Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

BT Tinh hoc vat ran (10 NC )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.71 KB, 3 trang )

Chơng III Tĩnh học vật rắn
Bài 1: Cho 2 lực đồng qui có độ lớn F
1
= 120 N và F
2
= 160 N.
a. Hợp lực của chúng có thể có độ lớn 300 N hoặc 30 N đợc không?
b. Tìm hợp lực của chúng khi góc giữa chúng là 0
0
, 30
0
, 90
0
, 180
0
.
Bài 2: Một vật có trọng lợng P = 20 N đợc treo vào 1 vòng nhẫn O ( đợc coi là chất điểm ). Vòng nhẫn đợc giữ
yên bằng 2 dây OA và OB. Biết dây OA nằm ngang và hợp với dây OB một góc 120
0
. Tính lực căng của 2
dây?
Bài 3: Một viên bi nhỏ có trọng lợng 10 N đợc treo bằng dây, tựa vào 1 quả cầu.
Dây treo dài l = 20 cm, IH = 15 cm, r = 10 cm.
Quả cầu chỉ tác dụng lên bi phản lực vuông góc.
- Tính lực căng của dây treo.
- Tính lực nén của bi lên quả cầu.
Bài 4: Hai mặt phẳng tạo với mặt nằm ngang các góc
0
45
=


. Trên hai mặt đó ngời ta
đặt một quả cầu có khối lợng 2 kg. Xác định áp lực của quả cầu lên hai mặt phẳng đỡ?
Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc và lấy g = 10 m/s
2
.

Bài 5: Một giá treo nh hình vẽ , gồm: thanh AB = 1 m tựa vào tờng ở A.
Dây BC = 0,6 m nằm ngang. Treo vào đầu B một vật nặng khối lợng m = 1 kg.
Tính độ lớn lực đàn hồi F xuất hiện trên thanh AB và sức căng T của của dây BC
khi giá treo cân bằng.
Bài 6: Hai thanh AB và AC đợc nối với nhau và nối vào tờng nhờ các bản lề. Tại A có
treo vật có trọng lợng P = 1000 N. Tìm lực đàn hồi xuất hiện ở các thanh? Cho

0
90
=+

. Bỏ qua trọng lợng các thanh.
áp dụng :
0
30
=

Bài 7: Một vật có khối lợng m = 2kg nằm trên một mặt phẳng nghiêng
0
30
=

so với phơng ngang.
a. Bỏ qua ma sát, muốn giữ vật cân bằng cần phải đặt vào vật một lực F bằng bao nhiêu trong trờng hợp:

- Lực
F

song song với mặt phẳng nghiêng.
- Lực
F

song song với mặt phẳng nằm ngang.
b. Giả sử hệ số ma sát của vật với mặt phẳng nghiêng là k = 0,1 và lực
F

song song với mặt phẳng nghiêng.
Tìm độ lớn F khi vật đợc kéo lên đều và khi vật đứng yên trên mặt phẳng nghiêng. Lấy g = 10 m/s
2
.
Bài 8: a. Hai lực
21
, FF

song song cùng chiều đặt tại 2 đầu thanh AB có hợp lực
F

đặt tại O cách A 12cm, cách B
8cm và có độ lớn F = 10 N. Tìm F
1
, F
2
?
b. Hai lực
21

, FF

song song trái chiều đặt tại 2 đầu thanh AB có hợp lực
F

đặt tại O với OA = 8 cm,
OB = 2 cm và có độ lớn F = 10,5 N. Tìm F
1
, F
2
?
Bài 9: Một miếng ván hình chữ nhật có chiều dài AB = l và có khối lợng m. Dùng 2 dây treo để treo miếng ván này .
Cho biết BC = d(d < l). Xác định lực căng của 2 dây treo ? ứng dụng bằng số: m = 25 kg, l = 1,8 m,d = 0,3 m.
Bài 10: Một thanh nhẹ AB đợc gắn vào sàn tại B ( thẳng đứng ). Tác dụng lên A 1 lực kéo F = 100 N. Thanh
đợc giữ cân bằng nhờ dây AC. Tính lực căng của dây . Biết góc hợp bởi dây giữ và thanh AB là 30
0
.
Bài 11: Một thanh dài AO có trọng tâm G ở chính giữa thanh và có khối lợng m = 1kg. Một đầu thanh liên kết với
tờng bằng một bản lề, còn đầu A đợc treo vào tờng bằng dây AB. Thanh đợc giữ nằm ngang và dây làm
với thanh một góc
0
30
=

. Hãy xác định:
a. Giá của phản lực Q của bản lề tác dụng vào thanh.
b. Độ lớn của lực căng của dây và phản lực Q.
Bài 12: Hai lò xo L
1
, L

2
có độ cứng K
1
, K
2
chiều dài tự nhiên bằng nhau. Đầu trên của 2 lò xo móc vào trần nhà nằm
ngang, đầu dới móc vào thanh AB = 1m, nhẹ, cứng sao cho 2 lò xo luôn thẳng đứng. Tại O (OA = 40cm) ta
móc quả nặng khối lợng m = 1kg thì thanh có VTCB mới và nằm ngang.
a. Tính lực đàn hồi của mỗi lò xo.
b. Biết K
1
= 120 N/m. Tính K
2
? Lấy g = 10 m/s
2
.
Bài 13: Thớc AB = 100cm, trọng lợng P = 10N có thể quay xung quanh một trục nằm ngang qua O với
OA = 30cm. Đầu A treo vật nặng P
1
= 30 N. Để thanh cân bằng cần phảI treo vào đầu B một vật có trọng
lợng P
2
bằng bao nhiêu?

Bài 14: Một đèn khối lợng m = 4kg đợc treo vào tờng bởi dây BC và thanh AB. Thanh AB gắn vào tờng bằng
bản lề A. Cho
0
30
=


. Tính lực tác dụng lên thanh AB, nếu:
a. Bỏ qua khối lợng thanh.
b. Khối lợng thanh AB = 2kg.
Bài 15: Hai vật m
1
và m
2
đợc nối với nhau qua ròng rọc . Hệ số ma sát giữa m
1
và mặt phẳng nghiêng là k. Bỏ qua
khối lợng ròng rọc và dây nối. Dây không co giãn. Tính tỉ số giữa m
2
và m
1
để vật m
1
:
a. đi lên thẳng đều.
b. đi xuống thẳng đều.
c. đứng yên ( ban đầu vật đứng yên).
Bài 16 : Nêm A phải chuyển động ngang với gia tốc bao nhiêu để vật m trên nêm nằm yên ? Cho hệ số ma sát giữa m
và nêm là k.
Bài 17 : Một thang nhẹ dài l = 4m tựa vào tờng nhẵn và nghiêng với sàn góc
0
60
=

. Hệ số ma sát giữa thang và
sàn là k. Hỏi ngời có thể leo đến chiều dài tối đa bao nhiêu mà thang vẫn đứng yên . Xét trong 2 trờng hợp:
k = 0,2 và k = 0,5.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×