Mục lục
NHÓM 1
CÔNG TRÌNH GTTP – K49
Mục đích đợt thực tập tốt nghiệp
I.
Giúp sinh viên có điều kiện tiếp xúc và vận dụng kiến thức đã học vào
trong thực tế sản xuất.
Tạo điều kiện cho sinh viên củng cố kiến thức đã học và chuẩn bị ki ện
thức cho làm luận văn tốt nghiệp.
-
Giới thiệu về công ty thực tập
II.
CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ TIÊN TIẾN NHẬT – VIỆT
Công ty cổ phần công nghệ tiên tiến Nhật Việt - JVTek là một công ty được
thành lập bởi một nhóm các chuyên gia có trình đ ộ trên đ ại h ọc, có nhi ều
năm kinh nghiệm trong công tác tư vấn, chuyển giao công nghệ và các thiết bị
khoa học kỹ thuật, nghiên cứu phát triển công nghệ cao trong các lĩnh vực xây
dựng, kiểm tra vật liệu và công nghệ môi trường.
Với triết lý hành động nhất quán “Kỹ thuật – Hiệu quả – Chắc chắn cho
Tương lai”, chúng tôi luôn hướng tới mục tiêu phát tri ển bền vững cho chính
Công ty và cho khách hàng của mình. Chúng tôi luôn nh ận th ức sâu s ắc
rằng “Doanh nghiệp là công cụ của xã hội” , hiểu rõ rằng khách hàng là
thượng đế và phấn đấu theo phương châm xây dựng công ty thành một “Công
ty có uy tín” được xã hội tin tưởng và một “Công ty vững mạnh” liên tục kinh
doanh có hiệu quả.
Bằng việc kiên trì thực hiện Hệ thống quản lý ch ất l ượng phù h ợp, JVTek
đảm bảo cung cấp các dịch vụ kỹ thuật và sản phẩm tốt nh ất đ ể làm hài lòng
Quý vị khách hàng, hy vọng đóng góp được nhiều h ơn cho lợi ích c ộng đ ồng
và cống hiến nhiều hơn vào sự nghiệp xây dựng phát triển đất nước.
1. Ngành nghề kinh doanh:
1.1. Lĩnh vực khảo sát - thiết kế:
•
Khảo sát trắc địa công trình;
•
Khảo sát địa chất công trình;
•
Khảo sát thủy văn, môi trường;
•
Thiết kế công trình đường bộ, đường sắt;
•
Thiết kế công trình cầu, hầm;
•
Thiết kế quy hoạch xây dựng;
•
Thiết kế kiến trúc công trình;
•
Thiết kế công trình cấp thoát nước;
•
Lập hồ sơ đánh giá tác động môi trường của các công trình xây dựng
NHÓM 1
CÔNG TRÌNH GTTP – K49
•
Dịch vụ thiết kế bản vẽ, lập dự án đầu tư cho các đơn v ị tư vấn khác
trong và ngoài nước
•
Tư vấn lập hồ sơ mời thầu, lập hồ sơ địa chính và cắm mốc giải phóng
mặt bằng;
1.2. Lĩnh vực phân tích đánh giá kết cấu công trình:
•
Dịch vụ phân tích đánh giá kết cấu cho các đơn vị tư vấn khác trong và
ngoài nước;
•
Phân tích đánh giá sự cố công trình;
•
Phân tích tính toán kết cấu đặc biệt, kết cấu n ền móng trong vùng đ ịa
chất yếu;
•
Phân tích và lựa chọn các giải pháp tối ưu cho các kết cấu công trình
giao thông và xây dựng dân dụng;
1.3. Lĩnh vực kiểm định, chẩn đoán và đánh giá chất lượng công trình:
•
Thử tải, kiểm định xác định khả năng chịu lực của công trình xây dựng
•
Kiểm định đánh giá sự cố công trình;
•
Kiểm tra, chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn ch ịu lực các công
trình xây dựng;
•
Kiểm tra, chứng nhận chứng nhận sự phù hợp về chất lượng công
trình xây dựng;
•
Thí nghiệm vật liệu và cấu kiện xây dựng;
1.4. Lĩnh vực nghiên cứu và phát triển công nghệ mới:
Cùng với các đối tác Nhật Bản nghiên cứu, phát tri ển công nghệ m ới trong
lĩnh vực xây dựng giao thông vận tải, bao gồm:
•
Công nghệ mới trong lĩnh vực kiểm định đánh giá chất lượng các công
trình cầu đường bộ, cầu đường sắt;
•
Công nghệ mới trong lĩnh vực giao thông thông minh;
•
Công nghệ mới trong lĩnh vực môi trường: xử lý nước thải, tiếng ồn,
công nghệ xanh trong giao thông vận tải;
•
Công nghệ mới trong thiết kế, xây dựng và quản lý đường sắt cao tốc
và đường sắt đô thị;
•
Công nghệ mới trong lĩnh vực xây dựng hệ thống quan trắc công trình;
NHÓM 1
CÔNG TRÌNH GTTP – K49
1.5. Lĩnh vực đào tạo & Chuyển giao công nghệ:
•
Cùng với các đối tác Nhật Bản chuyển giao công nghệ mới trong lĩnh
vực xây dựng, quản lý và quan trắc công trình giao thông từ nước ngoài
vào các dự án tại Việt Nam;
•
Phân phối các phần mềm chuyên dụng trong thiết kế, xây dựng và
quản lý các công trình giao thông và dân dụng;
•
Chuyển giao công nghệ ứng dụng các phần mềm chuyên dụng trong
thiết kế, xây dựng và quản lý các công trình giao thông và dân dụng;
Tư vấn xây dựng cho các dự án xây dựng công trình giao thông và dân
dụng, bao gồm tư vấn lập dự án, khảo sát, thiết kế, thẩm tra, kiểm
đinh,… Tư vấn về công nghệ vận tải, vật tư thiết bị, lập quy hoạch
giao thông đô thị và giao thông nông thôn; Thi công xây dựng các công
trình giao thông, dân dụng, công trình cấp điện, trạm thông tin tín hi ệu
đường sắt, đường bộ; Thiết kế cải tạo, sửa chữa các thiết bị điện, cơ
khí thuộc các lĩnh vực oto, máy xây dựng, đầu máy, toa xe và chế tạo,
cung ứng phụ tùng cho các phương tiện giao thông vận tải.
• Tư vấn giám sát xây dựng công trình; Dịch vụ cho thuê máy móc, thi ết
bị phục vụ xây dựng; Thiết kế xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật.
•
Nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực giao
thông vận tải, vật liệu xây dựng công trình giao thông, công nghiệp,
dân dụng và thủy lợi.
• Bồi dưỡng nghiệp vụ giám sát, thí nghiệm, kiểm định vật liệu xây
dựng công trình giao thông, thủy lợi, dân dụng, hạ tầng kỹ thuật, đô
thị, công trình công nghiệp.
•
2. Phạm vi ngành nghề:
Với đội ngũ cán bộ khoa học: Giáo sư, tiến sĩ, ki ến trúc s ư, kỹ s ư xây dựng, kỹ
sư cầu đường, kỹ sư tự động hoá, chuyên gia kỹ thuật Nhật Bản... có trình đ ộ
cao, giàu kinh nghiệm trong công tác tư vấn, khảo sát, ki ểm đ ịnh, x ử lý n ền
móng các công trình cầu đường, đường sắt cao tốc, đường s ắt đô th ị. Công ty có
đủ năng lực tham gia tư vấn, kiểm định, ứng dụng công nghệ mới trong xây
dựng, xử lý nền móng công trình... cho các công trình l ớn v ới ch ất l ượng cao theo
các tiêu chuẩn kỹ thuật hiện hành tại Việt nam và trên thế gi ới.
3.
Đối tác của công ty
Các trường Đại học & Viện nghiên cứu:
Trường Đại học Giao thông Vận tải Hà Nội:
NHÓM 1
CÔNG TRÌNH GTTP – K49
Bộ môn Công trình Giao thông thành phố & Công trình thủy;
Bộ môn kết cấu xây dựng;
Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng
Trường Đại học Bách khoa Tp. Hồ Chí Minh
Viện khoa học công nghệ giao thông vận tải
Các công ty tư vấn & Xây dựng:
Công ty cổ phần Tư vấn và phát tri ển công nghệ Vi ệt - Đại lý đ ộc quy ền
cung cấp phần mềm thiết kế, tính toán kết cấu cầu, hầm & Tự động hoá thi ết
kế: RM, MXRoad, MXRail, ATENA, Structure Pro của hãng Bentley – Mỹ;
Công ty TDV - Cộng hoà Áo;
Công ty xây dựng CableTek (Hàn Quốc);
Công ty tư vấn Anatech (Mỹ);
4. Vốn điều lệ: 4.500.000.000 đồng (Bốn tỷ năm trăm triệu đồng VN)
5.
Nguồn nhân lực và tổ chức hoạt động của công ty:
5.1. Nguồn nhân lực:
Ngoài bộ máy điều hành và tham gia sản xuất trực tiếp, công ty còn có các cộng
tác viên là các chuyên gia chính gồm: Các Giáo sư, Tiến sĩ, Thạc sĩ, Kỹ s ư là các
cán bộ giảng dạy, nghiên cứu thuộc các chuyên ngành của trường Đại học Giao
thông Vận tải Hà Nội, trường Đại học Xây dựng Hà Nội, Đại học Kiến trúc Hà
Nội, Viện khoa học Công nghệ Giao thông Vận tải (Chi tiết xem trong phụ lục 1).
NHÓM 1
CÔNG TRÌNH GTTP – K49
5.2. Tổ chức bộ máy:
6. Danh sách các công trình tiêu biểu do cán b ộ công ty đã tham gia
thực hiện từ năm 2000.
6.1.
Các dự án về tiêu biểu về thiết kế, lập dự án:
1. Dự án đường cao tốc Đông-Tây Algeria – Nút giao s ố 5 v ới đ ối tác
Consortium Japonais pour l’Autoroute Algérienne Camp7 (COJAAL Camp7),
thiết kế bản vẽ chi tiết và bóc tách khối lượng, 2011.
2. 13 cầu trên Quốc Lộ 70, năm 2011, Tư vấn thẩm tra thiết kế bản vẽ thi
công và dự toán
3. Dự án đường cao tốc tại Algeria (30KM) với đối tác Consortium Japonais
pour l’Autoroute Algérienne Camp7 (COJAAL Camp7), thiết kế bản vẽ chi
tiết và bóc tách khối lượng, 2010-2011.
4. Cầu Bính, Tp. Hải Phòng, năm 2010-2011, khảo sát lập Khảo sát, lập dự
án đầu tư thuộc dự án đầu tư sửa chữa, khôi phục công trình cầu Bính sau
sự cố va tàu.
5. Đường tỉnh 722 & cầu Đăk Nô, tỉnh Lâm Đồng, năm 2009, Thiết kế cơ sở.
6. Hệ thống thu phí tự động 1 dừng – trạm thu phí Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh,
năm 2008
NHÓM 1
CÔNG TRÌNH GTTP – K49
7. Cầu An Hòa, cầu sông Buông – Khu đô thị và kinh tế mở Long Hưng (1300
Ha), tỉnh Đồng Nai, 2008, thực hiện cùng liên danh tư v ấn nước ngoài
AECOM (Mỹ) – ABES (Áo) – GBN (Việt Nam).
8. Cầu Diễn – QL32, Tp. Hà Nội, năm 2008, thiết kế kỹ thuật
9. Lập quy hoạch 1/5000, 1/2000 Khu đô thị và kinh t ế m ở Long Hưng
(1300 Ha), tỉnh Đồng Nai, 2007, thực hiện cùng công ty tư vấn nước ngoài
GHD (Úc)
10. Cầu Trà Ôn – Thuộc dự án cầu Cần Thơ, năm 2007, thiết kế bản vẽ thi
công
11. Cầu Sông Luỹ, tỉnh Bình Thuận, năm 2006, thiết kế kỹ thuật.
12. QL37 đoạn qua thị trấn Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, năm 2006, thiết kế kỹ
thuật thi công.
13. Cầu vượt Ngã Tư Sở, Dự án phát triển hạ tầng đô thị Hà Nội, Design check.
14. Cầu Châu Giang, tỉnh Hà Nam, năm 2005, thiết kế kỹ thuật.
15. QL32C, 32A, tỉnh Phú Thọ, năm 2005, thiết kế kỹ thuật thi công.
16. Cầu Năm Ô, thành phố Đà Nẵng, năm 2004-2005, chiều dài cầu 327m,
Thiết kế kỹ thuật
17. Lập quy hoạch mạng lưới giao thông nông thôn tỉnh Hưng Yên, năm
2003~2004
18. Cầu Thuận Phước, năm 2003 thành phố Đà Nẵng, thiết kế bản vẽ thi công
19. Cầu Bắc Kạn II, tỉnh Bắc Kạn, năm 2002, Thiết kế kỹ thuật
20. Cầu Tuyên Sơn, thành phố Đà Nẵng, năm 2002, thiết kế bản vẽ thi công
21. Dự án quốc lộ 10 – Gói thầu số 3, năm 2000, thiết kế bản vẽ thi công.
22. Dự án đường Hồ Chí Minh, năm 2001, thiết kế bản vẽ thi công.
23. Cầu A Sáp, thành phố Huế, năm 2001-2002, Thiết kế kỹ thuật
6.2.Dự án về tiêu biểu về thử tải, kiểm định đánh giá chất lượng công
trình:
1. Cầu Vụ Bổn, tỉnh Đắc Lăk, năm 2011, Tư vấn kiểm định chất lượng, thử
tải và lập trạng thái ban đầu.
NHÓM 1
CÔNG TRÌNH GTTP – K49
2. Cầu ĐắkTour, tỉnh Đắk Lăk, năm 2011, Tư vấn kiểm định ch ất lượng, th ử
tải và lập trạng thái ban đầu.
3. Cầu Hà Khánh B2, tỉnh Quảng Ninh, năm 2011, Kiểm tra độ vồng và chất
lượng thi công dầm bản bê tông dự ứng lực.
4. Cầu Buôn Trấp, tỉnh Đắc Lăk, năm 2010, Tư vấn kiểm định chất lượng,
thử tải và lập trạng thái ban đầu.
5. Cầu Treo Pa Phông, tỉnh Điện Biên, năm 2010, thử tải, kiểm định, kiểm
tra, chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực của công trình.
6. Cầu Bính, Tp. Hải Phòng, năm 2010, thử tải, kiểm định, đánh giá khả năng
chịu lực của công trình sau sự cố va tàu.
7. Cầu treo dây văng Cần Thơ, Tp. Cần Thơ, năm 2010, thử tải, đánh giá khả
năng chịu lực của công trình.
8. Kiểm định đánh giá khả năng chịu lực các cầu trên QL31 , tỉnh Bắc Giang
và Lạng Sơn, năm 2009, kiểm định, thử tải, đánh giá khả năng chịu lực
của công trình.
9. Cầu treo dây văng Phú Mỹ, Tp. Hồ Chí Minh, năm 2009, kiểm định, thử tải,
đánh giá khả năng chịu lực của công trình.
10. Cầu treo dây võng Thuận Phước, Tp. Đà Nẵng, năm 2009, kiểm định, thử
tải, chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực.
11. Cầu treo dây văng Rạch Miễu , QL60 – tỉnh Tiền Giang, năm 2008, kiểm
định, thử tải và đánh giá khả năng chịu lực.
12. Cầu treo dây văng Bính, Tp. Hải Phòng, năm 2008, quan trắc và đánh giá
khả năng chịu lực.
13. Cầu Cần Thơ, Tp. Cần Thơ, năm 2007, phân tích kết cấu tìm nguyên nhân
sự cố sập nhịp dẫn cầu Cần Thơ trong quá trình thi công
14. Kiểm định đánh giá chất lượng công trình đường xuyên đảo Tu ần Châu ,
tỉnh Quảng Ninh, kiểm định và đánh giá chất lượng, năm 2007
NHÓM 1
CÔNG TRÌNH GTTP – K49
15. Cầu vượt đầm Thị Nại, tỉnh Bình Định, năm 2006, Kiểm định và đánh giá
năng lực chịu tải, chiều dài cầu 2477m.
16. Cầu Sông Hoàng, Tỉnh Thanh Hoá, năm 2006, ki ểm định và đánh giá năng
lực chịu tải.
17. Cầu Phả Lại, thành phố Hải Dương, năm 2003, Kiểm định và đánh giá
năng lực chịu tải.
6.3.
Dự án tiêu biểu về đào tạo & chuyển giao công nghệ:
1. Đào tạo ngắn hạn về thi công, kiểm tra, đánh giá và nghiệm thu k ết c ấu
tăng cường bằng vật liệu FRP – Quy trình thi công và nghiệm thu tăng
cường kết cấu bằng vật liệu Tyfo®Fibwarp®System cho Viện chuyên
ngành Cầu Hầm, năm 2011.
2. Đào tạo & chuyển giao công nghệ ứng dụng phần mềm RM2010 trong
thiết kế cầu lớn cho các kỹ sư thiết kế công ty Tư vấn địa ốc Vân Tr ường,
năm 2010.
3. Đào tạo & chuyển giao công nghệ ứng dụng phần mềm RM2006 trong
thiết kế cầu lớn cho các kỹ sư thiết kế công ty Tư v ấn thi ết k ế TEDI
SOUTH, năm 2009
4. Đào tạo & chuyển giao công nghệ ứng dụng phần mềm RM2006 trong
thiết kế cầu lớn cho các kỹ sư thiết kế công ty Tư vấn thi ết k ế C ầu l ớn –
Hầm (TEDI), năm 2008.
5. Đào tạo & chuyển giao công nghệ ứng dụng phần mềm Midas/Civil trong
thiết kế cầu lớn tại Tp. Hồ Chí Minh, năm 2008.
6. Đào tạo & chuyển giao công nghệ ứng dụng phần mềm Midas/Civil trong
thiết kế cầu tại công ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng CCIC Hà Nội, năm
2007.
7. Đào tạo & chuyển giao công nghệ ứng dụng phần mềm Midas/Civil trong
thiết kế cầu lớn tại Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư & Xây dựng Giao
thông Vận tải - Tổng công ty Đường sắt Việt Nam, năm 2005~2006.
NHÓM 1
CÔNG TRÌNH GTTP – K49
8. Đào tạo & chuyển giao công nghệ ứng dụng phần mềm Midas/Civil trong
thiết kế cầu lớn tại Trung tâm Tư vấn thiết kế công trình, phòng C ầu
hầm - Viện Khoa học Công nghệ Giao thông Vận tải, năm 2005.
9. Đào tạo ứng dụng phần mềm và ứng dụng tự động hóa trong thi ết kế cầu
đường tại Trung tâm kỹ thuật đường bộ V, khu quản lý đường bộ V, Tp. Đà
Nẵng, năm 2004.
10. Đào tạo tập huấn cán bộ giao thông xã và huyện trong thu th ập s ố li ệu và
lập quy hoạch mạng lưới giao thông nông thôn tỉnh Hưng Yên, năm
2003~2004.
6.4.
Dự án tiêu biểu về ứng dụng vật liệu mới vào tăng c ường k ết
cấu công trình:
1. Cầu Thừa Lưu: QL1A tỉnh Thừa Thiên Huế, năm 2011, tăng cường sửa
chữa dầm biên bằng vật liệu sợi carbon Tyfo®SCH41.
2. Cầu Gián Khẩu: QL1A tỉnh Ninh Bình, năm 2011, tăng cường sửa chữa 30
dầm chủ bằng vật liệu sợi carbon Tyfo®SCH41.
3. Cầu Rổng Dài: QL6 tỉnh Hòa Bình, năm 2011, tăng cường sửa chữa dầm
chủ bằng vật liệu sợi carbon Tyfo®SCH41.
4. 13 cầu yếu trên QL70, tỉnh Yên Bái – Lào Cai, năm 2011, tăng cường sửa
chữa dầm chủ bằng vật liệu sợi carbon Tyfo®SCH41, Tyfo®SCH11UP.
5. Tòa nhà Phố Đông-Hoa Sen, Quận 9 – Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2012,
tăng cường kết cấu sàn tầng 15 bằng vật liệu sợi carbon Tyfo® SEH51A.
7.
Hội đồng quản trị và Ban giám đốc công ty bao gồm :
7.1. GS. TS. Nguyễn Viết Trung
Chức vụ: Trưởng ban kiểm soát
7.2. TS. Phạm Hoàng Kiên
Chức vụ: Giám đốc công ty
7.3. ThS. Nguyễn Trọng Nghĩa
NHÓM 1
CÔNG TRÌNH GTTP – K49
Chức vụ: Chủ tịch hội đồng quản trị
7.4. PGS.TS. Bùi Đức Chính
Chức vụ: Phó Giám đốc phụ trách khoa học công nghệ
7.5. ThS. Nguyễn Thị Tuyết Trinh
Chức vụ: Phó Giám đốc phụ trách đối ngoại
7.6. TS. Vũ Anh Tuấn
Chức vụ: Phó Giám đốc chi nhánh tại Tokyo
7.7. TS. Đào Duy Lâm
Chức vụ: Phó Giám đốc phụ trách kỹ thuật
NHÓM 1
CÔNG TRÌNH GTTP – K49
III.
NỘI DUNG THỰC TẬP
1. Quy định về vệ sinh an toàn lao động.
1.1.MỤC ĐÍCH:
Đảm bảo An toàn cho sức khoẻ của Các bộ – Công nhân viên Công ty.
Đảm bảo an toàn cho tài sản trang thiết bị nhà xưởng của Công ty.
II. PHẠM VI:
Nội qui về An toàn Lao động và Vệ sinh Lao động được lập theo Qui đ ịnh
của Công ty và chế độ hiện hành của Nhà nước.
Nội qui qui định việc thực hiện công tác về An toàn lao động, V ệ sinh Lao
động và qui trình vận hành cho các loại máy móc thiết bị đang đ ược s ử
dụng trong Công ty .
Từ công nhân viên (CNV) ở đây dùng để chỉ những người làm việc và có
hưởng quyền lợi, nghĩa vụ trong Công ty .
4 . Từ An toàn viên (ATV) ở đây dùng để chỉ những người làm việc trong
mạng lưới An toàn Lao động và Vệ sinh Lao động của Công ty .
III.NỘI DUNG:
Chương I: Trách nhiện của công ty
1. Tổng Giám Đốc Công ty chịu trách nhiệm triển khai việc kiểm tra, đôn
đốc công nhân viên thực hiện các qui định về An toàn Lao động và Vệ sinh
Lao động của nội qui này.
Ra quyết định kỷ luật công nhân viên vi phạm,
Tổ chức việc kiểm tra định kỳ.
Ban Trật tự Vệ sinh, An toàn lao động và Quản lý thiết bị nhà x ưởng (g ọi
tắt là Ban TTAT-TBNX) chịu trách nhiệm triển khai huấn luyện công nhân
viên về qui định An toàn Lao động và Vệ sinh Lao động, qui trình v ận hành
thiết bị mà công nhân viên được sử dụng.
Trạm y tế có trách nhiệm tổ chức việc điều tra tai nạn lao động tại Công
ty báo cáo cho Phòng Tổ chức Hành chánh và Ban Tổng Giám đốc Công ty.
Trạm y tế lập báo cáo tình hình tai nạn lao động, các loại bệnh sáu tháng
một lần gửi cho các Cơ quan Nhà nước quản lý có th ẩm quy ền.
NHÓM 1
CÔNG TRÌNH GTTP – K49
Chương II: Trách nhiện của nhân viên trong công ty
1. Mọi Cán bộ - Công nhân viên đều có trách nhiệm nghiêm ch ỉnh ch ấp
hành nội qui này.
2. Các An toàn viên Công ty có trách nhiệm triển khai các hoạt đ ộng về
mặt An toàn Lao động và Vệ sinh Lao động theo chỉ thị của Tổng Giám Đốc
Công ty và chịu trách nhiệm về hoạt động của mình.
Chương III: Quy định về an toàn lao động.
1. Công nhân viên được trang bị bảo hộ lao động và các dụng cụ được
cung cấp trong thời gian làm việc. CBCNV phải sử dụng đúng m ục đích và
đủ các trang bị đã được cung cấp.
Trong thời gian làm việc CBCNV không được đi lại n ơi không thu ộc ph ạm
vi của mình.
Khi có sự cố hoặc nghi ngờ thiết bị có sự cố có th ể xảy ra thì CBCNV ph ải
báo ngay cho Tổ trưởng để xử lý
Nếu không được phân công thì CBCNV không được tự ý sử dụng và s ửa
chữa thiết bị.
Khi chưa được huấn luyện về qui tắc an toàn và vận hành thiết bị thì
không được sử dụng hoặc sửa chữa thiết bị.
Các sản phẩm, hàng hoá vật tư, thành phẩm đóng gói, đ ể cách t ường 0.5
mét, cách xa cửa thoát nạn, cầu dao điện, ph ương tiện ch ữa cháy, t ủ thu ốc
cấp cứu.
Khi sửa chữa máy phải ngắt công tắc điện và có biển báo m ới s ửa ch ữa.
Khi chuẩn bị vận hành máy hoặc sau khi sửa chữa xong phải ki ểm tra lại
dụng cụ, chi tiết có nằm trên máy không và không có người đ ứng trong
vòng nguy hiểm mới cho máy vận hành.
Không được để dầu, mỡ, nhớt máy rơi vãi trên sàn xưởng, nơi làm vi ệc.
Trong kho phải sắp xếp ngăn nắp gọn gàng, không để dụng c ụ, dây điện,
vật tư, trang thiết bị gây trổ ngại đi lại.
Khi xảy ra sự cố tai nạn lao động, những người có mặt tại hiện tr ường
phải:
Tắt công tắc điện cho ngừng máy;
Khẩn trương sơ cứu nạn nhân, báo cáo ngay cho nhân viên ph ụ trách
An toàn và Y tế của Công ty;
Tham gia bảo vệ hiện trường để người có trách nhiệm xử lý.
Công nhân viên có nghĩa vụ báo cáo cho Đại diện lãnh đạo An toàn và Sức
khỏe về sự cố tai nạn lao động, về việc vi phạm nguyên tắc An toàn Lao
động xảy ra tại Công ty.
NHÓM 1
CÔNG TRÌNH GTTP – K49
Khi thấy rõ nguy cơ xảy ra tai nạn tại nơi làm việc của mình, công nhân
viên lập tức rời khỏi khu vực nguy hiểm và báo ngay cho An toàn viên đ ể
xử lý.
Không được tháo dỡ hoặc làm giảm hiệu quả các thiết bị An toàn Lao động
có trong Công ty.
15 Công nhân viên phải thực hiện theo sự chỉ dẫn của bảng cấm, bảng
hướng dẫn An toàn nơi sản xuất.
Chương IV: Quy định về vệ sinh lao động
Trong giờ làm việc, công nhân viên phải sử dụng đầy đủ trang bị bảo h ộ
lao động, phương tiện dụng cụ đã được Công ty cấp phát trong th ời gian
làm việc.
Toàn thể công nhân viên phải giữ gìn vệ sinh sạch sẽ và gọn gàng n ơi làm
việc của mình gồm:
Vệ sinh công nghiệp chung toàn Công ty.
Các thiết bị do mình phụ trách phải được kiểm tra định kỳ do Công ty
qui định.
Công nhân viên phải giữ gìn sạch sẽ và nhắc mọi người giữ sạch sẽ n ơi làm
việc, ăn uống và nơi vệ sinh công cộng.
Công nhân viên phải tham gia chương trình chống dịch bệnh và khám s ức
khỏe định kỳ hàng năm do Công ty tổ chức.
Công ty chỉ cho phép công nhân viên vào công ty làm việc v ới tr ạng thái c ơ
thể tâm lý bình thường. Tổ trưởng có thể buộc công nhân viên ng ừng vi ệc
khi phát hiện công nhân viên có sử dụng chất kích thích nh ư ma túy, r ượu,
bia v.v.
Những công nhân viên vận hành máy móc thiết bị khi cơ th ể tâm lý bình
thường. Trong khi làm việc hoặc vận hành máy, nếu công nhân viên cảm
thấy cơ thể không bình thường có thể dẫn đến tai nạn lao đ ộng thì ph ải
ngưng việc ngay và báo cho Tổ trưởng giải quyết kịp th ời.
Công nhân viên phải báo cáo với Trạm Y tế Công ty về bệnh c ủa mình (đ ặc
biệt là bệnh truyền nhiễm, dễ lấy) để được chữa kịp thời. Công nhân viên
nghiện may tuý phải đi trung tâm cai nghiện bắt buộc theo qui định c ủa
pháp luật.
Công nhân viên sử dụng máy dập nút, máy cắt bắt buộc ph ải s ử d ụng găng
tay; sử dụng dụng cụ tẩy bắt buộc phải sử dụng khẩu trang, kính, công
nhân ủi bắt buộc phải đứng chân trên miếng cách điện, công nhân may
bắt buộc phải sử dụng khẩu trang.
Công nhân viên phải báo cáo với những người có trách nhiệm và Tr ạm Y tế
Công ty mọi trường hợp vi phạm nguyên tắc Vệ sinh lao động tại Công ty.
Chương V: Quy định an toàn về điện
NHÓM 1
CÔNG TRÌNH GTTP – K49
Chỉ những CBCNV đã được huấn luyện về kỹ thuật và kỹ thuật an toàn v ề
điện mới được sửa chữa, lắp đặt, đóng mở thiết bị điện.
Khi làm việc và sữa chữa, phải sử dụng đúng dụng cụ và mang đủ trang
thiết bị bảo hộ.
Không được cắt điện ở cầu dao tổng, bố trí điện nếu chưa được sự cho
phép.
Không được dùng các vật liệu có tham số kỹ thuật khác thiết kế đ ể thay
thế khi sửa chữa.
Khi sửa điện, cần ngắt điện ở cầu dao tổng, phảo có biển báo (cấm móc
điện, đang sửa chữa) hoặc có người trực ở cầu dao tổng.
Tổ cơ điện kiểm tra an toàn hệ thống điện định kỳ hàng tuần vào ngày th ứ
bảy. Việc kiểm tra phải được lập bằng biên bản.
Chương VI: Quy định về sử dụng thiết bị máy móc.
VI – 1/ Qui định chung:
1.
Công nhân phải được huấn luyện thuần thục về vận hành và an toàn
khi đứng máy mới được sử dụng máy.
2.
Khi làm việc phải sử dụng đầy đủ các phương tiện bảo hộ lao động
theo qui định của từng Bộ phận đã được trang bị.
3.
Trình tự vận hành máy phải tuân thủ nghiêm ngặt, động tác th ực
hiện phải chính xác.
4.
Kiểm tra vệ sinh máy trước khi vận hành.
5.
Những người không có trách nhiệm tuyệt đối không được vận hành
và sửa máy.
6.
Mọi máy móc phải có hướng dẫn vận hành máy.
7.
Đối với các thiết bị áp lực phải có giấy phép s ử dụng m ới đ ược s ử
dụng.
8.
Không được sửa chữa các thiết bị áp lực, khi thiết bị vẫn còn áp l ực.
9.
Không được để các hoá chất dễ gây cháy gần các thiết bị áp l ực trong
lúc hoạt động.
10. Khi ra về, công nhân phải tắt hết máy do mình sử dụng, Trưởng bộ
phận trực tiếp có trách nhiệm hướng dẫn nhân viên, công nhân c ủa mình
thực hiện theo qui định này, mọi trường hợp không tắt máy Trưởng bộ
phận trực tiếp chịu trách nhiệm cao nhất.
VI – 2/ Hướng dẫn vận hành thiết bị:
Thực hiện theo hướng dẫn vận hành thiết bị của Hệ thống quản lý ch ất
lượng ISO 9001:2000 đang thực hiện tại Công ty.
Chương VII: Quy định về phòng cháy chữa cháy.
1. PCCC là nghĩa vụ của toàn thể CBCNV kể cả khách hàng đến làm việc
tại Công ty;
NHÓM 1
CÔNG TRÌNH GTTP – K49
Để đảm bảo an toàn tài sản, tính mạng của CBCNV trong Công ty, Công ty
nghiêm cấm:
Cấm sử dụng lửa, củi đun nấu, hút thuốc trong kho, n ơi sản xuất và
nơi cấm lửa;
Cấm câu móc, sử dụng điện tùy tiện;
Cấm dùng dây điện cắm trực tiếp vào ổ cắm;
Cấm dùng dây đồng, dây bạc thay cầu trì;
Cấm để các chất dễ cháy gần cầu trì, táp lô điện và đường dây d ẫn
điện;
Cấm dùng khoá mở nắp phuy xăng bằng thép.
Khi hết giờ làm việc, các Xí nghiệp, Phòng phải kiểm tra tắt hết đèn, qu ạt,
bếp điện trước khi ra về và bảo vệ kiểm tra 2 lần giao ca sổ sách.
Sắp xếp vật tư, hàng hoá trong kho phải gọn gàng, sạch sẽ. Xếp riêng t ừng
loại có khoảng cách ngăn cháy (0.5 mét cách tường) để tiện việc ki ểm tra
hàng và chữa cháy khi cần thiết.
Khi xuất hàng, xe không được mở máy trong kho, nơi sản xuất và không
được hút thuốc lá, khi xe đậu phải hướng đầu xe ra ngoài.
Không để các chướng ngại vật trên lối đi lại.
Phương tiện chữa cháy không được sử dụng vào việc khác và ph ải để n ơi
dễ thấy, dễ lấy để chữa cháy.
Ai thực hiện tốt nội qui này sẽ được khen thưởng, ai vi ph ạm tuỳ theo m ức
độ sẽ bị xử lý từ cảnh cáo đến truy tố trước pháp luật (áp d ụng Lu ật
PCCC).
TIÊU LỆNH CHỮA CHÁY
Khi xảy ra phải báo động gấp (hệ thống PCCC tự động);
Cúp cầu dao điện nơi xảy ra cháy;
Dùng bình CO2 + bột nước, máy bơm và vòi rng cứu hỏa đ ể dập t ắt
đám cháy;
Gọi điện cho đội PCCC
Chương VIII: Quy định về sử dụng bảo quản hóa chất
1
Mọi hoá chất đều phải được lưu giữ, bảo quản trong một khu vực
riêng, đánh dấu rõ ràng.
2
Mọi hoá chất phải có bảng hướng dẫn sử dụng an toàn (MSDS) đ ược
treo tại khu vực để, sử dụng hoá chất. Trưởng Bộ phận có sử dụng hoá
chất phải truyền đạt huấn luyện cách bảo quản, sử dụng cho hoá ch ất
được sử dụng.
3
Khu vực hoá chất để an toàn và được kiểm tra và bình đ ựng hoá ch ất
được đóng lại cẩn thận trước khi ra về.
Chương IX: Quy định về thoát hiểm, ứng phó hiện tượng khẩn cấp
NHÓM 1
CÔNG TRÌNH GTTP – K49
1.
Các sự cố có thể xảy ra bao gồm: sự cố cháy nổ, sự cố do ng ộ độc
thức ăn, các sự cố bất ngờ như đổ tường, đổ nhà xưởng, lật mái nhà x ưởng
v.v.
2. Khi xảy ra sự cố, Ban TTAT – TBNX, Đội viên Đội PCCC, Tr ưởng B ộ
phận hướng dẫn lối thoát hiểm gần nhất và hướng dẫn cho CBCNV bình
tĩnh chạy theo các lối thoát hiểm đó.
3. Nguyên tắc thoát hiểm: Mọi Cán bộ công nhân viên phải thật bình tĩnh
để tìm ra đường thoát hiểm và theo các hướng dẫn thoát hiểm gần và an
toàn nhất, không được tranh nhau chạy dẫn đến tắc đường đi.
4. Xác định người bị nạn (nếu có):
Mọi CBCNV phải chạy ra sân của Công ty (gần khu văn phòng và nhà
bảo vệ), các công nhân cùng tổ phải đứng gần nhau, công nhân của các tổ
không được đứng lẫn lộn;
Tổ trưởng và/hoặc tổ phó có trách nhiệm hướng dẫn cho nhân viên
mình đứng trong một khu vực nhất định;
Tổ trưởng và/hoặc tổ phó có trách nhiệm đếm số nhân viên của
mình, phát hiện ra người không có mặt tại n ơi qui đ ịnh, nhanh chóng báo
ngay cho bộ phận cứu nạn tên của người vắng mặt.
Chương X: Điều khoản cuối cùng
1. Công ty thành lập Ban Trật tự vệ sinh, An toàn Lao động và Qu ản lý
thiết bị nhà xưởng.
2. Ban TTAT-TBNX có quyền giám sát sự hoạt động của các công nhân
viên tại Công ty về mặt An toàn Lao động và Vệ sinh Lao đ ộng.
4
Huấn luyện cho công nhân viênvà thực hiện nội dung khác về An toàn
Vệ sinh Lao động.
5
Ban TTAT-TBNX có trách nhiệm lập dự thảo bổ sung, sửa đổi Nội qui
An toàn và Vệ sinh Lo động trình Tổng Giám Đốc phê duyệt trong tr ường
hợp:
Công ty có sự thay đổi về hoạt động dẫn tới nội qui có đi ều khoản
không phù hợp;
Công ty có sự thay đổi về môi trường sản xuất, thay đổi máy, chi ti ết
máy có liên quan;
Khi pháp luật lao động yêu cầu.
6
Các điều khoản của Nội qui này là qui định bắt buộc th ực hiện. Các
công nhân viên vi phạm điều khoản của Nội qui này đều bị x ử lý nghiêm
khắc theo qui định pháp luật Lao động Việt nam và Qui định khen th ưởng
kỷ luật của Công ty .
7
Nội qui này có hiệu lực kể từ ngày . Những qui định tr ước đây c ủa
Công ty về An toàn và Vệ sinh Lao động có nội dung trái v ới nh ững qui
định trong nội qui này đều được bãi bỏ.
NHÓM 1
CÔNG TRÌNH GTTP – K49
8
Nội qui này được phổ biến trong toàn Công ty để mọi công nhân viên
được biết và có trách nhiệm thực hiện nghiêm chỉnh các qui định nội qui
Công ty đề ra.
BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM AN TOÀN TRONG THI CÔNG XÂY DỰNG
CHƯƠNG 1: BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM AN TOÀN LAO ĐỘNG
NHÓM 1
CÔNG TRÌNH GTTP – K49
1.
Quản lý công nhân lắp đặt :
- Công nhân vào làm việc tại công trường phải đảm bảo v ề sức khỏe và
được trang bị bảo hộ lao động cũng như đã được học các kỹ năng đ ảm b ảo
ATLĐ trong công việc họ phải đảm nhiệm.
- Mỗi ngày, công nhân đều được giao việc cụ thể, người không nhiệm
vụ không được tự ý vận hành máy móc thiết bị, không được t ự ý s ửa ch ữa
điện, không được tự ý di chuyển giàn giáo cầu công tác, lan can.
- Thường xuyên có cán bộ kỹ thuật hướng dẫn thi công và nh ắc nh ở
người lao động thực hiện đúng quy trình an toàn lao động, vệ sinh công
nghiệp ở bộ phận làm việc của mình.
- Khi phát hiện có nguy cơ xảy ra tai nạn lao động, cháy n ổ hoặc h ư
hỏng máy móc thiết bị, người lao động phải báo ngay cho cán bộ ph ụ trách
trực tiếp biết và phải thực hiện ngay các biện pháp khắc phục đ ể đ ảm
bảo an toàn lao động.
- Khu vực thi công của tổ sản xuất phải có đầy đủ điều kiện v ề an toàn
lao động : sàn công tác, đà giáo, đường lên xuống mái và đ ường di chuy ển
khiêng vác vật liệu, các rào chắn, biển báo, lan can, ch ỗ để neo móc dây an
toàn, thang dây, cảnh giới v.v…
- An toàn trong công tác lắp dựng tháo dỡ giàn giáo.
- Dựng lắp giàn giáo, sàn công tác theo đúng thiết kế đã được phê
duyệt. Thi công đến đâu phải cố định giàn giáo đến đ ấy nh ằm tránh s ập
đổ khi lắp dựng.
- Công nhân tháo dỡ lắp dựng giàn giáo phải đeo dây an toàn đ ể móc
vào các vị trí chắc chắn của giàn giáo khi thao tác.
- Các lối đi qua lại dưới giàn giáo phải được che chắn bảo v ệ, tránh v ật
rơi.
- Trong phạm vi hoạt động của cẩu hoặc ph ương tiện vận t ải ph ải có
các biện pháp đề phòng va chạm làm đổ gãy giàn giáo.
- Giàn giáo, sàn công tác lắp dựng xong phải được nghi ệm thu, ghi biên
bản nghiệm thu KTATLĐ xong mới được sử dụng.
- Ngoài những vị trí qui định, không xếp tải lên giàn giáo. Khi tập kết
vật liệu, dụng cụ thi công trên giàn giáo, cán bộ thi công ph ải ch ỉ trước
NHÓM 1
CÔNG TRÌNH GTTP – K49
những vị trí tập kết vật liệu để công nhân chuẩn bị mặt bằng xếp đặt,
chuẩn bị lối đi lại và giằng néo vật tư vật liệu tránh bay bốc.
- Khi tháo dỡ lắp dựng giàn giáo, sàn công tác khu vực có vật rơi phải có
biển báo nguy hiểm, tiến hành rào chắn và cử người cảnh gi ới.
2. Hàng ngày phải tiến hành kiểm tra tình trạng kỹ thuật c ủa giàn giáo đ ể
kịp thời khắc phục các hư hỏng.
3. An toàn về điện và các thiết bị dụng cụ dùng điện :
- Lắp đặt các thiết bị duy trì nguồn điện do thợ điện chuyên trách đ ảm
nhiệm.
- Các thiết bị dùng điện được công nhân có kinh nghiệm, có tay nghề sử
dụng.
- Hệ thống điện lưới có cầu dao tổng và cầu dao ph ụ đến m ỗi bộ ph ận
dùng điện.
- Nối mát cho các thiết bị phù hợp, treo dây để tránh dò điện vào các
tấm kim loại.
- Người không nhiệm vụ không được tự ý cắt điện, đóng điện, không
được tự ý tháo lắp sửa chữa dụng cụ điện.
- Khi cần sửa chữa dụng cụ hoặc mất điện phải rút dụng cụ ra khỏi
nguồn điện.
- Kiểm tra định kỳ các dụng cụ điện cầm tay.
- Đấu điện bằng cầu dao, phích cắm, không câu móc.
- Khi còn có người làm việc trên công trường thì th ợ điện còn ph ải tr ực,
khi nghỉ việc thì thợ điện phải cắt cầu dao tổng và khoá lại.
- Thường xuyên kiểm tra sự cách điện của đường dây, kiểm tra siết
chặt các điểm tiếp xúc, phòng tránh việc cọ sát kẹp đứt gây h ỏng dây,
hở điện.
- Các thiết bị cắt kim loại phải có đầy đủ bảo vệ vật văng, bắn, ng ười
không có nhiệm vụ không lại gần nơi cắt kim loại. Khi lưỡi c ắt s ứt m ẻ
phải thay ngay. Thợ cắt phải được trang bị bảo hộ đầy đủ.
NHÓM 1
CÔNG TRÌNH GTTP – K49
4. An toàn làm việc khi cẩu chuyển vật liệu : ( trong trường hợp yêu cầu
của công trình trên cao, nhiều tầng)
- Đưa vật liệu lên cao bằng cẩu và palăng vì vậy ph ải b ố trí ng ười
chuyên trách buộc dây để đề phòng vật rơi.
- Khi tiếp nhận vật liệu phải có các biện pháp đưa đón và c ố định t ạm
vật liệu tránh rơi, lao rơi xuống đất, tránh ngã theo v ật li ệu. Công nhân
phải đeo dây an toàn móc vào các vị trí chắn ch ắn c ủa công trình.
- Công nhân bốc xếp và vận chuyển phải có sức khoẻ tốt, sàn b ốc x ếp
phải bằng phẳng tránh xô trượt, đổ, đi lại thuận tiện.
- Trang thiết bị bảo hộ đầy đủ cho thợ bốc xếp theo tính chất nguy
hiểm của vật liệu, thiết bị. Các vật liệu nặng hoặc cuộn không đ ể lăn, r ơi
tự do.
- Thường xuyên kiểm tra đường vận chuyển và n ơi bốc d ỡ hàng đ ể
đảm bảo an toàn.
- Khi làm việc với cẩu phải có người ra tín hiệu để đề phòng tránh việc
va quệt, xô gạt nhất là khi trời có gió. Không có nhi ệm v ụ không đ ược vào
mặt bằng thi công.
- Vị trí xếp vật tư phải do kỹ sư thi công quy định.
- Phải có kế hoạch vận chuyển vật liệu lên tới vị trí thi công sao cho s ử
dụng đồng bộ. Vật liệu chuẩn bị cẩu phải được kiểm tra kỹ về quy cách,
chủng loại, số lượng và đưa vào vị trí tập kết theo đúng trình tự lắp d ựng.
5. Tại nơi làm việc :
- Công nhân làm việc trên giáo phải có túi đồ nghề đ ể bỏ các d ụng c ụ
cầm tay và ốc vít.
- Phải hết sức đề phòng rơi ngã gây nguy hiểm cho các nhân và cho
người khác, nhất là lúc cẩu chuyển nâng hạ vật tư, lúc kéo palăng đ ưa v ật
liệu lên, lúc gió to, lúc đi lại hoặc người cảnh giới sơ ý đ ể ng ười l ạ đi vào
vùng nguy hiểm bị cấm ở phía dưới.
- Đề phòng vật văng bắn : Thường xuyên kiểm tra dụng cụ cầm tay nh ư
chèn chặt cán búa, việc kê kích bắn vật phải cẩn th ận và đúng cách. Khi
cưa cắt phải trang bị bảo hiểm che chắn hợp lý.
NHÓM 1
CÔNG TRÌNH GTTP – K49
- Công nhân vận chuyển vật liệu trên giàn giáo ph ải c ẩn th ận, không đ ể
lăn trượt. Vật liệu lấy ra làm không hết trước giờ nghỉ phải bốc xếp về n ơi
tập kết hoặc buộc chặt vào các kết cấu vững chắc để tránh gió to.
Chỉ được ngừng làm việc khi các khung nhôm, kính đã đ ược liên k ết
chặt chẽ vào hệ khung thép và liên kết với nhau theo đúng quy ph ạm.
Chương II
NHỮNG YÊU CẦU ĐẢM BẢO AN TOÀN
TRONG THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
Điều 3. Yêu cầu chung đối với công trường xây dựng
Công trường xây dựng phải đảm bảo các yêu cầu sau:
1. Tổng mặt bằng công trường xây dựng phải được thiết kế và phê duy ệt
theo quy định, phù hợp với địa điểm xây dựng, diện tích m ặt bằng công
trường, điều kiện khí hậu tự nhiên nơi xây dựng, đảm bảo thuận lợi cho
công tác thi công, an toàn cho người, máy và thiết bị trên công tr ường và
khu vực xung quanh chịu ảnh hưởng của thi công xây dựng.
2. Vật tư, vật liệu phải được sắp xếp gọn gàng ngăn n ắp đúng theo thi ết
kế tổng mặt bằng được phê duyệt. Không được để các v ật tư, v ật liệu và
các chướng ngại vật cản trở đường giao thông, đường thoát hiểm, lối ra
vào chữa cháy. Kho chứa vật liệu dễ cháy, nổ không được bố trí gần n ơi thi
công và lán trại. Vật liệu thải phải được dọn sạch, đổ đúng n ơi quy định.
Hệ thống thoát nước phải thường xuyên được thông thoát bảo đảm m ặt
bằng công trường luôn khô ráo.
3. Trên công trường phải có biển báo theo quy định tại Điều 74 Lu ật Xây
dựng. Tại cổng chính ra vào phải có sơ đồ tổng mặt bằng công tr ường,
treo nội quy làm việc. Các biện pháp đảm bảo an toàn, nội quy v ề an toàn
phải được phổ biến và công khai trên công trường xây dựng để mọi người
biết và chấp hành; những vị trí nguy hiểm trên công trường nh ư đường
hào, hố móng, hố ga phải có rào chắn, biển cảnh báo và h ướng dẫn đ ề
phòng tai nạn; ban đêm phải có đèn tín hiệu.
4. An toàn về điện:
NHÓM 1
CÔNG TRÌNH GTTP – K49
a) Hệ thống lưới điện động lực và lưới điện chiếu sáng trên công tr ường
phải riêng rẽ; có cầu dao tổng, cầu dao phân đoạn có khả năng c ắt điện
một phần hay toàn bộ khu vực thi công;
b) Người lao động, máy và thiết bị thi công trên công trường ph ải đ ược
bảo đảm an toàn về điện. Các thiết bị điện phải được cách điện an toàn
trong quá trình thi công xây dựng;
c) Những người tham gia thi công xây dựng phải được h ướng d ẫn về kỹ
thuật an toàn điện, biết sơ cứu người bị điện giật khi xảy ra tai n ạn v ề
điện.
5. An toàn về cháy, nổ:
a) Tổng thầu hoặc chủ đầu tư (trường hợp không có tổng th ầu) ph ải
thành lập ban chỉ huy phòng chống cháy, nổ tại công tr ường, có quy ch ế
hoạt động và phân công, phân cấp cụ thể;
b) Phương án phòng chống cháy, nổ phải được th ẩm đ ịnh, phê duy ệt theo
quy định. Nhà thầu phải tổ chức đội phòng chống cháy, n ổ, có phân công,
phân cấp và kèm theo quy chế hoạt động;
c) Trên công trường phải bố trí các thiết bị chữa cháy cục bộ. T ại các v ị trí
dễ xảy ra cháy phải có biển báo cấm lửa và lắp đặt các thiết b ị ch ữa cháy
và thiết bị báo động, đảm bảo khi xảy ra cháy kịp th ời phát hi ện đ ể ứng
phó;
6. Các yêu cầu khác theo quy định của pháp luật có liên quan;
7. Đối với dự án có vốn đầu tư nước ngoài hoặc nh ững công trình có s ự
tham gia của nhà thầu nước ngoài thì các quy định về an toàn lao động
phải được thể hiện bằng tiếng Việt và tiếng nước ngoài.
Điều 4. Yêu cầu khi thi công xây dựng
Khi thi công xây dựng phải đảm bảo các yêu cầu sau đây:
1. Trước khi khởi công xây dựng phải có thiết kế biện pháp thi công đ ược
duyệt, trong biện pháp thi công phải thể hiện được các giải pháp đ ảm b ảo
an toàn lao động cho người lao động và máy, thiết bị thi công đ ối v ới t ừng
công việc. Trong thiết kế biện pháp thi công ph ải có thuy ết minh h ướng
dẫn về kỹ thuật và các chỉ dẫn thực hiện.
NHÓM 1
CÔNG TRÌNH GTTP – K49
2. Thi công xây dựng phải tuân thủ theo thiết kế được duyệt, tuân th ủ quy
chuẩn, tiêu chuẩn, quy trình kỹ thuật. Đối với những công vi ệc có yêu c ầu
phụ thuộc vào chất lượng của công việc trước đó, thì chỉ được thi công khi
công việc trước đó đã được nghiệm thu đảm bảo chất l ượng theo quy
định.
3. Biện pháp thi công và các giải pháp về an toàn ph ải đ ược xem xét đ ịnh
kỳ hoặc đột xuất để điều chỉnh cho phù hợp với th ực tr ạng của công
trường.
4. Tổ chức, cá nhân phải có đủ điều kiện năng lực phù h ợp v ới công vi ệc
đảm nhận theo quy định. Những người điều khiển máy, thiết bị thi công và
những người thực hiện các công việc có yêu cầu nghiêm ng ặt về an toàn
lao động phải được huấn luyện an toàn lao động và có th ẻ an toàn lao
động theo quy định;
5. Máy, thiết bị thi công có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao đ ộng ph ải
được kiểm định, đăng ký với cơ quan có thẩm quyền theo quy định thì m ới
được phép hoạt động trên công trường. Khi hoạt động, máy và thiết bị thi
công phải tuân thủ quy trình, biện pháp đảm bảo an toàn.
Trường hợp khi hoạt động, thiết bị thi công vượt khỏi ph ạm vi m ặt b ằng
công trường thì chủ đầu tư phải phê duyệt biện pháp bảo đảm an toàn
cho người, máy, thiết bị và công trình trong, ngoài công tr ường ch ịu ảnh
hưởng của thi công xây dựng.
Trường hợp do điều kiện thi công, thiết bị phải đặt ở ngoài ph ạm vi công
trường và trong thời gian không hoạt động nếu các thi ết bị thi công v ươn
ra khỏi phạm vi công trường thì phải được cơ quan có th ẩm quy ền cho
phép theo quy định của địa phương.
6. Những người khi tham gia thi công xây dựng trên công tr ường ph ải đ ược
khám sức khỏe, huấn luyện về an toàn và được cấp phát đ ầy đủ ph ương
tiện bảo vệ cá nhân theo quy định của pháp luật về lao đ ộng.
2. Đọc và nghiên cứu hồ sơ các dự án.
*/Cầu Giẽ
NHÓM 1
CÔNG TRÌNH GTTP – K49
-
-
Nằm trên QL1A – đi qua địa phận huyện Phú Xuyên – Tp Hà Nội, cách
trung tâm TP Hà Nội khoảng 60km
Tải trọng thiết kế
+Hoạt tải HL – 93
+Người đi : 3KN/m2
+Động đất : hệ số gia tốc A=0,1146 (Theo TCXDVN 375:2006)
Sơ đồ nhịp : 25,7m +25,7m+25,7m
Chiều rộng cầu, khổ cầu
+Mặt cầu phần xe chạy : Bm =2x3,5=7,0m
+Chiều rộng đường người đi : Bn = 2x2,0 =4,0m
+Gờ chân lan can :Bg = 2x0,5 =1,0m
+Tổng bề rộng mặt cầu : Bc=12,0m
*/Cầu Ba Chẽ
-
-
Nằm trên QL18- Đoạn Mông Dương – Móng Cái
Tải trọng thiết kế
+Hoạt tải HL – 93
+Người đi : 3KN/m2
+Động đất : cấp 7
Sơ đồ nhịp : 42m + 63m +42m
Chiều rộng cầu, khổ cầu
+Mặt cầu phần xe chạy : Bm =2x3,0=6,0m
+Chiều rộng đường người đi : Bn = 2x1,0 =2,0m
+Gờ chân lan can :Bg = 2x0,5 =1,0m
+Tổng bề rộng mặt cầu : Bc=9,0m
*/Cầu Mông Dương
Nằm trên QL18- Đoạn Mông Dương – Móng Cái
Tải trọng thiết kế
+Hoạt tải HL – 93
+Người đi : 3KN/m2
+Động đất : cấp 7
- Sơ đồ nhịp : 25m+25m+25m+25m
- Chiều rộng cầu, khổ cầu
+Mặt cầu phần xe chạy : Bm =2x4,0=8,0m
+Chiều rộng đường người đi : Bn = 2x0,5 =1,0m
+Gờ chân lan can :Bg = 2x0,6 =1,2m
+Tổng bề rộng mặt cầu : Bc=10,2m
3. Nghiên cứu tính năng mới của RM V8i.
III.1. Giới thiệu.
-
NHÓM 1
CÔNG TRÌNH GTTP – K49