1. Mở đầu
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Dân số ngày một tăng, cùng với nó là nhu cầu của con ngời ngày một
thay đổi theo xu hớng chung của thời đại, trong đó có nhu cầu về thực phẩm
chất lợng cao, chứa nhiều dinh dỡng, sự thay đổi đó đà làm cho mặt hàng
hải sản luôn đợc a chuộng. Do vậy ngành nuôi trồng thuỷ hải sản đang ngày
càng mang lại lợi ích kinh tế, có giá trị xuất khẩu cao. Phát triển ngành này đÃ
tạo ra công ăn việc làm và thu nhập ổn định cho nhiều ngời dân vùng ven
biển, mở ra hớng làm ăn đầy triển vọng góp phần xoá đói giảm nghèo,
chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại
hoá. Vì vậy, nó đợc xem là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của
nhiều địa phơng.
Việt Nam với 3.260 km bờ biển, 12 đầm phá và các eo vịnh, 112 cửa
sông lạch, hàng ngàn đảo lớn nhỏ ven biển đà tạo nên khoảng 660 nghìn ha
vùng triều, cha kể khoảng 300 nghìn - 400 nghìn ha eo vịnh đầm phá ven
biển. Ngoài ra còn có khoảng 1 triệu ha đất có thể nhiễm mặn tự nhiên, nhiều
nhất là đồng bằng sông Cửu Long (hơn 700 nghìn ha) trong đó có khoảng 400
nghìn - 500 nghìn ha có thể phát triển thành các vùng nuôi trồng thuỷ hải sản
mặn lợ [3], [15].
Theo tổng điều tra dân số năm 1999, ViƯt Nam cã kho¶ng 4 triƯu ng−êi
sèng ë vïng triỊu và khoảng 1 triệu ngời sống ở ven đầm phá tuyến đảo của
714 xà phờng thuộc 29 tỉnh, thành phố có biển và hàng chục triệu hộ nông
dân. Đây là nguồn lực lợng lao động lớn hàng năm phục vụ cho ngành nuôi
trồng thuỷ hải sản [6], [30].
Có lợi thế cạnh tranh, diện tích tự nhiên thuận lợi, nguồn lao ®éng dåi
1
dào cùng với các chính sách của Đảng và Nhà nớc đà thúc đẩy nghề nuôi
trồng thuỷ hải sản phát triển mạnh, ngành thuỷ hải sản Việt Nam đà trở thành
một trong những ngành kinh tế quan trọng đa Việt Nam hội nhập nhanh hơn
vào khu vực và thế giới.
Tuy nhiên, do chạy theo lợi nhuận nên diện tích nuôi trồng thuỷ hải sản
ngày càng đợc mở rộng bằng nhiều hình thức mang tính tự phát, nh chuyển
đổi đất nông nghiệp, đất diêm nghiệp, đất rừng ngập mặn sang nuôi trồng thuỷ
hải sản. Sự phát triển tới mức các yếu tố kỹ thuật, con giống, cơ sở hạ tầng
thiết lập quy hoạch khoanh vùng nuôi trồng, vốn sản xuất, kiểm soát dịch
bệnh... cha đáp ứng kịp nên đà có nhiều vùng thua lỗ trong nuôi trồng, hệ
sinh thái biển bị đảo lộn, rừng ngập mặn bị tàn phá hết sức nghiêm trọng.
Trong những năm qua có rất nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề
nuôi trồng thuỷ hải sản chủ yếu là các đề tài nghiên cứu yếu tố tự nhiên, kỹ
thuật trong nuôi trồng, những đề tài mang tính kinh tÕ x· héi chđ u tËp
trung nghiªn cøu ë các tỉnh mà ngành nuôi trồng thuỷ hải sản đà có từ lâu đời
và phát triển mạnh nh tỉnh Đà Nẵng, Thừa Thiên Huế, Cà Mau... Đối với tỉnh
Thái Bình, ngành nuôi trồng thuỷ hải sản trong mấy năm gần đây mới đợc
coi trọng, đà có một số đề tài nghiên cứu về kinh tế biển nh đề tài tiến sĩ
:"Những giải pháp kinh tế tổng hợp nhằm khai thác và sử dụng có hiệu quả
vùng đất bÃi bồi mặt nớc hoang hoá ven biển tỉnh Thái Bình" của tác giả
Phạm Ngọc Quân, đề tài :"Đánh giá hiệu quả nuôi tôm sú xà Nam Phú- huyện
Tiền Hải- tỉnh Thái Bình" của sinh viên Hoàng Trọng Xanh. Trên cơ sở kế
thừa và phát huy những kết quả, các phơng pháp nghiên cứu của các đề tài
khoa học đà đợc công bố, nhằm đánh giá đợc tình hình phát triển nuôi trồng
thuỷ hải sản của huyện Tiền Hải, phát hiện ra những nhân tố ảnh hởng đến
năng suất, sản lợng và hiệu quả từ nuôi trồng thuỷ hải sản đem lại, từ đó có
định hớng phát triển ngành nuôi trồng thuỷ hải sản trong những năm tới, khai
thác tiềm năng từ ngành này mang lại, góp phần nâng cao đời sống ngời d©n,
2
thúc đẩy kinh tế biển phát triển, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:"Thực
trạng và một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nuôi trồng thuỷ hải sản
vùng ven biển huyện Tiền Hải- tỉnh Thái Bình"
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở đánh giá đúng thực trạng và những tiềm năng trong việc phát
triển nuôi trồng thuỷ hải sản của huyện Tiền Hải trong những năm qua, từ đó
nghiên cứu đề xuất định hớng và những giải pháp chủ yếu nhằm khai thác tốt
hơn các tiềm năng để phát triển nuôi trồng thuỷ hải sản, góp phần tạo việc
làm, nâng cao thu nhập cho hộ nông dân và thúc đẩy sự nghiệp phát triển kinh
tế của huyện trong những năm tới.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
1- Hệ thống hoá đợc lý luận và thực tiễn về phát triển nuôi trồng thuỷ
hải sản ven biển.
2- Đánh giá đợc thực trạng phát triển nuôi trồng thuỷ hải sản ven biển
trong những năm qua của huyện Tiền Hải.
3- Xác định những nhân tố ảnh hởng đến phát triển nuôi trồng thuỷ hải
sản ven biển trong vùng nghiên cứu.
4- Đa ra định hớng và các giải pháp thiết thực nhằm đẩy mạnh phát
triển ngành nuôi trồng thuỷ hải sản và nâng cao hiệu quả của ngành trong
những năm tới.
1.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1. Đối tợng nghiên cứu
- Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực
tiễn phát triển nuôi trồng thuỷ hải sản ven biển.
- Về đối tợng khảo sát: Đề tài tập trung điều tra, nghiên cứu các cơ sở
nuôi trồng thuỷ hải sản vùng ven biển của huyện Tiền Hải- tỉnh Thái Bình.
3
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Phạm vi nghiên cứu của đề tài bao gồm diện tích nuôi
trồng thuỷ hải sản, năng suất, sản lợng, hoạt động sản xuất kinh doanh của
các hộ nông dân, các công ty nuôi trồng thuỷ hải sản trong vùng nghiên cứu.
- Về không gian: Đề tài tiến hành tại huyện Tiền Hải- tỉnh Thái Bình,
chủ yếu tập trung vùng ven biển.
- Về thời gian: Do điều kiện thời tiết, vào tháng 9 năm 2003, toàn tỉnh
Thái Bình bị ngập úng do ma lớn kéo dài, đà gây thiệt hại khá nặng nề cho
ngành nuôi trồng thuỷ hải sản của tỉnh nói chung và huyện Tiền Hải nói riêng.
Vì vậy để đánh giá và phân tích đợc thực trạng nuôi trồng thuỷ hải sản của
huyện trong những năm gần đây, chúng tôi tiến hành điều tra, nghiên cứu số
liệu trong 3 năm từ năm 2000 đến năm 2002. Từ đó đa ra định hớng, giải
pháp nhằm áp dụng từ nay cho đến năm 2010.
4
2. cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
2.1. Một số vấn đề lý luận cơ bản về phát triển nuôi trồng thuỷ sản
2.1.1. Khái niệm tăng trởng và phát triển kinh tế
Tăng trởng và phát triển là hai khái niệm đợc dùng trong kinh tế phát
triển, đôi khi đợc coi nh nhau nhng thực chất chúng có những nét khác
nhau và có liên hệ chặt chẽ với nhau.
Tăng trởng đợc quan niệm là sự tăng thêm (hay gia tăng) về quy mô
sản lợng của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định. Đó là kết quả của tất cả
các hoạt động sản xuất và dịch vụ của nền kinh tế tạo ra. Do vậy, để biểu thị
sự tăng trởng kinh tế, ngời ta dùng mức tăng thêm của tổng sản lợng nền
kinh tế (tính toàn bộ hay tính bình quân theo đầu ngời) của thời kỳ sau so với
thời kỳ trớc. Đó là mức tăng % hay tuyệt đối hàng năm, hay bình quân trong
một giai đoạn.
Sự tăng trởng đợc so sánh theo các thời điểm liên tục trong một giai
đoạn nhất định, sẽ cho ta khái niệm tốc độ tăng trởng. Đó là sự tăng thêm sản
lợng nhanh hay chậm so với thời điểm gốc [23].
Lý thut ph¸t triĨn bao gåm lý thut ph¸t triĨn về kinh tế, phát triển dân trí,
phát triển giáo dục, phát triển y tế, sức khoẻ và môi trờng. Lý thuyết về phát triển
kinh tế đà đợc các nhà kinh tế học mà đại diện là Smith (1723-1790), Malthus
(1776- 1838), Ricardo (1772-1823), Marx (1818-1883), Keynes (1883-1946) đa ra
qua việc phân tích và giải thích các hiện tợng kinh tế , tiên đoán về phát triển kinh tế.
Phát triển là quá trình lớn lên (hay tăng tiến) về mọi mặt của nền kinh tế
trong một thời kỳ nhất định. Trong đó bao gồm cả sự tăng thêm về quy mô sản
lợng (tăng trởng) và sự tiến bộ về cơ cấu kinh tÕ x· héi [23].
5
Phát triển kinh tế là một khái niệm chung nhất vỊ mét sù chun biÕn
cđa nỊn kinh tÕ, tõ mét trạng thái thấp nên một trạng thái cao hơn. Do vậy
không có tiêu chuẩn chung về sự phát triển. Để nói lên trình độ phát triển cao,
thấp khác nhau giữa các nền kinh tế trong mỗi thời kỳ, các nhà kinh tế học
phân quá trình đó ra các nấc thang: kém phát triển, đang phát triển và phát
triển... gắn với các nấc thang đó là những giá trị nhất định, mà hiện tại cha có
cơ sở thống nhất hoàn toàn.
Trong chiến lợc phát triển kinh tế có thể nhấn mạnh vào tăng trởng
tức là tăng thu nhập, nhấn mạnh vào công bằng và bình đẳng trong xà hội
hoặc nhấn mạnh phát triển toàn diện, tức là vừa nhấn mạnh về số lợng vừa
chú ý về chất lợng của sự phát triển. Tăng trởng kinh tế phải gắn với mục
tiêu công b»ng vµ sù tiÕn bé x· héi. Trong thùc tÕ phát triển kinh tế phải kết
hợp hài hoà với phát triển xà hội, tăng trởng kinh tế phải hài hoà với công
bằng và tiến bộ xà hội, đời sống vật chất và đời sống tinh thần của nhân dân.
Tăng trởng kinh tế là tiền đề vật chất hỗ trợ cho việc thực hiện công bằng xÃ
hội, ngợc lại công bằng xà hội tạo ra động lực vững chắc để thúc đẩy tăng
trởng kinh tế. Hiệu quả kinh tế phải gắn với hiệu quả xà hội thành hiệu quả
kinh tế xà hội. Nó là tiêu chuẩn quan trọng của sự phát triển nền kinh tế.
2.1.2. Tăng trởng và phát triển trong sản xuất nông nghiệp
Trong nông nghiệp thì đối tợng chính là cây trồng, vật nuôi, là một
ngành sản xuất có đặc thù riêng biệt. Tính đa dạng của sản xuất nông nghiệp
tạo nên sự nhìn nhận phong phú từ các góc độ khác nhau của sự phát triển,
nhng tất cả đều hớng tới các biểu hiện tăng lên về quy mô, sản lợng, tốc độ
phát triển và chất lợng của nó nh cơ cấu hợp lý hơn và tính ổn định trong
các chu kỳ kinh doanh.
Trong lĩnh vực nông nghiệp, kết quả sản xuất là kết quả quá trình hoạt
động sinh học với sự tác động của các yếu tố đầu vào nh lao động, phân bón,
giống, thuốc trừ bệnh Quan hệ vật chất giữa sản xuất và các yếu tố đầu vào
6
thờng đợc biểu thị thông qua hàm sản xuất cổ điển và tân cổ điển. Theo
quan niệm cổ điển thì khi sử dụng tăng dần một lợng đầu vào nào đó thì (khi
các đầu vào khác cố định), năng suất biên sẽ giảm. Các nhà kinh tế cổ điển
gọi hiện tợng này là quy luật lợi suất gia tăng giảm dần.
Ngoài các yếu tố vật chất, năng suất cây trồng, vật nuôi còn chịu tác
động của hàng loạt các yếu tố khác nh chất lợng đất đai, diễn biến thời tiết,
khí hậu, chất lợng giống, trình độ áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật
trong sản xuất[5].
Đồ thị 1 biểu diễn năng suất trong các điều kiện ngoại cảnh khác nhau, qua
đó cho thấy trong điều kiện sản xuất thuận lợi thì đồ thị dịch chuyển lên trên
Điều kiện thuận lợi
Năng suất
Điều kiện bình thờng
Điều kiện không thuận lợi
Đầu vào
Đồ thị 1 Năng suất trong điều kiện ngoại cảnh khác nhau
Ngợc lại, với điều kiện không thuận lợi, thì đồ thị dịch chuyển xuống
dới. Sự tác động của các yếu tố kể trên cộng với mức sử dụng đầu vào khác
nhau làm cho năng suất cây trồng vật nuôi giữa các vùng, các địa phơng và
các hộ cũng sẽ khác nhau.
Tóm lại, nông nghiệp là ngành sản xuất có đối tợng là những sinh vật
sống, gắn liền với điều kiện ngoại cảnh, do đó kết quả sản xuất hay quy mô
sản lợng và các yếu tố đầu vào có tỷ lệ tăng không giống nhau, do vậy thâm
canh trong nông nghiệp cần chú ý tới quy luật lợi suất gia tăng giảm dần.
2.1.3. Các nhân tố ảnh hởng đến tăng trởng và phát triển
Các lý thuyết về tăng trởng và phát triển từ trớc đến nay đều quan
7
tâm tới vấn đề cơ bản là nguồn gốc của sự phát triển, việc nghiên cứu đợc bắt
đầu từ sự tăng trởng.
Sự gia tăng sản lợng hiển nhiên đà cho thấy sự tăng trởng đợc tạo ra
từ quá trình sản xuất.
Quá trình sản xuất là quá trình các nguồn lực (nguồn các đầu vào) đợc
kết hợp theo cách thức nhất định, nhằm tạo ra các sản phẩm có ích (sản lợngđầu ra) theo nhu cầu xà hội. Trên phạm vi nền kinh tế, sản lợng (đầu ra) đó là
tổng sản lợng quốc gia (GNP hay GDP).
Nh vậy rõ ràng việc sử dụng các nguồn đầu vào có quan hệ nhân quả
tới sản lợng- đầu ra. Nói cách khác sự tăng trởng hay sự gia tăng sản lợng
phải đợc xác định cách thức sử dụng các luồng đầu vào.
Các lý thuyết và các mô hình tăng trởng từ trớc đến nay nhằm trình
bày lý giải vấn đề đó. Tuỳ theo trình độ phát triển ở mỗi thời kỳ, sự khám phá
đó đi từ thấp đến cao, từ giản đơn đến phức tạp nhằm tiếp cận đến những bí
mật của sự tăng trởng. Mặc dù nhiều vấn đề trong đó ngày nay vẫn đang
đợc tiếp tục làm rõ, song bằng sự đo lờng và kết quả thực tế, ngời ta đÃ
phân các lực và các luồng đầu vào có ảnh hởng đến sự tăng trởng và phát
triển ra làm 2 loại : các nhân tố kinh tế và nhân tố phi kinh tế.
- Các nhân tố kinh tế
Đây là các luồng đầu vào mà sự biến đổi của nó trực tiếp làm biến đổi
sản lợng đầu ra. Có thể biểu diễn mối quan hệ đó bằng hàm số:
Y= F (Xi)
Trong đó: Y là sản lợng;
Xi (i= 1,2,3....n) là các biến số đầu vào thể hiện các nhân tố kinh tế
trực tiếp tạo ra giá trị sản lợng.
Trong điều kiện kinh tế thị trờng, các biến số đó đều chịu sự điều tiết
của mối quan hệ cung cầu. Một số luồng đầu vào (biến đổi đầu vào) thì ảnh
hởng đến mức cung, một số thì ảnh hởng đến mức cầu. Sự cân bằng cung
8
cầu do giá cả thị trờng điều tiết, sẽ tác động ngợc trở lại các luồng vào và
dẫn tới kết quả của sản xuất, đó là sản lợng của nền kinh tÕ [23].
Xt ph¸t tõ thùc tÕ ë c¸c n−íc đang phát triển cung cha đáp ứng đợc
cầu, việc gia tăng sản lợng phải bắt nguồn từ sự gia tăng trong đầu vào của
các yếu tố sản xuất theo quan hệ hàm số giữa sản lợng với vốn, lao động, đất
đai và nguyên liệu,kỹ thuật và công nghệ.
Hàm sản xuất trên nói lên sản lợng tối đa có thể sản xuất đợc tuỳ
thuộc vào lợng các đầu vào trong điều kiện trình độ kỹ thuật và công nghệ
nhất định. Mỗi một yếu tố (biến số) có vai trò nhất định trong việc tạo ra sự
gia tăng sản lợng, do trình độ phát triển kinh tế mỗi nơi mỗi lúc quyết định.
Để có sự tăng trởng nhanh chóng, nên bắt đầu từ nhân tố nào? Đó là
điều cha đợc sáng tỏ. Kinh nghiệm của các nớc phát triển cho thấy đổi mới
công nghệ sẽ thúc đẩy việc hình thành vốn, việc hình thành vốn sẽ làm tăng
thu nhập đầu ngời, tăng thu nhập sẽ dẫn tới mở rộng quy mô thị trờng, mở
rộng quy mô thị trờng lại thúc đẩy việc đổi mới công nghệ. Thơng mại có
vai trò lớn trong thúc đẩy quy mô thị trờng và việc đổi mới công nghệ. Song
để mở rộng thơng mại, tăng lợi tức trên vốn và tăng quy mô thị trờng là vấn
đề mở cửa đối với quốc tế. Đây là quá trình phát triển liên tục không có chỗ
dừng, do vậy khó có thể nói đâu là điểm bắt đầu và nhân tố nào quyết định
trớc. Để thấy rõ vấn đề thể chế xà hội có quan hệ thế nào tới quá trình phát
triển kinh tế ta phải chú ý tới vai trò của các nhân tố phi kinh tế.
- Các nhân tố phi kinh tế
Các nguồn lực không trực tiếp nhằm mục tiêu kinh tế nhng gián tiếp
có ảnh hởng tới sự tăng trởng và phát triển kinh tế gọi chung là các nhân tố
phi kinh tế. Các nhân tố này không thể lợng hoá đợc các ảnh hởng của nó,
do vậy không tiến hành tính toán, đối chiếu cụ thể đợc, nó có phạm vi ảnh
hởng rộng và phức tạp trong xà hội, không thể đánh giá một cách tách biệt rõ
rệt đợc và không có ranh giới rõ ràng. Chính vì thế đà dẫn đến sự khác biệt
trong việc xác định các nhân tố này. Có thể liệt kê một loạt các nhân tố mà
các tài liệu đà nhắc tới nh: Địa vị của các thành viên trong cộng ®ång; c¬ cÊu
9
gia đình; cơ cấu giai cấp xà hội, cơ cấu dân tộc, cơ cấu tôn giáo, cơ cấu thành
thị nông thôn, cơ cấu và quy mô các đơn vị cộng đồng trong xà hội; đặc điểm
văn hoá xà hội, khí hậu, thời tiết Một thể chế ổn định và mềm dẻo sẽ tạo
điều kiện để đổi mới liên tục cơ cấu và công nghệ sản xuất phù hợp với những
điều kiện thực tế, tạo ra tốc độ tăng trởng và phát triển nhanh. Ngợc lại một
thể chế không phù hợp sẽ gây ra những cản trở, mất ổn định, thậm chí dẫn đến
chỗ phá vỡ những mối quan hệ cơ bản làm cho nền kinh tế rơi vào tình trạng
suy thoái. Ngày nay ngời ta ngày càng thừa nhận vai trò của thể chế chính trị
- xà hội nh là một nhân tố quan trọng góp phần quyết định tăng trởng và
phát triển kinh tế. Theo Doulas North "sự phát triển kinh tế không chỉ dựa vào
sự phong phú của các nhân tố sản xuất mà bao gồm cả việc thiết lập những thể
chế trợ giúp cho sự tăng trởng". Trong thực tế, khác với các yếu tố sản xuất,
rất khó đo lờng các yếu tố thể chế, chính sách và tổ chức, bởi mối quan hệ
phức tạp của nó với các luồng đầu vào khác, do vậy chỉ có thể coi đó là các dữ
kiện hơn là các yếu tố sản xuất.
Nh vậy, để tạo ra sự tăng trởng và phát triển sản xuất không những
chỉ chú ý đến các yếu tố vật chất của sản xuất mà cần quan tâm rất nhiều đến
các thể chế, chính sách, cách tổ chức của ngời nông dân [23].
2.1.4. Tăng trởng và phát triển trong nuôi trồng thuỷ hải sản
Dựa trên cơ sở lý luận về tăng trởng và phát triển thì phát triển nuôi
trồng thuỷ hải sản đợc hiểu là quá trình tăng về quy mô và hoàn thiện cơ cấu
2.1.4.1. Quá trình tăng về quy mô
- Tăng về diện tích: Diện tích nuôi trồng tăng dần theo thời gian, số
ngời dân và các đơn vị tổ chức tham gia NTTHS phải tăng lên về mặt số lợng.
Tuy nhiên mở rộng diện tích nuôi trồng thuỷ hải sản phải đảm bảo lợi ích
chung của toàn xà hội và lợi ích của ngời nuôi trồng, phù hợp với điều kiện tự
nhiên, kinh tế của từng vùng, từng địa phơng nhằm khai thác lợi thế so sánh,
nâng cao năng suất chất lợng, hiệu quả và sức cạnh tranh trên thị trờng.
- Tăng về năng suất: áp dụng các tiến bộ của khoa học kỹ thuật vào
nuôi trồng nhằm tăng năng suất trên một đơn vị diện tích ngày một cao hơn.
10
- Tăng về sản lợng: Cùng với sự tăng lên về diện tích và năng suất
trong nuôi trồng, sản lợng thu đợc cũng tăng lên theo thời gian. Nếu xét
trên phạm vi nhiều loại sản phẩm thì đó là sự gia tăng về tổng giá trị sản xuất
(GO) hay giá trị gia tăng (VA).
2.1.4.2. Quá trình hoàn thiện cơ cấu
Đối với một ngành sản xuất thì cơ cấu phản ánh chất lợng của ngành.
Cơ cấu đợc xét theo nhiều phơng diện: cơ cấu theo sản phẩm, cơ cấu theo
quy mô sản xuất, theo hình thức tổ chức, theo trình độ ¸p dơng tiÕn bé khoa häc
kü tht, theo ph−¬ng thøc tiêu thụ, theo phẩm cấp sản phẩm sản xuất ra
Đối với ngành NTTHS nói riêng, quá trình hoàn thiện cơ cấu của ngành
đợc xét trên một số phơng diện chủ yếu sau:
- Quy mô nuôi trồng: Trong các quy mô nuôi trồng nên áp dụng quy mô
nào mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất cho từng vùng, từng địa phơng cũng
nh từng quốc gia.
-Hình thức nuôi trồng: Thực hiện tổ chức sản xuất theo hình thức nuôi
trồng nào là phù hợp cho từng vùng, từng địa phơng (nuôi quảng canh, nuôi
bán thâm canh, nuôi thâm canh, nuôi siêu thâm canh): hình thức nuôi theo hộ
gia đình hay theo mô hình sản xuất tập trung quy mô lớn.
- Trình độ ¸p dơng tiÕn bé khoa häc kü tht: Ngµy nay, việc phát triển
NTTHS ngoài việc phụ thuộc vào nhiều yếu tè trun thèng nh− thêi tiÕt, vèn,
lao ®éng, ®Êt ®ai, cơ sở vật chất kỹ thuật thì các yếu tố của sản xuất trong
thời đại mới nh tổ chức quản lý, khoa học công nghệ (nhất là công nghệ sinh
học), không thể thiếu trong quá trình phát triển. Trong điều kiện diện tích đất
đai có hạn, muốn tăng năng suất và sản lợng đòi hỏi ngời lao động không
chỉ đơn thuần về số lợng mà cả yếu cầu về chất lợng, tức là phải có tri thức,
học vấn, kỹ năng, kinh nghiệm sản xuất, khả năng quản lý, ý thức tỉ chøc
qu¶n lý… míi cã thĨ häc hái tiÕp thu những tiến bộ của KHKT áp dụng vào
sản xuất, nhằm nâng cao đợc hiệu quả kinh tế. Do đó, chăm lo phát triển dân
trí, nâng cao kiến thức và ý thức trách nhiệm của mỗi ngời trong sản xuất
11
cũng là một biện pháp không thể thiếu trong phát triển sản xuất nói chung và
trong NTTHS nói riêng.
Tuy nhiên phát triển NTTHS trong nền kinh tế thị trờng phải chú ý đến
quy luật cung cầu, giá cả, quy luật cạnh tranh thì sản xuất mới mang lại hiệu
quả bền vững. Trong nền kinh tế thị trờng, phát triển nuôi trồng thuỷ hải sản
phải gắn liền với chuyên môn hoá, tập trung hoá và đòi hỏi ngời sản xuất
phải đạt tới trình độ cao, biết ứng dụng các kiến thức khoa học kỹ thuật vào
trong sản xuất nhằm không ngừng nâng cao năng suất, chất lợng, hạ giá
thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng hàng hoá.
Sự phát triển ngành NTTHS không chỉ biểu hiện ở sự tăng trởng về
quy mô hay về số lợng mà còn thể hiện ở mặt chất lợng của sản xuất, đó là
sản phẩm có chất lợng cao nhằm cải thiện dinh dỡng cho ngời dân. Tuy
nhiên, thực tế vấn đề đó không đơn giản vì nó liên quan đến hàng loạt vấn đề
nh tự nhiên, kinh tế, xà hội, nhu cầu thị trờng, thị hiếu tập quán tiêu dùng,
thu nhập của ngời dân và hiệu quả kinh tế mang lại cho ngời sản xuất.
Ngoài ra tính hiệu quả kinh tế, những lợi ích về xà hội và môi trờng do phát
triển NTTHS mang lại cũng là biểu hiện của sự phát triển. Phát triển NTTHS
nhanh nhng phải bền vững, mang lại hiệu quả cao trong sự phát triển và bảo
vệ môi trờng sinh thái.
Ngày nay, đối với việc phát triển NTTHS còn phải đặc biệt chú ý đến các
yêu cầu cao cấp hoá thực phẩm, hiện đại hoá công nghệ sản xuất nông nghiệp,
đô thị hoá nông thôn và tiếp tục đổi mới quản lý kinh tế - xà hội nông thôn.
Nh vậy, ngày càng hoàn thiện cơ cấu trong NTTHS sẽ góp phần thúc đẩy
chất lợng của ngành chuyển dịch theo hớng tích cực, kim ngạch xuất khẩu
thuỷ sản không ngừng tăng qua các năm, duy trì đợc mức tăng trởng cao, có
đóng góp nhất định vào sự tăng trởng chung cđa nỊn kinh tÕ trong n−íc.
§èi víi hun TiỊn Hải, có thể hiểu giải pháp để phát triển ngành
NTTHS của huyện là việc giải quyết những vấn đề cụ thể để vừa khắc phục
những khó khăn, ắch tắc trong thực tế, vừa xây dựng ngành NTTHS ngày càng
12
phát triển theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, với mục đích cuối cùng
là tăng diện tích, tăng sản lợng và tỷ trọng sản phẩm NTTHS đạt chất lợng
cao; nâng cao chất lợng, hiệu quả và từng bớc hiện đại hoá ngành NTTHS.
Với quan điểm này, luận văn của chúng tôi sẽ đề cập đến một số giải pháp chủ
yếu nhằm thực hiện mục tiêu trên.
2.2. Vị trí, vai trò ngành nuôi trồng thuỷ hải sản trong nền
kinh tế nớc ta
2.2.1. Khái niệm về nuôi trồng thuỷ hải sản
Theo định nghĩa của FAO thì nuôi trồng thuỷ hải sản là các hoạt động
canh tác trên đối tợng sinh vật thủ sinh nh− nhun thĨ, gi¸p x¸c, thùc vËt
thủ sinh... Quá trình này bắt đầu từ thả giống, chăm sóc nuôi lớn cho tới khi
thu hoạch xong. Có thể nuôi từng cá thể hay cả quần thể với nhiều hình thức
nuôi theo các mức độ thâm canh khác nhau nh quảng canh, bán thâm canh và
thâm canh [5].
- Nuôi quảng canh: Là hình thức canh tác ở mức độ đầu t thấp, nguồn
dinh dỡng chủ yếu trông chờ vào tự nhiên.
- Nuôi bán thâm canh: Là hình thức canh tác ở mức độ trung bình, nguồn
dinh dỡng vẫn chủ yếu phụ thuộc vào nguồn dinh dỡng đợc cung cấp từ tự nhiên
là chính. Lợng thức ăn tuy có đợc bổ sung nhng không nhiều.
- Nuôi thâm canh: Là hình thức nuôi trồng với mức độ đầu t tơng đối
cao, nguồn dinh dỡng chủ yếu dựa vào thức ăn đợc cung cấp, đó là những
thức ăn trộn tơi sống hay đà sấy khô (còn gọi là thức ăn công nghiệp) [14].
2.2.2. Vai trò của ngành nuôi trồng thuỷ hải sản
NTTHS có vai trò rất quan trọng không chỉ đối với việc gia tăng sản
lợng thuỷ hải sản, mang lại nguồn thu cho quốc gia,cải thiện đời sống ngời
dân mà còn giúp tái tạo và bảo vệ nguồn gen và môi trờng sinh th¸i.
13
Thật vậy, trong những năm qua nghề NTTHS đà thúc đẩy việc gia tăng
sản lợng, góp phần hạ giá thành, nâng cao năng lực cạnh tranh cho hàng thuỷ
hải sản Việt Nam trên thị trờng quốc tế, các mặt hàng nh tôm, cá da trơn đÃ
xuất sang thị trờng Nhật, EU tăng lên mỗi năm, đợc khách hàng a chuộng.
Qua hoạt động đó đà mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho quốc gia, góp phần
bình ổn cán cân thơng m¹i.
Cïng víi viƯc mang l¹i ngn thu ngo¹i tƯ lín cho quốc gia từ hoạt động
xuất khẩu thuỷ hải sản, việc NTTHS còn mang lại lợi ích rất lớn về mặt xà hội,
qua hoạt động NTTHS đà góp phần giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho
ngời dân nông thôn, bởi NTTHS có lợi gấp 10 lần so với sản xuất nông nghiệp,
đặc biệt NTTHS là một giải pháp, một hớng đi đúng đối với những vùng ngập
mặn, đất nhiễm phèn, đất cát ven biển nhằm cải thiện đời sống cho ngời dân,
góp phần ổn định về mặt xà hội của các địa phơng trong vùng.
NTTHS cung cấp chất lợng ổn định, ít bị chi phối bởi yếu tố thời vụ so
với hoạt động đánh bắt.
Ngày nay với những tiến bộ của khoa học kỹ thuật hiện đại, các thiết bị
hỗ trợ cho việc đánh bắt ngày càng tối tân, do vậy hoạt động đánh bắt khai
thác mang tính chất huỷ diệt đà làm cạn kiệt nguồn thuỷ hải sản tự nhiên, gây
hại đến môi trờng sinh thái. NTTHS đà góp phần hạn chế đợc tác hại, đồng
thời còn giúp tái tạo môi trờng tự nhiên, đảm bảo cân bằng sinh thái, mang
lại tính bền vững cao trong phát triển kinh tế.
2.2.3. Mục tiêu và các chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc về
phát triển nuôi trồng thuỷ hải sản
2.2.3.1. Mục tiêu của Đảng và Nhà nớc về phát triển nuôi trồng thuỷ hải sản
Nuôi trồng thuỷ hải sản là một nghề sản xuất hiện đang có hiệu quả
kinh tế cao. Mục tiêu chiến lợc vĩ mô quan trọng nhất là huy động tổng hợp
mọi tiềm năng để có thể phát triển ngành thuỷ hải sản nhằm đóng góp có hiệu
quả vào nền kinh tế quốc dân và nâng cao các điều kiện của ng dân, cụ thĨ lµ:
14
- Không ngừng tăng phần đóng góp của ngành thuỷ hải sản vào công
cuộc phát triển kinh tế xà hội đất nớc bằng việc tăng cờng xuất khẩu, gia
tăng thu nhập ngoại tệ và nâng cao vị thế của đất nớc trên trờng quốc tế,
giải quyết đợc nhiều công ăn việc làm và nâng cao thu nhập, mức sống của
cộng đồng dân c sống dựa vào nghề nuôi trồng thuỷ hải sản. Trên cơ sở phát
triển kinh tế biển và các vùng ven biển, hải đảo góp phần tích cực và thiết thực
vào sự nghiệp bảo vệ an ninh và chủ quyền Tổ quốc.
- Đóng góp tích cực và đảm bảo an ninh thực phẩm quốc gia, nâng cao
mức dinh dỡng của nhân dân bằng cách góp phần tăng mức cung cấp sản
phẩm thuỷ hải sản cho các thị trờng trong nớc và tạo điều kiện thuận lợi để
ngời dân có thể tiếp cận đợc với mọi loại thực phẩm thuỷ hải sản.
- Đa ngành thuỷ hải sản trở thành một ngành kinh tế công nghiệp hoá
và hiện đại hoá, có luận cứ khoa học chắc chắn cho phát triển và áp dụng công
nghệ sản xuất hiện đại, tiên tiến và thích hợp nhằm không ngừng tạo ra hiệu
quả kinh tế cao phát huy những lợi thế so sánh mà còn góp phần đẩy nhanh
quá trình công ngiệp hoá hiện đại hoá đất nớc.
- Xây dựng một ngành thuỷ hải sản đợc quản lý tốt nhằm đạt đợc sự
phát triển ổn định, bền vững cho hiện nay và tơng lai.
- Nuôi trồng thuỷ hải sản sẽ trở thành ngành sản xuất nguyên liệu chủ yếu và
sản lợng của ngành nuôi phải vơn lên chiếm khoảng 60% tổng sản lợng thuỷ hải
sản trong tơng lai. Không tăng sản lợng khai thác nhiều trong thời kỳ 2000-2010,
giữ mức dao động chung 1.400.000 tấn/năm (ở đây chỉ tính riêng cho khai thác tôm,
cá mực). Tăng nhanh lợng nuôi trồng thuỷ hải sản từ 10-13%/năm.
- Kim ngạch xuất khẩu tăng với tốc độ trung bình khoảng 10-15%/
năm, trong đó giai đoạn 2000-2005 tăng khoảng12-15%/năm, giai đoạn 20052010 là 10-12%/năm. Giá trị xuất khẩu tơng ứng là 3-3,5 tỷ USD năm 2005
và 4,5-5 tỷ USD năm 2010.
- Số lao động trực tiếp và phục vụ cho nghề cá tăng trung bình 2-3%/năm;
3,5 triệu lao động năm 2000; 4,2 triệu lao động năm 2005 và 4,7 triƯu lao ®éng
15
năm 2010, trong đó lao động nuôi trồng thuỷ hải sản và lao động chế biến thuỷ hải
sản tăng gấp 2 lần so với năm 2000, lao động khai thác giảm nhẹ [17].
2.2.3.2. Các chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc về phát
triển nuôi trồng thuỷ hải sản
Trong những năm qua Đảng và Nhà nớc ta đà thực sự quan tâm và
xác định nuôi trồng thuỷ hải sản là một ngành kinh tế trọng điểm. ĐÃ có
rất nhiều các chơng trình và dự án đang đợc triển khai trên phạm vi cả
nớc nh dự án sản xuất tôm giống ở Bạc Liêu, Khánh Hoà, dự án sản
xuất thức ăn nuôi thuỷ sản công nghiệp, dự án xây dựng các trại giống
công ích chuyên sản xuất giống thả ra sông, hồ, biển. Dự án tăng cờng
cơ sở hạ tầng và dịch vụ kỹ thuật cho nuôi trồng thuỷ hải sản, dự án tăng
cờng và kiểm soát phòng trừ dịch bệnh, lập ngân hàng bảo tồn gen. Bên
cạnh đó còn có các dự án về phát triển xuất khâủ thuỷ hải sản, chơng
trình phát triển khoa học công nghệ, chơng trình khuyến ng.
Các chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc về sử dụng đất và mặt
nớc, khuyến khích phát triển nuôi tôm, mở rộng thị trờng cho các sản phẩm
thuỷ hải sản bao gồm các chính sách về u đÃi đầu t, các chính sách giao đất
lâu dài cho dân.
Có rất nhiều nghiên cứu về gen, sinh học đà thành công hỗ trợ rất nhiều
cho ngời nuôi nh nghiên cứu và chế tạo thành công kháng thể đốm trắng cho
tôm, lai tạo thuần hoá các giống tôm có khả năng thích ứng rộng với các điều
kiện của môi trờng, thuần dỡng giống mới, nuôi cho năng suất cao [11].
Các chủ trơng, chính sách triển khai phát triển nuôi trồng thuỷ hải
sản của tỉnh Thái Bình, tại Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ 16 một
lần nữa khẳng định hơn nữa vai trò của ngành nuôi trồng thuỷ hải sản trong
chiến lợc phát triển nền kinh tế của tỉnh, tỉnh Thái Bình cũng đà có nhiều
chính sách hỗ trợ tới ng dân ven biển của hai huyện là Tiền Hải và Thái
Thuỵ nh chính sách cho phép hai huyện thành lập quỹ tín dụng phát triển
16
nuôi trồng thuỷ hải sản, thực hiện dự án về cải tạo và khai thác hệ sinh thái
rừng ngập mặn của tỉnh. Tỉnh cũng đà cố gắng hỗ trợ cho các hộ có quyền sử
dụng diện tích nuôi trồng đợc nhanh chóng có giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất và hỗ trợ tín dụng lÃi suất thấp cho ng dân ven biển. Huyện Tiền
Hải cũng đà triển khai cho đấu thầu lại toàn bộ các vùng đầm ven biển với
thời hạn là 13 năm, bên cạnh đó huyện cũng đà thực hiện dự án chuyển đổi
gần 1500 ha diện tích đất diêm nghiệp và diện tích lúa nhiễm mặn năng suất
kém sang nuôi trồng thuỷ hải sản đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn [24] [25].
2.3. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật và vấn đề phát triển nuôi trồng
thuỷ hải sản ven biển
2.3.1 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành nuôi trồng thuỷ hải sản
Trong những lĩnh vực sản xuất khác nhau có những đặc điểm kinh tế kỹ thuật khác nhau, trong lĩnh vực nuôi trồng thuỷ hải sản cũng vậy. Trong
phạm vi nghiên cứu của đề tài chúng tôi chỉ đề cập đến đặc điểm kinh tế - kỹ
thuật của một số loài hải sản chủ yếu là tôm sú, cua biển, vạng bởi đây là vật
nuôi chủ yếu của nghề nuôi trồng thuỷ hải sản ven biển huyện Tiền Hải.
Trong nuôi trồng các loại này có những đặc điểm kinh tế - kỹ thuật sau:
2.3.1.1. Đặc điểm kỹ thuật
- Môi trờng khắt khe
Nuôi trồng hải sản là quá trình khai thác khả năng sinh trởng của các loài
sinh vật dới tác động hỗn hợp của các yếu tố tự nhiên nh đất đai, nguồn nớc,
lợng ma, độ mặn, độ pH, nhiệt độ, dỡng khí, độ kiềm... Các yếu tố này phải
luôn ổn định, nếu một trong các yếu tố đó dao động mạnh sẽ làm cho vật nuôi bị
sốc và chết hàng loạt, ảnh hởng đến hiệu quả kinh tế trong nuôi trồng.
- Thời gian nuôi trồng giữa các loài là không đồng nhất
Với các hình thức nuôi trồng quảng canh truyền thống, quảng canh cải
tiến hay bán thâm canh trên một diện tích nhất định thờng nuôi nhiều loài hải
sản, mỗi loài có một thời gian sinh trởng và phát triển khác nhau. Ví dơ: t«m
17
sú có thể nuôi 2 vụ trong một năm, vụ 1 từ tháng 3 đến tháng 7, vụ 2 từ tháng
9 đến tháng 12 (riêng ở Miền Bắc thì vụ 1 là chính). Với cua biển, có thể nuôi
quanh năm nhng chủ yếu là nuôi từ tháng 8 đến tháng 12. Do vậy làm thế
nào để có thể có đợc mô hình nuôi hợp lý, tận dụng đợc đặc điểm sinh
trởng và phát triển để đạt hiệu quả kinh tế cao là việc làm rất khó.
- Khả năng lan truyền dịch bệnh nhanh
Nuôi trồng thuỷ hải sản thờng là trong môi trờng nớc rộng, hình
thức nuôi trồng hiện nay là phải thờng xuyên thay nớc trong đầm nuôi,
trong khi đó khả năng phòng và chữa bệnh cho đối tợng nuôi trồng này là rất
khó và kém hiệu quả, khả năng lan truyền các bệnh dịch rất nhanh và khó
kiểm soát, làm ảnh hởng đến cả một vùng nuôi trồng rộng lớn.
- Chịu tác động lớn của môi trờng phía bên ngoài
Vị trí các đầm nuôi phần lớn là ở các bÃi triều cửa sông, cửa biển nên
nguồn nớc thờng bị ảnh hởng do ô nhiễm từ các dòng sông chảy ra, cũng nh
các chất thải (nguy hiểm nhất là váng dầu) từ các tàu thuyền hoạt động từ ngoài
khơi đa vào. Điều đó cho thấy việc kiểm soát các yếu tố gây bệnh trong nuôi
trồng thuỷ hải sản không chỉ giới hạn trong nội bộ ngành thuỷ hải sản [19].
2.3.1.2.Đặc điểm kinh tế
- Các đối tợng vật nuôi rất dễ cho việc thâm canh tăng năng suất
Theo kết quả nghiên cứu của các chuyên gia cho thấy nuôi trồng thuỷ
hải sản rất dễ thâm canh đặc biệt là nuôi tôm sú, khi đảm bảo đủ các yếu tố
nh thức ăn, lợng ôxi hoà tan trong nớc, độ mặn....nếu mật độ nuôi từ 5- 10
con/m2 sẽ cho năng suất từ 1-1,5 tÊn / ha / vô, tõ 20-35 con/m2 sÏ cho năng
suất khoảng 3 tấn/ ha / vụ. Mặt khác khi đầu t đủ và hợp lý sẽ rút ngắn thời
gian nuôi trồng tạo điều kiện cho thâm canh tăng vụ.
- Sản phẩm có giá trị kinh tế cao
Do giá trị của các loài thuỷ hải sản có giá trị dinh dỡng rất cao nên
đợc đông đảo ngời tiêu dùng a chuộng. Phần lớn các nớc trên thế giới đều
có nhu cầu tiêu dùng thuỷ hải sản, trong khi đó các nớc có điều kiện nuôi
18
trồng không nhiều, điều đó làm cho cán cân cung - cầu luôn mất thăng bằng,
điều đó có lợi cho ngời sản xuất. Hiện nay giá cổng trại của 1 kg tôm sú loại
30 con/kg là 130.000 đồng cao gấp 72 lÇn so víi 1 kg lóa, 1 kg cua biển giá
trung bình là 90.000 đồng /kg cao gấp 40 lần so với 1 kg lúa. Đặc biệt đối
tợng mua của thị trờng thuỷ hải sản là những ngời có mức sống cao,
thờng sống ở thành phố hay các nớc đang phát triển, những ngời sản xuất
cũng nh những ngời có mức sống trung bình khó có cơ hội mua những hải
sản này vì giá quá đắt. Điều đó càng thúc đẩy nghề nuôi trồng thuỷ hải sản
phát triển vì không những nó tạo công ăn việc làm tăng thu nhập cho ngời
dân mà còn là mặt hàng xuất khẩu thu ngoại tệ cho đất nớc [19].
2.3.2. Các hình thức nuôi trồng thuỷ hải sản hiện nay
2.3.2.1. Nuôi trồng thuỷ hải sản kết hợp với trồng lúa (nông - ng kết hợp)
Hình thức này thờng đợc sử dụng ở những nơi có diện tích đất bị
nhiễm mặn, đang thau chua rửa mặn để trồng một vụ lúa nhng sản lợng
không ổn định. Để sử dụng hiệu quả hơn loại đất này, ngời đân đà cải tạo, tu
bổ lại hệ thống thuỷ lợi để nuôi thêm hải sản (thờng là nuôi tôm sú) sau đó
trồng lại lúa (một vụ tôm - một vụ lúa).
2.3.2.2. Nuôi hải sản kết hợp với rừng ngập mặn ( lâm - ng kết hợp)
Để tận dụng đơc lợi thế của biển mà vẫn giữ đợc rừng, ngời dân đÃ
đào những con mơng nhỏ xen kẽ trong các lô rừng để nuôi trồng hải sản.
Hình thức này vẫn dựa trên nguyên tắc lấy rừng là sản phẩm chính, hải sản là
sản phẩm phụ. Trớc đây ngời dân đợi ttthuỷ triều lên để lấy giống hải sản và
thức ăn tự nhiên phục vụ nuôi trồng. Đến nay đà có một số cải tiến đáng kể về
cách cải tạo đầm làm tăng diện tích mặt nớc, tiện cho việc chăm sóc quản lý.
Ng dân thả thêm giống và thức ăn để tăng năng suất. Các loài hải sản thờng
đợc nuôi trong các mô hình này nh tôm sú, cua biển, rong câu...
2.3.2.3. Nuôi trồng hải sản trên cát
Đây là hình thức mới có trong mấy năm gần đây, ở những nơi không có
bÃi bồi chỉ cho những bÃi cát, trên những bÃi cát ngời dân làm những ao nhỏ
19
khoảng 0,5 ha, dùng vải nilon trải xuống đáy ao để giữ nớc, sau đó tiến hành thả
giống để chăm sóc. Đối tợng nuôi trong mô hình này là tôm sú.
2.3.2.4. Nuôi hải sản trên các bi ngập triều định kỳ
Trên các bÃi ngập triều định kỳ, ng dân đà khoanh những vây nhỏ khoảng
2-5 ha sau đó thả giống. Hình thức này không phải cho ăn mà chỉ phải trông coi, sau
6-10 tháng là có thể thu hoạch. Hải sản thờng nuôi là động vật thân mềm hai mảnh
vỏ nh vạng, ngao, ngán, điệp...
2.3.2.5 Nuôi hải sản trên các đầm phá
Là các vực nớc ven bờ biển, thờng có hình dạng kéo dài song song với bờ
biển, ngăn cách với bờ biển qua một cồn chắn cấu tạo bằng vật liệu trầm tích bở rời
(cát, cát sỏi hoặc sỏi cát), tiếp nhận nớc từ các con sông hoặc suối, thông với biển
qua một hoặc nhiều cửa biển, chịu tác động chính của động lực biển.
2.3.2.6. Nuôi hải sản trên các eo, vụng, vịnh
Là các vực nớc ven biển đợc tạo thành do bờ biển khúc khuỷu, do các
bán đảo hoặc do các mỏm núi ăn lan ra biển. Eo, vụng thờng có độ sâu lớn
hơn các đầm phá, thông với biển qua các cửa eo, vụng, không nhận nớc ngọt
từ các con sông hoặc suối. Ng dân sử dụng các eo biển, nơi ổn định sóng để
thả các lồng nuôi. Đối tợng nuôi trong hình thức này là tôm càng xanh, tôm
hùm, trai lấy ngọc... [19].
2.3.3. Quá trình phát triển ngành nuôi trồng thuỷ hải sản
2.3.3.1. Nuôi quảng canh truyền thống
Là hình thức nuôi trong đó, con giống, thức ăn dựa hoàn toàn vào tự nhiên,
không đòi hỏi kỹ thuật hay trang thiết bị. Điều kiện tự nhiên khác nhau sẽ có những
loại hải sản khác nhau, thờng có các loài hải sản nh tôm sú, tôm tự nhiên, cá tự
nhiên, rong câu và cua biển. Diện tích các đầm nuôi thờng rất lớn, thờng trên 20
ha /đầm. Việc thay nớc cũng nh thu hoạch sản phẩm là dựa vào chế độ thuỷ triều.
20