Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Nghiên cứu, đánh giá kiến tạo hiện đại khu vực ven biển miền Trung Việt Nam và vai trò của nó đối với các tai biến thiên nhiên phục vụ dự báo và phòng tránh thiên tai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 49 trang )

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................3
1. Tính cấp thiết của đề tài...............................................................................................3
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ....................................................................................3
3. Nhiệm vụ của đề tài .....................................................................................................3
4. Tổ chức nhân lực thực hiện đề tài ...............................................................................3
Chƣơng 1 .........................................................................................................................4
ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG VEN BIỂN MIỀN TRUNG ......4
1.1. Địa hình ....................................................................................................................4
1.2. Đặc điểm khí hậu ......................................................................................................4
1.3. Đặc điểm thủy hải văn ..............................................................................................4
1.4. Biến đổi khí hậu ........................................................................................................5
1.5. Đặc điểm kinh tế xã hội ............................................................................................7
Chƣơng 2 .........................................................................................................................8
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................8
2.1. Cơ sở lý luận .............................................................................................................8
2.1.1. Các khái niệm về kiến tạo hiện đại và tai biến thiên nhiên ...................................8
2.2. Cách tiếp cận nghiên cứu........................................................................................10
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................................10
Chƣơng 3 .......................................................................................................................11
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT, ĐỊA MẠO, THỦY THẠCH ĐỘNG LỰC VÀ TAI BIẾN
ĐỊA CHẤT KHU VỰC VEN BIỂN MIỀN TRUNG ...................................................11
3.1. Đặc điểm thành phần vật chất ................................................................................11
3.2. Cấu trúc kiến tạo .....................................................................................................11
3.3. Đặc điểm địa mạo ...................................................................................................12
3.4. Đặc điểm thủy thạch động lực ................................................................................12
3.5. Đặc điểm tai biến địa chất ......................................................................................16
3.6. Kết luận...................................................................................................................16
Chƣơng 4 .......................................................................................................................18
ĐẶC ĐIỂM KIẾN TẠO HIỆN ĐẠI VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ ĐỐI VỚI TAI BIẾN
ĐỊA CHẤT TRONG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU NƢỚC BIỂN DÂNG VÙNG VEN BIỂN


MIỀN TRUNG VIỆT NAM ..........................................................................................18
4.1. Khái quát đặc điểm chung ......................................................................................18
4.2. Đặc điểm tân kiến tạo và kiến tạo hiện đại các vùng nghiên cứu ..........................18
1


4.3. Mối liên quan giữa kiến tạo hiện đại và tai biến địa chất trong bối cảnh biến đổi
khí hậu và nƣớc biển dâng. ............................................................................................27
4.4. Kết luận...................................................................................................................30
Chƣơng 5 .......................................................................................................................34
TÁC ĐỘNG CỦA TÂN KIẾN TẠO VÀ HIỆN ĐẠI TỚI KINH TẾ-XÃ HỘI VÙNG
VEN BIỂN MIỀN TRUNG VIỆT NAM ......................................................................34
5.1. Hiện trạng kinh tế xã hội và quy hoạch phát triển kinh tế xã hội các tỉnh vùng ven
biển Miền Trung ............................................................................................................34
5.2. Tác động của tai biến địa chất do nguyên nhân kiến tạo hiện đại trong điều kiện
biến đổi khí hậu đến kinh tế xã hội vùng nghiên cứu....................................................35
5.3. Đề xuất chính sách và giải pháp phòng ngừa và ứng phó tai biến thiên nhiên phát
sinh từ tác động cộng hƣởng của kiến tạo hiện đại và biến đổi khí hậu phục vụ phát
triển bền vững vùng ven biển Miền Trung. ...................................................................39
5.4. Kết luận...................................................................................................................42
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................................44

2


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Vùng ven biển miền Trung là nơi đang phải hứng chịu tác động nặng nề của biến
đổi khí hậu. Hiện tƣợng ngập úng các miền đất thấp ngoài yếu tố do nƣớc biển dâng còn
có các yếu tố địa chất, kiến tạo hiện đại. Vì vậy, việc nghiên cứu đặc điểm tân kiến tạo và

kiến tạo hiện đại là một trong những yêu cầu mang tính cấp thiết cao trong nghiên cứu tác
động của biến đổi khí hậu đối với khu vực miền Trung, nhằm mục đích cung cấp các dữ
liệu địa động lực hiện đại góp phần hoàn thiện, nâng cao độ chính xác của các kịch bản
dự báo thiên tai trong bối cảnh biến đổi khí hậu, mực nƣớc biển dâng ở khu vực miền
Trung Việt Nam.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
-Nhận biết các biểu hiện của tân kiến tạo và kiến tạo hiện đại khu vực ven biển
miền Trung Việt Nam ;
-Phân tích, đánh giá mối quan hệ giữa tân kiến tạo, kiến tạo hiện đại với các tai
biến thiên nhiên khu vực ven biển Miền Trung ;
-Xây dựng cơ sở dữ liệu về các biểu hiện của tân kiến tạo và kiến tạo hiện đại
khu vực ven biển miền Trung Việt Nam;
-Đề xuất các chính sách và giải pháp phòng chống thiên tai và ứng phó với biến
đổi khí hậu, phục vụ phát triển bền vững vùng ven biển Miền Trung.
3. Nhiệm vụ của đề tài
Để thực hiện các mục tiêu đặt ra đề tài thực hiện 3 nội dung, trong đó có 11
nhiệm vụ kèm theo:
Nội dung 1. Xây dựng cơ sở dữ liệu về các biểu hiện của tân kiến tạo và kiến
tạo hiện đại khu vực ven biển miền Trung Việt Nam.
Nội dung 2. Phân tích, đánh giá mối quan hệ giữa tân kiến tạo, kiến tạo hiện đại
với các tai biến thiên nhiên khu vực ven biển Miền Trung.
Nội dung 3. Đề xuất các chính sách, giải pháp quy hoạch, phòng ngừa và ứng
phó với thiên tai phục vụ phát triển bền vữn vùng ven biển Miền Trung.
4. Tổ chức nhân lực thực hiện đề tài
Đề tài đƣợc thực hiện bởi một lực lƣợng đông đảo gồm 64 nhà khoa học trong
và ngoài trƣờng Đại học Mỏ-Địa chất, ngoài ra còn có sự hợp tác nghiên cứu với 11 cơ
quan nghiên cứu.
3



Chƣơng 1

ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG VEN
BIỂN MIỀN TRUNG
Vùng ven biển miền Trung Việt Nam, đƣợc lựa chọn cho nghiên cứu của đề tài
kéo dài từ Thừa Thiên Huế đến Phan Thiết (Bình Thuận). Có tọa độ địa lý:
Từ 107° 35' 05" đến 109°05'29" kinh độ Đông;
và từ 11°06 '01 '' đến 16°27'49 '' vĩ độ Bắc.
1.1. Địa hình
Vùng nghiên cứu chủ yếu thuộc vùng đồng bằng ven biển, từ Bắc vào Nam
gồm: đồng bằng hạ lƣu sông Hƣơng cùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai thuộc Thừa
Thiên – Huế, đồng bằng hạ lƣu sông Thu Bồn thuộc tỉnh Quẩng Nam, đồng bằng hạ
lƣu sông Trà Khúc thuộc tỉnh Quảng Ngãi, đồng bằng Bình Định, đồng bằng hạ lƣu
sông Ba thuộc tỉnh Phú Yên, một số đồng bằng thuộc tỉnh Khánh Hòa, Ninh Thuận và
Bình Thuận.
1.2. Đặc điểm khí hậu
Vùng nghiên cứu phân bố ở 2 miền khí hậu bắc và nam Việt Nam có ranh giới
ở khoảng vĩ độ 16o bắc (dãy Bạch Mã - Hải Vân) với tính chất khí hậu cận chí tuyến ở
phía bắc và cận xích đạo ở phía nam. Nhìn chung toàn vùng chịu ảnh hƣởng của hai
chế độ gió mùa là gió mùa đông bắc (mùa đông) và tây nam (mùa hè). Tần suất gió
đông bắc ở vùng biển phía bắc cao hơn ở vùng biển phía nam vào mùa đông, còn về
mùa hè gió tây nam lại thịnh hành hơn ở phía nam.
1.3. Đặc điểm thủy hải văn
1.3.1. Đặc điểm thủy văn
Bảng 1.3.1. Đặc trƣng hình thái của một số sông chính khu vực miền Trung
STT
1
2
3
4

5

Diện tích
lƣu vực
(km2)
Sông Hƣơng 2 830
Thu Bồn
10 590
Trà Khúc
3 240
Sông Kôn
2 980
Đà Rằng (Ba) 13 900
Tên hệ
thống sông

Chiều dài sông
trên lãnh thổ Việt
Nam (km)
104
205
135
171
388

Tổng lƣợng
nƣớc ra biển
(106 m3/năm)
5,0
19,9

2,2
3,4
9,4

Tên cửa sông
chính đổ vào
Biển Đông
Thuận An
Cửa Đại
Cổ Lũy
Đầm Thị Nại
Đà Rằng

1.3.2. Đặc điểm hải văn
Bảng 1.3.2. Các đặc trƣng của sóng vùng ven bờ vùng nghiên cứu
4


Đặc trƣng
Hƣớng thịnh hành
Độ cao trung bình (m)
Độ cao cực đại (m)
Hƣớng thịnh hành
Độ cao trung bình (m)
Độ cao cực đại (m)
Hƣớng thịnh hành
Độ cao trung bình (m)
Độ cao cực đại (m)

Vùng

Nghệ An – Thừa ThiênHuế
Đà Nẵng – Khánh Hòa
Ninh Thuận – Bình Thuận

Mùa đông
Đông-bắc
0,50-0,75
3,0-4,0
Bắc, Đông-bắc
0,75-1,0
4,0-5,0
Đông bắc
0,75-1,00
3,0-3,5

Mùa hè
Nam, Tây-nam
0,50-0,75
3,0-4,0
Tây-nam
0,75-1,25
2,5-3,5
Tây, tây-nam
0,75-1,00
2,5-3,0

Bảng 1.3.3. Đặc điểm chính của thuỷ triều vùng nghiên cứu
Tên trạm
Cửa Hội
Thuận An

Đà Nẵng
Qui Nhơn

Vĩ độ (bắc)
18o46’
16o35’
16o07’
13o45’

Kinh độ (đông)
105o45’
107o37’
108o13’
109o13’

Tính chất triều
Nhật triều không đều
Bán nhật triều
Bán nhật triều không đều
Nhật triều không đều

Độ lớn triều(m)
2,5
0,5
0,9
1,4

1.4. Biến đổi khí hậu
1.4.1. Biểu hiện biến đổi khí hậu trên thế giới
Sự biến đổi khí hậu (BĐKH) toàn cầu đang diễn ra. Biểu hiện rõ nhất là sự

nóng lên của khí quyển Trái đất, là băng tan, nƣớc biển dâng cao; là các hiện tƣợng
thời tiết bất thƣờng, bão lũ, sóng thần, động đất, hạn hán và giá rét kéo dài…
1.4.2. Biểu hiện biến đổi khí hậu ở Việt Nam
Ở Việt Nam, xu thế biến đổi của nhiệt độ và lƣợng mƣa là rất khác nhau trên
các vùng. Trong 50 năm qua, nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 0.50C trên phạm vi
cả nƣớc và lƣợng mƣa có xu hƣớng giảm ở phía Bắc và tăng ở phía Nam lãnh thổ.
1.4.3. Các biểu hiện biến đổi khí hậu ở khu vực nghiên cứu
Biến đổi khí hậu làm gia tăng các cơn bão, hiện tƣợng mƣa lớn, lũ lụt, hạn…
Bảng 1. 4. 1. Số lƣợng cơn bão đổ bộ vào từng đoạn bờ biển Việt Nam
Khu vực

Toàn
tuyến
ven biển
VN

Số lƣợng
255
cơn bão
Tỷ lệ %
100

Quảng
Ninh
Thanh
Hóa

Quảng
Bình
Bình

Nghệ An
Trị
- Định – Thuận
– Quảng
Quảng
Ninh
– Cà
Bình
Ngãi
Thuận
Mau

Ven
– biển
Trung
Bộ

95

160

41

44

55

17

37,5


62,7

16,1

17,3

21,6

6,7

+ Hiện tƣợng mƣa lớn:
Bảng 1.4.2. Số lƣợng các đợt mƣa lớn diện rộng xẩy ra trong cả nƣớc khu vực
ven biển Trung Bộ từ năm 1993-2010.

5


Năm
Khu vực
Cả nƣớc
Trung Bộ
Năm
Khu vực
Cả nƣớc
Trung Bộ

1993

1994


1995

1996

1997

1998

1999

2000

2001

21
16

22
11

17
10

12
11

26
9


20
12

20
10

20
13

22
14

2002

2003

2004

2005

2006

2007

2008

2009

2010


TB

20
11

15
9

20
13

26
11

24
17

23
14

28
22

20
14

18
15

20,9

12,9

+ Hiện tƣợng lũ lụt tại vùng ven biển:
Bảng 1.4.3. Số đợt lũ lớn và thiệt hại tại Trung Bộ trong giai đoạn 1993 – 2010
Năm
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001

Số
đợt lũ
lớn
3
1
1
6
3
4
6
5
5

Tổng
số

ngƣời chết
và mất tích
-

Ƣớc
tính
thiệt hại (tỷ
đồng)
-

Năm
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
2010

Số
đợt lũ
lớn
2
4
3
4
2
4

4
2
3

Tổng
số
ngƣời chết
và mất tích
326
39
311
240

Ƣớc tính
thiệt hại
(tỷ đồng)
10798
317
21874
14600

+ Hạn hán:
Bảng 1.4.4. Gíá trị chỉ số khô hạn tại khu vực Trung Bộ
Tháng
Trạm
Huế
A Lƣới
Đà Nẵng
Tam Kỳ
Trà My

Q. Ngãi
Ba Tơ
Quy
Nhơn
Hoài
NHơn
Tuy Hòa
Sơn Hòa
Nha
Trang

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII IX

X

XI


XII

0.4

0.6

1.3

1.5

0.9

1.0

1.4

0.9

0.2

0.1

0.1

0.1

0.6
1.0
0.5

0.3
0.6
0.3
1.6

1.0
2.7
1.1
0.7
1.7
0.8
2.6

1.0
3.2
1.7
1.1
1.9
1.3
2.6

0.4
2.2
2.0
0.8
2.1
1.1
2.5

0.5

1.1
1.2
0.3
1.0
0.5
1.0

0.6
1.2
1.2
0.3
0.9
0.5
1.5

0.9
1.4
1.8
0.4
1.3
0.9
3.6

0.7
0.8
1.1
0.3
0.7
0.6
2.3


0.2
0.3
0.3
0.1
0.3
0.2
0.4

0.0
0.1
0.1
0.0
0.1
0.1
0.1

0.0
0.2
0.1
0.0
0.1
0.0
0.2

0.3
0.1
0.1
0.2
0.1

0.3

1.2

2.1

3.4

2.7

0.9

1.1

2.1

1.0

0.3

0.1

0.1

0.3

2.0
3.3
4.0


4.5
9.6
7.4

2.9
4.3
3.5

3.5
3.7
4.1

1.5
1.3
1.6

2.9
1.5
2.0

3.5
2.1
3.2

3.1
1.8
2.5

0.4
0.5

0.6

0.1
0.1
0.3

0.2
0.1
0.3

0.4
0.4
0.8

6


Ghi chú: Màu đổ sẫm – Rất khô, màu đỏ tươi – Khô, màu vàng – Hơi khô,
Hầu hết các khu vực thuộc đầm phá ven biển miền Trung đều có tần suất hạn
hán rất cao từ tháng 2 đến tháng 8, có nơi lến đến trên 90% ( Ninh thuận, Bình Thuận).
Bảng 1. 4.5. Tần suất hạn trong vùng nghiên cứu
tháng
Trạm
Huế
A Lƣới
Đà Nẵng
Tam Kỳ
Trà My
Q. Ngãi
Ba Tơ

Quy Nhơn
Hoài
Nhơn
Tuy Hòa
Sơn Hòa
Nha Trang

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII


0.0
3.8
2.9
0.0
3.7
0.0
0.0
2.9
3.7

11.8
18.5
34.3
19.2
10.3
17.6
8.3
35.3
37.0

54.5
29.6
67.6
70.4
48.1
61.8
48.0
79.6
75.0


39.4
3.6
69.7
66.7
17.9
61.8
29.2
67.6
67.9

48.5
0.0
55.9
63.0
0.0
52.9
4.0
61.8
53.6

45.5
17.2
51.4
37.0
6.9
47.1
4.2
65.7
57.1


67.7
23.3
60.0
63.0
21.4
65.7
20.8
91.2
78.6

32.4
6.7
37.1
48.1
10.7
25.7
29.2
73.5
40.7

0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0


0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0

0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0

0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0


8.8
20.8
29.4

44.1
62.5
57.6

78.8
79.2
78.1

57.6
58.3
72.7

61.8
33.3
67.6

67.6
20.8
79.4

77.1
45.8
91.4

77.1

24.0
77.1

0.0
0.0
0.0

0.0
0.0
0.0

0.0
0.0
0.0

0.0
0.0
2.9

Ghi chú: Màu đỏ sẫm – sác xuất rất cao, màu đỏ tươi – sác xuất cao, màu vàng
– sác xuất trung bình, màu trắng – sác xuất thấp hoặc bằng không
1.5. Đặc điểm kinh tế xã hội
1.5.1.Dân cƣ và phân bố dân cƣ
Vùng nghiên cứu gồm 9 tỉnh, có dân số trên 10 triệu ngƣời và mật độ dân số
bằng và thấp hơn mật đông dân số trung bình của cả nƣớc (272 ngƣời /1 km2). Tuy
nhiên, vùng nghiên cứu nằm ở ven biển thƣờng có mật độ dân số cao gấp 2 lần mật độ
dân số trung bình của toàn quốc.
1.5.2. Quy mô và tốc độ tăng GDP
Các tỉnh vùng nghiên cứu có nền kinh tế tăng trƣởng ổn định; đến năm 2010
GDP của toàn vùng đạt 60.604 tỷ đồng. Trong thời kỳ 2007 - 2010, tỷ trọng GDP toàn

vùng nghiên cứu so với cả nƣớc tăng từ 9,2% lên 11%, với tốc độ tăng trƣởng kinh tế
của (bình quân khoảng 12,4%/năm, cao hơn gần gấp 2 lần so với tỷ lệ tăng trƣởng của
cả nƣớc) (Bảng 1.10).
Bảng 1.5.1. GDP của các tỉnh vùng nghiên cứu giai đoạn 2007- 2010
Tình trạng GDP

2007

2008

GDP toàn Vùng (tỷ đồng)
42.656 47.398
GDP toàn Vùng/GDP cả nƣớc (%) 9,2
9,7
Tăng trƣởng GDP của Vùng (%)
11,1
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu của Tổng cục Thống kê

7

2009

2010

52.889
10,2
11,6

60.604
11,0

14,6

Giai
đoạn
2007 - 2010

12,4


Chƣơng 2

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1. Các khái niệm về kiến tạo hiện đại và tai biến thiên nhiên
a. Tân kiến tạo
Ở Việt Nam pha kiến tạo cuối cùng (pha kiến tạo có ý nghĩa nhất) đƣợc thiết
lập là vào cuối Mioxen và do giai đoạn Plioxen bắt đầu một giai đoạn kiến tạo mới
chuyển tiếp lên Đệ Tứ. Nhƣ vậy, giai đoạn Tân kiến tạo có thể đƣợc xem là bắt đầu từ
Plioxen vào khoảng 5,3 triệu năm và tƣơng đồng với định nghĩa của Moores and
Twiss, 1995.
b. Kiến tạo hiện đại
Các vận động kiến tạo hiện đại và các đứt gãy hoạt động trong nghiên cứu này
đƣợc xem là các vận động Tân kiến tạo có tuổi hoạt động diễn ra trong giai đoạn
Pleistocen muộn đến hiện tại. Ở những nơi có thể nghiên cứu chi tiết và có các dấu
hiệu hoặc bằng chứng rõ ràng, các vận động kiến tạo trẻ nhất (trong Holocen) đƣợc đề
cập sâu hơn.
c. Tai biến thiên nhiên
Tai biến thiên nhiên (natural hazard) hay còn gọi là thiên tai là một hiện tƣợng
tự nhiên xảy ra có tác động tiêu cực tới con ngƣời và môi trƣờng (Glossary of
Geology, Bates and Jackson, 1987). Các sự kiện thiên tai có thể đƣợc phân thành các

nhóm chính ( Burton, et al, 1993) gồm các tai biến địa vật lý bao gồm các hiện tƣợng
tai biến địa chất và khí tƣợng nhƣ động đất, xói lở bờ biển, phun trào núi lửa, bão và
hạn hán. Các tai biến sinh học bao gồm các loại bệnh tật hoặc truyền nhiễm. Các tai
biến có nguồn gốc hỗn hợp của địa chất, thủy văn và khí hậu nhƣ lụt, cháy rừng.
Trong nhóm các tai biến địa vật lý có thể phân thành 2 nhóm nhỏ gồm tai biến
địa chất và tai biến khí tƣợng, trong đó tai biến địa chất bao gồm: lũ quét, trƣợt lở đất,
động đất, xói lở bờ biển, sụt lún, tro bụi núi lửa, phun trào núi lửa. Các tai biến khí
tƣợng bao gồm băng giá, khô hạn, mƣa đá, nắng nóng, bão, các loại lốc xoáy, vòi rồng,
biến đổi khí hậu, bão từ.

8


2.1.2. Những nhận thức mới về vai trò của kiến tạo hiện đại đối với các thiên tai
trong điều kiện bình thƣờng và trong bối cảnh của biến đổi khí hậu
Trong số các tai biến địa chất, các nhóm tai biến trực tiếp liên quan đến các
hoạt động kiến tạo hiện đại thƣờng bao gồm động đất, núi lửa, vận chuyển khối, xói
mòn hoặc xâm thực bề mặt, sự giải phóng các độc tố thông qua các cấu trúc kiến tạo
và nâng hạ kiến tạo, và các tác động thứ sinh của các hoạt động trên.
Các tai biến thiên nhiên hiện đại thƣờng tập trung trong các vùng động của vỏ
Trái đất, trong đó khu vực đới bờ dọc theo vòng cung lửa Thái Bình Dƣơng là nơi có
các hoạt động kiến tạo hiện đại diễn ra mạnh mẽ nhất. Đây cũng là nơi có mức độ tai
biến tự nhiên cao nhất trên thế giới. Các nghiên cứu trong khu vực này đã phân chia
các tác nhân gây tai biến thiên nhiên dọc đới ven biển thành 3 nhóm chính để nghiên
cứu là các tác nhân nội sinh, ngoại sinh và cộng hƣởng.
2.1.3. Biểu hiện của kiến tạo hiện đại và tác động của nó đối với địa hình hiện đại
và tai biến địa chất đới ven biển
2.1.3.1. Biểu hiện của kiến tạo hiện đại và tác động của chúng đối với địa hình
hiện tại.
Các vận động kiến tạo hiện đại đƣợc biểu hiện ở các mức độ khác nhau bởi

hàng loạt dấu hiệu địa chất, địa mạo, trầm tích và các hoạt động địa chất khác nhau,
điển hình nhất bao gồm động đất, núi lửa phun trào, chuyển động đứt gãy, biến dạng
bề mặt Trái đất do nâng hạ kiến tạo, thay đổi địa hình, thay đổi chế độ và hình thái của
các dòng chảy trên mặt, biến dạng đƣờng bờ biển…
Hậu quả của các vận động tân kiến tạo và đặc biệt là kiến tạo hiện đại có tác
động to lớn đối với sự thay đổi cấu hình bề mặt Trái đất, là nguyên nhân trực tiếp gây
ra các tai biến địa chất ở nhiều khu vực ven biển miền Trung.
2.1.3.2. Quan hệ giữa kiến tạo hiện đại và tai biến địa chất đới ven biển
Khu vực ven biển Miền Trung Việt Nam là một khu vực có tài nguyên thiên
nhiên phong phú rất thuận lợi cho hoạt động sống của con ngƣời nhƣng cũng là khu
vực có tiềm năng tai biến thiên nhiên cao nhất. Nghiên cứu của đề tài cho thấy khu vực
này hội tụ khá nhiều dạng tai biến địa chất và tiềm ẩn nhiều thiên tai trong đó có các
tai biến nội sinh nhƣ động đất, núi lửa phun trào (nhƣ đã từng diễn ra năm 1923 ở đảo
Tro, Bình Thuận), các ảnh hƣởng của sóng thần, các tai biến nhƣ xói lở, xâm thực bờ
biển, biến đổi dòng chảy, bồi tụ… đang ảnh hƣởng trực tiếp tới môi trƣờng và có khả
9


năng tạo ra các thiên tai nghiêm trọng trong khu vực. Nếu các tai biến tiềm năng này
đƣợc cộng hƣởng với các tác động tiêu cực của các tác nhân khí hậu trong bối cảnh
biến đổi khí hậu thì hậu quả sẽ lớn hơn.
2.1.4. Nguyên tắc đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng trong khu vực nghiên cứu
Tiếp cận tổng hợp tác động đồng thời của kiến tạo hiện đại và tân kiến tạo với
biến đổi khí hậu. Phƣơng pháp luận chủ yếu để thực hiện nhiệm vụ là phƣơng pháp
bản đồ nhận thức.
Phƣơng pháp bản đồ nhận thức đã đƣợc Bart Kosko phát triển vào năm 1986.
Ban đầu phƣơng pháp đƣợc sử dụng trong các nghiên cứu thuộc khoa học xã hội để
tính toán và hiểu đƣợc hành vi của các hệ thống xã hội. Bản đồ nhận thức đơn giản
giống bản đồ thể hiện mối quan hệ nhân quả). Các vấn đề đƣợc liên kết thông qua các
mũi tên thể hiện cho quan hệ nhân quả. Các mũi tên thƣờng gán cho dấu “+’ hoặc dấu

“-”. Tuy nhiên, nếu mũi tên giữa hai vấn đề mang dấu “+” thì sự tăng lên của vấn đề
này dẫn đến sự tăng lên của vấn đề kia. Nếu mũi tên mang dấu “-“ thì sự tăng lên của
vấn đề này lại suy giảm cho vấn đề kia.
2.2. Cách tiếp cận nghiên cứu
2.2.1. Tiếp cận hệ thống
2.2.2. Tiếp cận truyền thống kết hợp với hiện đại
2.2.3. Tiếp cận tổng hợp và liên ngành
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.3.1.Nhóm phƣơng pháp địa chất
2.3.2. Nhóm phƣơng pháp viễn thám
2.3.3. Phƣơng pháp mô hình hoá
2.3.4. Nhóm phƣơng pháp phân tích mẫu
2.3.5. Nhóm phƣơng pháp đánh giá tổn thƣơng
2.3.6. Phƣơng pháp chuyên gia

10


Chƣơng 3

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT, ĐỊA MẠO, THỦY THẠCH
ĐỘNG LỰC VÀ TAI BIẾN ĐỊA CHẤT KHU VỰC VEN
BIỂN MIỀN TRUNG
3.1. Đặc điểm thành phần vật chất
3.1.1. Địa tầng
Trên cơ sở tổng hợp các tài liệu hiện có, trong phạm vi khu vực nghiên cứu xác
định đƣợc 25 thành tạo địa chất có tuổi từ Protezozoi đến tuổi Đệ tứ.
3.2. Cấu trúc kiến tạo
3.2.1. Vị trí kiến tạo


Hình 3.1. Vị trí kiến tạo các khu vực nghiên cứu chi tiết trong bình đồ cấu trúckiến tạo Việt Nam (theo Trần Văn Trị, Vũ Khúc-2009)
11


3.2.2.Các tổ hợp thạch kiến tạo (TKT)
Kết quả nghiên cứu tổng hợp đƣợc 13 tổ hợp thạch kiến tạo
3.2.3. Các đới cấu trúc
Vùng nghiên cứu liên quan đến 4 đơn vị cấu trúc lớn là :
- Miền uốn nếp Hercynit Trƣờng Sơn (địa phận tỉnh Thừa Thiên - Huế) có tuổi
hình thành vỏ lục địa vào Carbon sớm.
- Đới Quảng Nam - Đà Nẵng có tuổi hình thành vỏ lục địa vào Paleozoi giữa
(bao gồm cả đới Sê Kông cũng có tuổi hình thành vỏ lục địa vào Paleozoi giữa
- Địa khối Kon Tum (địa phận các tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên) có
tuổi hình thành vỏ lục địa vào Tiền Cambri.
- Đới Đà Lạt (Tuy Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận) là một khối vỏ lục địa Tiền
Cambri bị sụt lún trong Jura giữa và trải qua chế độ rìa lục địa tích cực vào Mesozoi
muộn. Vào cuối Mesozoi và trong Kainozoi, đới Đà Lạt bị rift hóa mạnh mẽ
3.3. Đặc điểm địa mạo
3.3.1. Đặc điểm hình thái địa hình
Vùng nghiên cứu chủ yếu liên quan đến kiến trúc hình thái đƣợc trình bày theo
hai khu vực là vùng đồi núi và vùng đồng bằng ven biển.
3.3.1.1.Đặc điểm địa hình vùng đồi núi
Địa hình bị chia cắt mạnh do các hoạt động khối tảng, sông suối đào lòng sâu
tạo ra nhiều thung lũng hẹp, ngắn và dốc .
3.3.1.2. Đặc điểm địa hình vùng đồng bằng ven biển
Các đồng bằng ven biển Miền Trung thƣờng không phát triển đƣợc về chiều
rộng, bị chi phối bởi hình thái thềm lục địa và hoạt động kiến tạo.
3.3.2. Đặc điểm nguồn gốc địa hình
Chúng tôi thành lập bản đồ địa mạo theo nguyên tắc nguồn gốc, tuổi. Đây là
nguyên tắc đƣợc sử dụng phổ biến hiện nay và xác định đƣợc 35 dạng địa hình thuộc 8

nhóm nguồn gốc: 1. Địa hình do hoạt động núi lửa; 2. Địa hình do hoạt động bóc mòn;
3. Địa hình do hoạt động của sông; 4. Địa hình do hoạt động của biển; 5. Địa hình do
hoạt động hỗn hợp sông-biển; 6. Địa hình do hoạt động của gió; 7. Địa hình karst; 8.
Địa hình nhân sinh
3.4. Đặc điểm thủy thạch động lực
3.4.1. Đặc điểm thủy văn
12


3.4.1.1. Hệ thống sông ngòi
Bảng 3.1. Hình thái của một số sông chính đổ vào vùng biển miền Trung
STT

Tên sông

Tỉnh

Chiều
dài
(km)

Diện tích
lƣu vực Cửa sông chính đổ ra biển
(km2)

Sông Bồ

94

938


Cửa Thuận An

Sông Hữu Trạch

51

729

Cửa Thuận An

Sông Tả Trạch

54

717

Cửa Thuận An

Sông Thu Bồn- Vu
Gia

205

10.350

Sông Trà Bồng

55


697

Sông Trà Khúc

135

3.189

Cửa Đại Cổ Lũy

7

Sông Vệ

91

1.257

Cửa Lở

8

Sông Trà Câu

32

442

Cửa Mỹ Á


Sông Lại Giang

85

1.269

Cửa An Dũ

Sông Kôn

171

2.594

Đầm Thị Nại

Sông Kỳ Lộ

120

1.950

Cửa Tiên Châu, Tuy An

12

Sông Đà Rằng

388


13.900

Cửa Đà Diễn, Tuy Hòa

13 Khánh Hòa

Sông Cái Nha Trang

79

1.904

Vịnh Nha Trang

14 Ninh Thuận

Sông Cái Phan Rang

119

3.006

Vịnh Phan Rang

15

Sông Lũy

98


1.907

Phan Rí Cửa

Sông Cái Phan Thiết

71

1.050

Vịnh Phan Thiết

17

Sông Phan

58

582

Hàm Thuận Nam

18

Sông Dinh

48

904


Cửa LaGi

1
2

Thừa Thiên
Huế

3
4

Quảng Nam

5
6

9

Quảng Ngãi

Bình Định

10
11
Phú Yên

16

Bình Thuận


Cửa Đại
Cửa Sa Kỳ

3.4.1.2. Chế độ thủy văn
Bảng 3.2. Đặc trƣng thủy văn các sông chính trong khu vực nghiên cứu
STT

Tên sông

Lƣu lƣợng trung
bình năm (m3/s)

Tổng lƣợng
nƣớc trung
bình năm
(km3)

Modul dòng
chảy năm
(l/s.km2)

Tỉ lệ dòng
chảy mùa
mƣa (%)

20

60,7

65


1

Thu Bồn – Vu Gia

2

Sông Vệ

2,21

55,8

73

3

Sông Trà Khúc
Sông Đà Rằng

6,2
9,7

61,7
58,2

73
70

4


400

900
13


5

Cái (Nha Trang)

350

1,79

29,8

73

6

Cái (Phan Rang)

250

2,29

24,2

68


7

S. Cái (Phan Thiết)

0,65

13,0

60 – 68

8

Sông Lũy

0,77

12,8

60 – 68

3.4.2. Đặc điểm hải văn
3.4.2.1. Chế độ gió
Chế độ gió vùng biển Việt Nam nói chung và vùng ven biển Miền Trung nói
riêng có vai trò quan trọng chi phối chế độ dòng chảy biển (dòng thƣờng kỳ), chế độ
sóng, ảnh hƣởng đến cấu trúc và phân bố nhiệt- mặn của biển.
Bảng 3.3. Tốc độ gió trung bình (m/s) tại các khu vực ven biển miền Trung
Trạm
Đà Nẵng
Quy

Nhơn
Nha
Trang
Phú Quý

Năm

Tháng
I
II
III
3.39 3.67 3.20

IV
V
VI
3.29 2.82 3.16

VII VIII IX
X
XI
XII
2.13 1.88 1.75 2.19 2.24 2.03 2.09

2.13 2.21 2.27

2.02 2.06 2.17

2.23 3.02 1.85 2.00 2.56 2.27 2.46


4.34 4.14 3.93
6.37 5.59 4.26

3.60 3.22 2.88
3.22 4.31 6.37

2.98 3.09 2.92 3.27 4.47 5.16 3.81
7.39 8.07 6.41 4.13 5.67 6.88 5.82

Bảng 3.4. Hƣớng và tốc độ gió lớn nhất (m/s) tại một số trạm KTTV vùng ven
biển miền Trung Việt Nam
Trạm
Cồn
Cỏ
Quy
Nhơn
Nha
Trang
Phú
Quý

Tháng
I
NNE
16
NNE
7
NNE
13
NE

16

Năm
II
NW
16
NNE
11
NNW
13
NNE
16

III
NNW
16
NNW
12
N
13
NE
12

IV
WNW
16
SSW
8
NE
10

NE
17

V
E
14
S
8
N
11
WSW
16

VI
SW
12
NW
11
E
8
WSW
16

VII
SW
14
SSE
7
SE
8

W
17

VIII
SE
23
NW
9
NNE
8
W
18

IX
SW
34
W
11
N
16
W
16

X
SW
34
WNW
8
E
16

W
16

XI
N
18
NNE
16
NE
28
W
31

XII
N
16
NNE
7
N
24
NE
19

3.4.2.2. Chế độ sóng
Chế độ sóng phụ thuộc chặt chẽ vào chế độ gió và địa hình đới ven bờ. Vì thế,
sóng có tính chất biến đổi theo thời gian và theo khu vực cả về hƣớng và độ cao nhƣ
sự biến đổi của hƣớng, tốc độ và sự ổn định của gió.

14


SW
34
NNE
16
NE
28
W
31


Bảng 3.5. Phân vùng theo các đặc trƣng sóng vùng ven biển Việt Nam
Độ cao sóng cực
đại (m)
Gió NE Gió
SW

Tần suất (%), Hƣớng
sóng nguy hiểm
Gió
Gió
Lặng
NE
SW
sóng

20
SE

33


1.5- 2.0
5- 7

6.5- 7.5
11- 13

Vùng

Địa danh,
Hƣớng
đƣờng bờ

Độ cao
(m),
chu kỳ
(s)
trung
bình

Đô cao
(m),
chu kỳ
(s) sóng
bão

1

Huế- Dung
Quất
NW- SE


5.0- 5.5

3.5- 4.0

47
N
NE
E

2

Dung QuấtPhan Rang
N- S

6.0- 7.0

5.0- 6.0

40
N
NE

23
S
SE

37

3.0

5- 7

8.0- 9.0
12- 14

3

Phan RangBình Thuận
NE- SW

4.5

3.5- 4.0

42
NNE
SE

15
SE
SSW

43

1.5- 2.0
5- 7

5.5- 6.0
11


Đặc điểm
sóng

trƣờng

Càng về phía nam,
độ cao sóng tăng lên
đáng kể, xuất hiện
thêm hƣớng NW
ngoài các hƣớng N,
NE thịnh hành
Là vùng có động lực
sóng mạnh nhất toàn
dải ven biển Việt
Nam
Độ cao sóng giảm
dần từ Phan Rang
đến Định An

3.4.2.3. Dao động mực nƣớc
Bảng 3.6. Các đặc trƣng chế độ thuỷ triều vùng ven biển Việt Nam
Độ cao thuỷ triều
(cm)

Tính chất triều

Vùng

Hmax
Bán nhật triều điển hình, hầu hết các ngày

50
trong tháng là bán nhật triều
Bán nhật triều không đều và chiếm hầu hết
Nam Thừa Thiên-Huế
130
các ngày trong tháng
Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Nhật triều không đều, độ lớn thuỷ triều
200
Yên, Ninh Thuận
tăng về phía Nam
Cửa Thuận An

Hmin
35
55
120

Bảng 3.7. Một số đặc trƣng thống kê về tốc độ dòng chảy liên tục (cm/s) tại các
trạm trong vùng biển ven bờ Việt Nam
Trạm
Đặc
trƣng
Vị trí
trạm
Tầng
đo(m)
Số số
liệu

DC1


DC2

DC3

DN1

DN2

PT- DC

VT- DC

106.683oE
20.683o N

107.00oE
20.00o N

107.00oE
19.00o N

108.408oE
16.25o N

108.678oE
16.297o N

109.103oE
10.932oN


108.194oE
10.046o N

3

5

20

50

10

30

30

20

29

219

25

25

140


629

193

343

Cực tiểu

0

0.9

12

0

3

Cực đại
Trung
bình

137

74.7

60

57


61.6

52

68.2

116

87.5

18.4

25.4

23.4

23

27.8

50.64

36.78

15


3.5. Đặc điểm tai biến địa chất
3.5.1. Cơ sở phân loại tai biến
Tổng hợp các nghiên cứu đã có chúng tôi phân ra các nhóm TBĐC sau:

+ Các TBĐC nguồn gốc nội sinh: Thuộc nhóm này có động đất, núi lửa, đứt
gãy, sụt lún khu vực (nếu những tai biến này xảy ra ở ngoài biển, chúng có thể gây ra
sóng thần, hoặc sụt trƣợt ngầm dƣới đáy biển kéo theo sóng thần)
+ Các TBĐC ngoại sinh:
Gồm lũ quét, lũ ống ở miền núi, lũ lụt, ngập úng, hạn hán, hoang mạc hoá, lũ
bùn đá, ô nhiễm, xâm nhập mặn nƣớc mặt, nƣớc ngầm, cát di động, bão- ATNĐ.
+ Các TBĐC nguồn gốc cộng sinh
Gồm có trƣợt lở, xói lở (ở những chỗ liên quan với đứt gãy, sụt lún,…), bồi lấp
luồng lạch, bức xạ, phóng xạ tự nhiên.
3.6. Kết luận chƣơng 3
3.6.1. Về đặc điểm thành phần vật chất
Trong phạm vi khu vực nghiên cứu từ Thừa Thiên Huế đến Bình Thuận có tổng
cộng 25 phân vị địa tầng và 19 phức hệ magma bao gồm các đá tuổi từ Protezozoi đến
Đệ tứ. Các thành tạo magma, trầm tích phun trào, trầm tích lục nguyên, trầm tích Đệ
tứ, tùy theo khả năng chống chịu tai biến thiên nhiên có đƣợc chia thành hai loại
chính:
+ Nhóm thành tạo rắn chắc có khả năng chống chịu tai biến cao, bao gồm các
thành tạo magma, rầm tích, trầm tích - phun trào, biến chất, tthuộc nhiều phức hệ
magma hoặc hệ tầng khác nhau, tuổi từ Tiền Cambri đến hiện tại và xuất lộ vói mức
độ khác nhau trong toàn bộ khu vực nghiên cứu.
+ Nhóm các thành tạo bở rời có khả năng chống chịu tai biến yếu, bao gồm các
thành tạo trầm tích bở rời tuổi Đệ tứ, phân bố dọc các đồng bằng ven biển từ Huế đến
Phan Thiết, tạo nên các đồng bằng cửa sông ven biển, các đoạn bờ biển.
3.6.2. Về cấu trúc kiến tạo
Vùng nghiên cứu thuộc phạm vi 4 đới cấu trúc: Miền uốn nếp Hercynit Trƣờng
Sơn, Đới Quảng Nam –Đà Nẵng, Địa khối KonTum, Đới Đà Lạt. Các thành tạo địa
chất trong khu vực đã trải qua một lịch sử biến dạng lâu dài, tử Tiền Cambri đến hiện
tại, tác động vào các đá với mức độ khác nhau tùy thuộc vào tuổi hình thành và môi
trƣờng của chúng. Các đá cổ chịu tác động của nhiều pha kiến tạo, làm cho dạng nằm
16



và cấu trúc của chúng hết sức phức tạp. Các biến dạng kiến tạo tiếp diễn đến hiện tại,
thể hiện bởi các dấu hiệu khác nhau; chúng tác động vào các thành tạo địa chất trẻ nhất
và góp phần tạo mên dạng địa mạo hiện đại của vùng nghiên cứu. Các vận động kiến
tạo nâng ở phía tây và hạ lún ở phía đông dẫn tới sự phân dị sụt bậc về phía đông là
nguyên nhân chính làm cho các đồng bằng ven biển từ Huế đến Bình Thuận thƣờng
nhỏ hẹp và không liên tục.
3.6.3. Về địa mạo
Các kiến trúc hình thái đƣợc chia ra dựa vào độ cao trung bình, theo đó chia
làm hai khu vực cơ bản là vùng đồi núi và vùng đồng bằng ven biển.
+ Vùng đồi núi gồm nhiều dãy song song, so le với nhau và đổ dốc xuống
đồng bằng ven biển. Địa hình bị chia cắt mạnh, sông suối đào lòng tạo ra nhiều thung
lũng hẹp, ngắn và dốc.
+ Vùng đồng bằng ven biển nhỏ hẹp sinh thành trên các trũng Neogen - Đệ Tứ
với trầm tích Đệ tứ có chiều dày trung bình khoảng 100m.
Sử dụng nguyên tắc nguồn gốc và tuổi có thể xác định đƣợc 35 dạng địa hình
thuộc 8 nhóm nguồn gốc, trong đó có 19 dạng gián tiếp phản ánh hoạt động kiến tạo
hiện đại.
3.6.4. Về thủy thạch động lực
Khu vực miền Trung Việt Nam là nơi nhạy cảm và chịu tác động trực tiếp bởi
các yếu tố thủy-hải văn phức tạp. Mối quan hệ giữa địa chất, địa mạo, môi trƣờng, tài
nguyên, các tai biến thiên nhiên với đặc điểm thủy thạch động lực là rất chặt chẽ. Chế
độ thủy động lực đóng vai trò vừa trực tiếp vừa gián tiếp trong sự hình thành, biến đổi
đặc điểm địa chất tầng mặt, địa mạo đới ven bờ, làm nghiêm trọng thêm các tai biến
thiên nhiên nhƣ bão, áp thấp kèm theo mƣa lớn và triều cƣờng; xói lở bờ, bãi, biến đổi
địa hình đáy, bồi lấp luồng lạch, phá hủy công trình ven biển
3.6.5. Về tai biến địa chất
Các tai biến địa chất trong khu vực ven biển từ Thừa Thiên Huế đến Bình
Thuận đƣợc phân chia thành 3 nhóm: Các TBĐC nguồn gốc nội sinh có động đất, núi

lửa, hỏa động đứt gãy, sụt lún khu vực; các TBĐC ngoại sinh gồm lũ quét, lũ ống ở
miền núi, lũ lụt, ngập úng, hạn hán, hoang mạc hoá, lũ bùn đá, ô nhiễm, xâm nhập mặn
nƣớc mặt, nƣớc ngầm, cát di động, bão- áp thấp nhiệt đới; các TBĐC nguồn gốc hỗn
hợp gồm có trƣợt lở, xói lở, bồi lấp luồng lạch, phóng xạ tự nhiên.
17


Chƣơng 4

ĐẶC ĐIỂM KIẾN TẠO HIỆN ĐẠI VÀ VAI TRÒ CỦA
NÓ ĐỐI VỚI TAI BIẾN ĐỊA CHẤT TRONG BIẾN ĐỔI
KHÍ HẬU NƢỚC BIỂN DÂNG VÙNG VEN BIỂN MIỀN
TRUNG VIỆT NAM
4.1. Khái quát đặc điểm chung
Các dấu hiệu về hoạt động tân kiến tạo và kiến tạo hiện đại khu vực Miền
Trung Việt Nam, trong đó có khu vực ven biển đã đƣợc một số công trình nghiên cứu
trƣớc đây đề cập (Hutchon et al., 1994; Trần Tân Văn, 2002; Phạm Văn Hùng, 2004;
Phan Trọng Trịnh và nnk., 2008). Hutchon et al (1994) cho rằng lãnh thổ Việt Nam
nằm trong khu vực có ảnh hƣởng trực tiếp của vận động kiên tạo hoạt động do sự va
cham mảng Ấn Độ-Âu Á với trƣờng ứng suất hiện đại phƣơng á kinh tuyến. Trƣờng
ứng suất này chính là nguyên nhân gây ra các vận động địa chất hiện đại, dẫn tới sự
dịch trƣợt của các địa khối dọc theo các cấu trúc lớn và hàng loạt cấu trúc nhỏ hơn.
Kết quả nghiên cứu của đề tài đã xác định đƣợc sự tồn tại phổ biến của các
chuyển động tân kiến tạo và kiến tạo hiện đại trong khu vực nghiên cứu và các khu
vực có biểu hiện nâng hạ do dịch chuyển kiến tạo hiện đại gây nên. Đã nhận dạng và
xác định bản chất của các hệ thống đứt gãy tân kiến tạo và hiện đại cũng nhƣ quan hệ
của chúng vói các hiện tƣợng dịch chuyển kiến tạo đƣợc thể hiện ở các sơ đồ (Hình
4.1.1a và b) và mô tả tóm tắt ở Bảng 4.1.1.
4.2. Đặc điểm tân kiến tạo và kiến tạo hiện đại các vùng nghiên cứu
4.2.1. Các dấu hiệu hoạt động tân kiến tạo và kiến tạo hiện đại

Các dấu hiệu của tân kiến tạo và kiến tạo hiện đại của vùng nghiên cứu và các
vùng nghiên cứu chi tiết đƣợc phân tích thông qua việc nhận dạng tại thực địa két hợp
với các phƣơng pháp nghiên cứu khác để xác định các dáu hiệu địa chất, địa mạo-kiến
tạo và các dấu hiệu khác nhƣ động đất, xuất lộ nƣớc khoáng nóng, nứt đất, trƣợt lở, xói
lở… cũng nhƣ xác định, bản chất, tuổi và mối quan hệ giữa các cấu tạo biến dạng với
các tai biến địa chất. Mức độ biểu hiện của các hoạt động tân kiến tạo đƣợc tổng hợp ở
Bảng 4.2.1.
18


Hình 4.2.1. Sơ đồ cấu trúc tân KT (khổ A3)

19


20


Bảng 4.1.1. Thống kê các khu vực nâng hạ kiến tạo khu vực nghiên cứu
Ký hiệu
TT

Khu
vực

1

Khối
nâng


Khối
hạ

H1

2

H2

3

H3

Huế

4

H4

Vị trí trung
tâm
X

Y

107°
20'
56

16°

37' 40

107°
31'
16

16°
34' 12

107°
40'
18

16°
25' 45

107°
50'
30

16°
22' 23

16°
18' 53

5

H5


107°
56'
25

6

ĐN1

108°
11' 6

7

ĐN2

108°
17' 6

Đà
Nẵng
8

ĐN3

108°
11'
31

9


ĐN4

108°
15'
34

10

QNg1

Quảng
Ngãi
11

108°
47'
32

108°
QNg2 50'
43

Đặc điểm
Giới hạn đầu khu vực nghiên cứu đến đứt
gãy F1.Diện tích tƣơng đối khoảng 255 km
vuông. Hình 4.2.1.1.
Nằm ở phía tây bắc thuộc các xã Vinh Hiền,
Lộc, Bình, Lộc Vĩnh. Diện tích tƣơng đối
của vùng khoảng 535 km vuông. Vùng bị hạ
thấp tƣơng đối so với vùng H1 và H3 qua

đứt gãy F1 và F2. Hình 4.2.1.1.
Nằm ở trung tâm khu vực nghiên cứu, diện
tích xác định tƣơng đối là 350 km vuông và
đƣợc giới hạn tƣơng đối bởi hai đới đứt gãy
là F2 và F3.Hình 4.2.1.1.a
Nằm ở phía đông nam vùng nghiên cứu đặc
trƣng bởi hệ thống đầm phá lớn,với hệ thống
bờ tƣơng đối bất thƣờng, đƣợc khống chế
bởi hệ thống đứt gãy thuận, song song tạo
thành dạng địa hào, địa lũy và đƣợc giới hạn
bởi hai đứt gãy F3 đến F5.
Nằm ở phần đông nam khu vực nghiên
cứu,vùng nâng H5 đƣợc khống chế bởi đứt
gãy F5 và đứt gãy lớn sông Cu Đê giáp với
Đà Nẵng.Hình 4.2.1.1.

16° 3' Có vị trí tiếp giáp của 3 xã Điện Hòa Nam,
Điện An và Điện Thọ, chịu sự khống chế
31
của đứt gãy F1-04 và F3-02. Hình 4.2.2.2
Có vị trí tạ xã Điện Thắng , chịu sự khống
15°
chế của 2 đứt gãy F3-03 và F1-06 là các đứt
43' 34
gãy thuận phát triển trong đá trầm tích
Neogen của hệ tầng Ái Nghĩa. Hình 4.2.2.2
Có vị trí tại khu vực trung tâm xã Điện Nam
15°
59' 44 Bắc, chịu sự khống chế của đứt gãy F2-05
và F3-01.Hình 4.2.2.2

Có vị trí tại xã Điện Hồng, Điện Phƣớc, chịu
15°
sự khống chế của hai đứt gãy F3-02 và F153' 56
05. Hình 4.2.2.2
Nằm ở phía bắc vùng nghiên cứu tại
15°
trung tâm huyện Bồng Sơn với diện tích
14' 17 khoảng 513km và đƣợc giới hạn bởi đứt gãy
F1qn- 1. Hình 4.2.3.1
Nằm tại trung tâm huyện Tƣ Nghĩa
với bờ biển biến đổi mạnh, tại đây có sự
15° 6' xuất hiện của nƣớc khoáng nóng, diện tích
22
188 km vuông đƣợc giới hạn bởi hai hệ
thống đứt gãy F1qn- 1 và F1qn- 3. Hình
4.2.3.1

21


Ký hiệu
TT

Khu
vực

12

Khối
nâng


QNg4

Bình
Định

QN1

15

QN2

16

QN3

17

PY1

18

X

108°
52' 4

QNg3

13


14

Khối
hạ

Vị trí trung
tâm

PY2

109°
10'
40

13°
59' 12

109°
9' 18

13°
53' 36

109°
7' 46
109°
17'
29


13°
46' 27

109°
19' 6

PY3

20

PY4

21

Khánh
Hòa
22

109°
17'
13
109°
7' 25

KH1

KH3

Tại vùng này thì đƣờng bờ ổn định, diện tích
15° 0' khoảng 130 km vuông, đƣợc giới hạn bởi

56
đứt gãy F1qn – 3 và đứt gãy F1qn- 4. Hình
4.2.3.1

14°
56' 25

Phú
Yên
19

Y

108°
54'
34

109°
13'
47

109°
11' 6

Đặc điểm

Trong khui vực xuất hiện một loạt các điểm
nƣớckhoáng nóng trùng với các hệ thống
đứt gãy kiểu đuôi ngựa tạo nên khối sụt
QNg4, khối sụt có diện tích khoảng 65 km

vuông, đƣợc giới hạn trên bởi hệ thống đứt
gãy F1qn-4. Hình 4.2.3.1
Khối nâng nằm trong khu vực với diện tích
khoảng
29.5 . Giới hạn dƣới bởi đứt gãy F2. Hình
4.2.4.1
Khối sụt phân bố tại trung tâm vùng nghiên
cứu với diện tích 355 45km2, khối sụt có
cấu trúc bồn kéo toạc từng phần bị khống
chế bởi hai đứt gãy chính F1 và F2 kéo dài
theo phƣơng Bắc Nam,đây là hai đứt gãy
trƣợt bằng. Hình 4.2.4.1

Giới hạn trên bởi đứt gãy F1và kéo dài qua
vùng chi tiết. Hình 4.2.4.1
Phân bố phía đông bắc khu vực nghiên cứu
13°
chi tiết, với diện tích khoảng 45km2 . Hình
12' 48
4.2.6.1
Khối nâng PY2 đƣợc xác định với diện tích
13° 8' tƣơng đối khoảng 220km vuông tại khu vực
38
núi Chóp Chài huyện Hòa Kiến. Giới hạn
bởi đứt gãy F1-3 và F2-1. Hình 4.2.6.1
Nằm ở vùng hạ lƣu sông Bàn Thạch và sông
13° 2' Đà Rằng, giới hạn bởi đứt gãy F2-1 và đứt
17
gãy F2-4, diện tích khối sụt đƣợc khoanh
tƣơng đối là 230km vuông. Hình 4.2.6.1

Phân bố phía nam khu vực nghiên cứu với
12°
56' 21 diện tích khoảng 155km vuông, giới hạn bởi
đứt gãy F1-1 F2-4. Hình 4.2.6.1
Chiếm hầu hết diện tích khu vực nghiên
12° 7'
cứu, giới hạn bởi đứt gãy F2-1 và F3-3.
36
Hình 4.2.6.1
Tại khu vực Bầu Cạn- Lò Than với diện tích
12° 2'
sụt tƣơng đối là 20km vuông giới hạn bởi
42
đứt gãy F3-1 và F3-3. Hình 4.2.6.1

22


Ký hiệu
TT

Khu
vực

Khối
nâng

25

X


Y

KH4

109°
11' 5

11°
55' 10

Diện tích khối sụt vảo khoảng 121km
vuông,đƣợc giới hạn bởi đứt gãy F1-3 và
đứt gãy F2-3.

108°
53'
54

11°
39' 29

Phân bố phía bắc với diện tích khoảng
200km vuông, đƣợc giới hạn dƣới bởi đứt
gãy F1-1 và F2-1

108°
57' 0

11°

34' 3

Phân bố tại trung tâm khu vực nghiên cứu
với diện tích khoảng 420km2 và giới hạn
bởi đứt gãy F2-1 và F2-3

NT3

108°
57'
13

11°
23' 3

Phân bố tại phía Nam với diện tích khoảng
230 km2 và đƣợc giới hạn trên bởi hệ thống
đứt gãy F2-3.

BT1

107°
59' 7

10°
49' 15

Phân bố tại phía Nam khu vực nghiên cứu
với diện tích khoảng 400km2


108°
4' 11

10°
56' 28

Trung tâm khu vực nghiên cứu với diện tích
500km2 và đƣợc giới hạn bởi đứt gãy F1và
F2

NT1

Ninh
Thuận

26

27

Bình
Thuận

Đặc điểm

Khối
hạ

23

24


Vị trí trung
tâm

NT2

28

BT2

Bảng 4.2.1.Mức độ dấu hiệu hoạt động kiến tạo hiện đại trong các vùng NC
Khu vực
Vùng Thừa
Thiên Huế
Quảng Nam
Quảng Ngãi
Bình Định
Phú Yên
Khánh Hòa
Ninh Thuận
Bình Thuận

Các dấu hiệu
địa chất
+

Các dấu hiệu
địa mạo
+


các dấu hiệu
khác
+

Trung bình

+++
+++
+
++
+
++
+

++
++
+
+
+
+
+

++
++
+
+
+
+
+


Mạnh
Mạnh
Trung bình
Trung bình
Trung bình
Trung bình
Yếu

Đánh giá

*Ghi chú: +++ Mức độ mạnh; ++ mức độ trung bình; + mức độ yếu.

4.2.2. Biên độ dịch chuyển kiến tạo hiện đại
Biên độ dịch chuyển kiến tạo hiện đại đƣợc tính toán dựa trên kết quả phân tích
mẫu từ Bảng 4.2.2 đến Bảng 4.2.5. Kết quả tính toán tốc độ nâng, hạ ở một số vùng
trọng điểm thể hiện ở Bảng 4.2.6.

23


Bảng 4.2.2. Kết quả phân tích mẫu bằng phƣơng pháp C14
TT

Số hiệu
mẫu

1

TH14-05 a


2

TH14-05 b

3

TH03-06

4

TH 16-03/2

5

TH 03-11/b

6

TH 03/11/c

7

KH 259/1

8

KT40.1

9


KT40.2

10

KT40.3

11

KT46

12

NT286/1

13

NT286/2

14

NT287

15

NT285/1

16

NT291


17

NT302/1

18

NT302/2

Vị trí lấy
mẫu
Sạt lở bờ
sông tại
thôn Phong
Niên, Phú
Yên

Tọa độ

Loại mẫu vật
Lớp trầm tích
bở rời, giàu vật
chất hữu cơ
nằm phía trên
Lớp trầm tích
bở rời, giàu vật
chất hữu cơ
nằm phía dƣới
Vật chất hữu
cơ trong các
lớp cát

San hô sát mặt
nƣớc

Kết quả
(Năm)

307440

1440556

307440

1440556

Chân cầu
Bàn Thạch

328010

1431680

Gành Ba,
Phú Yên

316015

1458546

324136


1427100

Mẫu lõi cây

2090 ± 215

324136

1427100

1870 ± 215

304811

1364169

304640

1326950

304640

1326950

304640

1326950

Mẫu vỏ cây
San hô gắn kết

yếu
Mảnh động vật
nguyên dạng
và rễ cây phần
dƣới
Thực vật phần
trên cách mặt
dƣới khoảng
70cm

300897

1290510

266631

1253732

266631

1253732

267533

1253756

Vũng Sơn
Hải

282243


1261895

Bờ biển
Khánh
Tƣờng

288049

1281510

301696

1291720

301696

1291720

Hồ Hảo
Sơn, xã Hòa
Xuân Nam
Xã Vĩnh
Thọ

Gần sân bay
Cam Ranh,
Khánh Hòa

Nhà máy

ĐHN Ninh
Thuận 2
Thềm Cà


Vƣờn quốc
gia Núi
Chúa

24

San hô sát mặt
nƣớc
Mẫu san hô
đáy
Mẫu san hô
nóc
Mẫu san hô sát
mép nƣớc
Mẫu san hô
nằm trên sát
mặt nƣớc.
Mẫu san hô
nằm trên sát
mặt nƣớc, lộ ra
khi triều xuống
San hô phía
dƣới
San hô phía
trên nóc


2390 ± 215

2740 ± 220

2210 ± 220
3000 ± 220

3330 ± 220

2190 ± 125
2030 ± 185
2120 ± 205
6070 ± 225
4870 ± 225
6380 ± 220
330 ± 220
4790 ± 225

3230 ± 225

5270 ± 220
6430 ± 220


TT

Số hiệu
mẫu


19

H14.01

20

QN0703

Vị trí lấy
mẫu
Chân Mây,
Huế
Bờ sông
Thu Bồn

Tọa độ
183692

1806298

200732

1756879

Kết quả
(Năm)

Loại mẫu vật
Sinh vật gần
sát mặt nƣớc

Sét giàu vật
chất hữu cơ

1510 ± 150
2280 ± 210

Bảng 4.2.3. Kết quả phân tích mẫu bằng phƣơng pháp OSL
Số hiệu
mẫu

Vị trí lấy
mẫu

TH14-05

Sạt lở bờ
sông tại thôn
Phong Niên,
Phú Yên

2

TH14-04

Thôn Phong
Niên, xã Hòa
Thắng

3


TH0306/a

TT

1

4

TH0306/b

5

TH03-01

Tọa độ

307440

1440556

305569

1439810

328010

1431680

328010


1431680

316174

1463118

Chân cầu Bàn
Thạch

Hòn Yến
6

TH03-02

7

TH03-04

8

Vật liệu lấy
mẫu

Kết quả
(Năm)

Mẫu cát trong
bậc thềm

7370 ± 720


Lấy trong các
lớp trầm tích
có thế nằm
nghiêng
Mẫu cát lấy
phía trên của
thềm
Mẫu cát lấy
phía dƣới của
thềm
Mẫu cát lấy
trên đồi cao

7100 ± 690

3250 ± 300

5240 ± 500

9800 ± 820

Mẫu cát lấy tại
thềm cách mặt
5130 ± 460
biển khoảng
10 – 15m
Mẫu cát lấy
trong bậc thềm
khá bằng

6740 ± 630
phẳng ven
biển

316023

1462978

Đƣờng ven
biển, phƣờng
An Phú

315413

1451481

KH212

Bãi Dài

303155

1338329

Mẫu cát trong
thềm bậc 1

9560 ± 940

9


KH216

cuối đƣờng
Cam Hải Tây

295641

1334709

Mẫu cát trong
thềm bậc 3

3920 ± 380

10

KH251

Bãi Dài

303961

1334750

Mẫu cát trong
thềm bậc 1

9130 ± 850


11

NT285/3

Vũng Sơn
Hải

282243

1261895

Mẫu cát trong
thềm bậc 3

4940 ± 440

25


×