Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

KIẾN THỨC cơ bản về từ VỰNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.84 KB, 5 trang )

.
Bài học
Từ đơn
Từ phức

KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ TỪ VỰNG

Khái niệm
Phân loại
Ví dụ
Là từ chỉ gồm một tiếng
Sách, bàn, bút…
Là từ gồm hai tiếng trở lên - Từ ghép
Sách vở, chợ búa, long lanh
và các tiếng đó có quan hệ - Từ láy
với nhau về nghĩa
Từ ghép
Là những từ phức được tạo - Từ ghép đẳng Đợi chờ, sửa chữa, đài phát thanh…
ra bằng cách ghép các tiếng lập
có quan hệ về nghĩa với
- Từ ghép chính
nhau
phụ
Từ láy
Là những từ phức có quan - Từ láy hoàn Tim tím, xanh xanh, thâm thấp
hệ với nhua về mặt âm
toàn
thanh
- Từ láy bộ phận
Nghĩa của từ Là nội dung(Sự vật, tính
Đồng chí: là người có cùng chí hướng, lí


chất, hoạt động, quan
tưởng
hệ….)mà từ biểu thị
Từ một nghĩa Từ chỉ biểu thị một nghĩa
Gỗ, bút, máy tính…
duy nhất
Từ nhiều
Là những từ có từ hai nghĩa
Chạy, ăn….
nghĩa
trở lên:
+ Nghĩa gốc: là xuất hiện từ
đầu làm cơ sở hình thành
những nghĩa khác
Từ đồng âm Là những từ giống nhau về
Tôi ngồi vào bàn để bàn câu chuyện
mặt âm thanh nhưng nghĩa
khác xa nhau, không liên
quan gì với nhau
Từ đồng
Là những từ có nghĩa giống -Đồng nghĩa
Quả- trái
nghĩa
nhau hoặc gần giống nhau hoàn toàn
Ăn- xơi- chén- hốc- đớp
- Đồng nghĩa
không hoàn toàn
Từ trái nghĩa Là những từ có nghĩa trái
Cao- thấp; Lên- xuống
ngược nhau

Từ tượng
Là từ chỉ hình dáng, dáng
Lom khom, lác đác..
hình
vẻ, trạng thái của sự vật
Từ tượng
Là những từ mô phỏng âm
Xao xác, róc rách..
thanh
thanh của tự nhiên, của con
người
Trường từ
Là tập hợp tất cả các từ có
Thể thao: đá cầu, nhảy dây, bơi lội, bóng
vựng
nét chung về nghĩa:
đá, bóng rổ
- Từ mang nghĩa rộng: Có
phạm vi nghĩa bao hàm
phạm vi nghĩa của từ khác
- Từ mang nghĩa hẹp:có


phạm vi nghia bị bao hàm
trong phạm vi nghĩa của từ
khác
Từ thuần
Là những từ cha ông ta tạo
-bàn, ghế, chợ, đàn bà, đàn ông, trẻ con
Việt

ra
Từ mượn
Là những từ mượn của
- Từ mượn của -thiên tai, độc hai, thủ đô
ngôn ngữ khác để diễn đạt tiếng Hán
phù hợp với hoàn cảnh mục - Từ mượn của Ghi đông, gác đờ xen
đích giao tiếp
các ngôn ngữ -mít tinh, ti vi, internet, game
khác:Pháp, Anh,
Nga
Từ Hán- Việt Là những từ gốc Hán được
Nhi đồng, phụ nữ, phu nhân…
phát âm theo cách của
người Việt
Hiện tượng Là hiện tượng đổi nghĩa
chuyển nghĩa của từ tạo ra những từ
của từ
nhiều nghĩa (Nghĩa
gốc→Nghĩa chuyển, nghĩa
đen, nghĩa bóng)
Thành ngữ
Là loại cụm từ có cấu tạo - Thành ngữ
Lên thác, xuống ghềnh
cố định, biểu thị một ý
thuần Việt
Vào sinh, ra tử
nghĩa hoàn chỉnh
- Thành ngữ
Hán Việt
Từ toàn dân Là từ mà tất cả mọi người

đều sử dụng
Từ địa
Là những từ chỉ dùng trong
Vết thẹo, heo, ba…
phương
một địa phương nhất định
Biệt ngữ
Là từ chỉ dùng trong một
Vua, hoàng hậu, hạ thần
tầng lớp xã hội nhất định
Thuật ngữ
Biểu thị khái niệm khoa
Xã hội học, văn học, chủ đề, định lí……
học, công nghệ
CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP
Thành phần
Ý nghĩa, công dụng
Dấu hiệu nhận biết
1.TÌNH THÁI Được dùng đẻ thể hiện cách nhìn Do các tình thái từ tạo thành
của người nói đối với sự việc
được nói đến trong câu.
Được dùng để bộc lộ trạng thái
2.CẢM THÁN tâm lý của người nói(vui, buồn,
giận, hờn, mừng, tủi…)

Do thán từ hoặc từ ngữ được dùng như thán từ thể
hiện.


3. GỌI –ĐÁP


4.PHỤ CHÚ

Được dùng để tạo lập hoạc duy trì Dùng từ ngữ để gọi hoặc đáp nhằm tạo quan hệ
quan hệ giao tiếp
giữa người nói và người nghe

Được dùng để bổ sung một số chi Thường được đặt giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu
tiết, chú giải cho nội dung chính phẩy, hai dấu ngoặc đơn, hoặc giữa một dấu gạch
của câu.
ngang với một dấu phẩy, có khi đặt sau dấu hai
chấm.
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI:

Các phương châm hội thoại
Nội dung
Các phương Phương châm về lượng - Khi giao tiếp cần có nội dung
châm chi
- Nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao
phối nội
tiếp, không thiếu, không thừa
dung hội
Phương châm về chất Khi giao tiếp, người nói phải nói những điều mà mình tin là
thoại
đúng, không nói những điều mà mình tin là không đúng, không
đủ bằng chứng xác thực
Phương châm quan Khi giao tiếp người nói phải nói nhưng điều liên quan đến đề tài
hệ
giao tiếp, tránh nói lạc đề
Phương châm cách Khi giao tiếp, người nói phải nói ngắn gọn, rõ ràng, rành mạch,

thức
tránh cách nói mơ hồ về nghĩa, tối nghĩa
Phương
Phương châm lịch sự Khi giao tiếp, người nói phải tế nhị, thể hiện sự tôn trọng người
châm chi
khác.
phối quan hệ
Để đảm bảo phương châm này người giao tiếp phải biết tuân thủ
giữa các cá
các quy ước giao tiếp mà cộng đồng đã chấp nhận( xưng hô phải
nhân
đúng quan hệ xã hội), phải biết lựa chọn đè tài giao tiếp phù hợp,
lự chọn ngôn ngữ phù hợp, tránh làm mất theer diện người khác
CÁC BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TU TỪ
Biện pháp
Khái niệm
Ví dụ
tu từ
1.So sánh Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc Hiền như bụt, im như thóc
khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi
hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
2.Ẩn dụ
Là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, Uống nước nhớ nguồn
hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm
tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
3.Nhân
Là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật... bằng những Con mèo mà trèo cây cau – Hỏi thăm
hoá
từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người, làm chú chuột đi đâu vắng nhà - Chú
cho thế giới loài vật trở nên gần gũi...

chuột đi chợ đồng xa – Mua mắm
mua muối giỗ cha chú mèo
4. Hoán dụ Là cách gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này Vì sao? Trái đấtnặng ân tình. Nhắc
bằng tên của một sự vật hiện tượng khác có quan hệmãi tên người Hồ Chí Minh


5.Nói quá

6.Nói giảm
nói tránh
7.Liệt kê
8.Điệp ngữ

9.Chơi chữ
10.Đảo ngữ
11.Câu hỏi
tu từ.

gần gũi với nó nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm
cho sự diễn đạt.
Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tínhVD1: Nở từng khúc ruột.
chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn VD2: Con đi trăm suối ngàn khe mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm
Đâu bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm
(Tố Hữu)
Là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị,Bác đã lờn đường theo tổ tiên
uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê Mác, Lênin thế giới người hiền (Tố
sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự
Hữu)
Là sắp xếp, nói tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng Chiều chiều lại nhớ chiều chiều –
loại để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những Nhớ người thục nữ khăn điều vắt vai

khía cạnh khác nhau của thực tế, tư tưởng, tình cảm
Là biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả câu) để làm nổiMuốn làm con chim hót quanh lăng
bật ý, gây cảm xúc mạnh
Bác- Muốnlàm đóa hoa tỏa hương
đâu đây- Muốn làm cây tre trung
hiếu chốn này.
Là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ để tạo Con hươu đi chợ Đồng Nai - Đi
sắc thái dí dỏm, hài hước... làm câu văn hấp dẫn vàqua Nghé lại nhai thịt bò.
thú vị
Là hiện tượng chọn lọc có chủ định một trật tựMọc giữa dòng sông xanh. Một bông
ngược cho phép của các đơn vị lời nói nhằm mục hoa tím biếc.
đích nhấn mạch một nội dung, một cảm xúc nào đó.
Là câu về hình thức là câu hỏi nhưng thực chất là để Nào đâu những đêm vàng bên bờ
khẳng định hoặc phủ định cảm xúc.
suối- Ta say mồi đứng uống ánh
trăng tan?
CÁC PHÉP LIÊN KẾT THƯỜNG GẶP

Phép liên
Khái niệm
Các phương tiện lk
Ví dụ
kết
Phép nối Là cách liên kết câu,
Quan hệ từ, từ ngữ Và, còn, mà , thì, nhưng, tuy, nếu, nên, do đó,
đoạn văn bằng tổ hợp từ chuyển tiếp, phụ từ tuy vậy, dù thế, vậy nên, vậy thì, tóm lại, nhìn
có nội dung chỉ quan
chung
hệ.
Phép thế Là cách dùng các từ, tổ - Đại từ

Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời
hợp từ khác nhau cùng - Từ đồng nghĩa
Áo nâu túi vải đẹp tươi lạ thường
chỉ một đối tượng
- Các từ, cụm từ
Nhớ Người những sớm tinh sương
người, vật việc, hiện
cùng chỉ một đối Ung dung yên ngựa trên đường suối reo bóng
tương để thay thế cho tượng
Người
nhau ở các câu khác
nhau
Phép lặp Là cách dùng đi dùng - Từ vựng
Đã nghe nước chảy lên non
lại một yếu tố ngôn ngữ - Cấu trúc ngữ phápĐã nghe đất chuyển thành con sông dài
- Ngữ âm
Đã nghe gió ngài mai thổi lại
Đã nghe hồn thời đại bay cao
CÁCH DÂN TRỰC TIẾP, GIÁN TIẾP


Cách dẫn trực tiếp
Dẫn trực tiếp là trích dẫn nguyên văn từ ngữ hoặc câu văn, đoạn văn của người
khác một cách nguyên vẹn, không thêm bớt.
Khi dẫn trực tiếp, cần đặt phần được dẫn trong dấu ngoặc kép.
Ví dụ: Bấy giờ bà mẹ tôi với vui lòng, nói: “Chỗ này là chỗ con ta ở đây”. (Mẹ
hiền dạy con)
2. Cách dẫn gián tiếp
Dẫn gián tiếp là nhắc lại lời hay ý của người khác hoặc nhân vật theo kiểu thuật
lại, không giữ nguyên văn.

Trong lời dẫn gián tiếp ta có thể và cần thay đổi một số từ ngữ như từ xưng hô, từ
chỉ thời gian, địa điểm. Đây là cách “biên tập lại” lời hay ý của người khác nên không đặt
trong ngoặc kép.
Khi chuyển từ lời trực tiếp sang lời dẫn gián tiếp, ta cần chú ý các bước sau đây:
Bỏ dấy hai chấm và dấu ngoặc kép, chuyển chủ ngữ ở lời dẫn trực tiếp sang một ngôi
thích hợp (thường kaf đại từ ngôi thứ 3); thay đổi các từ định vị thời gian cho thích hợp.
Lời dẫn gián tiếp thường chỉ giữ lại nội dung, còn cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ có
thể thay đổi so với lời dẫn trực tiếp.
THUẬT NGỮ
1. Thuật ngữ là gì?
Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường được
sử dụng trong các văn bản khoa học, công nghệ khác nhau.
Ví dụ: - trong toán học, ta có các thuật ngữ: tập hợp, ánh xạ, ước số, mẫu số...
Thuật ngữ khác với từ ngữ thông thường. Từ ngữ thông thường phản ánh đặc tính
bên ngoài của sự vật. Ví dụ: Nước là chất lỏng nói chung có trong sông hồ, biển. Còn
thuật ngữ phản ánh đặc tính bản chất bên trong của đối tượng. Ví dụ: Nước là tập hợp
chất của nguyên tố H và O.
2. Đặc điểm của thuật ngữ
Đặc điểm nổi bật nhất của thuật ngữ là tính chính xác, tính hệ thống.
a) Tính chính xác
Do thuật ngữ phản ánh bản chất bên trong của sự vật, vì thế thuật ngữ biểu thị
khái niệm chính xác khoa học nào đó.
Thuật ngữ không có hiện tượng đồng âm, đồng nghĩa, không có tính biểu cảm.
b) Tính hệ thống
Mỗi ngành khoa học, kĩ thuật đều có một hệ thống thuật ngữ nhất định. Mỗi thuật
ngữ biểu thị một khái niệm trong hệ thống nào đó.
Ngoài những đặc điểm trên thuật ngữ còn có tính quốc tế.
KHỞI NGỮ
Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ ? Cho ví dụ.
- Đặc điểm của khởi ngữ:

+ Là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
+ Trước khởi ngữ thường có thêm các từ: về, đối với.
- Công dụng: Nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
- Ví dụ: - Tôi thì tôi xin chịu.
- Hăng hái học tập, đó là đức tính tốt của học sinh.



×