Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Sáng Kiến Một Số Biện Pháp Nâng Cao Chất Lượng Giáo Dục Phát Triển Vận Động Trong Trường Mầm Non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.41 MB, 22 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN MỸ LỘC
TRƯỜNG MẦM NON MỸ HÀ

SÁNG KIẾN DỰ THI CẤP TỈNH

BÁO CÁO SÁNG KIẾN
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO
DỤC PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG
TRONG TRƯỜNG MẦM NON
Tác giả: Trần Thị Dự
Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm Mầm non
Chức vụ: Phó hiệu trưởng
Đơn vị công tác: Trường Mầm non Mỹ Hà
Xã Mỹ Hà – huyện Mỹ Lộc – tỉnh Nam Định


Mỹ Hà, tháng 3 năm 2016

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi : Phòng giáo dục và đào tạo huyện Mỹ Lộc
Tôi : ( Chúng tôi) ghi tên dưới đây
T

Họ và tên

T

Ngày,tháng Nơi công Chức vụ


Trình độ Tỷ lệ(%)

, năm sinh

tác( Hoặ

chuyên

đóng góp

c thường

môn

vào

việc

tạo

ra

trú)

sáng kiến
(Ghi
đối


với


đồng tác
giả
1

Trần Thị Dự

12/01/1972

Trường

Phó hiệu Đại học

nếu

có)
100%

Mầm non trưởng

đóng góp

Mỹ Hà

vào

việc

tạo


ra

sáng kiến
- Là tác giả : Đề nghị xét công nhận sáng kiến : Trần Thị Dự
- Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến : Trần Thị Dự


- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến : Lĩnh vực phát triển vận động.
- Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử : 2014- 2016
- Mô tả bản chất sáng kiến : Biện pháp nâng cao chất lượng phát triển vận động và
hình ảnh minh họa.
- Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến :
* Điều kiện trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi :
- Kế hoạch, tuyên truyền phụ huynh
- Đầu tư trang thiết bị, cảnh quan môi trường.
- Sưu tầm các trò chơi dân gian, trò chơi vận động theo chủ đề, thời điểm phù hợp với
lứa tuổi mầm non.
* Điều kiện phương pháp hình thức tổ chức :
- Thảo luận với giáo viên trong sinh hoạt chuyên môn
- Đưa các giải pháp đó vào trong hoạt động hàng ngày của trẻ.
- Tuyên truyền phụ huynh trong việc phối hợp tạo môi trường và tổ chức cho trẻ.
- Thực tiễn của trường.
- Mời phụ huynh tham gia vào các hoạt động của trường : Phụ huynh tham gia cùng
với giáo viên và học sinh trong khi tổ chức ngày hội thể thao, quay videoclip kịch bản
dự thi cấp Tỉnh.
- Danh sách những người tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu ( Nếu
có)
T

Họ và tên


T

Ngày,tháng Nơi công Chức vụ

Trình độ Nội

, năm sinh

tác( Hoặ

chuyên

dung

c thường

môn

công

trú)

việc
hỗ trợ

1

Trần Thị Dự


12/01/1972

Trường

Phó hiệu Đại học

Mầm non trưởng
Mỹ Hà


Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và hoàn toàn
chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Mỹ Hà, ngày 15 tháng 3 năm 2016
Người nộp đơn

Trần Thị Dự


THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1.Tên sáng kiến: Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động
cho trẻ trong trường Mầm non.
2.Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lĩnh vực phát triển thể chất- Lĩnh vực phát triển ngôn
ngữ.
3.Thời gian áp dụng sáng kiến:Từ 15/ 08/2014- 30/05/2016
4.Tác giả:
Họ và tên : Trần Thị Dự
Năm sinh : 12/01/1972
Nơi thường trú : Xóm 7 - xã Mỹ Hà - Mỹ Lộc – Nam Định.
Trình độ chuyên môn : Đại học Sư Phạm
Chức vụ công tác : Phó hiệu trưởng

Nơi làm việc : Trường Mầm non xã Mỹ Hà
Địa chỉ liên hệ : Xóm 7 - xã Mỹ Hà - Mỹ Lộc – Nam Định
Điện thoại di động: 0987788529
5.Đơn vị áp dụng sáng kiến
Tên đơn vị : Trường Mầm non Mỹ Hà
Địa chỉ: xã Mỹ Hà – huyện Mỹ Lộc – tỉnh Nam Định
I. Điều kiện hoàn cảnh tạo ra sáng kiến:
1. Cơ sở lí luận và lí do chọn đề tài:


Giáo dục phát triển vận động là một trong những nhiệm vụ phát triển thể chất, là nền
tảng ban đầu để thực hiện mục tiêu giáo dục và phát triển nhân cách cho trẻ mầm non.
Sự phát triển thể chất của trẻ trong độ tuổi mầm non đặt cơ sở cho
sự phát triển thể lực suốt cuộc đời sau này của trẻ, đồng thời ảnh hưởng trực tiếp đến tâm
lý và nhân cách của trẻ.
Trong chương trình giáo dục mầm non, giáo dục phát triển vận động là một nội dung
thuộc lĩnh vực giáo dục thể chất, có vai trò quan trọng trong việc rèn luyện thể lực cho
trẻ mầm non.
Vai trò to lớn đầu tiên của các hoạt động phát triển thể chất là nâng cao thể lực sức
khỏe. Các hoạt động tập luyện ngoài việc giúp trẻ có sức khỏe tốt, cơ thể phát triển cân
đối, hài hòa; không những thế còn giúp trẻ phát triển ngôn ngữ và phát triển nhận thức,
tình cảm, kỹ năng xã hội…Trong quá trình hoạt động, trẻ lắng nghe lời hướng dẫn của
cô, thực hiện các kỹ năng, động tác, các vận động, đồng thời trẻ được trao đổi cùng cô,
trao đổi với các bạn về nội dung của bài tập, trò chơi…được nghe và biết thêm từ mới có
ở trong hoạt động đó rất giúp ích cho việc phát triển ngôn ngữ, đồng thời các vận động
còn tạo ra các cơ hội để trẻ thực hành ngôn ngữ nhất là các hoạt động vận động ở mọi
lúc, mọi nơi và trò chơi vận động, trẻ vừa có thể đặt câu hỏi, trả lời câu hỏi, vừa vận
động hát, đọc thơ, ca dao, đồng dao hay thể hiện những câu nói của vai mình thể hiện.
2. Mục đích:
- Tạo môi trường cho trẻ hoạt động nhằm nâng cao chất lượng phát triển thể chất của trẻ.

- Tổ chức các trò chơi nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động cho trẻ trong
trường Mầm non
- Trong quá trình tham gia hoạt động vận động trẻ còn được phát triển thêm cả về tình
cảm – kỹ năng xã hội cũng như thẩm mỹ. Trò chơi làm trẻ thỏa mãn nhu cầu vận động,
giúp trẻ có thể lực, sức khỏe tốt, tạo cho trẻ tinh thần được sảng khoái, giúp phát triển
tốt mối quan hệ giữa cô và trẻ và các bạn bè trong phối hợp vận động cùng các bạn.


II. Mô tả giải pháp kỹ thuật:
II.1. Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến:
Trong quá trình tổ chức các hoạt động ở lĩnh vực phát triển thể chất, giáo viên mới
quan tâm đến việc dạy cho trẻ biết thực hiện vận đó sao cho đủ lượt trẻ được
thực hiện và thời gian quy định, mà chưa tổ chức sao cho trẻ hứng thú tham gia một
cách tích cực, giao lưu cùng bạn và tăng thời lượng cho trẻ được vận động một cách
thoải mái, tự tin và các nội dung tích hợp của các lĩnh vực khác.
Nhưng có lẽ hầu như chúng ta đã lãng quên một phương pháp giáo dục đầy hiệu quả: Đó
là các trò chơi vận động, trò chơi dân gian, các bài đồng dao, nội dung cốt truyện cổ tích,
ngày hội thể thao…
Những trò chơi dân gian đã đến với trẻ thơ một cách nhẹ nhàng theo kiểu “vừa học, vừa
chơi”, qua những bài đồng dao theo cách nói vần, đồng dao đã làm tốt chức năng biểu
đạt ý, giáo dục nhận thức, bồi dưỡng tình cảm cho trẻ. Ngày hội thể thao ở trường mầm
non có vị trí quan trọng trong đời sống tình cảm của trẻ, mang lại cho trẻ những cảm xúc
vui sướng bởi trong ngày hội đó, trẻ thực sự cảm thấy được tự do, thoải mái thể hiện khả
năng của mình.
Nhận thức được vấn đề này, trong công tác chăm sóc - giáo dục trẻ mầm non, bên
cạnh việc ứng dụng công nghệ dạy học hiện đại với cương vị là cán bộ quản lý tôi luôn
tìm tòi, học hỏi và sáng tạo các hình thức, phương pháp giáo dục trẻ dựa trên những trò
chơi vận động, trò chơi dân gian để đưa vào giáo dục phát triển vận động cho trẻ.
Vì vậy, để tiếp tục thực hiện tốt nhiệm vụ trồng người của mình, từ năm học
2014 - 2015 đến năm học 2015-2016, t«i ®· nghiªn cøu vµ ¸p dông s¸ng

kiÕn: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động cho trẻ
trong trường Mầm non”.
II.2. Mô tả giải pháp sau khi có sáng kiến:


Qua thực tiễn ở trường để nâng cao chất lượng phát triển vận động cho trẻ tôi chọn
một số giải pháp sau:
* Giải pháp1: Mua sắm thiết bị, đồ dùng vận động và tạo môi trường cho trẻ hoạt
động tốt:
Đối với trẻ mầm non đồ dùng đồ chơi rất quan trọng, đặc biệt là đồ dùng cho trẻ
vận động. Chính vì vậy để thực hiên tốt chuyên đề “ Nâng cao chất lượng giáo dục phát
triển vận động cho trẻ trong trường Mầm non” ngay đầu năm học ban giám hiệu đã triển
khai nội dung họp phụ huynh đến giáo viên cần phải tuyên truyền phòng chống suy dinh
dưỡng, giảm nguy cơ béo phì ở trẻ. Nhà trường đã đưa vào kế hoạch trong năm học sẽ
tổ chức: “ Trò chơi dân gian và trò chơi vận động, kịch bản ngày hội thể thao cho trẻ
mẫu giáo”. Sau khi đã thông qua kế hoạch của nhà trường được phụ huynh ủng hộ.
Với mức thu tiền học phẩm 100.000đ/ trẻ/năm nhà trường đã mua bổ sung thêm
đồ dùng vận động như (gậy, bóng, vòng, thú nhún, cổng chui, cột bóng rổ, dây chão
mềm cho trẻ kéo co, thang leo, cầu thăng bằng, Bước lên xuống bục, sàn lắc, cầu khỉ,
cầu chiền chiện…) với tổng chi hơn 50 triệu đồng.
Một số hình ảnh trẻ chơi với thiết bị vận động



Các cháu trường Mầm non Mỹ Hà đi trên cầu tre


Ngoài những đồ dùng đồ chơi mua sẵn nhà trường còn phát động giáo viên làm đồ dùng
tự tạo bằng các vật liệu, phế liệu phụ huynh và giáo viên mang đến.



Ví dụ: Làm túi cát, quả bông bằng dây li lông, dây nơ bằng vải vụn,, đường dích dắc
bằng ống nước, cờ, nơ, hoa cho trẻ tập thể dục…
Nhà trường hoàn thiện sân vận động cho trẻ như mua cỏ nhật, làm gôn bóng cho
trẻ chơi đá bóng, đường rích rắc bằng sỏi nhiều màu tạo nên các hình cho trẻ vừa tập
vận động vừa tích hợp học toán. Mua cỏ nhân tạo, làm sân chơi, sân tập ngay dưới tán
cây nhãn với số tiền 32 triệu đồng.
* Giải pháp 2: Tổ chức các hoạt động vui chơi, các trò chơi nâng cao chất lượng
phát triển vận động cho trẻ:
Thực tế ở trường mầm non các trò chơi như trò chơi học tập, trò chơi đóng vai theo
chủ đề, trò chơi xây dựng, trò chơi vận động... được thực hiện thường xuyên. Trong sự
đa dạng của trò chơi dành cho trẻ phải thực sự chú ý đến trò chơi vận động, trò chơi dân
gian, vì trong trò chơi này tất cả trẻ tham gia chơi đều được thu hút vào vận động, được
quy định bởi nội dung và luật chơi, đồng thời đạt được mục đích phát triển vận động
đặt ra trước khi chơi.
Trò chơi vận động, trò chơi dân gian có vị trí quan trọng trong cuộc sống hằng ngày của
trẻ, có thể tổ chức vào nhiều thời điểm trong ngày ở trường mầm non: Sau khi đón và
trước khi trả trẻ, trong quá trình tổ chức các hoạt động giáo dục...Có thể tổ chức bất kỳ
đâu, không phụ thuộc vào số người chơi và dụng cụ chơi. Cho dù là trò chơi quen thuộc
nhưng mỗi lần chơi đề đem lại cho trẻ những cảm xúc mới, bởi chính khả năng sáng tạo
của chúng trong trò chơi. Đưa vào trò chơi những yếu tố mới, tùy thuộc vào khả năng và
nhóm trẻ tham gia chơi. Vì thế, có thể cùng 1 chủ đề nhưng trò chơi này khác với trò
chơi kia, lần chơi sau khác với lần chơi trước, nhóm trẻ này chơi khác với nhóm trẻ
khác..., Khi chơi trẻ luyện tập các hành động vận động một cách hứng khởi, nhiều lần
mà không mệt mỏi, chán nản nhờ vậy mà trò chơi có ảnh ưởng tích cực đến các hoạt
động của các cơ quan trong cơ thể, đặc biệt có ý nghĩa to lớn đối với việc củng cố và
hoàn thiện các kĩ năng, kĩ xảo vận động, phát triển tố chất vận động cần thiết đối với trẻ.
Khi tham gia vào trò chơi, trẻ thường chơi hết mình, tích cực, chủ động, sáng tạo. Vì
thế, trò chơi vận động còn là phương tiện giáo dục toàn diện cho trẻ mầm non.



Để đạt hiệu quả cao trong việc giáo dục phát triển vận động cho trẻ, và nội dung các
trò chơi được phong phú khi tổ chức, tôi sưu tầm các trò chơi vận động, trò chơi dân
gian, các bài đồng dao có lời ca, nhịp điệu để đưa vào các hoạt động giáo dục một cách
phù hợp tạo sự hứng thú cho trẻ.
- Các trò chơi cụ thể:
- Trò chơi: Chí chí chành chành
Chí chí chành chành
Cái đanh thổi lửa
Con ngựa đứt cương
Ba vương ngũ đế
Bắt dế đi tìm
Con chim vào tổ
Rạp rình bay ra
Ù à ù ập
*Mục đích giáo dục:
- Phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ và rốn luyện phản xạ nhanh cho trẻ.
- Dạy trẻ biết chơi có tính chất tập thể.
- Giúp trẻ rèn luyện vận động tinh của ngón tay.
* Đối tượng chơi: Trẻ nhà trẻ + trẻ mẫu giáo
* Cách chơi:
- Mỗi nhóm 5-6 trẻ quây tròn lại, một trẻ làm cái xòe bàn tay ngửa lên trên
Những trẻ khác đặt ngón tay trỏ vào giữa lòng bàn tay “ Cái”, vừa đánh nhịp đều đặn,
vừa đọc bài đồng dao. Đến tiếng “ Ập” Của câu cuối cùng thì trẻ làm “ Cái” phải nắm
thật nhanh bàn tay lại, đồng thời các trẻ khác phải rút ngón tay trỏ của mình ra thật
nhanh. Trẻ nào rút chậm ngón tay, bị “ cái” nắm được là thua cuộc và phải làm “ cái”
cho các bạn khác chơi tiếp.
5.Trò chơi: Câu ếch
Ếch ở dưới ao



Vừa ngớt mưa rào
Nhảy ra bì bọp
Ếch kêu “ộp ộp”
Ếch kêu “ặp ặp”
Thấy bác đi câu
Rủ nhau trốn mau
Ếch kêu “ộp ộp”
Ếch kêu “ặp ặp”
* Mục đích:
- Rèn luyện tính nhanh nhẹn, sự khéo léo. Giúp trẻ phản ứng nhanh trước các tình huống
bất ngờ.
- Củng cố vận động bật nhảy cho trẻ.
- Cung cấp thêm kiến thức về thế giới động vật cho trẻ.
- Phát triển ngôn ngữ và thoả mãn nhu cầu vui chơi của trẻ.
* Đối tượng chơi: Trẻ nhà trẻ và trẻ mẫu giáo
* Cách chơi: Vẽ một vòng tròn lớn ở giữa sân
- Một trẻ làm người đi câu, người đi câu cầm một sợi dây dài chừng 1m, đầu sợi dây
buộc một miếng giấy gấp nhỏ lại cho hơi nặng để có thể hất chú ếch ở xa.
- Tất cả các bạn còn lại đứng trong vòng tròn làm ếch. Khi người điều khiển phát lệnh
và bắt nhịp thì các chú ếch bắt đầu hát bài đồng dao.
Khi hát làm động tác như ếch đang nhảy, tay chống nạnh, chân chụm lại, hơi nhún
xuống nhảy lung tung như con ếch.
- Nếu thấy người đi câu còn ở xa thì các chú ếch nhảy lên bờ (ra khỏi vòng tròn) để rong
chơi.
- Người đi câu đuổi theo, nếu quăng giây chúng vào chú ếch nào thì chú ếch đó phải thay
làm người đi câu. Nếu lâu người đi câu không bắt được chú ếch nào thì người đi câu phải
nhảy ếch một vòng quanh ao.
+Trò chơi: Rồng rắn lên mây
Rồng rắn:


Thầy thuốc:


Rồng rắn lên mây
Có cây núc nắc
Có nhà khiển binh
Hỏi thăm thầy thuốc
Có nhà hay không?

Thầy thuốc đi vắng

Rồng rắn lên mây
Có cây núc nắc
Có nhà khiển binh
Hỏi thăm thầy thuốc
Có nhà hay không?

Thầy thuốc đang ăn cơm
Thầy thuốc có nhà. Cần gì?

- Cho tôi xin tí lửa.

Về làm gì?

Về kho cá.

Cho thầy khúc nào?

Cho thầy khúc đầu.


Những xương cùng xẩu

Cho thầy khúc giữa

Những máu cùng me

Cho thầy khúc đuôi
Tha hồ mà đuổi.

Nhà người ở đâu?

Nhà tôi trên bãi cát

Người hát ta nghe

Cách chơi:
Một trẻ làm thầy thuốc, đứng hoặc ngồi một chỗ. Các trẻ khác túm đuôi áo nhau thành
rồng rắn. Rồng rắn đi lượn vòng vèo vừa đi vừa hát bài đồng dao.
- Đến câu cuối cùng thì dừng lại trước mặt “thầy thuốc”. Người đóng vai “thầy thuốc”
trả lời: “Thầy thuốc đi chơi!” (hay di chợ, đi vắng…). Đoàn người lại đi và hát tiếp cho
đến khi thầy thuốc trả lời: “có”.


+ Trũ chi: I CU I QUN
Đi cầu đi quán
Đi bán lợn con
Đi mua cái xoong
Đem về đun nấu
Mua quả da hấu

Về biếu ông bà
Mua một đàn gà
Về cho ăn thóc
Mua lợc chải tóc
Mua cặp cài đầu
Đi mau, về mau
Kẻo trời sắp tối!
* Mục đích giáo dục:
Củng cố các vận động đi bằng gót chân, đi bằng mũi bàn
chân cho trẻ.
Rèn luyện khả năng phản ứng nhanh theo hiệu lệnh cho trẻ.
Cung cấp thêm kiến thức trong chủ điểm gia đình cho trẻ.
Phát triển ngôn ngữ và thoả mãn nhu cầu vui chơi của trẻ.


Đối tợng chơi: trẻ mẫu gíáo bé (3-4 tuổi), trẻ mẫu gíáo nhỡ (4-5
tuổi), trẻ mẫu gíáo lớn (5-6 tuổi).
*Cách chơi:

- Trẻ xếp thành hàng dọc, bạn sau để tay lên vai bạn trớc (hoặc đi tự do
theo hàng)
- Làm tàu hoả (cứ thế nối tiếp nhau). Bạn dẫn đầu (hoặc cô giáo) vừa đi
vừa hô lệnh:
+ Tàu lên dốc: khi nghe hiệu lệnhtàu lên dốc, tất cả đi bàn chân
nhón lên, đi bằng mũi bàn chân.


+ Tàu xuống dốc: khi nghe hiệu lệnhtàu lên dốc, tất cả đi bằng gót
chân.
- Vừa đi trẻ, những trẻ làm toa tàu phía sau vừa hát bài đồng dao.

- Với cách chơi tợng tự, chúng ta có thể thay đổi lời bài hát nh sau:
Nào mời anh lên tàu lửa chúng mình đi!
Đi đi khắp nơi, mà không thích sao?
Nào mời anh lên tàu lửa chúng mình đi!
Đi đi khắp nơi, mà không tốn tiền
Anh có đi không?
Tôi đi!
Nào mời anh lên tàu lửa chúng mình đi!
+Trũ chi: KẫO CA LA X
Kộo ca la x
ễng th no khe
V n cm vua
ễng th no thua
V bỳ tớ m
Lời2: Kéo ca lừa kít
Kéo ca lừa kít
Làm ít ăn nhiều
Nm đâu ng đấy
Nú lấy mất ca
Lấy gì mà kéo
*Mục đích giáo dục:
Cho trẻ làm quen với âm điệu du dơng của đồng dao.
Giáo dục trẻ đức tính chăm chỉ.
Giỳp tr vn dng tay, chõn, c th
Phát triển ngôn ngữ và thoả mãn nhu cầu vui chơi của trẻ.


*Đối tợng chơi: trẻ mẫu gíáo bé (3-4 tuổi), trẻ mẫu gíáo nhỡ (4-5
tuổi).
m

*Cách chơi:
Hai trẻ ngồi đối diện nhau, cả hai duỗi chân ra và đạp hai bàn chân
vào nhau, hai tay nắm lấy nhau, cùng chau vừa đẩy qua đẩy lại vừa
đọc bài đồng dao.
* Gii phỏp 3: Cỏc hot ng vui chi, lao ng tng cng phỏt trin vn ng cho
tr:
Vui chi, hot ng ngoi tri v lao ng nhm to iu kin cho tr c tip xỳc vi
khụng khớ trong lnh ca thiờn nhiờn, rốn luyn sc khe, thit lp mi quan h gia tr
vi mụi trng xung quanh, gúp phn m rng vn hiu bit ca tr v mụi trng t
nhiờn xó hi, tha món nhu cu chi v hot ng theo ý thớch ca tr. Tham gia cỏc
hot ng v sinh sõn trng nh nht lỏ rngchm súc cõy, ti nc cho cõy
giỳp tr phỏt trin vn ng.


* Giải pháp 4. Hướng dẫn giáo viên tổ chức tốt các hoạt động phát triển vận động
cho trẻ.
Khi tổ chức các hoạt động phát triển vận động cần tạo cho trẻ hứng thú tham gia.
Khi hướng dẫn cho trẻ, không nhất thiết một nội dung nào giáo viên cũng phải thực hiện
đầy đủ các bước như tập mẫu, cho 1,2 trẻ lên tập thử, lần lượt từng cá nhân, từng nhóm,
từng tổ lên thực hiện, mà căn cứ vào khả năng của trẻ, giáo viên có thể lựa chọn các bước
để tổ chức thực hiện cho phù hợp, tạo điều kiện cho trẻ được tham gia vận động tích cực,
thoải mái. Giáo viên có thể lựa chọn nội dung câu truyện cổ tích phù hợp để đưa vào vận
động đó tạo hứng thú cho trẻ tham gia. Những trò chơi trẻ đã hiểu luật chơi. Sau khi gọi
tên trò chơi giáo viên chỉ cần giải thích sơ lược và nhắc lại những điều cơ bản của trò
chơi, có thể đưa thêm một số yêu cầu cao hơn trước để trẻ thực hiện. Đối với trẻ nhút


nhát, rụt rè giáo viên cần chia nhỏ nhiệm vụ và thực hiện cùng với trẻ, giúp trẻ hứng thú,
mạnh dạn, tự tin. Với những hoạt động khó, giáo viên có thể hạ thấp mức độ để trẻ được
tận hưởng cảm giác thành công và hứng thú đến với những hoạt động khác.

Để nâng cao chuyên đề “Phát triển vận động cho trẻ trong trường Mầm non”, tôi
chỉ đạo toàn bộ giáo viên xây dựng giáo án dựa trên nội dung cốt truyện cổ tích và biên
soạn kịch bản để chọn giáo án hay, kịch bản tốt gửi thi cấp huyện. Để giúp trẻ được
tham gia tập thể ở các hoạt động trong ngày tôi đã chỉ đạo đến các lớp đưa nội dung tổ
chức các hoạt động giao lưu giữa các lớp trong khối, trong khu vào các ngày không có
hoạt động vận động để tránh sự quá sức đối với trẻ. Các trò chơi trong hoạt động giao
lưu được xen kẽ hoạt động và hoạt động tĩnh. Các hoạt động tĩnh thường phát triển
nhiều các cơ nhỏ như trò chơi đá bóng, ném bóng, kéo co, đi kheo bằng gáo dừa, hộp
sữa ...., trò chơi dân gian “Cắp cua bỏ giỏ”, để giúp trẻ phát triển khả năng tinh khéo
của đôi tay và bàn chân.
Qua thực hiện các buổi giao lưu giáo viên đã nắm được phương pháp, thực hành tốt
cách thức tổ chức trò chơi cho trẻ ở các lứa tuổi mẫu giáo.
* Giải pháp5: Tổ chức cho phụ huynh tham gia ngày hội thể thao:
Thực hiện công văn số 1266/SGD ĐT – GDMN ngày 05/11/2015 của Sở
GD& ĐT và công văn số 262/ PGD ĐT – MN về việc : Phát động sáng tạo tổ chức hoạt
động giáo dục thể chất và sưu tầm trò chơi dân gian.

Năm học 2015- 2016 trường

Mầm non Mỹ Hà đã được Phòng giáo dục & Đào tạo huyện Mỹ Lộc chọn là đơn vị tổ
chức kịch bản : “Ngày hội thể thao” để quay video dự thi cấp
Tỉnh. Để kịch bản được thành công chúng tôi đã mời phụ huynh cùng tham gia vào kịch
bản và được phụ huynh ủng hộ tham gia một cách hiệu quả, đây cũng là hình thức để
tuyên truyền các bậc phụ huynh kết hợp với nhà trường nâng cao chất lượng giáo dục
phát triển vận động cho trẻ một cách hữu hiệu nhất.
III. Hiệu quả do sáng kiến đem lại:
III.1. Hiệu quả kinh tế:( Giá trị làm lợi tính thành tiền)


Do áp dụng các giải pháp trên nên việc tạo môi trường cho trẻ có nhiều khởi sắc, do đó

được sự ủng hộ của phụ huynh mua đồ dùng vận động và ủng hộ nhà trường mua cỏ
nhật và cỏ nhân tạo với trị giá trên 70.000.000 đồng.
III.2. Kết quả về mặt xã hội: ( Giá trị làm lợi không tính thành tiền)
Sau ba năm thực hiện chuyên đề phát triển vận động trong trường mầm non, thật sự
trường tôi đã có nhiều chuyển biến đáng kể, nhận thức của đông đảo phụ huynh, các ban
ngành đoàn thể đặc biệt là sự ủng hộ của lãnh đạo địa phương trong năm học 2014 –
2015 với sự chỉ đạo sát sao của lãnh đạo cấp trên, sự quan tâm của chính quyền địa
phương và sự ủng hộ của các bậc phụ huynh đã tiến hành xây dựng trường đạt : Xanh –
Sạch – Đẹp – An toàn.
Trường được chọn đơn vị điểm thực hiện chuyên đề ”Phát triển vận động của huyện.
Trong năm học 2014-2015 trường tôi đã hoàn thiện sân chơi thể thao và đưa vào sử
dụng, đồ dùng phát triển vận động được đầu tư 60 triệu đồng- Khuôn viên trường được
quy hoạch : Xanh- sạch – đẹp, an toàn, thân thiện.
- Đồ dùng, đồ chơi phong phú, đa dạng...chất lượng giáo dục phát triển vận động được
nâng lên một cách rõ rệt.
IV. Cam kết không sao chép hoặc vi phạm bản quyền:
Tôi xin cam đoan không sao chép hoặc vi phạm bản quyền
CƠ QUAN ĐƠN VỊ

TÁC GIẢ SÁNG KIẾN

ÁP DỤNG SÁNG KIẾN
Trần Thị Dự
Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA PHÒNG GIÁO DỤC




×