Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÝ 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.28 KB, 2 trang )

ĐỀ KIỂM TRA LỚP 12 – BAN XÃ HỘI
Họ và tên: .............................................................Lớp......................................
(Điền đáp án đúng vào ô dưới, nếu ghi 2 đáp án trong cùng 1 câu hỏi hoặc gạch, xóa... đều không tính điểm)
Câu 1. Chọn câu trả lời đúng. Trong phương trình dao động điều hoà: x = Acos(ωt + ϕ).
A. Biên độ A, tần số góc ω, pha ban đầu ϕ là các hằng số dương
B. Biên độ A, tần số góc ω, pha ban đầu ϕ là các hằng số âm
C. Biên độ A, tần số góc ω, là các hằng số dương, pha ban đầu ϕ là hằng số phụ thuộc cách chọn gốc thời gian.
D. Biên độ A, tần số góc ω, pha ban đầu ϕ là các hằng số phụ thuộc vào cách chọn gốc thời gian t=0.
Câu 2. Chọn câu sai. Chu kì dao động là:
A. Thời gian để vật đi được q. đường =4 lần biên độ. B. Thời gian ngắn nhất để li độ dao động lặp lại như cũ.
C. Thời gian ngắn nhất để trạng thái dao động lặp lại như cũ. D. Thời gian để vật thực hiện được một dao động.
Câu 3. Hai vật A và B cùng bắt đầu dao động điều hòa, chu kì dao động của vật A là T A, chu kì dao động của vật
B là TB. Biết TA = 0,125TB. Hỏi khi vật A thực hiện được 16 dao động thì vật B thực hiện được bao nhiêu dao
động?
A. 2
B. 4
C. 128
D. 8
Câu 4. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt + ϕ). Gọi v là vận tốc tức thời của vật. Trong
các hệ thức liên hệ sau, hệ thức nào sai?
2
2
v
v2
x  v 
2
2
2
2
2
A.   + 


C. ω =
D.
A
=
x
+
 = 1 B. v = ± ω (A - x )
A2 − x 2
ω2
 A   Aω 
Câu 5. Gia tốc trong dao động điều hòa có biểu thức:
A. a = ω2x
B. a = - ωx2
C. a = - ω2x
D. a = ω2x2.
Câu 6. Vật dao động điều hoà. Khi qua vị trí cân bằng vật có tốc độ 16π (cm/s), tại biên gia tốc của vật là 64π2
(cm/s2). Tính biên độ và chu kì dao động.
A. A = 4cm, T = 0,5s
B. A = 8cm, T = 1s
C. A = 16cm, T = 2s
D. A = 8pcm, T = 2s.
Câu 7. Một vật dao động điều hoà x = 4sin(πt + π/4)cm. Lúc t = 0,5s vật có li độ và vận tốc là:
A. x = -2 cm; v = 4π cm/s
B. x = 2 cm; v = 2π cm/s
C. x = 2 cm; v = -2π cm/s
D. x = -2 cm; v = -4π cm/s
Câu 8. Con lắc lò xo treo thẳng đứng tại nơi có gia tốc trọng trường g, lò xo có độ biến dạng khi vật qua vị trí
cân bằng là Δℓ. Chu kỳ của con lắc được tính bởi công thức.
1
∆l

k
m
g
A. T = 2π
B. T =
C. T = 2π
D. T = 2π
2π k
g
∆l
m
Câu 9. Một vật dao động điều hòa với tần số bằng 5 Hz, biên độ A. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ
bằng -0,5A đến vị trí có li độ bằng +0,5A
A. 1/10 s
B. 1/20 s
C. 1/30 s
D. 1/15 s
Câu 10.Cho con lắc đơn chiều dài ℓ dao động nhỏ với chu kỳ T. Nếu tăng chiều dài con lắc gấp 4 lần thì chu kỳ
con lắc:
A. Tăng 8 lần.
B. Tăng 4 lần.
C. Tăng 2 lần.
D. Tăng 2 lần.
Câu 11.Cho 2 dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, có phương trình: x 1 = A1cos(ωt + ϕ1); x2 = A2cos(ωt +
ϕ2). Biên độ dao động tổng hợp có giá trị thỏa mãn.
A + A2
A. A = A1 nếu ϕ1 > ϕ2
B. A = A2 nếu ϕ1 > ϕ2
C. A = 1
D. |A1 - A2|≤ A≤ |A - A2|

2
Câu 12. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ học?
A. Sóng cơ học là sự lan truyền của các phần tử vật chất theo thời gian.
B. Sóng cơ học là sự lan truyền của dao động theo thời gian trong môi trường đàn hồi.
C. Sóng cơ học là sự lan truyền của vật chất trong không gian.
D. Sóng cơ học là sự lan truyền của biên độ dao động theo thời gian .
Câu 13. Để phân loại sóng ngang, sóng dọc người ta căn cứ vào:
A. Vận tốc truyền sóng và bước sóng.
B. Phương dao động và phương truyền sóng.


C. Phương truyền sóng và bước sóng.
D. Phương dao động và vận tốc truyền sóng.
Câu 14. Biểu thức liên hệ giữa bước sóng, chu kỳ, tần số và vận tốc truyền pha d.động của sóng
1 λ
λ 1
1
λ 1
A. T = =
B. λ = v. f =
C. v = =
D. f = =
f v
f
T
T
v T
Câu 15. Sóng tại nguồn O có phương trình u = Acos 2π f.t. Biểu thức nào sau đây không phải là phương trình
sóng tại điểm M ở cách O đoạn x.
x

2π .x
A. uM= Acos 2π (f.t )
B. uM= Acos( 2π f t )
λ
λ
x
2π .x
C. uM= Acos 2π f ( t )
D. uM= Acos( 2π f t )
V
V
Câu 16. Mức cường độ âm được tính bằng công thức:
I
I
I
I
A. L(dB) = lg
B. L(B) = lg 0
C. L(B) = 10lg
D. L(dB) = 10lg
I0
I0
I0
I
Câu 17. Độ cao của âm là một đặc tính sinh lý phụ thuộc vào:
A. Vận tôc âm
B. cường độ âm.
C. Tần số âm
D. Vận tốc và bước sóng.
Câu 18. Chọn phát biểu không đúng về miền nghe được ở tai người? Miền nghe được

A. Có tần số trong khoảng từ 16Hz đến 2000Hz
B. là miền giới hạn giữa ngưỡng nghe và ngưỡng đau.
C. Có tần số trong khoảng từ 16Hz đến 20000Hz
D. luôn có cường độ âm bằng cường độ âm chuẩn
Câu 19: Trong các nhạc cụ, bầu đàn có tác dụng nào sau đây ? Chọn câu đúng.
A. Làm tăng độ cao và độ to của âm.
B. Giữ cho âm phát ra có tần số ổn định.
C. Vừa khuếch đại âm ,vừa tạo ra âm sắc riêng của âm do đàn phát ra.
D. Tránh được tạp âm và tiếng ồn
Tại vật cản cố định, sóng tới và sóng phản xạ:
A. Cùng pha
B. Vuông pha
C. Ngược pha
D. Tất cả sai
Câu 20: Tại vật cản tự do, sóng tới và sóng phản xạ:
A. Cùng pha
B. Vuông pha
C. Ngược pha
D. Tất cả sai.
Câu 21: Sóng dừng là:
A. Sóng không truyền đi nữa do gặp vật cản chận lai.
B. Sóng được tạo thành giữa hai điểm cố định trong không gian.
C. Sóng được tạo thành do sự giao thoa của sóng tới và sóng phản xạ trên cùng 1 phương.
D. Sóng trên một sợi dây hai đầu cố định.
Câu 22: Để có hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây, một đầu cố định, một đầu tự do, thì chiều dài của sợi dây
thoả mãn (k ∈ Z)
A.  = k

λ
2


B.  = k

λ
4

C.  = (2k + 1)

λ
2

D.  = (2k + 1)

λ
4

Câu 23: Trong giao thoa sóng nước và hai nguồn kết hợp A và B cùng pha, quỹ tích những điểm dao động với
biên độ cực đại là:
A. Hai họ parabol xen kẻ nhau có tiêu điểm là A và B, kể cả trung trực của AB.
B. Họ hyperbol có tiêu điểm là A và B, kể cả trung trực của AB
C. Họ parabol có tiêu điểm là A và B, kể cả trung trực của AB
D. Hai họ elip xen kẻ nhau có tiêu điểm là A và B, kể cả trung trực của AB.
Câu 24: Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự giao thoa sóng?
A. Giao thoa là sự tổng hợp của hai hay nhiều sóng trong không gian.
B. Điều kiện để có giao thoa là các sóng phải là các sóng kết hợp nghĩa là chúng phải cùng tần số và có hiệu số
pha không đổi theo thời gian.
C. Quỹ tích những điểm có biên độ cực đại luôn luôn là một hyperbole.
D. Tại những điểm không dao động, hiệu đường đi của hai sóng bằng một số nguyên lần của bước sóng.
Câu 25. Giao thoa sóng với hai nguồn kết hợp cùng pha, trung điểm đoạn thẳng nối hai nguồn sẽ dao động với
biên độ:

A. cực đại
B. cực tiểu
C. bằng với biên của nguồn
D. không dao động
--------------HẾT---------------



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×