Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

KIEM TRA NHOM VA HC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.29 KB, 6 trang )

TRƯỜNG THPT NG CÔNG TRỨ
Lớp:12A…
Họ & tên hs:……….……………………

ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT – MÔN HÓA - MÃ ĐỀ 01
Thời gian: 45’ (không kể thời gian phát đề)
Năm học: 2017 - 2018

Điểm

Nhận xét của thầy (cô) giáo

BẢNG TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM
1

2

3

4

5

6

7

8

9


10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

Câu 1: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO 3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được 0,896 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung
dịch X là : A. 8,88 gam.
B. 6,52 gam.
C. 13,92 gam. D. 13,32 gam.
Câu 2: Hấp thụ toàn bộ 0,3 mol CO 2 vào dung dịch chứa 0,25 mol Ca(OH) 2. Khối lượng dung dịch sau
phản ứng tăng hay giảm bao nhiêu gam ?
A. Tăng 13,2 gam

B. Tăng 20 gam
C. Giảm 16,8 gam
D. Giảm 6,8 gam
Câu 3: Cho m (gam) hỗn hợp Na và Ca vào một lượng nước dư thu được dung dịch X và V lit khí (đktc).
Sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch X, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
`` SHAPE \* MERGEFORMAT ``
Số mol CaCO3

0,1

0,4

Số mol CO2

Giá trị của V là A. 4,48.
B. 3,36.
C. 2,24.
D. 5,6.
Câu 4: Al2O3 phản ứng được với cả hai dung dịch:
A. NaCl, H2SO4.
B. NaOH, HCl.
C. KCl, NaNO3.
D. Na2SO4, KOH.
Câu 5: Thực hiện các thí nghiệm sau :
(I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH.
(II) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2
(III) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn
(IV) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3
(V) Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3.
(VI) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2.

Các thí nghiệm điều chế được NaOH là:
A. I, II và III
B. I, IV và V
C. II, III và VI D. II, V và VI
Câu 6: Phản ứng hóa học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm?
A. Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng
B. Al tác dụng với CuO nung nóng.
C. Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng
D. Al tác dụng với axit H2SO4 đặc nóng
Câu 7: Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượng dư nước thì thoát ra V lít khí. Nếu cũng
cho m gam X vào dung dịch NaOH (dư) thì được 1,75V lít khí. Thành phần phần trăm theo khối lượng
của Na trong X là (biết các thể tích khí đo trong cùng điều kiện; Na = 23, Al = 27):
A. 25,41%.
B. 39,87%.
C. 49,87%.
D. 29,87%.
��

Câu 8: Cho sơ đồ phản ứng: NaHCO3 + X
Na2CO3 + H2O. X là hợp chất
A. KOH
B. HCl
C. K2CO3
D. NaOH
Câu 9: Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử Al là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Câu 10: Ở nhiệt độ thường, kim loại kiềm thổ nào không khử được nước ?

A. Mg
B. Be
C. Ca
D. Sr


Câu 11: Cho bột nhôm tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được 6,72 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng
bột nhôm đã phản ứng là
A. 10,4 gam.
B. 2,7 gam.
C. 5,4 gam.
D. 16,2 gam.
Câu 12: Cho dãy các kim loại: Fe, Na, K, Ca. Số kim loại trong dãy tác dụng được với dung dịch CuCl 2
tạo kết tủa màu xanh ở nhiệt độ thường là
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 13: Chất nào sau đây được sử dụng trong y học, bó bột khi xương bị gãy, đúc tượng :
A. CaSO4.2H2O
B. CaSO4.H2O C. CaSO4
D. MgSO4.7H2O
Câu 14: Để phân biệt hai dung dịch NaNO3 và Al(NO3)3 đựng trong hai lọ riêng biệt, ta có thể dùng dung
dịch: A. KOH.
B. MgCl2.
C. HCl.
D. NaCl.
Câu 15: Cho 0,69 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước (dư) thu được 0,336 lít khí hiđro (ở đktc).
Kim loại kiềm là (Cho Li = 7, Na = 23, K = 39, Rb = 85)
A. Rb.

B. Li.
C. K.
D. Na.
Câu 16: CTPT của nhôm hiđroxit là
A. NaAlO2
B. Al(OH)3
C. Al2O3
D. Al2(SO4)3
Câu 17: Nung hỗn hợp gồm bột Al và bột Fe 3O4 trong điều kiện không có không khí (giả sử chỉ xảy ra
phản ứng Al khử oxit sắt thành sắt kim loại). Hỗn hợp sau phản ứng, nếu có tác dụng với dung dịch
NaOH dư thì thu được 6,72 lít khí H 2 (đktc); còn nếu cho tác dụng với dung dịch HCl dư sẽ thu được
26,88 lít khí H2 (đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tổng khối lượng của Al và Fe 3O4 trong hỗn hợp
đầu là
A. 96,6g.
B. 69,6g.
C. 91,2g.
D.83,1.
Câu 18: Cho 200 ml dung dịch AlCl 31,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu
được là 15,6 gam. Giá trị bé nhất của V là A. 1,2.
B. 1,0.
C. 2,4.
D. 2.
Câu 19 : Cho m gam Al2O3 tác dụng với dung dịch HCl dư thu dung dịch Z chứa 2 chất tan có cùng
nồng độ mol. Rót từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Z ta có đồ thị sau:

Giá trị của m là: A. 18,36g.
B. 27,54g.
C. 36,72g.
D. 24,48g.
Câu 20: Dung dịch X gồm Al2(SO4)3 0,75M và H2SO4 0,75M. Cho V1 ml dung dịch KOH 1M vào 100

ml dung dịch X, thu được 3,9 gam kết tủa. Mặt khác, khi cho V2 ml dung dịch KOH 1M vào 100 ml
dung dịch X cũng thu được 3,9 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tỉ lệ V2: V1 là
A. 4 : 3.
B. 25 : 9.
C. 13 : 9.
D. 7 : 3.


TRƯỜNG THPT NG CÔNG TRỨ
Lớp:12A…
Họ & tên hs:……….……………………

ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT – MÔN HÓA - MÃ ĐỀ 02
Thời gian: 45’ (không kể thời gian phát đề)
Năm học: 2017 - 2018

Điểm

Nhận xét của thầy (cô) giáo

BẢNG TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM
1

2

3

4

5


6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20


Câu 1: Hoà tan m gam Al vào dung dịch HNO 3 rất loãng chỉ thu được hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N 2O
và 0,01 mol NO. Giá trị của m là
A. 13,5 gam.
B. 4,05 gam.
C. 1,35 gam.
D. 8,1 gam.
Câu 2: Để điều chế kim loại Na người ta dùng phương pháp nào ?
(1) Điện phân nóng chảy NaCl;
(2) Điện phân nóng chảy NaOH;
(3) Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn;
(4) Khử Na2O bằng H2 ở nhiệt độ cao.
A. (1),(2),(4)
B. (1),(2)
C. (1),(3)
D. (2),(3),(4)
Câu 3: Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là
A. quặng boxit.
B. quặng pirit.
C. quặng manhetit.
D. quặng đôlômit.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là không đúng
A. Nước cứng là nước chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+
B. Có thể dùng Na2CO3( hoặc Na3PO4 ) để làm mềm nước cứng.
C. Dùng phương pháp trao đổi ion để làm giảm tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu.
D. Đun sôi nước có thể làm mất tính cứng vĩnh cửu.
Câu 5: Cho 10 gam một kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước thoát ra 5,6 lít khí (đktc). Tên của kim
loại kiềm thổ đó là (Mg = 24; Ca = 40; Ba = 137; Sr = 87)
A. Ba
B. Mg

C. Ca
D. Sr
Câu 6: Hiện tượng hình thành thạch nhũ trong hang động và xâm thực của nước mưa vào đá vôi được
giải thích bằng phương trình hóa học nào dưới đây ?
A. Ca(OH)2 + 2CO2  Ca(HCO3)2
B. CaCO3 + 3CO2 + Ca(OH)2 + H2O  2Ca(HCO3)2
C. CaO + H2O  Ca(OH)2
D. CaCO3 + CO2 + H2O D Ca (HCO3)2
Câu 7: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm K2CO3 1M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200
ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là
A. 4,48 lít.
B. 1,12 lít.
C. 3,36 lít.
D. 2,24 lít.
Câu 8: Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là
A. Na2SO4.
B. NaOH.
C. NaCl.
D. NaNO3.
Câu 9: Để bảo quản kim loại kiềm, người ta ngâm kim loại kiềm trong
A. cồn
B. dầu hỏa.
C. amoniac lỏng
D. nước.
Câu 10: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của kim loại nhóm IA (kim loại kiềm) là
A. ns2
B. ns2 np1
C. ns1
D. ns2 np5
Câu 11: Hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl 3 là

A. xuất hiện kết tủa keo trắng và kết tủa không bị hòa tan.
B. có phản ứng xảy ra nhưng không quan sát được hiện tượng.
C. lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau kết tủa tan một phần.
D. lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau kết tủa tan hết.
Câu 12: Để điều chế kim loại kiềm người ta dùng phương pháp
A. điện phân dung dịch
B. nhiệt luyện
C. điện phân nóng chảy
D. thuỷ luyện
Câu 13: Mô tả nào dưới đây không phù hợp với nhôm?


A. Ở ô thứ 13, chu kì 2, nhóm IIIA.
B. Cấu hình electron [Ne] 3s2 3p1.
C. Tinh thể cấu tạo lập phương tâm diện.
D. Mức oxi hóa đặc trưng +3.
Câu 14: Nung hỗn hợp gồm bột Al và bột Fe 3O4 trong điều kiện không có không khí (giả sử chỉ xảy ra
phản ứng Al khử oxit sắt thành sắt kim loại). Hỗn hợp sau phản ứng, nếu có tác dụng với dung dịch
NaOH dư thì thu được 6,72 lít khí H 2 (đktc); còn nếu cho tác dụng với dung dịch HCl dư sẽ thu được
26,88 lít khí H2 (đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần % (m) của Al và Fe 3O4 trong hỗn hợp
đầu là
A. 18,20%; 81,80%.
B. 22,15%; 77,85%. C. 27,95%; 72,05%. D.19,30% 80,70%.
Câu 15: Chia 2,290 gam hỗn hợp Mg, Al, Zn thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 hoà tan hoàn toàn trong
dung dịch HCl vừa đủ thu được 1,456 lít H 2 (đktc) và tạo ra x gam muối. Phần 2 cho tác dụng với O 2 dư,
thu được y gam 3 oxit.
Giá trị của x là
A. 6,955.
B. 6,905.
C. 5,890.

D. 5,760.
Câu 16: Cho m (gam) hỗn hợp Na và Ca vào một lượng nước dư thu được dung dịch X và V lit khí
(đktc). Sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch X, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
`` SHAPE \* MERGEFORMAT ``
Số mol CaCO3

0,1

0,1

0,4

Số mol CO2

Giá trị của m là A. 6,3g.
B.8,6g.
C. 6,8g.
D.12,6g.
Câu 17: Cho 400 ml dung dịch AlCl 31,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu
được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là A. 4,2.
B. 4,0.
C. 4,4.
D. 4,8.
Câu 18: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO 3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được 0,896 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung
dịch X là : A. 8,88 gam.
B. 6,52 gam.
C. 13,92 gam. D. 13,32 gam.
Câu 19 : Cho x mol Al2O3 tác dụng với dung dịch HCl dư thu dung dịch Z chứa 2 chất tan có cùng nồng
độ mol. Rót từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Z ta có đồ thị sau:


Giá trị của x mol là: A. 0,12.
B. 0,14.
C. 0,16.
D. 0,18.
Câu 20: Dung dịch X gồm Al2(SO4)3 1M và H2SO4 1M. Cho V1 ml dung dịch KOH 1M vào 100 ml
dung dịch X, thu được 7,8 gam kết tủa. Mặt khác, khi cho V2 ml dung dịch KOH 1M vào 100 ml
dung dịch X cũng thu được 7,8 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tỉ lệ V1: V2 là
A. 4 : 3.
B. 5 : 9.
C. 13 : 9.
D. 7 : 3.


TRƯỜNG THPT NG CÔNG TRỨ
Lớp:12A…
Họ & tên hs:……….……………………

ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT – MÔN HÓA - MÃ ĐỀ 03
Thời gian: 45’ (không kể thời gian phát đề)
Năm học: 2017 - 2018

Điểm

Nhận xét của thầy (cô) giáo

BẢNG TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM
1

2


3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17


18

19

20

Câu 1: Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do
A. nhôm là kim loại kém hoạt động
B. có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ
C. có màng hiđroxit Al(OH)3 bền vững bảo vệ
D. nhôm có tính thụ động với không khí và nước
Câu 2: Kim loại kiềm nào dưới đây được sử dụng làm tế bào quang điện ?
A. K.
B. Li.
C. Na.
D. Cs.
Câu 3: Để phân biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch KCl ta dùng dung dịch
A. NaOH.
B. HCl.
C. NaNO3.
D. H2SO4.
Câu 4: Cho các hợp chất hay quặng sau: criolit, đất sét, mica, boxit, phèn chua. Có bao nhiêu trường hợp
chứa hợp chất của nhôm.
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 5: Trong phòng thí nghiệm, khí X được điều chế và thu vào bình tam giác theo hình vẽ bên.
Khí X được tạo ra từ phản ứng hóa học nào sau đây?

A. CaCO3 + 2HCl � CaCl2 + CO2(k) + H2O
t0
B. NH4Cl + NaOH ��
� NH3(k) + NaCl + H2O


C. 3Cu + 8HNO3(loãng)
3Cu(NO3)2 + 2NO(k) + 4H2O
`
0
t
D. 2Fe + 6H2SO4(đặc) ��
� Fe2(SO4)3+ 3SO2(k) + 6H2O
Câu 6: Khi dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 thấy có
A. bọt khí bay ra.
B. bọt khí và kết tủa trắng.
C. kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần.
D. kết tủa trắng xuất hiện.
Câu 7: Trường hợp không xảy ra phản ứng với NaHCO3 khi :
A. tác dụng với CO2. B. đun nóng.
C. tác dụng với kiềm.
D. tác dụng với axit.
Câu 8: Nung hỗn hợp gồm bột Al và bột Fe3O4 trong điều kiện không có không khí (giả sử chỉ xảy ra
phản ứng Al khử oxit sắt thành sắt kim loại). Hỗn hợp sau phản ứng, nếu có tác dụng với dung dịch
NaOH dư thì thu được 3,36 lít khí H 2 (đktc); còn nếu cho tác dụng với dung dịch HCl dư sẽ thu được
13,44 lít khí H2 (đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần % (m) của Al và Fe 3O4 trong hỗn hợp
đầu là
A. 18,20%; 81,80%.
B. 22,15%; 77,85%.
C.19,30% 80,70%. D. 27,95%; 72,05%.

Câu 9: Hai kim loại đều thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn là
A. Sr, K.
B. Be, Al.
C. Ca, Ba.
D. Na, Ba.


Câu 10: Trung hoà V ml dung dịch NaOH 1M bằng 100 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A. 300.
B. 100.
C. 200.
D. 400.
Câu 11: Nước tự nhiên có chứa những ion nào dưới đây thì được gọi là nước cứng có tính cứng tạm thời?
A. Ca2+, Mg2+, ClB. Ca2+, Mg2+, SO4222+
C. Cl , SO4 , HCO3 , Ca
D. HCO3-, Ca2+, Mg2+
----------------------------------------------Câu 12: Cho m (gam) hỗn hợp K và Ca vào một lượng nước dư thu được dung dịch X và V lit khí (đktc).
Sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch X, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
`` SHAPE \* MERGEFORMAT ``
Số mol CaCO3

0,1

0,1

0,4

Số mol CO2

Giá trị của m là A. 7,8g.

B.8,6g.
C. 11,8g.
D.12,6g.
Câu 13: Một hỗn hợp A gồm Al, Al2O3, Al(OH)3 nặng 28,5 gam hòa tan trong dung dịch NaOH dư thu
được 3,36 lít H2 đktc. Nếu nung nóng A trong không khí đến khối lượng không đổi được 25,5 gam rắn. Số
mol Al2O3 và Al(OH)3 trong A lần lượt là:
A. 0,1 và 0,1
B. 0,1 và 0,2
C. 0,2 và 0,1
D. 0,15 và 0,1.
Câu 14. Chia 2,290 gam hỗn hợp Mg, Al, Zn thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 hoà tan hoàn toàn trong
dung dịch HCl vừa đủ thu được 1,456 lít H 2 (đktc) và tạo ra x gam muối. Phần 2 cho tác dụng với O 2 dư,
thu được y gam 3 oxit.
Giá trị của y là
A. 2,185.
B. 3,225.
C. 4,213.
D. 3,33.
Câu 15: Cho 200 ml dung dịch AlCl 31,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu
được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là A. 1,2.
B. 1,8.
C. 2,4.
D. 2.
Câu 16 : Cho x mol Al2O3 tác dụng với dung dịch HCl dư thu dung dịch Z chứa 2 chất tan có cùng nồng
độ mol. Rót từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Z ta có đồ thị sau:

Số mol của HCl ban đầu là: A. 0,24.
B. 0,36.
C. 1,44.
D. 1,08.

Câu 17: Dung dịch X gồm Al2(SO4)3 1M và H2SO4 1M. Cho V1 ml dung dịch KOH 1M vào 100 ml
dung dịch X, thu được 7,8 gam kết tủa. Mặt khác, khi cho V2 ml dung dịch KOH 1M vào 100 ml
dung dịch X cũng thu được 7,8 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tỉ lệ V1: V2 là
A. 4 : 3.
B. 5 : 9.
C. 13 : 9.
D. 7 : 3.
Câu 18: Cho 4,8 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO 3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được 1,12lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch
X là : A. 29,6 gam.
B. 32,1 gam.
C. 13,92 gam. D. 13,32 gam.
Câu 19: Hấp thụ toàn bộ 0,6 mol CO 2 vào dung dịch chứa 0,5 mol Ca(OH) 2. Khối lượng dung dịch sau
phản ứng tăng hay giảm bao nhiêu gam ?
A. Tăng 26,4 gam
B. Tăng 13,6 gam
C. Giảm 26,4 gam
D. Giảm 13,6 gam
Câu 20: Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượng dư nước thì thoát ra V lít khí. Nếu cũng
cho m gam X vào dung dịch NaOH (dư) thì được 1,75V lít khí. Thành phần phần trăm theo khối lượng
của Al trong X là (biết các thể tích khí đo trong cùng điều kiện; Na = 23, Al = 27):
A. 74,59%.
B. 60,13%.
C. 50,13%.
D. 70,13%.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×