Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP KINH TẾ VĨ MÔ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.69 KB, 3 trang )

Mt s câu hỏi và bài tập môn Kinh tế vĩ mô
I. Lý thuyết
Các câu sau đúng hay sai, giải thích?
1. GNP và GDP là những thớc đo hoàn hảo để đánh giá thành tựu kinh tế của
một quốc gia.
2. Nếu Chính phủ tăng chi tiêu mà gây ra lạm phát thì đó là lạm phát chi phí đẩy.
3. Khi ngân hàng trung ơng mua trái phiếu trên thị trờng mở sẽ làm tăng sản
lợng và việc làm trong nền kinh tế.
4. Khi thu nhập bao nhiêu cũng tiêu dùng hết thì đờng tiêu dùng sẽ trùng với đờng
tiết kiệm.
5. Lm phỏt l s tng lờn liờn tc ca mc giỏ chung theo thi gian.
6. Thất nghiệp tự nguyện đợc coi là thất nghiệp tự nhiên.
7. Khi tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng lên sẽ làm cho đờng cung tiền dịch chuyển sang
trái do đó lãi suất tăng.
8. Ngân sách Nhà nớc tốt nhất phải là ngân sách đợc cân bằng hàng năm. (2đ)
9. Khi thấy giá vàng và giá gạo tăng lên chúng ta có thể kết luận rằng nền kinh tế
đang bị lạm phát.
10. Khi xu hớng tiêu dùng biên tăng lên sẽ làm đờng tổng cầu dịch chuyển song
song lên phía trên.
11. Lạm phát cầu kéo xảy ra khi giá của tất cả các yếu tố đầu vào tăng nhanh. (2đ)
12. Khi ngân sách thâm hụt 100 tỷ đồng, nếu Chính phủ giảm chi tiêu cho hàng
hóa và dịch vụ đi 100 tỷ đồng thì ngân sách sẽ cân bằng trở lại.
13. Khi đồng tiền trong nớc mất giá sẽ khuyến khích hoạt động xuất khẩu hàng
hóa trong nớc.
14. Hn ngch l cụng c duy nht hn ch thng mi quc t.

1


II. Bài tập
Bài 1:


Trong một nền kinh tế mở có số nh sau:
X = 150 ; T = 0,2Y ; IM = 0,2Y.
C = 80 + 0,8YD ; I = 130 ;
Mức sản lợng tiềm năng Y* = 1000.
a) Hãy tính mức sản lợng cân bằng đảm bảo ngân sách cân bằng. Hãy bình luận
về trạng thái cân bằng của ngân sách. (1,5đ)
b) Giả sử bây giờ chi tiêu Chính phủ là G = 200, cho biết mức sản lợng cân bằng và
ngân sách của Chính phủ. Hãy bình luận về chính sách tài khóa trong trờng hợp
này. (1,5đ)
c) Trong mỗi trờng hợp trên, hãy xác định cán cân thơng mại của nền kinh tế.
(1đ)
Bài 2:
Giả sử có số liệu: (Lãi suất tính bằng %, các chỉ tiêu khác tính bằng tỷ USD)
Hàm cầu tiền thực tế là: LP = 2600 - 250i, mức cung tiền thực tế là M1 = 1600.
a) Tính mức lãi suất cân bằng và vẽ đồ thị của thị trờng tiền tệ. (1,5đ)
b) Nếu mức cung tiền thực tế bây giờ là M1 = 1850 thì lãi suất cân bằng mới là bao
nhiêu? Đầu t sẽ thay đổi nh thế nào? (1,5đ)
c) Nếu NHTW muốn duy trì mức lãi suất là i = 3,5% thì cần có mức cung tiền là bao
nhiêu? Vẽ đồ thị minh họa. (1,5 đ)
Bài 3:
Cho số liệu giả định của một nền kinh tế nh sau:
C = 90 + 0,75YD ; I = 100 ; T = 40 + 0,2Y ; X = 110 ; IM = 10 + 0,1Y
Sản lợng tiềm năng là Y* = 1000
a) Tính sản lợng cân bằng đảm bảo ngân sách cân bằng. Trong trờng hợp này ngân
sách cân bằng là tốt hay xấu? Tại sao? (1,5đ)
b) Bây giờ giả sử có mức chi tiêu G = 210, hãy xác định mức sản lợng cân bằng
mới. Chính sách tài khóa trong trờng hợp này là tốt hay xấu? Vì sao? (1,5đ)
c) Trong mỗi trờng hợp trên, cán cân thơng mại của nền kinh tế là bao nhiêu? (1đ)

2



Bài 4:
Giả sử có các số liệu của một thị trờng tiền tệ nh sau: (đơn vị tính của i là %, của
các chỉ tiêu khác là tỷ USD)
Hàm cầu tiền thực tế là: LP = kY - hi (với Y = 1000 ; k = 0,2 ; h = 6)
Mức cung tiền thực tế là M1 = 150.
a) Tính mức lãi suất cân bằng và vẽ đồ thị của thị trờng tiền tệ. (1,5đ)
b) Do nền kinh tế tăng trởng tốt nên bây giờ có Y = 1080. Hãy tính mức lãi suất cân
bằng mới và mô tả sự biến động này trên đồ thị của thị trờng tiền tệ. (1,5đ)
c) Từ dữ kiện của câu (b), nếu NHTW muốn duy trì mức lãi suất nh câu (a) thì cần
có mức cung tiền là bao nhiêu? (1đ)
Bài 5:
Giả sử có số liệu sau:
- Lợng tiền giao dịch M1 = 7000 tỷ đồng.
- Tỷ lệ tiền mặt trong lu thông so với tiền gửi là 0,4.
- Các NHTM thực hiện đúng yêu cầu về dự trữ bắt buộc do NHTW đề ra.
- Số nhân tiền thực tế bằng 2.
a) Tính lợng tiền cơ sở ban đầu.
b) Tỷ lệ dự trữ bắt buộc là bao nhiêu?
c) Tính lợng tiền mặt trong lu thông và lợng tiền gửi đợc tạo ra trong hệ thống
ngân hàng thơng mại.

3



×