Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

ỨNG DỤNG SIÊU âm TRONG CHẨN đoán một số BỆNH và THEO dõi kết QUẢ điều TRỊ BẰNG PHẪU THUẬT TRÊN CHÓ tại BỆNH xá THÚ y TRƯỜNG đại học cần THƠ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (630.3 KB, 46 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN THÚ Y

HUỲNH TRẦN PHÚC HẬU

ỨNG DỤNG SIÊU ÂM TRONG CHẨN ĐOÁN MỘT SỐ
BỆNH VÀ THEO DÕI KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BẰNG PHẪU
THUẬT
TRÊN
CHÓ
XÁtập
THÚ
Trung tâm Học liệu
ĐH Cần
Thơ
@TẠI
Tài BỆNH
liệu học
vàYnghiên cứu
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ THÚ Y

Cần Thơ, 07 - 2006


MỤC LỤC
Trang
Lời cảm tạ.......................................................................................................... i
Danh mục hình – sơ đồ ...................................................................................... v


Tóm lược ........................................................................................................... vii
CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................ 1
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1- Các khái niệm cơ bản về siêu âm........................................................... 2
2.1.1- Âm, siêu âm và tính chất của âm, siêu âm........................................ 2
2.1.2- Các đại lượng đặc trưng ................................................................... 2
2.1.3- Trở kháng âm của môi trường và các định luật truyền âm ................ 3
2.2- Sử dụng máy siêu âm ............................................................................ 4
2.3- Nguyên lý cấu tạo và các loại đầu dò..................................................... 5
2.3.1- Nguyên lý cấu tạo ............................................................................ 5
Trung tâm Học
liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
2.3.2- Các loại đầu dò ................................................................................ 6
2.3.3- Lựa chọn đầu dò .............................................................................. 8
2.3.4- Cách phát siêu âm............................................................................ 9
2.4- Tác dụng sinh học và tính an toàn của siêu âm ...................................... 9
2.4.1- Tác dụng sinh học của siêu âm......................................................... 9
2.4.2- Tính an toàn của siêu âm.................................................................. 9
2.5- Các thuật ngữ mô tả hình ảnh siêu âm ................................................... 10
2.5.1- Các thuật ngữ................................................................................... 10
2.5.2- Kỹ thuật quét và các mặt cắt ............................................................ 11
2.6- Đọc và phân tích hình ảnh siêu âm ........................................................ 12
2.6.1- Hình bờ............................................................................................ 12
2.6.2- Hình cấu trúc ................................................................................... 13
2.7- Các bẫy hình ảnh ................................................................................... 13
2.7.1- Khúc xạ ........................................................................................... 14


2.7.2. Bóng lưng ........................................................................................ 14
2.8- Một số bệnh thường được phát hiện bằng chẩn đoán siêu âm ................ 14

2.8.1- Sỏi bàng quang ................................................................................ 14
2.8.2- Viêm bàng quang............................................................................. 15
2.8.3- Tích dịch xoang bụng ...................................................................... 16
2.8.4- Thai chết lưu.................................................................................... 17
2.8.5- Viêm tử cung .................................................................................. 17
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM
3.1- Phương tiện nghiên cứu......................................................................... 19
3.1.1- Thiết bị chẩn đoán .......................................................................... 19
3.1.2- Dụng cụ phẫu thuật.......................................................................... 19
3.1.3- Hóa chất và thuốc Thú y .................................................................. 19
3.1.4- Dụng cụ mỗ khảo sát ....................................................................... 20
3.1.5- liệu
Phương
pháp
tiến hành
nghiệm...................................................
20 cứu
Trung tâm Học
ĐH
Cần
Thơthí@
Tài liệu học tập và nghiên
3.2- Phương pháp thu thập số liệu................................................................. 20
3.2.1- Phương pháp điều tra bệnh sử .......................................................... 20
3.2.2- Phương pháp kiểm tra lâm sàng ....................................................... 21
3.2.3- Chẩn đoán bằng hình ảnh................................................................. 21
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1- Tỷ lệ các nhóm siêu âm và hiệu quả điều trị .......................................... 23
4.2- Mô tả các ca bệnh điển hình qua hình ảnh siêu âm và kết quả điều trị bằng
phẫu thuật .......................................................................................................... 28

4.2.1- Bệnh viêm túi mật............................................................................ 28
4.2.2- Nhu mô gan không đều .................................................................... 29
4.2.3- Bệnh lý bàng quang ......................................................................... 29
4.2.4- Tích dịch xoang bụng ...................................................................... 31
4.2.5- Những bất thường của tử cung ......................................................... 34


CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
5.1- Kết luận................................................................................................. 38
5.2- Đề nghị.................................................................................................. 38
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 39
PHỤ CHƯƠNG............................................................................................ 41

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu


DANH MỤC SƠ ĐỒ - HÌNH
Trang

Trung

● Sơ đồ: Sơ đồ cấu tạo tổng quát một máy siêu âm ........................................ 5
● Hình 1: Máy siêu âm, gel và đầu dò 3.5MHz ................................................ 4
● Hình 2: Linear Array .................................................................................... 6
● Hình 3: Curved Array ................................................................................... 6
● Hình 4: Phased Array ................................................................................... 7
● Hình 5: Annular Array.................................................................................. 8
● Hình 6: Hình bờ............................................................................................ 12
● Hình 7: Hình siêu âm túi mật bình thường .................................................... 21
● Hình 8: Hình siêu âm gan bình thường ......................................................... 21

● Hình 9: Hình siêu âm bàng quang bình thường ............................................. 22
● Hình 10: Hình siêu âm thận bình thường ........................................................ 22
● Hình 11: Hình siêu âm túi mật bị viêm ........................................................... 28
● Hình 12: Hình siêu âm gan bất thường............................................................ 29
● Hình 13: Hình siêu âm bàng quang bị viêm .................................................... 29
tâm
Học
ĐHâmCần
@ Tài
học tập và nghiên
● Hình
14: liệu
Hình siêu
bàng Thơ
quang viêm
xuất liệu
huyết .......................................
30 cứu
● Hình 15: Hình siêu âm sỏi bàng quang ........................................................... 30
● Hình 16: Chùm ảnh kết quả phẫu thuật sỏi bàng quang................................... 31
● Hình 17, 18: Hình siêu âm xoang bụng chứa dịch........................................... 32
● Hình 19: Chùm ảnh kết quả rút dịch xoang bụng ........................................... 33
● Hình 20: Hình siêu âm thai chết lưu............................................................... 34
● Hình 21: Chùm ảnh kết quả phẩu thuật thai chết lưu...................................... 35
● Hình 22: Hình ảnh bụng chó trương rất to và căng cứng ................................ 36
● Hình 23: Hình siêu âm tử cung chứa lượng nhiều .......................................... 36
● Hình 24: Chùm ảnh kết quả phẫu thuật viêm tử cung..................................... 37


DANH MỤC BẢNG

Trang
● Bảng 1:
● Bảng 2:
● Bảng 3:
● Bảng 4:

Tình hình ứng dụng siêu âm trong chẩn đoán bệnh của chó. ............ 23
Kết quả siêu âm các bệnh sản phụ khoa trên chó ............................. 24
Kết quả siêu âm tổng quát trên chó .................................................. 25
Kết quả điều trị bằng phẫu thuật ...................................................... 27

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu


TÓM LƯỢC
Qua hơn ba tháng thực hiện luận văn tốt nghiệp với đề tài “ Ứng Dụng Siêu
Âm Trong Chẩn Đoán Bệnh và Theo Dõi Kết Quả Điều Trị Bằng Phẫu Thuật
Trên Chó Tại Bệnh Xá Thú Y Trường Đại Học Cần Thơ”. Trong tổng số 979
ca chó bệnh được mang đến bệnh xá Thú Y, trường Đại Học Cần Thơ có 67 ca
(6,84%) được chẩn đoán siêu âm, phân ra làm hai nhóm là siêu âm tổng quát và siêu
âm sản phụ khoa.
Kết quả siêu âm cho thấy:
- Tất cả 67 ca được chẩn đoán siêu âm đều đã xác định được chính xác tình
trạng bệnh lý các nội quan mà qua chẩn đoán lâm sàng có nghi vấn.
- Số ca siêu âm tổng quát là 23 ca, chiếm 34,33%. Trong đó viêm bàng
quang là bệnh phổ biến nhất với 13 ca chiếm tỷ lệ 56,52%, kế đến là sỏi bàng quang
có 5 ca chiếm tỷ lệ 21,74%.

Trung


- Số ca siêu âm sản phụ khoa là 44 ca, chiếm tỷ lệ cao nhất (65,67%). Vấn
đề thường hay gặp ở nhóm bệnh này là viêm tử cung, chiếm tới 20 ca, đạt tỷ lệ
tâm
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
45,45%.
- Cả 31 ca được chỉ định điều trị bằng phẫu thuật sau kết luận chẩn đoán siêu
âm đề cho kết quả chẩn đoán tương thích.
- Hiệu quả điều trị bằng phẫu thuật là rất cao:
- Viêm tử cung : 19/20 ca, cho tỷ lệ thành công là 95%.
- Thai chết lưu : 5/ 5 ca, hiệu quả 100%.
- Sỏi bàng quang: 5/5 ca, đạt hiệu quả 100%.


CHƯƠNG 1
ĐẶT VẤN ĐỀ

Hình ảnh học ngày nay giữ một vị trí quan trọng trong chẩn đoán bệnh học.
Siêu âm, một phương tiện chẩn đoán hình ảnh, cho đến nay đã được chứng minh là
vô hại rẻ tiền, gọn nhẹ, cơ động, đặc biệt là hiển thị hình ảnh thời gian thực và có
tính chính xác cao. So với X- quang ứng dụng từ đầu thế kỷ XX, siêu âm tuy chỉ
khoảng 30 năm nhưng đã phát triển mạnh mẽ theo cả chiều rộng lẫn chiều sâu.
Nhờ áp dụng tiến bộ kỹ thuật siêu âm vào việc chẩn đoán bệnh ở gia súc đã
giúp cho cán bộ Thú Y có thể chẩn đoán sớm, chính xác, nhằm đưa ra phương pháp
điều trị kịp thời một số bệnh mà qua chẩn đoán lâm sàng còn nghi ngờ. Chính điều
này đã làm cho việc điều trị bệnh cho gia súc đặc biệt là chó có kết quả hơn và làm
thỏa mãn nhu cầu đời sống tinh thần của con người khi mà đời sống vật chất ngày
càng được nâng cao, người dân sẽ quan tâm hơn đến sức khỏe con vật nuôi của
mình.
Trên tinh thần học hỏi nhằm bổ sung kiến thức chuyên môn và đáp ứng nhu


Trung tâm
Học
Cần
Thơ
@ Thú
TàiY,liệu
học
và và
nghiên
cứu
cầu xã
hội, liệu
được ĐH
sự đồng
ý của
Bộ Môn
Khoa
Nôngtập
Nghiệp
Giáo Viên
Hướng Dẫn, chúng tôi thực hiện đề tài “Ứng Dụng Siêu Âm Trong Chẩn Đoán
Một Số Bệnh và Theo Dõi Kết Quả Điều Trị Bằng Phẫu Thuật Trên Chó Tại
Bệnh Xá Thú Y Trường Đại Học Cần Thơ”.

Mục tiêu nghiên cứu:
- Ứng dụng kỹ thuật siêu âm để chẩn đoán một số bệnh trên chó.
- Theo dõi kết quả điều trị bằng phẫu thuật để khẳng định độ chính xác của
siêu âm.



CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN

2.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ SIÊU ÂM

2.1.1. Âm, siêu âm và tính chất của âm, siêu âm
- Âm lan truyền trong môi trường đặc, khí, lỏng sẽ gây ra những biến đổi cơ
học, có tác động như một lực làm chuyển động các phần tử của môi trường đó. Các
phần tử chuyển động xung quanh vị trí cân bằng người ta gọi là sự dao động của
phần tử có chu kỳ. Âm có tần số dao động dưới 16.000 chu kỳ/giây.
- Siêu âm là những chấn động cơ học cùng bản chất với những âm thanh
nghe được nhưng vì tần số quá cao so với những ngưỡng mà mà tai con người có
thể cảm thụ được. Siêu âm có tần số dao động trên 16.000 chu kỳ/giây.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
2.1.2. Các đại lượng đặc trưng
- Tần số dao động (f ):là số chu kỳ dao động của sóng âm trong một giây.
- Bước sóng (λ): là độ dài của một chu kỳ dao động, nếu tần số càng cao thì
bước sóng càng ngắn.
- Tốc độ lan truyền của siêu âm: là độ dài mà siêu âm lan truyền trong một
đơn vị thời gian.
Như vậy, tần số siêu âm, chu kỳ siêu âm, bước sóng siêu âm và tốc độ lan
truyền đều liên quan mật thiết với nhau theo công thức:
V=fλ
V: tốc độ lan truyền (m/s)
λ: bước sóng (m)
f: tần số (Hz)


2.1.3. Trở kháng âm của môi trường và các định luật truyền âm


- Độ trở kháng âm (I)
* Mỗi một môi trường có đặc điểm cấu trúc, tính chất và mật độ khác
nhau gây ra những cản trở siêu âm khác nhau. Sự cản trở đó gọi là độ trở kháng âm
của môi trường.
* Độ trở kháng âm của môi trường tỷ lệ với mật độ của môi trường và
tốc độ lan truyền siêu âm.
- Cường độ siêu âm:
* Cường độ siêu âm biểu thị bằng năng lượng siêu âm tạo ra trong
một đơn vị diện tích tính bằng w/cm2.
* Cường độ siêu âm phụ thuộc vào hướng lan truyền của siêu âm, tần
số siêu âm và trở kháng âm của môi trường.

Trung

- Phản xạ siêu âm tạo thành âm vang: khi một nguồn siêu âm lan truyền qua
hai môi trường có trở kháng âm khác nhau sẽ tạo nên phản xạ siêu âm gọi là siêu
tâm
Họccònliệu
tập
vàđịnh
nghiên
cứu
âm vang
một ĐH
phần Cần
siêu âmThơ
xuyên@
quaTài
môi liệu

trườnghọc
và tuân
theo
luật quang
hình học.
- Khúc xạ siêu âm: sự khúc xạ siêu âm làm lệch nguồn siêu âm, ảnh hưởng
đến âm vang phản xạ và kết quả chẩn đoán. Vì thế phải hết sức tránh hiện tượng
khúc xạ.
- Tán xạ siêu âm: hiện tượng này phụ thuộc vào khoảng cách đầu dò đến mặt
phẳng thăm dò, phụ thuộc vào bước sóng (λ) siêu âm, đường kính của nguồn phát
và góc độ của chùm siêu âm phát ra. Nguồn siêu âm càng đi xa càng bị suy giảm và
cường độ càng kém đi.
- Sự suy giảm siêu âm: qua các lớp môi trường nguồn siêu âm bị suy giảm do
các hiện tượng:
* Biến đổi năng lượng siêu âm thành năng lượng nhiệt.
* Hiện tượng khuếch tán, tán sắc.
* Hiện tượng hấp thu năng lượng của các môi trường.
Nếu độ suy giảm cao, cường độ siêu âm giảm sẽ làm giảm âm vang phản
xạ và không cho rõ hình ảnh của vật thăm dò. Vì vậy trong chẩn đoán siêu âm muốn


cho âm vang phản xạ rõ, hình ảnh nét, ngoài kỹ thuật hướng nguồn siêu âm thẳng
góc với mặt thăm dò còn phải chọn tần số siêu âm phù hợp với tính chất và vị trí
của môi trường cần thăm dò. Cùng một môi trường, nguồn siêu âm có tần số càng
cao thì khả năng bị hấp thụ càng nhiều, độ lan truyền xuyên sâu càng giảm.

2.2. SỬ DỤNG MÁY SIÊU ÂM

- Chọn một đầu dò có tần số thích hợp với đối tượng cần thực hiện.
- Thoa một ít gel trên da nơi đặt đầu dò để chùm tia siêu âm không bị thay

đổi hướng đi qua môi trường giữa đầu dò và da.
- Thao tác kỹ thuật theo hướng dẫn, các dẫn liệu chụp siêu âm đã phân tích
được lưu trữ dưới dạng số trong bộ nhớ hình trước khi hiện lên thanh màu xám.
- Phóng to hay thu nhỏ từng vùng khác nhau của hình, làm đậm thêm đường
nét bao quanh hình.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Hình 1: Máy siêu âm, gel và đầu dò 3.5MHz.
(Nguồn: Bệnh xá Thú Y, ĐHCT)


ĐỒNG HỒ

MÁY PHÁT
SÓNG
ĐẦU DÒ

HIỆN
HÌNH

BỘ NHỚ ẢNH

XỬ LÝ
SAU KHI CHỤP

BỘ TÁCH SÓNG

BỘ KIỂM SOÁT
ĐỘ HỘI TỤ


Sơ đồ: Sơ đồ cấu tạo tổng quát một máy siêu âm

2.3 NGUYÊN LÝ CẤU TẠO VÀ CÁC LOẠI ĐẦU DÒ SIÊU ÂM

2.3.1. Nguyên lý cấu tạo

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
- Đầu dò siêu âm bao gồm một đơn vị tinh thể có tính áp điện để trong một
buồng làm bằng chất nhựa. Đơn vị tinh thể là một bảng mỏng thạch anh hoặc
barium titanate được nối hai cực dòng điện của máy. Trong buồng nhựa còn chứa
một môi trường hỗ trợ nhằm định hướng nguồn siêu âm phát ra (môi trường này sẽ
hấp thu nguồn siêu âm phát ngược lại). Tùy theo chiều dày của tấm thạch anh và
hiệu thế dòng điện sẽ tạo ra độ rung động khác nhau, tạo ra nguồn siêu âm có tần số
khác nhau, nếu chiều dày 1mm tương ứng với tần số 2 MHz.
- Trong chẩn đoán đầu dò phát siêu âm giới hạn từ 1 đến 10 triệu chu kỳ (10
triệu Hertz) hay 1-10MegaHertz (MHz) và có cường độ từ 5-10 mw/cm2.
- Trong điều trị đầu dò phát siêu âm 0,5-1 MHz và có cường độ 0,5w2
4w/cm . (Phan Trường Duyệt, 1999)
- Hiệu ứng áp điện xảy ra hai chiều: do đó người ta có thể dùng đầu phát siêu
âm làm đầu thu. Khi thu sóng âm vang gặp miếng thạch anh sẽ tạo nên độ co giãn
rung động và phát ra dòng điện, tín hiệu điện được thu vào hai điện cực và biến đổi
khuếch đại tới dao động ký thành tín hiệu nhìn được.
- Hiện nay người ta dùng chất áp điện Barititanat Zircornate để làm đầu dò vì
hệ số áp điện của chất này cao hơn thạch anh 300 lần (Phan Trường Duyệt, 1999)


2.3.2. Các loại đầu dò

Dựa vào nguyên lý trên người ta chế tạo ra các đầu dò đơn, đầu dò ghép và

thay đổi hình dạng để thuận tiện ứng dụng trong lâm sàng.
Các đầu dò phát siêu âm truyền qua nước có cấu trúc khác nhau, nên nguồn
siêu âm phát ra theo hướng khác nhau:

a. Linear Array
- Khảo sát vùng bụng, sản khoa, tuyến giáp, mạch gần bề mặt.
- Ứng dụng đặc biệt: đầu dò Biopsy, nội soi phẫu thuật…

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Hình 2: Linear Array
(Nguồn: www.medicalequipmentconection.com)

b. Curved Array
- Người ta dùng loại đầu dò này khá rộng rải, khảo sát vùng bụng, sản khoa,
vùng chậu qua ngã bụng.


- Các loại Array cong, kích thước nhỏ, tần số cao được dùng trong đầu dò âm
đạo và trực tràng hoặc khảo sát bệnh nhi.

Hình 3:Curved Array
(Nguồn: www.medicalequipmentconection.com)

c. Phased Array
- Khảo sát tim, gan, lách qua khe liên sườn.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
- Ứng dụng đặc biệt: nội soi qua thực quản, thành bụng, niệu.


Hình 4: Phased Array
(Nguồn: www.medicalequipmentconection.com)


d. Annular Array:
- Siêu âm tim, nội tổng quát, sản khoa.
- Các ứng dụng đặc biệt: đầu dò nội tạng qua âm đạo, trực tràng.

Hình 5: Annular Array
(Nguồn: www.medicalequipmentconection.com)

2.3.3. Lựa chọn đầu dò

- Lựaliệu
chọnĐH
đầu dò
thíchThơ
hợp với
lâmhọc
sàng tập
khôngvà
chỉnghiên
dựa vào yêu
Trung tâm Học
Cần
@ứng
Tàidụng
liệu
cứu
cầu về độ phân giải không giảm mà còn tùy vào khoảng cách giữa vật cần khảo sát

với đầu dò vì khi tần số tăng, độ xuyên thấu sẽ giảm (Christopher R. B. Merritt, M.
D., 2004)
- Nhìn chung nên chọn tần số cao nhất mà sóng tới được vùng khảo sát:
* Đối với mạch máu nông và các cơ quan như tuyến giáp, vú, tinh
hoàn, chỉ nằm dưới da khoảng 1-3cm, thường dùng tần số 7,5 -10MHz.
* Đối với các cơ quan vùng bụng chậu nằm sâu từ 12 -15cm từ mặt
da, cần phải dùng tần số 2,25 -3,5MHz.
- Theo Thomas G. Nyland, John S. Mattoon, Erik R. Wisner, 1995:
* Đối với chó thể trạng nhỏ (<10Kg) và mèo có thể dùng loại đầu dò
7,5 - 10MHz.
* Đối với chó vóc dáng trung bình thường sử dụng đầu dò 5,0MHz.
* Đầu dò 3,0MHz thường dùng cho các giống chó lớn con.


2.3.4. Cách phát siêu âm

- Phát liên tục: thường dùng trong điều trị và trong chẩn đoán kiểu Doppler
liên tục.
- Phát gián đoạn: áp dụng trong phương pháp A.B.TM. thời gian phát gián
đoạn xen lẫn với thời gian nghỉ và thu âm vang. Mỗi lần phát ngắn trong khoảng
thời gian 2 microgiây (2/106 giây), mỗi giây phát ra từ 500 đến 1000 lần, như vậy
tổng thời gian phát trong 1 giây chỉ là 1 đến 2 miligiây (2/103 giây).

2.4. TÁC DỤNG SINH HỌC VÀ TÍNH AN TOÀN CỦA SIÊU ÂM

2.4.1. Tác dụng sinh học của siêu âm

Trung

- Công bố chính thức của Viện Siêu Âm Y Khoa Hoa Kỳ về tính an toàn trên

lâm sàng. Công nhận tháng 8 năm 1976; tái công nhận tháng 10 năm 1992 bởi
tâm
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
AIUM (American Institude of Ultrasound in Medicine):
* Trong phạm vi tần số thấp, không có tác dụng sinh học nào trên mô
loài hữu nhũ khảo sát trong cơ thể sống với cường độ (I) của chùm sóng không hội
tụ dưới 100mW/cm2.
* Với thời gian xuyên âm nhỏ hơn 500giây và cường độ đủ cao để có
tích số cường độ với thời gian xuyên âm đảm bảo nhỏ hơn 50J/cm2 (J/cm2 =
W/cm2x sec) thì vẫn không có hậu quả sinh học.

2.4.2. Tính an toàn của siêu âm

- Công bố chính thức của Viện Siêu Âm Y Khoa Hoa Kỳ về tính an toàn
lâm sàng. Công nhận tháng 10 năm 1983; tái công nhận tháng 3 năm 1993 bởi
AIUM:
* Chưa có báo cáo nào về tác dụng sinh học độc hại xảy ra cho bệnh
nhân được khảo sát bằng dụng cụ siêu âm.


* Không có tác dụng sinh học nào được khẳng định xảy ra trên bệnh
nhân và người thực hiện khi sử dụng với các cường độ đã từng báo cáo trước đây.

2.5. CÁC THUẬT NGỮ MÔ TẢ HÌNH ẢNH SIÊU ÂM

2.5.1. Các thuật ngữ

- Hồi âm tăng: mô tả cấu trúc có mức độ xám gia tăng so với độ hồi âm của
cấu trúc nền xung quanh hoặc so với tình trạng bình thường.
- Hồi âm giảm: mô tả cấu trúc có mức độ xám giảm so với độ hồi âm của cấu

trúc nền xung quanh hoặc so với tình trạng bình thường.
- Không có hồi âm: mô tả cấu trúc không tạo được sóng phản hồi (sóng phản
xạ và tán xạ), tương ứng trên thang độ xám thì những cấu trúc này có mức độ xám
rất thấp, thậm chí hiển thị màu đen, phần lớn mô dịch trong cơ thể (máu, dịch mật
sinh lý, nước tiểu…) đều có đặc tính này.

Trung tâm Học
liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
- Đồng hồi âm: mô tả cấu trúc có độ hồi âm ngang bằng với độ hồi âm cấu
trúc nền xung quanh hoặc hai cấu trúc khác nhau có cùng đô hồi âm.
- Mẫu hồi âm:
* Đồng nhất: mô tả sự đồng đều về mặt hồi âm trên toàn cấu trúc.
* Không đồng nhất: mô tả cấu trúc có nhiều mức độ hồi âm khác
nhau.

2.5.2. Kỹ thuật quét và các mặt cắt

a. Kỹ thuật quét

- Động tác quét: nguyên lý hoạt động giống như sử dụng chiếc quạt
tay, khi chiếc quạt chuyển động nhờ lắc cổ tay thì mặt phẳng của chiếc quạt sẽ làm
nên hình khối dạng kim tự tháp; tương tư như vậy thay vì giữ đầu dò cố định ở một


vị trí và ta sẽ chỉ nhận được thông tin trên một mặt phẳng cắt của đầu dò, thì khi
quét đầu dò ta sẽ nhận được lượng thông tin từ nhiều mặt cắt.
- Động tác lia đầu dò: nhược điểm của phần lớn thiết bị siêu âm ngày
nay là chỉ tạo ra trường khảo sát nhỏ và giới hạn (với đầu dò rẻ quạt và đầu dò cong
thì trường khảo sát là hình rẻ quạt, với đầu dò thẳng thì trường khảo sát là hình chữ
nhật), để khắc phục điểm này, ngoài sử dụng động tác quét người ta có thể dùng

động tác lia đầu dò sang hai phía của mặt cắt- nghĩa là hướng chuyển động của đầu
dò lúc này vuông góc với hướng chuyển động của động tác quét- để mở rộng diện
khảo sát đối với đầu dò rẻ quạt và cong, còn đối với đầu dò thẳng thì di chuyển
trượt đầu dò sang hai phía.

b. Các mặt cắt được sử dụng trong siêu âm

- Mặt cắt dưới sườn: đầu dò được đặt sát thành bụng hướng mặt phẳng
cắt lên trên ra trước gần như tiếp tuyến với mặt trước gan, sau đó dựng đầu dò lên
dần cho đến vị trí mà mặt phẳng cắt gần như đi qua mặt dưới gan.

Trung tâm Học liệu
ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
- Mặt cắt dọc: tịnh tiến đầu dò từ bờ ngoài gan phải vào trong và sang
dần gan trái, đồng thời lia mặt cắt lên trên phía vòm hoành để khảo sát vòm hoành
và khoang dưới hoành, lia mặt cắt xuống dưới mặt dưới gan để đánh giá các tạng
lân cận.
- Mặt cắt ngang: là những mặt cắt ngang trục, thường được thực hiện
cắt ngang gan trái dưới mũi ức và phần gan phải tiếp xúc trực tiếp thành bụng.
- Mặt cắt dọc theo kẻ sườn: nếu như hai hướng mặt cắt trên bị hạn chế
bởi những xương sườn (nhất là khi sử dụng loại đầu dò cong thì sự hạn chế này
càng rõ, thể hiện bởi bóng lưng của xương sườn che phủ gần gan bên dưới) thì
hướng mặt cắt dọc theo những kẽ sườn tránh được những hạn chế đó.
- Mặt cắt vành: đầu dò thường đặt trên đường nách, mặt phẳng cắt tạo
thành mặt phẳng vành.
2.6. ĐỌC VÀ PHÂN TÍCH HÌNH ẢNH SIÊU ÂM
Ảnh siêu âm chỉ được tạo rõ khi biết chọn tần số đầu dò tương ứng và biết
điều chỉnh độ khuếch đại của máy. Điều đặc biệt quan trọng là kết quả siêu âm phụ
thuộc rất nhiều vào người làm siêu âm và phân tích kết quả.



2.6.1. Hình bờ
- Là bề mặt giới hạn giữa hai môi trường đặc có cấu trúc âm khác nhau: giữa
gan và thận phải, lách và thận trái, giữa khối u đặc với nhu mô bình thường.
- Có thể là giới hạn của một cấu trúc lỏng bình thường hoặc bệnh lý; thành
bàng quang, thành túi mật, tim, u nang.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Hình 6: Hình bờ -được chỉ bằng các mũi tên
(Nguồn: Bệnh xá Thú Y, ĐHCT)

2.6.2. Hình cấu trúc
- Cấu trúc có chất lỏng bên trong (túi mật, nang, bàng quang)
Hình ảnh là cấu trúc đồng nhất, tạo thành vùng rỗng âm, mặc dù tăng độ
khuếch đại lên cao, có đậm âm thành sau.
- Khối đặc:


* Tăng âm: có mật độ và độ âm tăng so với nhu mô bình thường, phát âm
mạnh, giảm âm nhẹ phía sau.
*Giảm âm: có mật độ và độ đậm âm giảm.
* Đồng âm: có mật độ và độ đậm âm giống nhu mô bình thường, loại này
khó phân biệt khi chẩn đoán nếu không có bờ tách biệt chẳng hạn như u lành, ung
thư.
- Nhu mô (gan, lách, thận): hình ảnh là cấu trúc âm đồng nhất, là những âm
vang nhỏ được phân phối đều trong tổ chức.
- Cấu trúc đậm (sỏi): hình ảnh vật chất đặc cản âm, mặt trước phản xạ hoàn
toàn, có bóng cản phía sau do âm không truyền qua.
- Các vùng nghèo âm, cấu trúc nửa lỏng nửa đặc (áp xe, u hoại tử ở giữa, ổ

tụ máu có máu cục): hình ảnh phải chú ý mới phân biệt rõ xung quanh, vì trông gần
giống xung quanh, nhưng có vỏ bọc. Hình khối lỏng rỗng âm, trong lòng có vài âm
vang nhỏ rải rác.

2.7. CÁC
ẢNH: Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Trung tâm
HọcBẪY
liệuHÌNH
ĐH Cần
Trong siêu âm có thể không như các kỹ thuật hình ảnh khác, chất lượng
thông tin thu thập lệ thuộc vào khả năng sử dụng của người thực hiện biết nhận biết
và tránh được các ảnh giả và các bẫy chẩn đoán. Nhiều ảnh giả phát sinh do sai sót
trong kỹ thuật quét hoặc sử dụng máy không đúng cách. Ảnh giả gợi ý sự hiện diện
của một cấu trúc mà thực sự không hiện hữu, gây ra chẩn đoán sai hoặc làm che
khuất một số dấu hiệu quan trọng. Hiểu rõ các ảnh là rất cần thiết giúp lý giải hình
ảnh một cách chính xác.

2.7.1. Khúc xạ: làm lệch chùm sóng siêu âm khiến cho vật khảo sát không còn nằm
trong trục chùm sóng tới. Sóng phản xạ được phát hiện và hiển thị ngay trong hình
ảnh. Điều này làm cho một số cấu trúc ngoài vùng cần khảo sát lại hiện lên ngay
trong lòng hình ảnh.Những ảnh giả này tác động quan trọng lên lâm sàng vì tạo nên
cảm tưởng về sự hiện diện của một vài cấu trúc hoặc cặn bả bên trong cấu trúc chứa
dịch. Thuỳ bên còn làm đo sai lệch vì làm giảm độ phân giải ngang. Ảnh giả còn
che lấp thông tin khiến người chẩn đoán bỏ sót các bệnh lý quan trọng. Tương tự
phần lớn các ảnh giả khác, đặt lại đầu dò và vùng hội tụ hoặc sử dụng đầu dò khác
thường cho phép phân biệt được ảnh giả với phản âm thực.


2.7.2. Bóng lưng: xuất hiện lúc cường độ siêu âm bị giảm đáng kể do gặp một mặt

phản xạ mạnh nằm trong sâu. Bóng lưng cũng làm mất thông tin do giảm thấu bởi
cấu trúc nông. Một nguyên nhân khác làn mất thông tin là do điều chỉnh Gain và
TGC không đúng. Một số phản âm yếu gần với mức nhiễu của máy đòi hỏi phải
điều chỉnh thật khéo léo và có kinh nghiệm để thu được thông tin tối đa với nhiễu
tối thiểu. Góc quét nhỏ, độ xuyên thấu yếu, độ phân giải kém cũng là nguyên nhân
làm mất thông tin. Không lưu ý lựa chọn tần số dò, không quan tâm đến các đặc
tính hội tụ của chùm sóng, tất cả sẽ làm mất thông tin quan trọng từ những vật nhỏ,
sâu.

2.8. MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG ĐƯỢC PHÁT HIỆN BẰNG CHẨN ĐOÁN
SIÊU ÂM:

2.8.1. Sỏi bàng quang:

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
a. Nguyên nhân:
Theo Lưu Phương Minh, Phan Chính Dược, Dương Quế Linh, 2003:
- Thường nhất là do quá trình trao đổi Canxi, Photpho bị rối loạn.
- Do những yếu tố thần kinh làm chậm thoát tiểu tạo điều kiện lắng đọng
chất khoáng gây sỏi.
- Do quá trình viêm nhiễm đường tiết niệu gây bong tróc những lớp thượng
bì. Nó trở thành nguyên nhân tạo sỏi.
- Do dinh dưỡng, trong khẩu phần có quá nhiều Canxi, Photpho, protein
động vật, thiếu vitamin D, vitamin A, vitamin B 6 hoặc dùng nhiều Sulfamid,
vitamin C.
- Do di truyền, đặc biệt đối với giống chó Dalmatian, 80% các trường hợp
sỏi urat ở bàng quang là trên giống chó này ( Wendy C. Brooks, 2004).


b. Triệu chứng:

Ngoài những triệu chứng thông thương như: lừ đừ, giảm ăn hoặc bỏ ăn, có
thể sốt… những chó bị sỏi bàng quang còn có một số dấu hiệu tương đối đặc trưng
sau đây:
- Tiểu đau đớn, khó tiểu, tiểu lắt nhắt nhiều lần.
- Trong nước tiểu có thể có sắc tố hồng cầu, có máu lợn cợn hoặc có màng
nhầy (trước, trong và sau khi tiểu hoặc suốt quá trình tiểu).
- Sờ nắn vùng bàngquang thấy căng cứng, đau vùng bụng dưới. Thú đi cong
lưng.
- Nước tiểu đục có lẫn máu, hoặc toàn mủ nhầy và rất hôi.
- Một vài trường hợp có máu tươi nhỏ giọt sau mỗi lần tiểu, thú tỏ ra căng
thẳng, tình trạng tiểu không còn kiểm soát được.

2.8.2. Viêm bàng quang:

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
a. Nguyên nhân:

- Chủ yếu là do nhiễm trùng niệu đạo, phần lớn là do vi khuẩn E.coli
(Nguyễn Sào Trung, 1994).
- Do tắc niệu đạo (Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Phạm Ngọc
Thạch, 1997)
- Do kích thích cơ học, nhiễm độc (Nguyễn Dương Bảo, 2004).
- Do viêm thận và niệu đạo hoặc tử cung lan xuống bàng quang (Nguyễn
Dương Bảo, 2004).
b. Triệu chứng:
Theo Nguyễn Sào Trung, 1994, có ba triệu chứng chủ yếu:
- Đi tiểu nhắt mỗi 15 – 20 phút.
- Đau bụng dưới ở vùng bàng quang hoặc vùng trên xương mu.
- Tiểu khó và tiểu buốt.



Theo Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Phạm Ngọc Thạch, 1997:
- Nước tiểu thay đổi.
- Thú tỏ vẻ căng thẳng, cong lưng, rên rỉ.
- Nếu viêm nặng và căng gây vở bàng quang thì hơi thở có mùi ammoniac.

2.8.3. Tích dịch xoang bụng:

a. Nguyên nhân:
Theo Nguyễn Phước Bảo Quân, 2002:
Rối loạn cơ chế điều hòa sự phân bố dịch giữa khoang kẽ và khoang nội
mạch, có hai loại nguyên nhân:
- Nguyên nhân cục bộ: viêm nhiễm hay bướu.
- Nguyên nhân toàn thân: suy thận, suy tim, suy gan và nguyên nhân thuyên
tắc cửa.

Trung tâm Học
liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
b. Triệu chứng:
- Chủ yếu là biểu hiện bụng căng to đều hai bên, lưng võng và thể trạng gầy
yếu.
- Gia súc đi chậm chạp, ưa nằm và thở khó. Đôi khi phù các chi.

2.8.4. Thai chết lưu:

a. Nguyên nhân:
Theo Phan Trường Duyệt, 1999:
- Bệnh lý về thận.
- Bệnh nhiễm khuẩn, virus, ký sinh trùng.
- Các bệnh lý về tử cung.

- Thú mẹ bị nhiễm độc (hóa chất, thuốc…).


- Thai quá ngày.
- Thaiquá to không thể rặn ra làm thú ngộp và chết.
b. Triệu chứng:
- Thời gian vỡ ối quá lâu và rặn nhiều lần nhưng không ra.
- Âm hộ có chảy dịch màu xanh đen hoặc đỏ đậm, có thể có mùi tanh thối.
- Quá ngày sinh nhưng không thấy dấu hiện cắn ổ.

2.8.5. Viêm tử cung:

a. Nguyên nhân:
- Do rối loạn hormone Progestergone và estrogen.
- Do tiêm thuốc ngừa thai.
- Do lây nhiễm vi khuẩn từ âm đạo hoặc các ống niệu.
- Doliệu
lây nhiễm
quá trình
giao
Trung tâm Học
ĐHtừCần
Thơ
@phối.
Tài liệu học tập và nghiên cứu
- Do sự mang thai giả.
b. Triệu chứng:
Ngoài các triệu chứng như lừ đừ, biến ăn, ủ rủ, sốt… còn có các triệu chứng
đặc trưng như sau:
- Thú không có thai nhưng bụng vẫn to, bụng đau khi sờ nắn.

- Chảy dịch âm đạo đôi khi có máu và mủ, có mùi tanh thối.
- Khát nước và uống nhiều nước.
- Tiểu nhiều, ói mửa và thở nhanh.


CHƯƠNG 3
PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM

Thời gian thực hiện từ 17/03/2006 đến 20/06/2006
Địa điểm: Bệnh xá Thú Y Trường Đại Học Cần Thơ.

3.1. PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU
3.1.1 Thiết bị chẩn đoán
- Máy siêu âm “Aloka” với đầu dò curved 3.5MHz.
- Bàn cố định gia súc.

Trung tâm
ĐHthuật
Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
3.1.2.Học
Dụngliệu
cụ phẫu
- Nồi hấp khử trùng autoclave
- Bàn mổ, đèn mổ, dao mổ, dụng cụ banh vết mổ, khăn trùm giải phẫu, gạc
cầm máu, bao tay.
- Kéo cắt lông, dụng cụ cạo lông.
- Kéo phẫu thuật, kẹp cầm kim, kẹp cầm máu.
- Kim may cong có mũi tam giác các kích cở.
- Nhíp có mấu, nhíp không mấu.
- Chỉ phẫu thuật: chỉ tiêu catgut 2/0, chỉ không tiêu cotton.

3.1.3. Hóa chất và thuốc Thú Y
- Gel chuyên dụng trong siêu âm.
- Thuốc mê: combistress.
- Thuốc tê: lidocain.


×