Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

ĐỀ CƯƠNG ôn tập HKI TIN 8(16 17) (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.59 KB, 5 trang )

TRƯỜNG THCS TT TUY PHƯỚC
TỔ TOÁN – LÝ – TIN – CÔNG NGHỆ
NHÓM LÝ – TIN – CÔNG NGHỆ


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI MÔN TIN HỌC LỚP 8
NĂM HỌC: 2016 – 2017
I/ TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Để nhập dữ liệu từ bàn phím ta dùng lệnh:
A. Readln(x); B. X:= ‘dulieu’;
C. Write(‘Nhap du lieu’);
D. Clrscr;
Câu 2: Để xoá màn hình ta dùng lệnh:
A. End.
B. Clrscr;
C. Begin ;
D. readln ;
Câu 3: Lệnh nào sau đây cho biết chương trình đã kết thúc
A. End.
B. Begin
C. Uses
D. var
Câu 4 : Trong pascal, khai báo nào sau đây là đúng ?
A. Var X: = 100;
B. Var tb: real;
C. Conts X: integer;
D. Var R=15;
Câu 5: Trong pascal, từ khoá nào sau đây viết sai ?
A. End.
B. Begin
C. Pro_gram


D. Uses
Câu 6: Trong các từ sau, từ nào không là từ khoá?
A. Program
B. End
C. Begin
D. Write
Câu 7: Ngôn ngữ lập trình là:
A. ngôn ngữ dùng để viết chương trình máy tính.
B. một thuật toán.
C. chương trình máy tính.
D. môi trường lập trình.
Câu 8: Khi ta khai báo biến x có kiểu là Real thì phép gán nào sau đây là hợp lệ?
A. x:= 5000000
B. x:= 200
C. x:= 1.23
D. x:= ‘tin_hoc’
Câu 9: Khi ta khai báo biến x có kiểu là String thì phép gán nào sau đây là hợp lệ?
A. x:= ‘tin_hoc’
B. x:= 200
C. x:= 1.23
D. x:= 5000000
Câu 10: Cấu trúc chung của chương trình gồm mấy phần?
A. 4 phần
B. 3 phần C. 1 phần
D. 2 phần
Câu 11: Để khai báo biến x thuộc kiểu số thực ta khai báo:
A. Var x: Char; B. Var x: String; C. Var x: Real;
D. Var x: integer;
Câu 12: Để khai báo biến x thuộc kiểu số xâu ta khai báo:
A. Var x: Real;

B. Var x: integer;
C. Var x: Char;
D. Var x: String
Câu 13: Để khai báo biến x thuộc kiểu số kí tự ta khai báo:
A. Var x: Char; B. Var x: Real; C. Var x: String;
D. Var x: integer;
Câu 14: Hãy cho biết kết quả xuất ra màn hình sau khi thực hiện câu lệnh Writeln(16*2-3);
A. 16*2-3=
B. 16*2-3=29
C. 29
D. 16*2-3


Câu 15: Câu lệnh cho phép ta đọc giá trị của a ra màn hình là:
A. readln(a);
B. Writeln(‘a’); C. Write(‘nhap gia tri cua a:’);
D. Writeln(a);
Câu 16: Sau 2 câu lệnh x:=5; x:=x+x; Giá trị của biến x là:
A. 15
B. 25
C. 10
D. 5
Câu 17: Để gán giá trị 2 cho biến x ta dùng lệnh:
A. x:2;
B. x = 2;
C. x =: 2;
D. x:= 2;
Câu 18: Máy tính có thể có thể hiểu trực tiếp ngôn ngữ nào trong các ngôn ngữ dưới đây ?
A. Ngôn ngữ tự nhiên
B. Ngôn ngữ lập trình

C. Ngôn ngữ máy
D. Tất cả các ngôn ngữ trên.
Câu 19: Để thoát chương trình ta dùng tổ hợp phím:
A. Ctrl + F9
B. Alt + X
C. Alt + F9
D. Ctrl + X
Câu 20: Trong các tên chương trình sau, tên nào viết đúng ?
A. Lop.8A B. Tu giac
C. 1Lơp8A
D. tu_giac
Câu 21: Máy tính có thể hiểu trực tiếp ngôn ngữ nào trong các ngôn ngữ dưới đây?
A. Ngôn ngữ tự nhiên. B. Ngôn ngữ lập trình. C. Ngôn ngữ máy. D. Ngôn ngữ tiếng Anh
Câu 22: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, từ nào không phải là từ khoá?
A. Uses
B. Program
C. End
D. Computer
Câu 23: Để Chạy chương trình trong Pascal ta nhấn tổ hợp phím:
A. Alt + X
B. Alt + F5
C. Ctrl + F9
D. Ctrl + F5
Câu 24: Tên hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal là:
A. 16abc;
B. Hinh thang;
C. D15;
D. Program;
Câu 25: Từ khoá để khai báo biến trong ngôn ngữ lập trình Pascal là:
A. Const

B. Var
C. Real
D. End
Câu 26: Để biên dịch một chương trình Pascal ta nhấn tổ hợp phím:
A. Ctrl+F9
B. Alt+F9
C. Shitf+F9
D. Ctrl+Shift+F9
Câu 27: Từ nào là các từ khóa trong chương trình:
A. Begin, Program, Write, Uses, Read
B. Program, Var, Begin, Uses, Const, End
C. End, Read, Var, Const, program
D. Program, Begin, End, Uses, integer
Câu 28: Phần nguyên trong phép chia của hai số nguyên 16 và 5 là :
A. 16 div 5 = 1
B. 16 mod 5 = 1 C. 16 div 5 = 3
D. 16 mod 5 = 3
Câu 29: Giả sử A được khai báo biến với kiểu dữ liệu số nguyên, trong các phép gán sau đâu là
phép gán hợp lệ
A. A:= 4.5;
B. A:= ‘1234’;
C. A:= 57;
D. A:= ‘LamDong’;
Câu 30: Trong Pascal khai báo nào sau đây là đúng:
A. Var hs : real; B. Var 5hs : real;
C. Const hs : real; D. Var S = 24;
Câu 31. Thiết bị nào dưới đây thường được dùng để “ra lệnh” cho máy tính?
a. Bàn phím
b. Màn hình
c. Chuột

d. a và c
Câu 32. Phát biểu nào dưới dây là phát biểu đúng (với ngôn ngữ Pascal)?


a. Một chương trình phải có đầy đủ hai phần: phần khai báo và phần thân chương trình.
b. Một chương có thể gồm hai phần: phần khai báo và phần thân chương trình, trong đó thân
chương trình là phần bắt buộc phải có.
c. Nếu chương trình có phần khai báo, phần đó phải đứng trước phần thân chương trình.
d. b và c.
Câu 33. Trong các tên sau đây, tên nào là hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal:
a. 8a
b. tamgiac
c. program
d. bai tap
Câu 34. Để chạy chương trình ta sử dụng tổ hợp nào?
a. Ctrl + F9
b. Alt + F9
c. F9
d. Ctrl + Shitf + F9
Câu 35. Biểu thức b/(a*a+c) trong Pascal được chuyển sang biểu thức toán học như thế nào?
a.

b
+ c;
a*a

b.

b
;

a+c

c.

b
;
2
a +c

b

d. a * (a + c) ;
Câu 36. Biểu thức toán học (a2 + b)(1 + c)3 được biểu diễn trong Pascal như thế nào ?
a. (a*a + b)(1+c)(1 + c)(1 + c);
b. (a.a + b)(1 + c)(1 + c)(1 + c);
c. (a*a + b)*(1 + c)*(1 + c)*(1 + c);
d. (a2 + b)(1 + c)3;
Câu 37. Trong Pascal, khai báo nào sau đây là đúng?
a. Var tb: real;
b. x:= integer;
c. const x: real;
d. Var R = 30;
Câu 38. Trong Pascal, giả sử x là biến kiểu số nguyên. Phép gán nào sau đây đúng?
a. x:=30
b. x:=a/b
c. x:=20.5 d. x:=’Truong THCS tt Tuy Phuoc’
Câu 39: Trong các tên dưới đây, tên nào là hợp lệ trong Pascal?
A. Khoi 8.
B. Ngay_20_10.
C. 14tuoi.

D. Begin.
Câu 39: Biến được khai báo với kiểu dữ liệu số thực có thể lưu trữ các giá trị nào trong các giá
trị dưới đây:
A. Một số nguyên bất kì. B. Một số thực bất kì (có thể là số nguyên) trong phạm vi cho phép.
C. Một số thực bất kì.
D. Một dãy các chữ và số.
Câu 40: Máy tính có thể hiểu trực tiếp ngôn ngữ nào trong các ngôn ngữ dưới đây:
A. Ngôn ngữ lập trình.
B. Ngôn ngữ tự nhiên.
C. Ngôn ngữ máy.
D. Tất cả các ngôn ngữ trên.
Câu 41: Đại lượng được đặt tên dùng để lưu trữ dữ liệu, có giá trị không đổi trong suốt quá trình
thực hiện chương trình được gọi là gì?
A. Tên.
B. Từ khoá.
C. Biến.
D. Hằng.
Câu 42: Trong chương trình Turbo Pascal, tổ hợp phím Alt + F9 dùng để:
A. Dịch chương trình.
B. Lưu chương trình.
C. Chạy chương trình.
D. Khởi động chương trình
Câu 43: Trong Pascal, khai báo nào sau đây là đúng?
A. Var Tong : Real;
B. Var 8HS: Integer;
C. Const x : real;
D. Var R =3;
Câu 44: Nhiều ngôn ngữ lập trình có tập hợp các từ dành riêng cho những mục đích nhất định
được gọi là gì?



A. Tên.
B. Từ khoá.
C. Biến.
D. Hằng.
Câu 45: Các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình gồm:
A. Các từ khoá và tên.
B. Các kí hiệu, các từ khoá.
C. Các kí hiệu, các từ khoá và tên.
D. Tập hợp các kí hiệu và các quy tắc viết các lệnh tạo thành chương trình hoàn chỉnh và thực
hiện được trên máy.
Câu 46: Phần dư trong phép chia của hai số nguyên 16 và 5 là:
A. 16 div 5 = 1
B. 16 mod 5 = 1
C. 16 div 5 = 3
D. 16 mod 5 = 3
Câu 47 : Trong Pascal, từ khóa nào để khai báo biến :
A.Const.
B.Begin.
C.Var.
D.Uses.
Câu 48: Câu lệnh nào sau đây là câu lệnh gán?
A. x = 5
B. x: 5
C. x and 5
D. x:= x +5;
Câu 49: Câu lệnh điều kiện dạng đầy đủ là:
A. If <điều kiện> then <câu lệnh 1> Else <câu lệnh 2>;
B. If <điều kiện> then < câu lệnh>;
C. If <điều kiện> then < câu lệnh 1>,<câu lệnh 2>;

D. Cả A,B,C đều sai.
Câu 50: Trong Pascal, muốn dịch chương trình ta dùng tổ hợp phím nào sau đây:
A. Alt + F9
B. Ctrl + F9
C. Alt + F3
D. Ctrl + S
Câu 51: Câu lệnh nào sau đây dùng để nhập một số từ bàn phím vào biến x?
A. Writeln(‘Nhập x = ’);
B. Write(x);
C. Writeln(x);
D. Readln(x);
Câu 52: If ... Then ... Else là:
A. Vòng lặp xác định
B. Vòng lặp không xác định
C. Câu lệnh điều kiện
D. Một khai báo
Câu 53: Trong chương trình Turbo Pascal từ khoá dùng để khai báo tên chương trình là:
A. uses.
B. Begin
C. Program.
D. End
Câu 55: Cấu trúc của chương trình Pascal gồm những phần nào?
A. Khai báo
B. Khai báo và thân
C. Tiêu đề, khai báo và thân
D. Thân
Câu 56: Để thoát khỏi Pascal ta sử dụng tổ hợp phím:
A. Alt + F9
B. Alt +X
C. Ctrl+ F9

D. Ctrl + X
II/ TỰ LUẬN:
1. Cú pháp và nguyên tắc hoạt động của câu lệnh điều kiện dạng thiếu, dạng đủ.
2. Mô tả thuật toán tính tổng của n số tự nhiên đầu tiên.
3. Mô tả thuật toán tính tích của n số tự nhiên đầu tiên.
4. Mô tả thuật toán hoán đổi giá trị 2 biến x, y.
5. Mô tả thuật toán xác định giá trị nhỏ nhất trong dãy A gồm n số cho trước.


6. Viết chương trình tính tổng của 2 số nguyên a và b, với a, b được nhập từ bàn phím.
7. Đổi các biểu thức toán sau sang kí hiệu trong ngôn ngữ Pascal
a)
c)
d)
f)
k)

1
(a 2 + c) = 5
b+2
8x − 7 > 1
1 1
1


< 0,01
n n +1 n + 2
(a + c)h
≠1
2

m+5
x≥
2a

b) k 2 + (k + 1)2 ≠ (k + 2) 2
d) b 2 − 4ac ≥ 0
e) (a − 3)(a + 5) = 0
g) 2 x + 3 ≤ 25 y
l) 3,14 R 2 > a 2

8. Viết chương trình tính chu vi, diện tích của hình tròn với bán kính được nhập vào từ bàn
phím?
9. Viết chương trình in ra màn hình số lớn nhất trong 2 số nguyên a, b nhập từ bàn phím.
10. Viết chương trình xác định tính chẵn lẻ của 1 số nguyên được nhập từ bàn phím.
11. Viết chương trình nhập vào ba số nguyên dương a, b, c bất kì và thông báo ra màn hình a,
b, c có phải là độ dài 3 cạnh của một tam giác hay không?




×