Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Báo cáo kết quả khảo sát nhà 3 tầng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.27 KB, 18 trang )

Công ty trách nhiệm hữu hạn mylangco
Số 64, đờng Trờng Chinh Thành phố Sơn La
Tel: 022 385 3838 Email:


Hồ sơ: 152-05/KS

Báo cáo kết quả

khảo sát xây dựng
Chủ đầu t:

Trung tâm chăm sóc sức khoẻ sinh

sản Sơn La
Công trình:

Trung tâm chăm sóc sức khoẻ sinh

sản Sơn La
Hạng mục:
Địa điểm:

Nhà Kỹ thuật (3 tầng)
Phờng Chiềng An - Thành phố Sơn

La

Sơn La, năm 2011



2


Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


báo cáo kết quả
khảo sát xây dựng
Công trình:

Trung tâm chăm sóc sức khoẻ sinh

sản
Hạng mục: Nhà kỹ thuật (03 tầng)
Giai đoạn: Khảo sát - Thiết kế bản vẽ thi công

Chủ nhiệm khảo sát:

trần vũ anh

Lập báo cáo:

phạm văn thắng

Quản lý kỹ thuật:

bùi ngọc lân


Sơn La, ngày
năm 2011

tháng

Công ty tnhh mylangco

3


i nội dung chủ yếu của nhiệm vụ khảo sát xây dựng:

1. Mục đích khảo sát:
- Làm sáng tỏ điều kiện địa hình, địa mạo, địa chất công
trình, địa chất thuỷ văn của khu đất xây dựng, nhằm phục
vụ công tác thiết kế Nhà kỹ thuật - Trung tâm chăm sóc sức
khoẻ sinh sản.
- Thu thập các tài liệu địa chất công trình, địa chất thuỷ
văn, địa hình, địa mạo, thuỷ văn ... của các công trình hay
khu vực lân cận phạm vi khảo sát để tránh nghiên cứu lặp lại
những vấn đề đã đợc làm sáng tỏ trớc đây, đảm bảo cho
công tác khảo sát đạt kết quả mong muốn.
- Đo vẽ địa hình để nghiên cứu điều kiện địa hình của
địa điểm xây dựng và thu thập những tài liệu và số liệu
trắc địa địa hình cần thiết phục vụ cho các loại công tác
thiết kế và các dạng công tác khảo sát khác.
- Khoan thăm dò với mục đích:
+ Nghiên cứu đặc điểm địa tầng, bề mặt đá gốc, mức độ
nứt nẻ của đá gốc, mực nớc ngầm và các tầng chứa nớc....
+ Lấy mẫu đất đá thí nghiệm trong phòng.

+ Thí ngiệm xuyên tiêu chuẩn SPT ngoài hiện trờng nhằm
đánh giá sức chịu tải của các lớp đất đá rời (cát, cuội, sỏi).
+ Nghiên cứu và phát hiện các hang động Karst ngầm, vật
chất lấp nhét và phơng phát triển của các hệ thống hang
động Karst.
- Thí nghiệm mẫu để đa ra giá trị các chỉ tiêu cơ lý và sức
chịu tải của các lớp đất đá ở các cốt cao khác nhau, giúp nhà
thiết kế lựa chọn kích thớc móng và chiều sâu chôn móng
công trình hợp lý, tiết kiệm nhất. Ngoài ra thí nghiệm mẫu
đất nguyên dạng còn nhằm mục đích phân chia chính xác
các lớp đất đá khu vực xây dựng Nhà kỹ thuật - Trung tâm
chăm sóc sức khoẻ sinh sản.
2. Phạm vi khảo sát:
Đo vẽ bình đồ hiện trạng toàn bộ khu đất đợc cấp của Trung
tâm chăm sóc sức khoẻ sinh sản tỉnh Sơn La, tỷ lệ 1/200, thể
hiện đầy đủ địa hình địa vật, có liên hệ ra xung quanh và
lân cận phạm vi khảo sát, đủ điều kiện thể hiện vị trí nhà
dự kiến và các công trình có liên quan bên cạnh. Nh vây, diện
tích đo vẽ khoảng 0,4ha. Lập mặt cắt dọc theo trục hố khoan
phục vụ cho công tác lập báo cáo kết quả khảo sát xây dựng.
Vị trí các hố khoan đợc đa từ bản vẽ ra thực tế và định vị
theo quy phạm.
Trên cơ sở mặt bằng hiện trạng, tiến hành kiểm tra cao độ,
định vị sơ bộ công trình. Với nhà kỹ thuật 3 tầng nằm trên
nền địa hình tơng đối bằng phẳng, đất nền gồm lớp đất
lấp dày khoảng 3,0m ữ 4,0m, dới là các thành tạo bồi tích, lũ
tích của thềm suối Nậm La thành phần là bùn, sét pha cát,
4



cuội, sỏi lẫn bùn cát có bề dày tơng đối khoảng 5,0m ữ 8,0m,
đá gốc là Đá vôi, sét vôi của điệp Đồng Giao (T2đg). Khu vực
khảo sát là khu vực Karst đang hoạt động mạnh, bề mặt đá
gốc lồi lõm. Với điều kiện địa hình, địa chất nh đã nêu, dự
kiến bố trí 5 hố khoan vào các vị trí góc nhà. Dự kiến khoan
5 hố khoan sâu 15,0m/hố khoan. Tổng độ sâu là 75,0m, đất
cấp 1 ữ 3, đá cấp 4 ữ 6
3. Phơng pháp khảo sát:
a- Khoan thăm dò địa chất công trình:
Dựa vào đặc điểm của các lớp đất đá khoan và yêu cầu về
mức độ chính xác của giai đoạn khảo sát, chọn phơng pháp
khoan xoay có lấy mẫu ở trên cạn, bơm rửa hố khoan bằng
dung dịch sét bentonit, chống ống thẳng đứng. Sử dụng thiết
bị khoan XY - 1B của Trung Quốc với hiệp khoan là 0,5m.
u điểm của phơng pháp này là cho năng suất khoan cao,
không cần nhiều công nhân đứng máy, dễ vận hành và thông
dụng.
b- Khảo sát trắc địa công trình:
Tiến hành lập mốc khống chế mặt bằng, mốc định vị công
trình, đo vẽ bình đồ hiện trạng chi tiết và khống chế toạ độ
bằng máy toàn đạc điện tử Nikon NPR- 352. Lập mốc cao độ
chuẩn, khống chế cao độ bằng máy thuỷ bình PENTAX AL240. Khống chế toạ độ, cao độ theo hệ thống mốc cục bộ. Đa
đầy đủ địa hình địa vật trong phạm vi đo vẽ vào bình đồ
(nhà cửa, tờng, đờng, rãnh, điện, ao, mái taluy, cây cối .) và
có liên hệ ra phạm vi lân cận với khoảng cách khoảng 10,0m ở
tất cả các phía. Đo vẽ địa hình đợc thực hiện theo Quy phạm
đo vẽ bản đồ địa hình 96 TCN 43-1990.
c- Công tác thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn:
Công tác này đợc tiến hành đồng thời công tác khoan thăm dò
trong tầng cuội sỏi không lấy đợc mẫu đất nguyên dạng với

khoảng cách trung bình 2m/lần thí nghiệm nhằm đánh giá
sức chịu tải của đất nền. Công tác này đợc thực hiện theo tiêu
chuẩn TCXD 226-1999.
d- Công tác thí nghiệm trong phòng:
- Thí nghiệm trong phòng yêu cầu thí nghiệm 09 chỉ tiêu cơ
lý trên mẫu đất nguyên dạng.
- Giá trị của hai chỉ tiêu cơ học c, đợc xác định bằng phơng pháp cắt nhanh không cố kết. Nén 1 trục không nở hông
theo phơng pháp nén nhanh.
e- Công tác chỉnh lý và tổng hợp số liệu:
Công tác chỉnh lý và tổng hợp số liệu đợc thực hiện để phân
chia các lớp đất đá và tính toán, đánh giá các giá trị về sức
chịu tải, khả năng ổn định của các lớp đất đá đã đợc phân
chia. Chỉnh lý và tổng hợp số liệu dựa theo tiêu chuẩn: Đất
xây dựng - Phơng pháp chỉnh lý... TCXD 74-1987.
5


4. Khối lợng các loại công tác khảo sát dự kiến:
- Đo vẽ bình đồ hiện trạng tỷ lệ 1/200, diện tích 0,4ha. Lập 2
mốc khống chế, địa hình cấp 3. Định vị 5 hố khoan.
- Khoan 5 hố khoan sâu 15,0m/hố khoan. Tổng độ sâu khoan
là 75,0m, đất cấp 1ữ 3 và đá cấp 4 ữ 6.
- Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT trong tầng cuội sỏi khu nhà
kỹ thuật, dự kiến 5 lần thí nghiệm.
- Lấy 2,0m/1mẫu đất nguyên dạng, thí nghiệm 9 chỉ tiêu cơ
lý.
- Lập các bản vẽ và Báo cáo kết quả khảo sát xây dựng theo
quy định.
5. Tiêu chuẩn khảo sát đợc áp dụng:
- Khảo sát cho xây dựng - Nguyên tắc cơ bản TCVN 44191987.

- Quy phạm đo vẽ bản đồ địa hình 96 TCN 43-1990.
- Đất xây dựng - Phơng pháp chỉnh lý... TCXD74-1987.
- Đất xây dựng - Các PPTN....TCVN 4195-1995 đến TCVN 42021995.
- Nhà cao tầng - Công tác khảo sát địa kỹ thuật TCXDVN 1942006.
- Quy trình khoan thăm dò địa chất công trình 22TCN 2592000.
- Đất xây dựng - Phơng pháp thí nghiệm hiện trờng, thí
nghiệm xuyên tiêu chuẩn TCXD 226-1999.
- Đất xây dựng - Phơng pháp lấy, bao gói, vận chuyển và bảo
quản mẫu đất nguyên dạng. TCXD 2683-1991.
II- đặc điểm, quy mô, tính chất của công trình:

1. Đặc điểm:
Nhà kỹ thuật - Trung tâm chăm sóc sức khoẻ sinh sản tỉnh
Sơn La có các phòng đợc bố trí có khẩu độ hẹp đến trung
bình, thờng từ 3,3m ữ 3,6m cho 1 bớc gian, sàn, mái, cột, dầm
bằng bê tông cốt thép có tính chịu lực chính, tờng xây có tác
dụng nh 1 vách ngăn. Là nơi tập trung đông ngời nên cần có
hệ số an toàn cao.
2. Quy mô:
Nhà có quy mô tải trọng là nhà 3 tầng, chiều cao giới hạn
15m, nhà hình trữ L, có chiều dài cạnh là 16,2m và 21,0m,
chiều rộng là 7,8m cha kể hè rãnh các bên, cầu thang bên trong,
nhà hình chữ nhật quay mặt ra phía đông nam.
3. Tính chất:

6


Công trình dự kiến xây dựng đợc bố trí thành các phòng làm
việc, phòng kỹ thuật của Trung tâm chăm sóc sức khoẻ sinh

sản tỉnh Sơn La .
IiI- vị trí và điều kiện tự nhiên của khu vực khảo sát:

Trung tâm chăm sóc sức khoẻ sinh sản tỉnh Sơn La đợc đầu t
xây dựng mới 1 nhà kỹ thuật 3 tầng tại khu vực bản Cọ, phờng
Chiềng An, thành phố Sơn La. Khu vực dự kiến xây dựng có
toạ độ địa lý tự nhiên nằm trong khoảng 21 021' vĩ độ Bắc
và 103054 kinh độ Đông,

- Phía Bắc giáp Công ty TNHH nhà nớc một thành viên môi trờng đô thị Sơn La;

- Phía Đông giáp ruộng trồng hoa màu và suối Nậm La;
- Phía Nam giáp ruộng trồng hoa màu;
- Phía Tây giáp đờng bêtông và Ban quản lý DA nhà máy
thuỷ điện Sơn La.
Khu vực xây dựng nằm trên thềm suối Nậm La, địa hình trớc
đây là ruộng trồng hoa màu, hiện đã đợc lấp đất cải tạo mặt
bằng, tơng đối bằng phẳng, có độ chênh cao so với đáy suối
Nậm La khoảng 6,0m. Địa tầng khu vực khảo sát là sét pha,
cát pha, cát, cuội, sỏi, nguồn gốc bồi tích, lũ tích, sờn tích và
nhân tạo là các sản phẩm mới thành tạo, đất kém chặt, độ lỗ
rỗng lớn, kém ổn định. Đá gốc khu vực là đá vôi của điệp
Đồng Giao (T2đg). Điều kiện giao thông từ bên ngoài đi vào
thuận lợi, đã có điện lới Quốc gia, có hệ thống cấp nớc sinh
hoạt, nớc xây dựng sử dụng nớc suối Nậm La hoặc sử dụng
chung hệ thống cấp nớc sinh hoạt.
* Một số thông số về khí tợng thuỷ văn:
Theo số liệu thực đo nhiều năm của đài khí tợng thuỷ văn khu
vực Tây Bắc thì khu vực thành phố Sơn La nằm trong vùng
khí hậu nhiệt đới gió mùa không chịu ảnh hởng của biển, khí

hậu mang tính chất lục địa, chia làm 2 mùa rõ rệt mùa đông
lạnh và khô, mùa hè nóng và ma nhiều, mùa khô từ tháng 11
đến tháng 4 năm sau.
- Nhiệt độ:
+ Nhiệt độ không khí trung bình năm là 21,40c.
+ Nhiệt độ cao tuyệt đối là 400c.
+ Nhiệt độ thấp tuyệt đối là 1,10c.
+ Nhiệt độ không khí trung bình tháng hàng năm nh sau:
Th

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10


11

12

ToC TB

14
,0

15
,8

19
,6

22
,7

24
,4

24
,7

24
,7

24
,1


23
,2

21
,1

11
,6

14,
8

ToC max

20

12

26

29

30

29

29

29


28

27

23

21,

áng
Đặc trng

7


o

T C min

,7

,7

,7

,7

,6

,8


.6

,3

,8

,1

,3

4

9,
9

11
,5

15
,3

17
,9

20
,3

21
,5


21
,5

21
,2

19
,7

16
,5

13
,8

10,
7

- Lợng ma:
Mùa ma từ tháng 5 đến tháng 10 hàng năm, lợng ma lớn nhất
trong tháng 7 và tháng 8.
+ Lợng ma bình quân nhiều năm là 1.200 ữ 1600 mm.
+ Lợng ma lớn nhất là 2255mm, nhỏ nhất 827 mm.
+ Số ngày ma trung bình năm là 115 ngày.
+ Lợng ma lớn nhất trong 1 ngày là 146 mm.
- Độ ẩm trung bình năm là 81%.
- Tổng số giờ nắng trung bình trong năm là 1.961 giờ.
- Gió:
+ Hớng gió chủ đạo là Tây Bắc và Tây Nam.
+ Vận tốc gió trung bình năm là 1,1m/s.

+ Vận tốc gió lớn nhất có thể xảy ra trong chu kỳ 50 năm là 36
m/s.
+ Thành phố Sơn La ít chịu ảnh hởng của bão nhng lại chịu
ảnh hởng của các trận lốc, trong cơn lốc vgió 40m/s trong
thời gian ngắn.
+ Khí hậu nơi đây còn bị ảnh hởng của gió Lào, đó là hiệu
quả trực tiếp của hiệu ứng phân đới và hoàn lu Tây Nam cửa
dãy núi vùng biên giới.
+ Bảng tính tốc độ gió lớn nhất 8 hớng ứng với các tần xuất
thiết kế:
P%

2

5

10

Vcp

Cv

Cs

N

23,3

19,1


16,8

9,31

0,58

1,5

NE

14,4

12,0

10,8

6,85

0,43

2,5

E

13,0

10,9

9,8


6,03

0,46

2,0

SE

18,8

16,5

15,2

10,7

0,32

2,0

S

14,6

12,4

11,2

7,16


0,42

2,0

SW

16,9

13,9

12,3

7,35

0,51

2,0

W

24,4

20,2

18,1

11,3

0,45


2,5

NW

21,4

17,5

15,6

9,18

0,52

2,0

Không kể hớng

36,2

32,0

19,7

21,2

0,30

2,0


Vp (m/s)

Iv- tiêu chuẩn về khảo sát đợc áp dụng:

- Khảo sát cho xây dựng - Nguyên tắc cơ bản TCVN 44191987.
- Quy phạm đo vẽ bản đồ địa hình 96 TCN 43-1990.
8


- Đất xây dựng - Phơng pháp chỉnh lý... TCXD74-1987.
- Đất xây dựng - Các PPTN....TCVN 4195-1995 đến TCVN 42021995.
- Nhà cao tầng - Công tác khảo sát địa kỹ thuật TCXDVN 1942006.
- Quy trình khoan thăm dò địa chất công trình 22TCN 2592000.
- Đất xây dựng - Phơng pháp thí nghiệm hiện trờng, thí
nghiệm xuyên tiêu chuẩn TCXD 226-1999.
- Đất xây dựng - Phơng pháp lấy, bao gói, vận chuyển và bảo
quản mẫu đất nguyên dạng. TCXD 2683-1991.
v- khối lợng khảo sát

- Đo vẽ bình đồ hiện trạng tỷ lệ 1/200, diện tích 0,4ha.
- Lập 2 mốc khống chế, địa hình cấp 3.
- Định vị 5 hố khoan.
- Dự kiến khoan 5 hố khoan sâu 15,0m/hố khoan. Thực tế tại
các hố khoan LK1 và LK2 khoan sâu 15,0m; tại hố khoan LK3
do gặp hang Karst chúng tôi tiến hành khoan đến đáy hang
và khoan sâu vào trong đá gốc 1,5m, dừng khoan ở độ sâu
17,6m; tại hố khoan LK4 do gặp đá sớm hơn dự định, địa
tầng ổn định, chúng tôi dừng khoan ở độ sâu 11,4m; tại hố
khoan LK5 khoan sâu 11,4m. Tổng chiều sâu khoan đợc là
73,4m, trong đó đất cấp 1 - 3 là 53,8m, đá cấp 4 - 6 là

19,6m.
- Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT 5 lần.
- Lấy 17 mẫu đất nguyên dạng thí nghiệm 9 chỉ tiêu.
- Lập hồ sơ Báo cáo kết quả khảo sát xây dựng theo quy
định.
Bảng tổng hợp khối lợng công tác khoan đã thực hiện:
ST
T


hiệu
Tên LK

Độ sâu LK / số mẫu
lấy đợc
Đất cấp 1
-3

Đá cấp 4 6

Tổng
độ
sâu (m)

Tổng số
mẫu đất
đá

SP
T


1

LK1

8,9/03

6,1/02

15,0

5

1

2

LK2

11,3/04

3,7/02

15,0

6

1

3


LK3

15,3/03

2,3/02

17,6

5

1

4

LK4

7,0/03

4,4/02

11,4

5

1

5

LK5


11,3/04

3,1/02

14,4

6

1

53,8/17

19,6/10

73,4

27

5

Tổng

vi- quy trình, phơng pháp và thiết bị khảo sát:
9


1. Khoan thăm dò địa chất công trình:
Công tác khoan khảo sát ĐCCT đợc tiến hành bằng máy khoan
XY-1B do Trung Quốc sản xuất với chiều sâu khoan đến 100m,

đờng kính hố khoan 110 mm. Phơng pháp khoan xoay tạo áp
lực mũi khoan bằng thủy lực, kết hợp với việc sử dụng bơm rửa
bằng dung dịch sét Bentonit, chống ống thẳng đứng, mũi
khoan hợp kim có lấy mẫu ở trên cạn, phù hợp với dạng địa hình
miền núi, đảm bảo độ chính xác của kết quả khảo sát. Khoan
thăm dò thực hiện theo Quy trình khoan thăm dò địa chất
công trình 22TCN 259-2000.
Dự kiến bố trí 5 hố khoan sâu 15,0 m/LK. Thực tế, đã khoan
5, trong đó các hố khoan LK1 và hố khoan LK2 khoan sâu
15,0m; hố khoan LK3 khoan sâu 17,6m; hố khoan LK4 khoan
sâu 11,4m; hố khoan LK5 khoan sâu 14,4m. Tổng độ sâu
khoan là 73,4m, trong đó đất cấp 1 ữ 3 là 53,8m, đá cấp 4 ữ
6 là 19,6m, lấy 17 mẫu đất nguyên dạng thí nghiệm 9 chỉ
tiêu cơ lý, 10 mẫu đá lu trữ cột địa tầng.
2. Khảo sát trắc địa công trình:
Công tác khảo sát trắc địa công trình đợc thực hiện theo
Tiêu chuẩn Việt Nam: Khảo sát cho xây dựng - Nguyên tắc cơ
bản - TCVN 4419-1987, công tác trắc địa trong xây dựng yêu Cầu chung TCXDVN 309-2004 và Quy phạm đo vẽ bản đồ
địa hình 96 TCN 43-90 đợc tiến hành để nghiên cứu điều
kiện địa hình, địa mạo của địa điểm xây dựng và thu
thập những tài liệu và số liệu trắc địa địa hình cần thiết
phục vụ cho các loại công tác thiết kế và các dạng công tác
khảo sát khác. Đo vẽ bình đồ chi tiết, định vị hố khoan và
khống chế toạ độ bằng máy toàn đạc điện tử NPR-352 và gơng đơn. Khống chế toạ độ theo hệ thống mốc cục bộ, đóng
đinh trên nền bê tông, khoanh sơn hình vuông màu đỏ, viết
tên mốc (do công trình có quy mô nhỏ nên không chuyển hệ
toạ độ Quốc gia về gây tăng chi phí không cần thiết). Khống
chế cao độ bằng máy thuỷ bình PENTAX AL-240. Đa đầy đủ
địa hình địa vật trong phạm vi đo vẽ vào bình đồ. Đo vẽ
bình đồ hiện trạng tỷ lệ 1/200, diện tích đo vẽ là 0,4ha, lập

2 mốc địa hình cấp 3. Xác định vị trí dự kiến xây dựng và
định vị 5 hố khoan ra thực tế.
3. Công tác thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn (SPT).
Công tác xuyên tiêu chuẩn đợc tiến hành đồng thời công tác
khoan thăm dò ĐCCT trong lớp đất đá số 4 với khoảng cách
trung bình 2m/lần thí nghiệm. Khoan đến chiều sâu thí
nghiệm, đáy hố khoan đợc làm sạch, ống xuyên đợc nối với cần
khoan và thả xuống đáy hố khoan, dùng búa tiêu chuẩn đóng
cho ống mẫu ngập sâu vào trong đất khoảng 45cm đợc chia
làm 3 lần, mỗi lần ngập sâu 15cm, ghi số nhát búa của từng
lần, số búa của hai lần thí nghiệm cuối cho giá trị N/30cm. Từ
giá trị này ta có thể xác định đợc độ chặt của đất loại cát,
10


trạng thái của đất loại sét và xác định đợc sức kháng xuyên
tiêu chuẩn của đất. Ưu điểm của phơng pháp này là thiết bị
đơn giản, thao tác và ghi chép kết quả dễ dàng, dùng cho
nhiều loại đất nền với độ sâu lớn. Công tác này đợc thực hiện
theo tiêu chuẩn TCXD 2261999.
Các đặc tính kỹ thuật của bộ dụng cụ xuyên.
ống mẫu chẻ đôi với đờng kính trong: = 35mm.
Đờng kính ngoài: = 50,8mm.
Chiều dài ống mẫu: 635mm.
Trọng lợng tạ: 63,5kg.
Chiều cao rơi: 760mm.
Khối lợng thực hiện: 5 lần.
4. Công tác thí nghiệm trong phòng:
Công tác thí nghiệm trong phòng đợc thực hiện theo Tiêu
chuẩn Việt Nam: Khảo sát cho xây dựng - Nguyên tắc cơ bản

TCVN 4419-1987; Các tiêu chuẩn Đất xây dựng - Các phơng
pháp TN... TCVN 4195-1995 đến 4202-1995. Thí nghiệm các
chỉ tiêu cơ lý của mẫu đất đá tại Trung tâm thí nghiệm vật
liệu xây dựng LAS-XD767; Giá trị của hai chỉ tiêu cơ học c và
đợc xác định bằng phơng pháp cắt nhanh không cố kết.
Nén 1 trục không nở hông theo phơng pháp nén nhanh. Thí
nghiệm 17 mẫu đất, 9 chỉ tiêu.
5. Công tác chỉnh lý và tổng hợp số liệu:
Công tác chỉnh lý và tổng hợp số liệu đợc thực hiện để phân
chia các lớp đất đá và tính toán các giá trị về sức chịu tải của
các lớp đất đá. Công tác phân chia các lớp đất đá đợc thực
hiện theo tiêu chuẩn Đất xây dựng - Phơng pháp chỉnh lý...
TCXD 74-1987.
* Sức chịu tải quy ớc R0 trong bảng kết quả thí nghiệm:
Sức chịu tải quy ớc của lớp đất R0 (kG/cm2) đợc tính theo công
thức:
R0 = m.[(A.b1 + B.h1).11 + c.D]

(kG/cm2)

Trong đó:
A, B, D: Các hệ số phụ thuộc vào (tra bảng).
b1, h1: Bề rộng móng và chiều sâu chôn móng quy ớc,
lấy b1= 100 cm, h1=200 cm.
m: Hệ số điều kiện làm việc của đất nền, lấy m = 1.
c: Lực dính kết đơn vị của lớp đất đặt móng (kG/cm 2).
Để tìm đại lợng áp lực tính toán R ứng với tải trọng công trình
cụ thể và kích thớc móng cụ thể, xác định theo công thức (1)
và (2) sau đây:


11


-


b b1 h h1
R R0 1 k1
b1 2h1


Khi h 2 m :

(1)
- Khi h > 2 m :


b b1
R R0 1 k1
k 211 h h1
b
1


(2)
+ b, h : Bề rộng và chiều sâu đặt móng thực tế.
+ 11: Trị trung bình (theo từng lớp) tính toán của trọng lợng
thể tích đất tự nhiên nằm phía trên đáy móng, g/cm 3
+ k1: Hệ số tính đến ảnh hởng của chiều rộng móng lấy:
k1 = 0,125 đối với nền đất hòn lớn và đất cát.

k1 = 0,05 đối với nền cát bụi và đất sét.
+ k2: Hệ số tính đến ảnh hởng của độ sâu đặt móng lấy:
k2 = 0,25 đối với nền đất hòn lớn và đất cát.
k2 = 0,2 đối với nền á cát bụi và sét pha.
k2 = 0,15 đối với nền sét.
* Giá trị Môduyn tổng biến dạng của lớp đất đợc tính
theo công thức:

E0 mk

10

a1 2

Trong đó:
+ E0 : Môduyn tổng biến dạng của lớp đất, kG/cm2.
+ 0 : Hệ số rỗng tự nhiên của đất.
+ mk : Hệ số chuyển đổi từ kết quả thí nghiệm nén trong
phòng ra kết quả thí nghiệm nén tải trọng tĩnh ngoài hiện trờng.
+ a1-2 : Hệ số nén lún, cm2/kG đợc tính theo công thức:

a1 2

1 2
P2 P1

+ 1 và 2 là hệ số rỗng tơng ứng với cấp áp lực P1 và P2 .
+ : Hệ số Poátxông, hệ số phụ thuộc vào hệ số biến dạng
ngang và đợc lấy theo từng loại đất nh sau:
- Đất cát = 0,80


- Đất sét = 0,40

- Đất cát pha = 0,74

- Đất sét pha = 0,62

* Kết quả thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT xác định đợc số N30.

12


Trị số N còn phụ thuộc vào chiều sâu xuyên và chiều sâu
phân bố của mực nớc ngầm. Để xác định đợc giá trị thực của
N thì phải hiệu chỉnh theo công thức sau :
Nhc = K*N.
Trong đó:
N là số búa xác định khi đóng (nếu N<15 thì không cần
hiệu chỉnh).
K là hệ số hiệu chỉnh phụ thuộc vào độ sâu đợc xác định
theo bảng sau:
Chiều sâu thí nghiệm
(m)

05

5 - 10

10 15


Hệ số hiệu chỉnh K

1,0

0,8

0,6

15 - 20 20 - 25
0,5

0,45

Sau khi xác định đợc N ta xác định độ chặt của Cát và
trạng thái của đất loại Sét.

Đất
loại
sét

Đất
loại
cát

NSPT
(Số
búa/30cm)

0-2


24

48

8 - 15

15 30

>
30

Trạng thái

Chảy

Dẻo
chảy

Dẻo
mềm

Dẻo
cứng

Nửa
cứng

Cứn
g


Ro ( kG/cm2)

0,22

0,220,45

0,450,9

0,9
-1,8

1,8
-3,6

>
3,6

NSPT
(Số
búa/30cm)

0-4

4 - 10

10 - 15

15 -30

30-50


>50

Độ chặt

Rất
xốp

Xốp

Kém
chặt

Chặt
vừa

Chặt

Rất
chặ
t

Theo Tassios, Anaguostopoulos, môdun tổng biến dạng của
đất đợc xác định theo công thức:
E0 = x + y*( NSPT + 6 ).
Trong đó:
khi NSPT > 15 => x = 40; khi NSPT < 15 => x = 0.
y phụ thuộc vào loại đất:
Sét: y = 3;
Cát hạt mịn: y = 3.5;

Cát hạt
trung: y = 4.5;
Cát hạt thô: y = 7;
Sạn sỏi lẫn Cát: y = 12.
vII- phân tích số liệu, đánh giá kết quả khảo sát:

1. Điều kiện địa chất thuỷ văn :
Tại thời điểm khảo sát, mực nớc ngầm dao động ở độ sâu từ
4,6m (hố khoan LK5) đến 5,0m (hố khoan LK3) so với mặt đất
tự nhiên. Khu vực khảo sát nằm trên bậc thềm trẻ suối Nậm La,
mực nớc ngầm ở đây dao động mạnh theo mùa, phụ thuộc vào
13


sự dao động mực nớc suối Nậm La và ảnh hởng nhiều tới các
chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất nền. Khi thiết kế móng công
trình cần tính toán đến tính ăn mòn bê tông của nớc ngầm,
cần san nền cao hơn mực nớc lũ hàng năm và xây rãnh thoát
nớc hợp lý dẫn ra ngoài phạm vi xây dựng để công trình đợc
ổn định lâu dài.
2. Điều kiện vật liệu xây dựng:
Khu vực xây dựng có điều kiện cung ứng vật liệu xây dựng
thuận lợi, tất cả các loại vật liệu xây dựng hoàn toàn sử dụng
trong địa bàn thành phố Sơn La, cự ly <5km.
+ Cát xây và cát bê tông sử dụng cát vàng Sông Mã, cát trát sử
dụng cát đen Sông Đà. Trớc khi sử dụng nên sàng tuyển và rửa
sạch nhằm đảm bảo chất lợng cao nhất của cát xây dựng.
+ Các loại vật liệu xây dựng khác: Sắt, thép, xi măng, gạch
tuynel Chiềng
Sinh, copphađều có tại thành phố Sơn La.

+ Nớc xây dựng: Sử dụng chung hệ thống cấp nớc sinh hoạt.
3. Điều kiện địa chất động lực công trình:
Khu vực dự kiến xây dựng Nhà kỹ thuật - Trung tâm chăm sóc
sức khoẻ sinh sản nằm trên bậc thềm suối Nậm La, địa hình
tơng đối bằng phẳng. Địa tầng là đất sét pha, cát pha, cát,
cuội, sỏi, là các sản phẩm bồi tích, lũ tích, sờn tích và nhân
tạo mới đợc thành tạo, đất kém chặt, độ lỗ rỗng lớn, kém ổn
định, đá gốc khu vực là đá vôi của điệp Đồng Giao (T 2đg).
Các hiện tợng địa chất động lực công trình chủ yếu là hiện
tợng xói mòn, rửa trôi của nớc mặt, dòng lũ suối, nhất là về mùa
ma lũ. Nớc ngầm ở đây dao động ở độ sâu từ 4,6m (hố
khoan LK5) đến 5,0m (hố khoan LK3) so với mặt đất tự nhiên,
nớc ngầm dao động theo mùa gây ảnh hởng tới các chỉ tiêu cơ
lý của các lớp đất nền và sự ăn mòn bê tông móng. Hiện tợng
Karst mặt và ngầm đang phát triển mạnh, bề mặt đá gốc lồi
lõm, khoan khảo sát gặp hang Karst ở hai hố khoan LK3 và
LK5, tại hố khoan KL3 chiều cao hang là 5,7m, tại hố khoan LK5
chiều cao hang là 1,8m, các hang ở đây đợc lấp đầy bởi sét
lẫn dăm sạn là đá vôi. Ngoài ra cần chú ý tới hiện tợng xói ngầm
trong tầng cuội sỏi, sét pha, cát pha phía dới khi nớc ngầm lu
thông, đặc biệt là vào mùa ma lũ khi mực nớc ngầm dâng cao
và dao động mạnh. Các hiện tợng địa chất động lực công
trình khác không phát hiện thấy vào thời điểm khảo sát.
* Động đất và áp lực gió:
Theo quy chuẩn xây dựng Việt nam tập III ban hành theo
Quyết định số 439/BXD-CSXD ngày 25/9/1997 của Bộ trởng
bộ Xây dựng, tại tỉnh Sơn La nói chung và thành phố Sơn La
nói riêng đều nằm trong vùng có chấn động cấp 7 ữ 8 (MSK),
áp lực gió thuộc vùng IA với Wo = 65 daN/m2.
4. Điều kiện địa tầng và chỉ tiêu cơ lý:

14


Dựa vào hình trụ 5 hố khoan khảo sát, kết quả thí nghiệm 17
mẫu đất nguyên dạng 9 chỉ tiêu, cho thấy khu vực khảo sát có
địa tầng tới độ sâu 17,6m gồm 6 lớp theo thứ tự từ trên mặt
đất xuống nh sau:
a. Lớp đất số 1:
Đất lấp thành phần là sét pha màu nâu vàng, nâu tím, lẫn
nhiều đá tảng, đá dăm, gạch, vật liệu thải, rễ thực vật. Lớp
này năm ngay trên bề mặt địa hình, chiều dày thay đổi từ
3,4m (hố khoan LK5) đến 3,6m (hố khoan LK4). Đất có nguồn
gốc nhân tạo, kém ổn định không nên đặt móng công
trình.
b.Lớp đất số 2:
Sét pha màu nâu vàng, xám ghi, lớp này nằm dới lớp đất số 1
với chiều dày thay đổi từ 0,7m (hố khoan LK3) đến 1,4m (hố
khoan LK5). Đất có nguồn gốc bồi tích, trạng thái dẻo mềm,
kém chặt.
Trong lớp đã tiến hành lấy và thí nghiệm 5 mẫu đất nguyên
dạng với 9 chỉ tiêu cơ lý, cho thấy lớp đất số 2 có khả năng
chịu tải yếu.
* Tính toán từ các số liệu thí nghiệm trong phòng cho:
E0 = 36,35 kG/cm2
R0 = 1,03 kG/cm2
Chỉ tiêu cơ lý chi tiết xem trong báo cáo kết quả thí nghiệm.
Chỉ tiêu cơ lý dùng cho tính toán xem trên bản vẽ mặt cắt
Đ.C.C.T
c.Lớp đất số 3:
Cát pha màu xám vàng, xám ghi, xám trắng, lẫn cuội, sỏi, đất

có nguồn gốc bồi tích - lũ tích, trạng thái dẻo mềm, kém chặt.
Lớp này nằm dới lớp đất số 2 với chiều dày thay đổi từ 1,0m
(LK1) đến 1,3m (LK3).
Trong lớp đã tiến hành lấy và thí nghiệm 5 mẫu đất nguyên
dạng với 9 chỉ tiêu cơ lý, cho thấy lớp đất số 3 có khả năng
chịu tải nhỏ.
* Tính toán từ các số liệu thí nghiệm trong phòng cho:
E0 = 84,59 kG/cm2
R0 = 1,52 kG/cm2
Chỉ tiêu cơ lý chi tiết xem trong báo cáo kết quả thí nghiệm.
Chỉ tiêu cơ lý dùng cho tính toán xem trên bản vẽ mặt cắt
Đ.C.C.T.
d.Lớp đất số 4:
Cuội, sỏi lẫn cát pha, sét pha màu xám vàng, xám ghi, xám
trắng. Đất chặt, có nguồn gốc bồi tích - lũ tích.
15


Lớp này nằm dới lớp đất số 2, chiều dày thay đổi từ 0,7m (LK4)
- 1,7m (LK1). Lớp đất số 4 có khả năng chịu tải trung bình.
Trong lớp đã tiến hành thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT 5 lần
cho số búa N30 thay đổi từ: Nmin = 30, Nmax = 34, giá trị trung
bình: N = 32.
* Tính toán từ các số liệu thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn cho:
E0 = 350,00 kG/cm2
R0 = 1,90 kG/cm2
e.Lớp đất số 5:
Sét màu xám vàng, lẫn sạn, sỏi, lớp này nằm dới lớp đất số 4 với
chiều dày thay đổi từ 0,5m (hố khoan LK4) đến 4,3m (hố
khoan LK2). Đất có nguồn gốc sờn tích, trạng thái dẻo mềm

đến dẻo chảy, kém chặt.
Trong lớp đã tiến hành lấy và thí nghiệm 7 mẫu đất nguyên
dạng với 9 chỉ tiêu cơ lý, cho thấy lớp đất số 2 có khả năng
chịu tải nhỏ.
* Tính toán từ các số liệu thí nghiệm trong phòng cho:
E0 = 82,57 kG/cm2
R0 = 1,42 kG/cm2
Chỉ tiêu cơ lý chi tiết xem trong báo cáo kết quả thí nghiệm.
Chỉ tiêu cơ lý dùng cho tính toán xem trên bản vẽ mặt cắt
Đ.C.C.T
f. Lớp đá số 6:
Đây là lớp gặp cuối cùng trong chiều sâu thăm dò, lớp có thành
phần là đá vôi màu xám xanh, mạch canxit xám trắng, phong
hoá nứt nẻ vừa đến nứt nẻ mạnh, đá của điệp Đồng Giao
(T2đg). Karst bề mặt đang diễn ra mạnh mẽ, bề mặt lồi lõm
không đều. Trong quá trình khoan thăm dò có gặp hang
Karst tại 2 hố khoan LK3 và LK5, tại hố khoan LK3 chiều cao
hang là 5,7m, tại hố khoan LK5 chiều cao hang là 1,8m, các
hang đợc lấp đầy bởi sét lẫn sạn, dăm đá vôi. Tại các hố khoan
LK1, LK2, LK4, đến chiều sâu kết thúc khoan đã khoan xuyên
trong đá 3,7m (LK2) - 6,1m (LK1), tại hố khoan LK3 đã khoan
xuyên xuống dới đáy hang 1,5m, tại hố khoan LK5 đã khoan
xuyên xuống dới đáy hang 2,6m.
viii- Đề xuất giải pháp kỹ thuật phục vụ cho việc thiết kế, thi
công xây dựng công trình:

Với các kết quả khảo sát nh đã nêu (địa hình, địa mạo, ĐCTV,
địa chất động lực công trình, địa tầng, điều kiện vật liệu
xây dựng) yêu cầu trong quá trình thiết kế cần:
- Bố trí hệ thống hiên hè đủ rộng, rãnh thoát nớc hợp lý nhằm

đảm bảo thoát nớc mặt tốt cho công trình khi mùa ma lũ tới,
hạn chế sự xói mòn của các dòng chảy trên mặt.
16


- Đề nghị chọn phơng án móng cọc chống với kết cấu khung
cột chịu lực bằng Bê tông cốt thép.
- Khi thiết kế cần tính toán vùng giao thoa ứng suất của nhà
dự kiến xây dựng với nhà 3 tầng đã xây dựng bên cạnh để đa ra giải pháp an toàn cho nhà 3 tầng đã xây dựng và nhà kỹ
thuật dự kiến xây dựng cả trong quá trình thi công và đa vào
sử dụng sau này.
ix- Kết luận và kiến nghị:

* Kết luận:
- Khu vực khảo sát có địa hình tơng đối bằng phẳng, điều
kiện giao thông từ ngoài vào thuận lợi, đã có điện lới Quốc gia,
có hệ thống cấp nớc sinh hoạt, nớc xây dựng sử dụng chung hệ
thống cấp nớc sinh hoạt. Điều kiện cung cấp vật liệu xây dựng
(VLXD) thuận lợi, tất cả các vật liệu đều đợc cung ứng tại trung
tâm thành phố Sơn La, cự ly 5km đờng nội thị.
- Tại thời điểm khảo sát mực nớc ngầm gặp ở độ sâu từ 4,6m
- 5,0m so với mặt đất tự nhiên. Nớc ngầm ở đây dao động
mạnh theo mùa gây ảnh hởng tới các chỉ tiêu cơ lý của các lớp
đất nền và sự ăn mòn bê tông móng.
- Địa tầng tới độ sâu 17,6m gồm 6 lớp đất đá, trong đó:
+ Lớp đất số 1, lớp số 2, lớp số 3 và lớp số 5 là các lớp đất yếu
không nên đặt móng công trình.
+ Lớp đất số 4 là lớp có khả năng chịu tải trung bình.
+ Lớp đá số 6 là đá gốc khu vực có sức chịu tải cao, đặt
móng công trình rất tốt.

* Kiến nghị:
- Kiến nghị chống mũi cọc vào lớp đá số 6. Bề mặt đá gốc lồi
lõm không đều nên chiều dài của cọc chống tại các vị trí khác
nhau là khác nhau. Khi ép cọc, cần khoan dẫn vì trong lớp đất
nhân tạo số 1 trên bề mặt địa hình có lẫn nhiều đá tảng,
vật liệu xây dựng thải có thể gây ra hiện tợng chối giả tạo.
- Kiến nghị chọn cốt 0,0 của công trình bàng cốt nhà 3
tầng đã xây dựng bên cạnh, cốt giả định là: +600,49m.
- Khi thiết kế và xây dựng nhà phải căn cứ vào đặc tính cơ
lý của các lớp đất cũng nh kết quả thí nghiệm trong phòng
để đạt hiệu quả cao nhất về kinh tế và kỹ thuật.
x- các tài liệu tham khảo:

1. TSURINOV M.V - Sách tra cứu Địa chất công trình (tập I + II)
- NXB KH và KT, Hà Nội 1975.
2. STANISLAV TUREK - Sách tra cứu của nhà Địa chất Thuỷ văn NXB KH và KT, Hà Nội 1984.

17


3. V.Đ LOMTAĐZE - Địa chất công trình - Địa chất công trình
chuyên môn - NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội
1983.
4. P.P KLIMENTOV - Phơng pháp điều tra Địa chất thuỷ văn Tổng cục Địa chất, Hà Nội 1977.
5. V.Đ LOMTAĐZE - Địa chất công trình - Địa chất động lực
công trình.
6. Tiêu chuẩn Xây Dựng - Tiêu chuẩn về Khảo sát và Đo đạc
Xây Dựng - NXB Xây Dựng, Hà Nội 2000.
xi- Các phụ lục và bản vẽ kèm theo:


Bao gồm:
+ Biên bản nghiệm thu khối lợng khảo sát hiện trờng.
+ Hình trụ các hố khoan thăm dò.
+ Bảng tổng hợp các chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất nền.
+ Bình đồ hiện trạng và bố trí hố khoan, tỷ lệ 1/200.
+ Các mặt cắt địa chất công trình.
Thành phố Sơn La tháng 6 năm
2011

18



×