Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Hội nghị cấp cao á âu lần thứ VII (asem VII)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (597.5 KB, 62 trang )

Lời cảm ơn
Trải qua một quá trình tìm tòi, làm việc nhiệt tình, tôi đà hoàn thành
bản khoá luận tốt nghiệp đại học.
Trớc hết, tôi vô cùng cảm ơn thầy PGS. TS Nguyễn Công Khanh ng ngời đà trực tiếp giúp đỡ, hớng dẫn tôi rất cụ thể và tận tình để bản khoá luận
đợc hoàn thành.
Tiếp đến, tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa
Lịch Sử, đặc biệt là các thầy cô giáo trong tổ bộ môn Lịch Sử Thế giới ng
khoa Lịch Sử trờng Đại học Vinh đà dạy dỗ và giúp đỡ tôi trong suốt quá
trình học tập và nghiên cứu.
Do trình độ nghiên cứu còn là một sinh viên nên còn nhiều hạn chế,
cho nên Bản khoá luận chắc chắn sẽ còn nhiều thiếu sót. Vì thế, tôi rất mong
nhận đợc sự thông cảm và góp ý của các thầy cô giáo và các bạn.
Lời cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với bạn bè,
gia đình, ngời thân đà luôn động viên tinh thần, tạo điều kiện cho tôi trong
thời gian học tập vừa qua.
Vinh, tháng 5 năm 2009
Sinh viên:
Nguyễn Thị Ngọc Tâm.

Mục lục
Trang
Mở đầu1
1. Lý do chọn đề tài...............1
2. Lịch sử vấn đề...........................3
3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài...............4
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.5
5. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu...............5

1



6. §ãng gãp cđa khãa ln……………………………………………5
7. Bè cơc cđa khãa luận6
Chơng 1: Bối cảnh lịch sử của Hội nghị cấp cao ASEM VII...7
1.1. Khái quát về sự ra đời và phát triển của Diễn đàn hợp tác á - âu.7
1.2. Bối cảnh thế giới và khu vực trớc Hội nghị cấp cao ASEM VII.13
Chơng 2: Hội nghị cấp cao ASEM VII ng Tầm nhìn và hành động: Tầm nhìn và hành động:
Huớng tới một giải pháp cùng có lợi..........................22
2.1. Công tác chuẩn bị.22
2.2. Diễn biến của Hội nghị cấp cao ASEM VII.............25
2.3. Hoạt động của đoàn Việt Nam 32
2.4. Kết quả của Hội nghị cấp cao ASEM VII40
Chơng 3: Đánh giá về Hội nghị cấp cao ASEM VII và đóng góp của
Việt Nam..48
3.1. ý nghĩa lịch sử của Hội nghị cấp cao ASEM VII48
3.2. Đóng góp của Việt Nam ………………………………..............52
KÕt ln……………………………………………………………………55
Phơ lơc……………………………………………………………………..58
Phơ lơc 1……………………………………………………..............58
Phơ lơc 2……………………………………………………..............63
Tµi liƯu tham khảo..70

Những thuật ngữ viết tắt đợc sử dụng trong
khoá luận
AEBF
AECF
AFTA
ASEAN
ASEF
ASEM
CEP

CMM
CSCAP
EAFTA
EC
EU
FMM
GDP
GNP
ICPS
ILO
IMF

Diễn đàn doanh nghiệp á - Âu
Khuôn khổ hợp tác á - Âu
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á
Quỹ á - Âu
Diễn đàn hợp tác á - Âu
Tuyên bố Hà Nội về quan hệ đối tác kinh tế á - Âu
chặt chẽ hơn
Hội nghị Bộ trởng Văn hoá ASEM
Hội đồng hợp tác an ninh châu á - Thái Bình Dơng
Khu vực thơng mại Tự do Đông á
Uỷ ban châu Âu
Liên minh châu Âu
Hội nghị Bộ trởng ngoại giao á - Âu
Tổng sản phẩm quốc nội
Tổng sản phẩm quốc dân
Đầu mối liên hệ về đầu t
Tỉ chøc Lao ®éng qc tÕ

Q tiỊn tƯ qc tÕ
2


IPAP
PCA
SOM
TFAP
UNEP
WB
WTO

Kế hoạch hành động xúc tiến đầu t
Hiệp định đối tác và hợp tác giữa Việt Nam và EU
Hội nghị các quan chức cấp cao
Kế hoạch hành động thuận lợi hoá thơng mại
Chơng trình Môi trờng Liên Hợp Quốc
Ngân hàng thế giới
Tổ chức thơng mại thế giới

Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.
Ngày 1 và 2 tháng 3 năm 1996 đà trở thành thời khắc lịch sử trong
quan hệ giữa hai châu lục á - âu, khi mà Hội nghị thợng đỉnh á - âu lần đầu
tiên đợc họp tại Băng Cốc (Thái Lan), khai sinh ra Diễn đàn hợp tác á - Âu
(ASEM). Vợt lên những thách thức của sự khác biệt, hợp tác ASEM phát triển
năng động, đạt nhiều thành tựu quan trọng trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế,
văn hóa, đáp ứng nguyện vọng của nhân dân hai châu lục.
Là diễn đàn đối thoại phi chính thức giữa các nguyên thủ và ngời đứng
đầu Chính phủ của các nớc thành viên ASEM, vai trò, vị thế của ASEM trên

thế giới ngày càng tăng. Số lợng thành viên của ASEM tăng từ 26 (năm
1996) lên 39 thành viên (tại ASEM V, Hà Nội, 2004) và 45 thành viên hiện
nay. Với 58% dân số thế giới, các nớc ASEM là một thị trờng rộng lớn,
chiếm khoảng 50% GDP toàn cầu, 60% tổng kim ngạch thơng mại thế giới.
ASEM phấn đấu vì mục tiêu tăng cờng đối thoại và hợp tác trong việc giải
quyết các vấn đề quốc tế lớn là hòa bình, an ninh và phát triển, trong đó hớng
tới việc tạo dựng Tầm nhìn và hành động: một mối quan hệ đối tác mới, toàn diện á - Âu vì sự tăng trởng mạnh mẽ hơn, Tầm nhìn và hành động: tạo sự hiểu biết sâu sắc hơn giữa nhân dân hai châu
lục và thiết lập kênh đối thoại chặt chẽ giữa các đối tác bình đẳng , Tầm nhìn và hành động: duy
trì, tăng cờng hòa bình và ổn định cũng nh phát huy các điều kiện cần thiết
cho sự phát triển kinh tế, xà hội bền vững.
Hơn 10 năm qua, Diễn đàn hợp tác á - Âu trở thành cầu nối quan
trọng cho các cộng đồng kinh doanh á - Âu, các nghị viện, các tổ chức phi
chính phủ. ASEM còn trở thành một khuôn khổ đối thoại và hợp tác liên khu
vực quan trọng, tạo động lực mới cho quan hệ hợp tác toàn diện á - Âu cũng
nh hợp tác song phơng giữa các thành viên. Từ ASEM V tổ chức tại Hà Nội
tháng 10/2004 và ASEM VI tại Helsinki - Phần Lan tháng 9/2006 đến nay,
nhiều cam kết của các vị lÃnh đạo đà đợc thực hiện khá hiệu quả .

3


Tuy nhiên, ASEM vẫn còn nhiều việc phải làm, trong đó, hợp tác giữa
các nớc thành viên phải thực chất và hiệu quả hơn. ASEM cần có vai trò
nhiều hơn và có trọng lợng hơn trong việc giải quyết các vấn đề quốc tế. Đặc
biệt ASEM phải đủ mạnh để ứng phó và giảm thiểu những tác động xấu của
thiên tai, của những cuộc khủng hoảng ngân hàng, tài chính mang tính toàn
cầu hiện nay. Vì thế ASEM VII có ý nghĩa rất quan trọng, là dịp các nớc
thành viên kịp thời điều chỉnh phơng hớng hành động nhằm xây dựng một
tầm nhìn thiết thực và hiệu quả hơn. Đây cũng là diễn đàn giúp ASEM tạo
dựng sự hiểu biết sâu sắc hơn giữa nhân dân hai châu lục nhằm duy trì hòa

bình, ổn định và phát huy các điều kiện cần thiết cho sự phát triển kinh tế xà hội bền vững.
Là một trong những nớc thành viên sáng lập, Việt Nam luôn coi trọng
và tham gia tích cực vào hợp tác ASEM. Sự tham dự của Thủ tớng Nguyễn
Tấn Dũng tại Hội nghị cấp cao ASEM VII là thực tế sinh động khẳng định
Việt Nam luôn tích cực đóng góp và chủ động thúc đẩy hợp tác ASEM trên
cả ba lĩnh vực: đối thoại chính trị, hợp tác kinh tế và hợp tác văn hóa xà hội.
Ngời đứng đầu Chính phủ Việt Nam có bài phát biểu tập trung vào việc thúc
đẩy hợp tác kinh tế, văn hóa giữa các thành viên và khẳng định sự ủng hộ của
Việt Nam đối với các sáng kiến của một số nớc thành viên về phối hợp hợp
tác văn hóa, an ninh lơng thực và những ứng phó đối với biến đổi khí hậu
Đây sẽ là những đóng góp thiết thực, góp phần vào thành công của Hội nghị
Cấp cao ASEM VII - giúp cho tiến trình hợp tác á - Âu thực sự trở thành
quan hệ đối tác toàn diện, bền vững vì hòa bình, phồn vinh, trên tinh thần đi
vào ổn định lâu dài và tin cậy lẫn nhau giữa các nớc thành viên.
ASEM VII diễn ra khi tình hình thế giới có những biến động phức tạp.
Chính vì vậy, Hội nghị lần này có ý nghĩa cực kỳ quan trọng, giúp các nớc
thành viên tìm ra các biện pháp tăng cờng sự hợp tác giữa hai châu lục nhằm
giải quyết khó khăn theo cách thức phù hợp với lợi ích chung của các nớc
thành viên ASEM và cộng ®ång qc tÕ - ®óng nh chđ ®Ị cđa Héi nghị là : Tầm nhìn và hành động:
Tầm nhìn và hành động : Hớng tới một giải pháp cùng có lợi. Chính vì lẽ đó
mà chúng tôi chọn đề tài Tầm nhìn và hành động: Hội nghị Cấp cao á _ Âu lần thứ bảy (ASEM
VII) làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp của mình.
2. Lịch sử vấn đề.
Ngay từ khi mới ra đời tháng 3/1996, ASEM đà thu hút sự chú ý của
các nhà nghiên cứu trong và ngoài nớc. Cho đến nay đà có rất nhiều công
trình nghiên cứu về vấn đề có liªn quan tíi ASEM.

4



Cuốn Tầm nhìn và hành động: ASEM Introduction của Tổng cục V - Bộ nội vụ, xuất bản
năm 1998 đà tập hợp các bài viết nớc ngoài về thời điểm ra đời của ASEM,
đặc biệt là các bài viết chú trọng về mối quan hệ á - Âu tại ASEM I.
Năm 2000, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia xuất bản cuốn Tầm nhìn và hành động: Việt
Nam và các tổ chức kinh tế quốc tế do ủy ban quốc gia về hợp tác kinh tế
quốc tế biên soạn, đợc bổ sung và chỉnh sửa năm 2001, 2002. Trong đó
ASEM đợc nghiên cứu tơng đối khái quát và đầy đủ về quá trình hình thành,
phát triển của diễn đàn, nội dung hợp tác và hớng hợp tác của ASEM .
Năm 2004, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia xuất bản cuốn Tầm nhìn và hành động: Hợp tác
á - Âu và vai trò của Việt Nam do ViƯn Khoa häc x· héi ViƯt Nam viÕt
(Ngun Duy Quý chủ biên) đợc bổ sung và chỉnh sửa năm 2006 đà nghiên
cứu quá trình hình thành, các hoạt động và những thành tựu chính của ASEM
từ khi hình thành đến năm 2004, những cơ hội và thách thức của ASEM trong
những năm đầu thế kỷ XXI, đồng thời phân tích quá trình Việt Nam tham gia
ASEM từ 1996 - 2004 .
Năm 2007, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia xuất bản cuốn Tầm nhìn và hành động: Việt
Nam hội nhập kinh tế trong xu thế toàn cầu hóado Bộ Ngoại giao - Vụ hợp
tác kinh tế đa phơng biên soạn. Tác phẩm đề cập tới một số điểm về ASEM,
về quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam và các cơ chế liên kết
kinh tế, trong đó có ASEM .
Từ năm 2006 đến nay, đà xuất hiện nhiều bài nghiên cứu về một khía
cạnh nào đó của ASEM trên các báo Nhân Dân, Tin tức, các tạp chí:
Nghiên cứu Đông Nam á, Nghiên cứu quốc tế, tạp chí Cộng Sản, đặc biệt là
các bài viết trên TTXVN
Ngoài ra còn có một số luận văn, luận án Thạc sỹ, Tiến sỹ có đề cập
tới những vấn đề có liên quan tới Diễn đàn hợp tác á - Âu (ASEM). Đặc biệt
là những thông tin, những bài viết trên các trang Web trên mạng Internet bàn
nhiều khía cạnh về Hội nghị Cấp cao ASEM lần thứ bảy tháng 10 năm 2008.
Tuy nhiên, các bài viết trên cha phản ánh toàn diện và hệ thống về Hội
nghị Cấp cao ASEM VII, vÞ trÝ cđa Héi nghÞ CÊp cao ASEM VII trong tiến

trình phát triển của ASEM. Đây cũng là sự kiện mới diễn ra cho nên còn cha
đợc nghiên cứu một cách sâu rộng. Đó chính là lý do để chúng tôi lựa chọn
đề tài nghiên cứu này .
3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài.
3.1. Mục đích.
Với đề tài này, chúng tôi muốn đi sâu tìm hiểu các vấn đề :

5


Tìm hiểu những vấn đề cơ bản của Hội nghị Cấp cao á - Âu lần thứ
bảy (ASEM VII ) nh:
- Bối cảnh lịch sử.
- Nội dung Hội nghị.
- Kết quả và ý nghĩa lịch sử của Hội nghị.
Từ việc tìm hiểu về Hội nghị Cấp cao ASEM VII để rút ra những bài
học kinh nghiệm cho việc tổ chức Hội nghị quốc tế và hội nhập quốc tế của
Việt Nam .
3.2. Nhiệm vụ.
Nhiệm vụ của đề tài là tập hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa t liệu và
tìm hiểu một cách sâu sắc hơn về Hội nghị Cấp cao ASEM VII. Đó là cơ sở
để có thể đa ra những bớc đi, biện pháp thích hợp, hữu hiệu nhất để giải
quyết những vấn đề mang tính toàn cầu trong tiến trình hội nhập Việt Nam ASEM.
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu một cách tỉng quan vỊ Héi nghÞ CÊp cao ASEM VII
tỉ chøc tại Bắc Kinh - Trung Quốc vào tháng 10/2008 dới góc độ lịch sử: Bối
cảnh lịch sử, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của Hội nghị.
5. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu
5.1 . Nguồn tài liệu
Để thực hiện đề tài này, chúng tôi dựa vào những nguồn tài liệu sau:

1. Các văn kiện, hiệp định, tuyên bố có liên quan đến ASEM VII.
2. Các sách chuyên khảo về ASEM.
3. Các báo: Nhân dân, Quốc tế, Tin tức
4. Các tạp chí: Tạp chí Cộng sản, Nghiên cứu quốc tế, Nghiên cứu
Đông Nam á
5. Các bản tin, tài liệu tham khảo của Thông tấn xà Việt Nam
6. Thông tin trên các trang Web trên mạng Internet
7. Một số luận án Thạc sỹ, Tiến sỹ
5.2 . Phơng pháp nghiên cứu .
Khi nghiên cứu đề tài này, chúng tôi dựa trên phơng pháp luận macxit
trong nghiên cứu lịch sử. Phơng pháp lịch sử và phơng pháp logic là phơng
pháp chủ đạo trong nghiên cứu đề tài. Ngoài ra, chúng tôi còn sử dụng các
phơng pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, thống kê, su tầm chọn lọc tài liệu
để phục vụ cho công tác nghiên cứu.
6. Đóng góp của khóa luận.
6


Dựa trên những tài liệu có đợc, khoá luận sẽ khắc họa một cách chân
thực Hội nghị Cấp cao ASEM VII (2008). Trong quá trình nghiên cứu, chúng
tôi đà đi sâu phân tích những vấn đề cơ bản của Hội nghị: Bối cảnh lịch sử,
diễn biến, kết quả, ý nghĩa của Hội nghị. Trên cơ sở đó đa ra những nhận xét
khách quan và khoa học về Hội nghị Cấp cao ASEM VII.
Khoá luận có thể là tài liệu tham khảo dùng trong việc học tập và
nghiên cứu lịch sử thế giới, quan hệ quốc tế, kinh tế đối ngoại..
7. Bố cục của khóa luận.
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục và Tài liệu tham khảo, khóa
luận gồm 3 chơng nội dung :
Chơng 1: Bối cảnh lịch sử của Hội nghị Cấp cao ASEM VII
Chơng 2: Hội nghị Cấp cao ASEM VII - Tầm nhìn và hành động: Tầm nhìn và hành động : Hớng tới một giải pháp cùng có lợi.

Chơng 3: đánh giá về Hội nghị Cấp cao ASEM VII và đóng góp của
Việt Nam.

Chơng 1
Bối cảnh lịch sử của hội nghị cấp cao ASEM VII

7


1.1 Khái quát về sự ra đời và phát triển của Diễn đàn hợp tác á -Âu
(ASEM).
Tiến trình hợp tác ¸ - ¢u (Asia - Europe - Meeting - gäi tắt là ASEM)
đợc chính thức thành lập theo sáng kiến của Xingapo và Pháp tháng 3 năm
1996, và đợc sự ủng hộ tích cực của ASEAN. Đây là diễn đàn đối thoại phi
chính thức giữa các nguyên thủ và ngời đứng đầu Chính phủ của các nớc
thành viên ASEM. Diễn đàn hợp tác á - Âu đánh dấu một bớc ngoặt mới
trong quan hệ giữa hai khu vực vốn đà có những mối quan hệ tiềm tàng.
Bớc sang thập niên 90 của thế kỷ XX, xu thế toàn cầu hóa và khu vực
hóa nền kinh tế thế giới đà trở nên cần thiết và tất yếu. Các nớc châu Âu đÃ
trở thành một trung tâm kinh tế quan trọng với việc hình thành Liên minh
tiền tệ châu Âu (EMU) và việc sử dụng đồng tiền chung EURO vào tháng 1
năm 1999. Liên minh châu Âu (EU) cũng đang đẩy nhanh quá trình nhất thể
hóa cả về chiều rộng và chiều sâu. Song song với EU, vai trò của châu á
ngày càng đợc củng cố trong hệ thống kinh tế và chính trị quốc tế với tiềm
năng to lớn về cơ hội thơng mại và đầu t. Sự liên kết giữa hai khối kinh tế lớn
này sẽ tạo nên một sức mạnh tổng hợp của ba khối kinh tế lớn là EU, Nhật
Bản và các nớc châu á đang phát triển. Ngoài ra, trong bối cảnh Mỹ và các
nớc Bắc Mỹ đà xây dựng và đang phát triển mạnh mẽ mọi quan hệ kinh tế
với các nớc châu á trong khuôn khổ diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á -Thái
Bình Dơng (AFEC), châu á đà có mối liên hệ chặt chẽ với Bắc Mỹ qua quá

trình lịch sử và mạng lới dày đặc của những thể chế xuyên Đại Tây Dơng.
Chính vì vậy, yêu cầu thắt chặt hơn mối quan hệ châu Âu và châu á,
tạo đối trọng trong quan hệ giữa các trung tâm kinh tế lớn là EU - Mỹ - Nhật
Bản và các nớc châu á đang phát triển, trở thành một yêu cầu cấp thiết.
Trong bối cảnh ấy, tháng 3/1996, Hội nghị các nguyên thủ quốc gia về
Hợp tác á - Âu (Asia Europe Summit Meeting - ASEM) lần đầu tiên đợc tổ
chức tại Băng Cốc -Thái Lan với sự tham gia của các nguyên thủ quốc gia 15
nớc thuộc Liên minh châu Âu, 10 nớc châu á( bao gồm: Nhật Bản, Trung
Quốc, Hàn Quốc và 7 nớc ASEAN là Brunay, Indonexia, Malaixia, Philippin,
Xingapo, Thái Lan, và Việt Nam). Sau Hội nghị thợng đỉnh này, Hợp tác á Âu đà chính thức ra đời và lấy tên của Hội nghị Thợng đỉnh đầu tiên (ASEM)
làm tên cho chơng trình hợp tác này.
Diễn đàn hợp tác á - Âu ra đời với mục tiêu tạo dựng Tầm nhìn và hành động: Một mối quan
hệ đối tác mới toàn diện giữa á - Âu vì sự tăng trởng mạnh mẽ hơn và Tầm nhìn và hành động:
Tạo ra sự hiểu biết sâu sắc hơn giữa nhân dân hai châu lục và thiết lập đối

8


thoại chặt chẽ giữa các đối tác bình đẳng, Tầm nhìn và hành động: duy trì và tăng cờng hòa bình và
ổn định cũng nh phát huy các điều kiện cần thiết cho sự phát triển kinh tế và
xà hội bền vững. ASEM, với nguyên tắc hoạt động theo Tầm nhìn và hành động: Khuôn khổ hợp tác
á - Âu 2000 (AECF 2000) thông qua tại Hội nghị Cấp cao ASEM II tháng
4/1998 và Hội nghị Cấp cao ASEM III tháng 10/2000. Đối tác bình đẳng, tôn
trọng lẵn nhau và cùng có lợi, ASEM là một tiến trình mở và tiệm tiến,
không chính thức nên không nhất thiết phải thể chế hóa. Mọi quyết định của
ASEM trên cơ sở đồng thuận chứ không ký kết hay bỏ phiếu. Để từ đó, tăng
cờng nhận thức và hiểu biết lẫn nhau thông qua một tiến trình đối thoại và
tiến tới hợp tác trong việc xác định u tiên cho các hoạt động phối hợp và hỗ
trợ lẫn nhau .
Việc triển khai cả ba lĩnh vực hợp tác chủ yếu với sự thúc đẩy đồng

đều - tăng cờng đối thoại chính trị, thúc đẩy hợp tác kinh tế và đẩy tới hợp
tác trong các lĩnh vực khác. Việc mở rộng thành viên đợc thực hiện trên cơ sở
nhất trí chung của các vị đứng đầu Nhà nớc và Chính phủ.
Trải qua 12 năm hình thành và phát triển, hợp tác ASEM đà đạt đợc
nhiều thành tựu đáng kể. ASEM đà trở thành một khuôn khổ đối thoại và hợp
tác liên khu vực quan trọng, tạo động lực mới cho quan hệ hợp tác toàn diện
giữa châu á và châu Âu, cũng nh hợp tác song phơng giữa các thành viên
trên cơ sở bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau và cùng có lợi. Cho đến nay (2008)
ASEM đà trải qua bảy kỳ Hội nghị Cấp cao, đó là:
Asem I lần đầu tiên đợc tổ chức tại Băng Cốc (Thái Lan) tháng
3/1996 với chủ đề : Tầm nhìn và hành động: Tạo dựng một mối quan hệ đối tác toàn diện á - Âu vì sự
phát triển mạnh mẽ hơn . Đây là Hội nghị Cấp cao thành lập ASEM, diễn ra
trong bối cảnh xu thế toàn cầu hóa mạnh mẽ và kinh tế Đông á phát triển ở
đỉnh cao. Quan hệ kinh tế ngày càng tăng giữa hai khu vực là cơ sở cho quan
hệ đối tác mạnh mẽ giữa châu á và châu Âu để xây dựng một mối quan hệ
hợp tác á - Âu toàn diện.
Asem II diễn ra tại Luân Đôn (Anh) tháng 4/1998 trong bối cảnh
châu á đang trải qua cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ. Các nền kinh tế
Đông á đứng trớc khó khăn và thách thức. Chủ đề của ASEM II đợc nêu ra
là: Tầm nhìn và hành động:Châu á và châu Âu: Một quan hệ đối tác mới. Tại ASEM II, văn kiện
Tầm nhìn và hành động:Khuôn khổ hợp tác á - Âu (AECF) đà đợc thông qua, tạo cơ sở để chỉ đạo,
tập trung và điều phối các hoạt động của ASEM. Cũng tại ASEM II, Nhóm
viên cảnh á - Âu đợc thành lập, có nhiệm vụ xây dựng tầm nhìn trung đến
dài hạn để giúp chỉ dẫn tiến trình ASEM tiÕn vµo thÕ kû XXI.

9


Asem III tổ chức tại Xêun (Hàn Quốc) tháng 10/2000, là một mốc
quan trọng của tiến trình ASEM khi bớc vào thiên niên kỷ mới. Chủ đề của

ASEM III đợc xác định là: Tầm nhìn và hành động: Quan hệ đối tác vì phồn vinh và ổn định trong
thiên niên kỷ mới. Văn kiện Tầm nhìn và hành động: Khuôn khổ hợp tác á - Âu (AECF) đà đợc
bổ sung và thông qua, định ra viễn cảnh, các nguyên tắc, mục tiêu, các u tiên
và cơ chế cho tiến trình ASEM trong thập kỷ đầu tiên của thế kỷ XX.
Asem IV tổ chức tại Côpenhagen (Đan Mạch) tháng 9/2002 trong
tình hình thế giới thay đổi sâu sắc sau vụ tấn công khủng bố 11/9 vào nớc
Mỹ. Chủ đề của ASEM IV là Tầm nhìn và hành động: Thống nhất và lớn mạnh trong đa dạng . Nội
dung đối thoại chính trị đợc tập trung vào vấn đề khủng bố quốc tế và hợp tác
chống khủng bố. Hợp tác kinh tế đợc coi trọng với việc thành lập Nhóm đặc
trách về quan hệ đối tác kinh tế gần gũi để soạn thảo một chơng trình thúc
đẩy quan hệ đối tác kinh tế chặt chẽ hơn giữa châu Âu và châu á.
Asem v đợc tổ chức tại Hà Nội (Việt Nam) tháng 10/2004 là mốc
quan trọng trong hợp tác ASEM vì là Hội nghị Cấp cao lần đầu tiên cđa mét
ASEM më réng, víi viƯc ba níc Campuchia, Lµo, Mianma và 10 thành viên
mới của EU đợc kết nạp và tham dự ASEM. Với chủ đề: Tầm nhìn và hành động: Tiến tới quan hệ
đối tác á - Âu sống động và thực chất hơn, Hội nghị đà thảo luận và thông
qua Tầm nhìn và hành động:Tuyên bố của Chủ tịch, Tầm nhìn và hành động: Tuyên bố Hà Nội về quan hệ kinh tế á - Âu
chặt chẽ hơn và Tầm nhìn và hành động: Tuyên bố ASEM về đối thoại giữa các nền văn hóa và văn
minh , định hớng cho hợp tác ASEM trong thời gian tới.
Asem vi đợc tổ chức tại Helsinki (Phần Lan) tháng 9/2006. Đây là sự
kiện chính trị cã ý nghÜa rÊt quan träng trong quan hƯ ®èi tác giữa hai châu
lục. Chủ đề của Hội nghị thợng đỉnh lần này là Tầm nhìn và hành động:10 năm ASEM: Thách thức
toàn cầu - Một tiếng nói chung, với sự tham dự của hầu hết các nhà lÃnh
đạo 39 quốc gia thành viên, gồm 13 nớc châu á, 25 nớc Liên minh châu Âu
(EU) và ủy ban châu Âu (EC). Đây là dịp để các nớc thành viên nhìn lại
thành tựu của ASEM trong 10 năm qua, định hớng cho tơng lai những năm
tới, nhất là sự ứng phó hiệu quả hơn của các nớc châu á và châu Âu trớc
những thách thức của toàn cầu hóa.
Asem VII tổ chức tại Bắc Kinh (Trung Quốc) vào tháng 10/2008. Với
khẩu hiệu: Tầm nhìn và hành động: Tầm nhìn và hành động: Hớng tới một giải pháp cùng có lợi,

Hội nghị Thợng đỉnh ASEM VII đợc coi là cơ hội quan trọng để các thành
viên góp sức xây dựng một tầm nhìn thiết thực và hiệu quả hơn, đặc biệt
trong bối cảnh tình hình thế giới biến động phức t¹p.

10


Asem hoạt động trên ba lĩnh vực hay còn gọi là Tầm nhìn và hành động: ba trụ cột: đối
thoại chính trị, hợp tác kinh tế - tài chính, và hợp tác trong lĩnh vực khác.
Đến nay, trải qua 12 năm hoạt động, ASEM đà triển khai nhiều hoạt động với
nhiều sáng kiến trên cả ba lĩnh vực:
Về đối thoại chính trị: Trong những năm qua, các thành viên ASEM đÃ
tiến hành đối thoại chính trị ở Cấp cao, cấp Bộ trởng Ngoại giao và cấp Đại
diện quan chức cao cấp (SOM) nhằm tăng cờng đồng thuận, tạo cơ sở cho
việc xây dựng các mối quan hệ, hớng tới tiếng nói chung giữa các đối tác.
Các chủ đề thảo luận thờng là những vấn đề lớn mang tính toàn cầu, khu vực
nh tăng cờng Chủ nghĩa đa phơng, vai trò trung tâm của Liên Hợp Quốc,
chống khủng bố toàn cầu, ngăn ngừa phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt, giải
trừ quân bị, tội phạm xuyên quốc gia, di c, nhân quyền, hoặc các vấn đề nổi
bật trong tình hình quốc tế.
Về hợp tác kinh tế - tài chính: Các thành viên ASEM tập trung vào ba
lĩnh vực: thơng mại, đầu t, tài chính. Hợp tác thơng mại và đầu t đợc thúc đẩy
thông qua Tầm nhìn và hành động: Kế hoạch Hành động Thuận lợi hóa Thơng mại(TFAP), Tầm nhìn và hành động: Kế
hoạch Hành động Xúc tiến Đầu t (IPAP) với sự trợ giúp của các Đầu mối
liên hệ về đầu t (ICPS). Diễn đàn doanh nghiệp (AEBF) trở thành một kênh
quan trọng thúc đẩy trao đổi giữa các doanh nghiệp của hai châu lục. Hợp tác
tài chính đem lại nhiều hiệu quả thiết thực. Hoạt động đợc đánh giá có hiệu
quả cao nhất là hoạt động của Quỹ Tín thác ASEM. Bởi hoạt động này đà vợt
qua ngoài mục đích ban đầu và giúp 7/10 thành viên châu á khắc phục hậu
quả của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ châu á năm 1997. Trong 8

năm, Quỹ Tín thác ASEM đà cung cấp khoảng 82 triệu USD trong hơn 70 dự
án cụ thể, góp phần giúp các nớc thành viên châu á điều chỉnh hệ thống tài
chính - ngân hàng, giảm nhiều ảnh hởng của khủng hoảng tài chính - tiền tệ,
đóng góp vào phát triển xà hội và xóa đói nghèo. Ngoài ra, các thành viên
ASEM đà nhất trí thiết lập Tầm nhìn và hành động: Cơ chế đối thoại nhằm đối phó với những trờng
hợp khẩn cấp về tài chính.
Hợp tác phối hợp chính sách trên các diễn đàn kinh tế đa biên, nhất là
trên các vấn đề của WTO cũng là lĩnh vực đợc các thành viên ASEM thúc
đẩy. Một số lĩnh vực hợp tác nh năng lợng, giao thông, bảo vệ và thực thi
quyền sở hữu trí tuệ, du lịch, thơng mại điện tử, tạo điều kiện cho các doanh
nghiệp vừa và nhỏ là những lĩnh vực hợp tác tiềm năng mà Tuyên bố Hà
Nội về Quan hệ đối tác kinh tế á - Âu chặt chẽ hơn thông qua tại ASEM V Hà Nội đà nhấn mạnh.

11


Hợp tác trên các lĩnh vực khác: Đây là mảng hợp tác có nhiều hoạt
động, đợc triển khai thành công nhất, trải rộng trên nhiều lĩnh vực và thu hút
nhiều tầng lớp tham gia nhất trong ASEM, góp phần tăng cờng hiểu biết giữa
nhân dân á - Âu. Đối thoại văn hóa, văn minh đợc coi là một trọng tâm hợp
tác ASEM, một công cụ tăng cờng hiểu biết, khoan dung. Tuyên bố ASEM
về Đối thoại giữa các nền văn hóa - văn minh lần thứ nhất tại Bắc Kinh
(12/2003) và lần thứ hai tại Pari (7/2005), vạch định hớng cho hợp tác trên
lĩnh vực này. Hội nghị lần thứ ba gần đây nhất đợc tổ chức tại Malaixia ngày
21 - 24/4/2008. Mét sè s¸ng kiÕn y tÕ nh “ Tầm nhìn và hành động: Kết hợp y dợc học cổ truyền với y
dợc học hiện đại trong chăm sóc sức khỏe cộng đồng , Tầm nhìn và hành động: Xử lý các dịch
bệnh bùng phát trong cộng đồng , Tầm nhìn và hành động: Hội thảo ASEM về kiểm soát
HIV/AIDS thu hút đợc sự quan tâm của các thành viên ASEM. Hoạt động
hợp tác trên lĩnh vực môi trờng, khoa học công nghệ, t pháp cũng đợc thúc
đẩy. Các hoạt động tăng cờng hiểu biết và giao lu giữa nhân dân hai châu lục

phần lớn đơc thực hiện thông qua Quỹ á - Âu (ASEF) có trụ sở tại Xingapo.
Đây là thực thể có ban điều hành duy nhất trong ASEM hiện nay. Thành
phần tham gia các hoạt động của ASEF là các học giả, các viện nghiên cứu,
các cán bộ thuộc cơ quan chính phủ, các nhà hoạt động văn hóa, các tổ chức
phi chính phủ, thanh niên, sinh viên và học sinh. Thông qua bốn kênh chính
là: Giao lu nhân dân, giao lu trí thức, giao lu văn hóa và quảng bá tuyên
truyền, cho đến nay, Quỹ đà trển khai đợc hơn 400 dự án Hội nghị Giám đốc
các trờng đại học ASEM, mạng lới các trờng Đại học á - Âu, học bổng kép
ASEM - DUO, đối thoại thanh niên, đối thoại giữa các nhà lÃnh đạo trẻ, Hội
trại Âm nhạc, thu hút hơn 17 000 công dân á -Âu tham gia. Những hoạt
động này thực sự thúc đẩy giao lu, tăng cờng hiểu biết giữa nhân dân hai
châu lục.
Tuy nhiên, các nớc thành viên ASEM nói riêng và cả nhân loại nói
chung đang phải đối mặt với nhiều thách thức mới, đặc biệt là trong tình hình
biến động phức tạp hiện nay. Nhiều vấn đề mang tính toàn cầu đang đợc đặt
ra ngày một bức thiết. Đó là thời kỳ khó khăn của nền kinh tế thế giới sau
cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ 1997 - 1998, giá dầu và giá lơng thực
tăng cao ảnh hởng không thuận lợi tới ®êi sèng kinh tÕ, x· héi cđa nhiỊu
qc gia. Th¸ch thức do các vấn đề môi trờng, biến đổi khí hậu ngày càng trở
nên cấp bách, đòi hỏi sự phối hợp giải quyết của cộng đồng quốc tế. Mối đe
dọa khủng bố, mâu thuẫn tôn giáo, sắc tộc ở một số nơi tiếp tục diễn biến
căng thẳng cần đợc giải quyÕt.

12


Asem VII diễn ra trong bối cảnh đầy khó khăn, thử thách đó. Các nớc
thành viên sẽ tập trung thảo luận các vấn đề này, tìm ra biện pháp tăng cờng
sự hợp tác giữa hai châu lục nhằm giải quyết khó khăn theo cách thức phù
hợp với lợi ích chung của các nớc thành viên ASEM và cộng đồng quốc tế đúng nh chủ đề của Hội nghị là Tầm nhìn và hành động: Tầm nhìn và hành động: Hớng tới một giải

pháp cùng có lợi.
1.2 . Bối cảnh thế giới và khu vực trớc Hội nghị Cấp cao ASEM VII
Cho đến đầu thế kỷ XXI, tình hình kinh tế và chính trị thế giới diễn ra
nhiều biến động phức tạp, tác động mạnh mẽ tới các tổ chức quốc tế và khu
vực, trong đó có ASEM. Đặc biệt là ASEM VII diễn ra trong bối cảnh tình
hình an ninh - chÝnh trÞ, kinh tÕ thÕ giíi cã nhiỊu diễn biến phức tạp, tác động
trực tiếp tới các thành viên ASEM đòi hỏi cần nhanh chóng đợc giải quyết.
Về kinh tế, trong những năm đầu thế kỷ XXI, kinh tế thế giới đang trải
qua những biến động sâu sắc. Kinh tế thế giới đang phục hồi và phát triển nhng thiếu bền vững.
Mặc dù phải đối phó với không ít khó khăn trong những năm cuối thế
kỷ XX và những nạn dịch lớn (SARS, cúm gà), kinh tế thế giới vẫn tiếp tục
phục hồi. Châu á - Thái Bình Dơng vẫn là khu vực có tốc độ tăng trởng kinh
tế nhanh nhất thế giới. Năm 2002, tốc độ tăng trởng của ASEAN 4
(Indonexia, Malaixia, Philippin, Thái Lan) là 4,6%. Trong lúc đó tốc độ tăng
trởng kinh tế của Mỹ là 2,4%, Nhật Bản là 0,3%, Anh là 1,6%. Điểm đáng
chú ý là trong những năm gần đây, sự phát triĨn cđa nỊn kinh tÕ thÕ giíi ®ang
chun sang nỊn kinh tế tri thức. Sự chuyển hớng đó đang đợc thúc đẩy mạnh
mẽ bởi các thành tựu của cuộc cách mạng khoa học công nghệ. Đi đầu trong
sự chuyển hớng này là Mỹ và các nớc công nghiệp phát triển Nhật Bản, Tây
Âu. Kinh tế tri thức đà làm thay ®ỉi kÕt cÊu lao ®éng trong x· héi c¸c níc
ph¸t triển. Số lao động trí óc đà vợt số ngời lao động chân tay. ở Mỹ, số lao
động tham gia trực tiếp vào sản xuất ngày càng giảm (chiếm khoảng 20% lao
động), số lao động trong các ngành nghiên cứu khoa học, văn hóa, chăm sóc
sức khỏe ngày càng tăng. ViƯc c¸c níc ph¸t triĨn chun sang nỊn kinh tÕ
tri thức sẽ thúc đẩy quá trình chuyển giao những ngành công nghiệp sử dụng
nhiều lao động sang thế giới thứ ba. Điều này vừa tạo cơ hội cho các nớc
đang phát triển có điều kiện khai thác lợi thế của mình để phát triển sản xuất,
đồng thời tìm đợc những Tầm nhìn và hành động:khoảng trống tại các thị trờng của các nớc công
nghiệp phát triển. Tuy nhiên, chính sự chuyển giao đó làm cho khoảng cách
giàu nghèo giữa các nớc phát triển và đang phát triển ngày càng xa.


13


Tuy nền kinh tế toàn cầu đang trong giai đoạn phục hồi và tăng trởng
nhng sự phát triển của hầu hết các nền kinh tế trên thế giới hiện nay vẫn cha
bền vững, mà nguyên nhân trực tiếp nhất, tác động mạnh mẽ nhất là do
những cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chính toàn cầu trầm trọng .
Tạp chí Le Point (Pháp) vừa điểm lại những cuộc khủng hoảng kinh tế
toàn cầu xảy ra ở Mỹ và nhiều nớc khác trong khoảng 100 năm qua (1907 2008):
Năm 1907, một loạt các ngân hàng Mỹ vỡ nợ, sụp đổ. Lúc ấy cha có
Cục Dự trữ liên bang (thành lập năm 1913), nên không có ai dang tay cứu
ngân hàng. Cuộc khủng hoảng kéo dài 9 tháng khiến kinh tế Mỹ sụt giảm
35%.
Năm 1929 đợc gọi là cuộc đại suy thoái (Krach) ở Mỹ, bắt đầu từ ngày
24/10/1929 và kéo dài gần 3 năm làm kinh tế Mỹ sụt giảm nghiêm trọng tới
85%.
Năm 1973, cuộc khủng hoảng dầu mỏ khiến kinh tế Mỹ và châu Âu
sụt 40% trong hơn 2 năm. Lý do là các nớc sản xuất dầu mỏ (OFEC) cấm
vận xuất khẩu dầu qua Mỹ và một số nớc châu Âu, nhằm phản đối các nớc
này ủng hộ Israel trong cuộc chiến Kippour tháng 10/1973.
Năm 1987: Đây là cuộc khủng hoảng Thứ hai đen tối (Black Monday)
xảy ra ngày 19/10/1987 khi chỉ số Dow Jones mất 22,6%, lạm phát gây bất
ổn làm kinh tế Mỹ chỉ trong vòng 3 tuần lễ giảm 34%.
Năm 1997-1998 diễn ra Tầm nhìn và hành động: cuộc khủng hoảng á châu. Đây là cuộc
khủng hoảng tài chính bắt đầu từ tháng 7/1997 ở Thái Lan rồi ảnh hởng đến
các thị trờng chứng khoán, trung tâm tiền tệ lớn, và giá cả của những tài sản
khác ở vài nớc châu á, nhiều quốc gia trong đó đợc coi nh là Tầm nhìn và hành động: những con hổ
Đông á. Cuộc khủng hoảng này thờng đợc gọi là cuộc khủng hoảng tiền tệ
Đông á hoặc cục bộ, là cuộc khủng hoảng Quỹ tiền tệ quốc tế. Indonexia,

Hàn Quốc và Thái Lan là những nớc bị ảnh hởng mạnh mẽ nhất bởi cuộc
khủng hoảng này. Hồng Kông, Malaixia, Philippin cũng bị ảnh hởng bởi sự
sụt giá bất thình lình. Còn đại lục Trung Hoa, Đài Loan, Xingapo và Việt
Nam không bị ảnh hởng mấy. Nhật Bản cũng không bị ảnh hởng nhiều bởi sự
khủng hoảng, song nền kinh tế Nhật Bản kinh qua những khó khăn dài hạn
của chính bản thân mình. Chỉ trong 3 tuần lễ, kinh tế châu á sụt giảm 34%.
Mặc dù đợc coi là cuộc khủng hoảng Đông á bởi vì nó bắt nguồn từ
Đông á, nhng ảnh hởng của nó lại lan truyền toàn cầu và gây nên khủng

14


hoảng tài chính trên toàn cầu, với những tác động lớn mạnh lan rộng đến cả
các nớc Nga, Braxin và Hoa Kỳ.
Cho đến cuối năm 2007, đầu năm 2008 thì thế giới đứng trớc cuộc
khủng hoảng tệ nhất từ thời Đại suy thoái. Nhà đầu t nổi tiếng George Soros
đà khẳng định rằng: Tầm nhìn và hành động:Khủng hoảng tài chính toàn cầu rõ ràng đà chạm đỉnh.
Nguyên nhân trực tiếp đa đến khủng hoảng là những sai lầm của hệ
thống ngân hàng Mỹ đà cho vay quá dễ d·i, nhÊt lµ trong viƯc cÊp tÝn dơng
cho kinh doanh bất động sản. Và trong thời đại toàn cầu hóa, khi các ngân
hàng toàn cầu có mối quan hệ tín dụng đan xen nhau nhằng nhịt, cuộc khủng
hoảng tài chính của nền kinh tế lớn nhất là Mỹ đà nhanh chóng lây lan sang
các nớc khác nh hiệu ứng Đôminô. Tuy nhiên, cuộc khủng hoảng hiện nay ẩn
chứa nhiều nguyên nhân sâu xa và sẽ gây ra nhiều tác động rộng lớn hơn
nhiều. Đó là hậu quả của xu hớng phát triển quá nhanh của hệ thống tài
chính - tiền tệ, trong đó tiền tách khỏi hàng, tiền đẻ ra tiền với giá trị lớn hơn
giá trị hàng hóa hàng trăm lần; lợng tiền khổng lồ đó lại đợc chuyển dịch
nhanh chóng, chằng chịt tới mức không ai kiểm soát nổi. Có thể nói đó là
một nền Tầm nhìn và hành động:kinh tế ảo, Tầm nhìn và hành ®éng:tiỊn tƯ ¶o” cha cã tiỊn tƯ. Khđng ho¶ng kinh tế Mỹ có
nguồn gốc từ tiêu nhiều hơn có. Vì tiêu nhiều, nhập ngày càng cao hơn xuất,

thiếu hụt đà lên tới gần 6% GDP (800 tỷ USD/ năm). Để tiếp tục chi tiêu, Mỹ
cần thu hút nguồn tài chính nớc ngoài. Nhu cầu thu hút tiền nớc ngoài để tiêu
đà từ từ làm mất giá trị đồng USD, và do đó khi khủng hoảng xảy ra, các
đồng ngoại tệ khác bỏ chạy, đồng USD lại càng mất giá. Thanh khoản thiếu
hụt trầm trọng. Cuộc khủng hoảng đang đánh mạnh vào nền kinh tế Mỹ nói
riêng, và thế giới nói chung.
Cơn bÃo tài chính toàn cầu từ Mỹ nhanh chóng lan rộng sang châu Âu,
rồi châu á, trở thành vấn đề đợc thế giới quan tâm nhiều nhất hiện nay. Cuộc
suy thoái toàn cầu đợc coi là tồi tệ nhất gần 80 năm qua, gây tâm lý lo ngại
tại hầu khắp các nớc Mỹ, châu Âu và châu á.
Đối với tình hình trong nớc của Mỹ, cuộc khủng hoảng này đà tạo nên
một vấn đề không chỉ ảnh hởng đến nền kinh tế Mỹ nói riêng, mà còn ảnh hởng ®Õn ®êi sèng cđa ngêi d©n nãi chung. Víi gãi cứu trợ 700 tỷ USD hiện
tại đang đợc cân nhắc thì đây có thể nói chỉ phần nào làm giảm bớt thiệt hại
do cuộc khủng hoảng này mang lại. Tuy nhiên, nếu gói cứu trợ này đợc
thông qua thì đồng nghĩa với việc nợ trên vai ngời dân Mỹ lại càng tăng.
Đối với tình hình châu Âu, sự sụp đổ của các ngân hàng, đặc biệt là sự
sụp đổ hoàn toµn cđa Lehman Brothers - giät níc trµn ly - đà làm cho tình

15


hình thế giới mà đặc biệt là châu Âu cũng gặp tình cảnh khó khăn không
kém. Tiêu biểu nh tại Ireland, lời đồn về việc rút tiền hàng loạt từ ngân hàng
khiến chính phủ đà buộc phải can thiệp bằng cách đa ra chính sách bảo đảm
đối với tất cả các loại hình tiền gửi; Tại Pháp và Bỉ, hai nớc đà phải rót 9 tỷ
USD vào ngân hàng Dexia, và điều này đang xảy ra tơng tự tại Anh, Tây
Ban Nha, một số nớc Đông Âu và một số nớc đang phát triển.
Châu á cũng không thể miễn dịch trớc vòng xoáy của cơn bÃo tài
chính này. Nó đà và đang đẩy nhiều quốc gia trong khu vực đứng trớc nhiều
thách thức mới.

Xingapo trở thành nền kinh tế đầu tiên của châu á rơi vào suy thoái.
Các số liệu thống kê do Bộ Công thơng nớc này công bố cho thấy, trong quý
III năm 2008, GDP thực tế của quốc đảo tiếp tục giảm 6,3% ( 5,7% trong
Quý II), và dự báo tăng trởng kinh tế cả năm xuống khoảng 3%.
Trong khi đó, tại Nhật Bản, Tập đoàn bảo hiĨm danh tiÕng Yamato
Life cđa nỊn kinh tÕ thø hai thế giới này đà chính thức đệ đơn xin phá sản
sau 98 năm hoạt động. Nguyên nhân là do chỉ số chứng khoán của công ty
này bị mất giá trầm trọng khi các thị trờng chứng khoán thế giới tụt dốc. Đây
là trờng hợp phá sản đầu tiên trong lĩnh vực bảo hiểm tại Nhật Bản trong
vòng 7 năm qua. Giới tài chính Nhật Bản đang lo ngại sự sụp đổ của Yamato
Life có thể gây ra phản ứng dây chuyền tới nhiều công ty tài chính khác.
Trớc những biến động tài chính, chính phủ nhiều nớc châu á đà nhanh
chóng đa ra những giải pháp phối hợp với các quốc gia châu Âu, Mỹ và hệ
thống tài chính quốc tế để cứu vÃn tình thế. Giới phân tích nhận định rằng,
trong vòng xoáy khủng hoảng tài chính đang diễn ra, các thị trờng mới nổi
châu á có sự cân bằng tốt hơn do các nớc trong khu vực đà rút ra đợc những
bài học từ cuộc khủng hoảng tài chính cách đây hơn 10 năm, và đà củng cố
tốt hơn hệ thống tài chính của mình. Chỉ riêng Trung Quốc đà đạt hơn 1800
tỷ USD dự trữ ngoại tệ.
Các nớc châu á cũng đà hợp tác với nhau tốt hơn trong lĩnh vực tiền tệ
và tài chính, điển hình là kế hoạch thiết lập hệ thống hối đoái đa phơng trị giá
80 tỷ USD cho khu vực châu á của ASEAN +3. Thêm vào đó, sự lệ thuộc
của châu á đối với thị trờng Mỹ không còn lớn nh trớc, trong khi nhu cầu
hàng hóa nội địa các nớc trong khu vực vẫn đủ để duy trì tăng trởng ở mức
độ nhất định. Đây chính là tâm điểm của Hội nghị thợng đỉnh á - Âu lần này
(ASEM VII).

16



Về chính trị, quá trình tạo dựng một trật tự thế giới mới vẫn đang tiếp
tục. Hoa Kỳ đà và đang làm mọi cách để áp đặt trật tự thế giới một cực, trong
đó Mỹ đóng vai trò lÃnh đạo thế giới. Năm 1991, chủ nghĩa xà hội ở Liên Xô
và Đông Âu tan rÃ, Hoa Kỳ trở thành siêu cờng duy nhất trên thế giới. Tuy
nhiên, tình hình đà ít nhiều thay đổi sau sự kiện ngày 11 tháng 9 năm 2001.
Cuộc tấn công của các lực lợng khủng bố quốc tế đà buộc Hoa Kỳ phải nhìn
nhận lại bản thân họ. Mặc dù vị trí siêu cờng của Mỹ sẽ tiếp tục duy trì nhng
Mỹ đà không ngăn cản nổi một cuộc tấn công của các lực lợng khđng bè
qc tÕ, an ninh qc gia cđa Mü bÞ ®e däa. Tõ ®ã Mü ®· chđ ®éng ®iỊu
chØnh quan hệ với các cờng quốc khác, đặc biệt là với Nga và Trung Quốc.
Tuy nhiên chính sách đơn phơng của Mỹ đà làm rạn nứt mối quan hệ giữa
Mỹ và các đồng minh truyền thống của mình là EU, đồng thời tạo cơ hội cho
quan hệ Nga ng EU và quan hệ Nga ng Trung Quốc phát triển.
Những chun biÕn trong nỊn chÝnh trÞ thÕ giíi sau cc chiÕn tranh
Ir¾c ( 3/2003) cho thÊy Mü mn cđng cè uy quyền của mình, trật tự thế giới
một cực ngày càng hiện rõ, đòi hỏi các nớc hợp tác chặt chẽ với nhau hơn
nữa để kiềm chế Mỹ. Trong bài phát biểu tại Hội nghị của Hội đồng hợp tác
an ninh châu á- Thái Bình Dơng (CSCAP) tổ chức tại Giacácta tháng 1 năm
2004, Bộ trởng ngoại giao Indonexia Hassrm Wirayuda đà cho thấy sự bất
bình đó: Tầm nhìn và hành động: Vấn đề hàng đầu là chủ nghĩa đơn phơng và những câu hỏi khó
mà nó đặt ra trớc cộng đồng quốc tế. Một cuộc chiến tranh chặn trớc có tính
chất áp đặt đà đợc phát động để chống lại một nớc có chủ quyền. Liệu điều
đó có phải là giờ đây bất cứ nớc nào cũng có thể đơn phơng, tùy tiện quyết
định việc sử dụng vũ lực để chặn trớc một nớc bị coi là mối ®e däa hay
kh«ng” [28;16]. Nh vËy ®Êu tranh chèng chđ nghĩa đơn phơng của Mỹ đà trở
thành lợi ích chung giữa châu á và châu Âu. Cuộc đấu tranh vì một thế giới
đa cực ngày càng trở nên quyết liệt hơn.
Tình hình thế giới hiện nay còn chịu tác động sâu sắc bởi những biến
động của sự tăng cao giá dầu và giá lơng thực, ảnh hởng mạnh mẽ tới ®êi
sèng kinh tÕ, x· héi nhiÒu quèc gia, trong ®ã có ASEM.

Giá dầu mỏ và lơng thực tăng cao đang hoành hành trên toàn cầu. Việc
giá dầu mỏ và lơng thực tăng cao đà trở thành những thách thức đối với tất cả
các nớc cũng nh các tổ chức quốc tÕ. NỊn kinh tÕ cđa mäi níc, tõ níc giµu
cho tới nớc nghèo đều bị ảnh hởng với những mức độ khác nhau. Trong đó
đối với những nớc nghèo tác động của việc giá dầu mỏ và lơng thực tăng cao
là nặng nề hơn cả. Theo một báo cáo của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) vừa đợc

17


công bố, chính phủ các nớc nghèo đà phải chi thêm hàng tỷ USD để nhập
khẩu lơng thực và dầu mỏ. Điều này kéo theo một loạt hệ lụy: Ngân sách nhà
nớc bị thâm thủng, khoản nợ nớc ngoài tăng, kinh tế mất ổn định, những
thành quả và nỗ lực xóa đói, giảm nghèo lâu nay đều tiêu tan. Ông D. S.
Kahn nhấn mạnh: Tầm nhìn và hành động: Nếu giá lơng thực tăng cao hơn nữa và giá dầu duy trì ở
mức hiện nay, chính phủ nhiều nớc sẽ không thể cung cấp đủ lơng thực cho
nhân dân cũng nh duy trì ổn định kinh tế [31;1].
Từ tháng 1/2007, bÃo giá lơng thực đà Tầm nhìn và hành động: tiêu tốn của 33 nớc nghèo
phải nhập khẩu lơng thực số tiền gần 2,3 tỷ USD, chiếm 0,5% tổng sản phẩm
quốc nội (GDP) trung bình. Trong khi đó, kinh phí mà 59 nớc nghèo phải đáp
ứng nhu cầu dầu mỏ trong thời gian này lên tới 35,8 tỷ USD, tơng đơng 2,2%
GDP trung bình. IMF dự báo tại khu vực Mỹ La tinh, Nicaragua, Honduras,
và Haiti là những quốc gia sẽ bị ảnh hởng nặng nề nhất bởi nạn đói nếu
không ổn định kinh tế vĩ mô và đợc cộng đồng quốc tế trợ giúp. Thậm chí, tại
Haiti, việc tăng giá và thiếu hụt lơng thực trầm trọng đà dẫn tới làn sóng biểu
tình và bạo lực làm nhiều ngời chết và bị thơng trong thời gian qua.
Kể từ khi giá lơng thực tăng vọt từ đầu năm 2008, làn sóng biểu tình,
bạo động phản đối đà xảy ra tại nhiều nớc châu Phi và châu á, phản ánh nhu
cầu bức thiết hiện nay là phải kìm hÃm tốc độ leo thang giá cả. IMF cho
rằng, giải pháp trớc mắt để khắc phục tình trạng khan hiếm lơng thực hiện

nay là các thị trờng lơng thực cần mở cưa vµ dì bá hµng rµo th quan cịng
nh chÝnh sách hạn chế xuất khẩu lơng thực. IMF cũng kêu gọi cộng đồng
quốc tế tăng cờng hợp tác và nâng cao vai trò trong việc Tầm nhìn và hành động: hạ nhiệt giá dầu
và lơng thực, giúp các nớc nghèo hạn chế tối đa những ảnh hởng của tình
trạng giá dầu và giá lơng thực tăng cao.
Đối diện với tình trạng giá nhiên liệu tăng cao và trữ lợng dầu mỏ ngày
càng cạn kiệt, nhiều nớc trên thế giới đà tăng cờng đầu t vào lĩnh vực năng lợng bền vững, hay còn gọi là năng lợng Tầm nhìn và hành động: xanh. Theo báo cáo của Chơng
trình Môi trờng Liên Hợp Quốc (UNEP), năm 2007 các nớc trên thế giới đÃ
đầu t vào lĩnh vực năng lợng bền vững 148 tỷ USD, tăng 60% so với năm
2006. Hiện nay, tổng nguồn vốn đầu t vào năng lợng bền vững là 204,9 tỷ
USD, trong đó 98,2 tỷ USD đợc dành cho các dự án năng lợng tái sinh thế hệ
mới, đặc biệt là vào năng lợng gió. ớc tính, tổng vốn đầu t hàng năm để phát
triển năng lợng Tầm nhìn và hành động: xanh sẽ lên đến 450 tỷ USD vào năm 2012 và hơn 600 tỷ
USD vào năm 2020.

18


Việc giải quyết tình trạng giá dầu và giá lơng thực tăng cao trên thế
giới hiện nay là trách nhiệm của tất cả các nớc trên thế giới, trong đó các nớc
phát triển có vai trò quan trọng hàng đầu. Đây cũng là một trong những chủ
đề chính đợc thảo luận tại Hội nghị Cấp cao á - Âu ASEM VII lần này.
Ngoài ra, trớc khi diễn ra Hội nghị, thế giới còn chịu tác động bởi
những tình hình phức tạp nh: Biến đổi khí hậu, mối đe dọa khủng bố, mâu
thuẫn tôn giáo, sắc tộc ở một số nơi tiếp tục diễn biến căng thẳng , đòi hỏi
sự giải quyết của cộng đồng quốc tế. Trong bối cảnh đó, Hội nghị là cơ hội
để các nớc thành viên cùng xây dựng một tầm nhìn thiết thực và hiệu quả
nhằm đối phó với những thách thức có quy mô toàn cầu.

Chơng 2

Hội nghị cấp cao asem vii Tầm nhìn và hành động: Tầm nhìn và hành động:
Hớng tới một giải pháp cùng có lợi
2.1. Công tác chuẩn bÞ.
Héi nghÞ CÊp cao ASEM VII diƠn ra trong 2 ngày 24 và 25/10 tại thủ
đô Bắc Kinh của Trung Quốc trong bối cảnh tình hình thế giới biến động
phức tạp: Kinh tế thế giới đang ở vào thời kỳ khó khăn nhất, kể từ sau cuộc
khủng hoảng tài chính tiền tệ 1997 -1998. Vòng đàm phán Đôha trong khuôn
khổ WTO gặp bế tắc; thách thức do các vấn đề môi trờng, biến đổi khí hậu
ngày càng trở nên cấp bách, đòi hỏi sự phối hợp giải quyết của cộng đồng
quốc tế. Mối đe dọa khủng bố, mâu thuẫn tôn giáo, sắc tộc ở một số nơi tiếp
tục diễn biến phức tạp. Hơn lúc nào hết, hợp tác đa phơng á - Âu càng cần
phải đợc thúc đẩy để ứng phó với những thách thức chung đó, bởi vậy ASEM

19


VII lần này với chủ đề: Tầm nhìn và hành động: Tầm nhìn và hành động: Hớng tới một giải pháp
cùng có lợi càng có ý nghĩa hết sức quan trọng.
Trong 30 năm cải cách mở cửa, Trung Quốc đà đạt đợc những thành
tựu rực rỡ trên tất cả các lĩnh vực, xây dựng nên một nớc Trung Hoa mới phát
triển toàn diện, uy tín và vai trò quốc tế ngày càng đợc nâng cao. Với 30 năm
liên tục phát triển với tốc độ hàng đầu thế giới, Trung Quốc đà trở thành một
trong bốn nền kinh tế lớn nhất thế giới, dự trữ ngoại tệ đạt hơn 1800 tỷ USD,
GDP năm 2007 đạt 3245 tỷ USD, tăng 65,5% so với năm 2002, đóng góp
16% cho tăng trởng toàn cầu. Đáng chú ý là, đi đôi với phát triển kinh tế,
Trung Quốc vẫn kiên trì đờng lối xây dựng Chủ nghĩa xà hội, kiên trì sự lÃnh
đạo của Đảng Cộng sản, giữ vững ổn định chính trị, đời sống nhân dân không
ngừng đợc nâng cao. Những kết quả nói trên đà khẳng định sự đúng dắn của
đờng lối cải cách mở cửa, sự vận dụng sáng tạo Chủ nghĩa Mac ng Lênin vào
thực tiễn Trung Quốc. Đây là cơ sở để Trung Quốc tiếp tục phát triển mạnh

mẽ và vững chắc, thực hiện thắng lợi mục tiêu xây dựng xà hội khá giả toàn
diện mà Đại hội lần thứ 17 của Đảng Cộng sản Trung Quốc đề ra.
Sự phát triển ổn định và lớn mạnh của Trung Quốc tạo điều kiện thuận
lợi cho sự phát triển của khu vùc, trong ®ã cã ViƯt Nam. Khi nhiỊu níc trong
khu vực bị khủng hoảng kinh tế trong những năm cuối thập kỷ 90 thì Trung
Quốc không những tiếp tục phát triển ổn định mà còn đóng góp vào khôi
phục kinh tế khu vực. Trong bối cảnh cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu
đang lan rộng hiện nay, nền kinh tế Trung Qc vÉn ph¸t triĨn tÝch cùc. Sù
kiƯn Trung Qc tổ chức thành công Olympic Bắc Kinh 2008 và phóng
thành công tàu vũ trụ Thần Châu 7 đa ngời vào không gian vũ trụ càng khẳng
định sự phát triển toàn diƯn cđa Trung Qc.
Héi nghÞ CÊp cao ASEM VII diƠn ra giữa lúc thế giới và khu vực đang
chứng kiến nhiều chuyển biến nhanh chóng và phức tạp, nhất là cuộc khủng
hoảng tài chính toàn cầu. Chủ nhà Trung Quốc ®· ®Ị xt chđ ®Ị bao trïm
cđa CÊp cao B¾c Kinh là Tầm nhìn và hành động: Tầm nhìn và hành động: Hớng tới một giải pháp
cùng có lợi. Đề xuất này đà đợc các thành viên ASEM hoàn toàn nhất trí, vì
hơn lúc nào hết ASEM cần một tầm nhìn rộng mở và những kế hoạch hành
động cụ thể để phát huy tiềm năng sẵn có, tận dụng cơ hội đối phó hiệu quả
với những thách thức mới.
Trung Quốc cho biết, cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu hiện nay sẽ
là một chủ đề u tiên trên bàn nghị sự lần này.

20



×