Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

đề cương ôn tập hóa học 9 HK1 mới nhất Hoàng Thái Việt năm học 20172018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (900.61 KB, 16 trang )

Đề cương ơn tập hóa học 9 – học kỳ 1

Năm Học 2017-2018

1

TĨM TẮT LÝ THUYẾT HĨA HOC 9 HK1
OXIT
I- TÍNH CHẤT HOÁ HỌC:
OXIT BAZƠ
1) Oxit bazơ + nước  dung dòch bazơ
Vd : CaO + H2O  Ca(OH)2
2) oxit bazơ + axit  muối + nước
Vd : CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O
Na2O + 2HNO3  2NaNO3 + H2O
3) Oxit bazơ (tan) + oxit axit  muối
Vd : Na2O + CO2  Na2CO3

OXIT AXIT
1) Oxit axit + nước  dung dòch axit
Vd : SO3 + H2O  H2SO4
2) Oxit axit + dd bazơ  muối + nước
Vd : CO2 + Ca(OH)2  CaCO3  + H2O
3) Oxit axit + oxit bazơ (tan)  muối
Vd : ( xem phần oxit bazơ )

Lưu ý :
- Các oxit trung tính ( CO,NO,N2O … ) không tác dụng với nước, axit, bazơ ( không tạo muối )
- Một số oxit lưỡng tính ( Al2O3, ZnO, BeO, Cr2O3 …) tác dụng được với cả axit và dd bazơ
Vd : Al2O3 + 2NaOH  2NaAlO2 + H2O
Al2O3 + 6HCl  2AlCl3 + 3H2O


- Các oxit lưỡng tính tạo ra gốc axit có dạng chung : RO2 , có hoá trò = 4 – hoá trò kim loại R
- Một số oxit hỗn tạp khi tác dụng với axit hoặc dung dòch bazơ thì tạo ra nhiều muối
Vd: Fe3O4 là oxit hỗn tạp của Fe(II) và Fe(III)
Fe3O4 + 8HCl  FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
Vd 2 : NO2 là oxit hỗn tạp tương ứng với 2 axit HNO2 và HNO3
2NO2 + 2NaOH  NaNO2 + NaNO3 + H2O
Natri nitrit
Natri nitrat
II- PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ TRỰC TIẾP
1)Đốt các kim loại hoặc phi kim trong khí O2 ( trừ Ag,Au,Pt và N2 ):
t 0C
 Fe2O3 + 3H2O
2) Nhiệt phân bazơ không tan Ví dụ :
2Fe(OH)3 
3) Nhiệt phân một số muối : Cacbonat ,nitrat , sunfat … của một số các kim loại ( Xem bài Pư nhiệt
phân)
t 0C
 2CuO + 4NO2  + O2 
Ví dụ : 2Cu(NO3)2 
t 0C
 CaO + CO2 
CaCO3
4) Điều chế các hợp chất không bền phân huỷ ra oxit
Ví dụ :
2AgNO3 + 2NaOH  2NaNO3 + AgOH
Ag2O  H2O
-------------------------------------

HỒNG THÁI VIỆT – Trường ĐH BK ĐN – ĐH SP HN



Đề cương ơn tập hóa học 9 – học kỳ 1

Năm Học 2017-2018

2

BAZƠ
I- TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
BAZƠ TAN
1) Làm đổi màu chất chỉ thò
QT  xanh
dd bazơ
+
Phênolphtalein :  hồng
2) dd bazơ + axit  muối + nước
NaOH + HNO3  NaNO3 + H2O
3) dd bazơ + oxit axit  muối + nước
Ba(OH)2 + CO2  BaCO3  + H2O
4) dung dòch bazơ tác dụng với muối
( xem bài muối )
5) dd bazơ tác dụng với chất lưỡng tính
2Al + 2NaOH + 2H2O  2NaAlO2 +
3H2

BAZƠ KT
1) Bazơ KT + axit  muối + nước
Cu(OH)2 + 2HCl  CuCl2 + 2H2O
t 0C
 oxit bazơ + nước

2) Bazơ KT 
t 0C
2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O

II- PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ TRỰC TIẾP
1) Điều chế bazơ tan
* Kim loại tương ứng + H2O  dd bazơ + H2 
Ví dụ : Ba + 2H2O  Ba(OH)2 + H2 
* Oxit bazơ + H2O  dd bazơ
* Điện phân dung dòch muối ( thường dùng muối clorua, bromua … )
đpdd
Ví dụ : 2NaCl + 2H2O
2NaOH + H2 + Cl2 



có màng ngăn

* Muối + dd bazơ  muối mới + bazơ mới
Ví dụ : Na2CO3 + Ba(OH)2  BaCO3  + 2NaOH
2) Điều chế bazơ không tan
* Muối + dd bazơ  muối mới + bazơ mới
Ví dụ : CuCl2 + 2NaOH  Cu(OH)2  + 2NaCl
----------------------------------------AXIT
I- TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1) Tác dụng với chất chỉ thò màu:
Dung dòch axit làm q tím  đỏ
2) Tác dụng với kim loại :
a) Đối với các axit thường (HCl, H2SO4 loãng )
Axit + kim loại hoạt động  muối + H2 

Ví dụ : 2HCl + Fe  FeCl2 + H2 
b) Đối với các axit có tính oxi hoá mạnh như H2SO4 đặc , HNO3
H2SO4 đặc

HỒNG THÁI VIỆT – Trường ĐH BK ĐN – ĐH SP HN

SO2 (hắc )


Đề cương ơn tập hóa học 9 – học kỳ 1

Ví dụ :

+

3

HNO3 đặc
Muối HT cao + H2O
+
NO2 (nâu)
HNO3 loãng
NO
Ví dụ : 3Fe +
4HNO3 loãng  Fe(NO3)3 + 2H2O + NO 
3) Tác dụng với bazơ ( Phản ứng trung hoà )
Axit + bazơ  muối + nước
Ví dụ : HCl
+ NaOH
 NaCl

+ H2O
H2SO4 + Cu(OH)2  CuSO4 + 2H2O
4) Tác dụng với oxit bazơ
Axit + oxit bazơ  muối + nước
Ví dụ : Fe2O3 + 6HNO3  2Fe(NO3)3 + 3H2O
Lưu ý: Các axit có tính oxi hoá mạnh ( HNO3, H2SO4 đặc ) khi tác dụng với các hợp chất oxit,
bazơ, hoặc muối của kim loại có hoá trò chưa cao thì cho sản phẩm như khi tác dụng với kim loại
đặc nóng
 Fe(NO3)3 + 2H2O + NO2 
Ví dụ : 4HNO3 + FeO 
5) Tác dụng với muối ( xem bài muối )
6) Tác dụng với phi kim rắn : C,P,S ( xảy ra đối với axit có tính oxi hoá mạnh : H2SO4 đặc , HNO3 )
H2SO4 đặc
SO2
Phi kim
+
HNO3 đặc
Axit của PK
+
nước +
NO2
HNO3 loãng
NO
(2 )

Kim loại ( trừ Au,Pt)

Năm Học 2017-2018

Đặc nóng

 3SO2  + 2H2O
S + 2H2SO4 
Đặc nóng
 H3PO4 + 5NO2  + H2O
P + 5HNO3 

II- PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ TRỰC TIẾP
1) Đối với axit có oxi :
* oxit axit + nước  axit tương ứng
* axit
+ muối  muối mới + axit mới
* Một số PK rắn + Axit có tính oxi hoá mạnh
2) Đối với axit không có oxi
* Phi kim + H2  hợp chất khí ( Hoà tan trong nước thành dung dòch axit )
* Halogen (F2 ,Cl2,Br2…)
+ nước :
Ví dụ :
2F2 + 2H2O  4HF
+ O2 
* Muối + Axit  muối mới + axit mới
Ví dụ : Na2S + H2SO4  H2S  + Na2SO4
------------------MUỐI
I- TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1) Tác dụng với kim loại
Dung dòch muối + kim loại KT  muối mới + Kim loại mới
Ví dụ : Fe + Cu(NO3)2  Fe(NO3)2 +
Cu 
Điều kiện : kim loại tham gia phải KT và mạnh hơn kim loại trong muối
2) Tác dụng với muối :


(2 )

Sản phẩm có thể là : H2S, SO2, S ( đối với H2SO4 ) và tạo NO2, NO, N2, NH4NO3 … ( đối với HNO3 ).

HỒNG THÁI VIỆT – Trường ĐH BK ĐN – ĐH SP HN


Đề cương ơn tập hóa học 9 – học kỳ 1

Năm Học 2017-2018

4

Hai dung dòch muối tác dụng với nhau tạo thành 2 muối mới
Ví dụ:
CuCl2 + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2AgCl 
3) Tác dụng với bazơ
Dung dòch muối + dung dòch bazơ  muối mới + bazơ mới
Ví dụ:
Fe2(SO4)3 + 6NaOH  3Na2SO4 + 2Fe(OH)3 
dd vàng nâu
KT nâu đỏ
4) Tác dụng với axit
Muối + dung dòch axit  muối mới + axit mới
Ví dụ : H2SO4 + BaCl2  BaSO4  + 2HCl
( trắng )
CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + H2O + CO2 
5) Muối bò nhiệt phân huỷ: ( Xem bài phản ứng nhiệt phân )
II- PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI TRONG DUNG DỊCH
1) Khái niệm

Phản ứng trao đổi là phản ứng hoá học trong đó hai hợp chất trao đổi thành phần cấu tạo để tạo ra
các sản phẩm
Vd : phản ứng của muối với : muối, bazơ, axit ( kể cả phản ứng của axit với bazơ hoặc oxit bazơ )
2) Điều kiện để phản ứng trao đổi xảy ra được
Sản phẩm sinh ra có ít nhất một chất không tan, hoặc chất khí, hoặc nước
Lưu ý :
-Đa số muối của axit yếu hơn thường bò tan trong axit mạnh hơn ( do xảy ra phản ứng hoá học)
Ví dụ :
AgNO3 + H3PO4

Ag3PO4 +
HNO3
( Ag3PO4 bò tan trong HNO3 nên không tồn tại kết tủa )
-Riêng muối sunfua của các kim loại từ Pb về sau trong dãy hoạt động hoá học của kim loại không
tan trong các axit thường gặp. Vì vậy pư sau đây xảy ra được:
CuCl2 + H2S  CuS  ( đen ) +
2HCl
II- PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ TRỰC TIẾP
1) Các phản ứng thông thường
Có thể điều chế các muối bằng sơ đồ tóm tắt như sau:
Kim loại

(1 )

( 1’ )

Phi kim

Muối
(2 )


( 2’)

Oxit bazơ

oxit axit
(3)

Bazơ

(4)
(4)

Muối + H2 
Hoặc khí khác

(3’)

Muối + H2O

(4’)

HỒNG THÁI VIỆT – Trường ĐH BK ĐN – ĐH SP HN

Axit

(4’)


Đề cương ơn tập hóa học 9 – học kỳ 1


Muối

Năm Học 2017-2018

+ KL, Axit, muối, dd bazơ

5

Muối

Giải thích : Các chất ở nhánh trái tác dụng các chất cùng số ở nhánh phải tạo sản phẩm ở trung
tâm.
Ví dụ : ( 2 ) + ( 2’) : oxit bazơ + oxit axit  muối
2) Các phản ứng chuyển đổi giữa muối trung hoà và muối axit.
* Muối axit + kiềm
 muối trung hoà + nước
ví dụ : NaHCO3 + NaOH  Na2CO3 + H2O
2NaHCO3 + Ca(OH)2  CaCO3  + Na2CO3 + 2H2O
* Muối trung hoà + oxit tương ứng / H2O  muối axit
Ví dụ : 2CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2 (1)
3) Phản ứng chuyển mức hoá trò của kim loại
Muối Fe(II)
Ví dụ :

 PK mạnh ( Cl2 , Br2 ... )

 Muối Fe(III)



 Fe (Cu )

2FeCl2 + Cl2  2FeCl3
6Fe(NO3)2 + 3Cl2  4Fe(NO3)3 + 2FeCl3
Fe2(SO4)3 + Fe  3FeSO4
2FeCl3 + Cu  2FeCl2 + CuCl2
-------------------------------------TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI AXIT

Ngoài tính chất chung của muối, các muối axit còn có những tính chất sau đây:
1- Tác dụng với kiềm :
Muối axit
+
Kiềm 
Muối trung hoà
+
Nước
VD: NaHCO3
+
NaOH

Na2CO3
+
H2O
Ca(HCO3)2 +
2NaOH

Na2CO3
+ CaCO3  +
2H2O
2- Muối axit của axit mạnh thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của axit tương ứng.

2NaHSO4 +
Na2CO3

2Na2SO4
+
H 2O
+
CO2
2KHSO4
+
Ba(HCO3)2 
BaSO4
+
K2SO4 +
2CO2  + 2H2O
* Trong phản ứng trên, các muối NaHSO4 và KHSO4 tác dụng với vai trò như H2SO4.
----------------------------------------SỰ THỦY PHÂN MUỐI
Khi cho một muối tan trong nước thì dung dòch thu được có môi trường trung tính, bazơ, hoặc axit.
Sự thuỷ phân muối được tóm tắt theo bảng sau đây :
Muối của
Axit mạnh và bazơ mạnh
Axit mạnh và bazơ yếu
Axit yếu và bazơ mạnh
Axit yếu và bazơ yếu
(1)

Thuỷ phân
Không





Môi trường
Trung tính
Axit
Bazơ
Tùy **

Đổi màu q tím
Tím
Đỏ
Xanh
Tùy**

Phản ứng này giải thích vì sao khi thổi hơi thở vào nước vôi trong đầu tiên nước vôi bò đục, sau đó trong trở lại.

HỒNG THÁI VIỆT – Trường ĐH BK ĐN – ĐH SP HN


Đề cương ơn tập hóa học 9 – học kỳ 1

Ví dụ :

Năm Học 2017-2018

dd Na2CO3 trong nước làm q tím hoá xanh
dd (NH4)2SO4 trong nước làm q tím hoá đỏ
dd Na2SO4 trong nước không làm đổi màu q tím
----------------------------------Thang pH


Thang pH cho biết một dung dòch có tính bazơ hay tính axit:
- Nếu pH < 7  môi trường có tính axit ( pH càng nhỏ thì axit càng mạnh )
- Nếu pH = 7  môi trường trung tính ( nước cất, một số muối : NaCl, Na2SO4 … )
- Nếu pH > 7  môi trường có tính Bazơ ( pH càng lớn thì bazơ càng mạnh )
------------------------------------PHẢN ỨNG ĐIỆN PHÂN MUỐI
1) Điện phân nóng chảy:
Thường dùng muối clorua của các kim loại mạnh , oxit kim loại (mạnh), hoặc các bazơ (bền với
nhiệt).
đpnc
 2R + xCl2 
-Tổng quát:
2RClx 
đpnc
 2Na + Cl2 
Ví dụ:
2NaCl 
-Có thể đpnc oxit của nhôm:
đpnc
 4Al
2Al2O3 
+
3O2 
2) Điện phân dung dòch
a) Đối với muối của kim loại tan :
* điện phân dd muối Halogenua ( gốc : – Cl , – Br …) có màng ngăn
đp
Ví dụ : 2NaCl + 2H2O
2NaOH + H2 + Cl2 



có màng ngăn

* Nếu không có màng ngăn cách điện cực dương thì Cl2 tác dụng với NaOH tạo dd JaVen
đp
Ví dụ : 2NaCl + H2O
NaCl + NaClO + H2



không có màng ngăn

( dung dòch Javen )
b) Đối với các kim loại TB và yếu : khi điện phân dung dòch thì cho ra kim loại
* Nếu muối chứa gốc halogenua (– Cl , – Br …) : Sản phẩm là:
KL + Phi kim
đpd.d
 Cu + Cl2
Ví dụ : CuCl2 
( nước không tham gia điện phân )
* Nếu muối chứa gốc có oxi: :
Sản phẩm thường là:
kim loại + axit + O2
đp
2Cu(NO3)2 + 2H2O  2Cu + O2  + 4HNO3
đp
 2Cu + 2H2SO4 + O2 
2CuSO4
+ 2H2O 
---------------------------------------------


**

Tùy vào độ yếu của bazơ và axit đã tạo nên muối đó mà môi trường tạo ra có thể là axit hoặc bazơ.

HỒNG THÁI VIỆT – Trường ĐH BK ĐN – ĐH SP HN

6


Đề cương ơn tập hóa học 9 – học kỳ 1

Năm Học 2017-2018

KIM LOẠI
I- DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI

K, Ba, Ca, Na,Mg,Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb H Cu , Hg, Ag, Pt, Au
(3)

(1)
(2)

* (1) Các kim loại mạnh
* (2) Các kim loại hoạt động ( trong đó : từ Zn đến Pb là kim loại trung bình )
* (3) Các kim loại yếu
II- TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1) Tác dụng với nước ( ở nhiệt độ thường)
* Kim loại ( K  Na) + H2O  dung dòch bazơ + H2 
Ví dụ : Ca + 2H2O  Ca(OH)2 + H2 
2) Tác dụng với axit

* Kim loại hoạt động
+ dd axit (HCl,H2SO4 loãng)
 muối
+ H2 
Ví dụ :
2Al
+ 6HCl  2AlCl3 + 3H2 
* Kim loại khi tác dụng với HNO3 và H2SO4 đặc thường không giải phóng khí H2
đặc, nóng
Ví dụ :
Ag
+ 2HNO3 
AgNO3 + NO2  + H2O
* Al,Fe,Cr : Không tác dụng với HNO3 đặc, H2SO4 đặc ở nhiệt độ thường:
3) Tác dụng với muối :
* Kim loại (KT) + Muối  Muối mới + Kim loại mới
Ví dụ :
Cu
+ 2AgNO3  Cu(NO3)2
+ 2Ag 
4) Tác dụng với phi kim ở nhiệt độ cao:
a) Với O2  oxit bazơ
0

t C

Ví dụ:
3Fe + 2O2 
b) Với phi kim khác ( Cl2,S … )  muối


Fe3O4

( Ag,Au,Pt không Pư )

0

t C
 Al2S3
Ví dụ:
2Al
+
3S 
5) Tác dụng với kiềm :
* Kim loại lưỡng tính ( Al,Zn,Cr…) + dd bazơ  muối + H2 
Ví dụ:
2Al
+
2NaOH + 2H2O  2NaAlO2 + 3H2 

III- PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ TRỰC TIẾP.
1) Nhiệt luyện kim
* Đối với các kim loại trung bình và yếu : Khử các oxit kim loại bằng H2,C,CO, Al …
0

t C
 Cu + H2O 
Ví dụ:
CuO + H2 
* Đối với các kim loại mạnh:
điện phân nóng chảy muối clorua

đpnc
Ví dụ:
2NaCl  2Na + Cl2 
2) Thuỷ luyện kim: điều chế các kim loại không tan trong nước
* Kim loại mạnh hơn đẩy kim loại yếu hơn ra khỏi dd muối
Ví dụ:
Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu 
* Điện phân dd muối của kim loại trung bình và yếu:
đpdd
 Fe + Cl2 
Ví dụ:
FeCl2 
3) Điện phân oxit kim loại mạnh :
đpnc
Ví dụ:
2Al2O3  4Al + 3O2 
4) Nhiệt phân muối của kim loại yếu hơn Cu:

Ví dụ:

0

t C
 2Ag + O2  + 2NO2 
2AgNO3 

HỒNG THÁI VIỆT – Trường ĐH BK ĐN – ĐH SP HN

7



Đề cương ơn tập hóa học 9 – học kỳ 1

Năm Học 2017-2018

PHI KIM
I- TRẠNG THÁI CỦA PHI KIM
Ở điều kiện thường các phi tồn tại được 3 trạng thái :
-Khí : H2,N2, O2, Cl2, F2…
-Rắn : C.S,P,Si …
-Lỏng : Br2
II- TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA PHI KIM
1) Tác dụng với oxi  oxit:
t 0C
 2P2O5
Ví dụ: 4P + 5O2 
Lưu ý : N2 không cháy, các đ/c Cl2,Br2,I2 không tác dụng trực tiếp với oxi
2) Tác dụng với kim loại  muối (2)
Ví dụ : xem bài kim loại
3) Tác dụng với Hiđro  hợp chất khí
t 0C
 H2S
Ví dụ: H2 + S 
a.s
H2 + Cl2  2HCl
 2HF ( Xảy ra ngay trong bóng tối )
H2 + F2 
4) Một số tính chất đặc biệt của phi kim
a) Các phi kim F2,Cl2 … : Tác dụng được với nước
Ví dụ : Cl2 + H2O  HCl + HClO ( không bền dễ huỷ ra : HCl + O )

2F2 + 2H2O  4HF + O2 
Lưu ý : HF có khả năng ăn mòn thuỷ tinh : SiO2 + 4HF  SiF4 + 2H2O
b) Các phi kim Cl2,F2 ,Si … : Tác dụng được với kiềm
Ví dụ : Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O
đặc, nóng
 5NaCl + NaClO3 + 3H2O
3Cl2 + 6NaOH 
c) Các phi kim rắn C,S,P… tan trong HNO3, H2SO4 đặc:
Đặc nóng
 H3PO4 + 5NO2  + H2O
Ví dụ : P + 5HNO3 
III- CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ ĐỘ MẠNH YẾU CỦA PHI KIM
Phi kim nào dễ phản ứng với H2 hơn , hoặc dễ phản ứng với kim loại hơn thì phi kim đó mạnh hơn
t 0C
 H2S
Ví dụ: H2 + S 
a.s
H2 + Cl2  2HCl
 2HF ( Xảy ra ngay trong bóng tối )
H2 + F2 
Suy ra : F2 > Cl2 > S ( chú ý : F2 là phi kim mạnh nhất )
IV- ĐIỀU CHẾ PHI KIM
* Các phi kim được điều chế chủ yếu dựa vào các phản ứng điện phân , nhiệt phân
* Dùng phi kim mạnh đẩy phi kim yếu hơn khỏi hợp chất ( thường dùng muối )
Ví dụ : Cl2 + 2NaBr  2NaCl + Br2
MỘT SỐ PHẢN ỨNG NÂNG CAO
I- Phản ứng đốt cháy:
Khi đốt một hợp chất trong không khí thì các nguyên tố chuyển sang dạng oxit ( trừ N,Ag,Au,Pt )
t 0C
 2Fe2O3 + 8SO2

4FeS2 + 11O2 
0
t C
 P2O5 + 3H2O
2PH3 + 4O2 
(2)

Các phi kim mạnh : Cl2, Br2, O2 … khi tác dụng với kim loại sẽ nâng hoá trò của kim loại lên trạng thái hoá trò cao nhất.

HỒNG THÁI VIỆT – Trường ĐH BK ĐN – ĐH SP HN

8


Đề cương ơn tập hóa học 9 – học kỳ 1

Năm Học 2017-2018

0

t C
 2SO2 + 2H2O ( đủ oxi, cháy hoàn toàn )
2H2S + 3O2 
t 0C
 2S + 2H2O ( thiếu oxi, cháy không hoàn toàn )
2H2S + O2 
t 0C
 4NO + 6H2O
4NH3 + 5O2 
II- Phản ứng sản xuất một số phân bón

t 0 C, x.t
 CO(NH2)2 + H2O
-Sản xuất Urê:
2NH3 +
CO2 
-Sản xuất Amoni nitrat :
Ca(NO3)2 + (NH4)2CO3  2NH4NO3 + CaCO3 
-Điều chế Supe photphat đơn :
hỗn hợp Ca(H2PO4)2 + CaSO4
2H2SO4 + Ca3 (PO4)2  3CaSO4 + 2H3PO4
Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 đặc  Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4
-Điều chế Supe Photphat kép :
4 H3PO4 + Ca3 (PO4)2  3Ca(H2PO4)2
- Sản xuất muối amoni :
Khí amoniac + Axit  Muối amôni
III- Các phản ứng quan trọng khác
< 5700 C
 Fe3O4 + 4H2 
1)
3Fe + 4H2O 
> 5700 C
2)
Fe
+ H2O  FeO
+ H2 
 4Fe(OH)3
3)
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 

4) (*)

5)
6)
7)
8)
9)
10)
11)
12)
13)
14)
15)
16)
17)
cao:
Ví dụ :

18)

19)
20)

(*)

0

t C
 2MgO + C
2Mg + CO2 
t 0C
 MgO + H2 

Mg + H2O ( hơi) 
đpnc
2NaOH  2Na + 2H2O + O2

3Na2CO3 + 2AlCl3 + 3H2O  2Al(OH)3  + 6NaCl + 3CO2 
NaAlO2 + CO2 + H2O  Al(OH)3  + NaHCO3
Al2S3 + 6H2O  2Al(OH)3  + 3H2S
( phản ứng thuỷ phân )
Al4C3 + 12H2O  4Al(OH)3  + 3CH4 
SO2 + H2S  S  + H2O
SO2 + Br2 + 2H2O  2HBr + H2SO4 ( tương tự cho khí Cl2)
8NH3 + 3Br2  6NH4Br + N2
( tương tự cho Cl2)
a.s
 4NO2 + 2H2O + O2
4HNO3 
CaOCl2 + 2HCl  CaCl2 + Cl2  + H2O
( clorua vôi)
2500 C
NaCl (r) + H2SO4 đặc 
NaHSO4 + HCl 
t 0C
 K2S + N2 + 3CO2 + Q ( Pư của thuốc nổ đen)
2KNO3 + 3C + S 
Các PK kém hoạt động : H2, N2 , C chỉ tác dụng được với kim loại mạnh ở nhiệt độ rất
0

t C
 Al4C3
4Al + 3C 

t 0C
 CaC2 ( Canxi cacbua – thành phần chính của đất đèn )
Ca + 2C 
t 0C
 2NaH ( Natri hiđrua )
2Na + H2 
NaH ( Natri hiđrua) , Na2O2 ( Natri peoxit ) …tác dụng được với nước:
NaH
+ H2O  NaOH + H2  ( xem NaH  Na dư hiđrô )
2Na2O2 + 2H2O  4NaOH + O2  ( xem Na2O2  Na2O dư Oxi )
a.s
 2Ag + Cl2 
2AgCl 
Điều chế Cl2:

phản ứng số 4 giải thích được vì sao không dùng CO2 để chữa cháy trong các đám cháy Mg

HỒNG THÁI VIỆT – Trường ĐH BK ĐN – ĐH SP HN

9


Đề cương ơn tập hóa học 9 – học kỳ 1

Năm Học 2017-2018

24)
25)
26)


đun nhẹ
 2KCl + 2MnCl2 + 5 Cl2  + 8H2O
2KMnO4 + 16HCl 
đun nhẹ
 MnCl2 + Cl2  + 2H2O
MnO2 + 4HCl 
Mg(AlO2)2 + 2NaOH  Mg(OH)2  + 2NaAlO2
NaClO + CO2 + H2O  NaHCO3 + HClO
2CaOCl2 + 2CO2 + H2O  2CaCO3 + Cl2O  + 2HCl
- HClO và Cl2O đều dễ bò phân huỷ thánh oxi nguyên tử, nên có tính tẩy màu.
3Na2O2 + 2H3PO4  2Na3PO4 + 3H2O + 3/2 O2  ( nếu dư axit )
3Na2O2 + H3PO4  Na3PO4 + 3NaOH + 3/2 O2  ( nếu thiếu axit )
Cu + 4NaNO3 + H2SO4 đặc  Cu(NO3)2 + 2Na2SO4 + 2NO2  + 2H2O
t 0C
 Na2SiO3 + 2H2 
Si + 2NaOH + H2O 
NH4Cl + Na2CO3  NaCl + H2O + CO2  + NH3  ( xem NH4Cl  HCl.NH3 )

27)

FeS2

21)
22)

23)

+ 2HCl  FeCl2 +

H2S  + S 


10

( xem FeS2  FeS dư S )

NHẬN BIẾT HOÁ CHẤT MẤT NHÃN
I) PHƯƠNG PHÁP HOÁ HỌC NHẬN BIẾT HOÁ CHẤT MẤT NHÃN:
- Phân loại các chất mất nhãn để xác đònh tính chất đặc trưng, từ đó chọn thuốc thử đặc trưng.
- Trình bày : Nêu thuốc thử đã chọn ? Chất nhận ra ? Dấu hiệu để nhận biết (Hiện tượng) ?
Viết PTHH xảy ra để minh hoạ
* Lưu ý : Nếu chỉ được lấy thêm 1 thuốc thử , thì chất lấy vào phải nhận ra được một chất sao cho
chất này có khả năng làm thuốc thử cho các chất còn lại.
II) TÓM TẮT THUỐC THỬ VÀ DẤU HIỆU NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ:
Chất cần nhận biết
dd axit
dd kiềm
Axit sunfuric
và muối sunfat
Axit clohiđric
và muối clorua
Muối của Cu (dd Xanh
lam)
Muối của Fe(II)
(dd lục nhạt )

Thuốc thử
* Q tím
* Q tím
* phenolphtalein
* ddBaCl2

* ddAgNO3

Muối Amoni
Muối Photphat

*Có kết tủa trắng : AgCl 
*Kết tủa xanh lơ : Cu(OH)2 

* Dung dòch kiềm

*Kết tủa trắng xanh bò hoá nâu đỏ trong
nước :
4Fe(OH)2 + 2H2O + O2  4Fe(OH)3
( Trắng xanh)
( nâu đỏ )
* Kết tủa nâu đỏ Fe(OH)3

* Dung dòch kiềm, dư

*Kết tủa keo tan được trong kiềm dư :
Al(OH)3  ( trắng , Cr(OH)3  (xanh xám)
Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O

* dd kiềm, đun nhẹ

*Khí mùi khai :

NH3 

* dd AgNO3


*Kết tủa vàng:

Ag3PO4 

Muối Fe(III) (dd vàng
nâu)
d.dòch muối Al, Cr (III)

Dấu hiệu ( Hiện tượng)
*Q tím  đỏ
*Q tím  xanh
*Phênolphtalein  hồng
*Có kết tủa trắng : BaSO4 

HỒNG THÁI VIỆT – Trường ĐH BK ĐN – ĐH SP HN


Đề cương ơn tập hóa học 9 – học kỳ 1

Năm Học 2017-2018

11

* Axit mạnh
* dd CuCl2, Pb(NO3)2

*Khí mùi trứng thối : H2S 
*Kết tủa đen :
CuS  , PbS 


* Axit (HCl, H2SO4 )
* Nước vôi trong

*Có khí thoát ra : CO2  , SO2  ( mùi hắc)
* Nước vôi bò đục: do CaCO3, CaSO3 

Muối Nitrat

* ddH2SO4 đặc / Cu

Kim loại hoạt động

* Dung dòch axit
* H2O
* Đốt cháy, quan sát
màu ngọn lửa

*Dung dòch màu xanh , có khí màu nâu
NO2 
*Có khí bay ra : H2 
* Có khí thoát ra ( H2 ) , toả nhiều nhiệt
* Na ( vàng ) ; K ( tím ) ; Li ( đỏ tía ) ;
Ca ( đỏ cam) ; Ba (lục vàng )…

*Dung dòch kiềm

*Kim loại tan ra và có sủi bọt khí H2 

*HNO3 đặc


* Kim loại tan + NO2  ( nâu )
( nếu phải phân biệt các Kim loại này với
nhau thì chọn thuốc thử để phân biệt các
muối).
Ví dụ : muối tạo kết tủa với NaCl là AgNO3
suy ra kim loại ban đầu là Ag.

Muối Sunfua
Muối Cacbonat
và muối Sunfit

Kim loại đầu dãy :
K , Ba, Ca, Na…
Kim loại lưỡng tính:
Al; Zn; Be; Cr…
Kim loại yếu :
Cu, Ag, Hg
( thường để lại sau cùng)
Các hợp chất có kim
loại hoá trò thấp như :
FeO, Fe3O4,
FeS,FeS2,Fe(OH)2,,Cu2S
BaO, Na2O, K2O
CaO
P2O5
SiO2 (có trong thuỷ tinh)
CuO
Ag2O
MnO2, PbO2


*HNO3 , H2SO4 đặc

*Có khí bay ra :
NO2 ( màu nâu ), SO2 ( mùi hắc )…

* tạo dd trong suốt, làm q tím  xanh
* H2O
* Tan , tạo dung dòch đục
* Dung dòch tạo thành làm q tím  đỏ
*dd HF
* Chất rắn bò tan ra.
*dung dòch HCl
* Dung dòch màu xanh lam : CuCl2
( đun nóng nếu
* Kết tủa trắng AgCl 
MnO2,PbO2 )
* Có khí màu vàng lục : Cl2 
* mất màu da cam của dd Br2
* Dung dòch Brôm
Khí SO2
* Khí H2S
* Xuất hiện chất rắn màu vàng ( S  )
*Nước vôi trong bò đục ( do kết tủa ) :
Khí CO2 , SO2
*Nước vôi trong
CaSO3  , CaCO3 
Khí SO3
*dd BaCl2
*Có kết tủa trắng : BaSO4 

Khí HCl ; H2S
*Q tím  đỏ
*Q tím tẩm nước
Khí NH3
*Q tím  xanh
Khí Cl2
*Q tím mất màu ( do HClO )
Khí O2
*Than nóng đỏ
*Than bùng cháy
Khí CO
*Đốt trong không khí
*Cháy, ngọn lửa màu xanh nhạt
NO
*Tiếp xúc không khí
*Hoá nâu : do chuyển thành NO2
H2
*Đốt cháy
*Nổ lách tách, lửa xanh
Lưu ý : * Dung dòch muối của Axit yếu và Bazơ mạnh làm q tím hóa xanh ( Ví dụ: Na2CO3)

HỒNG THÁI VIỆT – Trường ĐH BK ĐN – ĐH SP HN


Đề cương ơn tập hóa học 9 – học kỳ 1

Năm Học 2017-2018

12


* Dung dòch muối của Axit mạnh và Bazơ yếu làm q tím hóa đỏ. ( Ví dụ : NH4Cl )
* Nếu A là thuốc thử của B thì B cũng là thuốc thử của A.
* Dấu hiệu nhận biết phải đặc trưng và dấu hiệu rõ ràng, không giống các chất khác .
PHẢN ỨNG CHUYỂN ĐỔI MỨC HÓA TRỊ CỦA NGUYÊN TỐ
Trong các phản ứng kết hợp hoặc phản ứng trao đổi thì hóa trò của các nguyên tố thường không
thay đổi. Vì vậy muốn chuyển đổi hóa trò các nguyên tố thì phải dùng một số phản ứng đặc biệt.
1- Nâng hóa trò của nguyên tố trong oxit
oxit (HT thấp )
+
O2  oxit (HT cao)
t 0C , xúc tác
 2SO3
VD:
2SO2 +
O2
t 0C

 2CO2
2CO
+
O2
t 0C
 3Fe2O3
2Fe3O4 +
½ O2 
2- Nâng hóa trò của nguyên tố trong hợp chất với Clo hoặc Oxi
Hợp chất HT thấp +
Cl2; O2 …  Hợp chất HT cao
t 0C
 2FeCl3

VD:
2FeCl2
+ 3Cl2 
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  4Fe(OH)3
PCl3
+ Cl2 
PCl5
3- Hạ hóa trò của muối sắt:

VD:

Lưu ý:
thế)

Muối Fe (HT cao) + Fe ( hoặc KL yếu)  Muối Fe (HT thấp)
 3FeCl2
2FeCl3
+
Fe
 3FeSO4
Fe2(SO4)3
+
Fe
 2FeCl2
2FeCl3
+
Cu
+
CuCl2
Phản Cu với FeCl3 xảy ra không phải do Cu đẩy được Fe ( không phải phản ứng


4- Dùng H2SO4 đ.đ hoặc HNO3 để nâng hóa trò của các nguyên tố trong hợp chất.
VD:
3FeO +
10HNO3 loãng  3Fe(NO3)3 +
NO  + 5H2O
* Khi gặp các phản ứng như ở mục 4 thì nên cân bằng theo phương pháp thăng bằng hóa trò theo
các
bước chung như sau:
- Xác đònh nguyên tố có hoá trò tăng và nguyên tố có hoá trò giảm.
- Số hóa trò giảm là hệ số của các chất trong quá trình tăng hóa trò.
- Số hóa trò tăng là hệ số tạm thời của các chất trong quá trình giảm hóa trò.
- Cộng thêm cho hệ số của axit bằng số lần gốc axit ở sau phản ứng.
VD:

0

V

III

V

IV

Fe H NO3  Fe( N O3 )3  N O2   H 2O
Ta có :
Từ Fe  Fe(NO3)3 tăng 3 hóa trò của Fe . (  1 để tăng bằng giảm)
Từ HNO3  NO2 giảm 1 hóa trò của N. (  3 để tăng bằng giảm )
Suy ra hệ số tạm thời là :

1Fe +
3HNO3 
1Fe(NO3)3
+ 3NO2  +
H2O
Bù 3(NO3) cho vế trái ta được 6HNO3, suy ra hệ số của nước là 3H2O
Fe
+
6HNO3  Fe(NO3)3 + 3NO2  +
3H2O

HỒNG THÁI VIỆT – Trường ĐH BK ĐN – ĐH SP HN


Đề cương ôn tập hóa học 9 – học kỳ 1

Năm Học 2017-2018

13

ĐỀ KIỂM TRA THAM KHẢO
Đề 1
Câu 1. (2,0 điểm)
 Nêu khái niệm phản ứng trao đổi và điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi.
 Viết hai phương trình hóa học minh họa.
Câu 2. (3,0 điểm)
Viết các phương trình hóa học hoàn thành chuỗi chuyển hóa sau:
(1)

(2)

 Fe
FeCl2 

Fe
(3)

(4)
(5)
(6)
 Fe(OH)3 
 Fe2O3 
 Fe
FeCl3 

Câu 3. (2,0 điểm)
Nêu hiện tượng, viết phương trình hóa học xảy ra trong các trường hợp sau:
a) Cho vài giọt dung dịch Bạc nitrat vào dung dịch Natri clorua.
b) Cho một đinh Sắt vào dung dịch Đồng (II) sunfat sau một thời gian.
c) Cho một mẫu nhỏ Canxi cacbonat vào dung dịch axit Clohiđric dư.
d) Cho một muỗng Sắt từ oxit vào dung dịch axit Sunfuric loãng dư, lắc nhẹ.
Câu 4. (3,0 điểm)
Cho 12,6 gam hợp kim gồm Al và Mg tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 loãng,
tạo ra 13,44 lít khí H2 (đo đktc). Viết các phương trình hóa học và tính:
a) Thành phần phần trăm % khối lượng mỗi kim loại trong hợp kim.
b) Khối lượng dung dịch H2SO4 20% tối thiểu cần dùng.
Đề 2

Câu 1: (3 điểm) Trong những chất sau: SO2; HCl; FeCl3; Al2O3; Mg.
a. Chất nào tác dụng được với dung dịch NaOH?
b. Chất nào tác dụng được với dung dịch HCl?

Viết các phương trình hoá học xảy ra.
Câu 2: (2điểm) Nêu hiện tượng và viết PTPƯ (nếu có)?
a. Cho dây kẽm vào dung dịch CuSO4.
b. Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH rồi cho vào dung dịch sau phản ứng một mẩu giấy
quỳ tím.
Câu 3: (2điểm)

HOÀNG THÁI VIỆT – Trường ĐH BK ĐN – ĐH SP HN


cng ụn tp húa hc 9 hc k 1

Nm Hc 2017-2018

14

Vit cỏc phng trỡnh húa hc biu diễn chuỗi phn ng sau:
Fe FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe
Cõu 4: (3im)
Ho tan hon ton a gam Fe vo 200 ml dung dch H2SO4 (loóng, ly d) thu c
2,24 lớt khớ H2 ( ktc) v dung dch A. Cho dung dch A tỏc dng vi dung dch BaCl 2 d
thu c 46,6 gam kt ta trng BaSO4.
1. Tớnh a?
2. Tớnh nng mol/lớt ca dung dch H2SO4 ban u?
Cho Ba = 137; S = 32; O = 16; Fe = 56; Cl = 35,5; H =1.
3
PHN TRC NGHIM(2). Khoanh trũn vo ỏp ỏn ỳng nht.
Bi1. Dóy cỏc oxit no di õy tỏc dng c vi H2SO4 loóng?
A. FeO,Na2O,NO2
B. CaO,MgO,P2O5

C. K2O, FeO, CaO
D. SO2,BaO, Al2O3
Bi2. Trn hai dung dch no sau õy vi nhau s cú kt ta xut hin?
A. Ba(NO3)2 v NaCl
B. K2SO4 v AlCl3
C. KCl v AgNO3
D.CuCl2 v ZnSO4
Bi3. Nung 100g CaCO3 nhit cao, sau phn ng thu c 44,8g CaO. Hiu sut phn ng t
bao nhiờu phn trm?
A. 75%
B. 80%
C. 85%
D. 90%
Bi4. Cho 5,4 gam Al vo dung dch H2SO4 loóng d. Th tớch khớ H2 thoỏt ra ktc l?
A. 2,24 lớt
B. 6,72 lớt
C. 4,48 lớt
D. 5,6 lớt
Bi5. Mun nhn bit dung dch Na2SO4 ngi ta dựng cht no di õy lm thuc th?
A. HCl
B. NaCl
C. K2SO4
D. Ba(OH)2
Bi6. Trn 200ml dung dch NaOH 1M vi 300ml dung dch NaOH 0,5M thỡ thu c dung dch
mi cú nng mol l?
A. 0,5 M
B. 1,5M
C. 1M
D. 0,7M.
PHN T LUN (8)

Bi7.(2) Hon thnh chui phng trỡnh húa hc sau v ghi rừ iu kin ca phn ng (nu cú)
(1)

(2)

(3)

(4)

Fe3O4
Fe
FeCl2
FeCl3
Fe(OH)3
Bi8.(2) Mt hn hp gm bt hai kim loi sau: Fe v Cu . Bng phng phỏp hoỏ hc hóy
tỏch riờng mi kim loi ra khi hn hp. Vit phng trỡnh hoỏ hc xóy ra (nu cú)
Bi9.(4) Hũa tan hon ton 8,8 g hn hp gm Mg v CuO vo dd HCl 25% cú khi lng riờng
( d = 1,12g/ml). Sau phn ng thu c 4,48 lớt khớ hyrụ ( ktc)
1. Vit phng trỡnh húa hc xy ra.
2. Tớnh khi lng mi cht trong hn hp ban u.
3. Tớnh th tớch dung dch HCl ó dựng.

HONG THI VIT Trng H BK N H SP HN


cng ụn tp húa hc 9 hc k 1

Nm Hc 2017-2018

15


4
Cõu 1: ( 3.75 )
a/ nờu tớnh cht húa hc ca st. vit phng trỡnh phn ng minh ha ?
b/ vit cỏc phng trỡnh húa hc hon thnh s chuyn i húa hc sau (
mi mi tờn l mt phn ng ):
Na2O NaOH Na2CO3 NaCl NaNO3.
c/ nờu cỏch pha loóng axit sunfuric c ?
Cõu 2 : ( 3.25 )
a/ bng phng phỏp húa hc hóy phõn bit 4 dung dch ng trog cỏc l riờng
bit: NaOH, H2SO4, BaCl2 v MgSO4. vit cỏc phng trỡnh húa hc ca phn
ng xy ra ?
b/ trog cụng nghip sn xut axit sunfurit ngi ta dựng phng phỏp gỡ? Nờu
cỏc cụng on sn xut v vit phng trỡnh phn ng minh ha ( ghi rừ iu
kin phn ng, nu cú )
Cõu 3: ( 2.0 )
Cho 9 gam hn hp X gm Mg v Al tỏc dng va vi dung dch HCl thu
c 10,8 gam lớt khớ ( ktc )
a/ vit phg trỡnh húa hc?
b/ tớnh thnh phn % theo khi lng ca mi cht trog hn hp ban u ?
Cõu 4: ( 1.0 )
Kh hon ton mt oxit st cn dựng 17,92 lớt khớ CO (ktc) v thu c 33,6
gam. Xỏc nh cụng thc húa hc ca oxit st ú ?
5
I/ PHN TRC NGHIM: (2 im)
Hóy chn cõu ỳng nht v khoanh trũn vo ch cỏi A, Btrong cỏc cõu sau:
Câu 1. Cp cht no sau õy tỏc dng vi nhau , sn phm cú cht khớ ?
A H2SO4 loóng v Fe
B H2SO4 v BaCl2
C H2SO4 v BaO

D H2SO4 v NaOH
Câu 2. Cht no sau õy khi cho vo nc lm qu tớm hoỏ xanh?
A. CuSO4 ;
B. Ca(OH)2
;
C. Zn(OH)2
; D. FeCl3
Câu 3. Sau thớ nghim iu ch v th tớnh cht ca khớ HCl, SO2 trong gi thc hnh, cn
phi kh khớ c ny bng cht no sau õy khụng lm ụ nhim mụi trng?
A Nc
B dd mui n
C dd axit clohiric
D Nc vụi
Câu 4. Dãy kim loại nào không có phản ứng với dung dịch muối CuSO4?

HONG THI VIT Trng H BK N H SP HN


Đề cương ôn tập hóa học 9 – học kỳ 1

Năm Học 2017-2018

16

A. Fe; Zn; Na
B. Ba; Mg; Zn
C. Cu; Ag; Au.
D. Fe; Al; Pb
C©u 5. Tính chất hóa học của nhôm khác với sắt là:
A. Tác dụng với oxit axit

; B. Tác dụng với axit H2SO4 đặc nóng
C. Tác dụng với nước
; D. Tác dụng với dung dịch kiềm .
C©u 6 . Khí SO2 phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. BaSO4 ; NaOH; Cu(OH)2
B. NaOH ; KCl ; Zn(OH)2
C. Na2O ; Ca(OH)2; H2O
C. Ca(OH)2 ; BaCl2 ; Zn(OH)2
C©u 7. Cho dây sắt vào lọ đựng khí clo, hiện tượng của phản ứng là :
A.Bọt khí xuất hiện, kim loại sắt tan dần tạo dung dịch không màu .
B.Sắt cháy sáng tạo thành khói màu nâu đỏ.
C. Sắt cháy sáng tạo thành khói màu trắng .
D.Không có hiện tượng gì.
C©u 8 . Na2O phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ?
A. CO2; SO2 ; SO3; CO
B. CO2; SO3: H2O; HCl
C. CO2 ; NO ; H2SO4; HCl
D. SO2; H2O; CuO; NO
II/ TỰ LUẬN: (8 điểm)
Câu 1:(1 điểm). Viết các phương trình hoá học để thực hiện dãy chuyển đổi hoá học sau :
(1)
(2)
MnO 2 
Cl 2 
NaClO

Câu 2 (2 điểm) Cho 0,02 mol một loại muối clorua của kim loại R hóa trị III tác dụng với NaOH dư
thu được 2,14 gam kết tủa. Xác định công thức muối ban đầu
Câu 3:(2 điểm) Nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ bị mất nhãn : NaOH; AgNO3; H2SO4;
K2CO3 bằng phương pháp hóa học.

.
Câu 4:(3 điểm). Cho 100ml dung dịch Na2CO3 1M tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch
Ba(OH)2.
a. Viết PTHH xảy ra.
b. Tính khối lượng chất kết tủa thu được.
c. Tính nồng độ % của dung dịch Ba(OH)2 dùng cho phản ứng trên.
d. Lọc lấy kết tủa cho vào a gam dung dịch HCl 30% . Tính a sau khi phản ứng hoàn toàn.
Cho biết (Na = 23, C = 12, O = 16, Ba = 137, H = 1, Cl = 35,5)

HOÀNG THÁI VIỆT – Trường ĐH BK ĐN – ĐH SP HN



×