Tải bản đầy đủ (.pdf) (315 trang)

HỒ SƠ ĐỊA CHẤT QUẬN 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.72 MB, 315 trang )

LIÊN HIỆP KHOA HỌC - SẢN XUẤT ĐỊA CHẤT MÔI TRƯỜNG MIỀN NAM
The Productive Scientific Union for Geology and Environment of South Vietnam

CÔNG TRÌNH - PROJECT:

PHÁT TRIỂN KHU DÂN CƯ
(RESIDENTIAL DEVELOPMENT)
ĐỊA ĐIỂM - LOCATION:
Thanh My Loi Ward, Thu Thiem villas area, District. 2, Ho Chi Minh City

TẬP 1 – BOOK 1:
BÁO CÁO TỔNG QUÁT – GENERAL REPORT

HO CHI MINH CITY, 09-2016


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-----o0o-----

BÁO CÁO KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH
(REPORT ON GEOTECHNICAL INVESTIGATION)
CÔNG TRÌNH - PROJECT:

PHÁT TRIỂN KHU DÂN CƯ
(RESIDENTIAL DEVELOPMENT)
ĐỊA ĐIỂM - LOCATION:
Thanh My Loi Ward, Thu Thiem villas area, District. 2, Ho Chi Minh City

Người lập báo cáo
(Compiled by)



Người kiểm tra
(Checked by)

Chủ nhiệm địa chất
(Project Manager)

Ks. Vương Hưng Quyết

Ks. Tống Đức Kiếm

Ks. Phạm Văn Dỵ

ĐƠN VỊ KHẢO SÁT - INVESTIGATION UNIT:
LIÊN HIỆP KHOA HỌCSẢN XUẤT ĐỊA CHẤT MÔI TRƯỜNG MIỀN NAM
(The Productive Scientific Union for Geology and Environment of South Viet nam)
Ho Chi Minh City, date 30 month 09 year 2016
TỔNG GIÁM ĐỐC - GENERAL DIRECTOR


MỤC LỤC - INDEX
Số Tờ - Sheets
TẬP 1 – BOOK 1: BÁO CÁO TỔNG QUÁT – GENERAL REPORT
Phần I – Part I: Thuyết minh địa chất công trình – Report on Geotechnical investigation ........ 65
Phần II – Part II: Phụ lục - Appendix:
Phụ lục 1 – Appendix 1: Sơ đồ vị trí hố khoan – Location of boreholes ................................ 01
Phụ lục 2 – Appendix 2: Hình trụ hố khoan – Borehole log ................................................... 28
Phụ lục 3 – Appendix 3: Cấu trúc hố khan quan trắc mực nước - Structure of water
monitoring wells ....................................................................................................................... 04
Phụ lục 4 – Appendix 4: Mặt cắt địa chất công trinh – Geotechnical cross - section.............. 03

Phụ lục 5– Appendix 5: Bảng tổng hợp kết quả thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý của các mẫu
đất – Summary table of soil specimen test results.................................................................... 14
Phụ lục 6 – Appendix 6: Bảng thống kê chỉ tiêu cơ lý các lớp đất – Summary table of soil
layer results ............................................................................................................................... 23
Phụ lục 7 – Appendix 7: Bảng biểu kết quả phân tích mẫu nước – Results of water
analyses ..................................................................................................................................... 06
Phụ lục 8 – Appendix 8: Bảng biểu kết phân tích hóa học đất – Test results of soil ............... 06
Phụ lục 9 – Appendix 9: Bảng biểu kết quả thí nghiệm nén cố kết – Result of
Consolidated test..................................................................................................................... 150
TẬP 2 – BOOK 2: KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM – RESULT OF TESTS
Phụ lục 10 – Appendix 10: Bảng biểu kết quả thí nghiệm nén ba trục theo sơ đồ - CU
Result of Triaxial compression test - CU ................................................................................. 98
Phụ lục 11 – Appendix 11: Bảng biểu kết quả thí nghiệm nén ba trục theo sơ đồ - UU
Result of Triaxial compression test - UU ................................................................................. 28
Phụ lục 12 – Appendix 12: Bảng biểu kết quả thí nghiệm mẫu đất từ hố khoan BH1 tới
BH7 - Test result of undisturbed samples from BH1 to BH7 ............................................... 350
TẬP 3 – BOOK 3: KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM – RESULT OF TESTS
Phụ lục 13 – Appendix 13: Bảng biểu kết quả thí nghiệm mẫu đất từ hố khoan BH1 tới
BH7 - Test result of undisturbed samples from BH8 to PBH3 .............................................. 305


Phụ lục 14 – Appendix 14: Bảng biểu kết quả cắt cánh hiện trường-Field vane shear test ..... 83
Phụ lục 15 – Appendix 15: Bảng biểu kết quả quan trắc mực nước-Monitor ground water ... 12
Phụ lục 16 – Appendix 16: Bảng biểu kết quả thí nghiệm thử tải nền - Results of
determination of deformation modulus by plate loading ......................................................... 11
Phụ lục 17 – Appendix 17: Bảng biểu kết quả đo địa chấn hố khoan - Results of
Downhole Seismic Test ............................................................................................................ 28


PHẦN I:

THUYẾT MINH ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH
---------------


BÁO CÁO ĐCCT: PHÁT TRIỂN KHU DÂN CƯ THÀNH MỸ LỢI
========================================================================

CHƯƠNG I. CĂN CỨ LẬP BÁO CÁO
I.1. GIỚI THIỆU CHUNG:
Công trình: “PHÁT TRIỂN KHU DÂN CƯ THÀNH MỸ LỢI” thuộc phường Thành
Mỹ Lợi, khu biệt thự Thủ Thiêm, Q.2, TP. Hồ Chí Minh. Công tác khảo sát Địa kỹ
thuật được thực hiện nhằm xác định các chỉ tiêu Địa kỹ thuật của đất nền thuộc khu vực
xây dựng, phục vụ cho công tác thiết kế nền móng công trình.
I.2. CÁC TIÊUCHUẨN KỸ THUẬT ÁP DỤNG:
Tất cả các dạng công tác khảo sát Địa kỹ thuật đều được thực hiện theo các Tiêu
chuẩn Việt Nam (TCVN) và ASTM hiện hành.
1. TCVN 4419 - 1987: Khảo sát cho xây dựng – Các nguyên tắc cơ bản.
2. TCVN 2683 – 2012: Phương pháp lấy, bao gói, vận chuyển và bảo quản mẫu.
3. TCVN 25–78: Quy trình kỹ thuật khoan máy.
4. TCVN 9351–2012: Phương pháp thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn ( SPT ).
5. TCVN 4198-2014: Phương pháp xác định thành phần hạt trong phòng thí nghiệm.
6. TCVN 4195–2012: Phương pháp xác định khối lượng riêng trong phòng thí nghiệm.
7. TCVN 4202–2012: PP xác định khối lượng thể tích trong phòng thí nghiệm.
8. TCVN 4196–95: Phương pháp xác định độ ẩm và độ hút ẩm trong phòng thí nghiệm.
9. TCVN 4197–2012: PP xác định giới hạn Atterberg trong phòng thí nghiệm.
10. TCVN 4199 – 95: Phương pháp xác định sức chống cắt trên máy cắt phẳng.
11. TCVN 4200 – 2012: Phương pháp xác định tính nén lún trong phòng thí nghiệm.
12. TCVN 5747 – 93: Đất xây dựng – Phân loại đất.
13. TCVN 9153 – 2012: Phương pháp chỉnh lý thông kê các kết quả thí nghiệm.
14. TCVN 9354 -2012: Xác định môđun biến dạng tại hiện trường bằng tấm nén phẳng.

15. TCVN 6000 – 1995: Chất lượng nước – lấy mẫu – hướng dẫn lấy mẫu nước ngầm.
16. ASTM D2435 - 96: Thí nghiệm nén cố kết - CV.
17. ASTM 2850 - 95: Thí nghiệm nén ba trục theo sơ đồ UU.
18. ASTM D4767 – 95: Thí nghiệm nén ba trục theo sơ đồ CU.
19. ASTM D2573: Tiêu chuẩn thí nghiệm cắt cánh ngoài hiện trường.
20. ASTM D4428/D4428M – 14: phương pháp thí nghiệm sóng xuyên thành lỗ khoan.
21. ASTM D7400 – 14: Phương pháp thí nghiệm đo sóng dọc thành lỗ khoan.
==================================>>¹??================================
ĐVKS: LIÊN HIỆP KHOA HỌC – SẢN XUẤT ĐỊA CHẤT MÔI TRƯỜNG MIỀN NAM - UGE
Trang 1


BÁO CÁO ĐCCT: PHÁT TRIỂN KHU DÂN CƯ THÀNH MỸ LỢI
========================================================================
I.3. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA NHIỆM VỤ KHẢO SÁT ĐỊA KỸ THUẬT:

Nội dung chính của nhiệm vụ khảo sát bao gồm:
1. Xác định rõ mặt cắt Địa chất công trình dựa trên cơ sở đặc điểm Địa chất và các tính
chất cơ lý của đất đá tại công trình khảo sát.
2. Xác định các chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất cấu tạo nên mặt cắt Địa chất công trình.
3. Xác định chiều sâu của mực nước ngầm ổn định trong hố khoan.
4. Trên cơ sở các số liệu khảo sát và thí nghiệm, bản báo cáo này đưa ra một số nhận
xét về các điều kiện Địa chất công trình và cung cấp số liệu cần thiết phục vụ cho công
tác tính toán nền móng công trình.
I.4. CÔNG TÁC THỰC HIỆN:
I.4.1 Công tác khảo sát hiện trường:
1.4.1.1 Công tác khoan:
-

Công tác khoan được thực hiện bằng máy khoan XY – 100 (Trung Quốc sản xuất).

Đường kính hố khoan f 110.0 mm.

-

Thực hiện theo phương pháp khoan xoay, vách hố khoan được giữ ổn định bằng ống
chống và dung dịch sét bentonite.

-

Vị trí hố khoan được thể hiện trong phụ lục 1 – Tập 1.
Bảng 1: Bảng tọa độ và cao độ các hố khoan khảo sát.
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

Hố khoan
BH1
BH2

BH3
BH4
BH5
BH6
BH7
BH8
BH9
BH10
BH11
PBH1
PBH2
PBH3

Cao độ hố
khoan

Tọa độ hố khoan
X (m)
609187.77
609198.66
609220.52
609225.11
609265.41
609288.69
609285.55
609337.66
609328.96
609300.11
609289.07
609246.45

609301.94
609276.34

Y (m)
1191820.63
1191847.96
1191861.74
1191886.85
1191904.83
1191920.53
1191947.15
1191962.06
1191987.45
1191995.74
1192023.74
1191893.79
1191966.61
1191988.76

H (m)
2.57
2.16
1.98
1.87
2.20
1.99
2.59
1.97
2.36
2.70

2.32
2.15
2.38
2.34
-

1.4.1.2 Công tác lấy mẫu đất nguyên dạng:
-

Công tác lấy mẫu thí nghiệm được thực hiện trung bình 2.0m / mẫu.

==================================>>¹??================================
ĐVKS: LIÊN HIỆP KHOA HỌC – SẢN XUẤT ĐỊA CHẤT MÔI TRƯỜNG MIỀN NAM - UGE
Trang 2


BÁO CÁO ĐCCT: PHÁT TRIỂN KHU DÂN CƯ THÀNH MỸ LỢI
========================================================================

-

Mẫu nguyên dạng được lấy bằng ống thép thành mỏng có đường kính trong 75mm, dài
550mm, đóng nhẹ vào đáy hố khoan ở độ sâu đã định, sau khi lên đến mặt đất được bọc
kín bằng parafin và dán nhãn, ghi số hiệu và độ sâu lấy mẫu kèm theo các mô tả hiện
trường.

-

Trong quá trình khoan và lấy mẫu, kỹ sư Địa kỹ thuật theo dõi và mô tả các biểu hiện
thực tế xảy ra trong hố khoan, sau đó ghi vào nhật ký khảo sát.


-

Vị trí mẫu nguyên dạng được thể hiện trong các hình trụ hố khoan (Phụ lục 2 – Tập 1).

1.4.1.3 Thí nghiệm cắt cánh hiện trường (VST):
-

Thí nghiệm cắt cánh hiện trường ghi nhận sức kháng cắt không thoát nước ở trạng thái
tự nhiên, phá hủy và độ nhạy của đất. Các thí nghiệm thực hiện trong địa tầng bùn, bùn
sét đặc trưng với các khoảng cách độ sâu cách nhau 2.0m cho tới độ sâu 10.0m tại 14
hố khoan khảo sát.

-

Các thông số thiết bị:
Tên thiết bị: ZSZ 1- China.
Các loại cánh cắt – D/H: 50/100mm, 70/140mm, 100/200mm.
Hộp đo ngẫu lực có khả năng đo ngẫu lực lực cực đại 12 kg.m (120 N.m) cho phép đo
sức kháng cắt đến:
135.0 kN/m2 đối với cánh cắt D = 50mm.
68.0 kN/m2 đối với cánh cắt D = 70mm.
30.0 kN/m2 đối với cánh cắt D = 100mm.
Hệ thống cần ty và cần bao đồng tâm có chiều dài 1000mm.
Đường kính cần bao: 44.5mm.
Đường kính cần ty: 18mm. Cần ty hình lục lăng nối liền thanh đo lực xoắn và cánh cắt.

-

Quy trình vận hành thiết bị:

Cánh cắt được đưa đến độ sâu thí nghiệm bằng máy nén thủy lực, cố định cần bảo vệ
vào khung máy, lắp hộp đo ngẫu lực kế cố định vào cần bảo vệ.
Thí nghiệm được tiến hành nhanh với tốc độ quay của cánh cắt 180/phút (30/10 giây).
Các số liệu được ghi nhận cho mỗi 10 giây/lần đọc, tương ứng với tốc độ quay 30 của
cánh cắt. Giá trị ghi nhận liên tục cho đến khi đạt giá trị cực đại + số liệu 5 lần đo tiếp
theo. Thí nghiệm thực hiện ở hai trạng thái tự nhiên và phá hủy.

==================================>>¹??================================
ĐVKS: LIÊN HIỆP KHOA HỌC – SẢN XUẤT ĐỊA CHẤT MÔI TRƯỜNG MIỀN NAM - UGE
Trang 3


BÁO CÁO ĐCCT: PHÁT TRIỂN KHU DÂN CƯ THÀNH MỸ LỢI
========================================================================

Bảng 2: Tổng hợp kết quả thí nghiệm cắt cánh hiện trường.
STT

Vị trí cắt cánh

Độ sâu thí
nghiệm

1
2
3
4
5
6
7

8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37

38
39
40
41
42
43
44
45

BH1
"
"
"
"
BH2
"
"
"
"
BH3
"
"
"
"
BH4
"
"
"
"
BH5

"
"
"
"
BH6
"
"
"
"
BH7
"
"
"
"
BH8
"
"
"
BH9
"
"
"
"
BH10

(m)
2.2
4.2
6.2
8.2

10.2
2.2
4.2
6.2
8.2
10.2
2.2
4.2
6.2
8.2
10.2
2.2
4.2
6.2
8.2
10.2
2.2
4.2
6.2
8.2
10.2
2.2
4.2
6.2
8.2
10.2
2.2
4.2
6.2
8.2

10.2
2.2
4.2
6.2
8.2
2.2
4.2
6.2
8.2
10.2
2.2

Trạng thái tự nhiên
Sức khang cắt
Su
(kPa)
17.32
16.63
19.40
20.09
20.09
18.71
15.24
18.71
20.09
20.79
16.63
19.40
18.02
18.02

21.48
18.71
18.02
19.40
18.02
18.71
15.24
17.32
16.63
19.40
22.17
19.40
16.63
18.71
24.94
19.40
17.32
18.02
18.71
22.17
20.09
15.24
16.63
20.09
20.09
18.02
19.40
18.71
18.02
19.40

16.63

Trạng thái phá hủy
Sức kháng cắt
S'u
(kPa)
5.54
4.85
4.85
6.24
4.16
4.16
4.85
5.54
5.54
4.85
4.85
6.24
5.54
5.54
6.24
4.16
4.85
4.16
5.54
4.85
3.46
4.85
4.85
4.85

6.24
6.24
2.08
4.85
8.31
5.54
4.16
4.16
5.54
6.24
5.54
4.85
5.54
5.54
4.85
4.85
6.24
5.54
5.54
4.85
4.85

Độ
nhạy
St
3.1
3.4
4.0
3.2
4.8

4.5
3.1
3.4
3.6
4.3
3.4
3.1
3.3
3.3
3.4
4.5
3.7
4.7
3.3
3.9
4.4
3.6
3.4
4.0
3.6
3.1
8.0
3.9
3.0
3.5
4.2
4.3
3.4
3.6
3.6

3.1
3.0
3.6
4.1
3.7
3.1
3.4
3.3
4.0
3.4

==================================>>¹??================================
ĐVKS: LIÊN HIỆP KHOA HỌC – SẢN XUẤT ĐỊA CHẤT MÔI TRƯỜNG MIỀN NAM - UGE
Trang 4


BÁO CÁO ĐCCT: PHÁT TRIỂN KHU DÂN CƯ THÀNH MỸ LỢI
========================================================================
Trạng thái tự nhiên Trạng thái phá hủy
Độ
Độ sâu thí
nhạy
Sức khang cắt
Sức kháng cắt
nghiệm
STT
Vị trí cắt cánh
Su
S'u
St

(m)
(kPa)
(kPa)
46
"
4.2
17.32
5.54
3.1
47
"
6.2
19.40
6.93
2.8
48
"
8.2
20.79
5.54
3.8
49
"
10.2
21.48
5.54
3.9
50
BH11
2.2

16.63
5.54
3.0
51
"
4.2
18.02
4.85
3.7
52
"
6.2
16.63
5.54
3.0
53
"
8.2
18.71
4.16
4.5
54
"
10.2
20.79
4.85
4.3
55
PBH1
2.2

17.32
4.16
4.2
56
"
4.2
19.40
4.85
4.0
57
"
6.2
17.32
4.16
4.2
58
"
8.2
22.17
7.62
2.9
59
"
10.2
20.09
6.24
3.2
60
PBH2
2.2

18.02
5.54
3.3
61
"
4.2
13.17
2.08
6.3
62
"
6.2
17.32
4.85
3.6
63
"
8.2
18.02
4.16
4.3
64
"
10.2
18.02
5.54
3.3
65
PBH3
2.2

18.71
5.54
3.4
66
"
4.2
17.32
4.16
4.2
67
"
6.2
17.32
5.54
3.1
68
"
8.2
15.94
3.46
4.6
69
"
10.2
20.09
4.85
4.1
Giá trị trung bình Xtb:
18.58
5.12

3.753
Giá trị lớn nhất Xmax:
24.94
8.31
8.000
Giá trị nhỏ nhất Xmin:
13.17
2.08
2.800
Độ lệch chuẩn:
1.93
1.01
0.791
Hệ số biến đổi:
0.10
0.20
0.211

-

Kết quả thí nghiệm cắt cánh hiện trường được thể hiện trong phụ lục 14 - Tập 3.

1.4.1.4 Thí nghiệm xuyên động tiêu chuẩn (SPT):
-

Thí nghiệm xuyên động được thực hiện tại các hố khoan và được tiến hành ngay sau
khi lấy mẫu nguyên dạng.

-


Mẫu xuyên hình ống dài 550.0mm, đường kính trong 35mm, đường kính ngoài 51.0
mm. Lực tác động để đưa mũi xuyên xâm nhập vào đất là lực động (đóng bằng búa).
Búa có trọng lượng 63.5 kg. Tầm búa rơi tự do là 760mm.

-

Mỗi lần thí nghiệm, khoan đến độ sâu cần thử, lấy mẫu nguyên dạng, sau đó đưa mũi
xuyên xuống đáy hố khoan. Dùng búa đóng mũi xuyên xâm nhập vào đất 45cm. Đếm
số búa mỗi đoạn 15cm một. Số búa xuyên động tiêu chuẩn (N) là tổng số búa của hai
lần đếm sau (30cm).

-

Kết quả thí nghiệm SPT được thể hiện trong các hình trụ hố khoan (Phụ lục 2 – Tập 1).

==================================>>¹??================================
ĐVKS: LIÊN HIỆP KHOA HỌC – SẢN XUẤT ĐỊA CHẤT MÔI TRƯỜNG MIỀN NAM - UGE
Trang 5


BÁO CÁO ĐCCT: PHÁT TRIỂN KHU DÂN CƯ THÀNH MỸ LỢI
========================================================================

1.4.1.5 Công tác xác định mực nước ngầm:
Mực nước ngầm ổn định được xác định tại các hố khoan sau khi khoan xong và để
ổn định sau 24h. Kết quả như sau:
Bảng 3: Bảng tổng hợp kết quả đo mực nước ngầm
STT
1
2

3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

Hố
khoan
BH1
BH2
BH3
BH4
BH5
BH6
BH7
BH8
BH9
BH10
BH11
PBH1
PBH2
PBH3


Ngày đo

Thời tiết

05/09/2016
10/09/2016
15/09/2016
18/09/2016
05/09/2016
10/09/2016
14/09/2016
15/09/2016
17/09/2016
13/09/2016
07/09/2016
18/09/2016
21/09/2016
09/09/2016

Trời nắng
Trời nắng
Trời nắng
Trời nắng
Trời nắng
Trời nắng
Trời nắng
Trời nắng
Trời nắng
Trời nắng
Trời nắng

Trời nắng
Trời nắng
Trời nắng

Độ sâu mực
nước ngầm (m)
2.4
2.1
2.6
2.3
3.2
2.9
2.9
2.2
2.3
2.1
3.3
2.6
1.8
3.2

Cao độ mực
nước ngầm (m)
0.17
0.06
-0.62
-0.43
-1.00
-0.91
-0.31

-0.23
0.06
0.60
-0.98
-0.45
0.58
-0.86

1.4.1.6 Công tác quan trắc mực nược ngầm:
-

Tiến hành khoan 4 hố khoan WSP1, WSP2, WSP3, WSP4 với đường kính lỗ khoan
110mm, độ sâu từ 0m tới 8.0m lắp đặt ống chống PVC D60, từ 8.0 – 10.0m lắp đặt ống
lọc PVC D60. Sau khi lắp đặt xong tiến hành bơm thôi rửa sạch giếng và quan trắc mực
nước ngầm trong thời gian 21 ngày.
Bảng 4: Bảng tọa độ và cao độ các hố khoan quan trắc mực nước.
STT

Hố khoan

1
2
3
4

WPS1
WPS2
WPS3
WPS4


Tọa độ hố khoan
X (m)
Y (m)
609191.64
1191819.49
609268.46
1191902.15
609340.49
1191959.76
609292.23
1192021.52

Cao độ hố khoan
H (m)
2.35
2.31
2.01
2.22

-

Kết cấu của giếng quan trắc mực nước được lắp đặt như trong phụ lục 3 – Tập 1.

-

Kết quả đo mực nước ngầm được thể hiện trong phụ lục 15 – Tập 3.

1.4.1.7 Công tác xác định môđun tổng biến dạng tại hiện trường bằng tấm nén phẳng:
-


Công tác thí nghiệm được thực hiện tại 3 vị trí PLT1, PLT2 và PLT3. Thí nghiệm được
tiến hành tại độ sâu 1.5m bằng tấm nén có đường kính 200mm cho tới trạng thái phá
hủy của đất hoặc tổng biến dạng của đạt 0.15 lần đường kính của tấm nén.

==================================>>¹??================================
ĐVKS: LIÊN HIỆP KHOA HỌC – SẢN XUẤT ĐỊA CHẤT MÔI TRƯỜNG MIỀN NAM - UGE
Trang 6


BÁO CÁO ĐCCT: PHÁT TRIỂN KHU DÂN CƯ THÀNH MỸ LỢI
========================================================================

Bảng 5: Bảng tọa độ và cao độ các điểm xác định môđun biến dạng.
STT

Tên điểm

1
2
3

PLT1
PLT2
PLT3

Tọa độ hố khoan
X (m)
Y (m)
609326.35
1191939.58

609258.86
1191961.42
609230.73
1191922.14

Cao độ hố khoan
H (m)
1.58
3.07
2.07
-

-

Thiết bị thí nghiệm bao gồm:
Tấm nén bằng thép cứng có đường kính 200mm.
Hệ thống đối trọng bằng cọc neo.
Kích thủy lực 100KN.
Các võng kế đo lún gồm 4 đồng hồ (đã được kiểm định) có khoảng đo từ 0-50mm với
độ chính xác 0.01mm, các võng kế được gắn lên hệ mốc chuẩn.

-

Tiến hành thí nghiệm:
Áp lực tác dụng lên bàn nén được tăng theo từng cấp như sau: 0.02MPa, 0.045MPa,
0.07MPa, 0.095MPa, 0.12MPa, 0.145MPa, 0.17MPa, 0.195MPa, 0.22Mpa cho tới trạng
thái phá hủy của đất hoặc tổng độ lún đạt 0.15 lần đường kính của tấm nén.
Lắp đặt kích, đồng hồ áp lực, đồng hồ đo độ lún, hệ mốc chuẩn, đưa các số đọc về
không và tiến hành thí nghiệm Trong suốt quá trình thí nghiệm phải theo dõi và ghi
chép vào biểu mẫu theo TCVN9354:2012.

Bảng 6: Bảng tổng hợp kết quả tính toán Modun biến dạng:

-

STT

Điểm
TN

1
2
3

PLT1
PLT2
PLT3

Độ
sâu
TN
(m)
1.5
1.5
1.5

Pc
Pd
ΔP
(MPa) (MPa) (MPa)
0.06

0.06
0.06

0.02
0.02
0.03

0.04
0.04
0.04

Sc
(cm)

Sd
(cm)

ΔS
(cm)

2.029 0.782 1.247
2.324 0.706 1.618
2.870 1.497 1.373

d
(cm)

E
(MPa)


20
20
20

0.417
0.322
0.284

Kết quả xác định môđun tổng biến dạng tại hiện trường bằng tấm nén phẳng thể hiện
trong phụ lục 16 – Tập 3.

1.4.1.8 Công tác đo địa chấn lỗ khoan:
Địa chấn lỗ khoan (downhlole seismic) là phương pháp được sử dụng để xác định
vận tốc sóng dọc (P) và sóng ngang (S) của môi trường dọc theo thành lỗ khoan. Từ giá
trị vận tốc có thể tính toán các modul đàn hồi quan trọng như modul trượt, modul nén,
modul Young, tỉ số Posson, s dùng trong thiết kế thống kháng chấn cũng như các thăm
dò địa kỹ thuật cần thiết khác.
Công tác thí nghiệm địa chấn lỗ khoan (Downhole Seismic Testing) được thực hiện
với nhiệm vụ:
==================================>>¹??================================
ĐVKS: LIÊN HIỆP KHOA HỌC – SẢN XUẤT ĐỊA CHẤT MÔI TRƯỜNG MIỀN NAM - UGE
Trang 7


BÁO CÁO ĐCCT: PHÁT TRIỂN KHU DÂN CƯ THÀNH MỸ LỢI
========================================================================

-

Xác định vận tốc truyền sóng đàn hồi (Vp, Vs) của các lớp đất đá nằm dọc theo thành

lỗ khoan trong trạng thái tự nhiên;

-

Kết hợp sử dụng các tham số địa chất công trình tính toán các thông số đàn hồi động
của đất đá trong khu vực khảo sát.
Khối lượng kế hoạch: 168 điểm đo.
Khối lượng thực hiện: 168 điểm đo. Khoảng cách điểm đo 3m/điểm
Thí nghiệm được thực hiện tại 14 hố khoan với khối lượng điểm đo như sau:
STT

Hố khoan

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

BH1
BH2

BH3
BH4
BH5
BH6
BH7
BH8
BH9
BH10
BH11
PBH3
PBH2
PBH1

Chiều sâu điểm dưới
(m)
36
36
36
36
36
36
36
36
36
36
36
36
36
36


Khối lượng
(điểm)
12
12
12
12
12
12
12
12
12
12
12
12
12
12

Quy trình đo đạc xử lý phân tích tài liệu theo tiêu chuẩn ASTM: D 7400 – 08.
a. Thiết bị đo:
Các thiết bị cơ bản được sử dụng cho công tác địa chấn lỗ khoan gồm:
-

Nguồn chấn động: nguồn sử dụng là búa, đe gỗ và đe sắt gây chấn động. Sóng P và S
được tạo ra khi đập búa lên đe gỗ được truyền trong môi trường đất đến các geophone.

-

Geophone: geophone thu sử dụng trong phép đo là tổ hợp 2 geophone 3 thành phần,
cách nhau 2m. Mỗi geophone 3 thành phần được tổ hợp bởi 2 geophone ngang và 1
geophone đứng; hai geophone ngang được bố trí thẳng góc với nhau và nằm trong một

mặt phẳng ngang, trong khi đó geophone đứng được bố trí thẳng góc với mặt phẳng
nằm ngang. Đáp ứng tần số của các geophone nằm trong khoảng từ 10Hz đến hàng
trăm Hz đủ để thỏa mãn việc ghi nhận các sóng dao động đàn hồi nằm trong dãi tần số
cần quan tâm. Các geophone được gắn vào một bảng đế, phía sau bảng đế có gắn một
túi hơi liên thông với trên mặt bởi một ống hơi được dùng để ép chặt các geophone vào
thành lỗ khoan trong quá trình đo.

==================================>>¹??================================
ĐVKS: LIÊN HIỆP KHOA HỌC – SẢN XUẤT ĐỊA CHẤT MÔI TRƯỜNG MIỀN NAM - UGE
Trang 8


BÁO CÁO ĐCCT: PHÁT TRIỂN KHU DÂN CƯ THÀNH MỸ LỢI
========================================================================

-

Máy đo: Máy thu sử dụng cho việc ghi tín
hiệu sóng đàn hồi là máy thăm dò địa chấn
Seistronix Ras-24 do Mỹ sản xuất. Đây là thiết
bị chuyên dùng cho việc ghi nhận sóng khúc
xạ, phản xạ, downhole hoặc VSP và ngay cả
các dạng tomography seismic, các đặc trưng
cơ bản của máy này như sau:
Số kênh: 24
Các bước lấy mẫu: 0,125; 0,25; 0,5; 1; 2; và 4
milligiây.
Chiều dài ghi: 16000 mẫu.

H.1 Seistronix RAS-24


Dạng thức dữ liệu: SEG-2; SEG-D
Độ khuếch đại: 12; 24; 36; và 84dB.
Đáp ứng tần số: tùy thuộc vào bước lấy mẫu mà đáp ứng tần số nằm trong khoảng từ
2Hz đến 103Hz; 206Hz; 412Hz; 825Hz; 1650Hz; 3300Hz.
Độ biến dạng tín hiệu: 0,005% ở 25Hz.
Tín hiệu lối vào cực đại: 880mV.
b. Qui trình thực hiện:
-

Tạo lỗ và bố trí thiết bị:
RECEIVER

INPUT

TRIGGER

Hammer

Wooden /
Steel Plank

PVC Casing

Assumed Direct Wave Travel
Paths

SOIL AND ROCK

Sensor

(Triaxial geophones)

Air Bladder

H.2 Bố trí thiết bị trong quá trình đo downhole.
==================================>>¹??================================
ĐVKS: LIÊN HIỆP KHOA HỌC – SẢN XUẤT ĐỊA CHẤT MÔI TRƯỜNG MIỀN NAM - UGE
Trang 9


BÁO CÁO ĐCCT: PHÁT TRIỂN KHU DÂN CƯ THÀNH MỸ LỢI
========================================================================

Để có thể thực hiện việc đo địa chấn lỗ khoan, lỗ khoan khảo sát được chống ống
PVC sau đó trám thành lỗ khoan (giữa ống PVC và môi trường đất đá) bằng vữa gồm xi
măng và sét bentonite tạo thành một môi trường truyền sóng liên tục giữa môi trường
đất đá xung quanh và lỗ khoan.
-

Tiến hành đo:
Thiết bị đo được bố trí như hình 2.
Việc đo được thực hiện tuần tự từ vị trí trên cùng của lỗ khoan. Đầu thu sẽ ghi nhận
đồng thời sóng S và sóng P sinh ra khi đập búa. Geophone dọc sẽ ghi nhận sóng ngang
(SV). Geophone ngang phương bán kính ghi nhận sóng dọc (P) và geophone ngang còn
lại ghi nhận sóng ngang (SH). Thời điểm búa đập vào đe được đánh dấu bằng một
geophone khởi đặt ngay cạnh đe. Các bước đo cụ thể như sau:
Bước 1: Đặt búa và đe cách miệng lỗ khoan một khoảng cách cố định (từ 2 đến 5m).
Bước 2: Thả geophone tổ hợp vào lỗ khoan ở vị trí cần thiết và bơm căng quả bóng
hơi để ép chặt đầu thu vào thành lỗ.
Bước 3: Đập búa trên đe gỗ theo 2 chiều (trái, phải) và ghi nhận sóng S, đập búa

trên đe sắt ghi nhận sóng P.
Bước 4: Kiểm tra tín hiệu trên biểu đồ sóng đảm bảo tín hiệu thu tốt và lưu lại.
Bước 5: Di chuyển đầu thu đến vị trí tiếp theo (bước đo là 3 mét) và tiến hành lại từ
bước 2 đến bước 4.

c. Xử lý và phân tích tài liệu:
-

Nhận dạng các sóng đến: Việc nhận dạng các sóng P và sóng S dựa theo các đặc điểm
sau:
Sóng P được xác định trên các geophone ngang trong cụm geophone 3 thành phần.
Sóng P là sóng xuất hiện đầu tiên trên biểu đồ địa chấn sau thời điểm T=0. Sóng S được
nhận dạng trên geophone đứng với các đặc điểm như là tần số sóng S thấp hơn sóng P
và biên độ lớn hơn sóng P rất rõ rệt.

-

Tính toán vận tốc:
Vận tốc sóng P và sóng S được tính toán căn cứ vào thời gian lan truyền của sóng từ
nguồn dao động đến các geophone thu được bố trí trong các lỗ khoan theo công thức
sau:
Vi = DL/Dt
Trong đó:

DL: chênh lệch khoảng cách giữa nguồn và thiết bị ghi ở độ sâu di+I và di
==================================>>¹??================================
ĐVKS: LIÊN HIỆP KHOA HỌC – SẢN XUẤT ĐỊA CHẤT MÔI TRƯỜNG MIỀN NAM - UGE
Trang 10



BÁO CÁO ĐCCT: PHÁT TRIỂN KHU DÂN CƯ THÀNH MỸ LỢI
========================================================================

Dt: chênh lệch thời gian truyền sóng từ nguồn đến thiết bị ghi ở độ sâu di+I và di

Vi : vận tốc sóng của đất đá nằm trong phân lớp giữa độ sâu di+I và di trong lỗ khoan
Công tác xử lý, tính toán được thực hiện bằng chương trính xử lý tài liệu downhole
seismic PSlog v.s 1.1.0.6 của Geometrics, Inc.
-

Tính toán tham số đàn hồi:
Các thông số đàn hồi liên quan đến đặc điểm cấu trúc bên trong của vật chất, có mối
quan hệ với nhau được thiết lập và suy ra trên cơ sở định luật Hook, phụ thuộc vào các
giá trị Vp và Vs.
Các tham số được tính theo công thức sau:
G = D x V2s; M = D x V2p; E = 2G x (1+ s ); K = E/3(1-2 s)
s = [0.5- (VS/VP)2 ] / [1- ( VS/VP 2]
Trong đó: G là môđun xoắn; D là tỉ trọng của đất đá; Vs là vận tốc sóng S; Vp là vận
tốc sóng P; M là môđun nén; s là tỉ số Poisson; E là môđun Young; K là môđun bulk.

-

Vận tốc sóng ngang trung bình tới độ sâu 30m:
Vận tốc sóng ngang trung bình tới độ sâu 30m được tính theo công thức:

VS 30 =

30
n
di

å
i =1 VSi

Trong đó: di là bề dày lớp thứ i; Vsi vận tốc sóng ngang của lớp i.
-

Kết quả đo địa chấn hố khoan được thể hiện trong phụ lục 17 – Tập 3.

I.4.2. Công tác thí nghiệm trong phòng:
Công tác thí nghiệm trong phòng được thực hiện ngay sau khi kết thúc hố khoan,
các mẫu nguyên dạng được chuyển ngay về phòng thí nghiệm để xác định các chỉ tiêu
cơ lý gồm:
-

Thành phần hạt P (%).

-

Giới hạn chảy WL (%).

-

Giới hạn dẻo Wp (%).

-

Chỉ số dẻo IP (%)

-


Độ sệt IL.

-

Độ ẩm W (%).

-

Dung trọng tự nhiên γw (T/m3).

==================================>>¹??================================
ĐVKS: LIÊN HIỆP KHOA HỌC – SẢN XUẤT ĐỊA CHẤT MÔI TRƯỜNG MIỀN NAM - UGE
Trang 11


BÁO CÁO ĐCCT: PHÁT TRIỂN KHU DÂN CƯ THÀNH MỸ LỢI
========================================================================

-

Tỷ trọng Δ.

-

Dung trọng khô γd (T/m3).

-

Độ rỗng n (%).


-

Hệ số rỗng e0.

-

Độ bão hòa G (%).

-

Góc ma sát trong φ (độ) , C (kG/cm2).

-

Hệ số nén lún a (cm2/kG).

-

Module tổng biến dạng E (kG/cm2).

-

Các chỉ tiêu trong thí nghiệm nén cố kết.

-

Các chỉ tiêu trong thí nghiệm nén ba trục UU.

-


Các chỉ tiêu trong thí nghiệm nén ba trục CU.

-

Các chỉ tiêu trong phân tích mẫu đất.

-

Các chỉ tiêu trong phân tích mẫu nước.

I.4.3. Công tác chỉnh lý và lập báo cáo đia chất công trình:
Công tác lập báo cáo bao gồm các công việc sau: lập các hình trụ hố khoan, mặt cắt
từ các tài liệu thực tế và kết quả thí nghiệm. Các đặc trưng cơ lý các lớp đất nền được
tính bằng phương pháp trung bình số học, riêng lực dính kết và góc ma sát trong được
tính bằng phương pháp bình phương cực tiểu (đối với các đơn nguyên có số mẫu ≥ 6).
Báo cáo được chia những phần như sau:
TẬP 1:
-

Phần I: Thuyết minh địa chất công trình.

-

Phần II: Phụ lục báo cáo:
Phụ lục 1: Sơ đồ vị trí hố khoan.
Phụ lục 2: Hình trụ hố khoan.
Phụ lục 3: Cấu trúc hố khan quan trắc mực nước.
Phụ lục 4: Mặt cắt địa chất công trinh.
Phụ lục 5: Bảng tổng hợp kết quả thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý mẫu đất.
Phụ lục 6: Bảng thống kê các chỉ tiêu cơ lý các lớp đất.

Phụ lục 7: Bảng biểu kết quả thí nghiệm mẫu nước ăn mòn bê tông.
Phụ lục 8: Bảng biểu kết phân tích hóa học đất.

==================================>>¹??================================
ĐVKS: LIÊN HIỆP KHOA HỌC – SẢN XUẤT ĐỊA CHẤT MÔI TRƯỜNG MIỀN NAM - UGE
Trang 12


BÁO CÁO ĐCCT: PHÁT TRIỂN KHU DÂN CƯ THÀNH MỸ LỢI
========================================================================

Phụ lục 9: Bảng biểu kết quả thí nghiệm nén cố kết - CV.
TẬP 2:
Phụ lục 10: Bảng biểu kết quả thí nghiệm nén ba trục - CU.
Phụ lục 11: Bảng biểu kết quả thí nghiệm nén ba trục - UU.
Phụ lục 12: Bảng biểu kết quả thí nghiệm mẫu đất từ hố khoan BH1 tới BH7.
TẬP 3:
Phụ lục 13: Bảng biểu kết quả thí nghiệm mẫu đất từ hố khoan BH7 tới PBH3.
Phụ lục 14: Bảng biểu kết quả cắt cánh hiện trường.
Phụ lục 15: Bảng biểu kết quả quan trắc mực nước.
Phụ lục 16: Bảng biểu kết quả thí nghiệm thử tải nền.
Phụ lục 17: Bảng biểu kết quả đo địa chấn hố khoan.

==================================>>¹??================================
ĐVKS: LIÊN HIỆP KHOA HỌC – SẢN XUẤT ĐỊA CHẤT MÔI TRƯỜNG MIỀN NAM - UGE
Trang 13


BÁO CÁO ĐCCT: PHÁT TRIỂN KHU DÂN CƯ THÀNH MỸ LỢI
========================================================================


I.4.4. Khối lượng công việc thực hiện:
Khối lượng công tác khaon khảo sát đã thực hiện như sau:
1. Khoan 14 hố khoan với tổng độ sâu là 1310m.
2. Thí nghiệm mẫu đất nguyên dạng: 655 mẫu.
3. Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn (SPT): 655 thí nghiệm.
Bảng 7. Bảng tổng hợp khối lượng công việc đã thực hiện.
Nội dung công việc

Đơn vị tính

Khối lượng

- Khối lượng công tác khoan đất

Mét

1310

- Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT

Lần

655

- Lấy mẫu đất đá thí nghiệm

Mẫu

655


- Thí nghiệm cắt cánh hiện trường

Điểm

69

Hố

04

- Thí nghiệm thử tải nền

Vị trí

03

- Đo địa chấn hố khoan

Điểm

168

- Xác định chỉ tiêu cơ lý mẫu đất

Mẫu

655

- Thí nghiệm nén cố kết


Mẫu

30

- Thí nghiệm nén ba trục UU

Mẫu

14

- Thí nghiệm nén ba trục CU

Mẫu

14

- Thí nghiệm phân tích hóa học đất

Mẫu

06

- Thí nghiệm mẫu nước ăn mòn bê tông

Mẫu

06

Bộ


10

1. Công tác khảo sát ở hiện trường:

- Quan trắc mực nước

2. Công tác thí nghiệm trong phòng:

3. Công tác lập báo cáo địa chất công trình:

==================================>>¹??================================
ĐVKS: LIÊN HIỆP KHOA HỌC – SẢN XUẤT ĐỊA CHẤT MÔI TRƯỜNG MIỀN NAM - UGE
Trang 14


BÁO CÁO ĐCCT: PHÁT TRIỂN KHU DÂN CƯ THÀNH MỸ LỢI
========================================================================

CHƯƠNG II: ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH
II.1. CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VÀ TÍNH CHẤT CƠ LÝ ĐẤT NỀN:
Dựa trên các kết quả khoan khảo sát hiện trường và thí nghiệm trong phòng, tiến
hành các phương pháp thống kê toán học và lý thuyết xác xuất để xử lý các số liệu thí
nghiệm trong đó có chú ý đến nguyên tắc đồng nhất về mặt địa tầng, tức là đồng nhất
về các mặt nguồn gốc địa tầng và thạch học các lớp đất đá. Theo đó đã xác định được
các lớp đất tính từ trên xuống dưới như sau:
Lớp A: Đất san lấp
Trong khu vực khảo sát, lớp này xuất hiện ở các hố khoan BH1, BH2, BH5, BH6,
BH7, BH8, PBH2. Độ sâu phân bố, chiều dày lớp được thể hiện trong bảng sau:
Tên hố khoan

BH1
BH2
BH5
BH6
BH7
BH8
PBH2

Độ sâu mặt lớp, m
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0

Độ sâu đáy lớp, m
1.7
0.6
1.3
0.8
1.5
1.7
1.2

Bề dày lớp, m
1.7
0.6
1.3

0.8
1.5
1.7
1.2

Lớp 1: Sét hữu cơ (OH), màu xám xanh:
Trong khu vực khảo sát, lớp này xuất hiện ở tất cả các hố khoan. Độ sâu phân bố,
chiều dày lớp được thể hiện trong bảng sau:
Tên hố khoan
BH1
BH2
BH3
BH4
BH5
BH6
BH7
BH8
BH9
BH10
BH11
PBH1
PBH2
PBH3

Độ sâu mặt lớp, m
1.7
0.6
0.0
0.0
1.3

0.8
1.5
1.7
0.0
0.0
0.0
0.0
1.2
0.0

Độ sâu đáy lớp, m
13.3
12.8
12.8
11.0
11.5
11.0
12.4
9.0
10.8
11.3
11.4
12.5
12.4
10.3

Bề dày lớp, m
11.6
12.2
12.8

11
10.2
10.2
10.9
7.3
10.8
11.3
11.4
12.5
11.2
10.3

Kết quả thí nghiệm SPT cho giá trị thay đổi từ 00 - 01 búa nện tiêu chuẩn.
Các chỉ tiêu cơ lý trung bình của lớp:
+ Độ ẩm tự nhiên

W=

82.74

%

==================================>>¹??================================
ĐVKS: LIÊN HIỆP KHOA HỌC – SẢN XUẤT ĐỊA CHẤT MÔI TRƯỜNG MIỀN NAM - UGE
Trang 15


BÁO CÁO ĐCCT: PHÁT TRIỂN KHU DÂN CƯ THÀNH MỸ LỢI
========================================================================
+ Dung trọng ướt


gw =

1.48

g/cm3

+ Dung trọng khô

gd =

0.81

g/cm3

gdn =

0.50

g/cm3

+ Khối lượng riêng

D=

2.623

g/cm3

+ Hệ số rỗng


e0 =

2.238

+ Độ bão hòa

G=

97.0

%

- Giới hạn chảy

WL =

68.2

%

- Giới hạn dẻo

Wp =

41.9

%

- Chỉ số dẻo


IP =

26.3

%

- Độ sệt

IL =

1.55

+ Hệ số nén lún

a1-2 =

0.279

cm2/kG

+ Modul tổng biến dạng

E1-2 =

10.2

kG/cm2

+ Lực dính kết


C=

0.042

kG/cm2

+ Góc nội ma sát

j=

3°20'

+ Dung trọng đẩy nổi

+ Giới hạn Atterberg:

Lớp TK1: Cát lẫn sét (SC), màu xám đen:
Trong khu vực khảo sát, lớp này xuất hiện ở khoan PBH3. Độ sâu phân bố, chiều
dày lớp được thể hiện trong bảng sau:
Tên hố khoan
PBH3

Độ sâu mặt lớp, m
10.3

Độ sâu đáy lớp, m
12.6

Bề dày lớp, m

2.3

Kết quả thí nghiệm SPT cho giá trị 05 búa nện tiêu chuẩn.
Các chỉ tiêu cơ lý trung bình của lớp:
+ Độ ẩm tự nhiên

W=

15.96

%

+ Dung trọng ướt

gw =

2.14

g/cm3

+ Dung trọng khô

gd =

1.85

g/cm3

gdn =


1.15

g/cm3

+ Khối lượng riêng

D=

2.658

g/cm3

+ Hệ số rỗng

e0 =

0.438

+ Độ bão hòa

G=

96.9

+ Dung trọng đẩy nổi

%

==================================>>¹??================================
ĐVKS: LIÊN HIỆP KHOA HỌC – SẢN XUẤT ĐỊA CHẤT MÔI TRƯỜNG MIỀN NAM - UGE

Trang 16


BÁO CÁO ĐCCT: PHÁT TRIỂN KHU DÂN CƯ THÀNH MỸ LỢI
========================================================================
+ Giới hạn Atterberg:
- Giới hạn chảy

WL =

21.3

%

- Giới hạn dẻo

Wp =

15.8

%

- Chỉ số dẻo

IP =

5.5

%


- Độ sệt

IL =

0.03

+ Hệ số nén lún

a1-2 =

0.009

cm2/kG

+ Modul tổng biến dạng

E1-2 =

154.2

kG/cm2

+ Lực dính kết

C=

0.057

kG/cm2


+ Góc nội ma sát

j=

25°10'

Lớp 2a: Sét (CL), màu xám trắng – xám vàng, dẻo cứng:
Trong khu vực khảo sát, lớp này xuất hiện ở các hố khoan BH1, BH2, BH3, BH4.
Độ sâu phân bố, chiều dày lớp được thể hiện trong bảng sau:
Tên hố khoan
BH1
BH2
BH3
BH4

Độ sâu mặt lớp, m
13.3
12.8
12.8
11.0

Độ sâu đáy lớp, m
17.7
17.7
14.4
14.4

Bề dày lớp, m
4.4
4.9

1.6
3.4

Kết quả thí nghiệm SPT cho giá trị thay đổi từ 04 – 10 búa nện tiêu chuẩn.
Các chỉ tiêu cơ lý trung bình của lớp:
+ Độ ẩm tự nhiên

W=

27.65

%

+ Dung trọng ướt

gw =

1.95

g/cm3

+ Dung trọng khô

gd =

1.53

g/cm3

gdn =


0.96

g/cm3

+ Khối lượng riêng

D=

2.697

g/cm3

+ Hệ số rỗng

e0 =

0.768

+ Độ bão hòa

G=

97.1

%

- Giới hạn chảy

WL =


42.9

%

- Giới hạn dẻo

Wp =

18.3

%

- Chỉ số dẻo

IP =

24.5

%

- Độ sệt

IL =

0.38

+ Dung trọng đẩy nổi

+ Giới hạn Atterberg:


==================================>>¹??================================
ĐVKS: LIÊN HIỆP KHOA HỌC – SẢN XUẤT ĐỊA CHẤT MÔI TRƯỜNG MIỀN NAM - UGE
Trang 17


BÁO CÁO ĐCCT: PHÁT TRIỂN KHU DÂN CƯ THÀNH MỸ LỢI
========================================================================
+ Hệ số nén lún

a1-2 =

0.028

cm2/kG

+ Modul tổng biến dạng

E1-2 =

60.7

kG/cm2

+ Lực dính kết

C=

0.244


kG/cm2

+ Góc nội ma sát

j=

17°00'

Lớp 2: Sét lẫn cát (CL), màu xám trắng - xám vàng, dẻo cứng:
Trong khu vực khảo sát, lớp này xuất hiện ở các hố khoan BH5, BH6, BH7, BH8,
BH9, BH10, BH11, PBH1, PBH2, PBH3. Độ sâu phân bố, chiều dày lớp được thể hiện
trong bảng sau:
Tên hố khoan
BH5
BH6
BH7
BH8
BH9
BH10
BH11
PBH1
PBH2
PBH3

Độ sâu mặt lớp, m
11.5
11.0
12.4
9.0
10.8

11.3
11.4
12.5
12.4
10.3

Độ sâu đáy lớp, m
19.4
12.9
16.9
14.9
12.9
18.5
17.0
22.8
14.8
16.7

Bề dày lớp, m
7.9
1.9
4.5
5.9
2.1
7.2
5.6
10.3
2.4
6.4


Kết quả thí nghiệm SPT cho giá trị thay đổi từ 05 – 25 búa nện tiêu chuẩn.
Các chỉ tiêu cơ lý trung bình của lớp:
+ Độ ẩm tự nhiên

W=

22.60

%

+ Dung trọng ướt

gw =

2.02

g/cm3

+ Dung trọng khô

gd =

1.64

g/cm3

gdn =

1.03


g/cm3

+ Khối lượng riêng

D=

2.680

g/cm3

+ Hệ số rỗng

e0 =

0.630

+ Độ bão hòa

G=

96.2

%

- Giới hạn chảy

WL =

33.1


%

- Giới hạn dẻo

Wp =

17.2

%

- Chỉ số dẻo

IP =

15.9

%

- Độ sệt

IL =

0.34

+ Dung trọng đẩy nổi

+ Giới hạn Atterberg:

==================================>>¹??================================
ĐVKS: LIÊN HIỆP KHOA HỌC – SẢN XUẤT ĐỊA CHẤT MÔI TRƯỜNG MIỀN NAM - UGE

Trang 18


BÁO CÁO ĐCCT: PHÁT TRIỂN KHU DÂN CƯ THÀNH MỸ LỢI
========================================================================
+ Hệ số nén lún

a1-2 =

0.026

cm2/kG

+ Modul tổng biến dạng

E1-2 =

60.6

kG/cm2

+ Lực dính kết

C=

0.220

kG/cm2

+ Góc nội ma sát


j=

19°09'

Lớp 3: Cát lẫn sét (SC), màu xám vàng:
Trong khu vực khảo sát, lớp này xuất hiện ở các hố khoan BH1, BH2, BH3, BH4.
Độ sâu phân bố, chiều dày lớp được thể hiện trong bảng sau:
Tên hố khoan
BH1
BH2
BH3
BH4

Độ sâu mặt lớp, m
17.7
17.7
14.4
14.4

Độ sâu đáy lớp, m
25.9
25.8
24.2
24.5

Bề dày lớp, m
8.2
8.1
9.8

10.1

Kết quả thí nghiệm SPT cho giá trị thay đổi từ 05 – 14 búa nện tiêu chuẩn.
Các chỉ tiêu cơ lý trung bình của lớp:
+ Độ ẩm tự nhiên

W=

19.62

%

+ Dung trọng ướt

gw =

2.07

g/cm3

+ Dung trọng khô

gd =

1.73

g/cm3

gdn =


1.08

g/cm3

+ Khối lượng riêng

D=

2.660

g/cm3

+ Hệ số rỗng

e0 =

0.540

+ Độ bão hòa

G=

96.6

%

- Giới hạn chảy

WL =


24.4

%

- Giới hạn dẻo

Wp =

17.9

%

- Chỉ số dẻo

IP =

6.5

%

- Độ sệt

IL =

0.26

+ Hệ số nén lún

a1-2 =


0.010

cm2/kG

+ Modul tổng biến dạng

E1-2 =

148.1

kG/cm2

+ Lực dính kết

C=

0.067

kG/cm2

+ Góc nội ma sát

j=

24°02'

+ Dung trọng đẩy nổi

+ Giới hạn Atterberg:


==================================>>¹??================================
ĐVKS: LIÊN HIỆP KHOA HỌC – SẢN XUẤT ĐỊA CHẤT MÔI TRƯỜNG MIỀN NAM - UGE
Trang 19


BÁO CÁO ĐCCT: PHÁT TRIỂN KHU DÂN CƯ THÀNH MỸ LỢI
========================================================================

Lớp TK2: Cát lẫn sét (SC), màu xám vàng:
Trong khu vực khảo sát, lớp này xuất hiện hố khoan BH5. Độ sâu phân bố, chiều
dày lớp được thể hiện trong bảng sau:
Tên hố khoan
BH5

Độ sâu mặt lớp, m
19.4

Độ sâu đáy lớp, m
20.5

Bề dày lớp, m
1.1

Kết quả thí nghiệm SPT cho giá trị 14 búa nện tiêu chuẩn.
Các chỉ tiêu cơ lý trung bình của lớp:
+ Độ ẩm tự nhiên

W=

16.83


%

+ Dung trọng ướt

gw =

2.00

g/cm3

+ Dung trọng khô

gd =

1.72

g/cm3

gdn =

1.07

g/cm3

+ Khối lượng riêng

D=

2.655


g/cm3

+ Hệ số rỗng

e0 =

0.548

+ Độ bão hòa

G=

81.6

%

- Giới hạn chảy

WL =

22.4

%

- Giới hạn dẻo

Wp =

16.1


%

- Chỉ số dẻo

IP =

6.3

%

- Độ sệt

IL =

0.12

+ Hệ số nén lún

a1-2 =

0.010

cm2/kG

+ Modul tổng biến dạng

E1-2 =

149.8


kG/cm2

+ Lực dính kết

C=

0.062

kG/cm2

+ Góc nội ma sát

j=

23°31'

+ Dung trọng đẩy nổi

+ Giới hạn Atterberg:

Lớp 3a: Cát lẫn sét (SC), màu xám vàng – nâu đỏ:
Trong khu vực khảo sát, lớp này xuất hiện ở các hố khoan BH10, BH11, PBH3. Độ
sâu phân bố, chiều dày lớp được thể hiện trong bảng sau:
Tên hố khoan
BH10
BH11
PBH3

Độ sâu mặt lớp, m

18.5
17.0
22.9
16.7

Độ sâu đáy lớp, m
24.4
21.4
25.4
25.4

Bề dày lớp, m
5.9
4.4
2.5
8.7

==================================>>¹??================================
ĐVKS: LIÊN HIỆP KHOA HỌC – SẢN XUẤT ĐỊA CHẤT MÔI TRƯỜNG MIỀN NAM - UGE
Trang 20


×