Tải bản đầy đủ (.pptx) (173 trang)

RT trainer guide unit15 VN 16 04 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.32 MB, 173 trang )

BÀI 15. DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM TỐT
CHO CÁC KHU BẢO TỒN Ở VIỆT NAM

1

Nguồn:
/>

Đề cương bài học
Mục tiêu bài học
Sau bài học, học viên có thể :
• Hiểu được những tác động của du lịch đối với các khu bảo tồn
và tầm quan trọng của du lịch có trách nhiệm
• Giải thích được cách thức để lồng ghép các nguyên tắc du lịch
có trách nhiệm trong việc lập kế hoạch khu bảo tồn
• Giải thích được các nguyên tắc du lịch có trách nhiệm đối với
cơ sở hạ tầng và dịch vụ trong khu bảo tồn
• Mô tả được các nguyên tắc của du lịch có trách nhiệm trong vấn
đề quản lý tác động của khách du lịch ở các khu bảo tồn
• Xác định được cơ chế tài chính cho phát triển kinh tế bền vững
ở các khu bảo tồn
• Giải thích được cách thức diễn giải và truyền thông về di sản
thiên nhiên một cách có trách nhiệm
• Xác định được cách thức tham gia của cộng đồng địa phương
trong việc lập kế hoạch và quản lý các khu bảo tồn
• Giải thích được cách thức giám sát và đánh giá các khu bảo tồn
theo hướng bền vững

Chủ đề

1. Tổng quan về các khu bảo


tồn và du lịch ở Việt Nam
2. Tích hợp du lịch có trách
nhiệm trong việc quy hoạch
3. Lồng ghép các nguyên tắc
du lịch có trách nhiệm trong
cơ sở hạ tầng và dịch vụ

4. Cách thức tiếp cận Du lịch
trách nhiệm với quản lý tác
động của du khách
5. Tài chính có trách nhiệm ở
khu bảo tồn

6. truyền thông và diễn giải
có trách nhiệm
7. Giám sát và đánh giá khu
bảo tồn theo hướng bền
vững
2


DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM TỐT CHO CÁC KHU BẢO TỒN Ở
VIỆT NAM

CHỦ ĐỀ 1. TỔNG QUAN VỀ CÁC KHU BẢO TỒN VÀ
DU LỊCH Ở VIỆT NAM

3Nguồn ảnh:
/>


Khái niệm Khu bảo tồn
Một không gian địa lý
được xác định rõ ràng,
được công nhận, chuyên
dụng và được quản lý, bằng
các công cụ pháp lý hoặc
các biện pháp có hiệu quả
khác, nhằm bảo tồn thiên
nhiên về lâu dài cùng với
các dịch vụ sinh thái và các
giá trị văn hóa

4 Dudley
Nguồn: Hướng dẫn áp dụng các phương pháp quản lý khu bảo tồn,
N, 2008


Câu hỏi nhanh: IUCN xác định có 6 loại khu
bảo tồn dựa theo mục tiêu quản lý. Bạn hãy kể
tên chúng ?

5


IUCN phân thành 6 loại khu bảo tồn
1. Khu dự trữ thiên nhiên
nghiêm ngặt (a) và Khu
bảo vệ hoang dã (b)
2. Vườn Quốc gia
3. Khu bảo tồn thắng

cảnh tự nhiên
4. Khu bảo tồn loài/Sinh
cảnh
5. Khu bảo tồn cảnh
quan đất liền
6. Khu bảo tồn kết hợp
sử dụng bền vững tài
nguyên

A. Bảo vệ các khu vực đặc trưng quan
trọng có sự tương tác của con người và
thiên nhiên

?

B. Bảo vệ các hệ sinh thái, các loài sinh
vật và các quá trình sinh thái học ở qui
mô lớn
C. Bảo vệ một loài hoặc sinh cảnh cụ
thể
D. Bảo vệ các hệ sinh thái, môi trường
sống và các giá trị văn hóa liên quan và
các hệ thống quản lý tài nguyên thiên
nhiên truyền thống
E. Bảo tồn đa dạng sinh học và các giá
trị địa chất/địa mạo hoặc điều kiện tự
nhiên
F. Khu vực lưu giữ những biểu hiện đặc
biệt của thiên nhiên


6


IUCN phân thành 6 loại khu bảo tồn
1. Khu dự trữ thiên nhiên
nghiêm ngặt (a) và Khu
bảo vệ hoang dã (b)
2. Vườn Quốc gia
3. Khu bảo tồn thắng
cảnh tự nhiên
4. Khu bảo tồn loài/Sinh
cảnh
5. Khu bảo tồn cảnh
quan đất liền
6. Khu bảo tồn kết hợp
sử dụng bền vững tài
nguyên

A. Bảo vệ các khu vực đặc trưng quan
trọng có sự tương tác của con người và
thiên nhiên

!

B. Bảo vệ các hệ sinh thái, các loài sinh
vật và các quá trình sinh thái học ở qui
mô lớn
C. Bảo vệ một loài hoặc sinh cảnh cụ
thể
D. Bảo vệ các hệ sinh thái, môi trường

sống và các giá trị văn hóa liên quan và
các hệ thống quản lý tài nguyên thiên
nhiên truyền thống
E. Bảo tồn đa dạng sinh học và các giá
trị địa chất/địa mạo hoặc điều kiện tự
nhiên
F. Khu vực lưu giữ những biểu hiện đặc
biệt của thiên nhiên

7


Lướt nhanh về môi trường
tự nhiên của Việt Nam
Hơn

128

68

vùng đất ngập nước có
tầm quan trọng cấp quốc gia

khu bảo tồn
rừng

Chiến khoảng

15


18%

diện tích đất liền
dưới một số hình
thức bảo vệ môi
trường

khu bảo
tồn biển

10%
các loài sinh
vật trên thế
giới

8


Thảo luận : Tại sao chúng ta cần các khu bảo
tồn? Tại sao bảo tồn môi trường là quan
trọng? Một số lợi ích của các khu bảo tồn
là gì?

9


Những lợi ích của các khu bảo tồn
Đa dạng sinh học và hệ
sinh thái


Nước sạch và an toàn
Giảm nghèo
Y học và di truyền học
thực phẩm

Hàng rào bảoĐiều
vệ thiên
hòa biến
Mang
đổi ýkhí
nghĩa giải trí về Vốn xã hội & sự đoàn
nhiên
mặt tinh Nếp
thầnsống truyền thống
kết cộng đồng
hậu

10


Các cơ quan chức năng chủ chốt tham gia
quản trị các khu bảo tồn của Việt Nam
Bộ Kế hoạch và
đầu tư (MPI)

Bộ Nông nghiệp
và phát triển nông
thôn (MARD)

Bộ Thủy

Sản (MOFI)

Bộ Tài nguyên và
Môi trường
(MONRE)

Bộ Văn hóa
Thông tin

Tổng cục Du lịch
Việt Nam (VNAT)

Ủy ban nhân dân
tỉnh (PPCs)
11


Tầm quan trọng ngày càng tăng
của hoạt động du lịch trong khu bảo tồn
Khu bảo tồn đóng một vai trò
quan trọng trong phát triển du
lịch với việc tạo ra các điểm
đến để du khách có thể:
• Vui chơi giải trí ngoài trời
• Học tập và giáo dục
• Kết nối, giao lưu, tâm linh,
chữa bệnh và đổi mới

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA HIỆP HỘI
DU LỊCH SINH THÁI THẾ GIỚI


• Du lịch sinh thái đã phát triển 20%
-34% mỗi năm kể từ năm 1990
• Tại thị trường quốc tế du lịch dựa vào
thiên nhiên đã phát triển ở mức 1012% mỗi năm
• Dấu hiệu cho thấy du lịch được mở
rộng nhiều nhất trong và xung quanh
khu vực tự nhiên còn lại của thế giới
• Các khu nghỉ dưỡng và khách sạn sinh
thái được trông đợi sẽ bùng nổ nhanh
hơn so với các hình thức lưu trú truyền
thống

Nguồn: The International Ecotourism Society 2006, Fact Sheet: Global Ecotourism, Available
[online]: (accessed12
May 2013)


3 phân khúc thị trường du lịch trọng điểm đối
với các khu bảo tồn
Du lịch đại chúng
• Chiếm thị phần lớn nhất
trong thị trường du lịch
quốc tế
• Ưa thích “ánh nắng mặt
trời, biển, cát” và các hoạt
động giải trí
• Thường là các kỳ nghỉ
trọn gói
• Các chuyến tham quan tới

các điểm du lịch của địa
phương
• Tới thăm các khu bảo tồn
để thư giãn nhẹ nhàng
• Nhu cầu tham quan đang
tăng lên

Du lịch mạo hiểm
• Phân khúc đang tăng
trưởng
• Có các hoạt động tích cực
ngoài trời
• Thường diễn ra ở các khu
bảo tồn
• Có những hoạt động có
nguy cơ gây hại

Du lịch sinh thái/ Du lịch
thiên nhiên
• Muốn tham quan môi
trường tự nhiên hấp dẫn
và cuộc sống hoang dã
• Thực hiện các hoạt động
cụ thể dựa vào thiên
nhiên
• Khách du lịch thường ở
tầng lớp cao trong xã hội,
có học thức, trên 35 tuổi
và tỉ lệ phụ nữ nhiều hơn
đàn ông

• Là phân khúc có giá trị
trong việc bảo tồn

13


Thị trường khách quốc tế và thị trường khách
nội địa đến với các khu bảo tồn ở Việt Nam
THỊ TRƯỜNG
QUỐC TẾ

THỊ TRƯỜNG NỘI
ĐỊA

Chủ yếu gắn với 5H

Tỷ lệ thăm quan cao

Thường là gắn với khách
du lịch lần đầu đến

Phổ biến với hình thức đi
“phượt”

Mục đích là du lịch sinh
thái và du lịch mạo hiểm

Đến để thức hiện các hoạt
động thư giãn nhẹ


Thường đi theo nhóm nhỏ
hoặc/có tổ chức chương
trình du lịch

Thường tự tổ chức và có
thể đi theo nhóm lớn nhỏ
khác nhau

14

Nguồn: Grunz, S. 2012, Responsible Tourism in and Around Protected Areas in Vietnam – Opportunities and Challenges for Businesses and Protected Areas


Lợi ích của Du lịch đối với các khu bảo tồn
XÃ HỘI
Hỗ trợ việc phục hồi và
duy trì các giá trị văn hóa
của địa phương
Hỗ trợ cho sự hiểu biết
văn hóa lẫn nhau
Thúc đẩy bảo tồn các di
sản có tính lịch sử
Đào tạo cộng đồng địa
phương
Những vấn đề khác...?

KINH TẾ
Thúc đẩy kinh tế để bảo vệ
môi trường sống
Tăng thu nhập cho các dự

án của cộng đồng
Tạo việc làm cho người
dân địa phương
Bán các sản phẩm địa
phương
Tạo ra các sinh kế đa dạng
Kinh phí cho quản lý khu
bảo tồn
Những vấn đề khác...?

MÔI TRƯỜNG
Hỗ trợ bảo tồn đa dạng
sinh học
Tăng cường hiểu biết cho
khách du lịch và người địa
phương về tầm quan trọng
của việc bảo tồn
Những vấn đề khác...?

15


Bài tập nhóm: Trong khi các khu bảo tồn thì
có rất nhiều giá trị nhưng nếu hoạt động du
lịch thiếu qui hoạch và tổ chức quản lý kém
thì có thể làm tổn hại đến phát triển bền vững.
Hãy chỉ ra các tác động tiêu cực mà hoạt động
Du lịch có thể tạo ra đối với các khu bảo tồn.
Sử dụng các bảng trong slide tiếp theo đây để
trả lời câu hỏi


16


Những tác động tiêu cực đến môi trường
của du lịch trong các khu bảo tồn (ví dụ)
HOẠT ĐỘNG

VẤN ĐỀ

1. Di thực

Du khách hái hoa
đem về nhà

2. Đi bộ đường



KẾT QUẢ (TẠI SAO LẠI LÀ
TIÊU CỰC)
Làm gián đoạn quá trình tái tạo của
thực vật
Lấy đi nguồn thức ăn của côn trùng
và các loài khác
Làm giảm giá trị thẩm mỹ của khu
bảo tồn…











dài

3. …
4. …
5. …

17


Những tác động tiêu cực đến môi trường của
du lịch trong các khu bảo tồn
- TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC ĐẾN MÔI TRƯỜNG













Loại bỏ thảm thực vật
Gây xáo trộn tới các loài động vật
Loại bỏ môi trường sống của động vật
Gây ô nhiễm
Thay đổi hệ thống thoát nước
Khai thác củi quá mức
Gây thiệt hại cho thực vật
Làm xâm nhập các loài ngoại lai
Phá hủy các hệ thực vật và động vật
Các phương tiện vận chuyển trong hoạt động
du lịch có thể gây tai nạn cho các loài động vật
• Thay đổi quá trình địa chất
• Những tác động khác?

18


Những tác động tiêu cực đến kinh tế
của du lịch trong các khu bảo tồn
- TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC ĐẾN KINH TẾ

• Xung đột về quyền kiểm soát đất
• Xung đột về quyền kiểm soát các nguồn tài nguyên
• Xung đột về lợi nhuận du lịch
• Các tác động khác ?

19



Những tác động tiêu cực đến xã hội
của du lịch trong các khu bảo tồn
-TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC ĐẾN XÃ HỘI









Là mối đe dọa đối với nền văn hóa bản địa
Làm thay đổi các giá trị xã hội
Làm thay đổi phương thức sinh kế truyền thống
Làm mất quyền tiếp cận tài nguyên
Sự xuống cấp của các công trình văn hóa
Xung đột văn hóa giữa chủ và khách
Những tác động khác (Di dân...)

20


Thảo luận: Bạn chọn đi đâu?

DU LỊCH ÍT
GÂY TÁC
ĐỘNG

DU LỊCH

ĐẠI CHÚNG

21Nguồn ảnh:
Pixabay, www.pixabay.com


Du lịch có trách nhiệm: Xây dựng tương lai
bền vững cho các khu bảo tồn

Sử dụng các nguồn tài nguyên thiên
nhiên một cách tối ưu trong khi vẫn
bảo tồn được các di sản thiên nhiên
và đa dạng sinh học

Tôn trọng và bảo tồn tính xác thực
Đảm bảo lợi ích kinh tế khảcủa
thi, các
lâu giá trị văn hóa xã hội bao
dài cho tất cả các bên liên gồm
quanviệc
bao xây dựng và phục hồi các di
gồm cả phân phối công bằng sản
lợi ích
văn hóa và các giá trị truyền
thống

22


Cách tiếp cận của du lịch có trách nhiệm

Chúng ta phải chấp nhận
rằng mọi quyết định và hành
động chúng ta thực hiện
trong cuộc sống hàng ngày
của chúng ta có một tác
động.

1. CHỊU TRÁCH NHIỆM

XÃ HỘI

Chúng ta phải
chịu trách
nhiệm về hành
động của chúng
ta và tiếp thu
những kiến
thức, kỹ năng
và nguồn lực để
thực hiện
những thay đổi.

KINH TẾ

DU
DU LỊCH
LỊCH BỀN
BỀN VỮNG
VỮNG
2. CÓ

NĂNG
LỰC

MÔI TRƯỜNG

3. HÀNH
ĐỘNG

DU
DU LỊCH
LỊCH TRÁCH
TRÁCH NHIỆM
NHIỆM

Chịu trách nhiệm
không chỉ là một mục
đích. Nó đòi hỏi hành
động. Và hành động
đó phải là điều tốt đẹp
- dựa trên pháp luật,
đạo đức và luân lý của
chúng ta.

23


Những lợi ích của việc áp dụng cách tiếp cận
du lịch có trách nhiệm tại các khu bảo tồn
Tăng cường đóng góp
cho việc bảo tồn


Du khách hài
lòng hơn
Trao quyền cho
người dân địa
phương

Nâng cao trách
nhiệm và quyền sở
hữu

Nâng cao đa dạng sinh
học và tình trạng của hệ
sinh thái
24Nguồn ảnh:
Pixabay, www.pixabay.com


DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM TỐT CHO CÁC KHU BẢO TỒN Ở
VIỆT NAM

CHỦ ĐỀ 2. TÍCH HỢP DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM
TRONG VIỆC LẬP KẾ HOẠCH

25Nguồn anhe:
/>

×