Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Slide công tác tuyên truyền giáo dục của công đoàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.66 MB, 24 trang )

CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN
GIÁO DỤC CỦA CÔNG ĐOÀN
Giảng viên: Ths. Lê Phương Thảo
Đại học Công đoàn


Nội dung môn học
Chương I

• Những vấn đề chung về công tác tuyên
truyền giáo dục

Chương II

• Nội dung, hình thức, biện pháp của công
tác tuyên truyền GD

Chương III

• Công đoàn tổ chức các hoạt động văn hóa
quần chúng

Chương IV

• Công đoàn tổ chức xây dựng đời sống văn
hóa ở cơ sở


Giáo trình và tài liệu tham khảo
Giáo trình Lý luận và nghiệp vụ Công đoàn tập II –
Nhà xuất bản Lao động 1999


Tìm hiểu về Bản sắc Văn hóa Việt Nam. GS,VS
Trần Ngọc Thêm NXB tổng hợp Thành phố HCM
Tài liệu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công đoàn cơ sở
tập 1. NXB Lao động, 2013
Tài liệu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công đoàn cơ sở
tập 1. NXB Lao động, 2013


CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM
Napoleon Bonaparte
• Nhà độc tài
• Chú trọng tuyên truyền để chiêu dụ dân chúng
• Tranh vẽ thần thánh hóa ông được trưng bày nhiều nơi

Trên thế giới
• Tranh vẽ cổ động có từ lâu
• Tuyên truyền cổ động, QC cho các hoạt động chính trị, văn hóa, thương mại...
• Đặc biệt nó được coi trọng, phát triển và đạt được thành công rực rỡ ở các nước
xã hội chủ nghĩa như Liên Xô, Trung Quốc, Cu Ba, Ba Lan


CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN PHẢI CỤ

THIẾT THỰC

Tuyên
truyền

cái gì?


Tuyên
truyền

cho ai?

Tuyên
truyền
để làm
gì?

THỂ VÀ

Tuyên
truyền

như thế
nào?


1.1 Tuyên truyền là gì?
Theo chủ tịch Hồ Chí Minh:
• “Tuyên truyền là đem một việc gì đó nói cho dân
hiểu, dân nhớ, dân tin và dân làm”.

Theo từ điển tiếng Việt
• Tuyên truyền là Phổ biến một chủ trương, một
học thuyết, để làm chuyển biến thái độ của quần
chúng và thúc đẩy quần chúng hoạt động theo
một đường lối và nhằm một mục đích nhất định.



Nhà giáo ƯT Nguyễn Ngọc Ký
sinh năm 1947, quê ở Hải Hậu, Nam Định

Diễn giả Nick_Vujicic
sinh năm 1982 tại Brisbane, Úc


1.2 Giáo dục
Giáo dục (theo nghĩa rộng)
• Hoạt động giáo dục tổng thể hình thành và phát triển nhân cách được tổ chức một
cách có mục đích, có kế hoạch
• Nhằm phát triển tối đa những tiềm năng (sức mạnh thể chất và tinh thần) của con
người.

Theo từ điển tiếng Việt
• “Giáo dục là quá trình hoạt động có ý thức, có mục đích, có kế hoạch
• Nhằm bồi dưỡng cho người ta những phẩm chất đạo đức, những tri thức cần thiết
về tự nhiên và xã hội, cũng như những kỹ năng, kỹ xảo cần thiết trong đời sống”




Tuyên truyền, giáo dục là sự truyền bá, truyền đạt bằng
nhiều hình thức những quan điểm, chủ trương của Đảng, Nhà
nước, Công đoàn nhằm nâng cao nhận thức để thực hiện các mục
tiêu, nhiệm vụ chính trị và hướng tới hành động phù hợp.





Tuyên
truyền

Giáo
dục

Cở sở
thắng
lợi


“Sông núi nước Nam” Tuyên ngôn về chủ
quyền và nền độc lập của nước Nam
khẳng định niềm tin và ý chí về tinh thần
tự lập của nước Nam.
Chính nhờ có niềm tin ấy khiến nhân dân
ta luôn vùng lên mạnh mẽ mỗi khi giặc
ngoại xâm

Lời kêu gọi toàn quốc kháng
chiến của Chủ tịch HCM là áng
hùng văn như lời hịch của non
sông đất nước cổ vũ tinh thần yêu
nước của toàn dân đứng lên
chống lại kẻ thù .


HỊCH TƯỚNG SỸ- Trần Hưng Đạo
Khích lệ lòng căm thù giặc và nỗi nhục của kẻ

mất nước
Khích lệ lòng trung quân ái quốc, lòng ân nghĩa
thủy chung của những người cùng cảnh ngộ

Khích lệ ý chính lập công và tinh thành xả thân
vif nước của tướng sĩ
Khích lệ lòng tự trọng và danh dự cá nhân của
mỗi người trước vận mệnh của quốc gia

Khích lệ lòng
yêu nước và ý
chí quyết tâm
đánh thắng kẻ
thù xâm lược


Công tác tuyên truyền, giáo dục trong hoạt động CĐ

Tuyên truyền, Giáo dục
• Mở đầu cho các mặt công tác khác
• Nâng cao NT, thu hút t/g phong trào
• Góp phần XD, lối sống văn hoá, bồi dưỡng tinh thần
• Góp phần XD tổ chức CĐ vững mạnh, khẳng định vị
thế của TCCĐ trong hệ thống CT&XH.


Ý nghĩa của công tác TTGD
TTGD

• Tiền đề, cơ sở của mọi thắng lợi

• Giúp cho xã hội ổn định và phát triển
• Hình thành đạo đức, lẽ sống, niềm tin c/trị
• Có giá trị to lớn nhằm định hướng cho quần
chúng


VỊ TRÍ CỦA CÔNG TÁC TTGD TRONG ĐSXH
Có vị trí quan trọng trong việc vận động, giác ngộ, tập hợp, cổ vũ quần chúng
hành động

Tổ chức nào làm công tác TTGD cũng nhằm tôn chỉ mục đích, vị trí, vai trò
chức năng của tổ chức mình để phát huy ảnh hưởng đối với xã hội và quốc tế.

Công tác TTGD là một công cụ quan trọng trên mặt trận tư tưởng, có vị trí hàng
đầu để trang bị lý luận nhằm nâng cao nhận thức cho quần chúng.


VỊ TRÍ CỦA CÔNG TÁC TTGD TRONG HOẠT
ĐỘNG CÔNG ĐOÀN

Mở đầu, hòa quyện
cùng các mặt công tác
khác của Công đoàn.

Có vị trí ngang với các
công tác khác, được coi
là chức năng của Công
đoàn Việt Nam.

Có mối quan hệ chặt

chẽ với các công tác
khác.


MỤC TIÊU CỦA CÔNG TÁC TTGD
Mục tiêu tổng quát
• Đại hội lần thứ XI của Đảng Cộng sản Việt
Nam xác định: “Xây dựng giai cấp công nhân
lớn mạnh có giác ngộ giai cấp và bản lĩnh
chính trị vững vàng, có ý thức công dân, yêu
nước, yêu chủ nghĩa xã hội, tiêu biểu cho tinh
hoa văn hóa dân tộc; nhạy bén và vững vàng
trước những diễn biến phức tạp của tình hình
thế giới và những biến đổi của tình hình trong
nước; có tinh thần dân tộc và đoàn kết, hợp tác
quốc tế”


MỤC TIÊU CỦA CÔNG TÁC TTGD
• Có tinh thần yêu nước, tự cường dân tộc, có ý chí vươn lên
đưa đất nước ngày càng giàu mạnh, độc lập, tự chủ, tiến bộ
XH.
Mục tiêu trong hoạt
động Công đoàn: Bồi
dưỡng giáo dục
CNVCLĐ trở thành
những con người có
những đức tính:

• Có ý thức tập thể, đoàn kết, phấn đấu vì lợi ích chung.

• Có lối sống lành mạnh, cần kiệm, trung thực, trọng nhân
nghĩa, có ý thức cộng đồng, bảo vệ môi trường sinh thái.

• Lao động chăm chỉ với lương tâm nghề nghiệp, có kĩ thuật
sáng tạo, năng suất cao vì lợi ích của bản thân, và xã hội.
• Thường xuyên học tập nâng cao hiểu biết trình độ chuyên
môn, thẩm mĩ và rèn luyện thể lực.

• Tuyên truyền, giáo dục, tập hợp, đông đảo công nhân, viên
chức và lao động tự nguyện gia nhập Công đoàn, góp phần
xây dựng tổ chức Công đoàn ngày càng lớn mạnh.


ĐẶC ĐIỂM, BẢN CHẤT, ĐỘNG LỰC CỦA CÔNG
TÁC TTGD

Đặc
điểm

Chịu ảnh hưởng và tác động của nhân tố CQ và KQ. Do
đó phải biết điều chỉnh quá trình giáo dục cho phù hợp

Mang tính lâu dài, toàn diện nhưng cũng mang tính
cụ thể với cá nhân và tập thể trong từng giai đoạn
Mang tính biện chứng, phát triển không ngừng về nội
dung, phương pháp và hình thức tổ chức.


Đặc điểm, bản chất, động lực của công tác TTGD


Bản
chất

Là một quá trình tổ chức cho quần chúng tham gia các hoạt động
nhằm nâng cao nhận thức và hướng tới hành động phù hợp

Là quá trình quần chúng là khách thể sang chủ thể tự giác,
sáng tạo

Là quá trình xây dựng và hoàn thiện những phẩm chất, nhân
cách, năng lực cho quần chúng


Đặc điểm, bản chất, động lực của công tác
TTGD

Mâu thuẫn giữa
nhiệm vụ mới
được giao với trình
độ khả năng hiện
tại của q.chúng

Mâu thuẫn giữa
tuyên TTGD có
định hướng với
những ảnh hưởng
tự phát tiêu cực

Động lực: Được
tạo ra do giải

quyết có hiệu quả
các mâu thuẫn nảy
sinh ngay trong
quá trình TTGD


Nguyên tắc của công tác tuyên truyền
giáo dục
Tính Đảng, tính giai cấp
• Biểu hiện của nguyên tắc tính Đảng, tính giai cấp là không khoan
nhượng với tư tưởng tư sản.
• Lấy CN Mác – Lenin làm nền tảng. Vì chủ nghĩa nhân đạo, tất cả vì
con người.
Tính quần chúng
• Thu hút đông đảo quần chúng tham gia hoạt động. Liên hệ chặt chẽ
và phát huy sức mạnh của quần chúng
• Sâu sát, thiết thực, giải quyết kịp thời thắc mắc của quần chúng


Nguyên tắc của công tác tuyên truyền
giáo dục
Tính dân tộc

Tính khoa học
và chân thật

• Giai cấp công nhân sinh trưởng trong lòng dân tộc Việt Nam.
• TTGD cần giáo dục về truyền thống dân tộc, truyền thống
cách mạng góp phần vào việc giữ gìn và phát huy bản sắc
văn hóa Việt Nam.


• Nội dung tuyên truyền phải có tính khoa học, toàn diện, thiết
thực phục vụ nhiệm vụ chính trị.
• Là sức mạnh to lớn, sẽ tạo niềm tin vững chắc cho QC từ đó
nâng cao được hiệu quả tuyên truyền.


Trân trọng cảm ơn !
Giảng viên: Ths. Lê Phương Thảo
Đại học Công đoàn



×