Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

De thi hoc ki 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.31 KB, 7 trang )

ễN TP HKII-MễN SINH HC LP 12
H v tờn :Lp..
1. Cỏch no sau õy khụng c dựng bo v vn gen ca loi ngi?
A. Bo v mụi trng sng, chng ụ nhim mụi trng.
B. Kt hụn gn duy trỡ cỏc c tớnh tt.
C. Thc hin an ton lng thc, thc phm.
D. Tớch cc u tranh vỡ ho bỡnh.
2. Trong kĩ thuật cấy gen, ADN tái tổ hợp đợc tạo ra ở khâu
A. nối ADN của tế bào cho với plasmit.
B. cắt đoạn ADN của tế bào cho và mở vòng plasmit.
C. tách ADN của tế bào cho và tách plasmit khỏi tế bào vi khuẩn.
D. chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
3. duy trỡ u th lai, ngi ta cho
A. lai hu hu tớnh.
B. lai xa.
C. nhõn bn vụ tớnh
D. lai t bo sinh dng.
4. ln, tớnh trng mu lụng do mt gen cú 2 alen nm trờn NST thng quy nh, bit: lụng en l tớnh trng
tri hon ton so vi lụng trng. Mt qun th ln ang trng thỏi cõn bng cú 336 con lụng en v 64 con
lụng trng. Tn s alen tri l
A. 0,89.
B. 0,81.
C. 0,60.
D. 0,50.
5. S nhõn bn vụ tớnh ó to ra ging cu ụly. Tớnh di truyn ca ụly l:
A. Mang tớnh di truyn ca cu cho t bo tuyn vỳ.
B. Mang tớnh di truyn ca cu cho trng v cu cho t bo tuyn vỳ.
C. Mang tớnh di truyn ca cu c cy phụi.
D. Mang tớnh di truyn ca cu cho trng.
6/ Cho cỏc khõu sau:
1. Trn 2 loi ADN vi nhau v cho tip xỳc vi enzim ligaza to ADN tỏi t hp.


2. Tỏch th truyn (plasmit) v gen cn chuyn ra khi t bo.
3. a ADN tỏi t hp vo trong t bo nhn.
4. X lớ plasmit v ADN cha gen cn chuyn bng cựng mt loi enzim ct gii hn.
5. Chn lc dũng t bo cú ADN tỏi t hp.
6. Nhõn cỏc dũng t bo thnh cỏc khun lc.
Trỡnh t cỏc bc trong k thut di truyn l
A. 2,4,1,3,5,6.
B. 1,2,3,4,5,6.
C. 2,4,1,3,6,5.
D. 2,4,1,5,3,6.
7. Ngi ta cú th to ra ging c chua vn chuyn i xa hoc bo qun lõu di m khụng b hng. õy l
thnh tu ca
A. lai hu tớnh.
B. cụng ngh gen.
C. gõy t bin nhõn to.
D. cụng ngh t bo.
8. Nhn nh no sau õy khụng ỳng v bnh di truyn?
A. Tt c bnh di truyn khụng th cha tr c.
B. Nu phỏt hin sm cú th ỏp dng cỏc bin phỏp n kiờng hn ch bnh.
C. Phỏt hin bnh di truyn bng cỏch phõn tớch ADN, nhim sc th t bo phụi.
D. Phỏt hin bnh di truyn bng phng phỏp phõn tớch ch tiờu sinh húa.

9.Trong nghiờn cu di truyn ngi, phng phỏp cú th xỏc nh gen qui nh tớnh trng l tri hay
ln, nm trờn nhim sc th thng hay nhim sc th gii gii tớnh, di truyn theo nhng qui lut no
l phng phỏp
A. nghiờn cu ph h.
B. nghiờn cu di truyn qun th.
C. di truyn hc phõn t.
D. nghiờn cu tr ng sinh.
10.Dng song nh bi hu th c to ra bng cỏch

A. gõy t bin nhõn to bng tia phúng x.
B. gõy t bin nhõn to bng cụnsixin.
C. lai xa kốm theo a bi hoỏ.
D. gõy t bin nhõn to bng NMU
1


11: Phép lai nào sau đây không tạo ra ưu thế lai?
A. Lợn Ỉ Móng Cái × lợn Đại bạch.
B. Lợn Ỉ Móng Cái × lợn Ỉ Móng Cái.
C. Cá chép × cá giếc.
D. Bò vàng Thanh Hoá × bò Hônsten Hà Lan.
12: Sinh vật biến đổi gen là sinh vật
A. Hệ gen của nó được con người lai tạo cho phù hợp với lợi ích của mình.
B. Hệ gen của nó được con người tạo biến dị cho phù hợp với lợi ích của mình.
C. Hệ gen của nó được con người gây đột biến cho phù hợp với lợi ích của mình.
D. Hệ gen của nó được con người làm biến đổi cho phù hợp với lợi ích của mình.
13: Tại một nhà hộ sinh, người ta nhầm lẫn 2 đứa trẻ sơ sinh với nhau. Trường hợp nào sau đây không cần biết
nhóm máu của người cha mà vẫn có thể xác định được đứa trẻ nào là con của người mẹ nào ?
A. Hai người mẹ có nhóm máu AB và nhóm máu O, hai đứa trẻ có nhóm máu O và nhóm máu AB.
B. Hai người mẹ có nhóm máu B và nhóm máu O, hai đứa trẻ có nhóm máu O và nhóm máu B.
C. Hai người mẹ có nhóm máu A và nhóm máu B, hai đứa trẻ có nhóm máu B và nhóm máu A.
D. Hai người mẹ có nhóm máu A và nhóm máu O, hai đứa trẻ có nhóm máu O và nhóm máu A.
14. F1 thân cao lai với cá thể khác được F2 gồm 5 thân thấp: 3 thân cao. Sơ đồ lai của F1 là:
A. AaBb x Aabb.
B. AaBb x aabb.
C. AaBb x AABb.
D. AaBb x AaBB.
15. Một gen gồm 3 alen đã tạo ra trong quần thể 4 loại kiểu hình khác nhau. Cho rằng tần số các alen bằng
nhau, sự giao phối là tự do và ngẫu nhiên, các alen trội tiêu biểu cho các chỉ tiêu kinh tế mong muốn. Số cá thể

chọn làm giống trong quần thể chiếm bao nhiêu % ?
2
1
3
1
A. 9 .
B. 3 .
C. 9 .
D. 9 .
16. Ở cà chua, tính trạng quả đỏ là trội hoàn toàn so với quả vàng. Cho 3 cây quả đỏ F1 tự thụ phấn, trong đó
chỉ có 1 cây dị hợp. Tỉ lệ kiểu hình ở đời con là:
A. 7 đỏ : 1 vàng.
B. 9 đỏ : 7 vàng.
C. 5 đỏ : 1 vàng.
D. 11 đỏ : 1 vàng.
17. Khoảng cách giữa các gen A, B, C trên một NST như sau : giữa A và B bằng 41cM; giữa A và C bằng 7cM;
giữa B và C bằng 34cM. Trật tự 3 gen trên NST là
A. CBA.
B. ABC.
C. ACB.
D. CAB.
18.Ở một loài thực vật giao phấn, A quy định thân cao, a quy định thân thấp; B hoa màu đỏ, b hoa màu trắng; D
quả tròn, d quả dài. Các cặp gen nằm trên các cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau. Người ta tiến hành lai
hai cơ thể bố mẹ có kiểu gen AaBbdd và AaBBDd. Số loại kiểu gen và kiểu hình khác nhau ở F1 là
a. 27 kiểu gen, 4 kiểu hình.
B. 27 kiểu gen, 8 kiểu hình.
c. 12 kiểu gen, 8 kiểu hình.
D. 12 kiểu gen, 4 kiểu hình
19/ Xét hai cặp gen Aa và Bb nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau. Trong một quần thể, A có
tần số 0,4; B có tần số 0,5. Tỉ lệ kiểu gen dị hợp AaBb có trong quần thể là

a. 0,04.
B. 0,24.
C.0,4.
D.0,2.
20/ Trong chọn giống để tạo ưu thế lai, khâu quan trọng nhất là
a. thực hiện lai kinh tế
b. tạo được các dòng thuần.
c thực hiện lai khác dòng
d.thực hiện lai khác dòng và lai khác thứ.
AB DE
21/ F1 có kiểu gen ab de , các gen tác động riêng rẽ, trội hoàn toàn, xảy ra trao đổi chéo ở hai giới. Cho F 1 x F1. Số kiểu
gen ở F2 là:
A. 20

B. 100

C. 256

D. 81

2


AB Ab

22/ Cặp bố mẹ đem lai có kiểu gen ab aB . Hoán vị gen xảy ra ở 2 bên với tần số bằng nhau, kiểu hình quả vàng,
ab
bầu dục có kiểu gen ab . Kết quả nào sau đây phù hợp với tỉ lệ kiểu hình quả vàng, bầu dục ở đời con?

A. 7,29%

B. 12,25%
C. 16%
D. 5,25%
23/ Nếu cho cây có KG AaBb tự thụ phấn thì xác suất thu được ít nhất một cây có kiểu hình trội của một hoặc
hai gen là bao nhiêu? Biết rằng gen A và B phân li độc lập.
A. 63,5%.
B. 75,25%.
C. 93,75%.
D. 83,75%.
24/ Ở một loài thực vật lưỡng bội (2n = 8), các cặp nhiễm sắc thể tương đồng được kí hiệu là Aa, Bb, Dd và Ee.
Do đột biến lệch bội đã làm xuất hiện thể một. Thể một này có bộ nhiễm sắc thể nào trong các bộ nhiễm sắc thể
sau đây?
A. AaBbDEe
B. AaBbEe
C. AaBbDdEe
D. AaaBbDdEe
25/ Xét một locut có 4 alen A1, A2, A3 và A4 ở một sinh vật lưỡng bội. Số kiểu gen có thể có ở locut này là
và số kiểu gen dị hợp lần lượt là
A. 10 kiểu gen - 4 dị hợp tử.
B. 8 kiểu gen - 6 dị hợp tử.
C. 16 kiểu gen - 8 dị hợp tử.
D. 10 kiểu gen - 6 dị hợp tử
26/ Cho các khâu sau:
1. Trộn 2 loại ADN với nhau và cho tiếp xúc với enzim ligaza để tạo ADN tái tổ hợp.
2. Tách thể truyền (plasmit) và gen cần chuyển ra khỏi tế bào.
3. Đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận.
4. Xử lí plasmit và ADN chứa gen cần chuyển bằng cùng một loại enzim cắt giới hạn.
5. Chọn lọc dòng tế bào có ADN tái tổ hợp.
6. Nhân các dòng tế bào thành các khuẩn lạc.
Trình tự các bước trong kĩ thuật di truyền là

A. 2,4,1,3,5,6.
B. 1,2,3,4,5,6.
C. 2,4,1,3,6,5.
D. 2,4,1,5,3,6.

27: Một quần thể thực vật tự thụ phấn có tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ P là 0,45AA:0,30Aa:0,25aa. Cho biết
các cá thể có kiểu gen aa không có khả năng sinh sản. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu gen thu được ở F 1
là:
A. 0,360AA : 0,480Aa : 0,160aa.
B. 0,525AA : 0,150Aa : 0,325aa.
C. 0,700AA : 0,200Aa : 0,100aa.
D. 0,360AA : 0,240Aa : 0,400aa.
28/ Ở một loài sinh vật, trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng có tần số hoán vị giữa các gen như sau:
AB = 49%; AC = 36%; BC = 13%. Xác định bản đồ gen trên cặp nhiễm sắc thể tương đồng này ?
a CAB.
b ACB.
c ABC.
d BAC.
29/ Để tăng năng suất cây trồng người ta có thể tạo ra các giống cây tam bội. Loài cây nào sau đây phù
hợp nhất cho việc tạo giống theo phương pháp đó ?
1. Ngô. 2. Đậu tương. 3. Củ cải đường. 4. Lúa đại mạch.
5. Dưa hấu.
6. Nho.
a 3, 4, 6.
b 1, 3, 5.
C.3, 5, 6.
d 2, 4, 6.
A A
a
A a a

30/ Mẹ có kiểu gen X X , bố có kiểu gen X Y , con gái có kiểu gen X X X . Cho biết quá trình giảm phân ở
bố và mẹ không xảy ra đột biến gen và cấu trúc nhiễm sắc thể. Kết luận nào sau đây về quá trình giảm phân ở
bố và mẹ là đúng?
A. Trong giảm phân II ở bố, nhiễm sắc thể giới tính không phân ly.ở mẹ giảm phân bình thường.
B. Trong giảm phân I ở bố, nhiễm sắc thể giới tính không phân ly.ở mẹ giảm phân bình thường.
C. Trong giảm phân II ở mẹ, nhiễm sắc thể giới tính không phân ly.ở bố giảm phân bình thường.
D. Trong giảm phân I ở mẹ, nhiễm sắc thể giới tính không phân ly.ở bố giảm phân bình thường.
31/ Trong quần thể người có một số thể đột biến sau:
1 - Ung thư máu;
2 - Hồng cầu hình liềm;
3 - Bạch tạng;
4 - Hội chứng Claiphentơ;
5 - Dính ngón tay số 2 và 3;
6 - Máu khó đông;
3


7 - Hội chứng Tơcnơ;

8 - Hội chứng Đao;

9 - Mù màu

Những thể đột biến nào là đột biến nhiễm sắc thể?
A. 1,2,4,5.
B. 4, 5, 6, 8.
C. 1, 3, 7, 9.
D. 1, 4, 7 và 8.
32/ Trong phép lai giữa hai cá thể có kiểu gen AaBBDd x aaBbDd (Mỗi gen quy định một tính trạng, các gen trội hoàn
toàn) thu được kết quả là:

A. 4 loại kiểu hình : 8 loại kiểu gen.
B. 8 loại kiểu hình : 12 loại kiểu gen.
C. 8 loại kiểu hình : 27 loại kiểu gen.
D. 4 loại kiểu hình : 12 loại kiểu gen.
33/ Ở một quần thể ngẫu phối, xét ba gen, mỗi gen đều có 2 alen. Gen thứ nhất nằm trên NST thường, hai gen còn lại
nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X; Trong trường hợp không xảy ra đột biến, số loại kiểu
gen tối đa về cả ba gen trên có thể được tạo ra trong quần thể này là
A. 135.
B. 90.
C. 42.
D. 45.

34/. Hai cặp gen Aa và Bb nằm trên 2 cặp NST tương đồng khác nhau. Trong một quần thể ngẫu phối dạng cân
bằng về di truyền, A có tần số 0,3 và B có tần số 0,7. Kiểu gen Aabb chiếm tỉ lệ
A. 0,42.
B. 0,3318.
C. 0,0378.
D. 0,21.
35/Hiệu suất sinh thái là:
A. khả năng chuyển hoá năng lượng của hệ sinh thái
B. tỷ lệ phần trăm chuyển hoá năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng trong chuỗi thức ăn của hệ sinh thái
C. mức độ thất thoát năng lượng qua các bậc dinh dưỡng trong chuỗi thức ăn của hệ sinh thái
D. khả năng tích luỹ năng lượng của các bậc dinh dưỡng của chuỗi thức ăn của hệ sinh thái

36: Cho các mối quan hệ sinh thái sau:
1. Hải quỳ và cua.
2. Cây nắp ấm bắt mồi.
3. Kiến và cây kiến.
4. Virut và tế bào vật chủ
5. Cây tầm gửi và cây chủ.

6. Cá mẹ ăn cá con.
7. Địa y.
8. Tự tỉa cành ở thực vật
9. Sáo đậu trên lưng trâu
10. Cây mọc theo nhóm.
11. Tảo hiển vi làm chết cá nhỏ xung quanh.
12. Khi gặp nguy hiểm, đàn trâu rừng xếp thành vòng tròn, đưa con non và con già vào giữa.
Hãy cho biết trong số các nhận định sau đây về các mối quan hệ sinh thái trên thì có bao nhiêu nhận định
đúng?
a) Các mối quan hệ trên vừa có những mối quan hệ xảy ra trong quần xã, vừa có các mối quan hệ xảy ra
trong quần thể.
b) Có 6 mối quan hệ gây hại cho ít nhất một loài sinh vật
c) Số mối quan hệ cộng sinh nhiều hơn số mối quan hệ hỗ trợ cùng loài.
d) Không có mối quan hệ nào ở trên là quan hệ hội sinh.
e) Có 2 mối quan hệ là quan hệ kí sinh.
f) Các quan hệ ức chế cảm nhiễm hay hợp tác đều chỉ có một minh họa ở trên.
A. 6
B. 4
C. 5
D. 3
Câu 37: Cho các nhóm sinh vật sau:
1. Những con chuột sống cùng ruộng lúa.
2. Những con cá rô phi sống cùng một ao.
3. Những con chim sống cùng một khu vườn.
4. Những con mối cùng sống ở một chân đê.
5. Những con hổ cùng loài sống trong một vườn bách thú.
6. Bèo nổi trên mặt Hồ Tây.
7. Các cây mọc quanh bờ hồ.
Có bao nhiêu nhóm sinh vật không phải quần thể là:
A. 4.

B. 5.
C. 3.
D. 6.
4


Câu 38: Quan hệ đối kháng giữa hai loài gồm :
1. Cạnh tranh
2. Kí sinh
3. Ức chế - cảm nhiễm
4. sinh vật ăn sinh vật
Hãy sắp xếp theo trật tự quan hệ loài càng bị hại nhiều càng xếp về sau. Trật tự đúng là :
A. 1, 3, 2, 4.
B. 2, 1, 4, 3
C. 2, 3, 1, 4
D. 1, 2, 3, 4
Câu 39: Tại một hồ nuôi cá, người ta thấy có 2 loài cá chuyên ăn động vật nổi, một loài sống ở nơi thoáng
đãng, một loài thì luôn sống nhờ các vật thể trôi nổi trong nước, chúng cạnh tranh gay gắt. Người ta tiến hành
thả vào hồ một ít rong với mục đích chính là:
A. Tăng hàm lượng oxi trong nước nhờ sự quang hợp của rong.
B. Rong làm nguồn thức ăn cho cá.
C. Giúp giữ độ pH của thức ăn cho cá.
D. Giảm sự cạnh tranh giữa hai loài
Câu 40: Trong một khu rừng nhiệt đới, thực vật là nguồn thức ăn cho nhiều loài khác: gỗ làm thức ăn cho xén
tóc; chuột ăn rễ cây; quả của cây làm mồi cho khỉ, sóc, sâu ăn quả; còn lá cây là nguồn thức ăn của hươu, sâu ăn
lá và khỉ. Hổ ăn thịt hươu và khỉ; sâu ăn lá và sâu ăn quả là thức ăn của chim ăn sâu; gõ kiến và rắn có nguồn
thức ăn lần lượt là xén tóc và chuột Cú méo ăn sóc và chuột trong khi đó chim ăn sâu, khỉ, sóc, chuột, gõ kiến,
rắn là thức ăn của đại bàng. Trong các phát biểu dưới đây, những phát biểu đúng là:
1. Chuỗi thức ăn dài nhất có 4 mắt xích.
2. Đại bàng sử dụng đến 6 loài sinh vật làm thức ăn.

3. Có 3 chuỗi thức ăn mà đại bàng là sinh vật tiêu thụ bậc 3.
4. Đại bàng thuộc 7 chuỗi thức ăn khác nhau.
5. Đại bàng và hổ có sự cạnh tranh với nhau.
6. Chuỗi thức ăn dài nhất mà trong đó có mắt xích là quả có tất cả 3 mắt xích.
7. Các chuỗi thức ăn có 4 mắt xích đều có đại bàng là một trong các mắt xích.
8. Tất cả các chuỗi thức ăn có thể có đều mở đầu bằng sinh vật sản xuất
9. Có tất cả 7 chuỗi thức ăn chỉ có 3 mắt xích.
A. 2,3,4,5,7.
B. 1,3,4 5 7.
C. 1,2,4,6,7.
D. 1,2,5,7,8.
Câu 41: “Loài tôm vệ sinh, một loài liều lĩnh một cách điên rồ. Chúng cả gan leo vào cái miệng đầy răng nhọn
hoắt lởm chởm của những con lươn, đào bới quanh răng chúng để tìm thức ăn. Đây là tập quán kiếm ăn đã có từ
lâu đời của loài tôm này, chúng chuyên ăn những ký sinh trùng trong miệng của các loài lươn và cá. " - Theo
khoahoc. tv.
Có bao nhiêu nhận xét dưới đây sai khi nói về thông tin trên:
1. Đây là quan hệ kí sinh.
2. Đây là mối quan hệ hai bên cùng có lợi.
3. Đây là mối quan hệ bắt buộc phải có trong giai đoạn sống của 2 cá thể.
4. Quan hệ giữa vi khuẩn và tảo đơn bào với địa y cũng tương tự như quan hệ của loài tôm vệ sinh trên.
5. Đây là mối quan hệ hỗ trợ giữa 2 loài khác nhau trong quần xã.
6. Đây là quan hệ hội sinh.
7. Đây là mối quan hệ cộng sinh.
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 6.

5



Câu 42: Cho một số nhận định sau:
1. Quần thể bị diệt vong khi mất đi nhóm tuổi đang sinh sản và trước sinh sản.
2. Ánh sáng là nhân tố cơ bản, chi phối trực tiếp hoặc gián tiếp đến hầu hết các nhân tố khác.
3. Những loài có kích thước cơ thể lớn thường hình thành quần thể có số lượng cá thể nhiều và ngược lại.
4. Kích thước tối đa là số lượng cá thể nhiều nhất mà quần thể có thể đạt được, cân bằng với sức chứa của
môi trường.
5. Ở quần thể cá sống sâu, con đực nhỏ biến đổi hình thái, cấu tạo, sống kí sinh vào con cái là ví dụ của quan
hệ cộng sinh.
6. Những kiểu quan hệ : cạnh tranh, kí sinh cùng loài, ăn thịt đồng loại giữa các cá thể trong quần thể dẫn
đến sự tiêu diệt loài.
7. Ở cơ thể còn non hoặc cơ thể trưởng thành nhưng trạng thái sinh lý thay đổi, giới hạn sinh thái đối với
nhiều nhân tố bị thu hẹp.
8. Trong quan hệ kí sinh-vật chủ, vật kí sinh hầu như không giết chết vật chủ mà chỉ làm nó suy yếu, do đó
dễ bị vật ăn thịt tấn công.
Gọi a là số phát biểu đúng, b là số phát biểu sai. Biểu thức nào sau đây diễn tả đúng mối quan hệ của a và b?
A. a-b = 5
B. a+2b = 10
C. a+4 = 3b
D. a+3=b+8
Câu 43: Cho các hiện tượng sau:
1. Vi khuẩn nốt sần và rễ cây họ đậu.
2. Một loài cây mọc thành đám, rễ liền nhau.
3. Vi khuẩn phân hủy xenlulozo sống trong ruột già ở người.
4. Bọ chét, ve sống trên lưng trâu.
5. Dây tơ hồng sống trên cây thân gỗ.
6. Cá mập con ăn trứng chưa kịp nở của mẹ.
7. Tranh giành ánh sáng giữa các cây tràm trong rừng tràm.
8. Chim ăn thịt ăn thịt thừa của thú.
9. Chim cú mèo ăn rắn.

10. Nhạn biển và cò làm tổ sống chung.
11. Những con gấu tranh giành ăn thịt một con thú.
12. Những con sói cùng nhau hạ một con bò rừng.
13. Nhờ có tuyến hôi, bọ xít không bị chim dùng làm thức ăn.
14. Một số cây khi phát triển, bộ rễ tiết ra các chất kìm hãm các cây xung quanh phát triển.
Có bao nhiêu mối quan hệ giữa các loài sinh vật được thể hiện trong các ví dụ trên?
A. 7
B. 8
C. 9
D. 6
Câu 44: Cho các nhận xét sau:
1. Đường cong tăng trưởng thực tế có hình chữ S.
2. Tuổi sinh lí là thời gian sống thực tế của cá thể.
3. Tuổi sinh thái là thời gian sống có thể đạt tới của một cá thể trong quần thể.
4. Mức độ tử vong là số lượng cá thể của quần thể bị chết trong một đơn vị thời gian.
5. Mức độ sinh sản của quần thể sinh vật chỉ phụ thuộc vào thức ăn có trong môi trường.
6. Mật độ cá thể của quần thể không cố định mà thay đổi theo mùa, năm hoặc tùy điều kiện môi trường
sống.
7. Tỉ lệ giới tính của quần thể là đặc trưng quan trọng đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể trong điều
kiện môi trường thay đổi.
8. Quần thể tăng trưởng theo tiềm năng sinh học trong điều kiện môi trường hoàn toàn thuận lợi và tiềm
năng sinh học của các cá thể cao.
6


Trong số những phát biểu trên có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 3
B. 5
C. 6
D.4

Câu 45: Cho các phát biểu sau:
1. Cạnh tranh là đặc điểm thích nghi của quần thể.
2. Cạnh tranh là một nhân tố điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể.
3. Hiện tượng "tự tỉa thưa" gặp phổ biến ở thực vật, ít gặp ở động vật.
4. Các loài sinh vật có kích thước nhỏ và tuổi thọ thấp thường biến động theo chu kì ngày đêm.
5. Các cây thông nhựa liền rễ nhau là ví dụ về quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thế.
6. Quan hệ cạnh tranh dẫn đến quần thể bị suy thoái, nghèo nàn về vốn gen, mất sự đa dạng di truyền.
7. Biến động không theo chu kì thường xảy ra với các loài sinh vật có kích thước nhỏ và tuổi thọ thấp.
8. Quần thể luôn có xu hướng tự điều chỉnh về trạng thái cân bằng.
9. Biến động số lượng được coi là phản ứng tổng hợp của quần thể trước sự biến đổi của điều kiện sống, đặc
biệt là nguồn thức ăn và không gian sống cũng như các nhân tố môi trường khác.
Các em hãy cho biết trong số những nhận xét trên có bao nhiêu nhận xét đúng?
A. 3
B. 5
C. 4
D. 2
Câu 26 Bạn và gia đình chuyển đến một nơi đảo xa với 1 con bò và một lượng lúa mạch lớn để dự trữ cho
bò. Để có được năng lượng lớn nhất và sống qua một thời gian dài bạn cần:
A. dùng lúa mạch nuôi bò và sau đó uống sữa của nó.
B. cho bò ăn cỏ, uống sữa của nó và sau đó ăn thịt nó.
C. ăn thịt bò và sau đó ăn lúa mạch.
D. uống sữa bò, ăn thịt con bò khi nó hết sữa, sau đó ăn lúa mạch .
Câu 47: Giả sử có 5 môi trường sau đây:
0
(1) Môi trường có nhiệt độ dao động từ 20 đến 35 C. độ ẩm từ 75 đến 95%.
0
(2) Môi trường có nhiệt độ dao động từ 22 đến 30 C. độ ẩm từ 85 đến 95%.
0
(3) Môi trường có nhiệt độ dao động từ 25 đến 30 C. độ ẩm từ 85 đến 92%.
0

(4) Môi trường có nhiệt độ dao động từ 12 đến 30 C. độ ẩm từ 90 đến 100%.
0
(5) Môi trường có nhiệt độ dao động từ 12 đến 35 C. độ ẩm từ 70 đến 100%.
0
Có một loài sinh vật có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ từ 20 đến 32 C, giới hạn chịu đựng về độ ẩm từ
74%
đến 96%. Loài này có thể sống được ở bao nhiêu môi trường trong số 5 loại môi trường nói trên?
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Câu 48: Vì sao rùa tai đỏ cũng như ốc bươu vàng đã nhập vào Việt Nam lại có thể gây nên những tác hại
to lớn trong nông nghiệp?
A. Chúng không cạnh tranh và không loại trừ nhiều loài bản địa có ổ sinh thái trùng với chúng
hoặc chúng tiêu diệt các loài là thức ăn của các loài bản địa.
B. Rùa tai đỏ, ốc bươu vàng là những loài có tốc độ sinh sản cao, giới hạn sinh thái rộng (ăn được
nhiều loài khác) hơn các loài bản địa nên chúng trở thành những loài ưu thế.
C. Số lượng của chúng nhiều, nguồn sống của môi trường rất dồi dào nên chúng có tốc độ tăng trưởng
rất nhanh.
D. Khi rùa tai đỏ, ốc bươu vàng mới xâm nhập vào Việt Nam chúng có rất nhiều thiên địch (loài ăn
thịt chúng) cũng như gặp phải sự cạnh tranh của các loài khác.

7



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×