Tải bản đầy đủ (.doc) (98 trang)

Kế Hoạch Quản Lý Môi Trường Tiểu dự án Xây dựng tuyến đường nội đô Điện Biên Phủ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.01 MB, 98 trang )

Kế Hoạch Quản Lý Môi Trường
Ngày 2 tháng 4 năm 2015

VIE: Dự Án Phát Triển Các Thành Phố Loại Hai – Các Tiểu Dự Án
Tam Kỳ
Tiểu dự án Xây dựng tuyến đường nội đô Điện Biên Phủ

Chuẩn bị bởi: Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam cho Ngân hàng Phát triển Châu Á


VIE: Dự Án Phát Triển Các Thành Phố Loại Hai
Các Tiểu Dự Án Tam Kỳ
Tiểu dự án Xây dựng tuyến đường nội đô Điện Biên Phủ

Kế Hoạch Quản Lý Môi Trường

CƠ QUAN CHỦ QUẢN

TƯ VẤN CÁ NHÂN

Hoàng Trung Thành



Tỷ giá quy đổi
Tỷ giá ngày 06/01/2015
Đơn vị tiên quy đổi - Viet Nam Dong (VND)
1VND = 0.0000475 USD
1USD = 21.033 VND

Đơn vị đo lường


C
dBA
ha
km
km2
kph
m
m3
mg/l
mm

-

Độ C
Decibel
Hec ta
Ki lô mét
Ki lô mét vuông
Km/h
Mét
Mét khối
Miligram/lít
Milimet


Từ viết tắt
ADB




Ngân hàng phát triển châu Á

CBOs

-

Tổ chức xã hội địa phương

DONRE



Sở TNMT

DOT

-

Sở GTVT

EIA



Đánh giá tác động môi trường

EMP




Kế hoạch QLMT

GOV



Chính phủ Việt Nam

HHs

-

Hộ gia đình

IEE



Đánh giá môi trường ban đầu

MONRE



Bộ TNMT

NH




Đường Quốc lộ

NGOs

-

Tổ chức phi chính phủ

PMB



Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng tỉnh Quảng Nam

PPC



UBND tỉnh

SEMP

-

Kế hoạch quản lý môi trường tại hiện trường


MỤC LỤC
1. GIỚI THIỆU CHUNG...................................................................................................................1
1.1. TỔNG QUAN TIỂU DỰ ÁN......................................................................................................1

1.2. HẠNG MỤC CÔNG VIỆC CHÍNH.........................................................................................1
1.3. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG......................................13
1.4. TIẾN ĐỘ THI CÔNG...............................................................................................................13
1.5. CẤU TRÚC VÀ MỤC ĐÍCH CỦA EMP...............................................................................13
2. TÓM TẮT CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG........................................................................15
3. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU........................................................................................................28
4. GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG.......................................................................................................43
4.1. GIÁM SÁT SỰ TUÂN THỦ CỦA TIỂU DỰ ÁN.................................................................44
4.2. GIÁM SÁT TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG.............................................................................59
CÁC THÔNG SỐ ĐO VI KHÍ HẬU (NHIỆT ĐỘ, ĐỘ ẨM, TỐC ĐỘ GIÓ, HƯỚNG GIÓ)
ĐƯỢC ĐO, GHI SỐ LIỆU TẠI HIỆN TRƯỜNG;.........................................................59
CÁC CHỈ TIÊU HƠI KHÍ ĐỘC (CO, SO2, NOX) ĐƯỢC ĐO LIÊN TỤC BẰNG THIẾT BỊ
QUAN TRẮC CHUYÊN DỤNG;...............................................................................59
CÁC THÔNG SỐ BỤI TSP LẤY MẪU THEO PHƯƠNG PHÁP TCVN 5067:1995 BẰNG
THIẾT BỊ LẤY MẪU BỤI THỂ TÍCH LỚN;................................................................59
QUY CHUẨN QCVN 05:2013/BTNMT THAY THẾ TCVN 5937:2005 ĐỂ KIỂM SOÁT
CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ XUNG QUANH.........................................59
TIẾNG ỒN ĐƯỢC ĐO TRỰC TIẾP TẠI HIỆN TRƯỜNG, THIẾT BỊ ĐO ĐƯỢC HIỆU CHUẨN
TRƯỚC KHI SỬ DỤNG;........................................................................................59
QUY CHUẨN QCVN 26:2010/BTNMT THAY THẾ TCVN 5949 – 1998 ĐƯỢC ÁP DỤNG
ĐỂ KIỂM SOÁT MỨC ỒN......................................................................................59


PHƯƠNG PHÁP ĐO THEO TCVN 6963:2001. PHƯƠNG PHÁP ĐO RUNG ĐỘNG DO CÁC
HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG VÀ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP...........................................59
QUY CHUẨN QCVN 27:2010/BTNMT THAY THẾ TCVN 6962:2001 ĐƯỢC ÁP DỤNG ĐỂ
KIỂM SOÁT ĐỘ RUNG.........................................................................................59
TẤT CÁC CÁC THÔNG SỐ NHƯ: PH, NHIỆT ĐỘ, DO ĐƯỢC ĐO NGAY TẠI HIỆN
TRƯỜNG. CÁC THÔNG SỐ KHÁC NHƯ: SS, BOD5, COD, ION KIM LOẠI, VI SINH…SẼ
ĐƯỢC LẤY MẪU, BẢO QUẢN VÀ ĐEM PHÂN TÍCH TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM. CÁC

THIẾT BỊ ĐO NƯỚC CŨNG PHẢI ĐƯỢC HIỆU CHUẨN TRƯỚC KHI ĐO.......................59
PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG: LẤY MẪU ĐỂ QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT THỰC
HIỆN THEO HƯỚNG DẪN CỦA CÁC TIÊU CHUẨN QUỐC GIA NHƯ SAU:....................59
+ TCVN 5992:1995 (ISO 5667 – 2:1991) HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT LẤY MẪU;...........59
+ TCVN 5993:1995 (ISO 5667 – 3:1985) HƯỚNG DẪN BẢO QUẢN VÀ XỬ LÝ MẪU;. .60
+ TCVN 5994:1995 (ISO 5667 – 4:1987) HƯỚNG DẪN LẤY MẪU Ở AO HỒ TỰ NHIÊN
VÀ NHÂN TẠO;.................................................................................................. 60
+ TCVN 5996:1995 (ISO 5667 – 6:1990) HƯỚNG DẪN LẤY MẪU Ở SÔNG VÀ SUỐI.. 60
QUY CHUẨN QCVN 08:2008/BTNMT, CỘT B1 ĐƯỢC SỬ DỤNG ĐỂ KIỂM SOÁT CHẤT
LƯỢNG NƯỚC MẶT............................................................................................. 60

5. QUY TRÌNH THAM VẤN CỘNG ĐỒNG VÀ CÔNG BỐ THÔNG TIN...........................63
5.1. QUY TRÌNH THAM VẤN CỘNG ĐỒNG............................................................................63
5.2. CƠ CHẾ KHIẾU NẠI...............................................................................................................64
6. ĐÀO TẠO VÀ TĂNG CƯỜNG THỂ CHẾ..............................................................................66
6.1. HOẠT ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG..............................................................66
6.2. HOẠT ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH..............................................................67
7. TRÁCH NHIỆM VÀ ỦY QUYỀN THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU VÀ
YÊU CẦU GIÁM SÁT.....................................................................................................................67
7.1. QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ TRÁCH NHIỆM THỰC HIỆN KẾ HOẠCH QUẢN
LÝ MÔI TRƯỜNG...........................................................................................................................67
7.2. NÂNG CAO NĂNG LỰC.........................................................................................................71


8. TRÁCH NHIỆM BÁO CÁO.......................................................................................................72
8.1. BÁO CÁO CỦA BAN QLDA QUẢNG NAM.......................................................................72
8.2. NHẬT KÝ VÀ BÁO CÁO CỦA NHÀ THẦU.......................................................................72
TÓM TẮT CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG PHÁT SINH TRONG THÁNG...........................72
VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG CHƯA ĐƯỢC XỬ LÝ HOẶC CẦN SỰ CHỈ DẪN CỦA TƯ VẤN
HOẶC GIÚP ĐỠ TỪ ĐƠN VỊ KHÁC........................................................................72

CÁC YÊU CẦU VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI DỰ ÁN;....72
TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN TIỂU DỰ ÁN;......................................................................73
THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG;..........................................73
KẾT QUẢ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG;.....................................................................73
CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG CHÍNH;.....................................................................73
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................73

9. TRÁCH NHIỆM MÔI TRƯỜNG TRONG KẾ HOẠCH ĐẤU THẦU...............................73
9.1. THỰC HIỆN EMP TRONG ĐẤU THẦU THIẾT BỊ..........................................................73
9.2. LỒNG GHÉP VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TRONG QUY TRÌNH ĐẤU THẦU................73
10. DỰ TRÙ KINH PHÍ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG............................................................75
11. PHỤ LỤC.....................................................................................................................................76
PHỤ LỤC 1: BIÊN BẢN VỀ KHẢO SÁT MỎ ĐẤT..................................................................76
PHỤ LỤC 2: QUYẾT ĐỊNH VỀ PHÊ DUYỆT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI
TRƯỜNG VÀ KẾ HOẠCH PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG MỎ ĐÁ CHU LAI........................77
PHỤ LỤC 3: CẤP PHÉP ĐỔ THẢI...............................................................................................81
..............................................................................................................................................................82
..............................................................................................................................................................82
PHỤ LỤC 4: VỊ TRÍ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG..................................................................83


PHỤ LỤC 5 - HƯỚNG DẪN LẬP KẾ HOẠCH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CỦA NHÀ
THẦU (SEMP)..................................................................................................................................85


DANH MỤC BẢNG

BẢNG 1: THIẾT KẾ VÀ PHẠM VI CÔNG VIỆC.......................................................................2
BẢNG 2: TÓM TẮT TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG.....................................................................15
BẢNG 3: BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG......................................28

BẢNG 4: GIÁM SÁT SỰ TUÂN THỦ..........................................................................................44
BẢNG 5: GIÁM SÁT CHẤT THẢI...............................................................................................60
BẢNG 6: QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH........................................................62
BẢNG 7: THAM VẤN CỘNG ĐỒNG..........................................................................................63
BẢNG 8. HOẠT ĐỘNG NÂNG CAO NĂNG LỰC....................................................................71
BẢNG 9: QUY TRÌNH ĐẤU THẦU..............................................................................................73
BẢNG 10. DỰ TOÁN KINH PHÍ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN
THI CÔNG........................................................................................................................................75

DANH MỤC HÌNH

HÌNH 1: VỊ TRÍ DỰ ÁN....................................................................................................................8
HÌNH 2: VỊ TRÍ CỦA MỎ VẬT LIỆU VÀ KHU VỰC ĐỔ THẢI...........................................12
HÌNH 3: CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ TRÁCH NHIỆM THỰC HIỆN EMP...............................70


1. GIỚI THIỆU CHUNG
1.1. TỔNG QUAN TIỂU DỰ ÁN
1.

Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) cung cấp khoản tín dụng đối với dự án phát
triển đô thị loại hai và sẽ được thực hiện bởi UBND tỉnh Quảng Nam (PPC),
UBND tỉnh Đắc Lắc và UBND tỉnh Hà Tĩnh.

2.

Mục tiêu của dự án là cải thiện môi trường đô thị và ứng phó với biến đổi khí hậu
của thành phố cao nguyên Buôn Ma Thuột và thành phố ven biển Hà Tĩnh và
Tam Kỳ thông qua việc cải thiện chất lượng môi trường, cải thiện cơ sở hạ tầng
và thích ứng với biến đổi khí hậu ở 3 thành phố.


3.

Dự án bao 3 tiểu dự án triển khai tại thành phố Tam Kỳ, Buôn Ma Thuột và Hà
Tĩnh, và kết quả mong đợi của dự án sẽ là: (i) Xây mới và cải thiện cơ sở hạ
tầng đô thị; (ii) Nâng cao nhận thức và kết hợp với cơ hội sinh kế thông qua
truyền thông và tập huấn; và (iii) cải thiện môi trường cạnh tranh lông ghép với
phát triển đô thị, kế hoạch môi trường, thích ứng biến đổi khí hậu và quản lý dự
án.

4.

Tiểu dự án Tam Kỳ gồm: (i) Hoàn thiện tuyến đê sông Bàn Thạch và (ii) xây
dựng tuyến đường nội đô Điện Biên Phủ.

5.

Tiểu dự án đường nội đô Điện Biên Phủ gồm các nội dung (i) xây dựng 6.308Km
đường nối tiếp đoạn đã hoàn thành ở trung tâm thành phố đến đường Thanh
Niên (đường bao biển), và (ii) xây dựng cầu Bàn Thạch, cầu Kỳ Phú và cầu Kên
ở Khu CN Chu Lai.

6.

Tuyến đường đi qua khu vực tương đối bằng phẳng thuộc 5 phường là Mỹ An,
Mỹ Xuân, Phước Hòa, Tân Thạnh, An Phú và xã Tam Phú, thành phố Tam Kỳ,
tỉnh Quảng Nam.

7.


Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng tỉnh Quảng Nam là đại diện chủ đầu tư tiểu
dự án.

1.2. HẠNG MỤC CÔNG VIỆC CHÍNH
8.

Điểm đầu (Km0+00) của tiểu dự án là tại ngã tư Hùng Vương và điểm cuối là tại
đường phòng chống lụt bão (Km6+308).

9.

Tuyến đường cắt qua sông Bàn Thạch tại Km1+126, Sông Kỳ Phú tại Km2+305,
kên tưới tiêu tại Km4+693, đường Lê Thánh Tông tại Km3+940, và cuối tuyến
nối với đường phòng chống lụt bão đang xây dựng tại Km6+308.

10. Thiết kế và phạm vị công việc được thể hiện ở bảng 1.

1


Bảng 1: Thiết kế và phạm vi công việc
Đoạn
I

Thiết kế

Phạm vi công việc

Xây dựng tuyến đường


Đoạn từ  Đoạn đường có chiều dài 1.055Km
Km0+00
được thiết kế theo tiêu chuẩn
(ngã

TCXDVN 104-2007 – Đường đô thị:
Hùng
- Bề rộng nền đường: Bn = 60,0m.
Vương)
- Bề rộng mặt đường: Bm = 2x7,5
đến
=15,0m.
Km1+055
(đường
- Bề rộng vỉa hè: Bvh= 2 x 10m =
Bạch
20,0m.
Đằng)
- Bề rộng dải phân cách: Bpc= 25m.
 Đoạn từ Km0+877,27 (đường Phan
Châu Trinh) đến Km1+029,66 (mố
cầu Bàn Thạch) – đường dẫn lên cầu
Bàn Thạch có đường gom hai bên
 Kết cấu áo đường loại 1:
- Bê tông nhựa chặt BTNC12,5 dày
5cm.
- Tưới nhựa dính bám tiêu chuẩn
0,5kg/m2.
- Bê tông nhựa chặt BTNC19 dày
7cm.

- Tưới nhựa dính bám tiêu chuẩn
1,2kg/m2.
- Cấp phối đá dăm loại 1 dày 15cm
(Dmax=25mm).
- Cấp phối đá dăm loại 1 dày 32cm
(Dmax=37,5mm).
Đoạn từ Đoạn đường dài dài 5,253Km, thiết kế
Km1+055 đường cấp III đồng bằng theo TCVN
(đường
4054 – 2005 với quy mô như sau:
Bạch
- Bề rộng nền đường: Bn = 12 m.
Đằng)
- Bề rộng mặt đường: Bm = 3,5x2 =
2

-

Đất đào: 102,063m3

-

Đất đắp nền: 467,446 m3

-

Cát đắp nền: 36,566 m3

-


Bê tông rãnh rãnh dọc: 606
m3

-

Răm sạn đệm: 324 m3

-

Móng cấp phối đá dăm
Dmax25: 34,950 m3

-

Bê tông nhựa: 24,766 m3


đến
7 m.
Km6+308
- Bề rộng lề đường: Bl = 2 x 2,5 =
(đường
5,0m.
phòng
chống lụt  Kết cấu áo đường loại 2: Đoạn từ
Km1+185,09 (mố cầu Bàn Thạch) đến
bão,
Km6+308 (đường phòng chống lụt
đường
bão, đường cứu hộ, cứu nạn), và

cứu hộ,
đoạn đường gom Km0+916,98 –
cứu nạn)
Km1+029,66:
- Bê tông nhựa chặt BTNC12,5 dày
5cm.
- Tưới nhựa dính bám tiêu chuẩn
0,5kg/m2.
- Bê tông nhựa chặt BTNC19 dày
7cm.
- Tưới nhựa dính bám tiêu chuẩn
1,2kg/m2.
- Cấp phối đá dăm loại 1 dày 15cm
(Dmax=25mm).
- Cấp phối đá dăm loại 1 dày 25cm
(Dmax=37,5mm).
II

Xây dựng cầu

Cầu Bàn  Vị trí: Cầu Bàn Thạch từ Km1+029.66
Thạch
đến Km1+185.09 có chiều dài
155.43m.
 Quy mô: Vĩnh cửu bằng BTCT và
BTCT DƯL
 Khổ cầu: Khổ cầu B =
0,5+15+0,5=16,0m. Trong đó :

B


Đất đào: 7,870 m3

-

Đất đắp: 4,951 m3

-

Khối lượng thép: 1,323,677
kg

-

Khối lượng bê tông: 7,618
m3

-

Lắp dựng ván khuôn: 7,972
m2

-

Diện tích sơn: 6,245 m2

=

- Mặt đường xe cơ giới : 4x3,75 =
15m

- Gờ lan can hai bên: 2x0,5 = 1m
 Kết cấu phần trên: Sơ đồ nhịp là
11m +20m + 11m +30m + 42m +
30m .
3

-


- Nhịp chính: cầu vòm BTCT đường
xe chạy trên có sơ đồ nhịp
(30+45+30)m. Kết cấu Vòm chủ
bằng BTCT thường đổ tại chổ.
- Nhịp dẫn: cầu dầm giản đơn sơ đồ
nhịp (11+20+11), dầm bản BTCT dự
ứng lực căng trước dạng lắp ghép.
 Kết cấu phần dưới: Cầu gồm 2 mố
và 5 trụ BTCT đổ tại chổ. Các kết cấu
mố trụ đặt nền hệ móng cọc khoan
nhồi D=1,2m..
Cầu
Phú

Kỳ  Vị trí: Cầu qua sông Kỳ Phú từ
Km2+184.81 đến Km2+431.02 có
tổng chiều dài là 246.21(m).
 Quy mô: Vĩnh cửu bằng BTCT và
BTCT DƯL.
 Kết cấu phần trên: Sơ đồ nhịp là
39,15m + 2x40,0m + 39,15m.


-

Đất đào: 2,281 m3

-

Đất đắp: 33 m3

-

Khối lượng thép: 803,206 kg

-

Khối lượng bê tông: 1,932 m3

-

Lắp dựng ván khuôn: 3,818
m2

-

Đất đào: 847 m3

-

Đất đắp: 1,405 m3


-

Khối lượng thép: 135,049 kg

-

Khối lượng bê tông: 347 m3

-

Lắp dựng ván khuôn: 2,062
m2

-

Diện tích sơn: 417 m2

 Kết cấu phần dưới:
- Kết cấu mố: có 2 mố cầu với chiều
dài là 10.47m, dạng mố tường BTCT
đổ tại chổ.
- Trụ cầu: Toàn cầu có 3 trụ bằng
BTCT đổ tại chổ, chiều dài trụ từ
10,47m đến 13,80m, móng dùng
móng cọc khoan nhồi d=1,2m.
Cầu
Kênh

Vị trí: Cầu qua kênh tưới tiêu tại vị trí
Km4+671.54 đến Km4+712.11 và có

chiều dài 40.57(m).
 Quy mô: Vĩnh cửu bằng BTCT và
BTCT DƯL.
 Khổ cầu: Khổ cầu
B
0,5+11+0,5=12,0m. Trong đó :

=

- Mặt đường xe cơ giới : 2x3,75 =
4


7,5m
- Gờ lan can + lề hai bên: 2x2,25 =
4,5m
 Kết cấu phần trên: Sơ đồ nhịp là
(1x18)m. Cầu dầm bản BTCT dự ứng
lực căng trước.
 Kết cấu phần dưới: Cầu gồm 2 mố
BTCT đổ tại chổ. Các kết cấu mố trụ
đặt nền hệ móng cọc khoan nhồi
D=1,0m..
III

Thoát nước
 Rãnh dọc:

-


Đất đào: 2,113 m3

Rãnh dọc được xây dựng tại các vị trí
khác nhau của đoạn từ Km2+431.02
đến Km6+308 :

-

Đắp bằng đất: 2,321 m3

-

Đắp bằng cát: 3,489 m3

-

Khối lượng thép: 167 tấn

-

Khối lượng bê tông: 6,082
m3

-

Lắp đặt ván khuôn: 8,481 m2

+ Rãnh dọc trái: 427.67m;
+ Rãnh dọc phải: 318.49m;
+ chiều sâu: 0,40m;

+ Chiều rộng: 0,40m;
+ Taluy 1:1.
 Mương dọc (Đoạn Km0-Km1+055):
- Khẩu độ mương bên trái tuyến:
+ Đoạn từ hố ga 01T đến 26T:
B=2,4m
+ Đoạn từ hố ga 27T đến 53T:
B=0,8m.
- Khẩu độ mương bên phải tuyến:
+ Đoạn từ hố ga 01P đến 31P:
B=1,8m,
+ Đoạn từ hố ga 32P đến 45P:
B=1,2m.
+ Đoạn từ hố ga 46P đến 57P:
B=1,4m.
5


+ Đoạn từ hố ga 58P đến 67P:
B=0,8m.
- Khẩu độ đoạn Km0+916,98 đến
Km1+029,66: B=0,2m.
 Hố ga: Cách khoảng 20m bố trí một
hố ga thu nước, bề rộng lòng giếng
thu tùy thuộc khẩu độ mương
 Cống thoát nước, cống chui dân
sinh, cống thủy lợi
Trên đoạn tuyến Km1+185,09Km6+308 có tổng cộng 22 cống thoát
nước và cống chui dân sinh trong đó:
+ Cống tròn D100: 02 cái;

+ Cống tròn D150: 06 cái;
+ Cống (100x100)cm: 7 cái;
+ Cống hộp (350x250)cm: 02 cái;
+ Cống hộp (350x300)cm: 03 cái;
+ Cống hộp 2x(300x300)cm: 01 cái;
+ Cống hộp (400x400)cm: 01 cái.
 Cống kỹ thuật:
Đoạn đường nội thị Km0+00 –
Km1+055 bố trí 21 cống kỹ thuật lắp
ghép bằng ống cống bê tông ly tâm chịu
lực H30 c phục vụ cho cấp nước, bưu
chính, điện chiếu sáng, hệ thống điện
và cáp quang.
IV

Vỉa hè
Vỉa hè từ Km0+00 đế Km1+055 được
lát gạch Teerazo kích thước
(40x40x3)cm.

V

-

Khối lượng bê tông: 1,560
m3

-

Lắp đặt ván khuôn: 2,979 m2


-

Gạch Terrazzo: 21,192 m2

-

Đất màu: 98.21 m3

Cây xanh
Khoảng cách giữa các cây trung bình
6


10m, được trồng trong các ô hình chữ
nhật Kích thước (120x120)cm.
11. Hình 1 thể hiện vị trí của tiểu dự án.

7

-

Cây xanh: 161 cây


Hình 1: Vị trí dự án
8


12. Mỏ đá, mỏ đất và bãi đổ thải – Tiểu dự án đã xác định được các mỏ vật liệu như


sau:
 Mỏ đất
-

Vị trí: Mỏ đất tại núi Lang, thôn Đại Hạnh, xã Tam Đại, huyện Phú Ninh, tỉnh
Quảng Nam, cách dự án khoảng 17km. Tổng trữ lượng là hơn 1,000,000m 3 trên
diện tích 10 ha. Khu vực này đang trồng khoảng 30,000 cây keo được 3 năm
tuổi và đường kính từ 15Φ đến 30Φ.

-

Cung cấp cho tiểu dự án: Tư vấn thiết kế đã thực hiện khảo sát và có biên
bản với xã Tam Đại ngày 19/11/ 2013 về việc khai thác mỏ đất phục vụ cho tiểu
dự án (xem phụ lục 1). Kết quả làm việc giữa xã Tam Đại và Tư vấn như sau:
+ Khối lượng đất phục vụ cho tiểu dự án là 536,649 m 3, do vậy diện tích khai
thác là 1.2ha;
+ Số lượng cây keo bị ảnh hưởng khoảng 2,400 cây.

-

Tác động môi trường và biện pháp giảm thiểu: Các vấn đề môi trường và xã
hội phát sinh trong quá trình khai thác mỏ đất bao gồm:
+ Phù hợp với định hướng của địa phương về việc thay đổi mục đích sử dụng
đất: Chính quyền địa phương đang có kế hoạch sử dụng khu vực này cho
mục đích xây dựng các công trình công cộng như trường học và nhà văn
hóa, và xây dựng khu dân cư mới.
+ Bồi thường thiệt hại: Có khoảng 2,100 cây keo sẽ bị chặt do hoạt động khai
thác đất cho tiểu dự án. Theo kết quả làm việc với UBND xã Tam Đại, sau khi
lựa chọn được nhà thầu xây lắp tiểu dự án, nhà thầu sẽ phối hợp với UBND

xã Tam Đại và các hộ gia đình thực hiện kiểm đếm chi tiết. Nhà thầu có trách
nhiệm đền bù đối với các cây keo bị thiệt hại.
+ Tác động môi trường: hoạt động khai tác đất sẽ tác động đến chất lượng
không khí, tiếng ồn và độ rung, ùn tắc giao thông và các vấn đề an toàn. Các
tác động và biện pháp giảm thiểu sẽ được phân tích cụ thể trong Báo cáo
đánh giá tác động môi trường/Bản cam kết bảo vệ môi trường.

-

Tác động cộng dồn: Tiểu dự án Hoàn Thiện Tuyến Đê Sông Bàn Thạch và
Tiểu dự án Xây dựng tuyến đường nội đô Điện Biên Phủ sẽ lấy đất tại khu vực
núi Lang, thôn Đại Hạnh, xã Tam Đại, huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam. Tổng
khối lượng đất sẽ khoảng 1,012,805 m3 được khai thác ở khu vực rộng 2.2ha.
Khoảng 4,500 cây keo sẽ bị chặt phục vụ cho khaib thác đất.

9


-

Yêu cầu về lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường/Bản cam kết bảo vệ
môi trường: Tuân thủ điều 18 của Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam số
55/2014/QH13 và phụ lục 2 Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 2 năm
2015 của Thủ tướng Chính phủ về Quy hoạch môi trường, đánh giá tác động
môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi
trường, Nhà thầu sẽ phải lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường và trình nộp
cho UBND tỉnh Quảng Nam phê duyệt trước khi thực hiện các hoạt động khai
thác.

 Mỏ cát

Khối lượng cát khoảng 40,056 m3 và được vận chuyển từ nơi khác đến và tập kết tại
cảng Cao Sơn. Vị trí của cảng tại bờ song Tam Kỳ, Km 996+227 quốc lộ do công ty
TNHH Cao Sơn quản lý. Một số đặc điểm như sau:
- Tính chất: cát vàng;
- Khoảng cách: 1.5km đến tiểu dự án;
- Tuyến đường vận chuyển:
+ Phan Chu Trinh – Dự án
+ Phan Chu Trinh – Duy Tân – An Hà –Quảng Phú,
 Mỏ đá
Khối lượng đá khoảng 35,797m3 và được lấy từ mỏ đá Chu Lai, xã Tam Nghĩa, huyện
Núi Thành, tỉnh Quảng Nam. Khu vực này đang được quản lý và khai thác bởi các cá
nhân và tổ chức. Sản phẩm đá của khu vực này được đưa vào danh sách công bố giá
xây dựng phát hành hang quý bởi liên sở Tài chính và sở xây dựng. Một số đặc điểm
khu vực như sau:
- Tính chất: đá granite, xanh xám
- Khoảng cách: 30km đến tiểu dự án
Sản phẩm đá cung cấp cho dự án sẽ được mua từ Công ty CP đá Chu Lai, và công ty
đã được phép thăm dò đá tại quyết định số 3151 /QĐ-UBND của UBND tỉnh Quảng
Nam ngày 04 tháng 10 năm 2012 và Quyết định số 2567 /QĐ-UBND của UBND tỉnh
Quảng Nam về Phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường và dự án cải tạo phục
hồi môi trường Dự án khai thác đá xây dựng thông thường tại Mỏ đá Chu Lai, xã Tam
Nghĩa, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam , ngày 20 tháng 8 năm 2013 (xem phụ lục 2).
Ban QLDA sẽ xem xét và kiểm tra các giấy tờ pháp lý bao gồm giấy phép khai tác và
quyết định môi trường trước khi có quyết định cuối cùng về lựa chọn nhà cung cấp. Các
tác động môi trường từ hoạt động này chủ yếu trong quá trình vận chuyển, bốc dỡ.
Tuyến đường vận chuyển đề xuất:
10


+ QL 1 – Phan Chu Trinh – Dự án,

+ QL 1 – Phan Chu Trinh – Duy Tân – An Hà-Quảng Phú.


Bãi đổ thải

Tổng lượng đất đào khoảng 115,174 m 3 được vận chuyển đi đổ thải tại vườn ươm
thành phố tại xã Tam Thắng, thành phố Tam Kỳ. UBND thành phố Tam Kỳ đã ban hành
văn bản số 324/UBND-QLDT ngày 10 tháng 3 năm cho phép dự án đổ thải tại vườn
ươm Tam Thắng (xem phụ lục 3). Một số đặc trưng của khu vực là:
- Năng lực đổ thải: 100,000m3, trên diện tích 20ha
- Khoảng cách: khoảng 3 km từ khu vực dự án.
Mặc dù bãi đổ thải nằm gần hồ Sông Đầm, nhưng nó được rào xung quanh bằng tường
và cây xanh nên khu vực cách biệt với xung quanh. Mặt khác bùn đất đào sẽ được sử
dụng để san mặt bằng khu vườn, nghiên cứu và ươm trồng cây non. Do đó các tác
động tiêu cức đến môi trường bao gồm hoạt động vận chuyển, bốc dỡ. Tuyến đường
vận chuyển đề xuất:
+ Dự án – Phan Chu Trinh – Nguyễn Văn Trỗi – bãi đổ thải,
+ An Hà –Quảng Phú – Nguyễn Văn Trỗi – Bãi đổ thải.


Bê tông xi măng và bê tông asphalt:

Bê tông xi măng phục vụ cho dự án khoảng 10,528 m 3 và bê tông asphalt khoảng
471.227 tấn. Sản phẩm bê tông sẽ được mua từ trạm trộn ở xã Tam Nghĩa, huyện Núi
Thành, tỉnh Quảng Nam..
Các nhà cung cấp sẽ phải nộp các giấy tờ pháp lý bao gồm cả giấy phép môi trường do
UBND huyện Núi Thành hoặc UBND tỉnh Quảng Nam cấp. Ban QLDA sẽ xem xét các
tài liệu và phê duyệt đơn vị cung cấp sản phẩm bê tông. Các tác động môi trường từ
hoạt động này chủ yếu trong quá trình vận chuyển, bốc dỡ.


11


Hình 2: Vị trí của mỏ vật liệu và khu vực đổ thải

12


1.3. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG
(i) Hoạt động trước thi công:
1) Thiết kế
2) Giải phóng mặt bằng

(ii) Hoạt động xây dựng:
1) Đào bỏ lớp vật liệu không phù hợp;
2) Đắm nền đường mới;
3) Lưu trữ vật nguyên vật liệu;
4) Sản xuất vật liệu;
5) Xây dựng mặt đường;
6) Xây dựng cầu Bàn Thạch, Kỳ Phú và cầu Kênh;
(iii) Hoạt động trong giai đoạn vận hành:
1) Vận hàn tuyến đường;
2) Hoạt động duy tu bảo dưỡng;
1.4. TIẾN ĐỘ THI CÔNG
Giai đoạn xây dựng của tiển dự án đượng thực hiện trong vòng 18 tháng.
1.5. CẤU TRÚC VÀ MỤC ĐÍCH CỦA EMP
13. Tiểu dự án Tam Kỳ được xếp là Dự án Nhóm B theo phân loại bởi chính sách An

toàn của ADB, 2009 (SPS). Trong giai đoạn chuẩn bị dự án Báo cáo đánh giá môi
trường ban đầu (IEE) đổi với tiểu dự án Tam Kỳ đã được lập và được chấp thuận

bởi ADB.
14. Báo cáo đánh giá tác động môi trường (EIA) đối với dự án phát triển đô thị loại 2 –

Tiểu dự án Tam Kỳ đã được lập và được UBND tỉnh Quảng Nam phê duyệt tại QĐ
N0. 1725/QĐ-UBND ngày 30 tháng 5 năm 2013.
15. Bản cập nhật Kế hoạch quản lý môi trường này (EMP) sẽ cụ thể các tác động phát

sinh do hoạt động của tiểu dự án và phát triển các biện pháp giảm thiểu nhằm
phòng tránh hoặc giảm thiểu các tác động tiêu cực đến môi trường và xã hội. Đề
cập đế việc thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường và quan trắc các tác động
đến môi trường. Biện pháp bảo vệ môi trường được thực hiện nhằm (i) giảm tác

13


động môi trường, (ii) bồi thường thiệt hại do sủy giảm môi trường, và (iii) tăng
cường tài nguyên môi trương.
16. Các biện pháp giảm thiểu nêu trong EMP đối với các giải đoạn của tiểu dự án từ

giai đoạn giải phóng mặt bằng đến giai đoạn khai thác vận hành, và nêu ra các giải
pháp sẽ được thực hiện để đảm bảo tuân thủ các quy định môi trường, giảm thiểu
hoặc loại bỏ các tác động tiêu cực.
17. Cấu trúc của EMP tuân theo Hướng dấn đánh giá tác động môi trường của ADB

(2009) như sau:
(i)

Phần 1: Giới thiệu chung

(ii)


Phần 2: Tóm tắt tác động môi trường tiềm tàng do các hoạt động của tiểu dự
án trên cơ sở phát hiện trong báo cáo IEE và báo cáo đánh giá tác động môi
trường đã được thông qua.

(iii)

Phần 3: mô tả các biện pháp giảm thiểu

(iv)

Phần 4: mô tả các biện pháp quan trắc môi trường

(v)

Phần 5: mô tả quy trình tham vấn cộng đồng và công bố thông tin

(vi)

Phần 6: mô tả hoạt động tăng cường thể chế và đào tạo

(vii)

Phần 7: mô tả nhiệm vụ và quyền hạn trong việc thực hiện các biện pháp giảm
thiểu và yêu cầu quan trắc

(viii) Phần 8: trách nhiệm chuẩn bị báo cáo và xem xét báo cáo
(ix)

Phân 9: Hướng dẫn lồng ghép yêu cầu môi trường trong quy trình đầu thầu.


(x)

Phần 10: dự toán kinh phí

(xi)

Phụ lục

14


2. TÓM TẮT CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
18. Các tác động chính của dự án được xác định như bảng 2.

Bảng 2: Tóm tắt tác động môi trường
TT

Tác động tiềm tàng

Mức độ

A

Giai đoạn chuẩn bị dự án
Trung bình

1

Tái định cư vĩnh viễn


2

Tái định cư tạm thời

Tác động

Tiểu dự án sẽ tác động đến người dân địa phương tại 5 phường gồm phường An
Mỹ, An Xuân, Phước Hòa, Tan Thạnh, An Phú và xã Tam Phú, thành phố Tam Kỳ.
Có 560 hộ gia đình bị ảnh hưởng bởi dự án trong đó có 182 phải tái định cư vĩnh
viễn.
Có tổng số 26 hộ bị ảnh hưởng được xác định là hộ dễ bị tổn thương trong đó có 4
hộ nghèo, 11 hộ phụ nữ là chủ hộ, 2 chủ hộ là người tàn tật, và 9 người già làm chủ
hộ mà không có trợ giúp nào. Không có người dân tộc thiểu số bị ảnh hưởng bởi dự
án.

Trung bình

Đất phục vụ cho bãi chứa nguyên vật liệu, lán trại công nhân, bãi gia công và đường
công vụ sẽ được thu hồi tạm thời. Diện tích đất này được sử dụng trong giai đoạn thi
công và được hoàn trả sau khi hoàn thiện công trình.
 Đường công vụ: chủ yếu sử dụng nền đường mới làm đường công vụ.
 Cầu tạm: Đất thu hồ phục vụ cầu tạm khoảng 5,748m 2 trong đó 1,141 m2 khu vực
cầu Bàn Thạch, 3,484 m2 khu vực cầu Kỳ Phú và 1,123 m2 ở cầu Kênh.
 Lán trại công nhân: Có khoảng 8 lán trại công nhân với tổng số đất thu hồi tạm
khoảng 1,000 m2. Chủ yếu là đất nông nghiệp và đất công cộng ở khối 2 phường
15



×