Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

pp tình cảnh lẻ loi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 20 trang )

Tiết:109
TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ
(Trích Chinh phụ ngâm)


I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả và dịch giả
a, Tác giả
- Đặng Trần Côn (? -?)
+ Quê quán: Hà Nội.
+ Ông sống vào khoảng nửa đầu thế kỉ XVIII.
+ Bản thân ông là người thông minh, hiếu học, tài ba, có tâm hồn tinh tế và nhạy bén trước
thời cuộc.


b, Dịch giả:

-

Đoàn Thị Điểm (1705 – 1748)

+ Hiệu: Hồng Hà nữ sĩ.
+ Quê: xứ Kinh Bắc
+ Bản thân: nổi tiếng là người, thông minh, tài sắc vẹn toàn
+ Cuộc đời: Lập gia đình muộn (37 tuổi), cưới xong thì chồng phải đi xứ Trung Quốc.

⇒ Tài năng và lòng đồng cảm đã khiến Đoàn Thị Điểm dịch thành công tác phẩm này.


-Phan Huy Ích (1750 – 1822)
+ Quê: Nghệ An


+Bản thân: là người thông minh, tài giỏi
+ Ông đỗ tiến sĩ năm 26 tuổi


2. Tác phẩm

a, Hoàn cảnh ra đời
- Đầu thế kỉ XVIII, nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra.

-Triều đình cất quân đánh dẹp. Nhiều trai tráng phải từ giã người thân ra trận.
=> Đặng Trần Côn cảm động trước thời thế đã viết Chinh phụ ngâm


b, Thể loại

-

Ngâm khúc

+ Nguyên tác: viết theo thể thơ trường đoản cú
+ Bản dịch: viết theo thể thơ song thất lục bát


3. Đoạn trích
- Vị trí: từ câu 193 đến 216 thuộc phần 2 khi người chinh phụ trở về khuê phòng.
- Nội dung: thể hiện tâm trạng cô đơn, lẻ loi của người chinh phụ khi chồng ra trận,
không có tin tức và ngày trở về; đồng thời thể hiện niềm khát khao hạnh phúc lứa
đôi của người phụ nữ.



II. Đọc – hiểu văn bản

1. Đọc – giải nghĩa từ khó
-. Bố cục: 3 phần
+ Phần 1(8 câu đầu): nỗi cô đơn, lẻ bóng của người chinh phụ.
+ Phần 2 (8 câu tiếp): nỗi sầu muộn triền miên của người chinh phụ.
-+ Đọc
cảmlại)
(giọng
đọc:thương
trầm buồn,
Phầndiễn
3: (Còn
Nỗi nhớ
chồngđều
đauđều,
đáu.chậm rãi, nhấn vào các điệp từ,
điệp ngữ)


2. Tìm hiểu tác phẩm
a, Nỗi cô đơn, lẻ bóng của người chinh phụ (tám câu đầu)
- Hành động, cử chỉ:
+ Dạo hiên vắng
+ Rủ thác đòi phen
=> Diễn tả hành động của người chinh phụ đi đi lại lại, buông rèm xuống, cuốn rèm lên
không biết bao nhiêu lần để chờ tin tức từ người chồng nơi phương xa.
=> Hoàn cảnh lẻ loi và tâm trạng nhung nhớ, cô đơn của người chinh phụ



-

Hình ảnh: Thước chẳng mách tin



Sự mỏi mòn, mong ngóng nhưng không nhận được tin tức gì từ người chồng

nơi chiến trận.


- Nghệ thuật:

Trong rèm, dường đã có đèn biết chăng?
Đèn có biết dường bằng chẳng biết

+ Câu hỏi tu từ: “trong rèm dường đã có đèn biết chăng”
=> Lời than thở, sự khắc khoải chờ đợi.
+ Điệp ngữ bắc cầu: Đèn biết chăng – Đèn chẳng biết.

⇒ Diễn tả tâm trạng buồn lê thê, kéo dài


- Bộc lộ trực tiếp tâm trạng:
+ Bi thiết: đau đến cắt lòng, cắt ruột.
+ Mà thôi: đành phải chấp nhận, không còn cách nào khác.
=> Nỗi buồn không thể chia sẻ, càng không thể thốt nên lời, càng đè nặng và thiêu đốt
tâm can.



-Hình ảnh:
+ Hoa đèn:
+ Bóng người:

=> Sự cô đơn, lẻ bóng và niềm mong ngóng khôn nguôi khi chồng vắng nhà.


=> TIỂU KẾT
Qua tám câu thơ đầu của đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của ngườ chinh phụ, ta
thấy được tâm trạng cay đắng, xót xa và sự day dứt, giằng xé trong tâm hồn làm nổi
bật nỗi cô đơn trong lòng người chinh phụ.


Hãy giúp mình tìm đường về nhà nhé! Mình bị lạc rồi.
Yêu các bạn nhiều


Từng làm thơ, phú bằng chữ Hán.

NEXT

Người làng Nhân Mục, huyện Thanh Trì, Hà Nội.
Sinh năm 1740, mất năm 1786.
Chứng kiến nhiều cuộc khởi nghĩa

Cám ơn bạn! Mình đã qua được rồi
Thông tin nào sau đây về tác giả Đặng Trần Côn là không chính
xác?



Khúc ngâm thể hiện tâm

NEXT

Cảm động trước nỗi đau của con người, nhất là

trạng khát khao tình yêu, hạnh

của những người vợ lính trong chiến tranh là động lực

phúc lứa đôi.

để Đặng Trần Côn viết nên khúc ngâm xuất sắc này.

húc ngâm nói lên sự oán ghét chiến
tranh phong kiến phi nghĩa

Yêu các bạn lắm!!!
Dòng nào dưới đây nhận xét không
đúng về Chinh phụ ngâm?

Khúc ngâm được viết theo thể thơ lục bát.


Lục bát

NEXT

Thất ngôn bát cú
Lục bát biến thể

Song thất lục bát

Bạn thật thông minh
Bản dịch Chinh phụ ngâm của Đoàn
Thị Điểm được viết theo thể thơ nào?


Phần 2: từ câu

Phần 2: từ câu

193 - 216

213 -296

NEXT

Phần 2: từ câu
Phần 2: từ câu

196 - 213

196 - 213

Bạn quá xuất sắc

Đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ thuộc phần thứ mấy? Từ
câu bao nhiêu tới câu bao nhiêu?



Cầy tơ cám ơn



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×