Tải bản đầy đủ (.docx) (57 trang)

THIẾT KẾ CẤP ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ DHCNHN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (689.05 KB, 57 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA ĐIỆN

BÀI TẬP LỚN MÔN

THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN

Giáo viên hướng dẫn:

ĐỀ TÀI 18 : THIẾT KẾ CẤP ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG
CƠ KHÍ
Nhóm thực hiện : Nhóm 18

1


LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay nhu cầu sử dụng điện là cần thiết đối với tất c ả mọi
người trong mọi lĩnh vực đời sống hàng ngày từ việc sử dụng điện để
chiếu sáng đến việc sử dụng điện phục vụ cho sản xuất,tất cả nhưng nhu
cầu đó đã cho ta biết vai trò của điện trong đời sống.Cùng v ới s ự phát tri ện
kinh tế-xã hội, khoa học kỹ thuật, thiết kế hệ thống cung cấp điện là một
trong những vấn đề quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại
hóa đât nước ta.Hệ thống cung cấp điện đóng vai trò rất lớn trong công
cuộc xây dựng đất nước ta hiện nay. Cùng với nhu cầu sử dụng điện và các
trang thiết bị ngày càng hiện đại nên việc trang thiết bị về kiến thức mới
về hệ thống cung cấp điện, cách thức sử dụng hệ thống trong xí nghiệp
,khu công nghiêp,nhà ở…là rất cần thiết.
Qua việc học môn cung cấp điện và làm bài tập lớn cung cấp điện,với đề
tài thiết kế hệ thống cung cấp điện cho mạng phân xưởng đã giúp em có c ơ
hội tổng hợp lại kiến thức đã học và học hỏi thêm một số kiến thức mới.


Em sẽ cố gắng phát huy được sáng tạo và nghiên cứu,tìm hiểu để lựa chọn
các thiết bị cho hệ thống tối ưu nhất.
Tuy nhiên trong quá trình thiết kế sẽ có nhiều sai sót.Vì vây em rất mong giáo
viên hướng dẫn đóng góp ý kiến và giúp đỡ để hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

2


Mục Lục

3


CH ƯƠNG I
TÍNH TOÁN PHỤ TẢI ĐIỆN
Phụ tải tính toán là phụ tải giả thiết lâu dài không đ ổi, tương đ ương
với phụ tải thực tế về mặt hiệu quả phát nhiệt hoặc mức độ huỷ hoại cách
điện.
Phụ tải tính toán phụ thuộc vào các yếu tố như: công suất, s ố l ượng,
chế độ làm việc của các thiết bị điện, trình độ và ph ương th ức v ận hành h ệ
thống... Xác định chính xác phụ tải tính toán là một nhiệm vụ khó khăn nh ưng
rất quan trọng.
Sau đây là một số phương pháp tính toán phụ tải thường dùng nh ất
trong thiết kế hệ thống cung cấp điện:


Phương pháp dùng số thiết bị hiệu quả.




Phương pháp dùng hệ số Kđt ( thiết kế theo IEC ).



Phương pháp tính theo suất tiêu hao điện năng trên một đơn vị sản
phẩm.



Phương pháp tính theo suất tiêu hao điện năng trên một đơn vị diện
tích…

Tuỳ vào quy mô, đặc điểm của công trình, tuỳ vào giai đo ạn thi ết k ế s ơ b ộ
hay chi tiết mà chọn phương pháp thiết kế cho phù hợp
Phần I. Thuyết minh
1.

Tính toán phụ tải điện
1.1.
Phụ tải chiếu sáng
Phân xưởng chiếu sáng sử dụng đèn sợi đốt để chiếu sáng
Ta có: P0=15W/m2
F= 24.36=864 m2
PTTCS=P0.F= 15.864= 12960 W=12,96 kW.
Qttcs= Pttcs.tag∂= 0 kVA r
Sttcs = =12,96 kVAr
4



1.2.

Phụ tải thông thoáng và làm mát

Trong xưởng sửa chữa cơ khí cần có hệ th ống thoáng nhằm giảm nhi ệt đ ộ c ơ
thể người cũng như máy móc tỏa ra sẽ gây tăng nhiệt đ ộ phòng. Nếu không
được trang bị hệ thống điều hòa và làm mát sẽ hưởng tới năng suất lao động,
sản phẩm, trang thiết bị, ảnh hưởng tới sức khỏe công nhân làm vi ệc trong
xưởng, tuổi thọ máy móc.
Phân xưởng trang bị 40 quạt trần mỗi quạt có công suất là 150 W và 10
quạt hút mỗi quạt 80 W, hệ số công suất trung bình của nhóm là 0,8.
Tổng công suất thông thoáng và làm mát là:
Plm = 40.150 +10.80 = 5340 W = 5,34 (kW); Q lm = 4,27 (kVAr).

1.3.

Phụ tải động lực
1.3.1. Phân nhóm thiết bị

Trong một phân xưởng thường có nhiều thiết bị có công su ất và ch ế đ ộ làm
việc khác nhau, muốn xác định phụ tải tính toán được chính xác c ần ph ải
phân nhóm thiết bị điện.






Các thiết bị điện trong cùng một nhóm nên ở gần nhau để giảm chiều dài
đường dây hạ áp. Nhờ vậy có thể tiết kiệm được vốn đầu tư và tổn th ất

trên đường dây hạ áp trong phân xưởng.
Chế độ làm việc của các thiết bị điện trong nhóm nên giống nhau đ ể xác
định phụ tải tính toán được chính xác hơn và thuận tiện trong việc l ựa
chọn phương thức cung cấp điện cho nhóm.
Tổng công suất của các nhóm thiết bị nên xấp xỉ nhau để giảm ch ủng loại
tủ động lực cần dùng trong phân xưởng và trong toàn nhà máy. Số thi ết b ị
trong một nhóm cũng không nên quá nhiều bởi số đầu ra của các t ủ đ ộng
lực thường là 8 ÷ 12.

Dựa vào nguyên tắc phân nhóm ở trên và căn cứ vào v ị trí, công su ất c ủa
các thiết bị được bố trí trên mặt bằng phân xưởng, ta có th ể chia các ph ụ t ải
thành 4 nhóm:
Nhóm 1 gồm các máy: 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10
Nhóm 2 gồm các máy: 11,12,13,14,15,16,17,18,19
5


Nhóm 3 gồm các máy: 20,21,22,23,24,25,26,30
Nhóm 4 gồm các máy: 27,28,29,31,32,33

Bảng 1.1 Phân nhóm phụ tải cho xưởng cơ khí sửa ch ữa.
STT

Tên thiết bị

Số hiệu
trên sơ đồ

Hệ số ksd


Cosφ

Công
suất
P(kW)

Nhóm I
1

Lò điện kiểu
tầng

1

0,35

0,91

2

Lò điện kiểu
tầng

2

0,35

0,91

3


Lò điện kiểu
tầng

3

0,35

0,91

4

Lò điện kiểu
tầng

4

0,35

0,91

5

Lò điện kiểu
buồng

5

0,32


0,92

6

Lò điện kiểu
buồng

6

0,32

0,92

7

Thùng tôi

7

0,3

0,95

8

Lò điện kiểu
tầng

8


0,26

0,86

9

Lò điện kiểu
tầng

9

0,26

0,86

10

Bể khử mỡ

10

0,47

1

Tổng

30
49.5
30

49.5

45
82.5
2.25
45
30
3.75
367.5

ta có các công thức tính toán như sau:
6


n=10

n1=5

P=367.5

P1=271.5

nhq*=0.773

n*=0.5
P*=0.7

nhq=7.73

Cos ∂tb= =0.91

Ksd∑= =0,322
Knc= Ksd∑+=0,56
Ptt= Knc.∑Pdmi=0,56.367,5=205.8 kW
Qtt= Ptt.tg∂ = 93.77 kVAr
Stt= =226.16 kVA

Nhóm II
1

Bồn đun nước
nóng

11

0,3

0,98

22.5

2

Thùng tôi

12

0,3

0,95


3.3

3

Bồn đun nước
nóng

13

0,3

0,98

4

Bồn đun nước
nóng

14

0,3

0,98

45

5

Thùng tôi


15

0,3

0,95

4.2

6

Thiết bị cao tần

16

0,41

0,83

45

7

Thiết bị cao tần

17

0,41

0,83


33

8

Máy quạt

18

0,45

0,67

11.25

9

Máy quạt

19

0,45

0,67

8.25

Tổng

33


205.5

ta có các công thức tính toán như sau:
7


n=9
P=205.5

n1=5

n*=0.56

P1=178.5

nhq*=0.68

P*=0.87

nhq=6.12

Cos ∂tb= =0.892
Ksd∑= =0.356
Knc= Ksd∑+=0,616
Ptt= Knc.∑Pdmi=0,56.367,5=126.65 kW
Qtt= Ptt.tg∂ = 64.182 kVAr
Stt= =141.984 kVA

Nhóm III
1


Máy mài trong
vạn năng

20

0,47

0,6

2

Máy mài trong
vạn năng

21

0,47

0,6

3

Máy mài trong
vạn năng

22

0,47


0,6

7

4

Máy tiện

23

0,35

0,63

3

5

Máy tiện

24

0,35

0,63

6

6


Máy tiện ren

25

0,53

0,69

8

7

Máy tiện ren

26

0,53

0,69

15

8

Máy khoan đứng

30

0,4


0,6

11

Tổng

4
11

66

ta có các công thức tính toán như sau:
n=8

n1=4

n*=0.5
8


P=66

P1=46

nhq*=0.82

P*=0.7
nhq=6.61

Cos ∂tb= =0.64

Ksd∑= =0,46
Knc= Ksd∑+=0,652
Ptt= Knc.∑Pdmi=43.06 kW
Qtt= Ptt.tg∂ = 51.69 kVAr
Stt= =67.28 kVA

Nhóm IV
1

Máy tiện ren

27

0,53

0,69

18

2

Máy phay đứng

28

0,45

0,68

8.25


3

Máy phay đứng

29

0,45

0,68

22.5

4

Máy khoan đứng

31

0,4

0,6

11.25

5

Cần cẩu

32


0,22

0,65

16.5

6

Máy mài

33

0,36

0,872

3.3

Tổng

80

ta có các công thức tính toán như sau:
n=6
P=80

n1=4

n*=0.667


P1=68.25

nhq*=0.821

P*=0.85

nhq=4.928

Cos ∂tb= =0.672
Ksd∑= =0,65
9


Knc= Ksd∑+=0,56
Ptt= Knc.∑Pdmi=51.925 kW
Qtt= Ptt.tg∂ = 57.22 kVAr
Stt= =77.27 kVA

1.4.

Tổng hợp phụ tải toàn phân xưởng.

+ toàn phân xưởng bao gồm:
- phụ tải chiếu sáng.
- phụ tải điều hòa và làm mát.


Phụ tải chiếu sáng phải hoạt động liên tục trong quá trình nhà x ưởng
hoạt động nên kđt=1 (theo IEC 439).


Phụ tải chiếu sáng tính được ở trên là:
Pcs=0,015.24.36=12,96 (kW)
Vậy Pttcs=12,96 kW
cosφ = 0,58; tanφ = 1,4; Qttcs = 18,2 (kVAr)


Tổng công suất thông thoáng và làm mát là:
Plm = 5,34 (kW)

ta chọn hệ số kđt = 0,9 theo tiếu chuẩn VN (QCXD EEBC 09:2013)
Pttlm = 5,34.0,9 = 4,81 kW


Thiết kế một tủ điện riêng cho phụ tải thông thoáng, làm mát và chi ếu
sáng đặt cạnh tủ phân phối, lấy nguồn từ sau tủ phân phối t ổng c ủa
nhà máy nên ta có công suất tính toán cho phụ tải làm mát, thông gió
và chiếu sáng:
Pttlm&cs = (Pttcs + Pttlm).kđt = (12,96+4,81).0,9 = 15,99 kW.
Cosφtb = 0,64
10


- phụ tải động lực.
Ta có: Ptt toàn phân xưởng = Kđt . Ptt từng loại phụ tải
Lấy Kđt theo bảng sau:

Ta chọn Kđt=0,8
Tổng hợp sơ bộ


STT

NHÓM

P(KW)

kat

kdt

Cos ∂

1

Chiếu
15.99
sáng

làm mát

2

Động lực 205.5
1

3

Động lực 126.65
2


0.892

4

Động lực 43.06
3

0.64

5

Động lực 51.925
4

0.672

0,65

1.5

0.8

0.91

11


Tổng hợp

433.125


0.78

=> Ptt phanxuong= 0,8.433,125=354.5 kW
=> Qtt phanxuong =0,8.354,5 =283,6 kVAr
=>Sttphanxuong==453.981 kVA.
Nhận xét và đánh giá.
Phân xưởng nhỏ 24.36 m2, các máy móc trong phân xưởng không
nhiều và có công suất nhỏ do vậy công suất toàn phần tính toán của
cả phân xưởng khá nhỏ.
Hệ số công suất trung bình của cả phân xưởng tương đ ối cao 0,78.
Do vậy cần bù không nhiều.
CHƯƠNG II
1.5.
-

-

XÁC ĐỊNH SƠ ĐỒ CẤP ĐIỆN CỦA PHÂN XƯỞNG
2.1 Xác định vị trí đặt trạm biến áp phân xưởng.
Vị trí của trạm biến áp có ảnh hưởng rất lớn đến các ch ỉ tiêu kinh tế kĩ
thuật của mạng điện. Nếu vị trí của trạm biến áp đặt quá xa phu t ải thì có
thể dẫn đến chất lượng điện áp bị giảm, làm tổn thất điện năng. Nếu ph ụ t ải
phân tán thì việc đặt các trạm biến áp gần chúng có th ể d ẫn đ ến s ố l ượng
trạm biến áp tăng, chi phí cho đường dây cung cấp lớn và nh ư v ậy hiệu qu ả
kinh tế sẽ giảm.
Vị trí trạm biến áp thường được đặt ở liền kề, bên ngoài hoặc bên trong
phân xưởng.
Vị trí của trạm biến áp cần phải thỏa mãn các yêu cầu cơ bản sau:






An toàn và liên tục cấp điện.
Gần trung tâm phụ tải, thuận tiện cho nguồn cung cấp đi tới.
Thao tác, vận hành, quản lí dễ dàng.
Tiết kiệm vốn đầu tư và chi phí vận hành nhỏ.
12




Bảo đảm các điều kiện khác như cảnh quan môi trường, có kh ả năng đi ều



chỉnh cải tạo thích hợp, đáp ứng được khi khẩn cấp...
Tổng tổn thất công suất trên cá đường dây là nhỏ nhât.
Căn cứ vào sơ đồ bố trí các thiết bị trong phân xưởng thấy rằng các ph ụ
tải được bố trí với mật độ cao trong nhà xưởng nên không th ể bố trí máy
biến áp trong nhà. Vì vậy nên đặt máy phía ngoài nhà x ưởng ngay sát t ưởng
như hình dưới đây. Khi xây dựng ngoài như thế cần chú ý đến điều kiện mỹ
quan
Hướng điện tới
Hình 2.1. Sơ đồ bố trí máy biến áp

Hình 2.2. Vị trí đặt máy biến áp.
2.2. Đánh giá lựa chọn sơ đồ nối điện tối ưu
2.1. Chọn dạng sơ đồ nối điện cho phân xưởng

Mạng điện phân xưởng thường có các dạng sơ đồ chính sau đây:
-

Sơ đồ hình tia: Mạng cáp các thiết bị được dùng điện được cung cấp
trực tiếp từ các tử động lực (TĐL) hoặc từ các tủ phân phối (TPP) bằng
các đường cáp độc lập. Kiểu sơ đồ này có độ tin cậy CCĐ cao, nhưng chi
phí đầu tư lớn, thường được dùng ở các hộ loại I và loại II.
13


TPP

TÐL
TÐL

TÐL

Hình 2.3. Sơ đồ hình tia.
-

Sơ đồ liên thông: Các TĐL được cấp điện từ TPP bằng các đ ường cáp
chính. Cùng lúc có thể cấp điện cho các TĐL khác. Ưu đi ểm c ủa s ơ đ ồ
này là tốn ít cáp, chủng loại cáp cũng ít. Nó thích h ợp v ới các phân
xưởng có phụ tải nhỏ, phân bố không đồng đều. Nh ược điểm là độ tin
cậy cung cấp điện thấp, thường dùng cho các hộ loại III.
TPP

TÐL

TÐL


TÐL

TÐL

TÐL

Hình 2.4. Sơ đồ liên thông
Ngoài ra còn có nhiều các sơ đồ khác như sơ đồ mạch vòng kín, sơ đ ồ dẫn
sâu, sơ đồ mạch vòng kín vận hành hở….
Ta xét các phương án đi dây:


Phương án 1: Đặt tủ phân phối tại tại góc phân x ưởng đ i dây hình tia
đến các tủ động lực được đặt sát tường.



Phương án 2: Đặt tủ phân phối tại tâm phụ tải đ i dây hình tia đến các
tủ động lực được đặt sát tường.



Phương án 3: Đặt tủ phân phối tại tâm phụ tải đ i dây theo sơ đồ liên
thông đến các tủ động lực được đặt sát tường.

2.2. Lựa chọn sơ đồ nối điện tối ưu
2.2.1. Nguyên tắc chung chọn dây dẫn và dây cáp cho sơ đồ
Trong mạng điện phân xưởng, dây dẫn và dây cáp được chọn theo nh ững
nguyên tắc sau:

14


-

Đảm bảo tổn thất điện áp trong phạm vi cho phép: trong phân x ưởng
chiều dài đường dây rất ngắn nên ∆U không đáng kể.

-

Kiểm tra độ sụt áp khi có động cơ lớn khởi động: điều kiện này ta cũng
có thể bỏ qua do phân xưởng không có động cơ có công suất quá l ớn.

-

Đảm bảo điều kiện phát nóng.

Như vậy nguyên tắc quan trọng nhất chính đảm bảo điều kiện phát nóng.
Sau đây ta sẽ xét cụ thể về điều kiện phát nóng.
Cáp và dây dẫn được chọn cần thỏa mãn:
knc .I cp ≥ I lv max

(A).

Trong đó:
-

khc: Hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trường đặt cáp và số lượng cáp
đi song song trong rãnh.


-

Icp (A): Dòng điện làm việc lâu dài cho phép của dây cáp chọn đ ược.

-

Ilvmax (A): Dòng điện làm việc lớn nhất của phân x ưởng, nhóm, hay các
thiết bị điện đơn lẻ.

2.2.2. Phương án 1: Đặt tủ phân phối ở góc trái cao nhất của phân
xưởng, gần TBA, tủ động lực ở sát tường.

Hình 2.5
15


16


a.Chọn dây dẫn từ nguồn tới trạm biến áp của phân xưởng
+

Chọn cáp đồng và dây làm 2 lộ để đảm bảo độ tin cậy cấp đi ện.

+

Dòng điện chạy trên đường dây khi phụ tải lớn nh ất:

Ilvmax= = =6 A
Tiết diện cáp cao áp chọn theo mật độ kinh tế dòng điện. Đối v ới cáp

đồng 3 pha và lấy , ta tra được
cung cấp điện ĐHCNHN).

J kt = 3,1 (A/mm 2 )

(Bảng Phụ Lục 4 giáo trình

Ta có tiết diện kinh tế của dây dẫn bằng:
F = = = 1.05 mm2
Chọn cáp vặn xoắn ba lõi đồng cách điện XLPE, đai thép, v ỏ PVC do
hãng FU-RUKAWA chế tạo, mã hiệu XLPE.35 có r o = 0,524 ( Ω /km), xo = 0,13 (
Ω /km).(Bảng 4.57 Sổ tay tra cứu và lựa chọn các thi ết bị điện – Ngô H ồng
Quang).


Tổn thất điện áp:
+

Tổn thất điện áp lớn nhất lúc vận hành bình thường:
∆U = .

∆U= 1,012

∆A =
+

Tổn thất điện năng:

τ = (0,124 + Tmax .10− 4 ).8760


P 2 + Q2 L
.r0 . .τ
2
U dm
2

(kWh).

= (0,124 + 4500.10-4)2.8760 = 2886,21 (h).

L: Chiều dài đường dây từ nguồn tới trạm biến áp, L = 200 (m).
A = kW
Chi phí tổn thất điện năng:
Cdây =


∆ A.C∆

= 128800 (đ)

Chi phí quy đổi của đường dây:

Zdây = (avh + atc).Vdây + Cdây (đ)
17


atc =
+

atc: Hệ số tiêu chuẩn, lấy thời gian hoàn vốn là 8 năm:


+

avh: Hệ số vận hành lấy avh = 0,1

+

Vdây: Vốn đầu tư cho đường dây (đi lộ kép)
Vdây =

v0

1 1
= = 0,125
Ttc 8

v
.2L giá tiền trên mỗi km chiều dài 0 = 124,8.106 (đ/km)

⇒ Vdây= 24,960 (triệu đồng)
⇒ Zdây = 5,745( triệu đồng)
b. Chọn dây dẫn từ trạm biến áp tới tủ phân phối.
Ilvmax= = = 344.876A


Tiết diện kinh tế của dây dẫn:
F = == 111.250(mm2).




(Tra bảng 4.53 Giáo trính Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện từ 0,4
– 500kv của Ngô Hồng Quang) ta chọn dây cáp đồng ba lõi cách điện
XLPE vỏ PVC do hãng FURUKAWA chế tạo tiết diện F=120 mm 2 có
thông số kĩ thuật: r0=0,153 Ω/km và x0=0,0782 Ω/km.



Kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp:
Vì khoảng cách từ trạm biến áp đến tủ phân phối quá ngắn nên tổn
thất điện áp ko đáng kể.



Tổn thất điện áp:
+

Tổn thất điện áp lớn nhất lúc vận hành bình thường:
∆U = .

∆U= 0.53



Tổn thất điện năng:
∆A =

P2 + Q2 L
.r0 . .τ
2
U dm

2
18


Trong đó:
+

τ = (0,124 + Tmax .10 − 4 ).8760

= (0,124 + 4500.10-4)2.8760 =2886.209(h).

+ L: Chiều dài đường dây từ TBA tới tủ phân phối, L = 2 (m).

=

354.5 2 + 283.6 2
0,005
.0,153.
.2886.209
2
0,38
2



=1575,678 kWh

Chi phí tổn thất điện năng: C0=2000 VNĐ

triệu đồng



Chi phí quy đổi của đường dây:

Zdây = (avh + atc).Vdây + Cdây (đ)
atc =
+

atc: Hệ số tiêu chuẩn, lấy thời gian hoàn vốn là 8 năm:

+

avh: Hệ số vận hành lấy avh = 0,1

+

Vdây: Vốn đầu tư cho đường dây
Vdây =

v0

1 1
= = 0,125
Ttc 8

.2L Giá tiền trên 1 mét cáp là : v0=586.126đ (đ).

⇒ Vdây= 5,86 (triệu đồng)
⇒ Zdây = 4,468( triệu đồng)
c. Chọn dây dẫn từ tủ phân phối đến các tủ động lực, t ủ đ ộng l ực đ ến

các phụ tải


Chọn dây dẫn từ tủ phân phối đến tủ động lực 1: Chi ều dài kho ảng 6m



Dòng điện chạy trong dây dẫn từ tủ phân phối đến tủ động l ực 1:

Ilvmax= = =171,8(A).


Tiết diện kinh tế của dây dẫn:

Fkt = = = 55,42 (mm2).
(Tra bảng 4.53 Giáo trính Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện từ 0,4 –
500kv của Ngô Hồng Quang) ta chọn dây cáp đồng ba lõi cách điện XLPE vỏ
19


PVC do hãng FURUKAWA chế tạo tiết diện F=70 mm 2 có thông số kĩ thuật:
r0=0,268 Ω/km và x0=0,0832 Ω/km.


Tổn thất điện áp:
+

Tổn thất điện áp lớn nhất lúc vận hành bình thường:
∆U = .


∆U= 0.49



Tổn thất điện năng:

τ = (0,124 + Tmax .10− 4 ).8760

P 2 + Q2 L
∆A =
.r0 . .τ
2
U dm
2

(kWh).

= (0,124 + 4500.10-4)2.8760 = 2886,210 (h).

L: Chiều dài đường dây
A = kW


Chi phí tổn thất điện năng:
(đ).



Vốn đầu tư đường dây:Zdây = (avh + atc).Vdây + C (đ)


Vdây =

v0

v
.2L (giá tiền trên mỗi km chiều dài 0 = 124,8.106 (đ/km) ).

⇒ Vdây = 0.749 triệu đồng
⇒ Zdây = 1.812 triệu đồng
.
Tính toán tương tự cho các đoạn dây khác của ph ương án 1, ta có k ết qu ả ghi
trong bảng sau:
Bảng 2.6. Kết quả lựa chọn dây dẫn phương án 1.
ST
T

Đoạn
dây

P
S
Q
Ilvmax
(kW
(kVA
(kVAr
(A)
)
)


Điện trở
r0
(Ω/k
m)

x0(Ω/
km)

L
(m
)

Tổn thất
∆U
(V)

∆A
(kWh)

Chi phí (.106)
V0
(đ/k
m)

V
(đ)
20

C
(đ)



1

Ng
-TBA

354,
286,6
5

453,
981

6

0,524

0,13

20
0

1.01
2

64,40
0

124,8


24,
960

0.1
28

2

TBA TPP

354,
286,6
5

453,
981

344.
876

0,153

0,078
2

5

0,53


1575.
678

586,1
3

0.6
24

3,1
5

3

TPP TĐL1

205,
93.77
8

226,
16

55,4
2

0.268

0.083
2


6

0,49

821.9
56

124,8

0,4
9

1,6
4

4

TPP TĐL2

126, 64,18
65
2

141,
984

107,
861


0,525

0,094

15

1,43
1

1586,
57

124,8

1,8
72

3,1
7

5

TPP TĐL3

43,0
51,69
6

67,2
8


51,1

0.268

0,083
2

40

0,83
4

484,9
51

124,8

4,9
9

0,9
69

6

TPP TĐL4

77,2
7


58,7

0,268

0,083
2

50

1,22
9

799,5
72

124,8

6,2
40

1,5
99

52

57,22

21



ĐỒ ÁN MÔN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN- NHÓM 10

Phương án 1 đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
2.2.3. Phương án 2: Đặt TPP ở trung tâm phụ tải từ đó kéo điện đ ến các
TĐL ở sát tường

Hình 2.7

22


ĐỒ ÁN MÔN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN- NHÓM 10

Bảng 2.8. Kết quả lựa chọn dây phương án 2.
ST
T

Đoạn
dây

P
S
Q
Ilvmax
(kW
(kVA
(kVAr
(A)
)

)

1

Ng
-TBA

354,
286,6
5

453,
981

6

2

TBA TPP

354,
286,6
5

453,
981

3

TPP TĐL1


205,
93.77
8

4

TPP TĐL2

5

TPP TĐL3

6

TPP TĐL4

Điện trở

∆U
(V)

∆A
(kWh)

V0
(đ/k
m)

V

(đ)

C
(đ)

Z
(đ)

20
0

1.01
2

64,40
0

124,8

24,
960

0.1
28

5,7
45

0,153


0,078
2

24

2.42
1

7563.
255

586,1 13. 15.
3
155 126

18.
08
6

55,4
2

0.268

0.083
2

15

1.24

3

2054.
89

124,8

1.8
72

4.1

4.5
3

141,
984

107,
861

0,525

0,094

12

1.14
5


1269.
259

124,8

1.4
98

2.5
3

2.8
75

67,2
8

51,1

0.268

0,083
2

14

0.29
2

169.7

33

124,8

1.7

0.3
39

0.7
33

77,2
7

58,7

0,268

0,083
2

14

0.34
4

223.8
80


124,8

1.7
4

0.4
47

0.8
41

x0(Ω/
km)

0,524

0,13

344.
876

226,
16

126, 64,18
65
2
43,0
51,69
6

57,22

Chi phí (.106)

L
(m
)

r0
(Ω/k
m)

52

Tổn thất

23


Vậy phương án 2 thỏa mãn yêu cầu về kĩ thuật.
2.2.4. Phương án 3: Đặt TPP ở trung tâm phụ tải từ đó kéo điện đ ến các
TĐL ở sát tường.

Hình 2.9
Bảng 2.6. Kết quả lựa chọn dây phương án 3.
ST
T

Đoạn
dây


P
S
Q
Ilvmax
(kW
(kVA
(kVAr
(A)
)
)

1

Ng
-TBA

354,
286,6
5

453,
981

2

TBA TPP

354,
286,6

5

3

TPP TĐL1

4
5

Điện trở

Tổn thất

Chi phí (.106)

L
(m
)

∆U
(V)

∆A
(kWh)

V0
(đ/k
m)

V

(đ)

C
(đ)

0,13

20
0

1.01
2

64,40
0

124,8

24,
960

0.1
28

0,153

0,078
2

24


2.42
1

7563.
255

586,1 13. 15.
3
155 126

55,4
2

0.268

0.083
2

15

1.24
3

2054.
89

124,8

1.8

72

4.1

141,
984

107,
861

0,525

0,094

14

0.28

1480.
802

124,8

1.7

2.9

67,2

51,1


0.268

0,083

14

0.29

169.7

124,8

1.7

0.3

r0
(Ω/k
m)

x0(Ω/
km)

6

0,524

453,
981


344.
876

205,
93,77
8

226,
16

TPP TĐL2

126, 64,18
65
2

TPP -

43,0 51,69

24


6

TĐL3

6


TPP TĐL4

52

8
57,22

77,2
7

2
58,7

0,268

0,083
2

11

2

33

0.27
1

175.9
06


39
124,8

1.3
73

25

0.3
51


×