Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Tình hình nhiễm leptospira trên chuột ở thành phố cần thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.5 MB, 50 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHỊÊP VÀ SHƯD
BỘ MÔN THÚ Y

Đề tài : Tình hình nhiễm Leptospira trên chuột ở thành phố Cần Thơ;
do sinh viên: Quách Quốc Nam thực hiện tại phòng thí nghiệm khoa Nông
Nghiệp và SHƯD trường Đại Học Cần Thơ từ ngày 1/4/2007 đến 30/6/2007.

Cần Thơ ngày ... tháng ... năm 2007

Cần Thơ ngày ... tháng ...năm 2007

Duyệt Bộ môn

Duyệt Giáo viên hướng dẫn

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Trần Thị Phận

Cần Thơ ngày .... tháng .... năm 2007
Duyệt Khoa Nông nghiệp & SHƯD

ii


LỜI CẢM ƠN

Trải qua 5 năm học tập và rèn luyện dưới mái trường Đại Học Cần Thơ.
Thầy cô là những người đã dành bao tâm huyết cho sự nghiệp trồng người, đã
trang bị những hành trang quý báu để chúng tôi vững bước vào đời. Nhờ sự nhiệt
tình chỉ bảo của thầy cô cùng với sự phấn đấu của bản thân, hôm nay tôi đã hoàn


thành luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến với cha mẹ, người đã nuôi
nấng, dạy dỗ và luôn đặt niềm tin, hy vọng vào tôi.
Xin chân thành biết ơn:
Cô Trần Thị Phận người đã hết lòng chỉ bảo, giúp đỡ, động viên tôi hoàn
thành luận văn tốt nghiệp.
Cô Lý Thị Liên Khai đã làm cố vấn cho chúng em trong suốt khóa học và
đã tận tình chỉ dạy chúng em rất nhiều.
Quý thầy cô Bộ Môn Thú Y, Bộ Môn Chăn Nuôi đã tận tình giảng dạy,
Trung tâm
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập.
Xin chân thành cám ơn:
Ban lãnh đạo, các cán bộ Thú Y ở trại heo Nông Trường Sông Hậu và các
bạn cùng lớp, đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp tôi trong việc lấy mẫu để thực
hiện đề tài.

Cần Thơ, ngày 28 tháng 07 năm 2007
Quách Quốc Nam

ii


MỤC LỤC

Trang
Trang tựa . ..................................................................................................................... i
Trang duyệt .................................................................................................................... ii
Lời cảm tạ ...................................................................................................................iii
Mục lục...... . .................................................................................................................. iv

Danh sách chữ viết tắt .................................................................................................. .vi
Danh sách bảng ........................................................................................................... .vii
Danh sách hình – sơ đồ - biểu đồ................................................................................viii
Tóm lược ...................................................................................................................... ix
Chương 1: ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................ 1
Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN ...................................................................................... 2
2.1. Lịch sử nghiên cứu bệnh .......................................................................... 2
2.1.1. Trên thế giới ....................................................................................... 2
2.2. Căn bệnh học............................................................................................ 4
2.2.1. Phân loại học ....................................................................................... 4
2.2.2. Hình thái.............................................................................................. 6
2.2.3. Đặc tính nuôi cấy ................................................................................ 7
kháng
nguyên.........................................................................
8
Trung tâm 2.2.4.
Học Cấu
liệutạoĐH
Cần
Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
2.2.5. Sức đề kháng ....................................................................................... 8
2.2.6. Phân loại huyết thanh học và sức gây bệnh ........................................ 8
2.3. Truyền nhiễm học .................................................................................... 9
2.3.1. Loài vật mắc bệnh ............................................................................... 9
2.3.2. Chất chứa mầm bệnh và vật mang trùng............................................. 9
2.3.2.1. Chất chứa mầm bệnh........................................................................ 9
2.3.2.2. Vật mang trùng............................................................................... 10
2.3.3. Đường xâm nhập..................................................................................14
2.3.4. Cơ chế sinh bệnh .................................................................................. 15
2.3.5. Cách lây lan.......................................................................................... 15

2.4. Triệu chứng ............................................................................................. 16
2.4.1. Thể quá cấp tính ................................................................................ 16
2.4.2. Thể cấp tính ....................................................................................... 16
2.4.3. Thể á cấp tính .................................................................................... 16
2.4.4. Thể mãn tính...................................................................................... 16
2.5. Bệnh tích ................................................................................................. 17
2.6. Chẩn đoán................................................................................................ 17
2.6.1. Dịch tể học......................................................................................... 17
2.6.2. Chẩn đoán phân biệt .......................................................................... 17
2.6.2.1. Với những biểu hiện hoàng đản .................................................. 17
2.6.2.2. Với biểu hiện thần kinh ............................................................... 17
ii


2.6.2.3. Với những biểu hiện rối loạn sinh sản......................................... 18
2.6.3. Chẩn đoán phòng thí nghiệm ............................................................ 18
2.6.3.1. Chẩn đoán vi trùng học................................................................ 18
2.6.3.2. Chẩn đoán huyết thanh học ......................................................... 18
Chương 3: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM........................... 21
3.1. Nội dung nghiên cứu.............................................................................. 21
3.2. Phương tiện tiến hành ............................................................................ 21
3.2.1. Địa điểm – Thời gian........................................................................ 21
3.2.2. Vật liệu và dụng cụ........................................................................... 21
3.3. Phương pháp tiến hành........................................................................... 23
3.3.1. Phương pháp lấy mẫu....................................................................... 23
3.3.2. Thực hiện phản ứng định tính .......................................................... 23
3.3.2.1. Pha loãng huyết thanh ................................................................ 23
3.3.2.2. Tiến hành phản ứng .................................................................... 23
3.3.2.3. Tiến hành đối chứng âm ............................................................. 24
3.3.2.4. Đánh giá kết quả ......................................................................... 24

3.3.3. Thực hiện phản ứng định lượng ....................................................... 25
3.3.3.1. Nâng cao hiệu giá ....................................................................... 25
Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .................................................................. 27
4.1. Tỷ lệ nhiễm Leptospira trên chuột ......................................................... 27
4.2. Tỷ lệ dương tính Leptospira theo loại chuột.......................................... 28
Tỷ lệ
dương
Leptospira
theoTài
địa điểm............................................
29
Trung tâm4.3.
Học
liệu
ĐHtính
Cần
Thơ @
liệu học tập và nghiên cứu
4.4. Sự phân bố các chủng Leptospira trên chuột ......................................... 30
4.5. Sự phân bố các chủng Leptospira theo địa điểm ................................... 32
4.6. Số chủng Leptospira nhiễm trên 1 cá thể............................................... 33
4.7. Tỷ lệ nhiễm Leptospira theo hiệu giá ngưng kết .................................. 34
Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ...................................................................... 37
5.1. Kết luận .................................................................................................. 37
5.2. Đề nghị ................................................................................................... 37
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................... 38
PHỤ CHƯƠNG .......................................................................................................... 39

ii



DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT

MAT
ELISA
LVTN
LVCH
NTSH
ctv
0
C
µm
ml
mm

: Microscopic Agglutination Test
: Enzyme Linked Immuno Sorbent Assay
: Luận văn tốt nghiệp
: Luận văn cao học
: Nông Trường Sông Hậu
: cộng tác viên
: degree Celsius
: micrometer (s)
: milliliter (s)
: millimeter

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

5



DANH SÁCH BẢNG

Trang
Bảng 1: Phân biệt Leptospira interogans và Leptospira biflexa .............................4
Bảng 2: Tỷ lệ nhiễm Leptospira trên chuột.............................................................27
Bảng 3: Tỷ lệ dương tính theo loại chuột ................................................................28
Bảng 4: Tỷ lệ dương tính Leptospira theo địa điểm ...............................................29
Bảng 5: Sự phân bố các chủng Leptospira trên chuột.............................................29
Bảng 6: Sự phân bố các chủng Leptospira theo địa điểm .......................................32
Bảng 7: Số chủng Leptospira nhiễm trên 1 cá thể ..................................................33
Bảng 8: Tỷ lệ nhiễm Leptospira theo hiệu giá ngưng kết .......................................34

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

6


DANH SÁCH HÌNH - SƠ ĐỒ - BIỂU ĐỒ

Trang
Hình 1: Hình thái xoắn khuẩn Leptospira dưới kính hiển vi điện tử ..................... 7
Hình 2: Chuột đồng ................................................................................................. 11
Hình 3: Chuột cống ................................................................................................. 13
Hình 4: 12 chủng kháng nguyên. ............................................................................ 22
Hình 5: Bảng tiêu chuẩn đánh giá các mức độ ngưng kết trong phản ứng M.A.T . 25
Sơ đồ 1: Pha loãng huyết thanh ............................................................................... 23
Sơ đồ 2: Nâng cao hiệu giá...................................................................................... 26
Biểu đồ 1: Tỷ lệ nhiễm Leptospira trên chuột......................................................... 27
Biểu đồ 2: Tỷ lệ dương tính với Leptospira theo loại chuột ................................... 28

Biểu đồ 3: Tỷ lệ nhiễm các chủng Leptospira trên chuột ....................................... 30
Biểu đồ 4: Số chủng Leptospira nhiễm trên 1 cá thể .............................................. 33
Biểu đồ 5: Tỷ lệ nhiễm Leptospira theo hiệu giá ..................................................... 35

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

7


TÓM LƯỢC
Chuột là động vật trung gian truyền một số bệnh cho người và vật nuôi, trong
đó có bệnh Leptospirosis do xoắn khuẩn Leptospira gây nên. Trong thời gian từ
1/4/2007 đến 30/6/2007 chúng tôi đã thu thập và xét nghiệm được 123 mẫu huyết
thanh chuột, trong đó có 50 mẫu chuột cống bẫy ở trại heo Nông Trường Sông Hậu,
hộ dân và ký túc xá trường Đại Học Cần Thơ, 73 mẫu chuột đồng thu thập ở các
chợ tại TP.Cần Thơ có nguồn gốc từ An Giang và Sóc Trăng. Kết quả thu được như
sau: Tỷ lệ nhiễm Leptospira trên chuột là 32,52%, trong đó, chuột cống nhiễm 46%;
chuột đồng nhiễm 23,28%. Các chủng Leptospira trên chuột chiếm tỷ lệ cao gồm:
L. canicola 17,14%; L. autumnalis
14,29%; L. icterohaemorrhagiae 12,86%;
L. pyrogenes 10%; L. pomona 8,57%. Hiệu giá ngưng kết ở mức 1/100 chiếm
92,5%, ở mức 1/200 chiếm 7,5%. Tỷ lệ về số chủng nhiễm trên 1 cá thể là: nhiễm 1
chủng 55%; nhiễm 2 chủng 30%; nhiễm 3 chủng 7,5%; nhiễm 4 chủng 5%; nhiễm 5
chủng 2,5%. Chuột ở thành phố Cần Thơ mang mầm bệnh Leptospira chiếm tỷ lệ
cao, đặc biệt là chuột cống chiếm tỷ lệ khá cao so với chuột đồng và nhiễm hầu hết
12 chủng phổ biến gây nguy hiểm đến sức khỏe con người và vật nuôi.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

8



CHƯƠNG 1
ĐẶT VẤN ĐỀ

Trung

Bệnh Leptospirosis do xoắn khuẩn Leptospira gây ra. Đây là bệnh chung của
người và gia súc, với triệu chứng chính: sốt cao, vàng da, tiểu ra huyết sắc tố, viêm
gan, viêm thận, rối loạn tiêu hóa, rối loạn sinh sản... Trong thiên nhiên chủ yếu là
loài gặm nhấm mang xoắn khuẩn này, mầm bệnh luôn được bài thải qua nước tiểu.
Chuột là loài gặm nhấm sinh sản rất nhanh, tồn tại ở mọi nơi trên thế giới và rất khó
để tiêu diệt chúng, nên đây là vấn đề phức tạp trong việc phòng bệnh.
Chuột là loài gặm nhấm mang trùng, nó sinh sống và đào hang ở xung quanh
các trại chăn nuôi, các lò mổ, khu dân cư…nên nó dễ phát tán mầm bệnh sang các
loài động vật khác và cả con người. Ngoài ra, nó còn gây ô nhiễm môi trường, gây
thiệt hại mùa màng của con người. Cần Thơ hằng năm cung cấp một lượng lớn lúa
cho ĐBSCL, có điều kiện môi trường và hệ sinh thái phù hợp cho chuột phát triển.
Mặc dù có nhiều cách diệt chuột nhưng số lượng vẫn không giảm. Do đó người dân
mỗi năm ngoài việc thiệt hại về cây lương thực, hoa màu còn phải đối mặt với nguy
tâm
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
cơ bệnh tật do chuột gây ra như: bệnh thương hàn do Salmonella và đặc biệt là bệnh
Leptospirosis. Chuột mang mầm bệnh sẽ bài thải qua nước tiểu ra môi trừờng, đặc
biệt là môi trường nước. Ngoài ra trong quá trình vận chuyển chuột đồng do nhu
cầu tiêu thụ thịt chuột trên thị trường đã góp phần gieo rắc mầm bệnh một cách trực
tiếp hoặc gián tiếp cho con người và gia súc.
Từ thực tế trên, được sự phân công của bộ môn Thú Y, khoa Nông Nghiệp và
SHƯD trường ĐHCT, chúng tôi tiến hành đề tài: “Tình hình nhiễm Leptospira
trên chuột ở Thành Phố Cần Thơ”.

Mục tiêu đề tài:
- Xác định tỷ lệ nhiễm Leptospira trên chuột ở thành phố Cần Thơ.
- Xác định tỷ lệ các chủng gây bệnh chủ yếu.
- So sánh tỷ lệ nhiễm giữa chuột cống và chuột đồng.
- Xác định hiệu giá ngưng kết.
- Xác định tỷ lệ nhiễm ghép.

9


CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1. Lịch sử nghiên cứu bệnh
2.1.1. Trên thế giới

Trung

Năm 1800, tại thung lũng sông Nill bệnh được ghi nhận đầu tiên do Nam tước
Larey phát hiện dựa vào triệu chứng hoàng đản xuất huyết.
Năm 1850, ở Stutgart (Đức) bệnh được phát hiện đầu tiên trên chó và được
gọi là bệnh thương hàn chó, về sau gọi là bệnh Stutgart.
Năm 1886, Matheur (Pháp) và Adolj Weil (Đức) đã ghi nhận sự tái phát của
bệnh cùng các bệnh ở thận, do đó năm 1887 Goldchmidt đặt tên cho bệnh này là:
“Maladie de Weil”.
Năm 1915, Inada và Yido phát hiện được một loại xoắn khuẩn đặt tên là
Leptospira icterohaemorrhagiae trên chuột lang được tiêm truyền máu của một
bệnh nhân bị nhiễm khuẩn vàng da tái phát. Cũng năm này Miyaima tìm thấy loại
xoắn khuẩn tương tự như vậy trên chuột rừng và từ đó người ta thấy rỏ vai trò
truyền bệnh của loài gặm nhấm.
Năm 1918, Uhlenhuth và Promme phát hiện xoắn khuẩn ở Châu Âu.

và Mactrenkô
ra mầm
từ bò, gọi cứu

Năm 1936,
tâm
Học
liệu Nikonxki,
ĐH CầnDexiatôp
Thơ @
Tài liệu tìm
học
tập bệnh
và nghiên
bệnh vàng da, đái ra máu.
Năm 1938, Teckit, Zemkôp, Luibaxenkô, phân lập được mầm bệnh từ ngựa.
Năm 1940, Mochtar phát hiện bệnh ở Ấn Độ.
Năm 1945, Gsell ở Thụy Điển đã phân lập được Leptospira trên heo.
Năm 1950, Gochemaver và cộng sự xác định xoắn khuẩn L.pomona là nguyên
nhân gây bệnh ở bò.
Ở Châu Âu các type chính là: L. icterohaemorrhagiae, L. canicola,
L. pomona, L. gryppotyphosa và L. hyos.
2.1.2. Ở Việt Nam
Ở Việt Nam, bệnh Leptospira được Vaucel phát hiện lần đầu tiên vào năm
1934, tiếp đó nhiều ổ dịch xảy ra ở Hà Nội, Hải Phòng, Phú Thọ. Đến năm 1937 tại
Tuyên Quang Vaucel đã phân lập được mầm bệnh. Bệnh Leptospira là bệnh truyền
nhiễm chung cho nhiều loài động vật hoang dã, gia súc và người nhưng ở nước ta
trong thời gian qua chỉ chú ý đến việc điều tra bệnh trên heo hơn là các loài gia súc
khác.
Bằng phương pháp chẩn đoán huyết thanh học, người ta đã phát hiện thấy

Leptospira có nhiễm ở bò, trâu, ngựa, chó, dê, chuột xám, người và một số động vật
khác.Về mặt phát bệnh chỉ mới thấy bệnh rõ ở heo và người, một ít ở bò, bệnh
thường nặng ở heo. Riêng loài gặm nhấm người ta chỉ nhấn mạnh vai trò mang

10


Trung

trùng của nó và nó chỉ được xét nghiệm đối với các chủng nguy hiểm cho người và
vật nuôi.
- Năm 1952, De Lajudie xét nghiệm trên 150 mẫu huyết thanh heo có phản
ứng dương tính 23 con.
- Năm 1960-1961, Đặng Đức Trạch, Trịnh Hằng Quý điều tra trên huyết thanh
của 41 heo, thấy 4 con có phản ứng dương tính
- Năm 1960-1978, phòng chẩn đoán Thú Y trung ương xét nghiệm 12.115
mẫu huyết thanh của heo nghi bị nhiễm Leptospirosis từ các tỉnh phía Bắc Việt
Nam, kết quả dương tính 3.468 mẫu chiếm 23,6%. Trong đó: heo nái có tỷ lệ dương
tính là 57,3-66,5%, heo đực giống 50-90,7%, heo hậu bị 12,5-24,7%, heo con 12,513,3%.
- Năm 1970, Đào Trọng Đạt và cộng sự thuộc viện Thú Y đã xét nghiệm
3.880 mẫu huyết thanh heo ở 19 điểm thuộc 12 tỉnh miền Bắc, kết quả số heo dương
tính là 27,51%. Trong đó vùng đồng bằng 44,03%, trung du 30,33%.
- Năm 1972, Vũ Đình Hưng điều tra trên heo ngoại thành Hà Nội, tỷ lệ nhiễm
Leptospira 40% tổng số heo được lấy mẫu xét nghiệm.
- Năm 1978, Vũ Đình Hưng, Nguyễn Thị Diệu điều tra ở Quãng Ninh, Yên
Bái, Lào Cai, Hà Bắc thấy tỷ lệ nhiễm Leptospira trên bò 38%, trâu 0,1%, heo
22,9%, chó 26,47%, với công nhân chăn nuôi tỷ lệ dương tính là 56%.
- Năm 1984, Phùng Quốc Chương điều tra trên heo vùng ĐakLak tỷ lệ nhiễm
là 9,2%, Phạm Văn Hưởng điều tra trên heo vùng Lâm Đồng tỷ lệ nhiễm là 31,43%.
Theo liệu

HoàngĐH
Mạnh
Lâm Thơ
và ctv @
(2001),
địnhvà
mộtnghiên
số serotype
tâm Học
Cần
Tàinghiên
liệu cứu
họcxáctập
cứu
Leptospira trên bò và heo tại ĐakLak, kết quả kiểm tra 257 mẫu huyết thanh bò và
537 huyết thanh ở heo. Ở bò nhiễm 3,8%, heo nhiễm 3,53% với 14 serotype
Leptospira trên bò và 15 serotype Leptospira trên heo. Trong số các serotype đã xác
định có 4 serotype ở bò từ trước chưa được công bố ở Việt Nam là: L. panama,
L. pyrogens, L. semranga và L. tarassovi và 4 loại chưa được công bố ở heo là:
L. djasiman, L. jivanica, L. panama, L. semaranga.
Cũng Hoàng Mạnh Lâm và ctv (2002), tại ĐakLak: Ở chuột có 151/714 mẫu
huyết thanh dương tính chiếm 19,85% với 14 serotype Leptospira trong đó có
serotype mới phát hiện: L. pyrogenes, L. mitis, L. javassovi. Ở chó 151 / 743 mẫu
huyết thanh dương tính chiếm 19,8% với 6 serotype Leptospira, trong đó có 3 mẫu
mới phát hiện: L. pyrogenes, L. mitis, L. javanica.
Tháng 4-5-1998, Sofia Boqvist, xét nghiệm kiểm tra 444 mẫu huyết thanh heo
nái tại 6 tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long, cho thấy tỷ lệ nhiễm bình quân tại Cần
Thơ là 64,92%. Tong đó heo nuôi tại các trại chăn nuôi quốc doanh có tỷ lệ dương
tính 76,47%, heo nuôi tại hộ gia đình có tỷ lệ dương tính 57,14%.
Theo Vũ Đình Hưng và ctv, 2002, tình hình nhiễm Leptospira của chuột tại

Hà Nội chiếm 43,8% là mối đe dọa sức khỏe của con người và dịch bệnh gia súc.
Năm 2000-2004, trung tâm chẩn đoán Thú Y Trung Ương đã tiến hành kiểm
tra mẫu máu gia súc ở một số địa phương kết quả cho thấy tỷ lệ nhiễm Leptospira ở
heo là 52,8%.
Tuy nhiên nghiên cứu trên chuột còn hạn chế.

11


2.2. Căn bệnh học
2.2.1. Phân loại học
- Leptospira thuộc lớp Schizomycetes, bộ Spirochaetales. Bộ Spirochaetales
gồm 2 họ chính:
+ Spirochaetaceae: 2 giống Borrelia và Treponema
+ Leptospiraceae: tiêu biểu là giống Leptospira
- Leptospira là xoắn khuẩn hình xoắn,dài, mềm mại, dễ uốn khúc, di động
mạnh, đường kính từ 0,1-0,3µm. Khả năng di động của xoắn khuẩn nhờ sự co rút
của thân theo 3 kiểu : lắc lư, uốn sóng, xê dịch.
Giống Leptospira được phân chia thành 2 loài:
+ Leptospira interrogans : gây bệnh cho người và gia súc.
+ Leptospira biflexa : không gây bệnh, thường sống hoại sinh trong nước
(Watch, Binger và Noguchi, 1918).
Có thể phân biệt Leptospira interogans và Leptospira biflexa dựa theo việc
nuôi cấy trên môi trường EMJH (Mllinghausen Mc Collough cải tiến bởi Johnson
và HarĐịa điểm

Số mẫu xét
nghiệm

Số mẫu

dương tính

Tỷ lệ %
(*)

a
Trung tâm HọcCác
liệu
nghiên cứu
chợ ĐH Cần Thơ
71 @ Tài liệu
17 học tập
23,94và

Trại heo NTSH
Khu dân cư

42
10

22
1

52,38b
10a

Chú thích:
Các chợ: Chợ An Hòa, Chợ An Nghiệp, trung tâm thương mại Cái Khế.
NTSH: Nông Trường Sông Hậu.
(*): Các chữ khác nhau thì sai khác nhau về mặt thống kê.


Từ bảng 4 cho thấy chuột ở các chợ nhiễm 23,94%, chuột ở trại heo NTSH
nhiễm 52,38% và ở khu dân cư là 10%. Sở dĩ chuột ở NTSH nhiễm Leptospira với
tỷ lệ cao là vì chuột ở NTSH là chuột cống nó sống gần với heo và bò ở đây, mà
theo những nghiên cứu trước đây cho thấy heo ở NTSH nhiễm Leptospira với tỷ lệ
20,75% và bò nhiễm 9,09% (Nguyễn Ngọc Thanh Hà và Châu Bora 1994 và Trần
Quốc Phong, 2005). Còn chuột ở khu dân cư và chuột chợ nhiễm với tỷ lệ thấp là vì
ở đây cách xa các trang trại, khu công nghiệp, nguồn nước và các ống cống được xử
lý tốt và chuột ở các chợ là chuột đồng...nên cơ hội tiếp xúc với mầm bệnh ít hơn
chuột cống ở NTSH. Chuột ở trại heo NTSH so với chuột ở các chợ và chuột ở khu
dân cư thì tỷ lệ dương tính khác nhau có ý nghĩa thống kê (p<0.05). Còn chuột ở
các chợ và khu dân cư có tỷ lệ dương tính khác nhau không có ý nghĩa thống kê
(p>0.05).

37


4.4. Sự phân bố các chủng Leptospira trên chuột
Bảng 5: Sự phân bố các chủng Leptospira trên chuột

Trung tâm

Tỷ lệ %
17.14
18
16
14.29
12.86
14
12

Học
liệu ĐH Cần10Thơ @ Tài liệu
học
8.57
10
7.14
8
5.71
5.71
5.71
4.29
6 4.29
4.29
4
2
0
1

2

3

4

5

6

7


8

tập và nghiên cứu

9 10 11 12

Chủng
Leptospira

Biểu đồ 3: Tỷ lệ nhiễm các chủng Leptospira trên chuột

1.
2.
3.
4.
5.
6.

Leptospira autralis
Leptospira autumnalis
Leptospira bataviae
Leptospira canicola
Leptospira pyrogenes
Leptospira icterohaemorrhagiae

38

7. Leptospira gryppotyphosa
8. Leptospira sejroe
9. Leptospira hebdomadis

10. Leptospira javanica
11. Leptospira pomona
12. Leptospira saxkoebing


Trung

- Các chủng Leptospira chính ở chuột cống theo thứ tự là:
L. icterohaemorrhagiae 19,57%, L. canicola 13,04%, L. pyrogenes 10,09%,
L. autumnalis 8,7%.
- Các chủng Leptospira chính ở chuột đồng theo thứ tự là: L. autumnalis 25%,
L. canicola 25%, L. pyrogenes 8,33%, L. pomona 8,33%.
- Tính chung cả chuột cống và chuột đồng thì:
L. canicola chiếm
: 17,14%
L. autumnalis chiếm
: 14,29%
L. icterohaemorrhagiae chiếm : 12,86%
L. pyrogenes chiếm
: 10%
L. pomona chiếm
: 8,57%
Kết quả này cũng phù hợp với các kết quả nghiên cứu trước đây
- Theo Hoàng Mạnh Lâm, Đậu Ngọc Hào và Đào Xuân Vinh, 2002, cho thấy
chuột ở DakLak nhiễm:
L. canicola :13,91%
L. autumnalis : 9,93%
L. pomona : 8,61%
L. sejroe
: 4,63%

- Theo Vũ Đình Hưng và ctv, 2002, cho thấy tỷ lệ nhiễm chung giữa chuột
cống và chuột nhà tại Hà Nội là:
L. bataviac
: 15,7%
L.
autumnalis
: 12,04%
tâm Học liệu ĐH Cần Thơ
@ Tài liệu học tập và nghiên cứu
L. sejroe
: 10,47%
L. canicola
: 9,42%
L. pomona
: 8,9%
L. icterohaemorrhagiae : 8,9%
Điều này được giải thích: đa số người dân có thói quen vứt bỏ bừa bãi phân
người, phân gia súc- gia cầm, xác súc vật chết xuống sông... làm ô nhiễm nguồn
nước, đặc biệt nếu trong thành phần các chất thải này nếu có chứa xoắn khuẩn
Leptospira thì chúng sẽ phát triển và theo dòng nước phân tán khắp nơi. Vì thế, ở
nhiều nơi có số chủng nhiễm giống nhau.

39


4.5. Sự phân bố các chủng Leptospira theo địa điểm
Bảng 6: Sự phân bố các chủng Leptospira theo địa điểm

Địa điểm lấy mẫu
Các chủng Leptospira


L. autralis
L. autumnalis
L. bataviae
L. canicola
L. pyrogenes
L. icterohaemorrhagiae
L. gryppotyphosa
L. sejroe
L. hebdomadis
L. javanica
L. pomona
L. saxkoebing

Các chợ

Trại heo NTSH

Khu dân cư

(+)

%

(+)

%

(+)


%

1
6
1
6
2
0
2
1
1
1
2
1

4,17
25
4,17
25
8,33
0
8,33
4,17
4,17
4,17
8,33
4,17

2
4

3
6
5
9
2
3
2
2
4
3

4,44
8,89
6,67
13,33
11,11
20
4,44
6,67
4,44
4,44
8,89
6,67

0
0
0
0
0
0

0
0
0
0
0
1

0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
100

Trung tâm
Học liệu ĐH Cần
Thơ
@ Tài
liệu 100
học tập1 và 100
nghiên cứu
Tổng cộng
24
100

45
Qua bảng 6 cho thấy các chủng Leptospira nhiễm trên chuột tại Thành Phố
Cần Thơ, đặc biệt là chuột cống ở Nông Trường Sông Hậu cũng phù hợp với các
chủng Leptospira nhiễm trên bò và heo ở Nông Trường Sông Hậu và Thành Phố
Cần Thơ.
- Theo Nguyễn Ngọc Thanh Hà và Châu Bora, 1994, thì tỷ lệ nhiễm
Leptospira trên heo tại các trại chăn nuôi ở Thành Phố Cần Thơ chiếm 17,6%, trong
đó ở Nông Trường Sông Hậu chiếm 20,75%. Heo ở Thành Phố Cần Thơ và Nông
Trường Sông Hậu thường nhiễm các chủng sau:
Thành Phố Cần Thơ
L. icterohaemorrhagiae : 37,31%
L. pomona
: 26,87%
L. australis
: 19,4%
L. canicola
: 16,42%
Nông Trường Sông Hậu
L. icterohaemorrhagiae : 41,18%
L. pomona
: 11,76%
L. australis
: 17,65%
L. canicola
: 29,40%

40


Theo Trần Quốc Phong (2005). Tỷ lệ nhiễm Leptospira trên đàn bò sữa tại

Nông Trường Sông Hậu là 9,09%, với các chủng: L. sejroe 8,52%; L. hebdomadis
7,95%.
Từ đó cho thấy chuột ở Nông Trường Sông Hậu và TP. Cần Thơ là vật chủ
trung gian lây truyền mầm bệnh Leptospira cho nhiều động vật khác, đặc biệt là bò
và heo ở Nông Trường Sông Hậu. Lý do bò và heo ở Nông Trường Sông Hậu
nhiễm các chủng Leptospira giống với chuột, là vì ở đây không có kế hoạch diệt
chuột, để chuột sống và làm hang ngay trong trại và chuột thường leo vào máng
thức ăn của heo để ăn và tiểu ngay trên đó, nên đây chính là nguyên nhân lây truyền
mầm bệnh Leptospira cho heo và bò ở trại. Ngoài ra, ở Nông Trường Sông Hậu có
diện tích đất rất lớn, xung quanh toàn là ruộng lúa thích hợp cho chuột cư trú và
phát triển, cho nên nếu không có biện pháp tiêu diệt và ngăn chặn sự sinh sản của
chúng thì đây chính là nguyên nhân lây truyền mầm bệnh sang các động vật khác và
đi khắp nơi.
4.6. Số chủng Leptospira nhiễm trên 1 cá thể.
Bảng 7: Số chủng Leptospira nhiễm trên 1 cá thể.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Tỷ lệ %
90
76.47
80
70
60
50
40
30
20
10
0


39.13

43.48
Chuột cống
Chuột đồng
11.77 8.69
5.88 4.35
5.88 4.35
0
Số chủng

1 Chủng 2 Chủng 3 Chủng 4 Chủng 5 Chủng
Biểu đồ 4: Số chủng Leptospira nhiễm trên 1 cá thể

41


Nhìn chung chuột nhiễm đơn chủng là cao nhất, đa chủng không nhiều. Chuột
đồng tỷ lệ nhiễm đơn chủng cao hơn chuột cống, nhưng tỷ lệ nhiễm 2, 3, 4 chủng lại
thấp hơn chuột cống, đặc biệt chuột cống có 1 trường hợp nhiễm 5 chủng. Từ đó
cho thấy chuột cống là loài gặm nhấm mang xoắn khuẩn Leptospira nhiều hơn so
với chuột đồng, nên khả năng lan truyền mầm bệnh cao hơn chuột đồng. Mặc khác
chuột cống là loài gặm nhấm thường sống ở những nơi dơ bẩn như: đường mương,
ống cống, đống rác, kho bãi, các chợ, khu chăn nuôi...nên nó có nhiều cơ hội tiếp
xúc với nhiều mầm bệnh khác nhau.
Kết quả này cũng phù hợp với kết quả của Khưu Bách Thông, 2002. Tình
hình nhiễm Leptospira trên chuột đồng tại tỉnh An Giang.
Nhiễm 1 chủng chiếm: 69,9%
Nhiễm 2 chủng chiếm: 17,8%

Nhiễm 3 chủng chiếm: 9,6%
Nhiễm 4 chủng chiếm: 2,7%
4.7. Tỷ lệ nhiễm Leptospira theo hiệu giá ngưng kết.
Bảng 8: Tỷ lệ nhiễm Leptospira theo hiệu giá ngưng kết.

Trung tâm HọcĐịliệu
ĐH
a đểm

Hiệu giá ngưng kết
Số mẫu
T

ng
s

Cần
Thơ
liệu học
ngư@
ng kTài
ết
1/100tập và nghiên
1/200
mẫu xét
ở hiệu giá
nghiệm
≥1/100
%
Số mẫu

%
Số mẫu

Các chợ
Khu dân cư
Trại heo NTSH

71
10
42

17
1
22

17
0
20

100
0
90,90

0
1
2

0
100
9,09


Tổng cộng

123

40

37

92,5

3

7,5

Chú thích:
- Các chợ: chợ An Hòa, chợ An Nghiệp, trung tâm thương mại Cái Khế
- NTSH: Nông Trường Sông Hậu

42

cứu


7.5%

1/100
1/200

92.5%

Biểu đồ 5: Tỷ lệ nhiễm Leptospira theo hiệu giá

Trung

Qua bảng 8, cho thấy rằng có 40 trường hợp nhiễm Leptospira ở hiệu giá
ngưng kết kháng thể từ 1/100 đến 1/200, trong đó:
- Ở mức hiệu giá 1/100 có 37 mẫu chiếm tỷ lệ rất cao 92,5%.
- Ở mức hiệu giá 1/200 có 3 mẫu chiếm tỷ lệ 7,5 %.
Kết quả này cũng phù hợp với kết quả điều tra trước đây
Theo liệu
kết quả
điều
tra của
Khưu
2002,tập
hiệu và
giá nghiên
ngưng kết cứu

tâm Học
ĐH
Cần
Thơ
@Bách
TàiThông,
liệu học
mức1/100 chiếm 85,85% và ở mức 1/200 chiếm 14,15% tại An Giang.
Theo Vũ Đình Hưng và ctv, 2002, chuột ở Hà Nội có mức hiệu giá thường
gặp là 1/100 đến 1/200.
Nhưng thường hiệu giá ngưng kết trên các loài động vật khác từ 1/100 đến

1/800, thậm chí còn cao hơn.
Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Thanh Hà và Châu Bora (1994)
điều tra tình hình nhiễm Leptospira trên đàn heo ở các trại chăn nuôi của Thành Phố
Cần Thơ, cho thấy rằng trong số 44 mẫu huyết thanh ngưng kết ở hiệu giá 1/100 trở
lên thì:
-

Ở mức hiệu giá 1/100 chiếm tỷ lệ 63,64%
Ở mức hiệu giá 1/200 chiếm tỷ lệ 11,36%
Ở mức hiệu giá 1/400 chếm tỷ lệ 13,64%
Ở mức hiệu giá 1/800 trở lên chiếm tỷ lệ rất thấp

Theo Nguyễn Thị Đào, 2006. Điều tra tình hình nhiễm Leptospira trên bò tại
tỉnh Tiền Giang có mức hiệu giá ngưng kết là:
- Ở mức hiệu giá 1/100 chiếm tỷ lệ 32%
- Ở mức hiệu giá 1/200 chiếm tỷ lệ 38,40%
- Ở mức hiệu giá 1/400 chiếm tỷ lệ 16,80%
- Ở mức hiệu giá 1/800 chiếm tỷ lệ 12,80%

43


Lý do chuột có mức hiệu giá ngưng kết thấp hơn so với các loài động vật
khác, vì chuột là loài gặm nhấm mang trùng chứ không mắc bệnh, còn các loài động
vật khác thì có khả năng mắc bệnh và phát triển mầm bệnh trong cơ thể, nên hiệu
giá ngưng kết cao hơn.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

44



CHƯƠNG 5
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
5.1. Kết luận

Trung

Qua thời gian tiến hành thí nghiệm về tình hình nhiễm Leptospira trên chuột ở
TP Cần Thơ với tổng số mẫu là 123 mẫu (50 mẫu chuột cống, 73 mẫu chuột đồng),
bằng phản ứng vi ngưng kết tan trên phiến kính, chúng tôi thu được kết quả tổng
quát như sau:
- Tỷ lệ chuột mang trùng Leptospira là 32,52%, trong đó:
+ Chuột cống nhiễm 46%
+ Chuột đồng nhiễm 23,28%
- Tất cả 12 chủng Leptospira đều dương tính, trong đó có 5 chủng mà chuột
nhiễm với tỷ lệ cao là:
+ L. canicola
: 17,14%
+ L. autumnalis
: 14,29%
+ L. icterohaemorrhagiae : 12,86%
+ L. pyrogenes
: 10%
+ L. pomona
: 8,57%
- Hiệu giá ngưng kết ở mức 1/100 chiếm 92,5%, ở mức 1/200 chiếm 7,5%.
nhiễm
đơnCần
chủng Thơ

chiếm tỷ
cao. liệu học tập và nghiên cứu
- Tỷ lệliệu
tâm Học
ĐH
@lệ Tài
Từ kết quả trên cho thấy chuột ở TP Cần Thơ mang mầm bệnh Leptospira
chiếm tỷ lệ cao, đặc biệt là chuột cống chiếm tỷ lệ khá cao so với chuột đồng (chênh
lệch 1,98 lần) và mang hầu hết các chủng đại diện gây nguy hiểm đến sức khỏe con
người và vật nuôi.
5.2. Đề nghị
Cần phổ biến trong mạng lưới thú y, nêu lên mối nguy hiểm của bệnh để có
các biện pháp phòng bệnh thích hợp.
Đẩy mạnh phong trào diệt chuột, phát hoang bụi gậm và sửa chữa cống rãnh
để hạn chế động vật mang mầm bệnh vào khu vực chăn nuôi.
Đối với trại, để nhằm phòng chống lây lan và đảm bảo an toàn cho động vật
và công nhân, thì cần tổ chức sát trùng và khám sức khỏe định kỳ hàng năm.
Nếu có đều kiện thì nên kiểm tra với số lượng mẫu lớn hơn và ở nhiều địa
điểm khác nhau của khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long để độ chính xác cao hơn.

45


TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trung

1. CARTER, G. R., 1984. Diagnostic Procedures in Veterinary Bacteriology and
Mycology. Charles C Thomas Publisher Springfield illinois. USA.
2. Huỳnh Văn Dũng, 1999. Điều tra tình hình nhiễm Leptospira trên heo tại huyện Cái Bè

tỉnh Tiền Giang. Luận văn thạc sỹ Chăn nuôi Thú Y, Đại Học Cần Thơ.
3. Nguyễn Thị Đào, 2006. Điều tra tình hình nhiễm Leptospira, một số chỉ tiêu huyết học
và theo dõi hiệu quả điều trị trên đàn bò tại tỉnh Tiền Giang. Luận văn thạc sĩ Chăn nuôi
Thú Y, Đại Học Cần Thơ.
4. Nguyễn Ngọc Thanh Hà và Châu Bora, 1994. Điều tra tình hình nhiễm Leptospira trên
heo tại các trại chăn nuôi ở tỉnh Cần Thơ. Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Chăn nuôi Thú Y,
Đại Học Cần Thơ.
5. Vi khuẩn học, 2003, bộ môn vi sinh, Trường Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh, bộ y
t ế.
6. Nguyễn Quý Hùng, Nguyễn Mạnh Hùng, Nguyễn Đức Sáng, chủ biên Phạm Văn Biên,
1999. Chuột hại lúa ở Việt nam và phòng trừ tổng hợp, NXB nông nghiệp Hà Nội.
7. Hồ Thị Cẩm Huỳnh, 1998. Điều tra tình hình nhiễm Leptospira trên đàn heo tại thị xã
Vĩnh Long. Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Chăn nuôi Thú Y, Đại Học Cần Thơ.
8. Vũ Đình Hưng, Nguyễn Thị Rật, Đoàn Khắc Hút, Nguyễn Thế Hùng, 2002. Tình hình
nhiễm Leptospira trên chuột ở Hà Nội đe dọa đến sức khỏe của người. Tập chí KHKTTY,
số 3 tập IX, 2002. Viện Thú Y- Bộ nông nghiệp, trang 30-35.
9. Lê Vũ Khôi, Vũ Quốc Trung, Nguyễn Văn Biên, 1979. Chuột và biện pháp phòng trừ,
NXB Nông nghiệp.
tâm
Học
liệuLưĐH
Cần
Thơ2001.
@Chu
Tài
liệu
tậptrừvà
cứu
10. Lê
Vũ Khôiu Nguyên

Khánh,
ột gây
hại học
và phòng
bằngnghiên
phương pháp
dân gian, NXB nông nghiệp Hà Nội
11. Trần Thị Bích Liên, 1999. Điều tra tình hình nhiễm Leptospira trên heo nái sinh sản
của 4 trại chăn nuôi quốc doanh tại thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sĩ.
12. Trần Thị Bích Liên, 2000. Điều tra tình hình nhiễm Leptospira trên đàn heo sinh sản ở
4 trại chăn nuôi tại TP.HCM,
13. Nguyễn Lương, 1996. Dịch tễ học chuyên bệnh. Trang 70-75
14. Trần Thanh Phong, 1998. Bệnh sẩy thai truyền nhiễm do Brucella và bệnh do xoắn
khuẩn (Leptospira). Tủ sách trường Đại Học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh.
15. Nguyễn Vĩnh Phước,1977, vi sinh vật học Thú Y. tập 1 và 2, NXB Đại học và Trung
học Chuyên Nghiệp.
16. Nguyễn Vĩnh Phước, 1978, giáo trình bệnh truyền nhiễm gia súc, NXB Nông nghiệp.
17. Nguyễn Thu Tâm, 2001. Tình hình nhiễm Salmonella spp trên chuột đồng ở tỉnh Cần
Thơ. Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Chăn nuôi Thú Y, Đại Học Cần Thơ.
18. Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiền, Trần Thị Lan, 1997. Vi sinh vật Thú Y.
NXBNN HÀ NỘI. pp. 148-156.
19. Khu Bách Thông, 2002. Tình hình nhiễm Leptospira trên chuột đồng tại tỉnh An
Giang. Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Chăn nuôi Thú Y, Đại Học Cần Thơ.
20. Nguyễn Thị Xuân Tiên, 2005. Điều tra tình hình nhiễm Leptospira trên đàn heo tỉnh
Sóc Trăng. Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Chăn nuôi Thú Y, Đại Học Cần Thơ.
21. Nguyễn Ngọc Phú Vinh, 1999. Tình hình nhiễm Leptospira ở đàn lợn đực giống tại
tỉnh Cần Thơ. Luận văn thạc sĩ Chăn nuôi Thú Y, Đại Học Cần Thơ.
22. Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y, Bộ Nông Nghiệp và phát triển nông thôn, 2004.
23. />
46



PHỤ CHƯƠNG
1. So sánh tỷ lệ nhiễm Leptospira trên chuột đồng và chuột cống.
H0: Tỷ lệ nhiễm Leptospira trên chuột đồng và chuột cống là giống nhau.
Bảng trị số quan sát.
Loại chuột

Số mẫu dương tính

Số mẫu âm tính

Tổng hàng

Chuột cống

23

27

50

Chuột đồng

17

56

73


Tổng cột

40

83

123

Chi-Square Test: Chuột cống, chuột đồng
Expected+counts are printed below observed counts
Chi-Square contributions are printed below expected counts

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Chuột cống
1

2

Chuột đồng

Total

17

40

23
16.26
2.794


23.74
1.913

27

56

33.74
1.346
Total

50

83

49.26
0.922
73

123

Chi-Sq = 2.794 + 1.913 +
1.346 + 0.992 = 6.976
DF = 1, P-Value = 0.008.

47


2. So sánh tỷ lệ nhiễm leptospira theo địa điểm
Bảng trị số quan sát


Địa điểm
Các chợ
Trại heo NTSH
Khu dân cư

Số mẫu xét
nghiệm

Số mẫu dương
tính

Tỷ lệ %

71
42
10

17
22
1

23,94
52,38
10

Chi-Square Test: các chợ, Trại heo NTSH
Expected counts are printed below observed counts
Chi-Square contributions are printed below expected counts
Các chợ

1

Trại heo NTSH

Total

17

22

39

2.298

3.885

54
46.50
1.211

20
27.50
2.048

74

71

42


113

Trung tâm Học24.50
liệu ĐH Cần14.50
Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
2

Total

Chi-Sq = 2.298 + 3.885 +
1.211 + 2.048 = 9.442
DF = 1, P-Value = 0.002
Chi-Square Test: các chợ, khu dân cư
Expected counts are printed below observed counts
Chi-Square contributions are printed below expected counts
1

Các chợ
17
15.78
0.095

Khu dân cư
1
2.22
0.672

48

Total

18


2

Total

54
55.22
0.027

9
7.78
0.192

63

71

10

81

Chi-Sq = 0.095 + 0.672 +
0.027 + 0.129 = 0.986
DF = 1, P-Value = 0.321
Chi-Square Test: Trại heo NTSH, khu dân cư
Expected counts are printed below observed counts
Chi-Square contributions are printed below expected counts
Trại heo NTSH

1

22
18.58
0.631

khu dân cư
1
4.42
2.649

Total
23

9
29 và nghiên cứu
Trung tâm2 Học liệu20ĐH Cần Thơ @ Tài
liệu học tập

Total

23.42
0.500

5.58
2.101

42

10


Chi-Sq = 0.631 + 2.649 +
0.500 + 2.101 = 5.881
DF = 1, P-Value = 0.015

49

52


Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

iv


×