn đồi nhỏ để tránh cái đơn điệu của mặt bằng. Nói tóm lại, vƣờn hoa Việt
Nam là tác phẩm tả chân theo một cảnh thiên nhiên thích thú.
Thật ra, vƣờn cảnh Việt Nam cũng đã có truyền thống lâu đời nhƣng vì các lí do
khách quan cũng nhƣ chủ quan mà chúng tồn tại rất ít. Các lăng tẩm, vƣờn tĩnh tâm
hay giả viên ở Huế là những vƣờn cảnh điển hình còn sót lại (Nguyễn Hoàng
Huy,1997).
Nghệ thuật cảnh quan Việt Nam với sự ảnh hƣởng từ lâu của vƣờn cảnh Trung Hoa,
Pháp, Liên Xô theo các giai đoạn lịch sử của đất nƣớc. Do đó, sự giao lƣu ảnh
hƣởng văn hóa nói chung và nghệ thuật cảnh quan nói riêng là điều không thể tránh
khỏi. Cũng chính vì vậy mà hiện nay nghệ thuật cảnh quan của nƣớc ta đang tồn tại
nhiều hình thức khác nhau:
11


`

1.2.4.1 Xu hướng vườn cây cắt xén hình học
Chịu ảnh hƣởng của nghệ thuật cắt xén cây của phƣơng Tây nhƣng ngƣời Việt Nam
khi áp dụng đã phát triển thêm loại hình cắt uốn cây theo các hình con vật (rồng,
chim, hƣơu…) và hiện nay vẫn còn áp dụng nhiều trong các công viên công cộng,
các mặt trƣớc trụ sở với hình thức cây thể hiện chữ.

1.2.4.2 Xu hướng cảnh quan phong cảnh đồng quê
Đây là một trào lƣu nổi rộ hiện nay, đặc biệt là trong các khu resort, các khu du lịch
sinh thái, các quán ăn cũng nhƣ nhà ở trong đô thị. Những khu đất đƣợc quy hoạch
với mạng đƣờng tự do với những mảng cỏ rộng trên đó bố trí các tiểu cảnh mang
các chủ đề về miền quê Việt Nam nhƣ: bụi tre, cau, chuối, lu đất, thuyền hoa, xe
thồ, guồng quay nƣớc Tây Nguyên… Thật sự, đây là một phát triển tích cực trong
nghệ thuật cảnh quan theo tinh thần Việt trên cơ sở “công viên phong cảnh đồng
quê” thế kỷ XVIII.

Hình 1.7 Phong cách đồng quê Việt Nam
( Nguồn: “Kiến trúc phong cảnh”, Lê Đàm Ngọc Tú, 2006)
1.2.4.3 Xu hướng cảnh quan kết hợp kỹ thuật
Là hình thức các chậu cây đƣợc xếp trên các khung sƣờn sắt hình chữ nhật, kim tự
tháp, hình cầu… Đây là hình thức đƣợc áp dụng để trang trí đƣờng phố trong các
ngày lễ hội, một số trục đƣờng, trục chính đón tiếp của khu du lịch hay vƣờn hoa
trung tâm khu ở, đô thị… mà cần thiết phô trƣơng sự hào nhoáng bên ngoài hoặc
phục vụ cho nhu cầu trƣng bày ngắn hạn (Lê Đàm Ngọc Tú, 2006).
1.2.5 Các bố cục của kiến trúc cảnh quan
1.2.5.1 Bố cục đối xứng
Tổ chức không gian hình học, các yếu tố hình khối đối xứng qua hệ thống trục bố
cục (đối xứng 1 trục hoặc 2 trục). ố cục này đƣợc áp dụng trên địa hình bằng
12


×