Trờng đại học vinh
Khoa lịch sử
--------------------
trịnh thị thắm
khoá luận tốt nghiệp đại học
Hội đồng tơng trợ kinh tế và
vai trò của liên xô trong tổ chức này
chuyên ngành: lịch sử thế giới
Giáo viên hớng dẫn: TS. Văn Ngọc Thành
Mục lục
Vinh, 2006
A. Phần mở đầu.
1. Lý do chọn đề tài.
2. Lịch sử nghiên cứu.
3. Đối tợng nghiên cứu, phạm vi và ý nghĩa đề tài.
4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu.
5. Bố cục của luận văn.
B. Nội dung.
Chơng 1: Vài nét về tổ chức Hội đồng tơng trợ kinh tế (SEV).
1.1. Sự ra đời của Hội đồng tơng trợ kinh tế.
1.2. Mục đích, nguyên tắc hoạt động của Hội đồng tơng trợ kinh tế.
1
1
2
3
4
4
5
5
5
9
11
17
24
24
25
29
31
36
43
44
46
55
55
62
66
71
Khoá luận tốt nghiệp
1.3. Cơ cấu tổ chức của Hội đồng tơng trợ kinh tế.
1.4. Các giai đoạn phát triển của Hội đồng tơng trợ kinh tế.
Chơng 2: Những hoạt động tiêu biểu của tổ chức Hội đồng tơng trợ kinh tế.
2.1. Phối hợp các kế hoạch kinh tế quốc dân.
2.1.1. Yêu cầu khách quan của việc phối hợp kế hoạch.
2.1.2. Cơ chế của việc phối hợp kế hoạch.
2.1.3. Các giai đoạn phối hợp kế hoạch.
2.2. Sự phát triển quan hệ kinh tế buôn bán, trao đổi.
2.3. Quan hệ hợp tác về khoa học - kỹ thuật.
2.3.1. Yêu cầu của hợp tác khoa học - kỹ thuật trong quan hệ kinh tế
của các nớc thành viên Hội đồng tơng trợ kinh tế.
2.3.2. Các giai đoạn hợp tác khoa học - kỹ thuật.
Chơng 3: Vai trò của Liên Xô trong quá trình hoạt động của Hội
đồng tơng trợ kinh tế.
3.1. Vai trò lÃnh đạo của Liên Xô trong quá trình hoạt động của
Hội đồng tơng trợ kinh tế.
3.2. Hạn chế của Liên Xô trong quá trình hoạt động của Hội đồng tơng trợ kinh tế.
C. Kết luận:
D. Tài liệu tham khảo
1
Khoá luận tốt nghiệp
A. mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Sau Chiến tranh thế giới II, tuy Liên Xô và các nớc Mỹ, Anh, đà liên
minh với nhau để chống lại phe phát xít Đức - Italia - Nhật Bản, nhng mâu
thuẫn giữa Liên Xô và Mỹ, Anh Vẫn luôn luôn tồn tại. Khi chiến tranh kết Vẫn luôn luôn tồn tại. Khi chiến tranh kết
thúc, mâu thuẫn giữa Liên Xô và các nớc Đồng minh với chủ nghĩa phát xít
đà kết thúc, thì mâu thuẫn giữa Liên Xô và các nớc Đồng minh Mỹ, Anh, lại
trở thành mâu thuẫn chủ yếu. Lúc này đứng trớc nguy cơ phong trào cách
mạng xà hội chủ nghĩa ngày càng mở rộng, các nớc đế quốc đứng đầu là Mỹ
đà chính thức đa ra "Học thuyết Truman", "Kế hoạch Mácsan, thành lập khối
NATO. Đồng thời Tổng thống Mỹ Truman đà phát động cuộc "Chiến tranh
lạnh" chống Liên Xô và các nớc xà hội chủ nghĩa cả về quân sự lẫn kinh tế.
Mục đích của Mỹ là phá hoại việc khôi phục và phát triển kinh tế của các nớc
Liên Xô và Đông Âu sau chiến tranh.
Đứng trớc những hành động điên cuồng của Mỹ, Liên Xô - nớc đứng
đầu các nớc xà hội chủ nghĩa phải tìm ra biện pháp, phơng hớng nhằm đối phó
lại để giữ gìn hoà bình và an ninh cho cả hệ thống xà hội chủ nghĩa. Liên Xô
và Đông Âu đà quyết định thành lập tổ chức kinh tế của các nớc xà hội chủ
nghĩa: Hội đồng tơng trợ kinh tế (gọi tắt là khối SEV). Nh vậy, trên thế giới đÃ
xuất hiện hai khối kinh tế lớn ®èi lËp nhau: khèi kinh tÕ cđa c¸c níc x· hội
chủ nghĩa và khối kinh tế t bản chủ nghĩa.
Nhng suốt thời kỳ chiến tranh lạnh đà cho thấy rằng âm mu "bá chủ
toàn cầu" của Mỹ cuối cùng đà thất bại. Sở dĩ Mỹ thất bại là do hệ thống xÃ
hội chủ nghĩa ngày càng lớn mạnh, đủ sức chống lại những âm mu của Mỹ và
các nớc phơng Tây. Sức mạnh đó của hệ thống xà hội chủ nghĩa là do một
phần không nhỏ những đóng góp của Hội đồng tơng trợ kinh tế. Qua những
hoạt động của Hội đồng, Liên Xô cũng đà thể hiện đợc vai trò lÃnh đạo của
mình, góp phần vào việc giữ gìn hoà bình và an ninh thế giới.
Với t cách là sinh viên khoa Lịch sử, học tập và nghiên cứu Lịch sử nói
chung, chuyên ngành Lịch sử thế giới nói riêng, chúng tôi muốn thông qua
việc tìm hiểu sâu thêm về tổ chức Hội đồng tơng trợ kinh tế để biết đợc cơ cấu
tổ chức, hoạt động của Hội đồng, và vai trò lÃnh đạo của Liên Xô thông qua tổ
chức thể hiện nh thế nào để hệ thống XHCN có thể đứng vững và phát triển
2
Khoá luận tốt nghiệp
mạnh trong suốt thời kỳ chiến tranh lạnh. Mặt khác cũng để tìm hiểu thêm,
phục vụ cho bản thân mình trớc khi bớc vào đời.
Xuất phát từ những mong muốn trên, chúng tôi quyết định chọn cho
mình đề tài khoá luận tốt nghiệp là: Hội đồng tơng trợ kinh tế (SEV) và vai
trò của Liên Xô trong tổ chức này.
2. Lịch sử nghiên cứu.
Từ khi tổ chức Hội đồng tơng trợ kinh tế đợc thành lập thì việc nghiên
cứu về tổ chức đà đợc đông đảo giới nghiên cứu chú tâm, đặc biệt là sau khi
Việt Nam đợc thống nhất năm 1975 thì lĩnh vực này đà thu hút nhiều nhà
nghiên cứu Việt Nam tham gia.
Về tổ chức Hội đồng tơng trợ kinh tế đà có nhiều tác giả quan tâm
nghiên cứu. Nhng nói về vai trò lÃnh đạo của Liên Xô trong Hội đồng tơng trợ
kinh tế thì cha có nhiều tác giả nghiên cứu tham gia.
MỈc dï vËy, nhng kĨ tõ khi tỉ chøc Héi đồng tơng trợ kinh tế ra đời đÃ
có một số tác phẩm nghiên cứu về cơ cấu tổ chức, hoạt ®éng, sù ph¸t triĨn nỊn
kinh tÕ cđa c¸c níc trong Hội đồng nh cuốn: Hội đồng tơng trợ kinh tế - Hoạt
động - Thành tựu - Triển vọng" của Viện Kinh tÕ thÕ giíi, hay nh cn: “Sù
ph¸t triĨn nỊn kinh tế quốc dân các nớc thành viên Hội đồng tơng trợ kinh tế
NXB Thông tin lý luận Vẫn luôn luôn tồn tại. Khi chiến tranh kết Các cuốn sách này đà đề cập đến sự lÃnh đạo của
Liên Xô trong tỉ chøc. Song nh×n chung nã míi chØ mang tính chất tập hợp
các bài viết của nhiều tác giả nên vai trò của Liên Xô nó cha hoàn chỉnh nh
một tài liệu có hệ thống.
Tuy nhiên có thể tìm thấy nội dung này đăng tải rải rắc trên các tạp chí:
Tạp chí Cộng sản, các chuyên đề của Việt Nam Thông tấn xà Vẫn luôn luôn tồn tại. Khi chiến tranh kết.
Vì thế, việc tìm hiểu tài liệu để phục vụ cho đề tài còn nhiều hạn chế.
Do đó trong quá trình nghiên cứu bản thân ngời nghiên cứu gặp nhiều khó
khăn. Nhng với cố gắng của bản thân, lòng nhiệt tình say mê nghiên cứu Lịch
sử thế giới hiện đại tôi đà hoàn thành khoá luận này. Hy vọng rằng với đóng
góp nhỏ bé của bản thân sẽ góp phần tìm hiểu vai trò lÃnh đạo của Liên Xô
trong Hội đồng tơng trợ kinh tế.
Khi nghiên cứu về đề tài do có nhiều hạn chế về t liệu, tác giả chỉ dựa
vào các tạp chí nên cha đề cập đợc một cách toàn diện và hệ thống. Mặt khác
do bản thân ngời nghiên cứu, trình độ và kinh nghiệm nghiên cứu khoa học
còn thiếu, chắc chắn không tránh khỏi những khuyết điểm. Rất mong đợc sự
chỉ bảo góp ý của thầy hớng dẫn cũng nh các thầy cô giáo và bạn bè quan tâm.
3. Đối tợng nghiên cứu, phạm vi và ý nghĩa đề tài.
3
Khoá luận tốt nghiệp
Xuất phát từ việc nêu lịch sử vấn đề nh ở mục trên, đối tợng của khoá
luận là: Hội đồng tơng trợ kinh tế (SEV) và vai trò của Liên Xô trong tổ chức
này.
Phạm vi nghiên cứu:
Có nhiều cách tiếp cận để giải quyết vấn đề này, song trong luận văn
chúng tôi tiếp cận từ việc tìm hiểu bối cảnh quốc tế sau chiến tranh dẫn đến sự
ra đời của Hội đồng tơng trợ kinh tế. Tìm hiểu về cơ cấu tổ chức, hoạt động
của Hội đồng. Từ đó để thấy rõ đợc vai trò của Liên Xô trong Hội đồng tơng
trợ kinh tế suốt thời kỳ tồn tại của nó.
ý nghĩa của đề tài:
Nghiên cứu vai trò lÃnh đạo của Liên Xô trong Hội đồng tơng trợ kinh
tế để thấy đợc vị trí quan trọng của Liên Xô trong hệ thống XHCN. Đồng thời
thông qua việc nghiên cứu đề tài này để ta tìm hiểu thêm về Hội đồng tơng trợ
kinh tế.
4. Phơng pháp nghiên cứu.
Xung quanh đề tài này đà có nhiều ngời nghiên cứu cho nên chúng tôi
sử dụng chủ yếu là sách, báo, tạp chí. Chủ yếu khai thác từ nguồn tài liệu của
Viện Kinh tế thế giới, nhà xuất bản Thông tin lý luận, Thông tấn xà Việt Nam,
ngoài ra còn một số tài liệu khác.
Phơng pháp nghiên cứu:
Do đây là một đề tài Khoa học xà hội nên chúng tôi sử dụng phơng
pháp truyền thống trong việc nghiên cứu lịch sử: Phơng pháp lịch sử và phơng
pháp lô gíc. Với mong muốn qua việc su tầm, nghiên cứu tài liệu, phát triển và
tổng hợp một cách có hệ thống từ đó rút ra các nhận xét.
5. Bố cục của khoá luận.
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận Khoá luận bao gồm 3 chơng:
Chơng 1: Vài nét về tổ chức Hội đồng tơng trợ kinh tế (SEV).
Chơng 2: Những hoạt động tiêu biểu của tổ chức Hội đồng tơng trợ kinh
tế.
Chơng 3: Vai trò của Liên Xô trong quá trình hoạt động của Hội đồng tơng trợ kinh tế.
4
Khoá luận tốt nghiệp
b. Nội dung
Chơng 1
vài nét về tổ chức hội đồng tơng trợ kinh tế (sev)
1.1. Sự ra đời của Hội đồng tơng trợ kinh tế.
Đến 1949, sau khi hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, các
nớc Đông Âu bớc vào giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xà hội. Lúc này Liên Xô
đà hoàn thành Kế hoạch 5 năm lần thứ IV (1946 - 1950) và chuẩn bị hoàn
thành Kế hoạch 5 năm lần thứ V. Các nớc Đông Âu còn gặp nhiều khó khăn
do xuất phát điểm thấp. Trong khi đó cả Liên Xô và Đông Âu đều bị các nớc
đế quốc bao vây cấm vận về kinh tế.
Tình hình đó đòi hỏi phải có sự hợp tác về kinh tế, chính trị, văn hóa và
khoa học - kỹ thuật giữa Liên Xô và các nớc XHCN khác để đảm bảo cho việc
xây dựng CNXH ở các nớc này. Xuất phát từ đó Hội đồng tơng trợ kinh tế (từ
đây là viết tắt: HĐTTKT) đợc chính thức thành lập theo Nghị quyết của hội
nghị quốc tế gồm đại diện Chính phủ các nớc Liên Xô, Bungari, Hungari, Ba
Lan, Anbani, Rumani và Tiệp Khắc vào ngày 8/1/1949 trên cơ sở quyền đại
diện ngang nhau của các nớc thành viên. Lúc đầu HĐTTKT ra đời và ph¸t
triĨn nh mét tỉ chøc khu vùc cđa c¸c níc Đông và Trung Âu với tiền đề là
đánh bại chủ nghĩa phát xít, và các nớc đồng minh của chúng, tạo ra một liên
minh các nớc mới đợc giải phóng lựa chọn con đờng đi lên CNXH có quan hệ
kinh tế chặt chẽ với Liên Xô, lấy Liên Xô làm trụ cột. Về sau HĐTTKT lần lợt
có các nớc tham gia: 9 - 1950 Cộng hòa dân chủ Đức, 1962 Cộng hòa nhân
dân Mông Cổ, 1972 Cộng hòa Cu Ba, 2 - 1978 Céng hßa x· héi chđ nghÜa
ViƯt Nam.
Nh vậy với việc kết nạp thêm các thành viên đà làm cho tổ chức này
không mang tính chất khu vực nữa mà mở rộng ra cả ba châu: Châu á, châu
âu, khu vực Mỹ La Tinh với trình độ phát triển khác nhau.
Thực tế HĐTTKT ra đời trong bối cảnh lịch sử hết sức đặc biệt, xuất
phát từ những điều kiƯn cơ thĨ sau:
VỊ t×nh h×nh qc tÕ: Sau ChiÕn tranh thế giới II phong trào cách mạng
xà hội chủ nghĩa ngày càng mở rộng. Đứng trớc nguy cơ đó các nớc đế quốc
chủ nghĩa dới sự lÃnh đạo của Mỹ đà điên cuồng bao vây, cấm vận, phát
động Chiến tranh lạnh, ra sức chạy đua vũ trang nhằm tiêu diệt các nớc
xà hội chủ nghĩa. Chúng đà thành lập khối NATO, đa ra kế hoạch Mácsan với
mục đích là đe dọa và chống phá CNXH cả về quân sự lÉn kinh tÕ. Mü ®a ra
5
Khoá luận tốt nghiệp
học thuyết Mácsan là chủ trơng phá hoại việc khôi phục và phát triển kinh tế
của các nớc Liên Xô và Đông Âu sau chiến tranh. Kế hoạch Mácsan thực tế
đà cấm các nớc Tây Âu buôn bán với các nớc láng giềng Đông Âu của mình.
Các nớc đế quốc đà lập ra một cơ quan quốc tế gọi là ủy ban phối hợp kiểm
tra việc xuất khẩu sang các nớc XHCN (KOKOM). Hoạt động của ủy ban nµy
thùc chÊt lµ tiÕn hµnh cuéc chiÕn tranh kinh tế chống lại các nớc xà hội chủ
nghĩa, làm suy u tiỊm lùc kinh tÕ, kü tht qc phßng cđa các nớc này.
Nh vậy ta thấy rằng bối cảnh quốc tế là một tiền đề quan trọng quy định sự ra
đời của HĐTTKT.
Bởi vì kế hoạch Mácsan của Mỹ đà đa ra phơng án phục hng châu
Âu rêu rao rằng chỉ cần một bộ phận hoặc toàn bộ các nớc châu Âu cùng
nhau xây dựng một kế hoạch phục hng thì Mỹ sẽ vui lòng mở rộng viện
trợ đến châu Âu. Và Mỹ đà viện trợ cho Tây Âu 12,5 tỉ đôla. Đứng trớc bối
cảnh đó các nớc XHCN mà đứng đầu là Liên Xô thấy rằng cần thành lập ngay
một tổ chức để viện trợ và giúp đỡ các nớc XHCN phục hồi nền kinh tế. Và
quan trọng hơn là Liên Xô muốn thông qua viện trợ để lôi kéo các nớc
Đông Âu về phía mình, không để Mỹ khống chế bởi kế hoạch Mácsan, nhằm
hình thành hệ thống XHCN ngày càng vững mạnh chống lại học thuyết
Truman và kế hoạch Mácsan của Mỹ. Đó là lý do thúc đẩy sự ra đời của
HĐTTKT.
Mặt khác, sau Chiến tranh thế giới lần II Liên Xô và các nớc dân chủ
châu Âu chịu những tổn thất nặng nề. Cụ thể đối với Liên Xô, chiến tranh đÃ
làm 20 triệu ngời chết, 1710 thành phố, 32 nghìn xí nghiệp công nghiệp, 65
nghìn km đờng sắt bị phá hủy Vẫn luôn luôn tồn t¹i. Khi chiÕn tranh kÕt Tỉn thÊt vËt chÊt cđa nhân dân Liên Xô ớc
tính 2569 tỷ rúp (giá 1941). Toàn bộ tổn thất mà Tiệp Khắc gặp phải do chiến
tranh gây ra là khoảng 429,7 tỷ cuaron. Năm 1945 sản xuất công nghiệp tụt
xuống còn 50% mức trớc chiến tranh. ở Rumani sản xuất công nghiệp chỉ còn
bằng 40% møc tríc chiÕn tranh. Kinh tÕ Ba Lan cịng bÞ chiến tranh phá hoại
nghiêm trọng. Sản xuất công nghiệp ở Bungari đến 1944 chỉ còn 64% mức trớc chiến tranh. Hungari khoảng 45%.
Xuất phát từ thực tế nh vậy nên việc khôi phục lại nền kinh tế đà bị
chiến tranh tàn phá của các nớc XHCN là một yêu cầu cấp thiết.
Mặc dù bị tổn thất nặng nề nhng Liên Xô đà nhanh chóng khôi phục
nền kinh tế của mình bằng Kế hoạch 5 năm lần thứ IV (1946 - 1950). Điều đó
đà tạo đợc tiền đề và cơ sở vật chất để Liên Xô giúp đỡ các nớc XHCN. Nhng
các nớc XHCN lúc này muốn khôi phục nền kinh tế của mình thì phải trao
6
Khoá luận tốt nghiệp
đổi, buôn bán hợp tác với nhau thông qua một tổ chức chung, để hình thành
nên một thị trờng chung của các nớc XHCN. Do vậy mà tổ chức HĐTTKT đÃ
ra đời nhằm đáp ứng những yêu cầu đó.
Một điều kiện nữa thúc đẩy sự ra đời của HĐTTKT là nền kinh tế của
các nớc thành viên trớc Chiến tranh thế giới II nếu không kể Liên Xô, Tiệp
Khắc và Cộng hoà dân chủ Đức thì tất cả các nớc đều khá lạc hậu. Bungari đợc xếp vào những nớc lạc hậu nhất vùng bán đảo Ban căng với 80% dân số lao
động nông nghiệp, công nghiệp chỉ chiếm 8,2%. Rumani cũng là một nớc
nông nghiệp lạc hậu với 72,3% dân số, công nghiệp chỉ chiếm 7%. Năm 1928
sản xuất công nghiệp của Rumani tính theo đầu ngời thấp hơn 2 lần so với
mức trung bình của thế giới và thấp hơn Thổ Nhĩ Kỳ 1,5 lần. Còn Hungari là
một nớc công - nông nghiệp nhng ngành kinh tế chủ yếu vẫn là nông nghiệp,
công nghiệp nặng rÊt kÐm ph¸t triĨn. Ba Lan cịng vËy, tríc ChiÕn tranh thế
giới II cũng là một nớc nông - công nghiệp lạc hậu. Ngành kinh tế chủ yếu
vẫn là nông nghiệp chiếm 45% thu nhập quốc dân. Ngành công nghiệp chủ
đạo là khai thác, cha có ngành chế tạo máy móc, các chỉ tiêu sản xuất công
nghiệp của Ba Lan thấp hơn mức trung bình của thế giới. Còn đối với Liên Xô
năm 1913 mới đứng thứ 5 về sản lợng công nghiệp, chiếm 4% sản lợng công
nghiệp thế giới, nhng do nội chiến cách mạng nên tụt xuống dới 2,5 lần so với
1913. Cộng hoà dân chủ Đức và Tiệp Khắc tuy có trình độ phát triển công
nghiệp cao hơn mức trung bình của thế giới nhng lại lệ thuộc nặng nề vào bên
ngoài. Để tiến lên CNXH bối cảnh trên buộc các nớc này phải mở rộng sự hợp
tác, giúp đỡ lẫn nhau để khắc phục dần sự lạc hậu.
Trớc tình hình đó, với t cách là một nớc lớn, có nền kinh tế phát triển
hơn, Liên Xô muốn cùng với các nớc ở Đông Âu thành lập ra một tổ chức để
thông qua đó nhằm giúp đỡ và hợp tác có hiệu quả hơn về kinh tế giữa các n ớc, khắc phục dần sự lạc hậu và san bằng sự chênh lệch về kinh tế để cùng
nhau tiến lên XHCN một cách vững chắc. Vì vậy việc thành lập một tổ chức
HĐTTKT là hết sức cần thiết.
Trên đây là những điều kiện chủ yếu thúc đẩy sự ra đời của HĐTTKT.
Bên cạnh đó còn một điều kiện quan trọng nữa là giữa các nớc trong HĐTTKT
có sự khác biệt về tiềm năng thiên nhiên đòi hỏi phải có sự hợp tác bổ sung
cho nhau nhằm sử dụng tốt nhất tiềm năng thiên nhiên hiện có.
Nh vậy, xuất phát từ bối cảnh thế giới sau chiến tranh, thực tiễn trong
chính bản thân các nớc Liên Xô và Đông Âu nên đà thúc đẩy sự ra đời của
HĐTTKT.
7
Khoá luận tốt nghiệp
Có thể nói rằng sự ra đời và phát triển của HĐTTKT là một đóng góp to
lớn và có ý nghĩa thời đại của CNXH đối với sự phát triển của xà hội loài ngời
trên hành tinh chúng ta.
Việc thành lập HĐTTKT là một biểu hiện cụ thể của xu hớng khách quan
(quốc tế hoá sản xuất XHCN, sự phối hợp kinh tế, chính trị của các nớc
XHCN trên cơ sở phân công lao động hợp lý giữa các nớc đó). Đồng thời việc
thành lập HĐTTKT là một biện pháp quan trọng nhằm chống lại chính sách
bao vây về kinh tế của các nớc t bản chủ nghĩa đối với các nớc XHCN.
1.2. Mục đích, nguyên tắc hoạt động của Hội đồng tơng trợ kinh tế.
HĐTTKT thành lËp lµ mét tỉ chøc kinh tÕ qc tÕ cđa các quốc gia có
chủ quyền và bình đẳng đợc chỉ đạo bởi các nguyên tắc của chủ nghĩa quốc tế
vô sản. HĐTTKT là một hình thức hợp tác và tác ®éng lÉn nhau cđa nỊn kinh
tÕ c¸c níc XHCN cã chủ quyền, là chủ nhân toàn bộ tài nguyên có trên lÃnh
thổ của mình.
Mục đích của HĐTTKT đà đợc ghi trong Điều lệ của Hội đồng vào năm
1959 nêu rõ là: Bằng sự liên hợp và phối hợp các nỗ lực của các thành viên
thúc đẩy sự hoàn thiện và làm sâu thêm sự hợp tác và phát triển sự liên kết
kinh tế XHCN, phát triển có kế hoạch nền kinh tế quốc dân, nâng cao trình độ
công nghiệp hoá của các nớc có công nghiệp phát triển ít hơn, không ngừng
nâng cao năng suất lao động, dần xích gần và san bằng trình độ phát triển kinh
tế, không ngừng nâng cao phúc lợi của nhân dân các nớc thành viên
HĐTTKT.
Các nguyên tắc của HĐTTKT đợc ghi trong điều 1 Điều lệ của Hội
đồng là: Bình đẳng, chủ quyền của tất cả các nớc thành viên, hợp tác kinh tế
và khoa học - kỹ thuật đợc thực hiện phù hợp với nguyên tắc chủ nghĩa quốc
tế XHCN tôn trọng chủ quyền quốc gia, độc lập và lợi ích dân tộc, không can
thiệp vào công việc nội bộ của các nớc, hoàn toàn bình đẳng giữa các nớc,
giúp đỡ nhau trên tinh thần đồng chí, cùng có lợi trong quan hệ quốc tế.
Thực hiện những nguyên tắc đó vào cuộc sống các nớc trong HĐTTKT
có đại diện bằng nhau trong Hội đồng, không phụ thuộc vào tiềm lực kinh tế,
dân số, diện tích lÃnh thổ, vào việc đóng hội phí vào ngân sách của Hội đồng.
Mỗi nớc thành viên có một phiếu bầu và tự mình xác định phạm vi và mức độ
tham gia vào các cơ quan của Hội đồng. Trên cơ sở bình đẳng và hoàn toàn tự
nguyện, nguyên tắc tôn trọng lợi ích cho phép kết hợp lợi ích của mỗi nớc
tham gia sự hợp tác, không làm thiệt hại cho các nớc.
8
Khoá luận tốt nghiệp
Những nguyên tắc hợp tác giúp đỡ lẫn nhau có ý nghĩa đặc biệt trong
việc xác lập và phát triển các quan hệ kinh tế quốc tế kiểu mới XHCN. Phù
hợp với nguyên tắc này, các nớc tham gia Hội đồng trong quá trình hợp tác
tuỳ thuộc vào khả năng kinh tế của mình sẽ giúp đỡ lẫn nhau trên tinh thần
đồng chí. Việc giúp đỡ nớc này hay nớc khác sẽ góp phần củng cố toàn bé
céng ®ång XHCN nãi chung. Sù gióp ®ì nh vËy cuối cùng không chỉ có lợi
cho các nớc đợc giúp đỡ mà còn có lợi cho các nớc giúp đỡ.
Các nớc HĐTTKT coi sự giúp đỡ lẫn nhau có kế hoạch trên cơ sở phân
công lao động quốc tế XHCN là điều kiện quan trọng nhất để cùng phát triển.
Trong quá trình hợp tác, các nớc thành viên HĐTTKT đà sử dụng nhiều hình
thức khác nhau để giúp đỡ lẫn nhau nhằm nâng cao tiềm lực kinh tế và quốc
phòng, nâng cao phúc lợi của nhân dân và đảm bảo sự thắng lợi trong cuộc thi
đua kinh tế với chủ nghĩa t bản. Hội nghị quốc tế những ngời cộng sản họp ở
Matxcơva (1969) đà khẳng định trong văn kiện tổng kết của mình rằng: Một
trong những nhiệm vụ quan trọng nhất của các Đảng cộng sản và công nhân
các nớc XHCN là sự phát triển, sự hợp tác toàn diện giữa các nớc này và đảm
bảo những thành tựu mới trong những phơng hớng quyết định của cuộc thi
đua kinh tÕ gi÷a hai hƯ thèng, trong tiÕn bé khoa học và kỹ thuật [5; 23].
Những nguyên tắc này thể hiện rất rõ trong chính sách đối ngoại của các
Đảng và Chính phủ các nớc XHCN, trong các văn kiện hợp tác, trong Điều lệ
của Hội đồng. Trên thực tế, nguyên tắc này thể hiện các dạng hợp tác giữa các
nớc XHCN nhng rõ hơn vẫn là hợp tác về kinh tế. Đó là sự cung cấp tín dụng,
cho vay trong điều kiện u đÃi, việc phối hợp xây dựng các xí nghiệp mới, giúp
đỡ trực tiếp không hoàn lại. Tất cả những điều đó nhằm tăng cờng sự giúp ®ì
cđa c¸c níc ph¸t triĨn ®èi víi c¸c níc kÐm phát triển. Từ đó để dần dần san
bằng sự phát triĨn kinh tÕ x· héi, cđng cè tiỊm lùc cđa cả hệ thống XHCN thế
giới.
Ngay từ khi mới thành lập (1949), các thành viên đà xác định tính chất
công khai của Hội đồng. Trong bản tuyên bố về việc thành lập Hội đồng có
nói rõ: Hội đồng tơng trợ kinh tế là một tổ chức công khai mà các nớc châu
Âu khác có thể tham gia nếu ủng hộ các nguyên tắc của Hội đồng tơng trợ
kinh tế Vẫn luôn luôn tồn tại. Khi chiến tranh kết [15;16]. Sau đó điều này đ ợc ghi lại trong Điều lệ của Hội đồng.
Từ sau khi thông qua sự bổ sung vào Điều lệ năm 1962 thì nớc nào, lục địa
nào cũng có thể tham gia vào tổ chức. Chẳng hạn Cộng hoà dân chủ Đức,
1962 Cộng hoà nhân dân Mông Cỉ, 1972 Céng hoµ Cu Ba vµ 1978 Céng hoµ
x· hội chủ nghĩa Việt Nam đà gia nhập HĐTTKT.
9
Khoá luận tốt nghiệp
Tính chất dân chủ và công khai của Hội đồng tơng trợ kinh tế còn đợc
biểu hiện rõ ràng ở quyền đợc tự do rút khỏi tổ chức này chỉ cần báo trớc 6
tháng. Năm 1960 Anbani rút khỏi SEV. Ngoài những thành viên chính thức
của SEV thì Nam T là thành viên theo quy chế riêng. Còn với t cách là quan
sát viên có các nớc: Apganistan, Ăngôla, Nam Yêmen, Lào, Môdămbích,
Êtiôpia. Ngoài ra SEV còn có sự hợp tác với Phần Lan, Irắc, Mêhicô,
Nicaragoa, và h¬n 60 tỉ chøc qc tÕ. Tõ 1974, khèi SEV đà cử quan sát viên
của mình ở Liên hợp quốc.
1.3. Cơ cấu tổ chức của Hội đồng tơng trợ kinh tế.
HĐTTKT là một tổ chức kinh tế giữa các Chính phủ của các nớc
XHCN. Trải qua hơn 40 năm hoạt động của mình Hội đồng đà thực hiện đợc
các chức năng cơ bản sau:
- Tổ chức hợp tác kinh tế và khoa học - kỹ thuật giữa các nớc để sử
dụng tốt nguồn tài nguyên thiên nhiên, thúc đẩy phát triển lực lợng sản xuất
và quá trình liên kết kinh tế XHCN.
- Tiến hành phối hợp các kế hoạch phát triển kinh tế quốc dân, chuyên
môn hoá và hợp tác hoá sản xuất của các thành viên, nhằm tạo điều kiện cho
sự phân công lao động quốc tế XHCN.
- Tiến hành nghiên cứu các vấn đề kinh tế và khoa học - kỹ thuật mà
các nớc thành viên cùng quan tâm.
- Giúp đỡ các nớc thành viên đề ra những biện pháp nhằm phát triển
nền kinh tế nh: công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, Vẫn luôn luôn tồn tại. Khi chiến tranh kết nhằm sử dụng
có hiệu quả nguồn vốn đầu t. Từ đó mà kích thích trao đổi dịch vụ, lu thông
hàng hoá giữa các thành viên, tạo điều kiện lĩnh hội thành tựu khoa học - kỹ
thuật và nền sản xuất tiên tiến.
Để thực hiện đợc những chức năng trên Hội đồng đà có một loạt các cơ
quan khác nhau. Theo dự định ban đầu cơ quan chủ yếu của Hội đồng là:
Khoá họp đại diện các nớc trong Hội đồng, văn phòng Hội đồng, Ban th ký.
Nhng qua quá trình phát triển và sửa đổi thì cơ cấu của HĐTTKT có các cơ
quan chủ yếu sau:
+ Khoá họp Hội đồng: Đây là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Hội
đồng gồm đại biểu của tất cả các nớc thành viên. Những nớc không phải là
thành viên hoặc các tổ chức quốc tế muốn cử đại diện tham dự khoá họp phải
đợc sự đồng ý của khoá họp hay Ban chấp hành. Các khoá họp quan trọng thì
có sự tham gia của các Tổng bí th và Bí th thứ nhất các Đảng cộng sản các nớc
thành viên.
10
Khoá luận tốt nghiệp
Khoá họp Hội đồng có hai loại: Khoá họp thờng kỳ và khoá họp đặc
biệt. Khoá họp thờng kỳ đợc tổ chức hầu nh một năm một lần tại lần lợt thủ đô
các nớc thành viên. Còn khoá họp bất thờng đợc tiến hành bất kỳ lúc nào nếu
có sự thoả thuận của 1/3 số nớc thành viên.
Khoá họp của Hội đồng xem xét các vấn đề cơ bản về hợp tác kinh tế,
khoa học - kỹ thuật. Đồng thời quyết định phơng hớng hoạt động chủ u cđa
Héi ®ång, thùc hiƯn bỉ nhiƯm Ban th kÝ của Hội đồng. Ngoài ra khoá họp thờng kỳ còn quyết định thành lập các cơ quan cần thiết nhằm hoàn thiện cơ cấu
tổ chức của Hội đồng.
Riêng khoá họp bất thờng không phải thảo luận tất cả mọi vấn đề mà
chỉ xem xét các yêu cầu của việc triệu tập một cuộc họp bất thờng đó.
+ Ban chấp hành: Ban chấp hành đợc lập ra năm 1962 theo quyết định
của khoá họp bất thờng lần thứ XVI. Ban chấp hành là cơ quan chủ yếu của
Hội đồng, gồm đại diện của các nớc thành viên (mỗi nớc một ngời) với cơng
vị phó chủ tịch Hội đồng Bộ trởng. Thông thờng đại biểu này là ngời đại diện
thờng trực của nớc đó tại Hội đồng. Các phiên họp của Ban chấp hành đợc tiến
hành 3 tháng 1 lần. Ban chấp hành có nhiệm vụ chỉ đạo toàn bộ công tác gắn
với nhiệm vụ đặt ra cho Hội đồng tơng trợ kinh tế, do các khoá họp của Hội
đồng đề ra. Cụ thể nó chỉ đạo công tác phối hợp các kế hoạch kinh tế quốc
dân, chuyên môn hoá và hợp tác hoá sản xuất ở các nớc thành viên. Ban chấp
hành còn định ra các phơng hớng và các biện pháp nhằm phát triển lu thông
hàng hoá và trao đổi dịch vụ giữa các nớc thành viên.
Ngoài ra Ban chấp hành còn đảm bảo việc lÃnh đạo công việc của uỷ
ban, các Ban thờng trực và Ban th kí của Hội đồng.
+ Cơ quan quan trọng còn gồm các Uỷ ban nh: Uỷ ban hợp tác trong
lĩnh vực hoạt động kế hoạch. Uỷ ban này đợc thành lập trong khoá họp lần thứ
XXV (tháng 7.1971) quyết định thành lập Uỷ ban hợp tác trong lĩnh vực hoạt
động kế hoạch thay cho thờng vụ Ban chấp hành Hội đồng về các vấn đề phối
hợp kế hoạch kinh tế quốc dân. Mục đích là đẩy mạnh hơn nữa và hoàn thiện
sự hợp tác giữa các nớc thành viên, thúc đẩy sự hợp tác trong lĩnh vực hoạt
động kế hoạch nhằm thực hiện Chơng trình tổng hợp, hoàn thiện sự hợp tác và
phát triển liên kết kinh tế XHCN của các nớc thành viên, thúc đẩy sự phát
triển theo chiều sâu nền kinh tế các nớc thành viên kém phát triển hơn.
Để thực hiện những mục đích đó Uỷ ban thực hiện trao đổi các vấn đề
cơ bản trong chính sách kinh tế, giữa các cơ quan kế hoạch của các nớc thành
viên. Nó giải quyết các vấn đề kinh tế quốc dân chủ yếu nh vấn đề nguyên,
11
Khoá luận tốt nghiệp
nhiên liệu và năng lợng. Uỷ ban còn tiến hành phối hợp các kế hoạch kinh tế
quốc dân.
Về các phiên họp của Uỷ ban thì có thể họp ngay khi cần thiết nhng ít
nhất là 2 lần trong năm. Các phiên họp của Uỷ ban thờng đợc tiến hành tại trụ
sở Ban th ký.
+ Uỷ ban hợp tác khoa học - kỹ thuật: Cũng tại khoá họp lần thứ XXV
(7 - 1971) đà quyết định thành lập Uỷ ban hợp tác trong lĩnh vực khoa học kỹ tht thay cho Ban thêng trùc cđa Héi ®ång vỊ phối hợp công tác nghiên
cứu khoa học - kỹ thuật.
Mục đích là tăng cờng liên kết kinh tế XHCN, đẩy mạnh hơn nữa hợp
tác khoa học - kỹ thuật giữa các thành viên nhằm sử dụng hiệu quả tiềm lực
khoa học - kỹ thuật.
Uỷ ban hợp tác trong lĩnh vực khoa häc - kü tht cịng cã thĨ häp
ngay khi cần thiết nhng ít nhất 2 lần trong năm và cũng đợc tiến hành tại trụ
sở của Ban th kí.
+ Uỷ ban hợp tác trong lĩnh vực cung cấp vật t - kỹ thuật. Tại khoá họp
lần thứ XXVIII (6 - 1974) quyết định thành lập Uỷ ban hợp tác trong lÜnh vùc
cung cÊp vËt t - kü tht.
Mơc ®Ých là đẩy mạnh hơn nữa quá trình hợp tác mà trớc hết là thực
hiện Chơng trình tổng hợp và hoàn thiện sự hợp tác, phát triển liên kết kinh tế
XHCN của các nớc thành viên.
Là cơ quan của Hội đồng Uỷ ban hoạt động phù hợp với Điều lệ của
Hội đồng. Trên cơ sở của Hội đồng Uỷ ban có quyền đa ra các kiến nghị và
nghị quyết thuộc lĩnh vực của mình, có quyền thành lập các cơ quan giúp việc.
Uỷ ban cũng tự quy định các nguyên tắc và thủ tục hoạt động của mình.
+ Hội đồng có các tiểu Ban thờng trực đợc lập ra với mục đích phát
triển hơn nữa các quan hệ kinh tế và tổ chức hợp tác kinh tế, khoa học - kỹ
thuật của các nớc thành viên trong Hội đồng. Đây là cơ quan xem xét và giải
quyết những vấn đề cụ thể trong từng ngành cụ thể. Các Ban thờng trực họp
ngay khi thấy cần thiết, trung bình mỗi năm họp 2 lần tại trụ sở của Uỷ ban.
Hội đồng có khoảng trên 20 tiểu Ban nh: Tiểu Ban về công nghiệp than, công
nghiệp dầu mỏ, công nghiệp hơi đốt, công nghiệp hoá chất, công nghiệp kỹ
thuật vô tuyến, công nghiệp vô tuyến, công nghiệp điện tử, công nghiệp nhẹ,
công nghiệp thực phẩm, công nghiệp luyện kim màu, công nghiệp luyện kim
đen, công nghiệp xây dựng máy móc, điện lực, xây dựng, địa chất giao thông
vận tải, nông nghiệp ngoại thơng, các tiểu Ban về tài chính - tiền tệ, thống kª,
12
Khoá luận tốt nghiệp
liên lạc - bu điện và điện tín, định chuẩn, sử dụng năng lợng điện tử vì mục
đích hoà bình, hàng không dân dụng, y tế.
+ Ban th ký của Hội đồng vừa là cơ quan hành chính vừa là cơ quan
kinh tế, Ban th ký tiến hành chuẩn bị mọi tài liệu cho các cơ quan của Hội
đồng phù hợp với các kế hoạch làm việc của các cơ quan này trong các vấn đề
hợp tác vỊ kinh tÕ vµ khoa häc - kü tht.
Tỉ chøc bé m¸y cđa Ban th ký gåm cã th ký Hội đồng, các phó th ký và
các chuyên gia cố vấn cùng các kỹ thuật viên cần thiết. Th ký Hội đồng do
khoá họp bổ nhiệm và bÃi miễn với nhiệm kỳ là 4 năm, còn phó th kí do Ban
chÊp hµnh bỉ nhiƯm vµ b·i miƠn.
Ban th ký cã cơ quan ngôn luận là: Bản tin kinh tế nhằm tuyên truyền,
thông báo rộng rÃi sự hợp tác kinh tế, khoa häc - kü tht c¸c níc. Trơ së Ban
th ký đặt ở Matxcơva.
+ Ngoài ra, HĐTTKT còn các cơ quan nghiên cứu nh: Viện định chuẩn;
Viện quốc tế về các vấn đề kinh tế của hệ thống XHCN thế giới; Viện quốc tế
về các vấn đề quản lý. Đồng thời HĐTTKT còn có: Ngân hàng hợp tác kinh tế
quốc tế (IBEC); Ngân hàng đầu t quốc tế; Trung tâm thông tin khoa học kỹ
thuật.
Tóm lại, cơ cấu tổ chức của HĐTTKT thể hiện qua sơ sồ sau:
13
Kho¸ ln tèt nghiƯp
14
Khoá luận tốt nghiệp
1.4. Các giai đoạn phát triển của Hội đồng tơng trợ kinh tế.
HĐTTKTT là một tổ chức kinh tế giữa chính phủ các nớc XHCN. Trải
qua hơn 40 năm hoạt động (1949 - 1991) của mình HĐTTKT đà chứng tỏ là
một tổ chức hoạt động mạnh mẽ. Hoạt động của HĐTTKT bắt đầu từ lĩnh vực
giao thông, từ trao đổi kinh nghiệm, thành tựu khoa học - kỹ thuật sang lĩnh
vực sản xuất, thực hiện phối hợp kế hoạch kinh tế quốc dân, phối hợp nghiên
cứu khoa häc – kü tht, tiÕn tíi thùc hiƯn liªn kÕt kinh tế XHCN trên cơ sở
Chơng trình tổng hợp. Đó cũng chính là quá trình trao đổi phối hợp hai bên là
chính, chuyển sang kết hợp hợp tác kinh tế và khoa học - kỹ thuật hai bên và
nhiều bên, là quá trình phát triển hợp tác từ chiều rộng chuyển sang hợp tác
theo chiều sâu.
Dựa vào các giai đoạn hình thành cơ cấu tổ chức của HĐTTKT ta có thể
thấy đợc hoạt động của Hội đồng qua các giai ®o¹n chđ u sau:
+ Giai ®o¹n 1: Tõ 1949 - 1959: Đặc trng của giai đoạn này là trao đổi
hàng hoá thông qua ngoại thơng nhằm đáp ứng nhu cầu trớc mắt của nền kinh
tế về nguyên nhiên vật liệu, máy móc thiết bị, bớc đầu tổ chức hợp tác khoa
học kỹ thuật bằng hình thức trao đổi sản xuất, giúp đỡ tài liệu về khoa học
- kỹ thuật. Song song với nó công tác tổ chức của Hội đồng cũng dần đợc hoàn
thiện.
Tất cả các khoá họp trong giai đoạn này đều tập trung giải quyết các
vấn đề trên. Cụ thể tại khoá họp lần thứ II của Hội đồng vào tháng 8 - 1949 đÃ
thảo luận và đi đến thống nhất một nguyên tắc cung cấp cho nhau các phát
minh và tài liệu kỹ thuật. Theo nguyên tắc này các nớc cung cấp cho nhau các
phát minh và tài liệu kỹ thuật không phải trả bằng tiền mà bằng con đờng trao
đổi lẫn nhau. Đây chính là mét biĨu hiƯn sinh ®éng cđa chđ nghÜa qc tÕ vô
sản về mặt quan hệ kinh tế giữa các nớc XHCN, nã cã mét ý nghÜa hÕt søc
quan träng.
ViÖc phèi hợp trao đổi kinh nghiệm sản xuất, tài liệu khoa học kỹ
thuật và tăng cờng quá trình buôn bán nói chung đà giúp cho nền kinh tế các
nớc giải quyết đợc những khó khăn, bớc đầu ổn định và đi vào phát triển nền
kinh tế, bất chấp sự cấm vận và phong toả của chủ nghĩa đế quốc. Nhờ sự phát
triển này đà mở ra khả năng hợp tác trong lĩnh vực sản xuất và phối hợp kế
hoạch. Chính vì vậy nên tại khoá họp lần thứ VI tháng 12 - 1955 đà thông qua
các khuyết nghị cụ thể về chuyên môn hoá sản xuất các loại sản phẩm riªng
biƯt.
15
Khoá luận tốt nghiệp
Hoạt động tiếp theo của HĐTTKT đợc đánh dấu bằng khoá họp lần thứ
VII vào tháng 5 - 1956. Tại đây các nớc đà thoả thuận cụ thể về kế hoạch hoá
và chuyên môn hoá, hợp tác hoá sản xuất trong các ngành cụ thể của nền kinh
tế quốc dân. Cũng tại khoá họp này, về mặt tổ chức đà có một điểm quan
trọng, đó là HĐTTKT với mục đích tăng cờng các mối liên hệ kinh tế và tổ
chức hợp tác giữa các nớc thành viên với nhau, khoá họp đà quyết định thành
lập hàng loạt c¸c Ban thêng trùc theo thø tù thêi gian nh sau: Về ngoại thơng,
điện cơ khí, công nghiệp luyện kim mầu, công nghiệp dầu khí, hoá chất luyện
kim đen, thành lập các Ban về than, Ban về xây dựng, Ban về giao thông vận
tải.
Nhờ hoạt động của các Ban này mà trình độ hợp tác về khoa học kỹ
thuật của các nớc tăng lên rất nhanh.
Vào tháng 5 - 1958 Hội nghị các Đảng cộng sản và công nhân các nớc
HĐTTKT đà giao cho các cơ quan của HĐTTKT nghiên cứu và thực hiện các
biện pháp cụ thể nhằm tăng cờng sự hợp tác sản xuất nhiều mặt giữa các nớc
thành viên. Khoá họp lần thứ IX (6 - 1958) đà thông qua nguyên tắc quy định
giá cả trong buôn bán qua lại giữa các nớc XHCN. Theo nguyên tắc này việc
trao đổi và buôn bán giữa các nớc thành viên dựa trên cơ sở ngang giá và giá
cả trong việc buôn bán đợc đảm bảo ổn định, loại trừ sự cạnh tranh và những
trao đổi không ngang nhau, đồng thời hạn chế đến mức thấp nhất những tác
động tiêu cực do thị trờng TBCN gây ra đối với các nớc XHCN.
Mội vấn đề lu ý trong giai đoạn này là từ khoá họp lần thứ VII
HĐTTKT không chỉ đóng khung trong khuôn khổ các nớc châu Âu mà bắt
đầu có sự tham gia với t cách là quan sát viên nh Triều Tiên, Mông Cổ Vẫn luôn luôn tồn tại. Khi chiến tranh kết Đây
chính là tiền đề dẫn tới việc mở rộng phạm vi hợp tác của HĐTTKT.
+ Giai đoạn 2: Từ 1960 - 1970:
Giai đoạn tiếp theo của HĐTTKT đợc đánh dấu bởi khoá họp lần thứ
XII (12 - 1959) tại Xôphia. Tại khoá họp này Điều lệ của Hội đồng đà đợc
thông qua, trong đó xác định rõ nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức cũng nh các phơng
hớng hoạt động chính của Hội đồng. Tại khoá họp lần thứ XV (12 - 1961) đÃ
thông qua bản dự thảo Các nguyên tắc cơ bản của sự phân công lao động
quốc tế xà hội chủ nghĩa [15; 11].
Bản Điều lệ và các nguyên tắc cơ bản của sự phân công lao động quốc
tế là cơ sở hoạt ®éng cđa Héi ®ång trong st thêi gian sau nµy.
Héi nghị của các nhà lÃnh đạo Đảng và Chính phủ các nớc thành viên
HĐTTKT và khoá họp lần thứ XVI (6 - 1962) đà mở ra một giai đoạn mới
16
Khoá luận tốt nghiệp
trong sự phát triển của HĐTTKT. Tại khoá họp này đà thành lập đợc Ban chấp
hành của Hội đồng có nhiệm vụ lÃnh đạo toàn bộ công tác nhằm thực hiện
những nhiệm vụ đặt ra cho HĐTTKT. Đồng thời cũng thành lập Viện tiêu
chuẩn và một loạt Uỷ ban đợc thành lập nh: Uỷ ban thống kê phối hợp nghiên
cứu khoa học - kỹ thuật, Tiêu chuẩn hoá.
Tại khoá họp này đà có bổ sung vào Điều lệ của HĐTTKT, tạo khả
năng cho các nớc không phải ở châu Âu tham dự vào Hội đồng, khoá họp này
đà chấp nhận đề nghị của nớc Cộng hoà nhân dân Mông Cổ tham gia vào
HĐTTKT. Bắt đầu từ đây HĐTTKT không còn là một tổ chức quốc tế mang
tính khu vực (châu Âu ) nữa mà trở thành một tỉ chøc réng r·i kh«ng bã hĐp
trong mét khu vùc địa lý nào đó.
Khoá họp lần thứ XVII (12 - 1962) đà đề ra biện pháp nhằm tăng cờng
hơn nữa sự hợp tác kinh tế toàn diện của các nớc thành viên HĐTTKT. Khoá
họp này cũng đà thành lập ủy ban thờng trực về các vấn đề tài chính - tiền tệ
có nhiệm vụ nghiên cứu các đề nghị cụ thể về hệ thống hạch toán nhiều mặt
và xây dựng ngân hàng chung. Khoá họp lần thứ XVIII năm 1963 thành lập
thêm các cơ quan mới, đó là các Uỷ ban thờng trực về công nghiệp điện tử và
kỹ thuật vô tuyến điện, về địa chất, về công nghiệp nhẹ và công nghiệp thực
phẩm. Khoá họp đà chuẩn y việc hạch toán tính theo đồng rúp và thành lập
Ngân hàng quốc tế.
Khoá họp lần thứ XX cuối năm 1966 đà thực hiện việc đẩy mạnh hơn
nữa chuyên môn hoá sản xuất quốc tế. Theo quyết định của khoá họp, một văn
kiện về chuyên môn hoá và hợp tác sản xuất đợc thảo ra và thông qua năm
1967, trong đó nêu rõ cách giải quyết và quy định nghĩa vụ về chuyên môn
hoá và hợp tác hoá sản xuất.
Việc phối hợp kế hoạch ở giai đoạn này cũng đợc tăng cờng. Nếu nh
giai đoạn đầu trên cơ sở hai bên là chủ yếu thì ở giai đoạn này việc phối hợp
bằng hình thức nhiều bên, và quá trình này đợc thực hiện ngay trong giai đoạn
dự thảo các nớc thành viên.
Cùng với việc đẩy mạnh phối hợp kế hoạch, đẩy mạnh quá trình phân
công lao động quốc tế trên cơ sở chuyên môn hoá và hợp tác hoá sản xuất,
trong giai đoạn này phơng hớng hợp tác trong lĩnh vực khoa học - kỹ thuật
cũng đợc mở rộng, đẩy mạnh và mang nội dung mới. Đó là hợp tác khoa học kỹ thuật hớng vào việc cùng nhau nghiên cứu giải quyết các vấn đề mới do
sản xuất đề ra.
17
Khoá luận tốt nghiệp
Khoá họp lần thứ XXIII (khoá họp đặc biệt), họp vào tháng 4 - 1969 tại
Matxcơva, có sự tham gia của những ngời lÃnh đạo Đảng và đứng đầu Chính
phủ các nớc HĐTTKT để kỷ niệm lần thứ 30 ngày thành lập HĐTTKT. Tại
khoá họp, các đại biểu đà phân tích một cách sâu sắc học thuyết Mácxit
Lêninnít, tính quy luật hệ thống xà hội chủ nghĩa thế giới, xác định đợc phơng
hớng tiếp tục hoàn thiện sự hợp tác khoa học kỹ thuật, khoá họp cũng đà đề
ra một cách tổng hợp các biện pháp chính trị, kinh tế, luật pháp và tổ chức về
việc sử dụng tốt hơn các u việt và khả năng của sự phân công lao động quốc tế
XHCN vì lợi ích của công cuộc xây dựng CNXH.
Nh vậy ta có thể thấy đợc đặc trng của giai đoạn này là chuyển sự hợp
tác kinh tế từ lĩnh vực lu thông là chính sang lĩnh vực sản xuất, phối hợp phát
triển kinh tế quốc dân, thực hiện phân công lao động quốc tế XHCN trên cơ sở
chuyên môn hoá và hợp tác hoá sản xuất. Bên cạnh đó, các nớc XHCN đà bắt
đầu thực hiện liên kết kinh tế trên nhiều mặt và chuẩn bị cho quá trình liên kết
kinh tế XHCN.
+ Giai đoạn 3: Từ 1971 - 1985: Trải qua 20 năm phát triển, từ năm 1949
đến những năm 60 của thế kỷ XX, cộng đồng XHCN đà trở thành một lực lợng kinh tế hùng mạnh. Trong bản thân mỗi nớc cũng có sự biến đổi sâu sắc
vững mạnh hơn bao giờ hết. Những kết quả đạt đợc về mặt lực lợng sản xuất
và quan hệ sản xuất vào cuối những năm 60 của thế kỷ XX đà cho phép các nớc trong Hội đồng chuyển sang giai đoạn hợp tác mới giai đoạn liên kết
kinh tế XHCN.
Mốc lịch sử đánh dấu giai đoạn mới của sự hợp tác kinh tế và khoa học
kỹ thuật giữa các nớc thành viên HĐTTKT là việc thông qua Chơng trình
tổng hợp, tiếp tục củng cố và hoàn thiện sự hợp tác và phát triển liên kết kinh
tế XHCN. Việc tiến tới thông qua Chơng trình tổng hợp này là một sự cố gắng
của các nớc thành viên trong Hội đồng, nó thể hiện tính thống nhất mục đích
và lợi ích của các quốc gia XHCN.
Chơng trình tổng hợp gồm 4 chơng và 17 phần. Nội dung của nó đợc
soạn thảo trong 2 khoá họp lần thứ XXIII và XXIV. Nội dung của Chơng trình
tổng hợp đề cập đến một loạt vấn đề của quá trình phối hợp hợp tác lẫn nhau.
Chơng trình tổng hợp cũng vạch ra phơng hớng mới của sự hợp tác, và dự định
thực hiện từng bớc trong khoảng 15 đến 20 năm. Ngoài ra, để tăng cờng liên
kết kinh tế, Chơng trình tổng hợp còn vạch ra phơng hớng và nhiệm vụ trong
một số lĩnh vực cụ thể nh: Lĩnh vực phối hợp kế hoạch, trong lÜnh vùc khoa
häc - kü thuËt, trong lÜnh vùc tiÒn tệ Vẫn luôn luôn tồn tại. Khi chiến tranh kÕt
18
Khoá luận tốt nghiệp
Tóm lại, Chơng trình tổng hợp là một văn kiện hoàn chỉnh, một mặt nó
quy định và xác định mục đích, con đờng của sự hợp tác kinh tế và khoa học
kỹ thuật, phát triển kinh tế XHCN, mặt khác nó định ra cơ chế quản lý và
thực hiện quá trình này. Với nội dung nh vậy, Chơng trình tổng hợp là một
văn kiện quan trọng nhất từ khi thành lập cho tới thời điểm này.
Vào cuối những năm 70 đầu những năm 80 của thế kỷ XX sự liên kết
XHCN đà đợc tăng cờng trên mọi lĩnh vực trong xây dựng kinh tế, trên mặt
trận chính trị t tởng, trong hoạt động quốc tế, trong việc bảo vệ thành quả
của CNXH, chống chính sách hiếu chiến của chủ nghĩa đế quốc để duy trì
củng cố hoà bình và an ninh thế giới.
Tại khoá họp lần thứ XXXV ở Xôphia, tháng 7 1981, trên cơ sở
tổng kết 10 năm thực hiện Chơng trình tổng hợp, khoá họp đà nghiên cứu và
đi đến thống nhất thông qua phơng hớng nhiệm vụ nhằm tăng cờng và hoàn
thiện sự hợp tác giữa các nớc. Khoá họp đà thông qua một quyết định quan
trọng: Chuyển hớng hợp tác theo chiều rộng sang hợp tác theo chiều sâu nhằm
giải quyết những vấn đề trọng yếu của nền kinh tế. Quyết định này đà mở một
giai đoạn mới trong liên kết kinh tế XHCN, từ đây liên kết kinh tế dựa trên cơ
sở những chơng trình dài hạn có mục tiêu. Cũng tại khoá họp này các đại biểu
đà thảo luận việc phối hợp các kế hoạch kinh tế quốc dân các nớc thành viên
HĐTTKT cho những năm 1981 - 1985. Tại khoá họp lần thứ XXXVI tháng 6
năm 1982 đà có quyết định: Để bổ sung cho sự phối hợp các kế hoạch kinh tế
quốc dân các nớc thành viên nhằm thực hiện Chơng trình tổng hợp các nớc
cần phải phối hợp chính sách kinh tế và khoa học kỹ thuật. Khoá họp cũng
đà thông qua chơng trình phối hợp kinh tế Liên Xô cho thời gian từ 1986 1990.
Từ 1985 Liên Xô và các nớc Đông Âu lâm vào khủng hoảng, kéo theo
đó là sự khủng hoảng và tan rà của HĐTTKT (SEV) vào 1991. Nhng trải qua
40 năm hoạt động HĐTTKT đà có tác động mạnh mẽ ®Õn thùc tiƠn qc tÕ
nãi chung. Liªn kÕt kinh tÕ XHCN là một hiện tợng mới về chất trong sự phát
triển của CNXH thế giới. Nó góp phần tăng cờng uy tín quốc tế của các nớc
XHCN. Hoạt động của HĐTTKT đà làm tăng cờng tình đoàn kết thống nhất
của các nớc XHCN anh em thúc đẩy sự phát triển kinh tế của các nớc XHCN,
nâng cao đời sống hạnh phúc của nhân dân mỗi nớc, góp phần củng cố và tăng
cờng sức mạnh của CNXH thế giới.
19