Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÝ 10 HKII 2016 2017 hòa bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.68 KB, 2 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TPHCM
TRƯỜNG TiH- THCS – THPT HÒA BÌNH

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Môn: Vật Lý – Khối 10
Năm học: 2016 – 2017
Thời gian: 45 phút – không kể thời gian giao đề

ĐỀ CHÍNH THỨC: Theo chương trình Chuẩn.
Câu 1 (1.0 điểm): So sánh lực tương tác giữa các phân tử chất ở thể khí và ở thể lỏng.
Câu 2 (1.5 điểm): Phát biểu nguyên lý 1 của nhiệt động lực học. Viết công thức. Nêu rõ sự qui ước dấu.
Câu 3 (1.0 điểm): Đường đẳng nhiệt là gì? Vẽ đường đẳng nhiệt trong hệ tọa độ (p,V) và (p,T).
Câu 4 (1.5 điểm): Phát biểu định luật Sác – Lơ. Viết công thức.
V(l)
Câu 5 (2.0 điểm):

(3)

(2)

Cho trên đồ thị.
a. Cho biết tên của các quá trình biến đổi chất khí trên.
Nhận xét sự thay đổi của các thông số.
b.

(1)

Vẽ lại trong (p,V)

O


T(K)

Câu 6 (1.0 điểm): Người ta cung cấp nhiệt lượng 1,5J cho chất khí đựng trong 1 xilanh đặt nằm ngang.
Chất khí nở ra, đẩy pittông đi một đoạn 5cm. Tính độ biến thiên nội năng của chất khí. Biết lực ma sát giữa
pittông và xilanh có độ lớn là 20N.
Câu 7 (1.0 điểm): Một thanh ray dài 15 m được lắp trên đường sắt ở 25 0C. Phải để hở hai đầu một bề rộng
bằng bao nhiêu để khi nhiệt độ nóng lên đến 600C thì vẫn đủ chỗ cho thanh ray dãn ra? Biết  = 12.10-6 K-1.
Câu 8 (1.0 điểm): Khí được nén đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến thể tích 5 lít, áp suất tăng thêm 0,7atm.
Tính áp suất ban đầu của khí.
Hết
Học sinh không được phép sử dụng tài liệu, giám thị coi thi không giải thích thêm.

1
1


ĐÁP ÁN VẬT LÝ 10
Câu 1

Câu 2
1,5đ

Câu 3

Câu 4
1,5đ

Câu 5
2,0đ


Câu 6


Câu 7
1,0đ

Câu 8
1,0đ

- ở thể khí, lực tương tác giữa các phân tử rất yếu nên các phân tử chuyển động hoàn
toàn hỗn loạn.
- ở thể lỏng, lực tương tác giữa các phân tử lớn hơn ở thể khí nên các phân tử dao
động xung quanh các vị trí cân bằng và có thể di chuyển được.
Độ biến thiên nội năng của hệ bằng tổng công và nhiệt lượng mà hệ nhận được
ΔU = A+Q
Hệ nhận nhiệt lượng thì Q>0; Hệ truyền nhiệt lượng thì Q<0
Hệ nhận công thì A>0; hệ thực hiện công thì A<0
Đường đẳng nhiệt là đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo thể tích khi nhiệt
độ không đổi.
Vẽ đồ thị (p,V)
Vẽ đồ thị (p,T)
Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ.
p1 p2

T1 T2

0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ

0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ

0,5đ

a. Quá trình (1) –> (2): quá trình đẳng áp
p không đổi; V tăng ; T tăng
Quá trình (2) –> (3): quá trình đẳng tích
V không đổi; T giảm; p giảm
Quá trình (3) –> (1): quá trình đẳng nhiệt
T không đổi; V giảm; p tăng

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

Vẽ (p,V): sai một quá trình – 0,25đ
Đổi S = 5cm = 0,05 m
Nhận nhiệt lượng nên : Q > 0: Q=1,5J
Nhận nhiệt lượng nên khí sinh công: A < 0
Do đó: A = - F.S = - 20.0,05 = - 1J.
Áp dụng nguyên lý I: U  Q  A  0,5J
Công thức : Δl = l0.α.Δt
Thế số : Δl = 15.12.10-6.35

Đáp số: 6,3.10-3m
Vậy cần phải để hở một đoạn : 6,3 mm
p2 = p1+ 0,7atm
Đẳng nhiệt nên : p1.V1 = p2.V2
Thế số : p1.10 = 5.(p1+ 0,7)
p1 = 0,7atm

0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

Làm bằng phương pháp khác, kết quả đúng, vẫn được trọn điểm. Thiếu hoặc sai đơn vị trừ 0,25đ.
Cả bài, không trừ quá 0,5 điểm lỗi sai đơn vị.

2



×