Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

Phân tích thất nghiệp và thực trạng ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (400.63 KB, 35 trang )

Thất nghiệp và thực trạng thất nghiệp ở Việt Nam

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
*****************
BIÊN BẢN ĐÁNH GIÁ THẢO LUẬN
Môn: Kinh tế học vĩ mô

Giảng viên hướng dẫn : Đỗ Thị Thanh Huyền
Lớp HP : 1626MAEC0111

Điểm tự

Số buổi

đánh giá

họp nhóm

của các cá

thảo luận
ST
T

Họ và tên sinh viên

Mã Sinh
viên

nhân



họp
nhó

nhóm


Điểm

tên

m
1
2
3
4
5

Vũ Thị Thu Thảo

15D18038

Cao Thị Phương

6
15D18025

Thảo
Nguyễn Thị Hoài


9
15D18019

Thu
Phạm Phương

2
15D15005

Thảo

2
15D15018

Bùi Thúy Thanh

8

trưởng

Số
buổi

Điểm

5
5
5
5
5

1


tên

chấm

Giáo
viên kết
luận

Ghi
chú


Thất nghiệp và thực trạng thất nghiệp ở Việt Nam

6

Cao Thị Hoài Thu

7

Nguyễn Thị Thao

8

Bùi Phương Thảo

9


Đỗ Thị Thanh Tâm

10

Nguyễn Hoài Thu

11

Phạm Văn Tài
Hà Nội, ngày

15D15005
3
15D15019
1
15D18011
9
15D15004
9
15D15019
4
tháng

5
5
5
5
5


0
năm 2016

Xác nhận của thư ký

Xác nhận của trưởng nhóm

Mục Lục
Lời nói đầu ...............................................................................................3
Chương I: Cơ sở lý luận............................................................................4
I. Một số khái niệm về thất nghiệp...............................................4
II. Nguyên nhân thất nghiệp...........................................................5
III. Các loại hình thất nghiệp .........................................................6
IV. Đối tượng và tác động thất nghiệp..................................................7
V. Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên và các nhân tố ảnh hưởng ................9
VI. Tổng quan về lạm phát và mối quan hệ giữa TN và LP.................11
1. Tổng quan lạm phát................................................................12
2. Mối quan hệ giữa TN và LP...................................................13
VII. Hạ Thấp tỷ lệ thất nghiệp......................................................15
Chương II: Thực trạng thất nghiệp ở Việt Nam...............................17
I. Tổng quan về thất nghiệp và việc làm.........................................19
1. Lực lượng lao động...........................................................19
2. Việc làm.............................................................................19
II. Thực trạng thất nghiệp Việt Nam...............................................21
2


Thất nghiệp và thực trạng thất nghiệp ở Việt Nam

Chương III. Định hướng giải quyết việc làm trong thời gian tới..............25

I. Định hướng và mục tiêu giải quyết việc làm ở Việt Nam...........25
II. Giải pháp....................................................................................27
III. Khuyến nghị của Tổ chức Lao động Quốc tế đối với các nước đang
phát triển……………………………………………………………………….32
Lời kết

...............................................................................................33

Các tài liệu tham khảo...............................................................................34

Lời nói đầu

Kinh tế nước ta đang trong thời kỳ phát triển rất cao.Đặc biệt, từ khi nước ta
chính thức tham gia vào Tổ chức thương mại thế giới, sự phát triển đó mang lại
cho chúng ta nhiều kết quả tuyệt vời như tốc độ tăng GDP cao, nhu cầu đời sống
của đại bộ phận người dân được nâng lên.... Tuy nhiên, những vấn đề tiêu cực
mà nó mang lại cũng đang đặt chúng ta trước những thách thức khó khăn lớn mà
tiêu biểu trong đó là vấn đề thất nghiệp gia tăng. Trước tình hình đó, nhóm 9
chúng em đã chọn đề tài này để có thể đưa ra 1 cái nhìn khách quan về "Phân
tích thất nghiệp và thực trạng ở Việt Nam". Đề tài này gồm có 3 phần chính
sau:
Phần đầu: Cơ sở lý luận về vấn đề thất nghiệp
Phần hai: Thực trạng thất nghiệp ở Việt Nam
Phần ba: Định hướng giải quyết việc làm trong thời gian tới
3


Thất nghiệp và thực trạng thất nghiệp ở Việt Nam

Chương I. Cơ Sở Lý Luận

I. Một vài khái niệm về thất nghiệp.
Để có cơ sở xác định thất nghiệp và tỷ lệ thất nghiệp cân phân biệt một vài khái
niệm sau:
- Những người trong độ tuổi lao động là những người ở độ tuổi có nghĩa là có
quyền lợi lao động theo quy định đã ghi trong hiến pháp.
- Lực lượng lao động là số người trong độ tuổi lao động đang có việc làm hoặc
chưa có việc làm nhưng đang tìm việc làm.
- Người có việc làm nhưng đang làm trong các cơ sở kinh tế, văn hoá xã hội.
- Người thất nghiệp là người hiện đang chưa có việc làm nhưng mong muốn và
đang tìm việc làm.
- Ngoài những người đang có việc làm và thất nghiệp, những người còn lại trong
độ tuổi lao động được coi là những người không nằm trong lực lượng lao động
bao gồm: người đi học, nội trợ gia đình, những người không có khả năng lao
động do đau ốm, bệnh tật và một bộ phận không muốn tìm việc làm với nhiều lý
4


Thất nghiệp và thực trạng thất nghiệp ở Việt Nam

do khác nhau.
Bảng thống kê dưới đây giúp ta hình dung
Dân số Trong độ tuổi lao động

Lực lượng lao động
Ngoài lực lượng lao động (ốm

Có việc

đau, nội trợ, không muốn tìm


Thất nghiệp

việc)
Ngoài độ tuổi lao động
Những khái niệm trên có tính quy ước thống kê và có thể khác nhau giữa các
quốc gia.
Do tình hình kinh tế và đặc điểm tuổi thất nghiệp có sự khác nhau giữa các nước
nên việc xác định những tiêu thức làm cơ sở xây dựng những khái niệm trên thật
không để dầy và cần tiếp tục được thảo luận (thất nghiệp thật sự thất nghiệp vô
hình, bán thất nghiệp và thu nhập...)
II. Các nguyên nhân gây thất nghiệp
Có 3 nguyên nhân gây thất nghiệp


Do chu kỳ sản xuất kinh doanh thay đổi:

Theo chu kỳ phát triển kinh tế , sau hưng thịnh đến suy thoáim khủng hoảng. Ở
thời kỳ được mở rộng, nguồn nhân lực xã hội được huy động vào sản xuất, nhu
cầu về sức lao động tăng nhanh nên thu hút nhiều lao động.Ngược lại thời kỳ
suy thoái sản xuất đình trệ , cầu lao động giảm không những không tuyển thêm
lao động mà còn một số lao động bị dôi dư gây nên tình trạng thất nghiệp. Theo
kinh nghiệm của các nhà kinh tế nếu năng lực sản xuất xã hội giảm 1% so với
khả năng , thất nghiệp sẽ tăng lên 2%.


Do sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật:

5



Thất nghiệp và thực trạng thất nghiệp ở Việt Nam

Đặc biệt quá trình tự động hóa quá trình sản xuất.Sự tiến bộ của khoa học kỹ
thuật, tự động hóa quá trình sản xuất sẽ tiết kiệm được chi phí, năng suất lao
động tăng cao , chất lượng sản phẩm tốt hơn, giá thành lại rẻ làm tăng khả năng
cạnh tranh của sản phẩm. Chính vì thế, các nhà sản xuất luôn tìm cách đổi mới
công nghệ, sử dụng những dây truyền tự động vào sản xuất, máy móc được sử
dụng nhiều, lao động sẽ dôi dư. Số lao động này sẽ bổ sung vào đội quân thất
nghiệp.
Sự gia tăng dân số và nhuồn lực là áp lực đối với việc giải quyết việc làm.



Điều này thường xảy ra đối với các nước có nền kinh tế kém phát triển hoặc
đang phát triển. Ở đây, nguồn lực dồi dào nhưng do kinh tế hạn chế nên
không có điều kiện đào tạo và sử dụng hết nguồn lao động hiện có.

Thất nghiệp là một hiện tượng phức tạp cần phải được phân loại để hiểu rõ về
nó. Căn cứ vào từng chỉ tiêu đánh giá, ta có thể chia thất nghiệp thành các loại
sau
III. Các loại hình thất nghiệp
1.1.

Thất nghiệp chia theo giới tính

Theo tổng cục thống kê, năm 2014, cả nước có tỉ lệ thất nghiệp là 2,10% trong
đó thất nghiệp ở nam giới chiếm 2,09% và nữ giới chiếm 2,1%, quý 3 năm 2015
tỉ lệ này ở mức là nữ giới chiếm 2,27% và nam giới là 2,41%
1.2.


Thất nghiệp chia theo lứa tuổi

Tỉ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động của cả nước năm 2013 là 2,18%, năm
2014 là 2,10%, năm 2015 là 2,31%. Cụ thể năm 2014, tỉ lệ thất nghiệp trong độ
tuổi 15-24 là 6,26%,độ tuổi 25-49 là 1,18%, độ tuổi trên 50 là 3,52%
1.3 Thất nghiệp chia theo vùng lãnh thổ

6


Thất nghiệp và thực trạng thất nghiệp ở Việt Nam

Tỉ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động ở thành thị năm 2013 là 3,59%, năm
2014 là 3,4%, năm 2015 là 3,29%, trong khi đó ở nông thôn, tỉ lệ này qua các
năm 2013 là 1,54%, năm 2014 là 1,49% và năm 2015 là 1,83%
1.4

Thất nghiệp chia theo ngành nghề

Trong tổng số lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc năm 2015,
1.5

khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm 44.3%, năm 2014 là 46.3%.
khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 22.9%, năm 2014 là 21.5%
khu vực dịch vụ chiếm 32.8%, năm 2014 là 32.2%.
Thất nghiệp chia theo dân tộc, chủng tộc

Trong đại hội lần thứ XII của Đảng đã đề cập tới vấn đề việc làm của gnuwowif
dân tộc miền núi, cụ thể: lao động của vùng dân tộc chủ yếu tham gia vào nghề
nông và các nghề đơn giản, các lĩnh vực đòi hỏi trình độ chuyên môn kỹ thuật

cao và trung bình hầu như rất ít. Tại vùng miền núi vùng Trung du và miền núi
phía Bắc có đến 78,44% dân số từ 15 tuổi trở lên đang tham gia vào nghề nông
và các ngành nghề đơn giản, trong khi đó chỉ có 6,26% tham gia vào các ngành
nghề có chuyên môn kỹ thuật cao và trung bình; vùng Bắc Trung bộ và Duyên
hải miền Trung tương ứng là 64,81% và 7,31%; Tây Nguyên là 76,33% và
5,93%... Các chỉ tiêu này phần nào phản ánh thực trạng về trình độ và năng lực
của lao động vùng dân tộc và miền núi hiện nay.
1.

Nguồn nhân lực trong độ tuổi lao động của vùng dân tộc thiểu số đã qua

đào tạo mới đạt 10,5% (so cả nước 25%), trong khi chưa qua đào tạo chiếm tỷ
trọng quá lớn 89,5%; Nguồn nhân lực vùng dân tộc và miền núi có trình độ đại
học, trên đại học đạt 2,8%, riêng người dân tộc thiểu số chiếm khoảng 1,1%
(thấp hơn 4 lần so với toàn quốc); trong đó vùng Trung du và miền núi phía Bắc
2,8%; Bắc Trung bộ và Duyên hải miền
Trung 3,6%; Tây Nguyên 2,8%; Đồng bằng sông Cửu Long
IV. Đối tượng thất nghiệp và tác động thất nghiệp
7


Thất nghiệp và thực trạng thất nghiệp ở Việt Nam

1. Đối tượng
Là ngững người trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động, không có việc
làm và đang tìm kiếm việc làm.
2.Tác động của thất nghiệp
a, Thất nghiệp tác động đến tăng trưởng kinh tế và lạm phát.
Thất nghiệp tăng có nghĩa lực lượng lao động xã hội không được huy động
vào hoạt động sản xuất kinh doanh tăng lên; là sự lãng phí lao động xã hội- nhân

tố cơ bản để phát triển kinh tế- xã hội. Thất nghiệp tăng lên cũng có nghĩa nền
kinh tế đang suy thoái- suy thoái do tổng thu nhập quốc gia thực tế thấp hơn
tiềm năng; suy thoái do thiếu vốn đầu tư (vì vốn ngân sách bị thu hẹp do thất thu
thuế, do phải hỗ trợ người lao động mất việc làm…) Thất nghiệp tăng lên cũng
là nguyên nhân đẩy nền kinh tế đến (bờ vực) của lạm phát.
Mối quan hệ nghịch lý 3 chiều giữa tăng trưởng kinh tế- thất nghiệp và lạm phát
luôn luôn tồn tại trong nền kinh tế thị trường- Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP)
mà giảm thì tỷ lệ thất nghiệp tăng và lạm phát tăng theo; ngược lại, tốc độ tăng
trưởng (GDP) tăng thất nghiệp sẽ giảm, kéo theo tỷ lệ lạm phát cũng giảm. Mối
quan hệ này cần được quan tâm khi tác động vào các nhân tố kính thích phát
triển- xã hội.
b, Thất nghiệp ảnh hưởng đến thu nhập và đời sống của người lao động.
Người lao động bị thất nghiệp, tức mất việc làm, sẽ mất nguồn thu nhập. Do
đó, đời sống bản thân người lao động và gia đình họ sẽ khó khăn. Điều đó ảnh
hưởng đến khả năng tự đào tạo lại để chuyển dổi nghề nghiệp, trở lại thị trườgn
lao động; con cái họ sẽ khó khăn khi đến trường; sức khoẻ họ sẽ giảm sút do
thiếu kinh tế để bồi dưỡng, để chăm sóc y tế…Có thể nói, thất nghiệp “đẩy”
người lao động đến bần cùng, đến chan nản với cuộc sống, với xã hội; dẫn họ
đến những sai phạm đáng tiếc…
c, Thất nghiệp ảnh hưởng đến trật tự xã hội…
8


Thất nghiệp và thực trạng thất nghiệp ở Việt Nam

Thất nghiệp gia tăng làm trật tự xã hội không ổn định; hiện tượng lãn công,
bãi công, biểu tình đòi quyền làm việc, quyền sống… tăng lên: hiện tượng tiêu
cực xã hội cũng phát sinh nhiều lêm như trộm cắp, cờ bạc, nghiện hút, mại
dâm…; Sự ủng hộ của người lao động đối với nhà cầm quyền cũng bị suy
giảm… Từ đó, có thể có những xáo trộn về xã hội, thậm chí dẫn đên biến động

về chính trị.
Thất nghiệp là hiện tượng kinh tế- xã hội khó khăn và nan giải của quốc gia,
có ảnh hưởng và tác động đến nhiều mặt đời sống kinh tế- xã hội.
Giải quyết tình trạng thất nghiệp không phải “một sớm, một chiều”, không
chỉ bằng một chính sách hay một biện pháp mà phải là một hệ thống các chính
sách đồng bộ, phải luôn luôn cọi trọng trong suốt quá trình phát triển kinh tế- xã
hội. Bởi lẽ, thất nghiệp luôn luôn tồn tại trong nền kinh tế thị trường và tăng
(giảm) 2,1% theo chu kỳ phát triển của nền kinh tế thị trường.
V. Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên và nhân tố ảnh hưởng
1. Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên
Tỷ lệ thất nghiệp là một chỉ tiêu phản ánh khái quát tình trạng thất nghiệp của
một quốc gia. Cũng vì thế còn có những quan điểm khác nhau về nội dung và
phương pháp tính toán để nó có khả năng biểu hiện đúng và đầy đủ đặc điểm
nhiều vẻ của tình trạng thất nghiệp thực tế, đặc biệt là các nước đang phát triển.
Năm
Tỉ lệ TN
Cả nước
Đồng bằng sông Cửu Long
Miền núi Trung Du Bắc Bộ
Đồng bằng sông Hồng
Bắc Trung Bộ và
Duyên hải miền Trung
Tây Nguyên
Đông Nam Bộ

2012

2013

2014


1,96
2,17
0,75
1,91
2,21

2,18
2,42
0,81
2,65
2,15

2,10
2,06
0,76
2,82
2,23

1,47
2,64 9

1,51
2,70

1,22
2,47

Bước
vào

năm
1991,
Việt


Thất nghiệp và thực trạng thất nghiệp ở Việt Nam

Nam có dân số là 66 triệu người, trong đó có 34 triệu người đang ở tuổi lao
động. Năm 2001 dân số là 80 triệu người và số người ở tuổi lao động là 45-46
triệu người. Nguồn nhân lực dồi dào ý thức lao động cần cù, năng động, sáng tạo
nắm bắt nhanh những tri thức và công nghệ mới. Hơn 16 triệu người ít nhất đã
tốt nghiệp các trường phổ thông trung học hay trung học dạy nghề là nguồn
nhân lực quan trọng nhất cho sự phát triển ở Việt Nam và tham gia vào phân
công lao động quốc tế.
Dân số lao động tạo nên thị trường nội địa rộng lớn, một yếu tố hết sức quan
trọng đối với sự phát triển của kinh tế xã hội.
Tuy nhiên, do tình trạng kém phát triển và có nhiều chế độ đối với nguồn
nhan lực khác, việc dân số phát triển nhanh chóng lại là một gánh nặng gây khó
khăn cho việc cải thiện cơ hội tìm hiều việc làm và điều kiện sống.
Theo thống kê chính thức, Việt Nam có khoảng 1,7 triệu người thất nghiệp trong
đó có rất nhiều cư dân ở thành phố và chủ yếu là ở độ tuổi thanh niên. Hơn nữa,
còn còn có tình trạng thiéu việc làm nghiêm trọng và phổ biến ở
nông thôn vào thời kỳ nhàn rỗi và khu vực kinh tế nhà nước trong quá trình cải
tổ hệ thống kinh tế xã hội, ước lượng trong thập lỷ tới mối năm sẽ có hơn 1 triệu
người bước vào độ tuổi lao động và tỷ lệ tăng của lực lượng lao động sẽ cao hơn
so với tỷ lệ tăng dân số. Một vài năm trở lại đây, lực lượng lao động đã tăng 3,43
– 3,5% mỗi năm so với mới tăng dân số là 2,2 -2,4%.
2. Các nhân tố ảnh hưởng dến thất nghiệp tự nhiên:
Có hai nhân tố chính ảnh hưởng đến tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên là khoảng thời
gian thất nghiệp và tần số thất nghiệp.

+Khoảng thời gian thất nghiệp
Giả sử rằng thường xuyên có một lượng người nhất định bổ sung vào đội ngũ
tìm kiếm việc làm và mõi người phải chờ đợi quá nhiều thời gian mới tìm được
việc thì trong một thời kì nào đó số lượng người thất nghiệp trung bình sẽ tăng
lên, tỷ lệ thất nghiệp sẽ bị nâng cao. Thời gian chờ dợi nói trên được gọi là “
Khoảng thời gian thất nghiệp” và nó phụ thuộc vào:
-

Cách thức tổ chức thị trường lao động
10


Thất nghiệp và thực trạng thất nghiệp ở Việt Nam

-

Cấu tạo nhân khẩu của những người thất nghiệp ( tuổi đời, tuổi nghề,

nghành nghề,…)
-

Cơ cấu làm việc và khả năng có sẵn việc.

Mọi chính sách cải thiện các yếu tố trên sẽ dẫn đến rút ngắn khoảng thời gian
thất nghiệp.
+Tần số thất nghiệp
Lần số trung bình một người lao động bị thất nghiệp trong thời kỳ nhất định ( ví
dụ trong một năm bị thất nghiệp hai lần)
Tần số thất nghiệp phụ thuộc vào:
-


Sự thay đổi nhu cầu lao động của các doanh nhgiệp.

-

Sự gia tăng tỷ lệ tham gia vào lực lượng lao động.

Trong ngắn hạn, khi tổng cầu không đổi nhưng có sự biến động về cơ cấu của nó
và có tỷ lệ tăng dân số cao thì tỷ lệ thất nghiệp bị đẩy lên nhanh. Tần số thất
nghiệp có nghĩa là thường xuyên có số thất nghiệp nhiều, tỷ lệ thất nghiệp cao.
Hạ tỷ lệ tăng dân số và ổn định kinh tề là hướng đi quan trọng giữ cho tần số
thất nghiệp ở mức thấp.
Chú ý rằng , ở các nước có nền kinh tế đang phát triển, loại “ dân số hoạt động
kinh tế tự do” ( buôn bán nhỏ, sản xuất nhỏ…) có số người tham ra đáng kể
nhưng có thu nhập thấp và không ổn định. Họ luôn mong muốn tìm kiếm việc
làm với mức thu nhập cao hơn và ổn định hơn và như vậy họ là nguồn dự trữ lớn
cho sự gia tăng lực lượng lao động. Ở các nước phát triển khi có trợ cấp thất
nghiệp cũng có thẻ làm tăng tỷ lệ thất nghiệp do có điều kiện thuận lợi để kéo
dài thời gian tìm việc.
VI. Tổng quan về lạm phát và mối quan hệ giữa TN và LP
1.Tổng quan lạm phát
Tốc độ tăng trưởng CPI của Việt Nam từ 2010-2015
11


Thất nghiệp và thực trạng thất nghiệp ở Việt Nam

Trong giai đoạn 2010-2015, lạm phát có sự thay đổi rõ rệt.

Chỉ số giá tiêu dùng (so với


2010
116.39

2011
137.48

2012
146.48

2013
155.70

2014
158.57

2015
159.51

kỳ gốc năm 2009)(%)
Tỷ lệ lạm phát(%)

11.75

18.12

6.81

6.29


1.84

0.59

Lạm phát năm 2010 và 2011 luôn ở mức cao, mức hai con số.Ở hai năm
này giá tiêu dùng tăng : nhu cầu thực phẩm, nhà ở, xây dựng, thiết bị, nhu cầu
các dịch vụ đồng thời tăng...do đó lạm phát luôn ở mức cao.Cụ thể năm 2011
sovới năm2010: nhà ở & VLXD (tăng 19,66%), giao thông ( tăng 15,97%), may
mặc ( tăng 12,1%),…Tuy nhiên, từ 2011 đến 2012 lạm phát giảm ( giảm
11,31%), mặc dù giá tiêu dùng các hàng hóa, dịch vụ vẫn tăng nhưng chậm hơn
nhiều so với năm 2011, do đó mà lạm phát của cả nước xuống còn một con số.
Các năm tiếp đó, lạm phát tiêp tục giảm và giảm xuống còn rất thấp dưới 1%
(năm 2015). Lạm phát năm 2015 thấp kỷ lục trong 15 năm. Tính bình quân , CPI
của cả nước nam 2015 tăng 0,63% so với CPI của cả nước năm 2014, thấp hơn
nhiều mục tiêu 5% mà Quốc hội đặt ra. Nguyên nhân khiến chỉ số CPI năm
2015 thấp là do chi phí đẩy giảm. Cụ thể: nguồn cung về lương thực-thực phẩm
dồi dào cùng với sự cạnh tranh với các nước đã khiến chỉ số giá nhóm lương
thực giảm 1,24% so với cuối năm 2014. Giá nhiên liệu thi trường thế giới giảm
mạnh, đặc biệt giá dầu khiến nhóm hàng “nhà ở&VLXD”so với năm 2014.
Riêng giá xăng dầu giảm gần 25% góp phần giảm CPI chung 0,9%. “ CPI giữ ở
mức thấp và ổn định tạo điều kiện cho các chính sách tiền tệ tích cực, kích thích
sản xuất kinh doanh phát triển và tạo điều kiện cho giá một số mặt hàng do nhà
nước quản lí được tính đầy đủ vào chi phí theo giá thị trường”_nhận xét của
Tổng cục thống kê.
12


Thất nghiệp và thực trạng thất nghiệp ở Việt Nam

2. Mối quan hệ giữa TN và LP

I, Phân tích mối quan hệ lạm phát và thất nghiệp
Khi nói đến mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp, các nhà kinh tế
thường đề cập đến khái niệm “đánh đổi”. Đánh đổi có nghĩa là được cái này
mất cái kia, chọn cái này phải bỏ cái kia. A.W. Phillips đã phát hiện ra rằng
thất nghiệp giảm thì lương có khuynh hướng tăng, lương tăng sẽ làm tăng
giá. Như vậy, thất nghiệp giảm sẽ kéo theo tình trạng lạm phát tăng. Phát
hiện này đã dẫn đến một luận điểm cho rằng giữa lạm phát và thất nghiệp có
sự đánh đổi với nhau. Vậy thì sự đánh đổi này được thể hiện như thế nào? có
phải luôn xảy ra tình trạng đánh đổi không?
1. Đường Phillips ban đầu
Dựa vào kết quả thực nghiệm nhiều năm về tiền lương, giá cả, thất nghiệp
ở Anh ra đời đường Phillips có dạng như hình b và gọi là đường Phillips ban
đầu.
Đường này cho thấy mối quan hệ nghịch giữa thất nghiệp và lạm phát và
nó cũng phù hợp với thực tế kinh tế nhiều nước Tây Âu thời kỳ những năm 50.
Tức là có sự “đánh đổi” giữa lạm phát thất nghiệp.
Đường Phillips được xây dựng hoàn chỉnh và có dạng như sau:
gp = -  (u - u* )

(*)

Trong đó: gp - tỷ lệ lạm phát.
u - tỷ lệ thất nghiệp thực tế.
u*- tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên.
 - độ dốc đường Phillips.
Đường này cho thấy những đặc điểm sau đây (hình a):
- Lạm phát bằng không khi thất nghiệp thực tế bằng tỷ lệ tự nhiên.
- Khi thất nghiệp thực tế thấp hơn thất nghiệp tự nhiên thì lạm phát
xảy ra.


13


ASS2

Đồ thị:

ASL1

ASS1
P
PThất nghiệp

thực
trạng
thất
nghiệp

Việt Nam
AD

ASL2
ASS2

ASL

L

ASS1


- Độ dốc  càng lớn thìF một sự tăng, giảm
P2 nhỏ của thất nghiệp sẽ gây ra sự tăng,
giảm đáng kể

P2

vềE2lạm

E2

phát. Độ lớn của  phản ánh sự phản ứng của tiềnE1lương.
P1

Nếu tiền lương có độ phản ứng mạnh thì  lớn, nếu có tính ì cao thì  nhỏ
AD

P(đường
1

Phillips sẽ xoay
E1 ngang). Nếu đường Phillips gần như nằm ngang thì lạm

phát phản ứng rất kém với thất nghiệp.
Y2

Y1

Y

Y2


Tỷ lệ
lạm phát

Hình b: Chi phí sản xuất tăng
Đồ thị:

Y1

Y

Hình c: Năng lực quốc gia giảm

PC

Tỷ lệ thất nghiệp
yHìnhHHình a: Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp

Đường Phillips gợi cho những người làm chính sách lựa chọn các c/s kinh tế vĩ
mô, đặc biệt là chính sách tài khoá và tiền tệ.
Ví dụ: Giả sử nền kinh tế đang ở tại B trên hình b (suy thoái thất nghiệp). Chính
phủ có thể mở rộng cung tiền nhằm hạ lãi suất, thúc đẩy đầu tư, mở rộng tổng
cầu, điều này sẽ tạo ra việc làm, thất nghiệp giảm. Điểm B sẽ di chuyển theo
đường Phillips lên trên.
2. Đường Phillips mở rộng

Thực tế ngày nay giá cả đã không hạ xuống theo thời gian do có lạm phát dự kiến,
vì thế đường Phillips đã được mở rộng thêm bằng việc bao gồm cả tỷ lệ lạm phát dự
kiến và có dạng như sau:
gp = gpe -  (u-u*)


(**)

gpe là tỷ lệ lạm phát dự kiến.
Đường này cho thấy khi thất nghiệp thực tế bằng thất nghiệp tự nhiên thì lạm
phát bằng tỉ lệ dự kiến. Nếu thất nghiệp thực tế cao hơn thất nghiệp tự nhiên thì tỷ lệ
lạm phát thấp hơn tỷ lệ dự kiến. Đường này gọi là đường Phillips ngắn hạn ứng với
thời kỳ mà tỷ lệ lạm phát dự kiến chưa thay đổi. Trong thời kỳ này nếu có những cú
14


Thất nghiệp và thực trạng thất nghiệp ở Việt Nam

sốc cầu, giả sử tổng cầu tăng lên nhanh, nền kinh tế đi dọc đường Phillips lên phía
trên, lạm phát tăng và thất nghiệp giảm.
Nếu không có sự tác động của các chính sách thì vì giá tăng lên thì MS r (do
MSr =MSn/P), lãi suất tăng lên và AD dần dần được điều chỉnh trở lại mức ban đầu 
lạm phát và thất nghiệp sẽ quay trở về trạng thái ban đầu. Nhưng khi lạm phát đã
được dự kiến, tiền lương và các chi phí khác cũng được điều chỉnh theo tỷ lệ lạm phát
nên giá cả dừng lại ở tỷ lệ dự kiến và thất nghiệp trở lại mức tự nhiên, đường Phillips
sẽ dịch chuyển từ PC1  PC2. Tại E, gp 0 do gp = gpe.
Riêng các cơn sốt cung (như tăng giá dầu lên) sẽ đẩy chi phí sản xuất và giá cả
lên, sản lượng và việc làm giảm xuống. Như vậy, cả thất nghiệp và lạm phát tăng lên không có sự đánh đổi giữa thất nghiệp và lạm phát trong ngắn hạn - đó là thời kỳ đình
trệ, thất

gp

Đồ thị:
PC1


u

u*
PC2

Hình b: đường Phillips mở rộng
Khi chính phủ tăng MS liên tục để giữ cho AD không giảm và mức thất nghiệp không
tăng, nền kinh tế vẫn đạt sản lượng như cũ, nhưng giá cả đã tăng lên theo tỷ lệ tăng
tiền. Như vậy, sự điều tiết bằng chính sách tiền tệ và tài khoá giữ cho nền kinh tế ổn
định sản lượng, khi gặp cơn sốt cũng phải trả giá bằng lạm phát cao hơn.
3. Đường Phillips dài hạn (LPC)

Trong ngắn hạn, tỷ lệ thất nghiệp thực tế có thể không bằng tỷ lệ thất nghiệp dự
kiến, nhưng trong dài hạn chúng sẽ bằng nhau bởi sự tác động của các chính sách tài
khoá và tiền tệ. Đó là cơ sở để xây dựng đường Phillips dài hạn:
0= -  (u-u*)
hay: u = u*

15


Thất nghiệp và thực trạng thất nghiệp ở Việt Nam

Như vậy, tỷ lệ thất nghiệp thực tế luôn bằng tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên (xét trong dài
hạn) cho dù tỷ lệ lạm phát thay đổi như thế nào. Vậy trong dài hạn lạm phát và thất
nghiệp không có mối quan hệ với nhau.
Đường Phillips dài hạn

gp
gpe


Đường Phillips mở rộng
Đường Phillips ban đầu
u*

Hình c: đường Phillips mở rộng và dài hạn.

VII. Hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp
*Sơ đồ về tình trạng thất nghiệp của nước ta những năm vừa qua:

-

Năm 2014:



Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên của cả nước ước tính đến cuối năm

là 58,48 triệu người, tăng 782 000 người so với cùng kỳ năm trước.


Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động khoảng 2,08% . Con số này đã

giảm nhẹ so với năm 2013 nhưng vẫn cao hơn hai năm trước. Trong đó tỷ lệ thất
nghiệp ở thành thị cao hơn là 3,43%
16


Thất nghiệp và thực trạng thất nghiệp ở Việt Nam


-

Năm 2015:



Tỷ lệ thất nghiệp tăng lêm 2,31% (năm 2013 là 2,18%; năm 2014 là

2,1%)


Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động năm 2015 là 2,13%; trong đó khu

vực thành thị là 3,29%; khu vực nông thôn là 1,83%
-

Theo công bố từ Tổng cục Thống kê, tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong

độ tuổi quý 1/2016 ước tính là 2.23%. Tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ
tuổi có trình độ đại học trở lên của cả nước là 3.96%.



Các giải pháp hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp:
Thất nghiệp tự nhiên:



Tăng cường hoạt động của dịch vụ về giới thiệu việc làm




Tăng cường và hoàn thiện các chương trình dạy nghề, đào tạo lại và tổ

chức tốt thị trường lao động, tạo ra những thuận lợi trong việc tìm kiếm việc
làm.


Tạo thuận lợi cho di cư lao động



Giảm thuế suất biên đối với lao động



Cắt giảm trợ cấp thất nghiệp
17


Thất nghiệp và thực trạng thất nghiệp ở Việt Nam

Thất nghiệp chu kỳ:


Thực hiện các chính sách mở rộng tài chính và tiền tệ nhắm kích thích

tăng tổng cầu



Cải cách chính sách tiền lương



Thực trạng thất nghiệp ở nước ta

Chương II. Thực trạng thất nghiệp ở Việt Nam
I .Tổng quan về lao động và việc làm
1. Lực lượng lao động
Các chỉ tiêu chủ yếu về xã hội
Chỉ tiêu (đến năm 2005)

Đơn vị
tính

Chỉ tiêu

Ước thực hiện
2001-2005

kế hoạch
2001-2005

1. tỷ lệ sinh giảm

%

.05

.04


2. tốc độ tăng dân số

%

1.2

1.42

3. Tạo việc làm mới (tổng số 5 năm)

Tr.

7.5

7.5

Người
4. tỷ lệ lao động qua đào tạo

%

30

25

5. tỷ lệ trẻ em đi học THC Strong độ tuổi

%


80

80

6. tỷ lệ trẻ em đi học THPT trong độ tuổi

%

45

40

7. tỷ lệ hộ đói nghèo

%

Dưới 10%

Dưới 7%

8. tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng dưới 5 tuổi

%

22-25

24

9. tuổi thọ bình quân


Tuổi

70

71.3

10. cung cấp nước sạch nông thôn

%

62

62

Với dân số khoảng 86 triệu người trong đó lực lượng lao động chiếm 54,8%
(tương đương 46,61 triệu người), nước ta được coi là 1 nước có cơ cấu dân số
18


Thất nghiệp và thực trạng thất nghiệp ở Việt Nam

trẻ với lực lượng lao động dồi dào. Mặc dù có 45,6 triệu lao động đang làm việc
trong các ngành kinh tế nhưng chúng ta có cơ cấu lao động các ngành chưa hợp
lý với đa số lao động làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp và ở khu vực nông
thôn. Điều này càng khẳng định nước ta vẫn là 1 nước nông nghiệp.

Dịch vụ 28.26%

Công nghiệp 18.93%


Nông nghiệp 52.80%

Đặc điểm lao động Việt Nam
 Lao động Việt Nam nhìn chung có ưu điểm nổi bật là cần cù, chịu khó, khéo
tay, tiếp thu nhanh. Tuy nhiên, số người có chuyên môn kỹ thuật chỉ chiếm
khoảng 1/3 và người mới chỉ thâm nhập được vào những lĩnh vực không đòi
hỏi trình độ tay nghề cao và thông thạo về ngoại ngữ. Đây cũng là tình trạng
chung của các nước đang phát triển. Vì vậy sự cạnh tranh trên thị trường lao


động đối với Việt Nam càng lớn hơn.
Ngoài ra lao động Việt Nam còn bộc lộ những nhược điểm làm giảm tính
cạnh tranh của chính mình, đó là thể lực yếu, kỷ luật lao động yếu, ngoại
19


Thất nghiệp và thực trạng thất nghiệp ở Việt Nam

ngữ kém, tính cộng đồng không cao và chưa có tác phong công nghiệp trong


làm việc và lối sống.
Về trình độ tay nghề, phần lớn lao động Việt Nam không qua đào tạo chuyên



môn kỹ thuật, trung bình chiếm khoảng ¾ tổng số lao động xuất khẩu
Về loại hình ngành nghề, lao động xuất khẩu của Việt Nam tập trung vào
một số ngành sau: nông, lâm, ngư nghiệp chiếm khoảng 60%; xây dựng,




công nghiệp: 16% và dịch vụ:24%
Về lứa tuổi, do phía đối tác nước ngoài yêu cầu lứa tuổi người lao động từ
18-35 tuổi nên lao động Việt Nam cũng chỉ tập trung và lứa tuổi này, trong

đó 18-25 tuổi chiếm khoảng 27% còn lại là 25-35 tuổi
2. Việc làm
 Thu nhập sụt giảm đang là vấn đề trầm trọng tại Nam Á, nơi có 4 trong số
10 thanh niên kiếm chưa tới 1USD/ngày và chỉ có 1 trong số 10 người là có
khả năng nuôi sống gia đình với mức thu nhập trên mức đói nghèo


2USD/ngày.
Theo báo cáo của 6 tập đoàn kinh tế, tổng công ty lớn, nhu cầu của các
doanh nghiệp này trong giai đoạn 2008-2012 lên tới 80.000-90.000 người,
trong đó số lao động có trình độ cao đẳng là 24.000 người. Về cơ cấu, qua
khảo sát ở 40 doanh nghiệp, trong thời gian tới, số lao động cần tuyển, lao
động qua đào tạo nghề chiếm trên 40%, lao động có trình độ cao đẳng, đại
học chiếm khoảng 18%, còn lại là lao động phổ thông. Theo báo cáo của
VINASHIN, trong số nhu cầu nhân lực đến năm 2010 và 2015 của tập đoàn,
số lao động qua đào tạo nghề chiếm từ 60-70%, tỷ lệ cao đẳng, đại học từ

22-26%.
KẾT quả điều tra còn cho thấy sau khi bị thu hồi đất, thu nhập bình quân của hộ
gia đình khoảng 25,3 triệu đồng/năm, giảm khoảng 13% so với trước đó
Số lao động có việc làm năm 2007 tăng 2,3% so với năm 2006, trong khi con
số này của năm 2006 là 2,7% so với năm 2005. Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành
thị giảm, song tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên lại tăng. Mặt khác khi lạm phát
cao đã làm giảm thu nhập thực tế của nhiều nhóm xã hội.

Từ chỗ chỉ có 15 nước tiếp nhận lao động Việt Nam vào năm 1995 với trên 10
ngàn lao động, đến nay lao động Việt Nam đã có mặt trên 40 nước và vùng lãnh
20


Thất nghiệp và thực trạng thất nghiệp ở Việt Nam

thổ, với khoảng 400 ngàn lao động. Các thị trường trọng điểm là Malayxia, Đài
Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản
Nhưng dù là nước xuất khẩu lao động, hiện Việt Nam cũng đang phải “nhập
khẩu lao động có chuyên môn kỹ thuật cao vào làm việc trong các doanh nghiệp
vốn FDI, các dự án công ty nước ngoài trúng thầu và văn phòng đại diện nước
ngoài.
Những ngành nghề mở nhiều việc làm mới và bị thu hẹp.
- Nhìn chung, bốn khu vực sẽ tạo ra nhiều việc làm mới bao gồm những
ngành nghề liên quan đến vốn đầu tư nước ngoài, xuất nhập khẩu, năng lực
-

cạnh tranh cao và doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Khu vực vốn đầu tư nước ngoài tăng mạnh bao gồm: cơ khí, thép, đóng tàu,
hoá chất, năng lượng điện, giao thông vận tải, vật liệu xây dựng, công nghệ
thông tin, viễn thông, điện, điện tử, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, du lịch

và các loại hình dịch vụ...
- Khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ có điều kiện phát triển vì tính chất linh hoạt,
năng động, "chen chân" được vào các lĩnh vực doanh nghiệp lớn còn bỏ ngỏ và
khó xoay sở, bao gồm: doanh nghiệp dịch vụ, công nghiệp chế biến nông sản,
khôi phục và phát triển làng nghề, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng, sản xuất hàng
tiêu dùng, hàng xuất khẩu... Hiện nay, cả nước có hơn 240.000 doanh nghiệp,
thu hút khoảng 9 triệu lao động. Dự kiến đến năm 2010, nước ta có khoảng

500.000 doanh nghịêp, góp phần tạo thêm 2,7 triệu chỗ làm việc mới cho người
lao động.
- Trong khi đó, những ngành có khả năng cạnh tranh thấp sẽ bị thu hẹp, đó là
những ngành có mức bảo hộ cao, có hàm lượng vốn lớn, công nghệ lạc hậu
và năng suất lao động rất thấp, những ngành "xế chiều" khai thác tài nguyên
thiên nhiên và xuất khẩu thô: thép, giấy, phân bón, hoá chất và ximăng của
nhà sản xuất trong nước, khai thác mỏ, than, mía đường và nông nghiệp
II.Thực trạng thất nghiệp ở nước ta

21


Thất nghiệp và thực trạng thất nghiệp ở Việt Nam

năm

2011
2012
2013
2014
2015

Tỉ lệ

Thất

Thất

Tỉ lệ


Thiếu

Thiếu việc ở nông

thất

nghiệp

nghiệp

thiếu

việc ở

thôn

nghiệp ở thành ở nông

việc

thành

2.27
1.99
2.18
2.1
2.31

thị
3.6

3.25
3.59
3.4
3.29

thôn
1.71
1.42
1.54
1.49
1.83

3.34
2.8
2.75
1.4
1.82

thị
1.82
1.58
1.48
1.2
0.82

3.96
3.35
3.31
2.96
1.32


Bảng thống kê tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm ở khu vực thành thị và
nông thôn của Việt Nam giai đoạn 2011-2015 (đơn vị: %)
Theo bảng thống kê ta thấy tỉ lê thất nghiệp ở Việt Nam luôn cao hơn tỉ lệ thất
nghiệp tự nhiên của Việt Nam (1.84%). Mặc dù đã có nhiều biện pháp khắc phục
nhưng tỉ lệ thất nghiệp được cải thiện chưa hiệu quả bằng chứng là năm 2013 tỉ
lệ thất nghiệp lại tăng mạnh.
_ Cả nước có 225 500 người có trình độ đai học trở nên đang thất nghiệp. con số
này được Bộ Lao dộng – Thương binh và xã hội (LĐ-TB&XH) công bố ngày
24/12/2015. Hiện có khoảng 7.3% thanh niên trong độ tuổi 15-24 thất nghiệp.
Điều đáng nói là trong đó có hàng tram ngàn người có trình độ đại học cao đẳng
trở lên không có việc làm. Các chuyên gia của Viện Khoa học lao động và xã hội
cảnh báo: “tỉ lệ thất nghiệp của thanh niên đang tăng nhanh trong đó đặc biệt là
tỉ lệ thất nghiệp của thanh niên thành thị lên đến 12,12%”. Tỷ lệ này cao gấp 5
lần so với con số thất nghiệp chung trong độ tuổi lao động có xu hướng giảm
đáng kể thì tình trạng của thanh thiếu niên đi ngược lại. Đó là chưa kể tình trạng
thất nghiệp dài hạn trên 12 tháng không có việc làm cũng trầm trọng hơn, tăng
từ 22,7% lên 25% trong cùng năm.
_ Đi liền với tỉ lệ thất nghiệp cao là tình trạng có sự chênh lệch rất lớn ở một số
nhóm ngành nghề. Bộ LĐ-TBXH cho biết kết quả khảo sát tình hình cung cầu
lao động trên thị trường khu vực Hà Nội cho thấy ngành/nghề hành chính văn
-phòng có cung cao hơn cầu 12.6 lần. Tỉ lệ chênh lệch cung cầu này đối với kế
22


Thất nghiệp và thực trạng thất nghiệp ở Việt Nam

toán – kiểm toán là 11,8 lần, nhân viên kinh doanh, bán hàng từ 3-5 lần, IT là
khoảng 2-3 lần…
_ Theo thống kê của Bộ LĐ-TB&XH, tỉ lệ tương quan giữa trình độ đại học trở

lên- cao đẳng – trung cấp – sơ cấp là 1- 0.36 -0.6 -0.35. Sự thừa thãi lao động có
trình độ đào tạo đại học dẫn đến tình trạng có tới 114.000 cử nhân đại học đang
làm công việc giản đơn, không yêu cầu phải có bằng cấp – theo số liệu do viện
Khoa học lao động và xã hội cho biết. Con số này ở trình độ cao đẳng là
135.000 người, chủ yếu làm những công việc giản đơn trong lĩnh vực nông
nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản.
 Mối quan hệ giữa thất nghiệp và lạm phát của Việt nam
Trong giai đoạn 2010-2015, lạm phát có sự thay đổi rõ rệt.
Chỉ số giá tiêu dùng (so với

2010
116.39

2011
137.48

2012
146.48

2013
155.70

2014
158.57

2015
159.51

kỳ gốc năm 2009)(%)
Tỷ lệ lạm phát(%)


11.75

18.12

6.81

6.29

1.84

0.59

Lạm phát năm 2010 và 2011 luôn ở mức cao, mức hai con số.Ở hai năm này giá
tiêu dùng tăng : nhu cầu thực phẩm, nhà ở, xây dựng, thiết bị, nhu cầu các dịch
vụ đồng thời tăng...do đó lạm phát luôn ở mức cao.Cụ thể năm 2011 sovới
năm2010: nhà ở & VLXD (tăng 19,66%), giao thông ( tăng 15,97%), may mặc (
tăng 12,1%),…Tuy nhiên, từ 2011 đến 2012 lạm phát giảm ( giảm 11,31%), mặc
dù giá tiêu dùng các hàng hóa, dịch vụ vẫn tăng nhưng chậm hơn nhiều so với
năm 2011, do đó mà lạm phát của cả nước xuống còn một con số.
Các năm tiếp đó, lạm phát tiêp tục giảm và giảm xuống còn rất thấp dưới 1%
(năm 2015). Lạm phát năm 2015 thấp kỷ lục trong 15 năm. Tính bình quân , CPI
của cả nước nam 2015 tăng 0,63% so với CPI của cả nước năm 2014, thấp hơn
nhiều mục tiêu 5% mà Quốc hội đặt ra. Nguyên nhân khiến chỉ số CPI năm
2015 thấp là do chi phí đẩy giảm. Cụ thể: nguồn cung về lương thực-thực phẩm
dồi dào cùng với sự cạnh tranh với các nước đã khiến chỉ số giá nhóm lương
23


Thất nghiệp và thực trạng thất nghiệp ở Việt Nam


thực giảm 1,24% so với cuối năm 2014. Giá nhiên liệu thi trường thế giới giảm
mạnh, đặc biệt giá dầu khiến nhóm hàng “nhà ở&VLXD”so với năm 2014.
Riêng giá xăng dầu giảm gần 25% góp phần giảm CPI chung 0,9%. “ CPI giữ ở
mức thấp và ổn định tạo điều kiện cho các chính sách tiền tệ tích cực, kích thích
sản xuất kinh doanh phát triển và tạo điều kiện cho giá một số mặt hàng do nhà
nước quản lí được tính đầy đủ vào chi phí theo giá thị trường”_nhận xét của
Tổng cục thống kê.
Chương III. Định hướng và mục tiêu trong tương lai để giải quyết nạn thất
nghiệp
I.

Định hướng
Định hướng chính của chiến lược việc làm 2016 – 2020 là tạo việc làm với

thu nhập đảm bảo cuộc sống (ít nhất mức thu nhập của người lao động phải trên
chuẩn nghèo), tức là tạo việc làm có chất lượng, bền vững. Nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực, đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho người lao động phải
gắn với quy hoạch kinh tế - xã hội, các chương trình phát triển kinh tế, ngành
nghề và định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của từng địa phương. Cụ thể của
các giải pháp để giải quyết việc làm bền vững và nâng cao chất lượng nguồn
nhân lực như sau:
* Đẩy mạnh đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
Chất lượng lao động là một trong những điều kiện để các quốc gia có thể cạnh
tranh trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Chất lượng lao động thể hiện ở
khía cạnh thể lực và trí lực của người lao động. Đặc biệt, để có thể tìm được việc
làm trong một môi trường cạnh tranh cao như thị trường lao động hiện nay,
người lao động cần phải trang bị cho mình ngoài sức khỏe, trình độ chuyên môn
kỹ thuật thì người lao động cần phải có hiểu biết về pháp luật, tinh thần chấp
hành kỷ luật, văn hóa ứng xử trong công việc mang tính chuyên nghiệp.

Chất lượng nguồn nhân lực có vai trò quan trọng tới khả năng nắm bắt được
cơ hội việc làm, đáp ứng yêu cầu công việc và ảnh hưởng đến thu nhập của
24


Thất nghiệp và thực trạng thất nghiệp ở Việt Nam

người lao động. Tăng cường vai trò lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng và chính quyền
các cấp trong việc triển khai thực hiện công tác đào tạo nghề ở các địa phương,
phát huy vai trò của các tổ chức đoàn thể tham gia công tác đào tạo nghề.
Phát triển mạng lưới dạy nghề gắn với nâng cao chất lượng dạy nghề, giải
quyết việc làm và thực hiện xã hội hóa công tác dạy nghề. Chủ động huy động
mọi nguồn lực đầu tư phát triển giáo dục đào tạo và đào tạo nghề.
* Phát triển thị trường lao động cạnh tranh và chất lượng cao
Các chính sách về thị trường lao động cần phải được điều chỉnh để tạo điều
kiện cho sự dịch chuyển cơ cấu lao động phù hợp với kinh tế thị trường và hội
nhập quốc tế. Hoàn thiện khung pháp lý, thể chế, chính sách và sự quản lý của
Nhà nước đối với hoạt động của thị trường lao động, hỗ trợ thiết thực việc phát
triển thị trường lao động phù hợp với các thông lệ quốc tế và cam kết quốc tế
của Việt Nam.
Các Trung tâm Giới thiệu việc làm (TTGTVL) chính là cầu nối giữa người
lao động và người sử dụng lao động. Nâng cao hiệu quả hoạt động của các
TTGTVL góp phần phát triển thị trường lao động.
* Đẩy mạnh xuất khẩu lao động
Xuất khẩu lao động (XKLĐ) là một giải pháp quan trọng trong giải quyết việc
làm, đáp ứng nhu cầu thực tiễn, góp phần tăng thu nhập, nâng cao trình độ tay
nghề cho người lao động.
Để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu lao động, các TTGTVL và các cơ quan ban
ngành liên quan cần tăng cường công tác tuyên truyền, cung cấp thông tin cho
người lao động về chính sách xuất khẩu lao động của tỉnh, làm rõ lợi ích của

việc xuất khẩu lao động đối với vấn đề giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho
người dân. Đồng thời, chuẩn bị đủ nguồn lao động đảm bảo chất lượng đáp ứng
yêu cầu thị trường xuất khẩu, đồng thời nguồn lao động cần có khả năng cạnh
tranh với các địa phương khác để đẩy mạnh XKLĐ trong thời gian tới. Tiếp tục
hoàn thiện chính sách ưu đãi thuế, hỗ trợ tài chính đối với các doanh nghiệp

25


×