Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

GIÁO TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ TRÌNH ĐỘ DƯỚI 03 THÁNG NGHỀ: TẠO DÁNG VÀ CH S C CÂY CẢNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 39 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU
SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

GIÁO TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ
TRÌNH ĐỘ DƯỚI 03 THÁNG
NGHỀ: TẠO DÁNG VÀ CH

S C CÂY CẢNH

(Phê duyệt tại Quyết định số 443/QĐ-SNN-KNKN ngày 17 tháng 10 năm 2016 của
Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu)

Năm 2016


ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU
SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

GIÁO TRÌNH Ô ĐUN
CHU N BỊ CÂY NGUY N V T IỆU
à SỐ: Đ 01
NGHỀ TẠO DÁNG VÀ CH

S C CÂY CẢNH

Trình độ: Đào tạo nghề dưới 03 tháng

N

2016



ỜI GIỚI THIỆU
Để phục vụ chương trình đào tạo nghề cho nông dân. Nhằm đạt được mục tiêu đảm
bảo chất lượng trong đào tạo nghề, việc phát triển giáo trình phục vụ cho đào tạo nghề là rất
quan trọng. Giáo trình “Chu n b câ ngu ên v t liệu” cung cấp cho học viên những kiến
thức cơ bản về cách nh n biết các loại dụng cụ để tạo dáng và chăm sóc câ cảnh, kỹ thu t
nhân giống các loại câ cảnh một cách an toàn và hiệu quả. Tài liệu có giá tr hướng dẫn học
viên học t p và có thể tham khảo để v n dụng trong thực tế sản xuất.
Đâ là giáo trình mô đun trình độ đào tạo dưới 3 tháng được tổng hợp trên tài liệu
chính là mô đun “Chu n b câ ngu ên v t liệu” trình độ sơ cấp nghề1 được tổ chức biên
soạn nhằm góp phần đạt được mục tiêu đào tạo nghề đã đặt ra.
Giáo trình nà là qu ển thứ nhất trong số 5 mô đun chu ên môn của chương trình đào
tạo nghề “Tạo dáng và chăm sóc câ cảnh” trình độ đào tạo dưới 03 tháng. Trong mô đun
nà gồm có 4 bài dạ thuộc thể loại lý thu ết và tích hợp như sau:
Bài 1. Đặc điểm một số loại câ cảnh
Bài 2. Kỹ thu t nhân giống câ cảnh từ hạt
Bài 3. Kỹ thu t nhân giống bằng hình thức chiết, giâm cành
Bài 4. Thu th p câ ngu ên liệu từ bên ngoài
Chúng tôi xin trân trọng cám ơn nhóm biên soạn Giáo trình mô đun “Chu n b câ
ngu ên v t liệu” trình độ sơ cấp nghề gồm:
1. ê oài Nam
2. Ngu n Đức Ngọc

1

Giáo trình được biên soạn kèm theo Qu ết đ nh số 539 /QĐ-BNN-TCCB ngà 11/4/2012 của Bộ Nông nghiệp và
PTNT

1



MỤC ỤC
ỜI GIỚI T IỆU .......................................................................................................... 1
MỤC ỤC ...................................................................................................................... 2
Mô đun: Chu n b câ ngu ên v t liệu .......................................................................... 3
Bài 1. Đặc điểm một số loại câ cảnh ............................................................................ 3
Bài 2. Kỹ thu t nhân giống câ cảnh từ hạt ................................................................. 15
Bài 3. Kỹ thu t nhân giống bằng hình thức chiết, gh p và giâm cành ........................ 20
Bài 4. Thu th p câ ngu ên liệu từ bên ngoài.............................................................. 32
ướng dẫn thực hiện bài t p, bài thực hành ............................................................... 36
Yêu cầu về đánh giá kết quả học t p ............................................................................ 36
Tài liệu tham khảo ....................................................................................................... 37

2


Ô ĐUN:

CHU N BỊ CÂY NGUY N V T IỆU

ã mô đun: MĐ 01
Thời gi n: 53 giờ
Giới thiệu mô đun
Mô đun chu n b câ ngu ên liệu là một trong số các mô đun kỹ năng quan trọng của
nghề tạo dáng và chăm sóc câ cảnh. Sau khi học xong mô đun nà , sinh viên sẽ được trang
b những kiến thức và kỹ năng chu n b câ ngu ên liệu, các dụng cụ và ngu ên v t liệu cần
thiết cho nghề tạo dáng và chăm sóc câ cảnh, như dụng cụ uốn, cắt tỉa tạo tán, tạo hình câ
cảnh nghệ thu t.
Bài 1.


Đ

điểm một số oại

ảnh

ã ài: MĐ 01-1
Thời gi n: 9 giờ
ụ tiêu
- Trình bà được đặc điểm cơ bản về ngoại hình một số loại câ cảnh phổ biến hiện na .
- Nêu được một số chú ý khi chăm sóc và tạo dáng cho từng loại câ cụ thể.

Hình 1.1. Cây Cần thăng
A. Nội dung
1. C Tần thăng
Câ gỗ nhỏ, cành và thân nổi u bướu, phân cành ngang. Vỏ màu trắng xám có nhiều
vết sần, cành có gai, lá k p lông chim với 9 –11 lá phụ, lá ch t hình trái xoan ngược, xanh
bóng (hình 1.1).
Câ mọc rất kho cần x n tỉa chồi liên tục để du trì dáng, chỉ tới khi thấ đất se mặt.
Chú ý khi quấn dâ vào vỏ, thường xu ên kiểm tra để tháo dâ tránh tạo vết trên thân, nếu
chơi rể khi tha ch u cần nâng rể, tạo rể nổi cho câ .
2. C Du

3


Câ gỗ nhỏ, vỏ thân màu xám khi trưởng thành bong vỏ. á nhỏ hình oval cuống ngắn
chóp nhọn, rìa m p có răng ca, mặt trên xanh lục tươi hơi ráp, mặt dưới xanh nhạt (hình 1.2).
Câ mọc rất kho cần x n tỉa chồi liên tục để du trì dáng, chỉ tới khi thấ đất se mặt.
Chú ý khi quấn dâ vào vỏ, thường xu ên kiểm tra để tháo dâ tránh tạo vết trên thân, nếu

chơi rể khi tha ch u cần nâng rể, tạo rể nổi cho câ .
3. Duối nhám
Câ bụi, thân sần sùi nhiều u bướu. Vỏ dà màu xám trắng có nhựa mủ và sợi dai.
Cành nhiều, dài, sù sì. á đơn mọc cánh, hình trái xoan dài, m p gợn sóng có răng ca, mặt lá
nhám, gân nổi ở mặt dới, lá non màu lục, lá già màu xanh thẫm. Gỗ mềm d uốn dáng (hình
1.3).
Không cắt tỉa, tha ch u vào mùa đông. Không để câ ở chỗ dại nắng, lá sẽ nhỏ và
chu ển màu lục vàng. Tưới nước thường xu ên không để đất b khô.

Hình 1.2. Cây Du

Hình 1.3. Duối nhám
4. Đ á trơn
Câ gỗ lớn, thân cành có nhiều rể khí sinh. Cành dài, vỏ màu nâu xám, có nhựa mủ. á

4


đơn mọc cánh, lá hình trái xoan ngược, gốc tù tròn, dà bóng, màu xanh ngọc bích, lá ngắn
(hình 1.4).
Bảo vệ khi cuốn dâ , khi bà câ trong nhà cần chọn chỗ ánh sáng, có thể bó đá, cưa
cắt cành to để giữ dáng.

Hình 1.4. Đa lá trơn

Hình 1.5. Đa lông
5. Đ ông
Câ gỗ lớn, phân cành nhiều, cành non có lông m n màu vàng. á đơn mọc cách dạng
bầu dục, mũi nhọn ở đỉnh gốc lá thuôn nhọn cuống lá ngắn. á màu xanh pha trắng, dà có
lông, lá kèm có lông màu vàng (hình 1.5).

Bảo vệ vỏ khi cuốn dâ , không bà câ dưới ánh nắng trực xạ. Khi trồng câ cần lấp
đất tạo ụ lần đầu để có bộ rể đ p. Có thể bó đá ngâm nước đối với câ .
6. Găng
Câ thân gỗ dạng leo, vỏ màu xám đen với những tu ến trắng trên vỏ. Cành phân
nhiều, cành non màu xám trắng. lá k p chân v t, gồm 2 đôi lá ch t, lá ch t mọc đối nhau, lá
ch t màu xanh, mặt dới lá nhạt hơn. Cuống lá dài, dưới gốc cuống có 2 gai k p lấ cuống

5


(hình 1.6).
Câ thân leo nhưng cành giòn và có gai khi uốn cần chú ý,không bà câ chỗ dại nắng,
tưới nước thường xu ên, bảo vệ lá câ vào trời đông r t.
7. Ho giấ
Câ thân gỗ dạng leo, cành nhánh nhiều. á đơn mọc cách. lá hình trái xoan ha thuôn
dài, lá xanh, cuống lá có gai cong, hoa có nhiều màu (hình 1.7).
Không cắt tỉa rể quá nhiều, tiến hành khi tha ch u ha sau khi ra hoa. Cắt tỉa tạo tán,
chồi non lưu ý vì hoa ra ngọn cành. Tưới nước liên tục khi câ ra hoa, sau đó chỉ tới khi đất
b khô và tiến hành tới thúc phân khi câ chu n b ra hoa.

Hình 1.6. Găng

Hình 1.7. Hoa gi y
8. Khế
Câ gỗ nhỏ, thân có gờ cạnh, vỏ thân màu xám đen, câ già gốc thân xù xì. Phân cành
nhiều, lá đơn. Các lá non mới ra màu tím đỏ (hình 1.8).
Cành khế giòn khi uốn, cuốn dâ c n th n. Không cắt tỉa khi câ ra hoa, tưới m
thường xu ên, không nên để câ ở những chỗ nhiều nắng làm lá nhỏ và vàng lá. Sau khi hết

6



quả cần bón thúc phân nga .

Hình 1.8. Khế

Hình 1.9. Kim quýt
9. Kim quýt
Câ bụi, thân có gai nhọn hướng lên trên, lá k p màu xanh thẫm, là hình trái xoan
thuôn ở đầu. á có mùi thơm khi b vò. hoa màu trắng có mùi thơm mọc đơn và mọc chùm ở
nách lá. Quả tròn bằng ngón ta , màu đỏ. lá xanh quanh năm (hình 1.9).
ạn chế cắt tỉa khi câ ra hoa quả, bón thúc phân khi câ ra lộc, hoa. Tưới nước khi
thấ đất mặt ch u se mặt.

7


Hình 1.10.

c v ng

10. ộ v ng
Câ gỗ lớn, thân gốc xùi xì, gỗ mềm, vỏ màu xám đen. Phân cành nhiều, cành m p
cong. á đơn mọc vòng ở đầu cành, lá hình trứng, mỏng non màu tím già màu xanh lục.
Khi câ rụng lá cần hạn chế tác động vào bộ rể, bón phân thúc để câ nhanh b t lộc.
Có thể bó đá vào gốc và cho nước vào ngâm (hình 1.10).
11. Mai hiếu thủ
Câ gỗ nhỏ, thân xù xì. Phân cành nhiều, vỏ màu xám đen có những nốt sần màu vàng
trắng. á nhỏ mỏng hình trái xoan, mọc đối màu xanh thẫm gần nhưng không có cuống. oa
màu trắng, mọc cụm, có cuống dài buông chúc xuống (hình 1.11).

Mai chiếu thu là câ ưa m, nên không để đất trong ch u khô ráo, bà câ chỗ nhiều
nắng, không cắt tỉa khi câ ra hoa. Bảo quản vỏ khi cuốn dâ , miền Bắc có thể gh p mai
chiếu thủ lên câ thừng mực để có sức sống cao.

Hình 1.11. Mai chiếu thủy
12. Me
Câ gỗ nhỏ thường xanh, vỏ thô ráp dà màu xám đen, cành mềm và hơi rủ. á k p

8


lông chim, các lá ch t nhỏ hình trái xoan dài, các lá hầu như không cuống, lá ch t mọc đối
(hình 1.12).

Hình 1.12. Me
Vỏ mềm cần sử dụng các dâ mềm khi giằng cuốn dâ , đặt câ tránh ở chổ nhiều nắng
nhiều ngà sẽ làm lá vàng và rụng lá. Tưới m thường xu ên. Nếu bà câ trong nhà chỉ để
dưới 1 tháng, chọn v trí đặt có ánh sáng phù hợp như ở cửa sổ.
13. Ng u
Câ gỗ nhỏ dạng bụi, vỏ xám trắng, cành phân ngang cong queo. á k p lông chim với
2 – 3 đôi lá phụ, lá ch t đầu tròn gốc thuôn nhọn, màu xanh bóng và nhẵn (hình 1.13).
Câ ưa m và mát, tưới tán lá thường xu ên, cành giòn khi cuốn dâ phải c n th n, đề
phòng sâu đục thân, mối phá gốc. Để có hoa khi cắt tỉa cần chú ý vì hoa thường ra đầu cành,
nếu để tán tròn khi cắt tỉa nên sửa “rút ” toàn bộ tán câ .

Hình 1.13. Cây Ngâu
14. Ô rô x nh
Câ thân cỏ, thân cành nhỏ phân nhánh nhiều, thân vỏ ráp. á nhỏ mọc đối, thuôn tù ở
đầu, h p ở gốc, cuống ngắn, lá màu xanh bóng. Có 3 gai nhỏ trên đầu lá, mặt dới lá màu


9


nhạt hơn, hoa dạng bông, hoa tự nhỏ màu trắng (hình 1.14).

Hình 1.14. Ô rô xanh
Chú ý khi cắt tỉa cành vì hoa thường mọc ở đầu cành, các cành thường b chết khô khi
thiếu phân, ha quá khô. Không để đất b khô ha qúa m, tưới nước thường xu ên. Không
nên bà câ chỗ nhiều nắng.
15. Sanh
Câ thân gỗ, trên thân, cành có sống gờ. Rể sinh trởng mạnh, có nhiều rể khí sinh, thân
có nhựa mủ, cành d o d uốn, vỏ thân màu xám trắng. á nhỏ, màu xanh, mặt dưới trắng,
quả chín màu vàng (hình 1.15).
à câ ưa nước, không để câ b khô hạn, cần tháo g các dâ cuốn vì câ sinh trưởng
nhanh. Cuốn các rể khí sinh làm thân to hoặc làm cho cành to. Phòng trừ sâu bệnh hại lá
như: Bọ trĩ, sâu tơ…

Hình 1.15. Sanh
16. Si – G
Câ có sức sinh trưởng mạnh, rể khí sinh nhiều. Câ gỗ nhỏ, phân cành nhiều, gỗ
mềm, có nhiều nhựa mủ. Vỏ thân sù sì, rỏ cành non có màu cánh gián. á đơn, hình thuôn

10


rộng, có mũi nhọn gốc là cuống ngắn, màu xanh lục đ m, bóng. Rể phụ nhiều và mọc nhiều
vào mùa mưa (hình 1.16).

Hình 1.16. Cây Si
Bảo quản vỏ câ khi cuốn dâ , câ mẫn cảm cao với sự tha đổi bất ngờ về độ m,

nhiệt độ, có thể làm rụng hết lá. ợi dụng các rể phụ để tạo thêm dáng.
17. Sung
Câ gỗ, phân cành cao, gốc có u lồi, rể nổi. Vỏ màu vàng xám, xám trắng, có nhựa mủ.
á đơn mọc cánh, màu xanh lục nhạt, mềm bóng, nổi lên các mụn nhỏ. Quả nhỏ màu xanh,
khi chín vàng đỏ (hình 1.17).
Bảo quản vỏ khi cuốn dâ , không tha ch u, cắt tỉa lá, cành khi câ ra quả non. Bón
thúc phân sau mỗi lần câ ra quả, thông thường bón 4 tháng 1 lần từ xuân sang thu.

Hình 1.17. Cây Sung
18. Sứ thái
Câ thân mọng nước kiểu sa mạc, câ m p thân ngắn, phân cành dài, có mủ trắng vỏ
màu xám xanh. á t p trung đầu cành nhẵn, xanh bóng, gốc thuôn nhọn theo cuống, đầu mở
rộng gần tròn. oa màu đỏ tươi, hoa hợp gốc thành ph u. Rể sinh trởng mạnh, to m p cuộn

11


khúc màu trắng ha xanh.

Hình 1.18. Sứ thái
Chỉ tưới khi đất ở ch u khô, tưới đủ m, không tưới vào hoa. Bảo vệ vỏ khi cuốn dâ .
Kiểm tra bộ rể vì ha b thối khi đất bí, úng nước. Không cắt tỉa khi sắp có hoa. Nếu giâm
cành cần để 1 tuần trong bóng dâm để khô nhựa, rồi mới giâm (hình 1.18).
19. Tùng hán
Câ gỗ nhỏ, gỗ d o dể uốn, phân cành ngang chiều. Vỏ mầu xám đen, dể nứt. á dài,
thuôn mũi giáo, gân giữa rõ, lá màu xanh, không rụng lá (hình 1.19).
Tùng rất mẫn cảm với phân hoá học, không tha đất, tha ch u khi có nhiều lộc non
mới ra, câ b úng d rụng lá, thường xu ên cắt tỉa giữ dáng cho câ vào mùa mưa.

Hình 1.19.Tùng la hán

Hình 1.20. Tùng xà – Bách xà
20. Tùng xà – Bá h xà
Câ gỗ, vỏ màu đỏ nhạt, cành tròn ha vuông. á cành non hình kim, đầu nhọn màu
xanh mốc. Khi già dạng vả gần giữa lưng lá có tu ến bầu dục mọc gần đối, xếp dà đặc.
Câ có dáng đ p, ưa khí h u mát (hình 1.20).
Không nên bà câ nơi nhiều nắng, không để đất được khô, thường xu ên x t tưới cả

12


tán lá. Đề phòng rệp trắng hại tán, bệnh khô cành
21. Tùng tháp – Tùng ối
Câ gỗ nhỏ, vỏ màu xám đen ha cánh gián, phân cành nhiều cành tròn ha vuông,
cành mọc đứng. á cành non hình kim, đầu nhọn màu xanh. Khi già dạng vả xếp dà đặc.
Câ có dáng đ p hình tháp, tán cành hơi buông rủ (hình 1.21)
Không nên dùng k o cắt các đọt non, trồng câ ở ch u sâu. Khi uốn thân cành dùng
dâ mền, cành giòn lưu ý khi uốn thân cành.
22. Tường vi – Tử Vi tàu
Câ gỗ nhỏ, phân cành nhánh nhiều, cành non có 4 cạnh, nhẵn màu xám trắng. á đơn
mọc gần đối, hình trái xoan ngược, màu xanh pha tím, m p lá nhăn nheo. Cành nhỏ giòn.
Cụm hoa hình chuỳ ở đầu cành (hình 1.22).
Câ ưa khí h u m mát, tránh bà câ ở những nơi nhiều nắng, không để đất ở ch u
khô. Không nên cắt ngắn các ngọn cành ra vụ xuân, bảo vệ lá vào mùa đông.

Hình 1.21. Tùng tháp – Tùng cối

Hình 1.22. Tường vi – Tử Vi tàu
23. Xương á – Đẻn

13



Câ có thân đ p d sống nên thường dùng nhiều làm câ dáng thế. Câ gỗ nhỏ, phân
cành cao, vỏ thân mốc trắng, thân gỗ khô cứng như đã chết tạo v già cỗi. á k p, các phiếu
là mọc đối, một phiến mang 3 lá, lá ch t trên cùng có cuống dài (hình 1.23).
Bảo vệ vỏ khi quấn dâ , cành giòn nên khi uốn c n th n. Bảo vệ câ vào mùa đông,
nhất là nhiều nơi có sương muối d làm rụng lá. Gỗ câ nhìn khô cứng, song lột vỏ, đục đẽo
tạo u bướu hang hốc rất nhanh đùn th t.

Hình 1.23. Xương cá – Đẻn
B.C u hỏi và ài tập thự hành
I. C u hỏi
- Liệt kê tên các loại câ thường được sử dụng để tạo câ cảnh?
- Trình bà các đặc điểm chính của câ cảnh?
- Trình bà các chú ý chăm sóc và tạo dáng đối với từng loại câ ?
II. Thự hành
Nhận iết
ảnh
1. Mụ đí h
- Hướng dẫn học viên thực hành việc nh n biết và thống kê các đặc tính cơ bản của
từng loại câ cảnh cụ thể.
2.Yêu ầu
- Học viên nắm vững một số đặc điểm cơ bản của các câ cảnh
- Biết cách v n dụng các đặc điểm của câ để cắt tỉa, uốn nắn, lão hóa và chăm sóc
3. Dụng ụ, vật tư
- Một số câ phôi, câ cảnh.
- Bảo hộ lao động.
4. Hình thứ tổ hứ : Chia lớp thành các nhóm nhỏ 5 người/nhóm.
5. Sản phẩm ứng dụng: 100% học viên biết cách nh n dạng và v n dụng các đặc
điểm của mỗi câ để cắt tỉa, uốn nắn, lão hóa và chăm sóc câ phù hợp


14


6. Nội dung thự hành
Bước 1. Chu n b câ , vườn câ cảnh
Bước 2. Thực hành nh n dạng câ và các chú ý khi tạo dáng, chăm sóc
7. Tổ hứ thự hiện
- Có thể tiến hành buổi thực hành tại các cơ sở sản xuất câ cảnh. Học viên quan nh n
dạng câ và các chú ý khi tạo dáng, chăm sóc.
- Từng nhóm trình bà kết quả của mình.
- Nhóm học viên tiến hành thực hiện các nội dung trên dưới sự giám sát và uốn nắn của
giáo viên.
8. Đánh giá ho điểm
- T p hợp các nhóm học viên rút kinh nghiệm về các nội dung thực hành.
- Giáo viên đánh giá cho điểm kỹ năng theo nhóm với các công việc sau:
+ Kiểm tra quá trình quan sát của học viên.
+ Kiểm tra quá trình quan sát mẫu của học viên.
+ Đánh giá lựa chọn các thao tác của từng nhóm.
C. Ghi nhớ: Khi tạo dáng và chăm sóc cần dựa vào đặc điểm mỗi câ và các êu cầu
về ngoại cảnh của chúng.

Bài 2.

Kỹ thuật nh n giống

ảnh t hạt

ã ài: MĐ 01-2
Thời gi n: 11 giờ

ụ tiêu
Sau khi học xong bài học này học viên có khả năng:
- Trình bà được kỹ thu t thu hái và bảo quản hạt giống của một số câ hoa, câ cảnh.
- Nêu được các bước trong nhân giống bằng hạt đối với câ cảnh.
- Thực hiện nhân giống câ cảnh bằng hạt đơi với một số loại câ cảnh (sanh, si, lộc
vừng…) đúng kỹ thu t và phù hợp với điều kiện sản xuất.
A. Nội dung
1. Đ điểm ủ
ảnh gieo trồng ằng hạt
1.1. Đ điểm
* Những ưu điểm của phương pháp nhân giống bằng hạt.
- Kỹ thu t đơn giản, d làm.
- Chi phí lao động thấp, do đó giá thành câ con thấp.
- Hệ số nhân giống cao.
- Tuổi thọ của câ trồng bằng hạt thường cao.

15


- Câ trồng bằng hạt thường có khả năng thích ứng rộng với điều kiện ngoại cảnh.
* Những nhược điểm của phương pháp nhân giống bằng hạt.
- Câ giống trồng từ hạt thường khó giữ được những đặc tính của câ m .
- Câ giống trồng từ hạt thường ra hoa kết quả muộn.
- Câ giống trồng từ hạt thường có thân tán cao, gặp khó khăn trong việc chăm sóc
cũng như thu hái sản ph m.
Do những nhược điểm như v nên phương pháp nhân giống bằng hạt chỉ được sử
dụng trong một số trường hợp:
- Gieo hạt lấ câ làm gốc gh p
- Sử dụng gieo hạt đối với những câ ăn quả chưa có phương pháp khác tốt hơn.
- Dùng trong công tác lai tạo chọn lọc giống.

1.2. Những điểm ần ưu ý khi gieo hạt
- Phải nắm được các đặc tính, sinh lý của hạt: Một số hạt chín sinh lý sớm, nả mầm
nga trong hạt; Một số hạt có vỏ cứng cần xử lý hoá chất, bóc bỏ vỏ cứng trước khi gieo và
một số hạt khi để lâu sẽ mất sức nả mầm.
- Phải đảm bảo các điều kiện ngoại cảnh cho hạt nả mầm tốt: Nhiệt độ, không quá
thấp hoặc quá cao, độ m đất đảm bảo 70 – 80% độ m bão hoà và đất gieo hạt phải tơi xốp,
thoáng khí.
- Phải tuân thủ nghiêm ngặt các bước chọn lọc: Chọn giống có khả năng sinh trưởng
kho , năng suất cao và ph m chất tốt; Chọn những câ mang đầ đủ các đặc điểm của giống
muốn nhân; Chọn những quả có hình dạng đặc trưng của giống; chọn những hạt to, m , cân
đối và chọn câ con to, kho , sinh trưởng cân đối.
2. Thu thập và ảo quản hạt giống
2.1. Thu thập hạt giống: Thu t p hạt giống của những câ m tốt vào thời điểm quả –
hạt chín sinh lý.
2.2. Bảo quản hạt giống
Có các hình thức bảo quản hạt như sau:
- Bảo quản khô tự nhiên: Cho hạt vào bao tải, để nơi khô ráo và thoáng mát.
- Bảo quản bằng cát m: Trộn đều hạt với cát, độ m của cát khoảng 25-30%.
- Bảo quản lạnh ở nhiệt độ từ 8-120C với hàm lượng nước trong hạt từ 6-8% nhưng
cách nà khó áp dụng với người dân đ a phương.
3. Gieo hạt
3.1. Thời vụ gieo: Hạt cần gieo vào những tháng có nhiệt độ thích hợp đối với từng
loại hạt giống câ .
3.2. Xử ý hạt trướ khi gieo
- Một số giống câ cảnh chín sinh lý sớm, hạt có thể n mầm nga khi quả chín.
- Một số giống sau khi thu hoạch cần gieo.
- Một số giống trước khi gieo cần phải xử lý như ngâm nước nóng, gọt bớt vỏ hoặc đ p
nh để tách lớp vỏ cứng trước khi gieo.
3.3. àm nền gieo hạt


16


ạt giống có thể được gieo trên nền đất hoặc gieo trong bầu

Hình 1.24. Hạt gieo trong bầu đ t
- Đất gieo phù hợp nhất là đất cát pha, chọn nơi đất bằng phẳng, độ m lớn nhưng
không b ng p úng, không b xói trôi vào mùa mưa.
- àm đất: Dọn sạch cỏ, cà ải đất lần 1 trước khi gieo hạt khoảng 1 tháng, cà lần 2
kết hợp bừa làm cho đất tơi xốp, làm sạch cỏ rồi đánh thành luống.
- ên luống: Mặt luống rộng từ 0,8-1m, chiều dài khoảng 10-15m, luống cao khoảng
30cm, rãnh rộng 40-50cm.
- Sau khi lên luống san phẳng bề mặt luống và tạo gờ xung quanh luống.
- Bón phân: Cứ 1m2 mặt luống cần bón từ 3-4kg phân chuồng hoai đ p nhỏ; 1kg phân
lân; 0,1kg vôi bột trắng.
Tất cả hỗn hợp nà trộn đều sau khi bừa đất.
- Phun thuốc phòng sâu bệnh: Dùng thuốc Benlate (Viben - C) phun phòng nấm rể,
lượng thuốc phun là 1/3 nắp hộp thuốc pha với 1 thùng tưới nước sạch và tưới đều 30m2 diện
tích đất, tưới cả trên rãnh. Kết hợp sử dụng thuốc kích thích ra rể nhanh.
3.4. Gieo hạt
- Hạt sau khi ủ xong gieo vãi đều trên mặt luống, không để hạt chồng lên nhau, m t độ
tù theo loại hạt cụ thể.
- Sau khi gieo hạt sàng một lớp đất bột mỏng phủ lên bề mặt.
- Trộn đều thuốc bột chống kiến với cát m rắc đều lên mặt luống.
- Rải rơm khô hoặc phên nứa để giữ m và tránh mưa xói trôi hạt.
3.5. Chăm só hạt s u gieo
- Làm dàn che: Để chống nắng và giữ m, dàn che cao từ 1,5-1,7m cho tiện chăm sóc,
dùng cọc tre, câ gỗ làm dàn. Che phủ bằng phên nứa, lá câ hoặc lưới tản nhiệt, độ che phủ
từ 70-80%.
- Tưới nước: Hàng ngà tưới 2 lần vào buổi sáng và buổi chiều tối để đảm bảo đủ độ

m cho hạt giống n mầm.
- Phun thuốc phòng bệnh: Phun thuốc Benlate (Viben - C) đ nh kỳ 15 ngà /lần phòng

17


nấm rể (cách pha và liều lượng tương tự như phun trước khi gieo hạt), phun dung d ch
Boocđô phòng nấm lá đ nh kỳ 10 ngà /lần.

Hình 1.25. Thuốc Viben C
Thường xu ên kiểm tra kiến và côn trùng phá hoại, nếu thấ xuất hiện phải phun nga
thuốc x t.
- Khi thấ có lá thì d bỏ bớt rơm rạ phủ trên bề mặt.
- Bón phân bổ sung: Tưới nước phân vi sinh hoặc tưới nước phân chuồng pha loãng
đảm bảo câ
4. R ngôi
4.1. Tiêu huẩn
r ngôi
Tù thuộc vào từng loại câ cụ thể mà tiêu chu n câ ra ngôi khác nhau.
Thông thường khi câ xuất hiện lá th t là có thể ra ngôi được.
4.2. Kỹ thuật r ngôi
Có 2 phương pháp cấ câ : Cấ trực tiếp trên luống và cấ vào bầu ni lông, phù hợp
với người dân là kỹ thu t cấ câ vào bầu nilông.
Túi bầu: Kích thước phù hợp, màu đen, có đục lỗ xung quanh thành bầu
Thành phần hỗn hợp trong ruột bầu: 89% đất th t nh , đất th t pha cát + 10 % phân
chuồng hoai đ p nhỏ + 1% phân lân.
Cấ câ khi đang còn phôi hạt và tránh thời tiết giá r t hoặc có sương muối.
Cách cấ câ : Nên cấ câ lúc trời có mưa nhỏ hoặc trời râm mát. Tưới đẫm nước lạnh
lên mặt bầu, dùng que nhọn tròn chọc lỗ chính giữa bầu, đặt câ thẳng đứng và dấn chặt đất.
Tránh làm gã , cong rể và không được cấ câ sâu quá. Tưới lại nước lạnh sạch sau khi cấ

cho đất phủ kín gốc câ .
4.3. Chăm só s u r ngôi
Tương tự các bước chăm sóc như sau khi gieo hạt: Tưới nước, phun thuốc, nhỏ cỏ, bón
bổ sung phân.
- Đảo bầu: Sau khi cấ câ 7-8 tháng, tiến hành đảo bầu câ kết hợp với phân loại câ
và cắt rể mọc ngoài bầu. Nên đảo bầu vào lúc trời râm mát hoặc có mưa nhỏ. Đảo bầu xong
phải tưới đẫm nước cho câ phát triển bình thường.
- D dàn che: Trước khi trồng 1 tháng nên d bỏ dàn che để câ thích nghi với ánh

18


sang bên ngoài.
B.C u hỏi và ài tập thự hành
I. C u hỏi
Câu 1. Anh (ch ) hã liệt kê các bước thực hiện việc gieo hạt và các chú ý khi thực
hiện các bước đó?
Câu 2. Hã nêu tên các phương pháp nhân giống từ cành và liệt kê các bước thực hiện
của từng phương pháp nói trên?
II. Thự hành
Thự hiện á kỹ thuật nh n giống
ảnh ằng gieo hạt
1. Mụ đí h
Hướng dẫn học viên thực hành việc nhân giống câ cảnh bằng phương pháp gieo hạt.
2. Yêu ầu
- Học viên nắm vững và thành thạo nhân giống câ cảnh bằng các phương pháp gieo
hạt.
- Biết cách chọn hạt giống, chọn thời vụ thích hợp để tiến hành nhân giống.
- Thực hiện tốt các phương pháp nhân giống cơ bản và qu ết đ nh đến t lệ sống.
3. Dụng ụ, vật tư

- Một số giống câ cảnh
- Dụng cụ để thực hiện nhân giống như dao, k o, hộp xốp, cát…
- óa chất xử lý: Phân bón, chất kích thích ra rể; Bảo hộ lao động.
4. Hình thứ tổ hứ : Chia lớp thành các nhóm nhỏ 5 người/nhóm.
5. Sản phẩm ứng dụng: 100% bầu câ nhân giống bằng phương pháp tách nhánh đạt
tiêu chu n và phương pháp gieo hạt.
6. Nội dung thự hành
Bước 1. Chu n b dụng cụ, ngu ên v t liệu
Bước 2. Thực hành các thao tác kỹ thu t nhân giống bằng các phương pháp gieo hạt
Bước 3. Chăm sóc câ con sau khi nhân giống
7. Tổ hứ thự hiện
- Có thể tiến hành buổi thực hành tại các cơ sở sản xuất câ cảnh.
- Từng nhóm trình bà mô hình và phương án của mình.
- Nhóm học viên tiến hành thực hiện các nội dung trên dưới sự giám sát và uốn nắn của
giáo viên.
8. Đánh giá ho điểm
- T p hợp các nhóm học viên rút kinh nghiệm về các nội dung thực hành.
- Giáo viên đánh giá cho điểm kỹ năng theo nhóm với các công việc sau:
+ Kiểm tra quá trình quan sát của học viên.
+ Kiểm tra quá trình quan sát mẫu của học viên.
+ Đánh giá lựa chọn các hình thức nhân giống của từng nhóm.

19


C. Ghi nhớ: Các bước nhân giống câ cảnh bằng phương pháp gieo hạt.
Bài 3. Kỹ thuật nh n giống ằng hình thứ hiết, gh p và gi m ành
ã ài: MĐ 01-3
Thời gi n: 19 giờ
ụ tiêu

Sau khi học xong bài học này học viên có khả năng:
- Trình bà được tiến trình các bước trong kỹ thu t nhân giống câ cảnh bằng hình
thức chiết, giâm cành, gh p.
- Thực hiện chiết, giâm cành một số câ cảnh thông thường đúng kỹ thu t đảm bảo tiết
kiệm v t tư, vệ sinh an toàn lao động.
A. Nội dung ủ ài
1. Tạo
ngu ên iệu ằng hiết ành
Chiết cành là một hình thức nhân giống câ ăn quả mà câ con vẫn giữ ngu ên được
các đặc tính di tru ền của câ m (hình 1.26).

Hình 1.26. K thu t chiết cành
Câ chiết sinh trưởng, phát triển nhanh, thân câ thấp, tán gọn d chăm sóc, ra quả sớm và
nhanh cho thu hoạch. Vì v chiết cành là phương pháp nhân giống vô tính đơn giản, d
làm, t lệ sống cao, thu n tiện cho việc chu ển giao giống tốt cho các hộ làm vườn qu mô
nhỏ. Song chiết cành cũng có hạn chế nhất đ nh như câ chiết nhanh cỗi, câ không vững
vàng, hệ số nhân giống thấp và gâ tổn thương câ m . Song nếu được chăm sóc c n th n
câ chiết vẫn có thể cho thu hoạch quả tới 20 – 30 năm.
Kỹ thu t chiết cành nhân giống câ ăn quả gồm:
1.1. Đối tượng hiết: Hầu hết các loại câ cảnh đều có thể nhân giống bằng chiết cành
như sanh, si, đa... trừ một số câ khó ra rể.
1.2. h n
và ành hiết
- Chọn câ : Nên chọn những câ đã ra quả từ 3-5 vụ, chọn những câ có năng suất
cao, ổn đ nh, chất lượng tốt, câ sinh trưởng kho và không b sâu bệnh.
- Chọn cành: Trong chiết cành không nên chọn cành già, cành ở thấp, cành mọc trên
ngọn, cành b sâu bệnh, cành vượt. Tốt nhất nên chọn cành ở giữa tầng tán phơi ra ngoài ánh

20



sáng, gióng ngắn, cành m p, đường kính từ 1,0-1,5 cm, màu vỏ câ không quá xanh và cũng
không quá thẫm, nên chọn cành bánh t để chiết. Chiều dài cành chiết từ 40-60 cm, có hai
nhánh. Trong chiết cành thì cành nhỏ có khả năng ra rể, sinh trưởng tốt hơn cành to, nhưng
nếu chiết cành nhỏ quá, cành d b gã , không mang nổi bầu.
1.3. Thời vụ hiết
Đối với câ cảnh có thể chiết hầu như quanh năm (trừ mùa câ rụng lá), tốt hơn hên
chiết vào đầu mùa mưa. Trước khi chiết cành cần chăm sóc câ m từ 1 – 2 tháng để câ m
sinh trưởng kho , nhựa trong câ lưu thông mạnh, cành chiết nhanh ra rể.
1.4. Kỹ thuật hiết
- Bước 1. Khoanh vỏ

Hình 1.27. Khoanh vỏ cây khi chiết

Hình 1.28. Cành chiết đã được khoanh vỏ
Dùng dao sắc khoanh tròn cành chiết ở hai đầu cách nhau từ 3-5 cm, cách gốc cành 1015 cm, sau đó dùng mũi dao bóc vỏ vùng đã khoanh.
Dùng dao cạo sạch chất nhờn trên mặt gỗ để loại bỏ lớp tế bào tượng tầng, dùng gi
lau sạch vết cắt (hình 1.27 và 1.28).
- Bước 2. Chu n b hỗn hợp bó bầu
Cùng với việc chọn cành, cần chu n b đất để bó bầu. Dùng đất vườn hoặc đất bùn ao
phơi khô, đ p nhỏ rồi trộn lẫn với phân chuồng hoai mục, trấu bổi ha rơm rác mục, rể bèo
tâ ...

21


Hình 1.29. Hỗn hợp đ t bó bầu
Hỗn hợp theo t lệ 2/3 đất còn 1/3 là những ngu ên liệu kể trên và được làm m đến
70% độ m bão hoà (đất có thể vê thành “con giun”, nhưng nắm chặt nước không chả ra
tay).

Một bầu chiết đường kính từ 6-8 cm, trọng lượng 150 – 300 g, chiều cao bầu đất 10-12
cm. Không nên làm bầu quá to, câ không cung cấp đủ nước cho đất, đất phía ngoài b khô
cứng, chặt bí câ khó ra rể.
- Bước 3. Chiết cành
Chọn ngà có thời tiết tốt (trời nắng), dùng dao sắc cắt khoanh vỏ, không nên cắt vào
phần gỗ, nên bố trí cắt vỏ buổi sáng, tuỳ theo từng giống câ khác nhau mà thời gian bó bầu
cũng khác nhau.
Ví dụ: Các loại câ có nhiều nhựa mủ như hồng xiêm, trứng gà thì nên phơi nắng tối
thiểu 7 ngà sau đó mới bó bầu, còn các giống ít nhựa mủ hơn như các câ có múi, nhãn,
vải... thì nên phơi nắng tối thiểu 2-3 ngà sau đó mới bó bầu

Hình 1.30. Cành chiết sau khi bó bầu

22


Hình 1.31. Cách bu c dây ở 2 đầu bao
Chu n b đầ đủ ngu ên liệu như đất bó bầu, giấ nilon, dâ bó... Dùng ngu ên liệu
đất đã chu n b , giàn đất mỏng đều đủ bó xung quanh cành, dùng giấ nilon quấn xung
quanh bầu, lấ dâ buộc chặt hai đầu túi bầu, buộc chặt không cho bầu chiết xoa tròn (hình
1.30 và 1.31).
- Bước 4. Cắt cành chiết
Sau khi chiết từ 45-60 ngà , tù theo mùa vụ và giống câ ăn quả khác nhau, quan sát
thấ rể mọc ra. Khi rể đã chu ển từ màu trắng nõn sang màu vàng ngà hoặc hơi xanh (hình
1.32) thì có thể cưa cành chiết giâm vào vườn ươm.

Hình 1.32. Cành chiết sau khi cắt
Bước 5. Bầu chiết
Trước khi hạ bầu chiết cần cắt bớt những lá già, lá b sâu và một phần lá non M t độ
giâm cành chiết 20x20 cm, hoặc 30 x 30 cm. Không nên giâm cành chiết quá dầ , rể và

mầm cành phát triển k m, khi bứng đi trồng khó khăn.
Trước khi hạ bầu, x bỏ giấ nilon (hình 1.33), dùng đất màu lấp cách cổ bầu 3-5 cm,
tưới đẫm nước, nên che bớt 50 ánh sáng tự nhiên, hàng ngà tưới 2 lần như trên. Sau 5-10
ngà chu ển sang chế độ 1-2 ngà tưới 1 lần tù theo độ m đất. Có thể ra ngôi cành chiết
trong túi nilon ha sọt tre và chăm sóc như với câ giâm cành.
Sau khi hạ bầu 15 – 20 ngà , bỏ bớt mái che để câ quen dần với ánh sáng tự nhiên.
Đến ngà thứ 30 bắt đầu tưới nước phân đã ngâm kỹ và chăm sóc như câ con. Sau giâm
cành chiết từ 45-60 ngà có thể đánh câ đi trồng.

23


×