1
Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh
-----------------------
nguyễn thị chung thủy
Hoàng Lê nhất thống chí
với lịch sử xà hội việt nam
cuối thế kỷ XVIII
Chuyên ngành: Lý luận văn học
MÃ số: 60.22.32
luận văn thạc sĩ ngữ văn
Ngời hớng dẫn khoa học: Ts. Trơng Xuân Tiếu
Vinh - 2007
2
mục lục
Mục lục
trang
Mở đầu
1
Lý do chọn đề tài
1
Mục đích nghiên cứu
3
Đối tợng nghiên cứu
4
Lịch sử vấn đề
4
Phơng pháp nghiên cứu
10
Đóng góp của luận văn
10
Bố cục luận văn
10
Chơng I: Vị trí của Hoàng Lê nhất thống chí trong văn xuôi
tự sự trung đại Việt Nam.
10
1.1. Tổng quan về dòng văn xuôi tự sự trong văn học trung đại
Việt Nam
10
1.2. Hoàng Lê nhất thống chí - đỉnh cao của văn xuôi tự sự trung đại
Việt Nam
15
1.2.1. Vấn đề thể loại của Hoàng Lê nhất thống chí.
15
1.2.2. Khả năng bao quát hiện thực xà hội của Hoàng Lê nhất thống chí. 24
1.2.3. Độ tin cậy về phơng diện sử liệu của Hoàng Lê nhất thống chí.
34
1.3. Tiểu kết
40
Chơng II: Sự suy yếu và sụp đổ của tập đoàn phong kiến Lê -Trịnh đợc phản ánh
trong Hoàng Lê nhất thống chí.
42
2.1. Hiện thực xà héi ViÖt Nam cuèi thÕ kû XVIII qua mét sè tác phẩm lịch sử và
văn học cùng thời.
2.1.1. Thời Lê m¹t ci thÕ kû XVIII qua chÝnh sư
42
42
3
2.1.2. Thời Lê mạt qua những sáng tác văn học nửa cuối thế kỷ XVIII.
44
2.2. Nét độc đáo của Hoàng Lê nhất thống chí trong việc phản ánh
sự suy yếu, sụp đổ của tập đoàn phong kiến Lê- Trịnh.
47
2.2.1. Những điều kiện thuận lợi của các tác giả Hoàng Lê nhất thống chí. 47
2.2.2. Nét độc đáo của Hoàng Lê nhất thống chí trong việc phản ánh sự suy yếu,
sụp đổ của tập đoàn phong kiến chúa Trịnh.
36
2.2.3. Nét độc đáo của Hoàng Lê nhất thống chí trong việc phản ánh sự suy yếu,
sụp đổ của tập đoàn phong kiến vua Lê.
69
2.3. Tiểu kết.
77
Chơng III: Phong trào Tây Sơn qua sự phản ánh của các tác giả Hoàng Lê
nhất thống chí.
79
3.1. Phong trào Tây Sơn trong chính sử và các sáng tác văn học
79
nửa cuối thế kỷ XVIII.
3.1.1. Phong trào Tây Sơn trong chính sử.
79
3.1.2. Hình tợng phong trào Tây Sơn trong các sáng tác văn học
nửa cuối thế kỉ XVIII.
82
3.2. Những vấn đề lớn của phong trào Tây Sơn đợc đề cập trong
Hoàng Lê nhất thống chí.
84
3.2.1. Những chiến thắng hào hùng, vang dội của phong trào Tây Sơn,
và thái độ của tác giả
3.2.2. Hình tợng nhân vật Nguyễn Huệ và thái độ của các tác giả
84
95
3.3. Tiểu kết.
100
Kết luận
Tài liệu tham khảo
101
105
4
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối thế kỷ XVIII đến nửa đầu thế kỷ
XIX đà xuất hiện nhiều tác phẩm văn học phản ánh những vấn đề lịch sử, xà hội
rộng lín nh Nam triỊu c«ng nghiƯp diƠn chÝ cđa Ngun Khoa Chiêm, Vũ trung
tùy bút của Phạm Đình Hổ, Tang thơng ngẫu lục của Phạm Đình Hổ và Nguyễn
án... Trong đó Nam triều công nghiệp diễn chí là bức tranh về chiến cuộc Nam Bắc triều trong ngót hơn một trăm năm từ 1559 đến 1689. Trong Vũ Trung tuỳ bút,
với cốt truyện đơn giản, kết cấu tự do, Phạm Đình Hổ đà ghi lại một cách tự nhiên,
chân thực những điều trái tai gai mắt từ lối sống xa hoa, hởng lạc của vua chúa, sự
tham nhũng, lộng hành của đám quan lại thừa cơ đục nớc béo cò, cho đến chế độ
thi cử, hay những hiện thực trớ trêu trong cuộc sống của nhân dân trong những
năm tháng cuối cùng của triều đình Lê - Trịnh. Đặt bên cạnh những tác phẩm đó,
Hoàng Lê nhất thống chí rất nỉi bËt. Thµnh tùu cđa nã võa mang tÝnh chÊt kÕt
tinh, võa më ra nhiỊu ý nghÜa. NhÊt lµ trùc tiếp phản ánh hiện thực lịch sử xà hội đơng thời. Điều đó khiến cho tác phẩm này rất đáng đợc nghiên cứu.
1.2. Có thể nói trong văn học trung đại Việt Nam, Hoàng Lê nhất thống chí
là tác phẩm văn xuôi đầu tiên có quy mô của một bộ sử thi. Với những nội dung
hiện thực kết hợp với bút pháp nghệ thuật sinh động, hấp dẫn Hoàng Lê nhất
thống chí xứng đáng đợc coi là một bộ tiểu thuyết độc đáo, có giá trị cả về mặt lịch
sử và văn học, vì thế tác phẩm luôn đợc ngời đọc đón nhận, nghiên cứu. Đây là tác
phẩm tiêu biểu mang nhiều đặc trng của nền văn học Việt Nam trung đại, mà một
trong những đặc trng đó là cha có sự tách biệt rõ ràng giữa Văn - Sử - TriÕt cho nªn
5
khi tìm hiểu, nghiên cứu về Hoàng Lê nhất thống chí đà có rất nhiều ý kiến khác
nhau. Có ngời cho rằng: Văn chơng tiểu thuyết là thứ mạt hạng... nghe ngoài đờng truyền lại ở ngoài đờng [33;56]. T tởng đó mÃi đến giữa thế kỉ hai mơi vẫn
còn nặng nề. Ngay nh Ngô Tất Tố - nhà văn, nhà báo, nhà Hán Nôm học, nhà khảo
cứu, dịch thuật... khi dịch tiểu thuyết chơng hồi Hoàng Lê nhất thống chí ra tiếng
Việt hiện đại năm 1942, đà tự ý đổi mời bảy hồi của tác phẩm thành hai mơi mốt
thiên vì lí do: Muốn nó khỏi bị liệt vào hàng tiểu thuyết [50;12]. Hay với việc
đặt tên tác phẩm là Hoàng Lê nhất thống chí ta có thể thấy các tác giả họ Ngô
ngầm khẳng định tác phẩm của mình là sử không phải là văn, không dám thừa nhận
mình viết tiểu thuyết, bởi chí chính là một trong ba lèi viÕt sư cđa thĨ kØ trun”
[33;88]. Tuy nhiªn khi tiếp nhận tác phẩm, ta không khỏi ngạc nhiên khi nhận thấy
tác phẩm không chỉ mang giá trị sử học, mà còn là một tác phẩm có giá trị văn học
rất lớn, với lối văn giàu tính hiện thực, sinh động, đôi khi có pha chút phóng đại
hóm hỉnh, không hoàn toàn bị gò bó bởi những khuôn sáo Hán học, khắc hoạ
nhiều sự kiện, tính cách nhân vật tiêu biểu, sâu sắc... mang đậm sắc thái dân tộc
nhằm góp phần minh định thể loại của Hoàng Lê nhất thống chí.
1.3. Tìm hiểu Hoàng Lê nhất thống chí từ trớc tới nay, các nhà nghiên cứu
có nhiều hớng khác nhau nhng phần lớn thờng thiên về phân tích tác phẩm, hoặc
so sánh đối chiếu với tiểu thuyết chơng hồi Trung Quốc... mà ít quan tâm đến mối
quan hệ giữa văn học với hiện thực lịch sử đơng thời, nghĩa là cha đi sâu khám phá
cái nhìn sâu sắc, tinh nhạy và đầy sáng tạo nghệ thuật của tác giả Hoàng Lê nhất
thống chí đà vợt qua thiên kiến cá nhân để mô tả hiện thực đơng thời. Việc tìm
hiểu Hoàng Lê nhất thống chí với hiện thực lịch sử xà hội Việt Nam giai đoạn
cuối thế kỷ XVIII sẽ giúp ta không chỉ hiểu hơn về một quy luật phát triển của văn
học Việt Nam (mối quan hệ giữa văn học và lịch sử) mà còn hiểu đợc sự đề cao
khát vọng thống nhất dân tộc, đề cao chính nghĩa và sự khẳng định sức mạnh đoàn
6
kết dân tộc trong cuộc chiến đấu chống thù trong giặc ngoài, cũng nh tài năng
nghệ thuật của các tác giả dòng họ Ngô Thì.
2. Mục đích nghiên cứu
2.1. Lịch sử Việt Nam cuối thế kỷ XVIII đầy biến cố, với sự suy yếu, sụp đổ
của các tập đoàn phong kiến vua Lê, chúa Trịnh và khắp mọi miền đất nớc phong
trào nông dân khởi nghĩa liên tục nổ ra mà đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa Tây Sơn.
ĐÃ có rất nhiều tác phẩm văn học xuất hiện thời kỳ này, nhng cha có một tác
phẩm văn học nào tái hiện một cách chân thực và sinh động, bao quát một giai đoạn
lịch sử xà hội đầy biến động nh Hoàng Lê nhất thống chí. Đây là tác phẩm văn
xuôi chữ Hán có quy mô lớn và đạt đợc những thành công xuất sắc về nghệ thuật...
Vì vậy nghiên cứu Hoàng Lê nhất thống chí với hiện thực lịch sử cuối thế kỷ
XVIII chính là nhằm làm rõ hơn quy luật vận động của văn học trong mối quan hệ
giữa văn học và lịch sử.
2.2. Qua việc tìm hiểu một số công trình, nghiên cứu về Hoàng Lê nhất
thống chí cùng với sự đi sâu tìm hiểu mối quan hệ giữa văn học và hiện thực lịch
sử, luận văn sẽ hớng đến giải quyết những thắc mắc xung quanh vấn đề tác phẩm
Hoàng Lê nhất thống chí là một tác phẩm văn học hay là một tác phẩm sử học,
cũng từ đó thấy đợc sự độc đáo của các tác giả Hoàng Lê nhất thống chí trong việc
phản ánh hiện thực đơng thời cũng nh đóng góp to lớn của họ cho sự phát triển của
văn xuôi tự sự trung đại Việt Nam.
Thực hiện đề tài này, chúng tôi hi vọng sẽ góp phần giúp ngời đọc có thể
nhìn nhận sâu sắc hơn, đánh giá đúng hơn về cái hay, cái đẹp và giá trị của Hoàng
Lê nhất thống chí, từ đó góp phần quan trọng trong việc cảm thụ tác phẩm Hoàng
Lê nhất thống chí một cách đúng đắn để dạy tốt - học tốt tác phẩm này trong trêng
phỉ th«ng.
7
3. Đối tợng nghiên cứu
Nh tên đề tài đà nói, chúng tôi hớng đến tìm hiểu sự phản ánh hiện thực
khách quan... của các tác giả Ngô Thì thể hiện trong Hoàng Lê nhất thống chí, hớng đến nghiên cứu thái độ của các tác giả trớc những thăng trầm, nh÷ng biÕn cè
lín lao, nh÷ng tranh chÊp qun lùc cđa các tập đoàn phong kiến: vua Lê - chúa
Trịnh và cuộc khởi nghĩa Tây Sơn góp phần thay đổi sơn hà vào giai đoạn nửa cuối
thế kỷ XVIII (từ 1743 - 1789) qua tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí.
Để thực hiện đề tài, chúng tôi lựa chọn bản dịch Hoàng Lê nhất thống chí
của Nguyễn Đức Vân và Kiều Thu Hoạch. Vì đây là bản dịch đợc các nhà khoa
học nghiên cứu đà sử dụng khá nhiều, bởi tính chính xác và độ tin cậy rất cao của nó.
4. Lịch sử vấn đề
4.1. Tác phẩm văn học trung đại Việt Nam đợc sản sinh trong môi trờng văn
hóa phức tạp, nên mang đặc trng nguyên hợp. Vì thế, khi nghiên cứu Hoàng Lê
nhất thống chí, một số nhà nghiên cứu lịch sử coi đây là một tác phẩm lịch sử trớc
khi coi nó là một tác phẩm văn học. Nhng cũng có ý kiến cho rằng đây là một
trong những tác phẩm tiêu biểu trong hệ thống những sáng tác văn xuôi, là một
tiểu thuyết chơng hồi.
Trong số những tác phẩm văn xuôi chữ Hán thời trung đại từ thế kỷ X đến
XIX của văn học Việt Nam, Hoàng Lê nhất thống chí đợc nhiều nhà nghiên cứu
quan tâm, nghiên cứu. Phần lớn các công trình đều đánh giá cao tác phẩm cả về cứ
liệu lịch sử và giá trị nghệ thuật và khẳng định sự đóng góp của Hoàng Lê nhất
thống chí đối với sự phát triển của văn xuôi Việt Nam thời trung đại.
4.2. Trên tạp chí Nghiên cứu văn học (số 7 - 1961) trong bài viết: Mối quan
hệ lâu đời và mật thiết giữa văn học Việt Nam và văn học Trung Quốc, giáo s
Đặng Thai Mai cho rằng: Các nhà văn cổ điển nớc ta cũng đà có những cố gắng
8
để viết những truyện ngắn, truyện dài, lối viết truyện ngắn theo thể truyền kỳ đÃ
thành một truyền thống. Một tập ký sự nh cuốn Hoàng Lê nhất thống chí là một
tập sáng tác có ý nghĩa tiểu thuyết lịch sử viết theo kiểu tiểu thuyết chơng hồi của
văn học Trung Hoa. Văn tự, văn thể là của Trung Quốc, nhng néi dung lµ cđa ViƯt
Nam” (trang 10). Bµi viÕt đà đề cập đến ảnh hởng của văn học Trung Hoa tới
Hoàng Lê nhất thống chí đặc biệt về mặt hình thức và vấn đề đặt ra là Hoàng Lê
nhất thống chí là một tập ký sự lịch sử hay là một tiểu thuyết lịch sử..?
4.3. Trên Tạp chí Văn học (số 2-1966) Mai Quốc Liên và Kiều Thu Hoạch
đà bàn về giá trị hiện thực của tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí: Hoàng Lê
nhất thống chí là một tác phẩm có quy mô, phản ánh hiện thực của một thời đại
vừa đau thơng vừa hùng tráng trong lịch sử nớc ta. Bằng sự kết hợp tài tình giữa bút
pháp lịch sử và nghệ thuật mô tả sinh động đà làm cho tác phẩm có đợc cả chiều
sâu, lẫn chiều rộng của sự phản ánh hiện thực. Tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí
là bằng chứng về sự trởng thành chất sử thi của văn học Việt Nam trung đại, đồng
thời cũng cho thấy một sự nhìn nhận mới về văn xuôi của cha ông ta trong truyền
thống trọng văn vần hơn văn xuôi. Thực ra, văn xuôi nớc ta đà từng có những tác
phẩm có giá trị nh: Lĩnh nam chích quái, Việt điện u linh, Truyền kỳ mạn lục, Thợng kinh kí sự, Vũ trung tùy bút, Tang thơng ngẫu lục... nhng so với tác phẩm
Hoàng Lê nhất thống chí thì cha thể sánh bằng cả về quy mô và giá trị nghệ thuật
[28;27].
4.4. Trên Tạp chí Văn học (số 9 - 1968), Đỗ Đức Dục nghiên cứu về Tính
cách điển hình trong Hoàng Lê nhất thống chí, đà khẳng định: Chủ nghĩa hiện
thực ở Hoàng Lê nhất thống chí biểu lộ vợt ra ngoài ý định của tác giả, nhng tính
hiện thực đó đợc tác giả nhấn mạnh qua việc miêu tả tính cách nhân vật: Điều đặc
sắc nhất của chủ nghĩa hiện thực trong Hoàng Lê nhất thống chí là ở sự mô tả
9
những nhân vật, những tính cách con ngời. Những nhân vật đợc miêu tả trong
Hoàng Lê nhất thống chí đủ hạng ngời từ trên xuống dới, từ tiểu nhân đến ngời
quân tử. Song điều tác giả bài viết muốn nhấn mạnh chính là việc miêu tả thành
công những nhân vật thuộc hàng ngũ các tầng lớp thống trị phong kiến trên nền
của cái xà hội phong kiến đang rệu rÃ, đổ nát...
Phó giáo s Nguyễn Văn Hoàn khẳng định: Hoàng Lê nhất thống chí, trên cơ
sở tôn trọng và phản ánh trung thành các sự kiện lịch sử đơng thời, ®· dÉn ngêi ®äc
®Õn nhËn thøc vỊ sù sơp ®ỉ của nhà Lê cũng nh các phe phái phong kiến khác là
không thể tránh khỏi [20;372].
Phó giáo s Nguyễn Lộc cho rằng: Hoàng Lê nhất thống chí không chỉ có
giá trị lịch sử to lớn mà còn là tác phẩm văn học có giá trị, ở đây tất cả các sự kiện
lịch sử chính xác nh những sự kiện trong một tác phẩm sử học, nhng không phải đợc kể lại một cách khô khan, trần trụi mà đợc nhà văn dựng thành bức tranh cụ thể,
sinh động, có ý nghĩa khái quát... [30;241-242].
4.5. Công trình nghiên cứu của Phạm Tú Châu đà bớc đầu có cái nhìn hệ
thống và xem xét, nghiên cứu tác phẩm trên bình diện t tởng mĩ học và những giá
trị hình thức. Đây là một công trình khảo cứu công phu về văn bản, tác giả, nhân
vật Hoàng Lê nhất thống chí. Trong công trình này, tác giả chú ý nhiều đến các
nhân vật nữ mà cuộc đời số phận gắn với đời sống xà hội giai cấp phong kiến, các
nhân vật nho sĩ Tràng An bất tài tham lam cơ hội... Tác giả đà khẳng định những
thành công và hạn chế của tiểu thuyết chơng hồi chữ Hán qua một số đối sánh
đồng đại và lịch đại và nhấn mạnh dù còn chịu ảnh hởng của tiểu thuyết chơng hồi
các nớc cùng khu vực, nhng nét độc đáo của tác phẩm chính là các tác giả ghi
chép, dựng lại chính những sự kiện và nhân vật mà các tác giả tai nghe, mắt thấy
hoặc đích thân tham dự, tiếp xúc, thậm chí là đồng liêu hoặc cùng dòng máu với
10
mình, không cần tránh né... [8;144-145]. Còn giáo s Trần Đình Sử đà tổng kết,
đánh giá Hoàng Lê nhất thống chí về cơ bản là cuốn tiểu thuyết sử thi.
4.6. Trong cuốn Văn xuôi tự sự Việt Nam thời Trung đại [33], phó giáo s
Nguyễn Đăng Na đà phân tích những đặc điểm của tiểu thuyết chơng hồi Việt
Nam qua cái nhìn đối sánh với các tác phẩm cùng thời và tiểu thuyết chơng hồi
Trung Quốc, từ đó khẳng định những nét đặc sắc nghệ thuật của Hoàng Lê nhất
thống chí: thứ nhất, Hoàng Lê nhất thống chí là tiểu thuyết đầu tiên và duy nhất
phá bỏ lối kể chuyện theo trình tự thời gian, bởi thế đà đa thể loại này tới bên kia
bờ của văn học đích thực [33;55], thứ hai, tác phẩm đà chứng tỏ khả năng cô cất
hiện thực, lựa chọn thời điểm lịch sử với những biến cố, xung đột gay gắt nhất, là
tác phẩm độc nhất phản ánh tuyệt vời phong trào Tây Sơn, thứ ba, đó là một
không gian nghệ thuật cực kỳ rộng lớn [33;57], vợt ra cả ngoài biên giới, đủ để
tác giả lựa chọn nhân vật, tính cách, sự kiện.., tõ sù kiƯn quan träng nhÊt cho tíi
nh÷ng chi tiÕt có vẻ vụn vặt.., thứ t, một hệ thống nhân vật đồ sộ đa dạng từ các yếu
nhân lịch sử đến nhân vật ở cả hai phía (nhân dân - phong kiến, dân tộc - ngoại
xâm, yêu nớc - bán níc, chÝnh nghÜa - phi nghÜa, anh hïng - tíng cớp...), thứ năm,
tác phẩm đợc xây dựng khá thành công với gần bốn trăm nhân vật mỗi ngời một
tính cách vừa độc đáo cá biệt mà vẫn rất hiện thực. Nhiều nhân vật đợc xây dựnh
dựng thành công đến mức (...) xuất sắc [33;60] bởi các nhà văn họ Ngô tạo dựng
tình huống cho các nhân vật bộc lộ, lựa chọn lời nói, cử chỉ, hành động mang ý
nghĩa nh những tín hiệu đặc trng nhất cho tính cách nhân vật [33;62], thứ sáu, tác
giả Ngô gia sử dụng kiểu nhân vật mới dân gian và trời để bình giá sự kiện lịch
sử, thứ bảy, là sự đan xen của hai giọng điệu ngợi ca và trào lộng [33;65]. Bên
cạnh đó tác phẩm còn độc đáo vì phản ánh trực tiếp hiện thực đơng thời, vì tác giả
xây dựng mình thành nhân vật trong tác phẩm. Có thể nói, với mỗi nét đặc sắc
nghệ thuật, nhà nghiên cứu đà có những kiến giải rất cụ thể, thấu đáo, khoa học,
11
với nhiều phát hiện thú vị mới mẻ. Bên cạnh đó còn có một số bài viết trên tạp chí
văn học bàn về Hiện tợng Văn - Sử - Triết bất phân trong Hoàng Lê nhất thống
chí, hay tính cách điển hình trong Hoàng Lê nhất thống chí...
Nhà nghiên cứu ngời Nga N.I. Niculin đà chỉ ra sự khác biệt của Hoàng Lê
nhất thống chí và tiểu thuyết lịch sử Trung Quốc và sự không thống nhất giữa t tởng chính trị của các tác giả và t tởng thẩm mỹ toát lên từ hình tợng tác phẩm:
Cơ sở của tác phẩm đó là những sự kiện đơng thời với tác giả, những sự kiện này
gắn liền với cuộc khởi nghĩa của nhà Tây Sơn, với sự suy sụp của chúa Trịnh và
Triều Lê, còn các tiểu thuyết lịch sử Trung Quốc thì khai thác những cốt truyện
thời xa xa.
Các tác giả trong khi tán thành những quan điểm chính thống song vẫn cố
gắng miêu tả những sự việc một cách khách quan (một phần do bút pháp của tiểu
thuyết lịch sử). Bởi thế hình tợng ngời lÃnh đạo phong trào Tây Sơn là Nguyễn Huệ
khá hấp dẫn mặc dầu các tác giả có thái độ phủ định đối với nhân vật này
(N.I.Niculin Dòng chảy văn hoá Việt Nam, Nxb Văn hoá Thông tin, 2006, tr
232).
Từ điển Văn học (bộ mới), Nxb Thế giới 2004 khẳng định Về phơng diện
nghệ thuật, thành công của Hoàng Lê nhất thống chí là sự kết hợp hài hoà giữa
chân lý lịch sử với chân lí nghệ thuật... Trong bộ sách tự sự viết theo lối chơng hồi
của Việt Nam thì đây là một tác phẩm có chất lợng nổi trội nhất. Chỉ riêng hai hồi
cuối, hình nh mới đợc chép thêm về sau cho rõ cái kết cục nhất thống, nên khô
khan và sơ lợc (sđd, tr 615).
Qua tập hợp, thống kê, tìm hiểu các công trình nói trên, chúng ta thấy các
nhà nghiên cứu đà ít nhiều quan tâm đến vấn đề phản ánh lịch sử, giá trị hiện thực
của Hoàng Lê nhất thống chí. Nhng thực sự phần lớn các bài viết, các công trình
12
nghiên cứu thờng đề cập nhiều đến Hoàng Lê nhất thèng chÝ nh mét “ký sù lÞch
sư”, mét tiĨu thut biên niên sử hoặc thờng tập trung vào các vấn đề nh tính
nguyên hợp, hay mối quan hệ giữa văn häc ViƯt Nam vµ Trung Hoa.., chø cha
thùc sù quan tâm nhiều đến vai trò của tác giả, vừa là nhà văn, vừa là nhân chứng
lịch sử, vừa là nhân vật trong tác phẩm, trong việc phản ánh lịch sử... Bởi vậy, ở đề
tài này, chúng tôi cố gắng đa ra cách tiếp cận mới, sâu hơn về Hoàng Lê nhất
thống chí trong việc tìm hiểu sáng tạo nghệ thuật và những nét riêng, độc đáo của
tác giả khi phản ánh chân thực hiện thực lịch sử giai đoạn cuối thế kỷ XVIII.
5. Phơng pháp nghiên cứu
Hoàng Lê nhất thống chí là tác phẩm văn xuôi chữ Hán thời Trung Đại cho
nên nghiên cứu nó ở khía cạnh nào chúng tôi cũng quán triệt hai quan điểm:
- Quan điểm duy vật lịch sử, tức khi nghiên cứu Hoàng Lê nhất thống chí
phải chú ý tính lịch đại và đồng đại.
- Quan ®iĨm duy vËt biƯn chøng, tøc chó ý mèi quan hệ giữa nội dung và
hình thức, giữa lịch sử và văn học...
- Luôn bám sát đặc trng thể loại. Hiện nay, ý kiến về thể loại của Hoàng Lê
nhất thống chí còn khác nhau và đều có cơ sở ít nhiều. Chúng tôi sẽ căn cứ vào đặc
điểm nổi trội để định danh thể loại cho nó.
Để giải quyết đợc các nhiệm vụ đà đặt ra, chúng tôi dùng phơng pháp so sánh
đối chiếu, phơng pháp phân tích - tổng hợp, phơng pháp loại hình.
6. Đóng góp của luận văn
Đa thêm cơ sở để:
- Khẳng định vị trí đỉnh cao của Hoàng Lê nhất thống chí trong bộ phận văn
xuôi chữ Hán của văn học Việt Nam trung đại.
- Khẳng định nét đặc sắc, độc đáo của Hoàng Lê nhất thống chí trong việc
phản ánh khái quát hiện thực lịch sử Việt Nam giai đoạn cuối thế kỷ XVIII.
13
- Khẳng định giá trị nghệ thuật của Hoàng Lê nhất thống chí - một tác phẩm
văn xuôi chữ Hán có quy mô tơng đối lớn, có một phạm vi bao quát hiện thực lịch
sử rộng rÃi và sâu sắc.
7. Cấu trúc luận văn
Ngoài Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn
sẽ triển khai trong 3 chơng:
Chơng 1. Vị trí của Hoàng Lê nhất thống chí trong văn xuôi tự sự trung đại
Việt Nam
Chơng 2. Sự suy yếu và sụp đổ của tập đoàn phong kiến Lê - Trịnh đợc phản
ánh trong Hoàng Lê nhất thống chí
Chơng 3. Phong trào Tây Sơn qua sự phản ánh của các tác giả Hoàng Lê
nhất thống chí
Chơng 1
Vị trí của Hoàng Lê nhất thống chí trong văn
xuôi tự sự trung đại Việt Nam
1.1. Tổng quan về loại hình văn xuôi tự sự trung đại Việt Nam
Văn học là một hệ thống hình tợng hết sức phong phú, đa dạng, mỗi tác
phẩm là một cá thể sinh động, cho nên có nhiều cách phân loại khác nhau và cũng
chỉ mang tính tơng đối. Nếu dựa vào cấu trúc hình thức câu văn ngời ta chia văn
học trung đại thành hai loại lớn: văn xuôi và văn vần. Hai loại này gần nh tơng ứng
với hai phơng thức phản ánh cuộc sống mà Arixtôt đà chỉ ra là: tự sự và trữ tình.
Về phơng thức phản ánh tự sự thì trong văn học trung đại Việt Nam có hai loại
hình tự sự: tự sự bằng thơ và tự sự bằng văn xuôi. ở đây chúng tôi chỉ đề cập đến
loại hình tự sự văn xuôi.
14
Văn xuôi tự sự Việt Nam trung đại hầu hết đợc viết bằng chữ Hán. Tuy dùng
văn từ nớc ngoài nhng các tác phẩm ấy phản ánh khá chân thực và sinh động đời
sống tình cảm của ngời Việt, nó là những trang viết thấm đẫm tinh thần, tâm hồn
ngời dân Việt. Tuỳ vào quy mô và tính chất của từng tác phẩm, văn xuôi tự sự Việt
Nam trung đại đợc chia thành ba nhóm: truyện ngắn, tiểu thuyết chơng hồi và kí.
Với văn xuôi tự sự Việt Nam, việc chia thành ba tiểu loại này lại càng mang ý
nghĩa tơng đối, bởi tính thể loại ở đây không dễ phân biệt. Viện sĩ B.L.Riptin - nhà
nghiên cứu văn học ngời Nga đà từng nhận xét: Thể loại trong Văn học trung đại
là một phạm trù chủ đạo đợc thể hiện trong cách thờng xuyên nêu bật nó lên ở
ngay tên gọi tác phẩm [4;114]. Việc phân loại văn học trung đại Việt Nam còn có
nhiều ý kiến khác nhau, đặc biệt trớc năm 1840, vào nửa đầu thế kỉ XIX, văn xuôi
tự sự chỉ có một loại hình chung là truyện kí chứ cha có khái niệm truyện và kí
riêng biệt, càng cha nhắc tới cái gọi là tiểu thuyết chơng hồi. Ngay trong năm mơi
t bộ sách đợc Phan Huy Chú liệt vào hàng truyện kí không có một tác phẩm nào
mang tên là truyện, mà chỉ có lục, ngữ, tập, chí, kí... Các thuật ngữ gắn vào tên tác
phẩm văn xuôi tự sự Việt Nam trung đại Ýt chØ ra thĨ lo¹i cđa chóng nh nhËn xÐt
cđa B.L.Riptin. VÝ dơ lơc trong LÜnh Nam chÝch qu¸i lơc hay Truyền kì mạn lục
thuộc thể loại truyện còn trong Bắc hành tạp lục lại là thơ. [33;12]
Theo Nguyễn Đăng Na thì văn xuôi tự sự trung đại Việt Nam trải qua ba quá
trình phát triển và dần có đợc những thành tựu nhất định. Quá trình thứ nhất từ
ngay những ngày đầu đất nớc mới giành đợc độc lập, khi chữ Nôm cha ra đời cho
đến thế kỉ XIV. Đặc điểm của văn xuôi tự sự giai đoạn này là cha tách khỏi văn
học chức năng (hành chính, tôn giáo) và văn học dân gian; tức là lấy văn học dân
gian và văn học chức năng làm cơ sở. Tác phẩm gồm hai loại chính là: Truyện dân
gian (gồm su tầm, ghi chép, chỉnh lí) và truyện lịch sử. Truyện tôn giáo với những
tác phẩm tiêu biểu là: Ngoại sử kí (thế kỉ XII của Đỗ Thiện); Việt điện u linh tËp
15
của Lý Tế Xuyên - nửa đầu thế kỉ XIV, Tam tỉ thùc lơc (nưa sau thÕ kØ XIV - cha
rõ tác giả) và Lĩnh Nam chích quái lục của Trần Thế Pháp cuối thế kỉ XIV.
Trong dòng văn học tự sự lịch sử, các tác giả thờng tập trung phản ánh các sự
kiện đà qua, các nhân vật quá khứ, nhân vật truyền thuyết và huyền thoại. Phần lớn
các nhân vật lịch sử đợc thần thánh hóa. Nh vậy dù cha tách khỏi văn học dân gian
và văn học chức năng nhng văn xuôi tự sự trung đại Việt Nam thế kỉ X đến XIV có
một vị trí quan trọng trong việc đặt nền móng cho toàn bộ văn xuôi tự sự trung
đại cũng nh truyện văn xuôi cận - hiện đại sau này.
Giai đoạn thứ hai, từ thế kỉ XV đến XVI, là giai đoạn văn xuôi tự sự trung đại
Việt Nam đà giảm thiểu mối quan hệ với văn học dân gian và phản ánh sâu sắc
hiện thực đơng thời. Đó là truyện truyền kì với nhiều tác phẩm tiêu biểu, trong đó
có Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ đợc mệnh danh là thiên cổ kì bút, và
Thánh Tông di thảo của Lê Thánh Tông... Với hai tác phẩm này, Lê Thánh Tông
và Nguyễn Dữ đà góp phần đa văn xuôi tự sự gần với quỹ đạo nghệ thuật: Văn học
lấy con ngời làm đối tợng trung tâm phản ánh, tức họ đà phát hiện và đề cao sức
mạnh của con ngời. Trong khi trào lu sáng tác truyện đạt đợc những thành tựu
đáng kể, thì dòng văn tự sự lịch sử giai đoạn này đến thế kỉ XVII, gần nh vắng bóng
trên văn đàn, bởi một tâm lí chi phối khá sâu sắc các tác gia Việt Nam thời kì
trung đại là văn lịch sử không trang trọng bằng văn thần phả nên phơng thức tự sự
không gây đợc tiếng vang trên văn đàn. Nhng bớc vào thế kỉ XVIII đến cuối thế kỷ
XIX, cùng với sự phát triển của các thể loại văn học, văn xuôi tự sự (trong đó có tự
sự lịch sử) phát triển mạnh mẽ với những tác phẩm tiêu biểu: Thợng kinh kí sự của
Lê Hữu Trác, Vũ trung tuỳ bút của Phạm Đình Hổ, Tang thơng ngẫu lục của Phạm
Đình Hổ và Nguyễn án, Nam triều công nghiệp diễn chí của Nguyễn Khoa
Chiêm, Hoàng Lê nhất thống chí của Ngô gia văn phái, Hoàng Việt long hng chí
của Ngô Giáp Đậu Trải qua ba giai đoạn phát triển, đây đợc coi là giai đoạn
16
hoàn chỉnh của các hình thức văn xuôi tự sự trung đại Việt Nam: Truyện ngắn, kí
và tiểu thuyết chơng hồi. Văn xuôi tự sự trung đại Việt Nam về căn bản phát triển
theo ba xu hớng: xu hớng dân gian (su tầm, ghi chép, cải biên truyện dân gian), xu
hớng thứ hai là xu hớng lịch sử (su tầm ghi chép về nhân kiệt địa linh đất Việt) và
xu híng thø ba lµ xu híng thÕ tơc (viÕt chun thÕ tơc).
Nh vËy, sau ngãt mêi thÕ kØ víi ba chặng đờng lịch sử và ba xu hớng phát
triển, cùng với các loại hình nghệ thuật khác, văn xuôi tự sự có những đặc trng và
quy luật phát triển riêng. Các tác giả văn xuôi tự sự không ngừng tìm tòi, kế thừa,
đổi mới, cả về nội dung lẫn hình thức, từ đó dần dần hoàn chỉnh cả ba hình thức tự
sự, truyện ngắn, kí, tiểu thuyết chơng hồi và tiến gần đến chủ nghĩa hiện thực.
Kí xuất hiện với nhiỊu h×nh thøc phong phó nh: T bót, ngÉu lơc, tạp thuật,
kí sự... và nội dung rất đa dạng, đề cập đến nhiều vấn đề đời sống xà hội, đáp ứng
nhu cầu phản ánh kịp thời hiện thực sôi động của Việt Nam giai đoạn từ thế kỉ
XVIII đến XIX. Tuy nhiên, tiểu thuyết chơng hồi ra đời đà đánh dấu sự trởng
thành vợt bậc của văn xuôi tự sự trung đại Việt Nam. Những vấn đề lịch sử xà hội
rộng lớn, với sự khái quát hóa cao của văn xuôi tự sự giai đoạn này đà đợc phản
ánh sinh động và sâu sắc, vì thế ngời ta gọi thời kì từ thế kỉ XVIII đến XIX là thời
kỳ của ký và tiểu thuyết chơng hồi, đặc biệt là tiểu thuyết chơng hồi. Trong ba tác
phẩm tiêu biểu: Nam triều công nghiệp diễn chí của Nguyễn Khoa Chiêm là bức
tranh toàn cảnh về cuộc chiến Nam - Bắc triều trong vòng hơn một trăm năm,
Thiên Nam liệt truyện (khuyết danh) lại phơi bày hiện thực đau thơng của đất nớc
trớc cuộc nội chiến Lê - Mạc những năm 1533 1593, tác phẩm Hoàng Lê nhất
thống chí của các nhà văn họ Ngô đợc coi là bức tranh hoành tráng, ấn tợng về thời
kì đầy bÃo táp, biến động của dân tộc.., cùng với lịch sử Hoàng Lê nhất thống chí
góp phần làm cho tiểu thuyết chơng hồi hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của mình, đa văn xuôi tự sự lên đỉnh cao về nhiều phơng diện.
17
1.2. Hoàng Lê nhất thống chí - đỉnh cao của văn xuôi tự sự trung đại
Việt Nam
1.2.1. Vấn đề thể loại của Hoàng Lê nhất thống chí
Khi nghiên cứu, tìm hiểu về Hoàng Lê nhất thống chí thì một vấn đề thờng
đợc đặt ra là đây là một cuốn sử có giá trị văn học, hay là một tác phẩm văn học có
giá trị sử học, đây là một vấn đề mà bất cứ ai quan tâm đến cuốn sách này cũng
phân vân. Đa số ý kiến đều thừa nhận rằng những sự kiện nêu trong đó một phần
lớn có tính chính xác theo kiểu lịch sử. Có ngời vì thế mà coi nó nh một cuốn lịch
sử, còn ngời xem nó là tác phẩm văn học thì gọi Hoàng Lê nhất thống chí là cuốn
tiểu thuyết lịch sử, tiểu thuyết chơng hồi, hay một cuốn kí sự lịch sử. Giải quyết
vấn đề này không đơn giản, đòi hỏi phải chú ý đến những vấn đề đối tợng, biện
pháp phản ánh của văn học, của sử học, trong truyền thống văn học, sử học của nớc
nhà... Nhiều ý kiến cho rằng tác phẩm này tuy dựa nhiều trên sự kiện lịch sử có
thật, nhng vẫn là một sáng tác văn học đúng với ý nghĩa của nó. Còn nó thuộc thể
loại gì thì vẫn là vấn đề cần làm rõ.
Về hình thức, Hoàng Lê nhất thống chí đợc viết theo thĨ “tiĨu thut ch¬ng
håi” kiĨu Tam qc chÝ, Thủ hư của văn học Trung Quốc. Tiểu thuyết chơng hồi
là thể loại văn xuôi viết bằng chữ Hán, là một hiện tợng độc đáo của văn học Việt
Nam trung đại trong bối cảnh các nền văn học khu vực đều chịu ảnh hởng của văn
học Hán. Khởi nguồn từ tiểu thuyết chơng hồi Trung Quốc, đây là thể loại tự sự
chủ yếu nhằm phản ánh những vấn đề liên quan đến lịch sử, với cách phân chia tác
phẩm ra thành nhiều chơng, nhiều hồi và các câu chuyện đợc kể liên quan đến
nhau, thông thờng xoay quanh một số nhân vật chính đợc xây dựng thành những
tính cách nhất định. Mỗi håi thêng chøa ®ùng mét sè sù kiƯn chÝnh, thêng có hai
câu thơ làm đề, với cách dẫn chuyện quen thuộc nh lại nói, lại nói về, nói về
và kết thúc bằng câu cha biết sự thể thế nào, xin xem hồi sau phân giải" hay cha
18
biết đợc thua ra sao, hÃy xem hồi sau phân giải. Các bộ tiểu thuyết chơng hồi của
Việt Nam chịu ảnh hởng sâu sắc của tiểu thuyết chơng hồi Trung Quốc, nhng nếu
tiểu thuyết chơng hồi Trung Quốc sáng tác trớc Hồng lâu mộng phần lớn đều bắt
đầu từ thoại bản, dà sử, có tính chất dân gian, rồi sau đó các văn nhân mới tập hợp
xâu chuỗi, liên kết lại dới hình thức tiểu thuyết đồ sộ, thì tiểu thuyết chơng hồi
Việt Nam thuần tuý là sáng tác của văn nhân. Tiểu thuyết chơng hồi Việt Nam thời
trung đại không có sự phân định rạch ròi giữa một tác phẩm sử học và một tác
phẩm văn học. Vì thế mới có nhiều ý kiến nhận định khác nhau về thể loại tác phẩm
tiểu thuyết chơng hồi, đặc biệt là tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí.
Theo Nguyễn Lộc thì đỉnh cao của văn học giai đoạn nửa cuối thế kỉ XVIII
đến nửa đầu thế kỉ XIX là kí sự lịch sử, mà tiêu biểu là Hoàng Lê nhất thống chí.
Theo ông Tất cả con ngời, sự kiện, ngày tháng trong tác phẩm đều có thực, chính
xác, các tác giả cố ý chép một cách trung thành các sự kiện lịch sử ấy [30;241].
Nói chung thời gian nào, có sự kiện gì quan trọng, và gắn liền với sự kiện ấy có
con ngời nào nổi bật, thì nhà văn tập trung miêu tả sự kiện, con ngời ấy. Phạm
Đình Hổ nhận xét về Hoàng Lê nhất thống chí Những việc trong cung ngoài phủ
thì chép tờng lắm đà nói lên đặc trng kí sự của tác phẩm này [30;241].
Còn Trần Đình Sử lại xem tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí là cuốn tiểu
thuyết sử thi với những đặc điểm sau:
Thứ nhất, tiểu thuyết miêu tả vận mệnh toàn xà hội, toàn đất nớc: Triều đại
suy tàn, xà hội phân hóa, vua chúa bất lực, kiêu binh nổi loạn, ngời tài chạy đi tìm
chủ, vua hèn rớc voi giày mồ, Nguyễn Huệ diệt Trịnh, đuổi ngoại xâm, xng hoàng
đế thống nhất đất nớc, nhng số mệnh ngắn ngủi, sơn hà rơi vào tay nhà Nguyễn.
Thứ hai, các nhân vật đa dạng là những mảnh khảm lớn nhỏ trong toàn cảnh
bức tranh xà hội, không có nhân vật nào chi phối toàn bộ cốt truyện tác phẩm.
19
Thứ ba, nhân vật đợc miêu tả hoặc bằng âm mu, lời đối thoại, bằng cử chỉ,
tiếng khóc, tiếng cời rất cô đọng...
Thứ t, thái độ miêu tả của tác giả giữ đợc tính khách quan, không vồ vập một
ai mà ngụ ý khen chê rất rõ... [46;307].
B.L.Riptin cho rằng ý kiến của Nguyễn Lộc là cha thỏa đáng khi gọi Hoàng
Lê nhất thống chí là một cuốn kí sự lịch sử. Theo ông cả khái niệm lịch sử và kí
sự đều không hợp... có lẽ hợp hơn cả là dùng thuật ngữ tiểu thuyết - biên niên
sử để giải thích bản chất thể loại của tác phẩm này. Thuật ngữ này có nghĩa là sự
ghi chép tuần tự những sự kiện của cuộc sống đơng thời đang diễn ra trớc mắt tác
giả. Mặt khác B.L.Riptin đặt ra vấn đề đáng lu ý là trong Hoàng Lê nhất thống chí
cái chính không phải là ngày tháng mà chính là những sự kiện đợc miêu tả. Biểu
hiện bề ngoài của hiện tợng đó đà khác với biên niên sử, năm tháng các sự kiện
không phải lúc nào cũng đợc sắp xếp tuần tự, và nhiệm vụ chung về mặt thẩm mỹ
của các tác giả không chỉ là để lại cho đời sau bản ghi chép một cách đơn thuần
những sự kiện trong thứ tự thời gian của chúng, mà phải miêu tả sự kiện ấy bằng
cách xây dựng những nhân vật hiện thực, miêu tả hành động, lời nói và cả những
suy nghĩ của họ. Và chính bản thân hình thức nghệ thuật của sự miêu tả rút từ
truyền thống của văn trần thuật vùng Viễn đông cho chúng ta cơ sở để khẳng định
rằng Hoàng Lê nhất thống chí không phải là một bản ghi chép có tính chất biên
niên hay một tác phẩm kí sự, mà là một cuốn tiểu thuyết do các tác giả họ Ngô viết
về những sự kiện mà chính họ là những ngời đợc chứng kiến và tham gia vào đó
[4;40 - 41].
Hơn thế nữa, với nhan đề Hoàng Lê nhất thống chí, trớc hết các tác giả họ
Ngô mặc nhiên khẳng định tác phẩm của mình là sử không phải là văn, bởi lẽ ChÝ
lµ mét trong ba lèi viÕt sư cđa thĨ kØ truyện. Chữ chí của Việt Nam bắt nguồn từ
chữ chí của Trung Quốc với nghĩa đầu tiên là nghị lực, “chÝ híng”, ngoµi ra kÝ
20
hiệu ấy còn dùng cho chữ chí đồng âm trong tiếng Trung Quốc có nghĩa là ghi
chép, miêu tả. Trong sách Chu Lễ có ghi rằng: Các nhà chép sử ghi chép (chí)
những công việc của quốc gia. Ngay ở Việt Nam, ký hiệu chí cũng đôi khi
dùng trong tên các tác phẩm lịch sử và địa lý, ví dụ nh Việt Nam thế chí (miêu tả
lịch sử Việt Nam) của Hồ Tông Thốc, hay Đại Nam nhất thống chí - miêu tả
chung miền Đại Nam. Nhng thực tế không thể phủ nhận rằng Hoàng Lê nhất
thống chí không chỉ là một tác phẩm thuộc loại hình văn chơng, mà còn là một tác
phẩm văn chơng đặc sắc. Vậy tại sao lại có sự mâu thuẫn giữa nội dung tác phẩm
với nhan đề sách nh vậy? Có lẽ chúng ta cÇn hiĨu lóc bÊy giê, víi trun thèng cđa
mét nỊn văn học thuộc khu vực Viễn Đông, văn học Việt Nam vốn coi trọng văn
vần hơn văn xuôi, các nhà nho kể cả Ngô Tất Tố vẫn còn coi văn chơng tiểu thuyết
không có giá trị bằng văn chơng lịch sử, vẫn sợ Hoàng Lê nhất thống chí bị liệt
vào hàng tiểu thuyết, nên việc họ Ngô không trực tiếp thừa nhận mình viết tiểu
thuyết chẳng có gì đáng ngạc nhiên. Cũng chính điều đó càng làm cho vấn đề tìm
hiểu thể loại của Hoàng Lê nhất thống chí càng phức tạp và cho đến nay đà có
nhiều ý kiến khác nhau.
Hoàng Lê nhất thống chí là một tiểu thuyết lịch sử, hơn nữa là lịch sử đơng
thời với các tác giả. Tác phẩm lấy đề tài trực tiếp từ lịch sử, một giai đoạn lịch sử
khoảng ba mơi năm từ 1768 đến 1802, vừa đau thơng vừa hào hùng của cả dân tộc,
không chỉ có hài kịch của một triều đại thối nát, rệu rÃ, không chỉ có hào khí, sức
mạnh vô song của phong trào khởi nghĩa Tây Sơn dẹp yên loạn nớc, mà còn biết
bao những số phận bi kịch từ vua chúa, hậu phi cho đến những ngời dân chịu áp
bức bất công, vừa phải chịu cảnh su thuế, phu phen, tạp dịch, vừa phải chịu cảnh
chạy nạn quanh năm bởi những cuộc binh đao. Ngay triều đại Tây Sơn lẫy lừng với
những chiến thắng oanh liệt cũng sụp đổ trong một thời gian ngắn... Tất cả tạo nên
bức tranh hoàn chỉnh về bộ mặt thật của chế độ Lê - Trịnh, từ đầu rau cuống l¸”,
21
cái gì cũng phơi trần ra với tất cả cái xấu xa, tàn bạo của nó. Hoàng Lê nhất thống
chí là kho t liệu quý giá về giai đoạn lịch sử cuối thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XIX.
Nhng tác phẩm không chỉ phản ánh, mô tả trung thực các biến cố lớn lao của thời
đại, không chỉ phê phán những thế lực phản động, cho thấy những giá trị tinh thần
bị rạn nứt, đảo lộn của cả một chế độ chính trị.., mà còn nêu lên sức mạnh phi thờng, vĩ đại của nhân dân. Mặt khác, ta còn thấy ẩn sau đó chính là cảm xúc của
tâm hồn nghệ sĩ và cả thái độ yêu ghét của những con ngời có ý thức dân tộc.
Chính những điều đó làm nên cảm quan đúng đắn và sắc bén của các tác giả họ
Ngô. Giá trị và tác dụng, ý nghĩa đặc sắc của tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí
một phần chính là ở đó.
Trớc Hoàng Lê nhất thống chí chúng ta đà có một nền văn xuôi với những
tác phẩm tiêu biểu có giá trị nh Thợng kinh kí sự của Hải Thợng LÃn ông Lê Hữu
Trác, Vũ trung tùy bút của Phạm Đình Hổ, Tang thơng ngẫu lục của Phạm Đình
Hổ và Nguyễn án. Đó là những tác phẩm lên án thói đời đen bạc của xà hội lúc
bấy giờ. Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ đợc xem là thiên cổ kì bút không chỉ
bởi bút pháp già dặn, tinh tế, sâu sắc của tác giả, mà còn bởi nó bộc lộ phơi bày
những nhân tố, gốc rễ khiến đạo đức lễ giáo phong kiến lung lay, lụn bại và bộc lộ
những t tởng tiến bé cã søc m¹nh lay chun nỊn mãng t tëng của thời đại đó. Với
sự kết hợp tài tình giữa tính khoa học của biên niên sử và nghệ thuật tiểu thuyết
sinh động, giữa khoa học lịch sử với nghệ thuật văn chơng, các tác giả họ Ngô đÃ
xây dựng tác phẩm ngay trong lòng những sự kiện nóng hổi, có sức hấp dẫn của sự
chân xác, trung thực. Trong toàn bộ nền văn xuôi cổ điển của nớc ta cha có tác
phẩm nào có đợc quy mô hoành tráng và có chiều sâu ở sự phản ánh hiện thực nh
Hoàng Lê nhất thống chí. Xét về hình thức thể loại thì tác phẩm viết theo lối tiểu
thuyết chơng hồi, một thể loại văn học có nguồn gốc từ Trung Quốc. Vì thế sự ra
đời của Hoàng Lê nhất thống chí đà mang lại một bộ mặt mới cho văn xu«i tù sù
22
Việt Nam thời trung đại, làm thay đổi quan niệm truyền thống của một nền văn
học vốn coi trọng văn vần hơn văn xuôi nh văn học Việt Nam. Nó đợc xem là đỉnh
cao của tiểu thuyết chơng hồi lịch sử Việt Nam, hội tụ tinh hoa văn xuôi tự sự Việt
Nam.
Về bút pháp, Hoàng Lê nhất thống chí là một cuộc giao duyên tuyệt đẹp
giữa văn bút và sử bút. Bút pháp này thể hiện rõ việc khắc họa tính cách các nhân
vật và trong việc miêu tả sự kiện. Hiếm có một tác phẩm nào trong lịch sử văn học
Việt Nam xa nay lại có một khối lợng nhân vật lớn nh Hoàng Lê nhất thống chí
mà hầu nh nhân vật nào ra nhân vật nấy, đều có hành động và tính cách riêng...
Văn bút cho phép, không chỉ nắm bắt mà quan trọng hơn là thể hiện bằng nghệ
thuật ngôn từ cốt cách, cá tính nhân cách, thông qua việc lựa chọn, tạo dựng những
chi tiết có thÈm mü cao. NÕu nh sư häc, vai trß cđa sự kiện là quan trọng nhất thì
với văn học, quan trọng hơn là vai trò các chi tiết của sự kiện. [11;45]. Chính điều
đó mà tạo nên tính hấp dẫn của tác phẩm. Ví nh với những chi tiết miêu tả phút
lâm chung của chúa Trịnh Sâm, nếu không có con mắt của nhà văn thì khó có thể
tạo đợc những cảnh tợng, chi tiết sinh động, hấp dẫn, đậm chất hài hớc nh vậy:
Bấy giờ chúa bệnh đà nguy kịch, nhân có Thánh mẫu vào thăm, Thị Huệ
phải ôm chúa ngồi dậy - Thánh mẫu đứng ở đầu sập võa khãc võa hái han, chóa
cịng khãc mµ r»ng:
- Con xin chắp tay cúi đầu lạy mẹ. Nay con chẳng may xấu số, không đợc
thờ mẹ cho đến cùng. Nghĩ đến đạo lý cha tròn, ruột gan con đau nh dao cắt. Xin
mẹ hÃy ngự giá về cung, cố ăn ngủ cho thảnh thơi, đừng nghĩ đến con mà đau
lòng mẹ.
Thánh mẫu nức nở, sụt sịt, ngập ngừng hồi lâu, ý muốn nói đến ngôi thế tử,
nhng vì có Thị Huệ ở đấy nên cũng khó hé răng, dùng dằng m·i cha ra.
Chóa thÊy vËy l¹i nãi:
23
- Mẹ quá thơng con, không nỡ dứt tình mà đi. Con trông thấy mẹ cũng đau
lòng không thể nhắm mắt. Vậy cúi xin mẹ hÃy ngự giá về cung.
Thánh mẫu bèn ứa nớc mắt trở ra.
Chúa quay sang dặn Thị Huệ:
- Bệnh ta không khỏi, không ở đợc cùng khanh đến lúc bạc đầu... duyên sắt
cầm đành hẹn kiếp khác.
Thị Huệ nấc lên đến hơn một khắc, rồi ả cắt tóc thề rằng:
- Chúa thợng chẳng thơng thiếp, nỡ bỏ thiếp vò võ một mình! Thiếp xin liều
thân mà chết theo chúa..
Rồi thị khóc òa lên.
Chúa ngoảnh sang Thùy Trung hầu nói:
- Sau khi ta qua đời, các ngơi phải khuyên giải chính cung cho khéo chớ để
nàng liều mình. Vạn nhất nếu không ngăn cản nỗi ý chí của nàng thì cứ để nàng
chung thuyền với ta mà đa đi, cho nàng đợc hầu hạ ta nơi lăng tẩm [38;39-40].
Đây là một màn kịch diễn ra với ba nhân vật: Trịnh Sâm, Thánh mẫu (mẹ
Trịnh Sâm) và Vơng phi Đặng Thị Huệ. Cả ba đều khóc nhng có lẽ chỉ có Trịnh
Sâm là khóc thật vì nghĩ đến đạo hiếu cha tròn và duyên cầm sắt dở dang. Nh
ngời ta thờng nói Con chim sắp lìa tổ thì kêu lên những tiếng bi thơng. Ngời sắp
lìa đời thì nói những lời chân thật. Nhng cái hay, cái hấp dẫn của màn hài kịch
cũng chính là chỗ đó, chúa Trịnh Sâm càng nói thật bao nhiêu thì tiếng cời châm
biếm càng lộ rõ bấy nhiêu. Bởi Thánh mẫu nức nở sụt sịt hay ngập ngừng hồi
lâu, dùng dằng mÃi cha ra đến nỗi chúa lại tởng là mẹ thơng mình không nỡ
dứt tình mà đi. Nhng sự thực bà đến đây đâu phải để vĩnh biệt con trai của mình
mà bà dùng dằng, ngập ngừng là bởi muốn nói đến ngôi thế tử, nhng vì có
Thị Huệ ở đấy nên cũng khó hé răng. Còn Thị Huệ thì sao? ả cũng đòi cắt tóc
thề, nấc lên đến hơn một khắc hoặc xin liều thân mà chết theo chúa có vỴ
24
nặng tình và buồn bà trớc sự an nguy của chúa nhng tất cả chỉ với mục đích lớn
nhất là ả sợ không dự định trớc, đến lúc tình thế khẩn cấp sẽ bị ngời khác cớp mất
ngôi thế tử cđa con m×nh”. ThËt téi nghiƯp cho chóa tríc khi trút hơi thở cuối cùng
còn tởng ả nặng tình với mình [33;103]. Những màn hài kịch dở khóc, dở cời nh
thế trong Hoàng Lê nhất thống chí rất nhiều, chẳng hạn nh cảnh kiêu binh đón rớc
Trịnh Tông lên ngôi chóa: “Trong lóc gÊp véi kh«ng cã kû sËp, hä phải dùng tạm
chiếc mâm vẫn bày cỗ lộc trên ghế, đặt thế tử ngồi lên, rồi tám ngời kề vai vào
khiêng. Chốc chốc họ lại nâng bổng chiếc mâm lên trên đầu mà đội, đội mỏi lại hạ
xuống vai, rồi vai mỏi lại nâng lên đầu. Cứ thế lên lên xuống xuống y nh ngời ta
giỡn quả cầu hoặc rớc pho tợng Phật. Mỗi lần thế tử đợc nhô lên cao quân lính lại
vỗ tay reo hò vang lên một chặp. Những kẻ buôn bán ở các phố phờng, chợ búa
đều tranh nhau kéo đến xem chúa, sân phủ đông nh họp chợ... [37;33]. Rồi cảnh
Nguyễn Cảnh Thớc phò Lê Chiêu Thống qua sông, Trịnh Bồng đi tu... Nếu không
có cái tài giỏi, cái sắc sảo của ngời cầm bút thì Hoàng Lê nhất thống chí khó có đợc tiếng nói riêng vừa mới, vừa độc đáo cha một tác phẩm văn xuôi tự sự nào thời
trung đại có đợc.
Điều đáng chú ý nữa là nhan đề tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí đà đặt ra
mục đích của tác giả là ghi chép về sự nghiệp thống nhất của nhà Lê, có nghĩa là
nó nh một quyển sử, nhng giá trị thực tế của nó lại trở thành một tác phẩm văn chơng đích thực. Bởi thế khi đọc tác phẩm, ngoài những sự kiện, những nhân vật lịch
sử có thực, ngời đọc còn bị cuốn hút và kinh ngạc trớc cảm hứng văn chơng, những
cảm xúc mạnh mẽ, những hình ảnh, chi tiết sinh động, hấp dẫn mà tác giả truyền
vào từng trang viết. Đặc biệt là những trang miêu tả khí thế của nghĩa quân Tây
Sơn với những chiến công hiển hách khiến cho quân thù khiếp đảm. Hơn nữa trong
tác phẩm này, những sự kiện, những nhân vật lịch sử đợc miêu tả hầu nh có thật,
đều xuất hiện trong các tài liệu lịch sử khác. Nhân vật ở đây có nhiều kiểu, có
25
những nhân vật có lai lịch, có nguồn gốc, có quá trình phát triển tính cách, có quan
hệ phức tạp, nhng cũng có những nhân vật mang đặc trng của tiểu thuyết.
Tuy miêu tả những sự kiện lịch sử, câu chuyện lịch sử, nhng Hoàng Lê nhất
thống chí thiên về miêu tả những mặt nổi bật của đời sống xà hội những giai thoại
khôi hài. Từ chuyện Vơng phi Đặng Thị Huệ làm nũng chúa, chuyện phế con cả
lập con thứ, chuyện Trịnh Tông mu loạn bị truất ngôi rồi lên ngôi, đến chuyện kiêu
binh nổi loạn, Trịnh Bồng đi tu råi mÊt tÝch, hay chun vua Lª Chiªu Thèng hèn
hạ rớc voi về giày mả tổ... và biết bao chuyện từ trong cung, ngoài phủ đều đợc
tác giả miêu tả, khắc họa thật sinh động, hấp dẫn khiến ngời đọc phải suy ngẫm và
cảm thấy thú vị. Những chuyện, những sự kiện đợc kể trong tác phẩm vừa theo
trình tự thời gian, vừa sắp xếp theo ý đồ của tác giả, chứ không hoàn toàn theo
trình tự thời gian nh trong thực tế lịch sử. Với cách viết này, ngời kể chuyện chủ
động trong việc dẫn dắt ngời đọc đi theo những vấn đề, sự kiện đang đợc kể. Nghĩa
là các nhà văn Ngô Thì không tuân thủ nguyên tắc biên niên, do đó cốt truyện tác
phẩm của họ không phát triển theo trục tuyến tính thời gian. Những hồi ức ngợc
dòng về quá khứ đà tạo thành chất keo quyện kết các sự kiện, các nhân vật và các
tình tiết thành một hệ thống chặt chẽ, khiến câu chuyện hấp dẫn. Đó là một bớc
chuyển quan trọng về nhận thức thời gian nghệ thuật, và chính điều đó đà đa tiểu
thuyết chơng hồi Việt Nam lên đến đỉnh cao và tiến gần tới tiểu thuyết cận hiện
đại.
Viết về lịch sử, kể chuyện lịch sử, những sự kiện và nhân vật có thực, nhng rõ
ràng các tác giả Hoàng Lê nhất thống chí không muốn ngời đọc hiểu lầm tác
phẩm của họ là một cuốn sử, nên các tác giả ý viết theo thể loại tiểu thuyết chơng
hồi. Về nội dung, các tác giả vẫn theo sát các diễn biến sự kiện, nhân vật đợc ghi
chép trong sử sách, nhng không phải là những sự kiện khô khan mà đợc h cấu,
sáng tạo một số chi tiết làm cho câu chuyện trở nên sinh động, hấp dẫn hơn và