Tải bản đầy đủ (.pdf) (138 trang)

BÁO CÁO ĐIỀU TRA KINH TẾ XÃ HỘI THUỘC DỰ ÁN PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ CẦN THƠ VÀ TĂNG CƢỜNG KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA ĐÔ THỊ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.44 MB, 138 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ CẦN THƠ
BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG SỬ DỤNG NGUỒN VỐN HỖ
TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC THÀNH PHỐ CẦN THƠ
----------o0o----------

BÁO CÁO ĐIỀU TRA KINH TẾ XÃ HỘI
THUỘC
DỰ ÁN PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ CẦN THƠ VÀ TĂNG CƢỜNG
KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA ĐÔ THỊ

THÁNG 12/2015


ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ CẦN THƠ
BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG SỬ DỤNG NGUỒN VỐN HỖ TRỢ
PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC THÀNH PHỐ CẦN THƠ
----------o0o----------

BÁO CÁO ĐIỀU TRA KINH TẾ XÃ HỘI
THUỘC
DỰ ÁN PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ CẦN THƠ VÀ TĂNG CƢỜNG KHẢ
NĂNG THÍCH ỨNG CỦA ĐÔ THỊ

Cần Thơ, Tháng 12, 2015


DỰ ÁN PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ TP CẦN THƠ VÀ TĂNG CƢỜNG KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA ĐƠ THỊ
Báo cáo điều tra kinh tế xã hội

MỤC LỤC
CHƢƠNG I: GIỚI THIỆU ............................................................................................................... 8


1.1 Tổng quan ................................................................................................................................. 8
1.2 Mục tiêu của Báo cáo đánh giá xã hội ...................................................................................... 8
1.3. Mô tả dự án ............................................................................................................................. 14
1.3.1. Mục tiêu tổng thể của dự án .................................................................................................... 14
1.3.2. Các hợp phần dự án .............................................................................................................. 14
CHƢƠNG II: ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI ............................................................................ 16
2.1. Tổng quan về thành phố Cần Thơ .......................................................................................... 16
2.1.1. Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội ......................................................................................... 16
2.1.2. Điều kiện cơ sở hạ tầng .......................................................................................................... 21
2.1.3. Hướng phát triển kinh tế-xã hội của thành phố Cần Thơ thời kỳ 2020 – 2030 ..................... 23
2.1.3.1. Quan điểm, mục tiêu và giải pháp phát triển ....................................................................... 23
2.1.3.2. Hướng phát triển cho ngành cơng nghiệp ............................................................................ 24
2.1.4. Tình hình biến đổi khí hậu tại Cần Thơ .................................................................................. 26
2.1.4.1. Thông tin về các hiện tượng cực đoan.................................................................................. 26
2.1.4.2 Văn phịng biến đổi khí hậu TP Cần Thơ và các dự án đang thực hiện ................................ 26
2.1.4.3 Các dự án có liên quan đến biến đổi khí hậu đã và đang triển khai ..................................... 27
2.1.5 Các dự án liên quan ............................................................................................................... 28
2.2. Thông tin kinh tế-xã hội của khu vực dự án ........................................................................... 31
2.2.1 Thông tin kinh tế xã hội trên những phường bị ảnh hưởng ..................................................... 31
2.2.2 Dân số và lao động .................................................................................................................. 32
2.2.3 Kinh tế và nghèo đói ................................................................................................................ 35
2.2.4 Cơ sở hạ tầng tại địa phương .................................................................................................. 36
2.2.5 Tác động của Biên đổi khí hậu trong khu vực Dự án ............................................................... 38
2.3. Kết quả khảo sát KTXH hộ gia đình ...................................................................................... 39
2.3.1 Thông tin chung ........................................................................................................................ 39
2.3.2 Hiện trạng cấp điện .................................................................................................................. 56
2.3.3 Hiện trạng giao thông .............................................................................................................. 57
2.3.4 Hiện trạng cấp nước ................................................................................................................. 58
2.3.5 Hiện trạng thoát nước và ngập úng .......................................................................................... 60
2.3.6 Vệ sinh môi trường và sức khỏe ............................................................................................... 61

2.3.7 Phân tích Giới .......................................................................................................................... 65
2.3.8. Khả năng ứng phó của chính quyền địa phương đối với biến đổi khí hậu............................. 68
2.3.9 Sức khỏe cộng đồng .................................................................................................................. 73
CHƢƠNG 3: NHỮNG NGHIÊN CỨU CHÍNH........................................................................... 81
3.1. Các vấn đề xã hội chính.......................................................................................................... 81
3.2. Tác động tiềm ẩn của dự án và rủi ro xã hội .......................................................................... 94

Trang 2


DỰ ÁN PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ TP CẦN THƠ VÀ TĂNG CƢỜNG KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA ĐƠ THỊ
Báo cáo điều tra kinh tế xã hội

CHƢƠNG 4: ĐỀ XUẤT KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP GIẢM
THIỂU .............................................................................................................................................. 97
4.1 Kế hoạch hành động giới và Kế hoạch giám sát giới ................................................................. 97
4.2 Kế hoạch tham gia của các bên liên quan ................................................................................... 97
4.3 Kế hoạch hành động xã hội ........................................................................................................ 97
CHƢƠNG 5: THAM VẤN VÀ CAM KẾT CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN............................. 102
5.1 Các bên liên quan ...................................................................................................................... 102
5.1.1 Định nghĩa các bên liên quan ................................................................................................ 102
5.1.2. Vai trò của các hội và các tổ chức cộng đồng ...................................................................... 104
5.1.3 Nguồn nhân lực quản lý chuẩn bị và triển khai thực hiện dự án .......................................... 108
5.1.4 Chiến lược truyền thông, tham vấn và tham gia đối với các bên liên quan .......................... 108
5.2 Sự tham gia của các bên liên quan ............................................................................................ 114
CHƢƠNG 6: CẬP NHẬT THÔNG TIN, GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ .................................. 119
6.1. Mục tiêu của giám sát và đánh giá ....................................................................................... 119
6.2. Mục tiêu và chỉ số giám sát .................................................................................................. 119
6.3 Trách nhiệm giám sát ........................................................................................................... 120
CHƢƠNG 7: KẾT LUẬN ............................................................................................................. 122

7.1 Kết luận ................................................................................................................................... 122
7.2 Kiến nghị ................................................................................................................................. 122
CHƢƠNG 8.CÁC PHỤ LỤC ....................................................................................................... 125
Phụ lục 1: Kế hoạch hành động Giới và Giám sát Giới .................................................................. 126
Phụ lục 2 Kế hoạch tham gia của các bên liên quan ....................................................................... 129
Phụ lục 3: Ảnh hiện trƣờng ............................................................................................................. 135

Trang 3


DỰ ÁN PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ TP CẦN THƠ VÀ TĂNG CƢỜNG KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA ĐƠ THỊ
Báo cáo điều tra kinh tế xã hội

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Cơ cấu mẫu điều tra ................................................................................................................ 13
Bảng 2.1: Quy mô diện tích, dân số và mật độ dân số thành phố Cần Thơ ............................................ 18
Bảng 2.2: Số hộ nghèo và cận nghèo của Cần Thơ và phân loại dân tộc thiểu số (DTTS).................... 19
Bảng 2. 3. Tỷ lệ nghèo đói ở thành phố Cần Thơ ................................................................................... 20
Bảng 2. 4 Các dự án liên quan................................................................................................................. 28
Bảng 2. 5 :Tổng diện tích đất của các phƣờng nằm trong vùng dự án .................................................... 31
Bảng 2. 6: Dân số - số hộ tại các phƣờng ................................................................................................ 32
Bảng 2. 7. Dân số - lao động tại các phƣờng.......................................................................................... 33
Bảng 2. 8 . Thành phần các dân tộc tại các phƣờng khảo sát .................................................................. 35
Bảng 2. 9 Số hộ khảo sát tại các phƣờng................................................................................................ 39
Bảng 2. 10. Giới tính ngƣời trả lời .......................................................................................................... 40
Bảng 2. 11. Tuổi ngƣời trả lời ................................................................................................................ 40
Bảng 2. 12. Quan hệ với chủ hộ .............................................................................................................. 41
Bảng 2. 13 . Học vấn ngƣời trả lời .......................................................................................................... 42
Bảng 2. 14 . Thành phần dân tộc hộ gia đình .......................................................................................... 42
Bảng 2. 15 Nghề nghiệp ngƣời trả lời .................................................................................................... 43

Bảng 2. 16 . Quy mô hộ gia đình............................................................................................................. 44
Bảng 2. 17 . Số hộ sống chung cùng một nóc nhà................................................................................... 45
Bảng 2. 18. Tài sản trong gia đình .......................................................................................................... 45
Bảng 2. 19. Nhà ở của gia đình ............................................................................................................... 47
Bảng 2. 20 Vị trí nhà ở của các hộ gia đình trong cỡ mẫu điều tra ......................................................... 47
Bảng 2. 21 . Hộ dễ bị tổn thƣơng ........................................................................................................... 49
Bảng 2. 22. Tƣơng quan kinh tế hộ gia đình với thu nhập và chi tiêu .................................................... 50
Bảng 2. 23 . Hiện trạng hộ gia đình với các quận ................................................................................... 50
Bảng 2. 24 Thu nhập và chi tiêu theo bình quân ngƣời/tháng tại các phƣờng ........................................ 51
Bảng 2. 25 Thu nhập và chi tiêu của các phƣờng nằm trong vùng dự án .............................................. 53
Bảng 2. 26 Lƣợng điện tiêu thụ hàng tháng của các hộ gia đình ........................................................... 56
Bảng 2. 27 Hiện trạng đƣờng tại nơi các hộ dân đang sinh sống ........................................................... 57
Bảng 2. 28 Nguồn nƣớc sử dụng của các hộ gia đình ............................................................................ 58
Bảng 2. 29 Số m3 nƣớc máy sử dụng hàng tháng – chi trả tiền nƣớc.................................................... 59
Bảng 2. 30 Mô tả hiện trạng hệ thống cống thoát nƣớc trong khu vực dự án ........................................ 60
Bảng 2. 31 Mức độ ngập úng tại các khu dân cƣ ................................................................................... 61
Bảng 2. 32 Loại hình nhà vệ sinh các hộ gia đình.................................................................................. 63
Bảng 2. 33 Hiện trạng sử dụng nhà vệ sinh theo thành phần kinh tế hộ gia đình .................................. 64
Bảng 2. 34: Tình trạng ô nhiễm môi trƣờng ............................................................................................ 64
Bảng 2. 35 : Đứng tên sở hữu đất và tài sản trong gia đình .................................................................... 66
Bảng 2. 36 Giới và sự tham gia trong các hoạt động ............................................................................. 66
Bảng 2. 37. Bảng phân loại chéo giữa trình độ học vấn và giới tính...................................................... 67
Bảng 2. 38 Những thay đổi bất thƣờng về thời tiết, khí hậu tại địa phƣơng .......................................... 69
Bảng 2. 39 Những BĐKH đã xảy ra tại địa phƣơng .............................................................................. 71
Bảng 2. 40 Ngƣời dân đã ứng phó với BĐKH ........................................................................................ 72
Bảng 2. 41: Ngƣời dân sẽ ứng phó với BĐKH ....................................................................................... 72
Bảng 2. 42 Sự tham gia của cộng đồng đối với dự án ............................................................................ 75
Bảng 2. 43 Nhu cầu vay vốn của các hộ dân ......................................................................................... 76
Bảng 2. 44 Đề xuất từ phía chính quyền địa phƣơng .............................................................................. 79


Trang 4


DỰ ÁN PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ TP CẦN THƠ VÀ TĂNG CƢỜNG KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA ĐƠ THỊ
Báo cáo điều tra kinh tế xã hội

Bảng 3. 2: Bảng tóm tắt các quy hoạch sử dụng đất đối với thị trƣờng Tân An mới .............................. 85
Bảng 3. 3 Tóm tắt số lƣợng khu vực bị ngăn trao đổi hàng hóa.............................................................. 86
Bảng 3. 4: Đặc điểm xã hội của những nhóm bị ảnh hƣởng ................................................................... 91
Bảng 3. 5: Đánh giá tác động tiềm ẩn và các nguy cơ về mặt xã hội đối với Hợp phần Vệ sinh vàKiểm
soát ngập lụt ............................................................................................................................................ 94
Bảng 3. 6: Những tác động tiềm tang và rủi ro xã hộ đối với Hợp phần phát phiển hành lang đô thị .... 96
Bảng 4. 1: Kế hoạch hành động xã hội và khung đối với dự án CTUDRP ............................................. 98
Bảng 5. 1: Vai trò của các bên liên quan trong quá trình chuẩn bị và thực hiện dự án ......................... 106
Bảng 5. 1: Chiến lƣợc truyền thông, tham vấn với các bên liên quan .................................................. 111
Bảng 5. 3: Tổng hợp các mối quan tâm cộng đồng ............................................................................. 116

Trang 5


DỰ ÁN PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ TP CẦN THƠ VÀ TĂNG CƢỜNG KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA ĐƠ THỊ
Báo cáo điều tra kinh tế xã hội

TÓM TẮT BÁO CÁO

Dự án phát triển thành phố Cần Thơ và tăng cƣờng khả năng thích ứng của đơ thị là dự án vay
vốn của Ngân hàng Thế giới. Dự án góp phần phát triển hạ tầng giao thông đô thị kết hợp với
việc kiểm soát ngập lụt; bảo vệ các cơ sở cơ quan cấp thành phố, cấp vùng (viện, trƣờng, bệnh
viện,..) và khu ở tập trung; tăng cƣờng kết nối giao thông nội vùng và giữa các vùng trong
thành phố nhằm đảm bảo điều kiện làm việc, học tập, đầu tƣ để phát triển kinh tế - xã hội bền

vững; phát triển hệ thống giao thông công cộng và tăng khả năng tiếp cận của ngƣời dân ở các
khu thu nhập thấp đến dịch vụ hạ tầng xã hội của thành phố, giảm thiểu thời gian di chuyển
giữa khu trung tâm thành phố và khu vực phát triển có nguy cơ ngập lụt thấp để thúc đẩy tăng
trƣởng. Xây dựng đồng bộ các cơng trình để kiểm sốt, giảm thiểu ngập lụt, tăng cƣờng khả
năng tiêu thoát nƣớc, cải thiện vệ sinh môi trƣờng kết hợp chỉnh trang đô thị và nâng cao điều
kiện sống tại các khu đô thị.
Dự án đƣợc đề xuất gồm 03 hợp phần chính: Hợp phần 1: Kiểm sốt ngập lụt và vệ sinh mơi
trƣờng; Hợp phần 2: Phát triển hành lang đô thị; Hợp phần 3: Tăng cƣờng quản lý đơ thị thích
ứng BĐKH.Ban quản lý dự án đầu tƣ xây dựng sử dụng nguồn vốn h trợ phát triển chính
thức, thành phố Cần Thơ (gọi tắt là Ban quản lý dự án ODA) đƣợc UBND TP Cần Thơ giao là
đơn vị quản lý và tổ chức thực hiện các hoạt động chuẩn bị dự án, bao gồm việc lập báo cáo
đầu tƣ, báo cáo nghiên cứu khả thi và các báo cáo về chính sách an toàn theo yêu cầu của nhà
tài trợ.
Dự án sẽ đem lại những tác động tích cực trong giai đoạn hoạt động nhƣ: (i) Cải thiện sức khỏe
cộng đồng và các điều kiện sinh sống trong vùng dự án, đặc biệt là đối với các hộ gia đình
nghèo và có thu nhập thấp,các hộ sống ven sông Cần Thơ và trong khu vực lân cận đƣợc cho
làcác kênh và cống hiện có và hồ bị ơ nhiễm nặng; (ii) giảm thiểu lũ lụt cho các hộ gia đình và
các khu vực thƣơng mại dọc theo hai bờ sông Cần Thơ; (iii) các vấn đề an tồn dọc theo hai bờ
sơng đƣợc bảo đảm; (iv) Tăng thu nhập trong giai đoạn xây dựng; (v) tăng cơ hội cho thƣơng
mại, du lịch, vui chơi giải trí địa phƣơng; (vii) Khả năng tiếp cận thị trƣờng và dịch vụ xã hội
tiểu học (y tế, giáo dục) và các cơ hội việc làm ở thành thị (viii) Giảm ngập lụt vì hệ thống
thốt nƣớc đƣợc cải thiện; (ix) Tăng thu nhập từ sản xuất và tiếp thị các sản phẩm nông nghiệp
(x) tăng hiệu quả sản xuất và tiêu thụ hàng hóa hóa do việc tiếp cận thị trƣờng tốt hơn (xi) Lũ
lụt, ngập úng và mùi hôi sẽ biến mất trong thành phố thơng qua các cơng trình kiểm sốt lũ, hệ
thống cấp thốt nƣớctheo dự án.
Mặc dù đã có những tác động tích cực nhƣng dự án sẽ gây ra một số tác động xã hội tiêu cực
và điều đó là khơng thể tránh khỏi. Dự án sẽ có tác động đáng kể đến việc thu hồi đất và tái
định cƣ: 4,539 hộ gia đình sẽ bị ảnh hƣởng trong đó 1814 sẽ đƣợc di dời, bao gồm 1.354.055
m2, đất sẽ thu hồi cho dự án, trong đó 361.936 m2 (26,8%) đất ở và 735.736 m2 (54,4% ) đất
nông nghiệp). Tác động đến sinh kế (sản xuất nông nghiệp và kinh doanh nhỏ để có thể di dời)

cũng sẽ là đáng kể, một kế hoạch tái định cƣ và kế hoạch phục hồi thu nhập đã đƣợc xây dựng
để giảm thiểu các tác động này.
Tác động về mặt xã hội tiềm ẩn khác trên cộng đồng địa phƣơng bao gồm mức độ an tồn
đƣờng bộ và an tồn cơng cộng trong q trình thi cơng, lan rộng của HIV / AIDS trong thời
gian xây dựng và sự gián đoạn trong quá trình giải phóng mặt bằng và xây dựng. SA cũng
nhấn mạnh rằng phụ nữ dễ bị tổn thƣơng trƣớc những khó khăn do mất cơ sở kinh tế và xã hội
do việc thu hồi đất, tái định cƣ và mất mát về sinh kế. Kế hoạch hành động về giới, là một phần
của dự án hành động xã hội, đã đƣợc chuẩn bị.
Báo cáo đánh giá xã hội thực hiện là nhằm các mục tiêu: (i) xác định các vấn đề xã hội và tác
động tiềm năng của các hạng mục đầu tƣ cơ sở hạ tầng đề xuất, (ii) cung cấp đầu vào các khía
cạnh xã hội và sự tham gia vào việc thiết kế dự án nghiên cứu khả thi và giai đoạn thiết kế cơ

Trang 6


DỰ ÁN PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ TP CẦN THƠ VÀ TĂNG CƢỜNG KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA ĐƠ THỊ
Báo cáo điều tra kinh tế xã hội

sở, chú ý đến nhu cầu của các cộng đồng bị ảnh hƣởng, (iii) cung cấp các khuyến nghị cụ
thể về quản lý đầu tƣ cơ sở hạ tầng có các rủi ro xã hội cao và xác định các tiêu chí và phƣơng
pháp luận để quyết định việc đầu tƣ có đƣợc xã hội chấp nhận hay không, (iv) nghiên cứu cung
cấp nguồn dữ liệu cơ sở cho việc đánh giá kết quả hoàn thành dự án.
Là một phần của SA, một Kế hoạch Hành động Xã hội (SAP) đã chuẩn bị để đảm bảo việc tối
đa hóa các lợi ích xã hội và tác động tiêu cực đƣợc giảm nhẹ, nếu không tránh đƣợc. SAP cũng
bao gồm việc lồng ghép giới.

Trang 7


DỰ ÁN PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ TP CẦN THƠ VÀ TĂNG CƢỜNG KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA ĐƠ THỊ

Báo cáo điều tra kinh tế xã hội

CHƢƠNG I: GIỚI THIỆU
1.1

Tổng quan

Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới (NHTG), Việt Nam là một trong 05 quốc gia trên thế giới
bị ảnh hƣởng nghiêm trọng bởi biến đổi khí hậu (BĐKH) và nƣớc biển dâng, trong đó, Tp. Cần
Thơ nói riêng và khu vực đồng bằng sơng Cửa Long ( ĐBSCL) nói chung là khu vực đƣợc dự
báo sẽ chịu ảnh hƣởng nặng nề nhất do tác động tiêu cực của BĐKH. Thực tế cho thấy, ngập lụt
đang là vấn đề búc xúc hiện nay: ngập do mƣa, do triều cƣờng, do lũ lụt và có thể do lún nền đất
đã và đang hiện diện thƣờng xuyên trên địa bàn Tp. Cần Thơ, làm gia tăng nguy cơ sạt lở và phát
sinh nhiều dịch bệnh... ảnh hƣởng không nhỏ đến cuộc sống của ngƣời dân và gây hƣ hại các
cơng trình hạ tầng. Trên địa bàn Tp. Cần Thơ có nhiều sơng, kênh rạch, do đó khi có mƣa lớn kết
hợp triều cƣờng sẽ khiến cho thành phố bị ngập úng nhanh và thời gian duy trì ngập lụt kéo dài
hơn.
Quá trình đơ thị hóa tự phát/thiếu kiểm sốt và di dân tại TP. Cần Thơ dẫn đến hiện tƣợng lấn
chiếm trái phép các kênh rạch để làm nơi cƣ trú của rất nhiều hộ dân, cùng với sự xả rác, bồi lắng
đã làm thu hẹp dòng chảy, giảm khả năng tiêu thốt nƣớc của các kênh rạch, gây ơ nhiễm mơi
trƣờng và ảnh hƣởng đến mỹ quan đô thị, đồng thời gây áp lực lên các hệ thống hạ tầng trong
thành phố. Tác động đó kết hợp với nƣớc biển dâng, mƣa lớn bất thƣờng, sụt lún đất làm cho tình
trạng lũ lụt ngày càng trầm trọng hơn ở Tp. Cần Thơ. Thêm vào đó, theo điều tra dân số năm
2009 (WB đã tính tốn theo cách tiếp cận dựa trên mức tiêu thụ), 12% dân số của Tp. Cần Thơ là
hộ nghèo và 31% dân số nằm trong mức thu nhập thấp của cả nƣớc. Ngƣời nghèo và các hộ gia
đình có thu nhập ở mức thấp, kênh, rạch thƣờng rất dễ bị tổn thƣơng từ các thảm họa thiên tai và
thay đổi điều kiện kinh tế. Mặt khác, sự phát triển của ngành công nghiệp, thƣơng mại và dịch vụ
sẽ đòi hỏi nhu cầu rất lớn về lao động, làm gia tăng lƣu lƣợng xe tham gia giao thông, nhất là
những tuyến giao thông liên kết các khu công nghiệp và các cảng đầu mối, các tuyến giao thông
kết nối các tỉnh xung quanh với khu vực trung tâm - là khu vực có nhiều cơng trình dịch vụ, điều

đó làm q tải hệ thống hạ tầng giao thơng hiện hữu.
Hai dự án nâng cấp đô thị do WB tài trợ đang thực hiện tại Tp. Cần Thơ đã và sẽ cải tạo, nâng
cấp một số kênh, hồ trong khu vực nội thị. Tuy nhiên, vẫn còn rất nhiều kênh rạch cần đƣợc đầu
tƣ cải tạo và nâng cấp. Ngồi việc tìm kiếm các giải pháp “mềm” để thích nghi với sự biến đổi
khí hậu, sống chung với lũ để phát triển kinh tế xã hội, cũng cần phải có các giải pháp cơng trình
để chống chọi, giảm thiểu những tác động tiêu cực có thể sẽ xảy ra trong thời gian tới do biến đổi
khí hậu, giúp đỡ những hộ dân nghèo khi có sự thay đổi tiêu cực của thiên nhiên.
Dự án phát triển đô thị TP. Cần Thơ và tăng cƣờng khả năng thích ứng của đô thị (CTUDR) đƣợc
triển khai sẽ đáp ứng đầy đủ các tiêu chí bắt buộc về xóa đói, giảm nghèo, cải thiện điều kiện
sống cho các khu thu nhập thấp của WB và Chiến lƣợc toàn diện về tăng trƣởng và xóa đói giảm
nghèo của Chính phủ Việt Nam. Đồng thời, kết quả của dự án cũng là một trong những hoạt động
quan trọng đã đƣợc xác lập cho việc ứng phó Biến đổi khí hậu cho thành phố Cần Thơ và khu
vực Đồng bằng sông Cửu Long.

1.2

Mục tiêu của Báo cáo đánh giá xã hội

1.2.1. Mục tiêu của Báo cáo
Các vấn đề xã hội phát sinh chủ yếu là do mâu thuẫn giữa phát triển kinh tế và tài nguyên thiên
nhiên. Thiệt hại kinh tế và chi phí xã hội do mơi trƣờng suy thối thƣờng xảy ra lâu sau đó, khi
lợi ích kinh tế từ việc phát triển đã đƣợc nhận diện. Thông thƣờng, dự án phát triển tạo ra lợi ích
kinh tế và cải thiện tốt hơn môi trƣờng sống, nhƣng cũng ảnh hƣởng tiêu cực đến ngƣời dân địa

Trang 8


DỰ ÁN PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ TP CẦN THƠ VÀ TĂNG CƢỜNG KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA ĐƠ THỊ
Báo cáo điều tra kinh tế xã hội


phƣơng. Vì vậy, đánh giá xã hội giúp nhận biết, giảm thiểu và giải quyết các tác động này. Đánh
giá xã hội bao gồm (i) các quy trình thơng qua đó Ngân hàng Thế giới và UBND thành phố Cần
Thơ có thể hiểu rõ hơn về ảnh hƣởng của bối cảnh chính trị-xã hội văn hóa, thể chế, lịch sử đối
với các kết quả phát triển xã hội từ các khoản đầu tƣ dự án cụ thể đƣợc đề xuất; (ii) nâng cao sự
công bằng, tăng cƣờng hòa nhập và gắn kết xã hội, thúc đẩy tính minh bạch và trao quyền cho
ngƣời nghèo và dễ bị tổn thƣơng trong việc thiết kế và/hoặc thực hiện dự án; (iii) tạo cơ chế để
xác định các cơ hội, khó khăn, tác động và rủi ro xã hội liên quan đến việc thiết kế dự án đƣợc đề
xuất; (iv) lập khung cho việc trao đổi về các ƣu tiên phát triển giữa các nhóm xã hội, tổ chức dân
sự, các tổ chức cơ sở và các bên liên quan khác tham gia dự án; và (v) phƣơng pháp để xác định
và giảm thiểu các rủi ro xã hội tiềm ẩn, bao gồm các tác động xã hội tiêu cực từ dự án phát triển
đơ thị và thích ứng của thành phố Cần Thơ .
Trong bối cảnh dự án, đánh giá xã hội bao gồm các khía cạnh xã hội của quy hoạch và thiết kế dự
án để giải quyết phù hợp cả tác động tích cực và tiêu cực từ các hoạt động của dự án. Nó liên
quan đến các vấn đề xã hội quan trọng, bao gồm thu hồi đất, tái định cƣ bắt buộc, vấn đề giới,
dân tộc bản địa, y tế công cộng, tham gia, tham vấn cộng đồng và truyền thông. Công việc này dự
kiến sẽ đƣợc triển khai phối hợp với đánh giá môi trƣờng và các vấn đề quy hoạch mà sẽ đƣợc
thực hiện bởi một nhiệm vụ riêng biệt. Những đánh giá này không những giúp Ngân hàng Thế
giới và thành phố Cần Thơ xác định các tác động xã hội, mà còn để đƣa ra các cơ chế về thể chế,
tổ chức phù hợp và các cơ chế cụ thể của dự án để giảm thiểu những tác động tiêu cực, đồng thời
tích hợp các vấn đề xã hội lớn hơn và tham gia vào các giai đoạn thiết kế và thực hiện dự án.
Nhiệm vụ sẽ tuân thủ các luật và các chính sách liên quan của Chính phủ Việt Nam và các chính
sách an tồn có liên quan của Ngân hàng Thế giới. Bên cạnh đó, dựa trên kết quả đánh giá xã hội
của dự án để lập Khung chính sách tái định cƣ (RPF).
1.2.2. Khu vực dự án ảnh hưởng
Dự án thực hiện tại 3 quận/ huyện của TP Cần Thơ gồm quận Ninh Kiều, Bình Thủy và Cái
Răng. Bản đồ khu vực dự án đƣợc trình bày trong hình dƣới đây

Trang 9



DỰ ÁN PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ TP CẦN THƠ VÀ TĂNG CƢỜNG KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA ĐƠ THỊ
Báo cáo điều tra kinh tế xã hội

Hình 1.1. Vị trí của khu vực dự án

Trang 10


DỰ ÁN PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ TP CẦN THƠ VÀ TĂNG CƢỜNG KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA ĐƠ THỊ
Báo cáo điều tra kinh tế xã hội

Hình 1.2 . Bố trí các hoạt động xây dựng đối với dự án

Long Hoa Ecological
Lake

Cai Khe boat
movement

CMT8 –provincial
road 918

University Village
Ecological Lake

Tidal
valves/gates

Cai Son erosion
prevention


Tran Hoang
Na road

embankment

Can Tho River
embankment

Hoang Quoc
Viet road

Quang Trung
Bridge (2ndUnit)

Dau Sau Boat
movement

Tran Hoang Na
road and bridge

1.2.3 Các phương pháp thu thập thông tin
Đánh giá xã hội (SA) là một quá trình để đảm bảo rằng các hoạt động của dự án : (i) đƣa vào các
vấn đề xã hội có liên quan và xây dựng các biện pháp giảm thiểu, và (ii) kết hợp chiến lƣợc cho sự
tham gia của nhiều bên liên quan. Việc đánh giá xã hội là một quá trình lặp đi lặp lại mà phải
đƣợc tổ chức theo cách thức trong một vài giai đoạn của một chu kỳ dự án. Hình dƣớiđây cung
cấp tổng quan q trình có tính năng đánh giá xã hội \ giai đoạn của hành động mà việc đánh giá
xã hội địi hỏi.
Hình 1.3. Chu trình đánh giá xã hội


Trang 11


DỰ ÁN PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ TP CẦN THƠ VÀ TĂNG CƢỜNG KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA ĐƠ THỊ
Báo cáo điều tra kinh tế xã hội

1.2.3.1.

Sàng lọc

Trên cơ sở các tài liệu đƣợc cung cấp, việc sàng lọc dự án đầu tiên bao gồm việc phân tích bối
cảnh dự án, xác định các bên liên quan và công việc của họ. Việc phân tích này có liên quan đến
thơng báo về việc đầu tƣ dự án và lựa chọn thay thế tiềm năng, tiến hành khảo sát thực địa sơ bộ
để xác định vị trí của các tiểu dự án đề xuất, và phạm vi tác động (ví dụ nhƣ việc thu hồi đất, nhu
cầu / yêu cầu đối với thiết bị phụ trợ).
Tƣ vấn tại cuộc họp với các đại diện của Ban QLDA, các Ủy ban Dân tộc tỉnh, giải phóng mặt
bằng và Trung tâm Phát triển Qũy Đất (LFDC) thu thập thông tin, để xác định sơ bộ về số lƣợng
ban đầu bị ảnh hƣởng / hộ gia đình đƣợc hƣởng lợi, phạm vi thu hồi đất và các vấn đề về pháp lý,
/dân tộc thiểu số bị ảnh hƣởng và nhận đƣợc lợi ích và các nhóm dễ bị tổn thƣơng khác. Các dữ
liệu thu thập đƣợc trong các lĩnh vực khảo sát phục vụ để xác định tham vấn cộng đồng và khảo
sát hộ gia đình (kinh tế-xã hội) tới các hộ gia đình bị ảnh hƣởng / đƣợc hƣởng lợi tại các khu vực
nằm trong dự án.
1.2.3.2.

Nguyên tắc chung của các thông tin được thu thập

Đồn khảo sát hiện trƣờng thu thập thơng tin với 2 hình thức chủ yếu, bao gồm: (i) thu thập thơng
tin có sẵn tại địa phƣơng thơng qua việc cung cấp các hình thức và tài liệu cho các cơ quan chức
năng của dự án ở phƣờng / xã; (ii) sử dụng các phƣơng pháp xã hội khoa học để thu thập thông
tin kinh tế xã hội trong vùng dự án.

Quy trình khảo sát
Sau khi đi tìm hiểu địa bàn khảo sát tại các phƣờng, xã thuộc phạm vi dự án, trƣởng nhóm khảo
sát hiện trƣờng đã chuẩn bị phƣơng pháp thu thập thông tin, xử lý thông tin trong quá trình điều
tra thực tế. Việc lập kế hoạch điều tra chi tiết sẽ giúp cho việc thực hiện cơng tác điều tra hiệu quả
hơn. Bên cạnh đó, trƣớc khi tiến hành điều tra thực tế, nhóm khảo sát hiện trƣờng đã nhóm họp,
thảo luận và tham gia khố tập huấn các điều tra viên. Qua đó, các thành viên trong nhóm khảo sát
đã đƣợc giới thiệu về dự án, các phƣơng pháp và nội dung của phiếu khảo sát và nâng cao nhận
thức về vai trò, trách nhiệm và công việc của cán bộ Ban QLDA trong lập và triển khai tại hiện
trƣờng.
Thu thập thông tin thứ cấp:
Các nguồn thông tin thứ cấp cũng đƣợc sử dụng nhƣ niên giám thống kê thành phố Cần Thơ,
vùng ĐBSCL, báo cáo tình hình kinh tế xã hội của thành phố Cần Thơ, báo cáo kinh tế xã hội
của các phƣờng/ xã trong khu vực dự án để tổng hợp đánh giá.
Khảo sát kinh tế xã hội và Cỡ Mẫu khảo sát
Sử dụng phƣơng pháp lấy mẫu phân tầng ngẫu nhiên, với cỡ mẫu dự kiến đƣợc thực hiện tại toàn
bộ cá phƣờng/xã trong khu vực dự án với cỡ mẫu ít nhất là 5% tổng số hộ trên địa bàn phƣờng
(Đối với các khu/tổ dân cƣ bị ảnh hƣởng, số hộ đƣợc khảo sát sẽ chiếm tỷ lệ nhiều hơn so với các
khu/tổ dân cƣ còn lại trong phƣờng).
Phỏng vấn sâu:
Phƣơng pháp luận để khảo sát bao gồm phỏng vấn chính thức và khơng chính thức, phỏng vấn
sâu ngƣời đƣợc chọn, các nhóm hƣởng lợi nhằm thu thấp ý kiến, mong muốn của ngƣời dân
trong khu vực dự án, từ đó đƣa ra cách thức giải quyết các mâu thuẫn tiềm ẩn và giảm thiểu các
tác động tiêu cực.
Trang 12


DỰ ÁN PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ TP CẦN THƠ VÀ TĂNG CƢỜNG KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA ĐƠ THỊ
Báo cáo điều tra kinh tế xã hội

Thảo luận nhóm:

Thảo luận nhóm, thảo luận nhóm tập trung sẽ thảo luận các vấn đề liên quan đến điều kiện sống,
nghề nghiệp, tiếp cận các cơ sở hạ tầng dịch vụ công cộng, chăm sóc sức khỏe/bệnh tật, giao
thơng, biến đổi khí hậu… sẽ đƣợc thực hiện nhằm thu thập thông tin và thảo luận sâu hơn về các
vấn đề liên quan. Lắng nghe ý kiến đề xuất từ phía chính quyền, cộng đồng đối với dự án.
1.2.3.3.

Tổ chức thực hiện thu thập thông tin

Thu thập thơng tin thứ cấp
Khảo sát Hộ gia đình theo Phiếu điều tra:
Cuộc khảo sát này là cuộc khảo sát chọn mẫu. Cuộc khảo sát nhằm thu thập các thông tin kinh tế
xã hội của phƣờng/ xã trong dự án. Những hộ hƣởng lợi cảu Dự án, hộ có khả năng bị ảnh
hƣởng, các hộ nghèo, hộ dễ bị tổn thƣơng, hộ dân tộc thiểu số, giới, biến đổi khí hậu... tham gia
vào trong q trình điều tra. Các dữ liệu khảo sát kinh tế xã hội ban đầu đối với cộng đồng bị
ảnh hƣởng và ngƣời hƣởng lợi từ các hạng mục dự án sẽ đƣợc sử dụng để đánh giá dự án sau
này nhằm xác định xem mục tiêu của dự án có đạt đƣợc hay khơng. Các dữ liệu cơ sở ban đầu
cũng đƣợc sử dụng để giám sát các hoạt động thực hiện dự án và những thay đổi xã hội mà dự
án có thể mang lại.
Ngồi các khía cạnh kinh tế xã hội của nhóm dân số mẫu và nhóm đối tƣợng hƣởng lợi, cần
khảo sát các thông tin về khả năng tiếp cận dịch vụ cơng cộng, dịch vụ tiện ích và thị trƣờng. Bộ
chỉ tiêu hiệu quả kinh tế xã hội đƣợc xây dựng để bao hàm phạm vi khảo sát ban đầu và làm
hƣớng dẫn thiết kế bảng hỏi.
Đối tƣợng khảo sát bao gồm:
-

Chính quyền địa phƣơng: Đại điện các ban ngành đoàn thể nằm trong vùng dự án tại các
Quận,huyện và phƣờng/ xã.

-


Hộ dân: hộ hƣởng lợi, h dễ bị tổn thƣơng, hộ dân tộc thiểu số, hộ nguy cơ bị ảnh hƣởng
dự án, hộ có mức sống khác nhau…

Điều tra kinh tế xã hội đƣợc tiến hành trong 2 tuần từ ngày 13/6 đến hết ngày 21/6 với3.000 hộ
gia đình đƣợc tham gia điều tra bảng hỏitại 3 quận dự án.
Bảng 1.1: Cơ cấu mẫu điều tra
STT

Quận/huyện

1

2

Phƣờng

Số hộ phỏng
vấn

Phƣờng

Số hộ phỏng
vấn

Cái Khế

200

An Nghiệp


140

An Cƣ

158

An Hội

95

An Khánh

233

An Hòa

306

Tân An

100

An Phú

118

An Lạc

144


Xuân Khánh

193

An Bình

203

Hƣng Lợi

174

Hƣng Phú

201

Hƣng Thạnh

156

Quận Ninh Kiều

Quận Cái Răng

Trang 13


DỰ ÁN PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ TP CẦN THƠ VÀ TĂNG CƢỜNG KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA ĐƠ THỊ
Báo cáo điều tra kinh tế xã hội


STT

Quận/huyện

3

Phƣờng

Số hộ phỏng
vấn

An Thới

199

Long Tuyền

180

Phƣờng
Long Hịa

Số hộ phỏng
vấn
200

Quận Bình Thuỷ
Tổng số

3.000


(Nguồn: Khảo sát kinh tế xã hội, tháng 06/2015)
1.3. Mô tả dự án
1.3.1. Mục tiêu tổng thể của dự án
Mục tiêu của Dự án là nhằm giảm sự tổn thƣơng do ngập lụt tại trung tâm thành phố Cần Thơ và
cải thiện kết nối giữa trung tâm thành phố và khu vực mới phát triển của Cái Răng. Điều này sẽ
đạt đƣợc thông qua (i) đầu tƣ trong quản lý rủi ro lũ cơng trình và phi cơng trình (ii) đầu tƣ vào cải
thiện khả năng tiếp cận đô thị, bao gồm cả hoạt động vận tải công cộng thông qua một phƣơng
pháp tiếp cận quản lý hành lang tích hợp; và (iii) tăng cƣờng năng lực quản lý tài chính và kế
hoạch tích hợp giao thông với việc sử dụng đất.
Mục tiêu chi tiết của dự án
- Phát triển hạ tầng giao thông đô thị kết hợp với việc kiểm soát ngập lụt; bảo vệ các cơ sở
cơ quan cấp thành phố, cấp vùng (viện, trƣờng, bệnh viện,..) và khu ở tập trung; tăng
cƣờng kết nối giao thông nội vùng và giữa các vùng trong thành phố nhằm đảm bảo điều
kiện làm việc, học tập, đầu tƣ để phát triển kinh tế - xã hội bền vững; phát triển hệ thống
giao thông công cộng và tăng khả năng tiếp cận của ngƣời dân ở các khu thu nhập thấp đến
dịch vụ hạ tầng xã hội của thành phố, giảm thiểu thời gian di chuyển giữa khu trung tâm
thành phố và khu vực phát triển có nguy cơ ngập lụt thấp để thúc đẩy tăng trƣởng.
- Xây dựng đồng bộ các cơng trình để kiểm soát, giảm thiểu ngập lụt, tăng cƣờng khả năng
tiêu thoát nƣớc, cải thiện vệ sinh môi trƣờng kết hợp chỉnh trang đô thị và nâng cao điều
kiện sống tại các khu đô thị.
- Nâng cao năng lực quản lý đô thị, quản lý tổng hợp hành chính cơng gồm: Lập kế hoạch
kiểm sốt ngập lụt và rủi ro, giao thơng và sử dụng đất, cơ chế phối hợp, quản lý rủi ro do
thiên tai và quản lý tài chính. Ðảm bảo đồng bộ, phát huy hiệu quả quản lý vận hành các
cơng trình sau khi hình thành; đồng thời, thực hiện hiệu quả cải cách hành chính và cải
thiện mơi trƣờng đầu tƣ.
1.3.2. Các hợp phần dự án
Dự án Phát triển thành phố Cần Thơ và tăng cƣờng khả năng thích ứng của đơ thị là dự án đa
ngành, các cơng trình đầu tƣ rất đa dạng, bao gồm: Các cơng trình giao thơng đƣờng bộ, hệ thống
chống ngập lụt, mƣơng thoát nƣớc thải, xây dựng hạ tầng kỹ thuật, cơng trình phúc lợi xã hội, hạ

tầng khu tái định cƣ… Phƣơng án xây dựng cơng trình và cơng nghệ sẽ đƣợc đề xuất căn cứ vào
loại hình cơng trình cụ thể, đặc điểm kỹ thuật, điều kiện thi công và yêu cầu thi công. Việc triển
khai thiết kế và tổ chức thi công theo đúng các tiêu chuẩn, quy định, quy phạm xây dựng hiện
hành của Việt Nam.
Trên cơ sở hiện trạng, mục tiêu và nguyên tắc phát triển dự án, đối tƣợng hƣởng lợi dự án, các hợp
phần đƣợc đề xuất trong dự án bao gồm:
Hợp phần 1- Kiểm sốt ngập lụt và vệ sinh mơi trường
- Xây dựng hệ thống kiểm soát ngập:
+ Hệ thống kiểm soát ngập vịng ngồi:
(i) Phía nam: Xây dựng bờ kè sơng Cần Thơ, công viên và đƣờng giao thông sau kè (đoạn
từ đƣờng Ngô Đức Kế đến Rạch Cái Sơn) chiều dài khoảng 6,14km;
(ii) Phía tây: Xây dựng bờ kè cho rạch Cái Sơn-Mƣơng Khai chiều dài 3,9km (điểm đầu
tại đƣờng Tỉnh 923, điểm cuối kết nối với tuyến đƣờng nối Cách Mạng Tháng Tám (Quốc lộ 91) đƣờng tỉnh 918).

Trang 14


DỰ ÁN PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ TP CẦN THƠ VÀ TĂNG CƢỜNG KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA ĐƠ THỊ
Báo cáo điều tra kinh tế xã hội

(iii) Phía Đơng: Nâng cấp Quốc lộ 91 thuộc dự án của Bộ Giao thông vận tải trong năm
2015 (đang đƣợc thực hiện).
(iv) Phía Bắc: Tuyến đƣờng nối Cách Mạng Tháng Tám (Quốc lộ 91) - đƣờng tỉnh 918
(đƣợc đầu tƣ trong Hợp phần 2) vừa có chức năng kiểm sốt ngập vừa có chức năng giao thơng,
phát triển đơ thị.
+ Các tuyến kiểm sốt ngập cho khu vực đô thị lõi đƣợc kết hợp cùng với các cơng trình
kiểm sốt ngập nhƣ Âu thuyền và cống ngăn triều. Cụ thể nhƣ sau:
(i) Xây dựng 03 Âu thuyền kết hợp với cống ngăn triều tại 03 rạch Cái Khế, Đầu Sấu và
Hàng Bàng giao với hệ thống sông lớn nhƣ sông Hậu, sông Cần Thơ, rạch Cái Sơn.
(ii) Xây dựng 09 cống ngăn triều trên các tuyến hành lang kiểm soát gồm : 04 cống ngăn

triều trên đƣờng nối Cách Mạng Tháng Tám - đƣờng tỉnh 918; 02 cống ngăn triều kết hợp cầu
giao thông trên tuyến rạch Cái Sơn-Mƣơng Khai; 03 cống ngăn triều trên tuyến kè sông Cần Thơ
+ Hệ thống chứa nƣớc và kiểm sốt ngập tại vịng trong:
(i) Cải tạo 15,77 km cho 14 kênh rạch chính trong khu vực bảo vệ nhằm tăng cƣờng khả
năng điều tiết nƣớc cho khu vực khi mƣa.
(ii) Xây dựng các hồ điều tiết, chứa nƣớc trong khu vực đô thị lõi là khu vực hồ làng đại học
có diện tích 15ha và khu vực hồ Long Hịa có diện tích 4,8ha.
(iii) Xây dựng trạm bơm công suất nhỏ (2m3/s) tại lƣu vực rạch Tham Tƣớng.
- Vệ sinh mơi trường:
(i) Nâng cấp đƣờng Hồng Quốc Việt cải thiện điều kiện ngập úng cho khu vực đơ thị.
(ii) Cải tạo 12,2 km đƣờng cống thốt nƣớc cho các tuyến đƣờng trong trung tâm quận
Ninh Kiều và trạm bơm di động công suất nhỏ sử dụng tại các khu vực ngập cục bộ khi cần thiết.
(iii) Trang, thiết bị quản lý vận hành: Thiết bị gắn với cơng trình và thiết bị h trợ cơng tác
quản lý và vận hành điều tiết theo dõi giám sát hệ thống thoát nƣớc, nạo vét cống, kênh rạch, trạm
bơm, hồ, van điều tiết.
Hợp phần 2 – Phát triển hành lang đô thị
(i) Xây dựng cầu Quang Trung (đơn nguyên 2) quy mô tổng chiều dài cầu và đƣờng dẫn
khoảng 869m, phần cầu dài 481m, bề rộng B = 11m;
(ii) Xây dựng đƣờng và cầu Trần Hồng Na quy mơ tổng chiều dài tuyến khoảng 3,684
km. Ngoài ra, đầu tƣ thêm tuyến đƣờng song hành trên Quốc lộ 1A (đoạn từ Trần Hoàng Na đến
nút giao IC3) với chiều dài khoảng 1,43km lộ giới 28m;
(iii) Xây dựng đƣờng nối Cách Mạng Tháng Tám (QL91) – Đƣờng tỉnh ĐT918 quy mô
chiều dài tuyến khoảng 5,33 km, lộ giới 40m;
(iv) Xây dựng khu dân cƣ phục vụ tái định cƣ: tại quận Ninh Kiều có diện tích khoảng
54,0 ha.
(v) Trang thiết bị quản lý vận hành và h trợ kỹ thuật, nghiên cứu về quản lý giao thông:
đầu tƣ các trang thiết bị phục vụ cho việc thành lập một trung tâm GIS tại Cần Thơ.
Hợp phần 3 – Tăng cường quản lý đơ thị thích ứng biến đổi khí hậu
- Nền tảng quy hoạch không gian đô thị:
+ Xây dựng cơ sở dữ liệu không gian địa lý hoạt động trực tuyến để hình thành cơng cụ

quản lý đồng bộ, thống nhất, linh hoạt. Bao gồm 3 tiểu hợp phần: thiết lập cơ sở dữ liệu không
gian hạ tầng đô thị (SDI) và hệ thống thông tin về rủi ro thiên tai; Chƣơng trình thành phố mở; Mơ
hình thuỷ động lực phịng chống ngập lụt đô thị.
- Hệ thống trợ giúp xã hội phòng chống, khắc phục thiên tai:
+ Tăng cƣờng năng lực trợ giúp xã hội phòng chống, khắc phục thiên tai theo hƣớng kịp
thời, tập trung và minh bạch thông qua Hệ thống trợ giúp xã hội phòng chống, khắc phục thiên tai
cho ngƣời dân bị ảnh hƣởng trên toàn địa bàn thành phố.
+ Cải thiện, điều chỉnh hệ thống trợ giúp xã hội, liên kết mạng lƣới an sinh ứng phó thiên tai
với các biện pháp tài chính thích ứng rủi ro phù hợp để giúp cân đối tài chính lâu dài.

Trang 15


DỰ ÁN PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ TP CẦN THƠ VÀ TĂNG CƢỜNG KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA ĐƠ THỊ
Báo cáo điều tra kinh tế xã hội

CHƢƠNG II: ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI
2.1. Tổng quan về thành phố Cần Thơ
2.1.1. Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội
Thành phố Cần Thơ nằm ở vị trí trung tâm châu thổ đồng bằng sông Cửu Long, trải dài trên 55km
dọc bờ Tây sơng Hậu, tổng diện tích tự nhiên 1.401,61 km2, chiếm 3,49% diện tích tồn vùng.
Thành phố Cần Thơ khơng có rừng tự nhiên và cách biển Đơng 75 km. Khoảng cách đến các đô
thị khác trong vùng nhƣ sau: Long Xuyên 60km; Rạch Giá 116km; Cà Mau 179km, thành phố Hồ
Chí Minh là 169km.
Vị trí địa lý: 105 độ 13‟ 38” đến 105 độ 50‟ 35” độ Kinh Đông; 09 độ 55‟ 08” đến 10 độ 19‟ 38”
vĩ độ Bắc. Tứ cận nhƣ sau:
- Phía Tây Bắc giáp tỉnh An Giang.
- Phía Nam giáp tỉnh Hậu Giang.
- Phía Tây Nam giáp tỉnh Kiên Giang.
- Phía Đơng Bắc giáp tỉnh Vĩnh Long và Đồng Tháp.

Đặc điểm địa hình
Cần Thơ nằm tồn bộ trên đất có nguồn gốc phù sa sơng Mê Kông bồi lắng hàng thiên niên kỷ nay
và hiện vẫn còn tiếp tục đƣợc bồi lắng thƣờng xuyên qua nguồn nƣớc có phù sa của dịng sơng
Hậu.
Cao độ trung bình khoảng 1,00 – 2,00m dốc từ đất trồng ven sơng Hậu, sơng Cần Thơ thấp dần
về phía nội đồng (từ Đông Bắc sang Tây Nam). Do nằm cạnh sông lớn, nên Cần Thơ có mạng
lƣới sơng, kênh, rạch khá dày. Bên cạnh đó, thành phố cịn có các cồn và cù lao trên sông Hậu
nhƣ Cồn Ấu, Cồn Khƣơng, Cồn Sơn, Cù lao Tân Lập.
Điều kiện Kinh tế xã hội
Tổng sản phẩm trên địa bàn (GDP- giá so sánh 2010) ƣớc đạt 69.514,7 tỷ đồng, tăng 12,05% so
với năm 20131, đạt kế hoạch đề ra. Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch đúng hƣớng tăng dần tỷ
trọng Khu vực II, III chiếm 92,73%; giảm dần tỷ trọng tỷ trọng Khu vực I chiếm 7,27% trong cơ
cấu kinh tế thành phố, đặc biệt chất lƣợng đƣợc nâng lên khi cả ba khu vực đềutăng trƣởng so với
cùng kỳ2.
Nhờ duy trì đƣợc tốc độ tăng trƣởng kinh tế đã làm tăng thu nhập, cải thiện và nâng cao mức sống
của ngƣời dân thành phố. Ƣớc thực hiện GDP bình quân đầu ngƣời đạt 70,2 triệu đồng, tăng 7,1
triệu đồng so với năm 20133, đạt kế hoạch đề ra; quy USD là 3.298 USD, tăng 294 USD so năm
2013.
Công nghiệp và xây dựng
Thành phố tập trung chỉ đạo tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, triển khai các biện pháp h trợ phát
triển và giải quyết kịp thời các kiến nghị, đề xuất cho doanh nghiệp, đặc biệt các doanh nghiệp
1

KH năm 2014 tăng 12-12,5%, thực hiện năm 2013 tăng 11,32%);
Khu vực I tăng 0,95%; khu vực II tăng 10,51%, khu vực III tăng 14,85%. Trong cơ cấu GDP, khu vực I chiếm 7,27%, khu vực II
chiếm 35,79% và khu vực III chiếm 56,94%.
2

3


KH GDP bình quân đầu ngƣời (giá hiện hành) đạt 70-70,5 triệu đồng; quy USD theo giá hiện hành 3.280-3.330 USD;

Trang 16


DỰ ÁN PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ TP CẦN THƠ VÀ TĂNG CƢỜNG KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA ĐƠ THỊ
Báo cáo điều tra kinh tế xã hội

hoạt động xuất khẩu, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh, thúc đẩy sản xuất phù hợp trong tình
hình hiện nay. Kết quả sản xuất cơng nghiệp tiếp tục phát triển theo hƣớng tích cực, chỉ số sản
xuất công nghiệp ƣớc tăng 8,4% so với năm 20134. Các khu công nghiệp thu hút thêm 05 dự án với
tổng vốn đầu tƣ đăng ký đạt 48 triệu USD, nâng tổng số đến nay các khu cơng nghiệp có 214 dự
án cịn hiệu lực5, th 567,19 ha đất công nghiệp, tổng vốn đầu tƣ đăng ký 1.919 triệu USD; vốn thực
hiện 852,4 triệu USD, chiếm 44,4% tổng vốn đầu tƣ đăng ký, tổng số lao động đang làm việc tại
các khu công nghiệp là 31.716 lao động, giảm 803 lao động.
Nông nghiệp – lâm nghiệp và nuôi trồng thủy sản
Tiếp tục phát triển nhân rộng mô hình cánh đồng lớn,tăng cƣờng sử dụng các giống lúa đặc sản, nâng
cao chất lƣợng và giá trị; hình thành sự liên kết từ khâu sản xuất đến tiêu thụ, nâng cao hiệu quả và
ổn định trong sản xuất. Tình hình sản xuất các vụ lúa trong năm đạt khá, diện tích lúa cả năm
xuống giống đƣợc 232.335 ha6, vƣợt 6,7% KH, bằng 98,2% so năm trƣớc; ƣớc sản lƣợng cả năm
đạt 1,423 triệu tấn7, vƣợt 13% KH, tăng 3,9% so năm trƣớc. Giám sát chặt chẽ chăn nuôi, thực
hiện tiêm phịng thƣờng xun, định kỳ, kiểm sốt dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm, nên chƣa
phát hiện dịch bệnh lớn xảy ra. Kết quả khảo sát cho thấy rằng khơng có dịch bệnh ở địa
phƣơngPhát triển ni thủy sản theo tiêu chuẩn vệ sinh, an toàn thực phẩm nhƣ: GlobalGAP,
VietGAP… tăng giá trị hàng hóa, ƣớc cả năm diện tích ni thủy sản 13.190 ha, vƣợt 1,5% kế
hoạch, tăng 2,5% so năm trƣớc; tổng sản lƣợng thủy sản nuôi thu hoạch đạt 193.316 tấn, vƣợt
4,5% kế hoạch, tăng 6,7% so năm trƣớc8;
Thương mại - Dịch vụ
Hoạt động nội thƣơng tiếp tục sôi động, bên cạnh các giải pháp, chính sách phù hợp của Chính
phủ, thành phố tổ chức nhiều hoạt động h trợ doanh nghiệp xúc tiến thƣơng mại, kết nối cung cầu

giữa nhà sản xuất - nhà phân phối, hội chợ triển lãm, chƣơng trình đƣa hàng Việt về vùng ngoại
thành… kết hợp với các hình thức khuyến mãi, chiêu thị của doanh nghiệp, hệ thống siêu thị, các
cửa hàng tiện ích… khuyến khích tiêu dùng, sức mua phục hồi nhanh vào những tháng cuối năm,
tác động thúc đẩy sản xuất, phát triển thị trƣờng, hình thành ngày càng rõ nét là trung tâm phân
phối lớn, hƣớng đến trở thành trung tâm thƣơng mại của vùng ĐBSCL.
Dân số-lao động
Hiện nay, thành phố đang tập trung các nguồn lực để hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật
và xã hội.Đảm bảo cho sự phát triển của thành phố trong hiện tại cũng nhƣ trong tƣơng lai, xứng
đáng là một trong năm thành phố trực thuộc Trung Ƣơng.
Tính đến năm 2010, Thành phố Cần Thơ có tổng số 09 đơn vị hành chính, trong đó, có 05 quận
Ninh Kiều, Ơ Mơn, Bình Thủy, Cái Răng và Thốt Nốt và 04 huyện: Vĩnh Thạnh, Cờ Đỏ, Phong
Điền, Thới Lai. Quy mơ về diện tích và hiện trạng dân số của các quận, huyện đƣợc thể hiện ở
bảng sau:

4

CN chế biến chế tạo tăng 9,13%, SX và phân phối điện tăng 75,88%; cung cấp nƣớc, quản lý XL rác thải tăng 14,59%
Trong đó có 192 dự án đang hoạt động, 16 dự án đang xây dựng và 06 dự án chƣa triển khai.
6
Trong đó; diện tích gieo trồng lúa Đông Xuân đƣợc 88.007,9 ha, vƣợt 0,2% KH; lúa Hè Thu 81.088,5 ha, vƣợt 1,4% KH; lúa Thu
Đông 63.238,6 ha, vƣợt 26,5% KH.
7
Trong đó: sản lƣợng lúa Đơng Xn thu hoạch 646.129 tấn, vƣợt 1,4% KH; lúa Hè Thu 455.460 tấn, vƣợt 10,5% KH; lúa Thu
Đông 322.010 tấn, vƣợt 52,8% KH
8
Trong đó, diện tích ni cá tra 842 ha, đạt 99,1%, bằng 98,4% so năm trƣớc; sản lƣợng thu hoạch 150.444 tấn, vƣợt 0,3% KH,
tăng 5,9% so năm trƣớc.
5

Trang 17



DỰ ÁN PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ TP CẦN THƠ VÀ TĂNG CƢỜNG KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA ĐƠ THỊ
Báo cáo điều tra kinh tế xã hội

Bảng 2.1: Quy mô diện tích, dân số và mật độ dân số thành phố Cần Thơ

STT

Quận/huyện

Dân số (người)

Diện
tích
(km2)

Tổng

Nam

Nữ

Mật độ dân
số
(Người/km2)

1

Quận Ninh Kiều


29.27

1.232.260

122.533

133.195

8.737

2

Quận Ơ Mơn

132.22

133.630

67.238

67.392

1.018

3

Quận Bình Thuỷ

70.68


119.158

58.959

60.199

1.686

4

Quận Cái Răng

68.33

91.000

44.667

46.333

1.332

5

Quận. Thốt Nốt

118.01

164.980


82.662

82.278

1.398

6

H. Vĩnh Thạnh

298.23

116.110

58.392

57.718

389

7

H. Cờ Đỏ

311.15

126.069

64.330


61.739

405

8

H. Phong Điền

125.26

101.120

50.330

50.790

807

9

H. Thới Lai

255.81

123.505

63.015

60.490


483

Tổng số

1.408

1.232.260

875

(Nguồn: Niên giám thống kê Thành phố Cần Thơ – 2014)
Thành phố Cần Thơ với nhiều cộng đồng dân tộc cùng sinh sống. Cũng nhƣ các khu vực hội nhập
đa sắc tộc khác, theo thống kê đến hết năm 2009, thành phần dân tộc chủ đạo ở Thành phố là dân
tộc kinh với 1.153.341 ngƣời, chiếm 96,96%; dân tộc Hoa kiều chiếm 1,19%; dân tộc Khmer
chiếm 1,8% và dân tộc khác chiếm 0,05%.
Những nhóm dân tộc bị đơ thị hóa và tích hợp vào xu hƣớng đô thị của cuộc sống. Tuy nhiên, theo
bảng 2.2. tỷ lệ ở mức ngƣỡng nghèo và nghèo của các hộ gia đình dân tộc thiểu số là cao hơn so
với hộ gia đình dân tộc Kinh tại thành phố Cần Thơ.

Trang 18


DỰ ÁN PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ TP CẦN THƠ VÀ TĂNG CƢỜNG KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA ĐƠ THỊ
Báo cáo điều tra kinh tế xã hội

Bảng 2.2: Số hộ nghèo và cận nghèo của Cần Thơ và phân loại dân tộc thiểu số (DTTS)
Số hộ cận nghèo và hộ nghèo
Stt.


Quận/huyệ
n

Số hộ toàn
thành phố

Số hộ cận nghèo và hộ nghèo DTTS

Số hộ
nghèo

Tỷ lệ

Số hộ cận
nghèo

Tỷ lệ

Số hộ
DTTS

Số hộ
nghèo
DTTS

Tỷ lệ

Số hộ cận
nghèo DTTS


Tỷ lệ

1

Quận Ninh
Kiều

64,553

682

1.06

551

0.85

2.518

64

2.54

47

1.87

2

Quận Ơ

Mơn

33,086

1,547

4.68

1413

4.27

1.272

206

16.19

104

8.18

3

Quận Bình
Thủy

31,112

175


0.56

497

1.6

466

3

0.64

13

2.79

4

Quận Cái
Răng

23,564

278

1.18

566


2.4

530

11

2.08

32

6.04

5

Quận Thốt
Nốt

39,322

1,035

2.63

966

2.53

348

31


8.91

14

4.02

6

Huyện Vĩnh
Thạnh

27,429

838

3.06

1389

5.06

365

43

11.78

95


26.3

7

Huyện Cờ
Đỏ

29,518

1,699

5.76

1911

6.47

2.18

383

17.57

352

16.2

8

Huyện

Phong Điền

25,035

840

3.36

972

3.88

349

23

6.59

27

7.74

9

Huyện Thới
Lai

29,890

1,528


5.11

1554

5.2

934

113

12.1

91

9.74

TP CẦN THƠ

30,3509

8,622

2.84

9,849

3.25

3.6


877

9.79

775

8.65

Trang 19


DỰ ÁN PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ TP CẦN THƠ VÀ TĂNG CƢỜNG KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA ĐƠ THỊ
Báo cáo điều tra kinh tế xã hội

Lao động và nghề nghiệp
Tổng số: 864.041 ngƣời, trong đó lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế: 650.342
ngƣời hoạt động và ngƣời không lao động là 213.699 ngƣời( học sinh, ngƣời thất nghiệp, nội
trợ…) ( Quan sát hình 1 ) . Số ngƣời làm việc trong ngành chủ yếu: 260.418 ngƣời (trong đó
Nơng nghiệp, lâm nghiệp: 250.545 ngƣời và thủy sản: 9.873 ngƣời; ngành công nghiệp và dịch
vụ lần lƣợt là 127.593 ngƣời (công nghiệp khai thác mỏ: 264 ngƣời; công nghiệp chế biến:
83.669 ngƣời; sản xuất điện, nƣớc: 4.571 ngƣời và xây dựng: 39.089 ngƣời) và 262.331 ngƣời
(thƣơng nghiệp, khách sạn, nhà hàng: 144.821 ngƣời, giao thông vận tải, kho bãi, thông tin liên
lạc: 32.811 ngƣời và các ngành khác: 84.699 ngƣời)
Biểu đồ 1: Cơ cấu lao động dự trữ Cần Thơ
87240

90000
80000


71419

70000
60000
50000
40000
24713

30000
20000

20052

10275

10000
0
Nội trợ

Học sinh

Mất sức lao Thất nghiệp Khơng có
động
nhu cầu
làm việc

 Nghèo đói
Theo báo cáo của 9 tháng đầu năm 2015 đƣợc thực hiện bởi các thành phố Sở LĐTB & XH, cho
thấy tỷ lệ hộ nghèo và tỷ lệ ngƣời cận nghèo để giảm dần hàng năm. Trong năm 2012, thành phố
có 19.530 hộ nghèo, chiếm 6,62% và 15.921 hộ cận nghèo với 5,39%. Những con số này đã

giảm trong những năm qua và năm 2014, số hộ nghèo tồn thành phố vẫn cịn 11.867 hộ
(3,95%) và gần các hộ nghèo là 11.692 hộ (3,89%), trong đó giảm 50% so với 3 năm liên tiếp
2012-2014 (bảng 2.3).
Bảng 2. 3. Tỷ lệ nghèo đói ở thành phố Cần Thơ
Tỷ lệ nghèo đói
STT

Năm

Hộ gia
đình

Phần trăm%

Số phần trăm ngƣỡng nghèo
Hộ gia đình

Phần trăm%

1

2012

19.530

6,62

15.921

5,39


2

2013

15.465

5,19

14.282

4,79

3

2014

11.867

3,95

11.692

3,89

Nguồn : Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội Thành phố Cần Thơ_ Tháng 9 2015 )

Trang 20



DỰ ÁN PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ TP CẦN THƠ VÀ TĂNG CƢỜNG KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA ĐƠ THỊ
Báo cáo điều tra kinh tế xã hội

Biểu đồ 2 : Tỷ lệ các hộ cận nghèo và nghèo phân theo dân tộc thiểu số

100%
90%
80%
70%
60%

4.02

1.87 8.18

0.85

4.27

2.79 6.04

16.15 7.74 9.74 8.65

2.53 26.03
6.47 3.88

5.2

3.25


50%
40%

Hộ cận nghèo DTTS
2.54 16.19 1.6

2.4

8.91 5.06
17.57 6.59

30%
20%
10%
0%

0.64

2.08

12.1

Hộ cận nghèo
9.79

11.78

Hộ nghèo DTTS
Hộ nghèo


1.06 4.68
5.11 2.84
0.56 1.18 2.63 3.06 5.76 3.36

2.1.2. Điều kiện cơ sở hạ tầng
Kết nối giao thông
Hệ thống giao thơng đƣờng bộ: Tồn thành phố có 2.762,84km đƣờng, mật độ 2,3km/km2 (nếu
khơng tính đƣờng xã ấp, tồn thành phố có 698,548km đƣờng, mật độ 0,5km/km2); trong đó có
123,715km quốc lộ; 183,85km đƣờng tỉnh; 332,87 km đƣờng huyện; 153,33km đƣờng đô thị;
1.969,075km đƣờng ấp, xã, khu phố. Với 3,98% mặt đƣờng bê tơng nóng, 26,26% nhựa,
27,74% rải đá, 17,44% cấp phối, còn lại là đƣờng đất phần lớn sử dụng cho ngƣời đi bộ và xe 2
bánh với quy mô và tải trọng nhỏ.
Hệ thống giao thông đƣờng sông: Mạng lƣới đƣờng thủy trên địa bàn có tổng chiều dài
1.157km, trong đó có khoảng 619km có khả năng vận tải cho loại phƣơng tiện trọng tải từ 30 tấn
trở lên (độ sâu trung bình >2,5m). Gồm: 6 tuyến do Trung ƣơng quản lý (sông Hậu, sông Cần
Thơ, kênh Cái Sắn, kênh Thị Đội, rạch Ơ Mơn, kênh Xà No) với tổng chiều dài 132,88km, đảm
bảo cho phƣơng tiện trọng tải từ 100 - 250 tấn hoạt động… Bốn tuyến đƣờng sông do thành phố
quản lý là: kênh Thốt Nốt, kênh Bà Đầm, rạch Cầu Nhiếm, rạch Ba Láng với tổng chiều dài
81,45km, đảm bảo cho phƣơng tiện trọng tải từ 30 - 50 tấn hoạt động. Các tuyến đƣờng sông do
quận, huyện quản lý gồm 40 tuyến với tổng chiều dài 405,05km, đảm bảo cho phƣơng tiện trọng
tải từ 15 - 60 tấn hoạt động.
Giao thông hàng không: Sân bay Cần Thơ là sân bay lớn nhất khu vực đồng bằng sơng Cửu
Long, đã chính thức đi vào hoạt động khai thác thƣơng mại các tuyến quốc nội từ ngày 03 tháng
01 năm 2009 và mở các tuyến bay quốc tế vào cuối năm 2010.

Trang 21


DỰ ÁN PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ TP CẦN THƠ VÀ TĂNG CƢỜNG KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA ĐƠ THỊ
Báo cáo điều tra kinh tế xã hội


Hiện trạng giao thông TP Cần Thơ

Hệ thống các cơng trình phục vụ giao thơng: Cầu Cần Thơ bắc qua sông Hậu, khởi công vào
tháng 9 năm 2004, đã hoàn thành và đƣa vào sử dụng ngày 24 tháng 4 năm 2010. Ngoài ra, hệ
thống cảng của Cần Thơ đang đƣợc nâng cấp, gồm: Cảng Cần Thơ (Cảng Hồng Diệu) có thể
tiếp nhận tàu tàu biển có tải trọng 10.000 - 20.000 DWT; cảng Trà Nóc có 3 kho chứa lớn với
dung lƣợng 40.000 tấn, khối lƣợng hàng hóa thơng qua cảng có thể đạt 200.000 tấn/ năm có thể
tiếp nhận tàu 2.500 DWT. Cảng Cái Cui là cảng mới đƣợc xây dựng có thể phục vụ cho tàu từ
10.000 - 20.000 DWT, khối lƣợng hàng hóa thơng qua cảng là 4,2 triệu tấn/năm, đã hồn thành
cơng trình giai đoạn I vào tháng 4 năm 2006; đang triển khai đầu tƣ giai đoạn II. Sau khi thực
hiện xong dự án nạo vét và xây dựng hệ thống đê tại cửa biển Quan Chánh Bố, Cảng Cái Cui sẽ
là Cảng biển quốc tế tại thành phố Cần Thơ. Nhìn chung, hệ thống giao thơng và cơng trình
phục vụ giao thơng đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội tại thời điểm hiện nay. Trong thời
gian tới, thành phố sẽ tiếp tục đầu tƣ phát triển hoàn thiện hơn.
Hiện trạng cấp nước
Toàn thành phố hiện có 11 nhà máy cấp nƣớc với tổng cơng suất 109.500m3/ngày đêm. Phần
lớn trung tâm các xã đều có hệ thống cấp nƣớc từ 10 - 20m3/giờ và các cụm dân cƣ lớn 50 - 100
hộ có hệ thống nối mạng cấp nƣớc sạch. Trong thời gian tới, cần phải tiếp tục nâng cấp và mở
rộng để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao.
Khi xem xét các chi tiết của các nguồn nƣớc sinh hoạt của các hộ gia đình trong vùng dự án, kết
quả khảo sát cho thấy: Nƣớc máy có sẵn trong hầu hết các hộ gia đình ở ba huyện chiếm 87,5%,
tỷ lệ hộ gia đình sử dụng nƣớc giếng khoan chiếm 10,4% ; tỷ lệ hộ gia đình sử dụng nƣớc giếng
đào chiếm 0,6% và tỷ lệ hộ gia đình sử dụng nƣớc sơng / kênh chiếm 12,8%.
Hiện trạng cấp điện.
Hiện nay, thành phố Cần Thơ đƣợc cấp điện chủ yếu từ nguồn điện lƣới quốc gia (qua đƣờng
dây 220KV Cai Lậy - Trà Nóc và Cai Lậy - Rạch Giá) và nhà máy nhiệt điện Trà Nóc (tổng
cơng suất 193,5MW) cung cấp điện cho thành phố qua đƣờng dây 110KV và 6 trạm biến áp.
Trang 22



DỰ ÁN PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ TP CẦN THƠ VÀ TĂNG CƢỜNG KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA ĐƠ THỊ
Báo cáo điều tra kinh tế xã hội

Ngoài nguồn cung cấp trên, thành phố đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ cho phép xây dựng dự án
Trung tâm điện lực Ơ Mơn với tổng cơng suất cho 4 nhà máy 2.700MW bao gồm: Ơ Mơn 1:
600MW, Ơ Mơn 2: 720MW; nhà máy điện FO/khí 660MW và Ơ Mơn 4: 720MW dự kiến hồn
thành cả 4 nhà máy vào năm 2013. Trong đó, tổ máy số 1 - nhà máy Ơ Mơn 1 đã đƣa vào vận
hành vào năm 2009.
Hiện trạng thoát nước và xử lý nước thải
Hệ thống thoát nƣớc của thành phố hiện chỉ tập trung chủ yếu tại các phƣờng trung tâm của
quận Ninh Kiều, vừa thoát nƣớc mƣa, vừa thoát nƣớc thải sinh hoạt. Tổng chiều dài hệ thống
thoát nƣớc là 23.509m, đƣờng cống Ø 300-1.200mm và 7.216m các mƣơng xây B=200-500mm.
Nhìn chung, hệ thống thốt nƣớc trên địa bàn nội thị cịn kém và đang xuống cấp, hệ thống thốt
nƣớc tại các trung tâm thị trấn không đủ năng lực tải.
Vệ sinh môi trường
Khối lƣợng thu gom, vận chuyển rác trong năm 2009 khoảng 146.000 tấn (bình quân m i ngày
400 - 420 tấn). Bãi rác Tân Long tại huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang quy mô 20 ha đã đƣợc
đầu tƣ xây dựng các hạng mục: hệ thống đê bao cách ly và kênh dẫn, nhà để xe, nhà hành
chánh, nhà kho, nhà đốt rác, hàng rào, cổng, bể nƣớc, tháp nƣớc, hệ thống chiếu sáng, trồng cây
xanh, bãi rác...
Quy trình thu gom rác hiện tại:
Rác
thải

Thùng
chứa tạm

Điểm
hẹn


Xe
gom
rác

Trạm
trung
chuyển

Bãi
chứa
rác

Hiện tại rác thải của quận Ninh Kiều trung bình m i ngày đƣợc thu gom với công suất khoảng
296 tấn/ngày, với tỷ lệ thu gom chiếm từ 85 – 90%. Lƣợng rác phát sinh của 3 quận còn lại
khoảng 120 tấn/ngày đạt tỷ lệ thu gom rác từ 30-50% trong m i quận (trong đó: Quận Bình
Thuỷ khoảng 63 tấn/ngày, Quận Cái Răng khoảng 29,5 tấn/ngày, Quận Ơ Mơn khoảng 27 tấn
/ngày). Nhƣ vậy, tổng khối lƣợng thu gom của 4 quận nằm trong dự án hiện tại đạt khoảng 415
– 420 tấn/ngày. Với khối lƣợng rác thải của 4 quận đƣợc thu gom nhƣ trên thì tỷ lệ rác thải đƣợc
cơng ty thu gom so với lƣợng rác thải của toàn thành phố Cần Thơ chiếm khoảng 55%.
Qua các số liệu nhƣ trên có thể thấy việc thu gom rác thải trong các khu vực trung tâm của
thành phố nhƣ Ninh Kiều, Bình Thủy đang đƣợc vận hành khá tốt. Các khu vực ở xa trung tâm
thì tỷ lệ thu gom rác không cao do các nguyên nhân sau: do số lƣợng trang thiết bị phục vụ còn
hạn chế, các cơ sở hạ tầng chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu cho việc thu gom, ý thức của ngƣời dân
trong việc giữ gìn vệ sinh mơi trƣờng, chƣa có các biện pháp thu gom rác tại các nơi ở xa một
cách hợp lý...
2.1.3. Hướng phát triển kinh tế-xã hội của thành phố Cần Thơ thời kỳ 2020 – 2030
2.1.3.1. Quan điểm, mục tiêu và giải pháp phát triển
Mục tiêu tổng quát để phát triển thành phố Cần Thơ trở thành thành phố hiện đại, thành phố phát
triển với đặc điểm tiêu biểu của khu vực sông và cơ bản trở thành thành phố công nghiệp vào

năm 2020; trở thành trung tâm kinh tế-xã hội, giáo dục và đào tạo, trung tâm khoa học và cơng
nghệ, y tế và trung tâm văn hóa và thể thao của khu vực đồng bằng sông Cửu Long; trở thành
đầu mối giao thông quan trọng đối với giao thông liên vùng và vận tải quốc tế; trở thành thành
phố trọng điểm giữ vị trí chiến lƣợc về quốc phòng và an ninh quốc gia khu vực Đồng Bằng

Trang 23


DỰ ÁN PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ TP CẦN THƠ VÀ TĂNG CƢỜNG KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA ĐƠ THỊ
Báo cáo điều tra kinh tế xã hội

sông Mê Kông và cả nƣớc; trở thành một điểm phát triển, đóng vai trị quan trọng trong việc
thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của khu vực đồng bằng sông Cửu Long9;
Để đạt đƣợc các mục tiêu, quan điểm phát triển của thành phố Cần Thơ nhƣ sau:
- Cơ cấu kinh tế của thành phố theo hƣớng công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp công nghệ cao
trong giai đoạn đến năm 2020 và định hƣớng dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp công nghệ
cao trong giai đoạn sau năm 2020, hƣớng tới và tạo ra các tiềm năng phát triển (cơ sở hạ tầng
quan trọng, lĩnh vực then chốt và sản phẩm , công nghệ và nguồn nhân lực). Cơ cấu kinh tế phát
triển nhanh chóng, đảm bảo sự ổn định, bền vững, công bằng và tiến bộ xã hội.
- Đầu tƣ cho tăng trƣởng kinh tế theo chiều rộng và chiều sâu, chủ yếu là chiều sâu. Đầu tƣ tập
trung vào một số lĩnh vực mà thành phố có lợi thế cạnh tranh nhƣ: dịch vụ, du lịch, ngành công
nghiệp với công nghệ cao; chất lƣợng cao, sản phẩm nông nghiệp, thủy sản.
2.1.3.2. Hướng phát triển cho ngành công nghiệp
Ngành công nghiệp và xây dựng
a, Cơng nghiệp
- Nhanh chóng hình thành và phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm, đầu tƣ theo
hƣớng tập trung thiết bị tân tiến, tiên tiến và cơng nghệ hiện đại, tạo ra sản phẩm có khả năng
tạo ra tính cạnh tranh cao, đóng góp lớn vào tăng trƣởng kinh tế và tốc độ cao bền vững.
- Tiếp tục tập trung vào các lĩnh vực có lợi thế mang tính so sánh, thúc đẩy phát triển (công
nghiệp chế biến nông, lâm nghiệp và thủy sản, thực phẩm - đồ uống, cơng nghệ sinh học, hóa

chất và các sản phẩm hóa sinh, cơng nghệ thơng tin (phần mềm, kỹ thuật số), ngành công nghiệp
năng lƣợng và vật liệu mới, kỹ thuật và máy xây dựng, xây dựng công nghiệp và sửa chữa tàu)
đầu tƣ theo hƣớng thâm canh, công nghệ cao, công nghệ sạch;
- Ƣu tiên phát triển công nghiệp h trợ, bao gồm các ngành công nghiệp sản xuất vật liệu,
phụ tùng, phụ kiện, bán thành phẩm cho ngành cơng nghiệp cung cấp cơ khí, điện tử - tin học,
sản xuất lắp ráp ô tô, dệt - may, da - giày dép và các ngành công nghiệp công nghệ cao;
- Đẩy mạnh các kế hoạch triển khai và hoàn thành việc xây dựng cơ sở hạ tầng, thu hút đầu
tƣ vào Khu công nghiệp Hƣng Phú I, II, Thốt Nốt, Bắc Ơ Mơn, Ơ Mơn Điều chỉnh quy hoạch
công nghiệp Thốt Nốt IP để phù hợp với Hồ Chí Minh có kế hoạch đƣờng. Kế hoạch và thực
hiện các trọng tâm ngành công nghiệp công nghệ thông tin để nghiên cứu, phát triển, và sản
phẩm và đào tạo nguồn nhân lực trong ngành công nghiệp công nghệ thông tin (phần cứng, phần
mềm). Quy hoạch vƣờn ƣơm công nghệ cao và xây dựng Khu công nghệ cao. Lập kế hoạch các
cụm công nghiệp tạo điều kiện cho sự phát triển của cơng nghiệp hóa nơng thơn và di dời các cơ
sở sản xuất gây ô nhiễm ra khỏi khu dân cƣ và khu đô thị;
b) Xây dựng
Thúc đẩy đầu tƣ trong các khu đô thị, khu dân cƣ, tái định cƣ đô thị, nhà ở sinh viên, nhà ở cho
ngƣời lao động và có thu nhập thấp, vv Xây dựng và quản lý quy hoạch kiến trúc và quản lý đô
thị tƣơi sáng, sạch, xanh, đẹp, lối sống văn minh đô thị theo tiêu chuẩn của cấp I đô thị.
Dịch vụ
a, Định hƣớng phát triển chung của khu vực dịch vụ
- Xây dựng thành phố Cần Thơ trở thành trung tâm thƣơng mại của khu vực. Tập trung phát
triển các dịch vụ truyền thống, ƣu tiên phát triển các ngành dịch vụ có tiềm năng lớn, có giá trị
gia tăng cao, đặc biệt là trong các lĩnh vực dịch vụ có thế mạnh và lợi thế nhƣ: Thƣơng mại xuất

Trang 24


×