Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

ĐỀ KIỂM TRA HKII LÝ 11 CÓ ĐÁP ÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.64 KB, 18 trang )

SỞ GD&ĐT HẢI PHÒNG
TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN
(Đề gồm 3 trang)

Họ, tên thí
sinh:.........................................
............................
SBD: .............................
(Giám thị coi thi không giải
thích gì thêm)
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
(7đ)
Câu 1: Phát biểu nào sau đây
là không đúng? Một đoạn dây
dẫn thẳng mang dòng điện I
đặt trong từ trường đều thì
A. lực từ chỉ tác dụng vào
trung điểm của đoạn dây.
B. lực từ tác dụng lên mọi
phần của đoạn dây.
C. lực từ chỉ tác dụng lên
đoạn dây khi nó không song
song với đường sức từ.
D. lực từ tác dụng lên đoạn
dây có điểm đặt là trung điểm
của đoạn dây.
Câu 2: Một vòng dây dẫn tròn
có diện tích 0,4m² đặt trong từ
trường đều có cảm ứng từ B =
0,6 T, véc tơ cảm ứng từ
vuông góc với mặt phẳng


vòng dây. Nếu cảm ứng từ
tăng đến 1,4 T trong thời gian
0,25s thì suất điện động cảm
ứng xuất hiện trong vòng dây

A. 32V.
B.
1,28V.
C.
3,2V.
D.
12,8V.
Câu 3: Một khung dây dẫn
phẳng có diện tích 12cm² đặt
trong từ trường đều cảm ứng
từ B = 5.10–2T, mặt phẳng

khung dây hợp với đường cảm ứng từ một góc 30°. Độ lớn
từ thông qua khung là
A. Φ = 3.10–5Wb.
B. Φ = 5,1.10–5Wb.
C. Φ =
–5
–5
4.10 Wb.
D. Φ = 6.10 Wb.
Câu 4: Dòng điện I = 1 (A) chạy trong dây dẫn thẳng dài.
Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 10 (cm) có độ lớn là:
A. 2.10-8T.
B. 4.10-7T.

C. 2.10-6T.
D. 4.10-6T.
Câu 5: Một ống dây dẫn dài 50cm tiết diện ngang là 10cm²
gồm 100 vòng. Hệ số tự cảm của ống dây là
A. 25µH.
B. 1250µH.
C. 125µH.
D. 250µH.
Câu 6: Một dòng điện trong ống dây phụ thuộc vào thời
gian theo biểu thức I = 0,4(5 – t); I tính bằng ampe, t tính
bằng giây. Ống dây có hệ số tự cảm L = 0,005H. Độ lớn suất
điện động tự cảm trong ống dây là
A. 0,001V.
B. 0,004V.
C. 0,002V.
D. 0,003 V.
Câu 7: Một hạt tích điện chuyển động trong từ trường đều,
mặt phẳng quỹ đạo của hạt vuông góc với đường sức từ. Nếu
hạt chuyển động với vận tốc v1 = 1,8.106 m/s thì lực Lorenxơ
tác dụng lên hạt có giá trị 2.10–6 N, nếu hạt chuyển động với
vận tốc v2 = 9.106 m/s thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có
giá trị là
A. f2 = 5.10–5 N.
B. f2 = 4,5.10–5 N.
C. f2 =
–5
–5
1,0.10 N.
D. f2 = 6,8.10 N.
Câu 8: Hai dây dẫn thẳng, dài song song và cách nhau 10

cm trong chân không, dòng điện trong hai dây cùng chiều có
cường độ I1 = 2 A và I2 = 5A. Lực từ tác dụng lên 20 cm
chiều dài của mỗi dây là
A. lực đẩy có độ lớn 4.10–7 (N).
B.
–6
lực hút có độ lớn 4.10 (N).
C. lực hút có độ lớn 4.10–7 (N).
D.
–6
lực đẩy có độ lớn 4.10 (N).
Câu 9: Đáp án nào sau đây là sai. Hệ số tự cảm của ống dây
A. được tính bằng công thức L = 4π.10–7.NS/ℓ.
B. càng lớn nếu số vòng dây trong ống dây càng nhiều.
C. có đơn vị là Henri (H).
D. phụ thuộc vào cấu tạo và kích thước của ống dây.
Câu 10: Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện I chạy qua. Hai
điểm M và N nằm trong cùng một mặt phẳng chứa dây dẫn,
đối xứng với nhau qua dây. Gọi BM , BN là cảm ứng từ tại M
và N. Kết luận nào sau đây không đúng?
A. BM = BN.
B. M và N
nằm trên cùng một đường sức từ.
C. BM , BN ngược chiều.
D. BM = BN
.


Câu 11: Vật liệu nào sau đây
không thể dùng làm nam

châm?
A. Sắt và hợp chất của sắt.
B. Niken và hợp chất của
niken.
C. Cô ban và hợp chất của
cô ban.
D. Nhôm và hợp chất của
nhôm.
Câu 12: Tính chất cơ bản của
từ trường là
A. gây ra lực hấp dẫn lên
các vật đặt trong nó.
B. gây ra sự biến đổi về
tính chất điện của môi trường
xung quanh.
C. gây ra lực đàn hồi tác
dụng lên các dòng điện và
nam châm đặt trong nó.
D. gây ra lực từ tác dụng
lên nam châm hoặc lên dòng
điện đặt trong nó.
Câu 13: Nếu một vòng dây
dẫn quay trong từ trường đều
quanh một trục vuông góc với
từ trường, dòng điện cảm ứng
A. đổi chiều sau mỗi vòng
quay.
B. đổi chiều sau nửa vòng
quay.
C. không đổi chiều.

D. đổi chiều sau mỗi một phần
tư vòng.
Câu 14: Độ lớn của lực
Lorexơ được tính theo công
thức
A. f = qvB tan α . B.
f = q vB .
f = q vB sin α

C.
.

f = q vB cos α

D.

.
Câu 15: Một khung dây dẫn
hình vuông cạnh 5cm đặt
trong từ trường đều có cảm
ứng từ B = 4.10–4 T, từ thông
qua hình vuông đó bằng 10–6

Wb. Góc hợp bởi véctơ cảm ứng từ và véc tơ pháp tuyến của
hình vuông đó là
A. 60°.
B. 0°.
C. 45°.
D. 30°.
Câu 16: Phương của lực Lorenxơ

A. vuông góc với mặt phẳng hợp bởi vectơ vận tốc của
hạt và vectơ cảm ứng từ.
B. trùng với phương của vectơ vận tốc của hạt mang điện.
C. trùng với mặt phẳng tạo bởi vectơ vận tốc của hạt và
vectơ cảm ứng từ.
D. trùng với phương của vectơ cảm ứng từ.
Câu 17: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Người ta nhận ra từ trường tồn tại xung quanh dây dẫn
mang dòng điện vì
A. có lực tác dụng lên một hạt mang điện chuyển động
dọc theo nó.
B. có lực tác dụng lên một dòng điện khác đặt song song
cạnh nó.
C. có lực tác dụng lên một kim nam châm đặt song song
cạnh nó.
D. có lực tác dụng lên một hạt mang điện đứng yên đặt
bên cạnh nó.
Câu 18: Một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ
trường đều có các đường sức từ thẳng đứng hướng từ trênI
xuống như hình vẽ. Lực từ tác dụng lên đoạn dây có chiều
A. thẳng đứng hướng từ dưới lên.
B. nằm
ngang hướng từ trái sang phải.
C. thẳng đứng hướng từ trên xuống
dưới.
D. nằm

ngang hướng từ phải sang trái.
B
Câu 19: Năng lượng từ trường của ống dây dẫn có hệ số tự

cảm L, mang dòng điện i, được tính bằng công thức
A. W = L²i/2.
B. W = Li²/2.
C. W =
Li/2.
D. W = Li².
Câu 20: Một electron bay vào không gian có từ trường đều
có cảm ứng từ B = 0,2 T với vận tốc ban đầu v o = 2.105 m/s
theo phương song song với véc tơ cảm ứng từ. Lực Lorenxơ
tác dụng vào electron có độ lớn là
A. 0 N.
B. 3,2.10–15 N.
C. 3,2.10–14
N.
D. 6,4.10–14 N.
Câu 21: Một học sinh làm thí nghiệm bằng cách cho lần
lượt cho các điện tích q, q + ∆q , q - ∆q , q −

∆q
bay cùng tốc
2

độ, cùng hướng vào vùng không gian có từ trường đều. Lực
Lorenxơ tác dụng vào các điện tích theo thứ tự trên có độ
lớn lần lượt là f1 , f,

f1
f
, f2. Tỉ số f =
2

2


A.
4
.
3
6
.
5
3
.
4

5
.
6

B.

ứng từ biến với tốc độ 5T/s thì độ lớn suất điện động cảm
ứng xuất hiện trong khung dây?

C.

Bài 2(2đ). Hai dây dẫn thẳng, dài vô hạn, song song cách

D.

nhau 50 cm. Trong hai dây có hai dòng điện cường độ


Câu 22: Từ thông qua một
mạch điện kín phụ thuộc vào
A. tiết diện của dây dẫn làm
mạch điện.
B. khối lượng của dây dẫn làm
mạch điện.
C. điện trở của dây dẫn làm
mạch điện.
D. hình dạng, kích thước của
mạch điện.
Câu 23: Một đoạn dây dẫn dài
10 cm đặt trong từ trường đều
và hợp với vectơ cảm ứng từ
một góc 300. Dòng điện chạy
qua dây có cường độ 0,75A.
Lực từ tác dụng lên đoạn dây
đó là 4,5.10–2 N. Cảm ứng từ
của từ trường đó có độ lớn là
A. 1,0 T.
B.
1,2 T.
C. 0,4 T.
D. 0,6 T.
Câu 24: Một đoạn dây dẫn
CD chiều dài l mang dòng
điện I chạy qua đặt trong từ
trường sao cho CD song song
với các đường sức từ. Độ lớn
lực từ tác dụng lên dây CD là

A. F= BIl.
B.
F= BISsin α.
C.
F=0.
D.
F= BIlcos α.
B. PHẦN TỰ LUẬN (3đ)
Bài 1(1đ). Một khung dây dẫn
hình vuông có cạnh 10cm đặt
trong từ trường đều có véc tơ
cảm ứng từ vuông góc với mặt
phẳng vòng dây. Nếu cho cảm

I1=9A, I2 = 16 A và ngược chiều chạy qua.
a. Tính độ lớn cảm ứng từ do hai dòng điện gây ra tại điểm
M cách dòng I1 một khoảng 20 cm, cách dòng I 2 một khoảng
30cm.
b. Xác định véc tơ cảm ứng từ do hai dòng điện gây ra tại
điểm N cách dòng I1 một khoảng 30 cm, cách dòng I 2 một
khoảng 40cm.
----------- HẾT ----------

I.TRẮC NGHIỆM
Câu 1.Tồn tại từ trường đều ở


HỌC KÌ 2-2017-2018
A. xung quanh nam châm thẳng.
B. trong lòng ống dây dẫn có dòng điện.

C. xung quanh dòng điện thẳng,dài.
D. xung quanh dòng điện tròn.
Câu 2.Dây dẫn mang dòng điện không tương tác với
A. các điện tích đứng yên.
B. nam châm chuyển động.
C. các điện tích chuyển động.
D. nam châm đứng yên.
Câu 3.Cho dây dẫn thẳng dài mang dòng điện. Khi điểm ta xét gần dây hơn 2 lần và cường độ dòng điện tăng 2
lần thì độ lớn cảm ứng từ
A. tăng 4 lần.
B. tăng 2 lần.
C. không đổi. D. giảm 4 lần
Câu 4.Lực từ tác dụng lên một điện tích chuyển động trong một từ trường đều có chiều không phụ thuộc vào
A.chiều chuyển động của điện tích.
B..chiều của đường sức từ.
C.độ lớn của điện tích.
D.dấu của điện tích.
Câu 5.Cho dòng điện cường độ 5 A chạy qua một khung dây tròn đường kính 20 cm, gồm 50 vòng dây. Cảm
ứng từ tại tâm khung dây có độ lớn bằng
A. 7,85.10-4 (T)
B. 7,85.10-6 (T)
C. 1,57.10-5 (T)
D. 1,57.10-3 (T).
Câu 6.Phát biểu nào sau đây không đúng?
Một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I đặt trong từ trường đều thì
A. lực từ tác dụng lên mọi phần của đoạn dây
B. lực từ chỉ tác dụng vào trung điểm của đoạn dây.
C. lực từ chỉ tác dụng lên đoạn dây khi nó không song song với đường sức từ.
D. lực từ tác dụng lên đoạn dây có điểm đặt là trung điểm của đoạn dây.
Câu 7.Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Lực Lo-ren-xơ là lực từ.
B. Lực Lo-ren-xơ có phương vuông góc với vecto vận tốc của điện tích.
C. Lực Lo-ren-xơ có chiều phụ thuộc vào dấu của điện tích.
D. Lực Lo-ren-xơ có thực hiện công.
Câu 8.Một electron chuyển động thẳng đều với vận tốc v trong miền có từ trường đều và điện trường đều. Biết

ĐỀ SỐ 1

v ⊥ (E,
B)

và có chiều như hình vẽ. Vậy B có chiều

A. thuộc mặt phẳng
chứa

E, v hướng từ trên xuống.

B. thuộc mặt phẳng chứa

E, v hướng từ dưới lên.

C. vuông góc với mặt phẳng chứa

v

e

E, v hướng từ trong ra.


D. vuông góc với mặt phẳng
E
E, v hướng từ ngoài vào.
chứa
Câu 9. Đơn vị của từ thông là
A. Tesla (T)
B. Ampe (A)
C. Vebe (Wb)
D. Vôn (V)
Câu 10. Khung dây dẫn tròn, kín, có đường kính d =20cm, điện trở R = 0,1 Ω, được đặt trong từ trường có vecto
cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung dây, có độ lớn cảm ứng từ tăng dần đều từ 0,2 T đến 0,5 T trong
khoảng thời gian 0,314s. Trong thời gian từ trường biến đổi, cường độ dòng điện trong khung dây có độ lớn
bằng A. 30A B. 1,2A
C. 0,5 A
D. 0,3A
Câu 11. Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1H, cường độ dòng điện qua ống dây tăng đều đặn từ 2A đến 12A
trong khoảng thời gian 0,1s. Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó là
A. 10V.
B. 20V
C. 30V
D. 40V
Câu 12.Biểu thức tính suất điện động tự cảm là
A.

et
c

= −L
∆i
∆t


B.

et =
c
Li



C.

et = 4π10 7
2
c
nV

D.

et = −L
c

∆t
∆i


Câu 13. Muốn làm giảm hao phí do tỏa nhiệt của dòng điện Fu-cô gây ra trên khối kim loại, người ta thường
A. chia khối kim loại thành nhiều lá kim loại mỏng ghép cách điện với nhau.
B. tăng độ dẫn điện cho khối kim loại.
C. đúc khối kim loại không có phần rỗng bên trong. D. sơn phủ lên khối kim loại một lớn sơn cách điện.
Câu 14. Một chùm tia sáng hẹp được chiếu từ môi trường có chiết suất n = 1,73 vào môi trường có chiết suất

n’.
Khi góc tới i = 60o thì tia sáng ló ra trùng với mặt phân cách của hai môi trường. Vậy n’ có
giá trị A. 1,5
B. 0,9
C. 1
D. 1,7
Câu 15. Chọn câu trả lời đúng Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng
A. góc khúc xạ luôn bé hơn góc tới. B. góc khúc xạ luôn lớn hơn góc tới.
C.góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới. D. khi góc tới tăng dần thì góc khúc xạ cũng tăng dần.
Câu 16. Một con cá ở dưới mặt nước 60 cm, ngay phía trên nó có một con chim cách mặt nước 50cm. Biết
chiết suất của nước bằng 4/3. Con chim nhìn thấy con cá cách nó một khoảng bằng
A. 95cm.
B. 110cm.
C. 130cm.
D. 140cm.
Câu 17. Chiếu một tia sáng từ môi trường có chiết suất bằng 1,5 tới mặt phân cách với môi trường có
chiết suất bằng 4/3, góc giới hạn phản xạ toàn bằng A. 30o B. 41o48’
C. 48o35’
D. 62o44’
Câu 18. Ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ
A. luôn nhỏ hơn vật.
B. luôn lớn hơn vật.
C. luôn cùng chiều với vật.
D. có thể lớn hơn vật hoặc nhỏ hơn vật.
Câu 19.Vật sáng AB đặt vuông góc với thấu kính, cách thấu kính một khoảng 20 (cm), qua thấu kính
cho ảnh thật A’B’ cao gấp ba lần AB. Tiêu cự của thấu kính là
A. f = 15 (cm)
B. f = 30 (cm)
C. f = -15 (cm)
D. f = -30 (cm).

Câu 20. Cho hai thấu kính hội tụ L1, L2 có tiêu cự lần lượt là 20 (cm) và 25 (cm). Đặt đồng trục và cách
nhau một khoảng a = 80 (cm). Vật sáng AB đặt trước L1 một đoạn 30 (cm), vuông góc với trục chính
của hai thấu kính. Ảnh A2 B2 của AB qua quang hệ là
A. ảnh thật, nằm sau L1, cách L1 một đoạn 60 (cm). B.ảnh ảo, nằm trước L2, cách L2 một đoạn 20 (cm).
C.ảnh thật, nằm sau L2, cách L2 một đoạn 100 (cm). D.ảnh ảo, nằm trước L2, cách L2 một đoạn 100 (cm).
Câu 21. Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 50 cm. Khi đeo kính có độ tụ + 1dp, người này sẽ
nhìn rõ được những vật gần nhất cách mắt
A. 40,0 (cm)
B. 33,3 (cm) C. 27,5 (cm) D. 26,7 (cm)
II.TỰ LUẬN
Bài 1. Đặt một vật sáng nhỏ AB (cao 4cm) vuông góc với trục chính của một thấu kính, cách thấu kính 30cm
thấy ảnh qua thấu kính cùng chiều với vật và cách thấu kính 10cm.
a) Xác định loại thấu kính, tiêu cự của thấu kính, vẽ ảnh.
b) Xác định vị trí đặt vật để ảnh qua thấu kính nằm cách vật 7,5cm.
c) Xác định vị trí đặt vật để ảnh có chiều cao 3cm.
Bài 2. Một dây dẫn có đường kính tiết diện d = 0,5 cm, bọc bằng một lớp cách điện mỏng và quấn thành một
ống dây các vòng của ống dây được quấn sát nhau. Cho dòng điện I = 0,4 A đi qua ống dây. Tính cảm ứng từ
trong ống dây.


SỞ GD&ĐT HẢI PHÒNG
TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN
(Đề gồm 3 trang)

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 11
NĂM HỌC 2017-2018

(Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian phát đề)
Mã đề thi
209

Họ, tên thí sinh:..................................................................... SBD: .............................
(Giám thị coi thi không giải thích gì thêm)
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7đ)
Câu 1: Một vòng dây dẫn tròn có diện tích 0,4m² đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,6 T, véc
tơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng vòng dây. Nếu cảm ứng từ tăng đến 1,4 T trong thời gian 0,25s
thì suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây là
A. 1,28V.
B. 12,8V.
C. 3,2V.
D. 32V.
Câu 2: Nếu một vòng dây dẫn quay trong từ trường đều quanh một trục vuông góc với từ trường, dòng
điện cảm ứng
A. đổi chiều sau mỗi vòng quay.
B. không đổi chiều.
C. đổi chiều sau mỗi một phần tư vòng.
D. đổi chiều sau nửa vòng quay.
Câu 3: Một electron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,2 T với vận tốc ban đầu
vo = 2.105 m/s theo phương song song với véc tơ cảm ứng từ. Lực Lorenxơ tác dụng vào electron có độ
lớn là
A. 3,2.10–14 N.
B. 3,2.10–15 N.
C. 6,4.10–14 N.
D. 0 N.
Câu 4: Dòng điện I = 1 (A) chạy trong dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 10
(cm) có độ lớn là:
A. 2.10-8T.
B. 2.10-6T.
C. 4.10-7T.
D. 4.10-6T.
Câu 5: Năng lượng từ trường của ống dây dẫn có hệ số tự cảm L, mang dòng điện i, được tính bằng

công thức
A. W = Li²/2.
B. W = Li/2.
C. W = Li².
D. W = L²i/2.
Câu 6: Độ lớn của lực Lorexơ được tính theo công thức
.
B. f = qvB tan α .
A. f = q vB cos α .
C. f = q vB sin α .
D. f = q vB
Câu 7: Phát biểu nào sau đây là không đúng? Một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I đặt trong từ
trường đều thì
A. lực từ chỉ tác dụng vào trung điểm của đoạn dây.
B. lực từ chỉ tác dụng lên đoạn dây khi nó không song song với đường sức từ.
C. lực từ tác dụng lên đoạn dây có điểm đặt là trung điểm của đoạn dây.
D. lực từ tác dụng lên mọi phần của đoạn dây.
Câu 8: Một hạt tích điện chuyển động trong từ trường đều, mặt phẳng quỹ đạo của hạt vuông góc với
đường sức từ. Nếu hạt chuyển động với vận tốc v 1 = 1,8.106 m/s thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có giá
trị 2.10–6 N, nếu hạt chuyển động với vận tốc v 2 = 9.106 m/s thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có giá trị

A. f2 = 5.10–5 N.
B. f2 = 4,5.10–5 N.
C. f2 = 1,0.10–5 N.
D. f2 = 6,8.10–5 N.
Câu 9: Hai dây dẫn thẳng, dài song song và cách nhau 10 cm trong chân không, dòng điện trong hai
dây cùng chiều có cường độ I1 = 2A và I2 = 5A. Lực từ tác dụng lên 20 cm chiều dài của mỗi dây là


A. lực đẩy có độ lớn 4.10–7 (N).

B. lực hút có độ lớn 4.10–6 (N).
C. lực hút có độ lớn 4.10–7 (N).
D. lực đẩy có độ lớn 4.10–6 (N).
Câu 10: Một khung dây hình vuông cạnh 5cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 4.10 –4 T, từ
thông qua hình vuông đó bằng 10–6 Wb. Góc hợp bởi véctơ cảm ứng từ và véc tơ pháp tuyến của hình
vuông đó là
A. 30°.
B. 0°.
C. 45°.
D. 60°.
Câu 11: Đáp án nào sau đây là sai. Hệ số tự cảm của ống dây
A. phụ thuộc vào cấu tạo và kích thước của ống dây.
B. được tính bằng công thức L = 4π.10–7.NS/ℓ.
C. càng lớn nếu số vòng dây trong ống dây càng nhiều.
D. có đơn vị là Henri (H).
Câu 12: Vật liệu nào sau đây không thể dùng làm nam châm?
A. Sắt và hợp chất của sắt.
B. Niken và hợp chất của niken.
C. Nhôm và hợp chất của nhôm.
D. Cô ban và hợp chất của cô ban.
Câu 13: Một đoạn dây dẫn CD chiều dài l mang dòng điện I chạy qua đặt trong từ trường sao cho CD
song song với các đường sức từ. Độ lớn lực từ tác dụng lên dây CD là
A. F= BISsin α.
B. F= BIl.
C. F=0.
D. F= BIlcos α.
Câu 14: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Người ta nhận ra từ trường tồn tại xung quanh dây dẫn mang dòng điện vì
A. có lực tác dụng lên một hạt mang điện chuyển động dọc theo nó.
B. có lực tác dụng lên một dòng điện khác đặt song song cạnh nó.

C. có lực tác dụng lên một hạt mang điện đứng yên đặt bên cạnh nó.
D. có lực tác dụng lên một kim nam châm đặt song song cạnh nó.
Câu 15: Một ống dây dài 50cm tiết diện ngang là 10cm² gồm 100 vòng. Hệ số tự cảm của ống dây là
A. 25µH.
B. 250µH.
C. 125µH.
D. 1250µH.
Câu 16: Một đoạn dây dẫn dài 10 cm đặt trong từ trường đều và hợp với vectơ cảm ứng từ một góc
300. Dòng điện chạy qua dây có cường độ 0,75A. Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là 4,5.10 –2 N. Cảm
ứng từ của từ trường đó có độ lớn là
A. 1,0 T.
B. 1,2 T.
C. 0,4 T.
D. 0,6 T.
Câu 17: Một dòng điện trong ống dây phụ thuộc vào thời gian theo biểu thức I = 0,4(5 – t); I tính bằng
ampe, t tính bằng giây. Ống dây có hệ số tự cảm L = 0,005H. Độ lớn suất điện động tự cảm trong ống
dây là
A. 0,001V.
B. 0,002V.
C. 0,003 V.
D. 0,004V.
Câu 18: Một khung dây dẫn phẳng có diện tích 12cm² đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B = 5.10 –2T,
mặt phẳng khung dây hợp với đường cảm ứng từ một góc 30°. Độ lớn từ thông qua khung là
A. Φ = 3.10–5Wb.
B. Φ = 6.10–5Wb.
C. Φ = 4.10–5Wb.
D. Φ = 5,1.10–5Wb.
Câu 19: Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện I chạy qua. Hai điểm M và N nằm trong cùng một mặt
phẳng chứa dây dẫn, đối xứng với nhau qua dây. Gọi BM , BN là cảm ứng từ tại M và N. Kết luận nào
sau đây không đúng?

A. M và N nằm trên cùng một đường sức từ. B. BM = BN.
C. BM , BN ngược chiều.
D. BM = BN .
Câu 20: Phương của lực Lorenxơ
A. vuông góc với mặt phẳng hợp bởi vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ.
B. trùng với phương của vectơ cảm ứng từ.
C. trùng với mặt phẳng tạo bởi vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ.
D. trùng với phương của vectơ vận tốc của hạt mang điện.


Câu 21: Một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều có các đường sức từ thẳng đứng
hướng từ trên xuống như hình vẽ. Lực từ tác dụng lên đoạn dây có chiều
I
A. thẳng đứng hướng từ dưới lên.
B. nằm ngang hướng từ trái sang phải. 
C. thẳng đứng hướng từ trên xuống dưới.
D. nằm ngang hướng từ phải sang trái. B
Câu 22: Một học sinh làm thí nghiệm bằng cách cho lần lượt cho các điện tích q, q + ∆q , q - ∆q , q
∆q
bay cùng tốc độ, cùng hướng vào vùng không gian có từ trường đều. Lực Lorenxơ tác dụng vào
2
f1
f
các điện tích theo thứ tự trên có độ lớn lần lượt là f1 , f, , f2. Tỉ số f =
2
2
5
4
6
3

A. .
B. .
C. .
D. .
6
3
5
4


Câu 23: Tính chất cơ bản của từ trường là
A. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó.
B. gây ra sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh.
C. gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó.
D. gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó.
Câu 24: Từ thông qua một mạch điện kín phụ thuộc vào
A. tiết diện của dây dẫn làm mạch điện.
B. khối lượng của dây dẫn làm mạch điện.
C. điện trở của dây dẫn làm mạch điện.
D. hình dạng, kích thước của mạch điện.
B. PHẦN TỰ LUẬN (3đ)
Bài 1(1đ). Một khung dây dẫn hình vuông có cạnh 10cm đặt trong từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ
vuông góc với mặt phẳng vòng dây. Nếu cho cảm ứng từ biến với tốc độ 5T/s thì độ lớn suất điện động
cảm ứng xuất hiện trong khung dây?
Bài 2(2đ). Hai dây dẫn thẳng, dài vô hạn, song song cách nhau 50 cm. Trong hai dây có hai dòng điện
cường độ I1=9A, I2 = 16 A và ngược chiều chạy qua.
a. Tính độ lớn cảm ứng từ do hai dòng điện gây ra tại điểm M cách dòng I 1 một khoảng 20 cm, cách
dòng I2 một khoảng 30cm.
b. Xác định véc tơ cảm ứng từ do hai dòng điện gây ra tại điểm N cách dòng I 1 một khoảng 30 cm,
cách dòng I2 một khoảng 40cm.

----------- HẾT ----------


Câu hỏi ôn tập
Câu 1. Hai dây dẫn thẳng song song có dòng điện cùng chiều cường độ I 1, I1 với I1>I2.
Xét ba điểm N, M, P cùng có khoảng cách a tới mỗi dây như hình vẽ. Cảm ứng từ tại
các điểm này là BN, BM, BP. Ta có:
a. BM>BN>BP
b. BN>BM>BP
c. BM>BP>BN
d. BP >BM>BN
Câu 2. Một dây dẫn thẳng đứng dài có đoạn giữa uốn thành vòng tròn như hình vẽ. Khi có dòng
điện qua dây theo chiều như hình vẽ thì vectơ cảm ứng từ tại tâm O có:
a. Phương thẳng đứng, hướng lên
b. Phương thẳng đứng hướng xuống
c. Phương vuông góc với mặt phẳng hình tròn, hướng ra phía trước
d. Phương vuông góc với mặt phẳng hình tròn, hướng ra phía sau
Câu 3. Một đoạn dây dẫn dài 5cm đặt trong từ trường đều và vuông góc với vectơ cảm ứng từ. Dòng
điện qua dây có cường độ 0,75A. Lực từc tác dụng lên đoạn dây đó là
3.10-3N. Cảm ứng từ của từ trường có độ lớn là:
a. 0,08T
b. 0,8T
c. 8.10-4T
d. 11,25.10-3T
Câu 4. Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài 6cm có dòng điện 5A đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ
0,5T. Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn 0,075N. Góc α hợp bởi dây MN và đường cảm ứng từ
là:
a. 300
b. 450
c. 600

d. 900
Câu 5. Một đoạn dây dẫn thẳng dài 10cm mang dòng điện 5A đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B
= 0,08T. Đoạn dây vuông góc với vectơ cảm ứng từ. Lực từc tác dụng lên đoạn dây có giá trị nào sau
đây?
a. 0,04N
b. 0,08N
c. 0,4N
d. 4N
Câu 6. Một dòng điện 20A chạy trong một dây dẫn thẳng dài đặt trong không khí. Cảm ứng từ tại
những điểm cách dây 10cm có giá trị:
a. 4.10-6T
b. 8.10-6T
c. 4.10-5T
d. 8.10-5T
Câu 7. Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện cường độ 5A. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây một
khoảng d có độ lớn 2.10-5T. Khoảng cách d có giá trị nào sau đây ?
a. 10cm
b. 5cm
c. 25cm
d. 2,5cm
Câu 8. Dòng điện 1A chạy trong dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 10cm có độ
lớn là:
a. 2.10-8T
b. 2.10-6T
c. 4.10-6T
d. 4.10-7T
Câu 9. Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài. Tại điểm A cách dây 10cm cảm ứng từ do dòng
điện gây ra có độ lớn 2.10-5T. Cường độ dòng điện chạy trên dây là:
a. 10A
b. 20A

c. 30A
d. 50A
Câu 10. Một khung dây tròn bán kính 30cm gồm 10 vòng dây. Cường độ dòng điện trong mỗi vòng
dây là 0,3A. Cảm ứng từ tại tâm của khung dây có giá trị:
a. 6,28.10-6T
b. 6,28.10-5T
c. 12,56.10-5T
d. 12,56. .10-6T
Câu 11. Hai dây dẫn thẳng dài song song nằm trong mặt phẳng P. Có hai dòng điện cùng chiều, có
cường độ dòng điện I1 = I2 = 12A. Điểm M nằm trong mặt phẳng P khoảng giữa hai dây, cách dây thứ
nhất 4cm, cách dây thứ hai 6cm. Cảm ứng từ tại M có giá trị nào sau đây?
a. 10-4T
b. 10-5T c. 2.10-4T
d. 2. 10-5T
Câu 12. Một khung dây tròn bán kính 3,14cm có 10 vòng dây. Cường độ dòng điện qua mỗi vòng dây
0,1A. Cảm ứng từ tại tâm của khung dây có giá trị nào sau đây?
a. 2.10-5T
b. 2.10-4T
c. 2.10-6T
d. 2.10-3T
Câu 13. Hai dây dẫn dài song song nằm cố định trong mặt phẳng P cách nhau 16cm. Dòng điện qua
hai dây ngược chiều nhau, có cùng cường độ 10A. Cảm ứng từ tại những điểm nằm trong mặt phẳng P
cách đều hai dây có giá trị nào sau đây?
a. 2.10-5T
b. 5.10-5T
c. 2,5.10-5T
d. 3,5.10-5T
Câu 15. Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32cm trong không khí, dòng điện chạy trên dây 1
là I1=5A, dòng điện chạy trên dây 2 là I 2=1A ngược chiều với I1. Điểm M nằm trong mặt phẳng của hai
dây và cách đều hai dây. Cảm ứng từ tại M có độ lớn là:

Trang 9/18 - Mã đề thi 357


a. 5.10-6T
b. 5.10-7T
c. 7,5.10-6T
d. 7,5.10-7T
Câu 16. Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32cm trong không khí, cường độ dòng điện chạy
trên dây 1 là I1=5A, cường độ dòng điện chạy trên dây 2 là I 2. Điểm M nằm trong mặt phẳng 2 dòng
điện, ngoài khoảng 2 dòng điện và cách dòng điện I 2 8cm. Để cảm ứng từ tại M bằng không thì dòng
điện I2 có:
a. I2=2A và cùng chiều với I1
b. I2=2A và ngược chiều I1
c. I2=1A và cùng chiều với I1
d. I2=1A và ngược chiều với I1
Câu 17. Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 40cm. Trong hai dây có hai dòng điện cùng
cường độ là 100A, cùng chiều chạy qua. Cảm ứng từ do hệ hai dòng điện gây ra tại điểm M nằm trong
mặt phẳng hai dây, cách dòng I1 10cm, cách dòng I2 30cm có độ lớn:
a. 0T
b. 2.10-4T
c. 24.10-5T
d. 13,3.10-5T
Câu 18. Hai dây dẫn thẳng D1, D2 rất dài đặt song song cách nhau 6cm trong không khí, có dòng điện
I1=I2=2A đi qua cùng chiều. Cảm ứng từ tại O cách D1 và D2 một khoảng 3cm là: a.0T b.
2.10-5T
c. 1,4.10-5T
d. 3.10-5T
Câu 19. Hai dây dẫn thẳng D1, D2 rất dài đặt song song cách nhau 6cm trong không khí, có dòng điện
I1=I2=2A đi qua cùng chiều. Cảm ứng từ tại M cách D1 4cm, cách D2 2cm là: a.0T
b.

2.10-5T
-5
-5
c. 1,4.10 T
d. 3.10 T
Câu 20. Hai dây dẫn thẳng D1, D2 rất dài đặt song song cách nhau 6cm trong không khí, có dòng điện
I1 = I2 = 2A đi qua cùng chiều. Cảm ứng từ tại M cách D1 10cm, cách D2 4cm là: a.0T
b.
2.10-5T
-5
-5
c. 1,4.10 T
d. 3.10 T
Câu 21. Một ống dây dài 25cm có 500 vòng dây có dòng điện cường độ I = 0,318A. Cảm ứng từ tại
1
một điểm bên trong ống dây có giá trị nào sau đây (0,318 = )
π
a. 8.10-5T
b. 8.10-4T
c. 4.10-5T
d. 4.10-4T
Câu 22. Một ống dây dài 20cm có 1200 vòng dây đặt trong không khí. Cảm ứng từ bên trong ống dây
(không kể từ trường Trái Đất) là B = 7,5.10-3T. Cường độ dòng điện trong ống dây là:
a. 0,1A
b. 1A
c. 0,2A
d. 0,5A
Câu 23. Một ống dây dài 50cm, cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng dây là 2A, cảm ứng từ bên
trong ống dây có độ lớn B=25.10-4T. Số vòng dây của ống dây là:
a. 250

b. 320
c. 418
d. 497
Câu 24. Một sợi dây đồng có đường kính 0,8 mm, lớp sơn cách điện bên ngoài rất mỏng. Dùng sợi dây
này để quấn một ống dây dài 40cm. Số vòng dây trên mỗi mét chiều dài của ống là:
a. 936
b. 1125
c. 1250
d. 1379
Câu 25. Hai dây dẫn thẳng song song cách nhau một khoảng 20cm có dòng điện I 1=5A, I2=10A. Lực
từ tác dụng lên một đoạn dây có chiều dài l = 0,5m của mỗi dây có giá trị nào sau đây?
a. 25.10-5N
b. 5.10-5N
c. 25.10-6N
d. 5.10-6N
Câu 26. Hai dây dẫn thẳng, dài song song và cách nhau 10cm trong chân không, dòng điện trong hai
dây cùng chiều có cường độ I1=2A và I2=5A. Lực từ tác dụng lên 20cm chiều dài của mỗi dây là:
a. lực hút có độ lớn 4.10-6N
b. lực hút có độ lớn 4.10-7N
-6
c. lực đẩy có độ lớn 4.10 N
d. lực đẩy có độ lớn 4.10-7N

Câu 27. Một electron bay vào trong một từ trường đều có cảm ứng từ B=1,2T với vận tốc v 0 hợp với
B một góc α =30 , có độ lớn v0=10 m/s. Lực Lorenxo tác dụng lên electron có độ lớn:
a. 0,8.10-12N
b. 1,2.10-12N
c. 9,6.10-13N
d. 2,4.10-12N
Câu 28. Một electron bay vào một từ trường đều có cảm ứng từ 5.10 -2T với vận tốc v=108m/s theo

phương vuông góc với đường cảm ứng từ. Bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường có giá trị nào
sau đây? (khối lượng của electron m = 9,1.10-31kg).
a. 1,158cm
b. 2,25cm
c. 11,38cm
d. 22,5cm
Câu 29. Một khung dây tròn bán kính 4cm đặt trong một mặt phẳng thẳng đứng chứa trục của một
nam châm nhỏ nằm ngang ở vị trí cân bằng, tâm của vòng tròn trùng với tâm của nam châm. Cho dòng
4
điện có cường độ I = A chạy qua khung dây thì nam châm quay một góc 45 0. Thành phần nằm
π
ngang của từ trường Trái Đất ở nơi làm thí nghiệm có giá trị nào sau đây?
a. 0,5.10-5T
b. 1,25.10-5T
c. 1,5.10-5T
d. 2.10-5T


0

7

Trang 10/18 - Mã đề thi 357


Câu 30. Một electron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ 0,2T với vận tốc v 0 =
2.105m/s vuông góc với vectơ cảm ứng từ. Lực Lorenxo tác dụng vào electron có độ lớn là:
a. 3,2.10-14N
b. 3,2.10-15N
c. 6,4.10-14N

d. 6,4.10-15N
Câu 31. Hai hạt bay vào trong từ trường đều với cùng vận tốc. Hạt thứ nhất có khối lượng m 1=1,66.1027
kg, điện tích q1=-1,6.10-19C. Hạt thứ hai có khối lượng m2=6,65.10-27kg, điện tích q2=3,2.10-19C. Bán
kính quỹ đạo của hạt thứ nhất là R1=7,4cm thì bán kính quỹ đạo của hạt thứ hai là:
a. R2=10cm
b. R2=15cm
c. R2=12cm
d. R2=18cm
Câu 32. Một khung dây hình vuông CDEG, CD = a được giữ trong từ trường đều.
Vectơ cảm ứng từ song song với các cạnh CD, EG. Dòng điện trong khung có cường độ
I. Mômen của các lực từ tác dụng lên khung với trục T có giá trị nào sau đây?
BIa 2
a. M=
b. M=BIa2
2
BIa 2
c. M=BIa
d. M=
4
Câu 33. Một khung dây cứng hình chữ nhật có kích thước 2cm x 3cm đặt trong từ trường đều. Khung
có 200 vòng dây. Khi cho dòng điện có cường độ 0,2 A đi qua khung thì mômen ngẫu lực từ tác dụng
vào khung có giá trị lớn nhất là 24.10-4 N.m. Cảm ứng từ của từ trường có độ lớn là:
a. 0,05T
b. 0,75T
c. 0,40T
d. 0,10T
Câu 34. Khung dây dẫn hình vuông cạnh a=20cm gồm có 10 vòng dây, dòng điện chạy trong mỗi
vòng dây có cường độ I=2A. Khung dây đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B=0,2T, mặt phẳng
khung dây chứa các đường cảm ứng từ. Mômen lực từ tác dụng lên khung dây có độ lớn là:
a. 0N.m

b. 0,16N.m
c. 1,6N.m
d. 0,016N.m
Câu 35. Một khung dây hình chữ nhật ABCD đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ
B=5.10-2T. Cạnh AB của khung dài 3cm, cạnh BC dai 5cm. Dòng điện trong khung dây có cường độ
I=5A. Giá trị lớn nhất của mômen ngẫu lực từ tác dụng lên khung có độ lớn là:
a. 3,75.10-4 N.m
b. 2,55N.m
c. 3,75N.m
d. 7,5.10-3 N.m
Câu 36. Một dây dẫn có dòng điện chạy qua uốn thành vòng tròn. Tại tâm vòng tròn, cảm ứng từ sẽ
giảm khi:
a. cường độ dòng điện tăng lên
b. cường độ dòng điện giảm đi
c. số vòng dây quấn tăng lên
d. đường kín vòng dây giảm đi
Câu 37. Cảm ứng từ bên trong một ống dây điện hình trụ, có độ lớn tăng lên khi:
a. chiều dài hình trụ tăng lên
b. đường kính hình trụ giảm đi
c. số vòng dây quấn tăng lên
d. cường độ dòng điện giảm đi
Câu 38. Hạt electron bay trong một mặt phẳng vuông góc với các đường sức của một từ trường đều,
không đổi có:
a. độ lớn vận tốc không đổi
b. hướng của vận tốc không đổi
c. độ lớn vận tốc tăng đều
d. quỹ đạo là một parabol
Câu 39. Đơn vị tesla (T) tương đương với:
a. kg.ms-1/C
b. kg.s-1/C

c. kg.s-1/mC
d. kg.s/mC
Câu 40. Hạt điện tích bay trong mặt phẳng vuông góc với các đường sức của một từ trường đều,
không đổi thì:
a. động lượng của hạt được bảo toàn
b. động năng của hạt được bảo toàn
c. gia tốc của hạt được bảo toàn
d. vận tốc của hạt được bảo toàn
Họ và tên:………………………….
Lớp 11A…..
001

Kiểm Tra 30 phút
Môn Vật lí

MD

Câu 1: . Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A Ta luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trường có chiết suất nhỏ sang môi trường có chiết suất
lớn hơn.
B Ta luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trường có chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất
nhỏ hơn.
Trang 11/18 - Mã đề thi 357


C Khi chùm tia sáng phản xạ toàn phần thì không có chùm tia khúc xạ.
D Khi có sự phản xạ toàn phần, cường độ sáng của chùm phản xạ gần như bằng cường độ sáng của
chùm sáng tới.
Câu 2: Nếu biết chiết suất tuyệt đối của nước là n1 , chiết suất tuyệt đối của thuỷ tinh là n2 đối với một
tia sáng đơn sắc thì chiết suất tương đối khi tia sáng đó truyền từ nứơc sang thuỷ tinh bằng bao nhiêu?

n
n2
n2
n12 = 1
n
=
n
=

1
n2
A n21=n2 – n1
B 21
C 21
D
n1
n1
Câu 3: . Khi tia sáng đi từ môi trường chiết suất n1 tới mặt phân cách với một môi trường có chiết suất
n2 , n2A góc khúc xạ r lớn hơn góc tới i.
B góc khúc xạ thay đổi từ 0 tới 90 0 khi góc tới i biến
thiên.
C có tia khúc xạ đối với mọi phương của tia tới. D tỉ số giữa sini và sinr là không đổi khi cho góc tới
thay đổi.
Câu 4: . Bộ phận chính của máy quang phổ là
A gương phẳng.
B thấu kính.
C lăng kính.
D bản mỏng
song song.

Câu 5: Một người thợ săn cá nhìn con cá dưới nước theo phương đứng. Cá cách mặt nước 40cm, mắt
người cách mặt nước 60cm. Chiết suất của nước là 4/3. Mắt người nhìn thấy cá cách mình một khoảng
biểu kiến là:
A 85cm.
B 90cm.
C 80cm.
D 95cm.
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………..
Câu 6: . Khi chiếu tia sáng tới vuông góc với một mặt bên của một lăng kính phản xạ toàn phần thì tia
ló sẽ
A khúc xạ ở mặt bên thứ hai.
B phản xạ ở mặt đáy và vuông góc với mặt bên thứ hai.
C khúc xạ ở mặt đáy.
D phản xạ ở mặt bên thứ hai và vuông góc với đáy.
Câu 7: . Chiếu ánh sáng từ không khí lần lượt tới ba môi trường trong suốt (1), (2) và (3) với cùng
góc tới ta được 3 góc khúc xạ r1 < r2 < r3. Hiện tượng phản xạ toàn phần có thể xảy ra khi ánh sáng
truyền từ
A (1) vào (2).
B (2) vào (1).
C (3) vào (1).
D (3) vào (2).
Câu 8: Chiếu ánh sáng đi từ môi trường có chiết suất n1 = 1,41 sang môi trường có chiết suất n2 =
1,22. Góc tới i có giá trị nào thì không có tia khúc xạ ? A i<450
B i>600 C i
0
0
>45 D i<60

……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
………………
Câu 9: Khi chiếu chùm ánh sáng trắng vào mặt bên của lăng kính thì thấy chùm tia ló bị phân tích
thành một chùm sáng có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím gọi là hiện tượng.
A nhiễu xạ ánh sáng
B giao thoa ánh sáng
C tán xạ ánh sáng
D tán sắc ánh
sáng
Câu 10: Chiếu một tia sáng tới một mặt bên của lăng kính thì :
A đường đi của tia sáng đối xứng qua mặt phân giác của góc ở đỉnh.
B luôn luôn có tia sáng ló ra ở mặt bên thứ hai của lăng kính.
C tia ló lệch về phía đáy của lăng kính.
D tia ló lệch về phía đỉnh của lăng kính.
Câu 11: Tia sáng truyền trong không khí tới gặp mặt thoáng của một chất lỏng, chiết suất n= 3 . Hai
tia phản xạ và khúc xạ vuông góc với nhau. Góc tới i có giá trị là:
A 45o
B 50o
o
o
C 30 .
D 60 .
……………………………………………………………………………………………………………
Trang 12/18 - Mã đề thi 357


……………………………………………………………………………………………………………
…………..
Câu 12: Một tia sáng truyền từ nước ra ngoài không khí với góc tới 300. Cho biết chiết suất của nước

là 4/3. Góc khúc xạ là A 420 B 600
C 450
D 900
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
………………
Câu 13: . Một ngọn đèn nhỏ S nằm dưới đáy của một bể nước sâu 20cm. Hỏi phải thả nổi trên mặt
nước một tấm gỗ mỏng (có tâm nằm trên đường thẳng đứng qua ngọn đèn) có bán kính nhỏ nhất là bao
nhiêu để không có tia sáng nào của ngọn đèn đi ra ngoài không khí. Cho nnước=4/3.
A 20,54cm.
B 27,68cm.
C 24,45cm.
D 22,68cm.
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………..
Câu 14: Đặc trưng của một lăng kính gồm
A góc lệch D, góc tới i.
B góc lệch D, chiết suất n.
C góc chiết quang A, góc tới i.
D góc chiết quang A, chiết suất n.
Câu 15: Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ đối cú môi trường đó đối với môi
trường
A nước
B chân không.
C thủy tinh
D không khí
Câu 16: Lăng kính có dạng lăng trụ tam giác gồm
A cạnh, hai đáy, một mặt bên

B cạnh, đáy, hai mặt bên
C hai cạnh, hai đáy, một mặt bên.
D hai cạnh, một đáy, hai mặt bên.
Câu 17: .Trong hiện tượng khúc xạ
A Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang hơn thì góc khúc
xạ lớn hơn góc tới.
B Góc khúc xạ luôn nhỏ hơn góc tới.
C Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang hơn thì góc khúc
xạ nhỏ hơn góc tới
D Mọi tia sáng truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt đều bị đổi hướng.
Câu 18: Một bản mặt song song có bề dày 10 (cm), chiết suất n = 1, 5 được đặt trong không khí.
Chiếu tới bản một tia sáng SI có góc tới 450 khi đó tia ló khỏi bản sẽ
A vuông góc với bản mặt song song.
B hợp với tia tới một góc 450.
C song song với tia tới.
D vuông góc với tia tới.
Câu 19: . Chiếu một tia sáng đơn sắc đi từ không khí vào môi trường có chiết suất n, sao cho tia phản
xạ vuông góc với tia khúc xạ. Khi đó góc tới i được tính theo công thức
A sini = n
B sini = 1/n
C tani = 1/n
D tani = n
Câu 20: . Khi tia sáng đi từ môi trường chiết suất n1 sang môi trường chiết suất n2 , n2>n1 thì:
A nếu góc tới bằng 0 thì tia sáng không bị khúc xạ. B góc khúc xạ r lớn hơn góc tới i.
C góc khúc xạ r nhỏ hơn góc tới i.
D luôn luôn có tia khúc xạ.
Câu 21: Một tia sáng truyền từ môi trường A vào môi trường B dưới góc tới 9 o thì góc khúc xạ là 8o.
Tìm góc khúc xạ khi góc tới là 60o. A 50,33o.
B 56,33o.
C 47,25o.

o
D 58,67
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………..
Câu 22: Một cái bể hình chữ nhật có đáy phẳng nằm ngang chứa đầy nước. Một người nhìn vào điểm
giữa của mặt nước theo phương hợp với phương đứng một góc 45 o thì vừa vặn nhìn thấy một điểm
nằm trên giao tuyến của thành bể và đáy bể. Tính độ sâu của bể. Cho chiết suất của nước là 4/3, hai
thành bể cách nhau 30cm.
A 20cm.
B 24cm.
C 22cm.
D 26cm
Trang 13/18 - Mã đề thi 357


……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………..
Câu 23: Chọn câu trả lời đúng. Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
A góc khúc xạ luôn lớn hơn góc tới.
B góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới.
C góc khúc xạ luôn bé hơn góc tới. D khi góc tới tăng dần thì góc khúc xạ cũng tăng dần.
Câu 24: Sợi quang học đóng vai trò như một ống dẫn sáng được chế tạo dựa trên hiện tượng
A tán xạ ánh sáng
B khúc xạ ánh sáng
C nhiễu xạ ánh sáng
D phản xạ ánh

sáng
Câu 25: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A Phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới lớn hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần igh.
B Khi có phản xạ toàn phần thì toàn bộ ánh sáng phản xạ trở lại môi trường ban đầu chứa chùm tia
sáng tới.
C Góc giới hạn phản xạ toàn phần được xác định bằng tỉ số giữa chiết suất của môi trường kém chiết
quang với môi trường chiết quang hơn.
D Phản xạ toàn phần chỉ xảy ra khi ánh sáng đi từ môi trường chiết quang sang môi trường kém chết
quang hơn.

1. Phát biểu nào sau đây về vật kính và thị kính của kính hiển vi là đúng?
A. Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự rất ngắn, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.
B. Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.
C. Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính là thấu kính phân kì có tiêu cự rất ngắn.
D. Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự dài, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.
2. Phát biểu nào sau đây về cách ngắm chừng của kính hiển vi là đúng?
A. Điều chỉnh khoảng cách giữa vật kính và thị kính sao cho ảnh của vật qua kính hiển vi nằm trong
khoảng nhìn rõ của mắt.
B. Điều chỉnh khoảng cách giữa mắt và thị kính sao cho ảnh của vật qua kính hiển vi nằm trong
khoảng nhìn rõ của mắt.
C. Điều chỉnh khoảng cách giữa vật và vật kính sao cho ảnh qua kính hiển vi nằm trong khoảng nhìn
rõ của mắt.
D. Điều chỉnh tiêu cự của thị kính sao cho ảnh cuối cùng qua kính hiển vi nằm trong khoảng nhìn rõ
của mắt.
3. Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực
A. tỉ lệ thuận với tiêu cự của vật kính và thị kính.
B. tỉ lệ thuận với tiêu cự của vật kính và tỉ lệ nghịch với tiêu cự của thị kính.
C. tỉ lệ nghịch với tiêu cự của vật kính và tỉ lệ thuận với tiêu cự của thị kính.
D. tỉ lệ nghịch với tiêu cự của vật kính và tiêu cự của thị kính.
4. Điều chỉnh kính hiển vi khi ngắm chừng trong trường hợp nào sau đây là đúng?

A. Thay đổi khoảng cách giữa vật và vật kính bằng cách đưa toàn bộ ống kính lên hay xuống sao cho
nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất.
B. Thay đổi khoảng cách giữa vật và vật kính bằng cách giữ nguyên toàn bộ ống kính, đưa vật lại gần
vật kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất.
C. Thay đổi khoảng cách giữa vật kính và thị kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất.
D. Thay đổi khoảng cách giữa vật và thị kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất.
5. Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực được tính theo công thức:
δ§
f1
ff
A. G∞ = Đ/f.
B. G∞ = 1 2
C. G∞ =
D. G∞ =
f1f2
f2
δ§
Trang 14/18 - Mã đề thi 357


6. Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ từ 24 (cm) đến vô cực, quan sát một vật nhỏ qua kính hiển vi
có vật kính O1 (f1 = 1cm) và thị kính O2 (f2 = 5cm). Khoảng cách O1O2 = 20cm. Độ bội giác của kính
hiển vi trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực là:
A. 67,2 (lần).
B. 70,0 (lần).
C. 96,0 (lần).
D. 100 (lần).
7. Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ từ 25 (cm) đến vô cực, quan sát một vật nhỏ qua kính hiển vi
có vật kính O1 (f1 = 1cm) và thị kính O2 (f2 = 5cm). Khoảng cách O1O2 = 20cm. Mắt đặt tại tiêu điểm
ảnh của thị kính. Độ bội giác của kính hiển vi trong trường hợp ngắm chừng ở cực cận là:

A. 75,0 (lần).
B. 82,6 (lần).
C. 86,2 (lần).
D. 88,7 (lần).
8. Độ phóng đại của kính hiển vi với độ dài quang học δ = 12 (cm) là k 1 = 30. Tiêu cự của thị kính f 2
= 2cm và khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt người quan sát là Đ = 30 (cm). Độ bội giác của kính hiển
vi đó khi ngắm chừng ở vô cực là:
A. 75 (lần).
B. 180 (lần).
C. 450 (lần).
D. 900 (lần).
9. Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự 0,5 (cm) và thị kính có tiêu cự 2 (cm), khoảng cách giữa
vật kính và thị kính là 12,5 (cm). Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực là:
A. 175 (lần).
B. 200 (lần).
C. 250 (lần).
D. 300 (lần).
10. Một kính hiển vi có vật kính với tiêu cự f 1 = 4 (mm), thị kính với tiêu cự f2 =20 (mm) và độ dài
quang học δ = 156 (mm). Người quan sát có mắt bình thường với điểm cực cận cách mắt một khoảng
Đ = 25 (cm). Mắt đặt tại tiêu điểm ảnh của thị kính. Khoảng cách từ vật tới vật kính khi ngắm chừng ở
vô cực là:
A. d1 = 4,00000 (mm). B. d1 = 4,10256 (mm).
C. d1 = 4,10165 (mm).
D. d1 = 4,10354 (mm).
11. Một kính hiển vi có vật kính với tiêu cự f 1 = 4 (mm), thị kính với tiêu cự f2 =20 (mm) và độ dài
quang học δ = 156 (mm). Người quan sát có mắt bình thường với điểm cực cận cách mắt một khoảng
Đ = 25 (cm). Mắt đặt tại tiêu điểm ảnh của thị kính. Khoảng cách từ vật tới vật kính khi ngắm chừng ở
cực cận là:
A. d1 = 4,00000 (mm). B. d1 = 4,10256 (mm).
C. d1 = 4,10165 (mm).

D. d1 = 4,10354 (mm).
12. Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự 5 (mm) và thị kính có tiêu cự 20 (mm). Vật AB nằm
trước và cách vật kính 5,2 (mm). Vị trí ảnh của vật cho bởi vật kính là:
A. 6,67 (cm).
B. 13,0 (cm).
C. 19,67 (cm).
D. 25,0 (cm)
13. Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự 5 (mm) và thị kính có tiêu cự 20 (mm). Vật AB nằm
trước và cách vật kính 5,2 (mm). Độ phóng đại ảnh qua vật kính của kính hiển vi là:
A. 15.
B. 20.
C. 25.
D. 40.
14. Kính hiển vi là dụng cụ
A.cấu tạo bởi một hệ hai thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, bổ trợ cho mắt trong việc quan sát những vật

rất
xa.
B.cấu tạo bởi một hệ gồm một thấu kính hội tụ và một thấu kính phân kì, khoảng cách giữa hai kính là
không đổi.
C.có tác dụng tăng độ phóng đại của những vật ở rất xa.
D.cấu tạo bởi một hệ hai thấu kính hội tụ có tiêu cựu ngắn, bổ trợ cho mắt trong việc quan sát những
vật rất nhỏ.
15. Kính hiển vi gồm hai bộ phận chính là vật kính và thị kính, trong đó:
A.vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.
B.vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn, thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.
C.vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.
D.vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn.
16. Một kính hiển vi có vật kính với tiêu cự 1 cm, thị kính với tiêu cự 4 cm. Khoảng cách giữa vật
kính và thị kính là 17 cm. Khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt là Đ = 25 cm. Độ bội giác khi ngắm

chừng ở vô cực là:
A.60.
B.80
C.85.
D.75.
17. Vật kính và thị kính của một kính hiển vi có tiêu cự lần lượt là 1 cm và 4 cm. Một người mắt tốt
đặt mắt sát sau thị kính quan sát một vật nhỏ ở trạng thái không điều tiết. Độ bội giác của kính khi đó
bằng 90. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng:
A.17 cm.
B.20 cm.
C.22 cm.
D.19,4 cm.
18. Kính hiển vi có hai bộ phân chính là vật kính và thị kính, trong đó:
A. Vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.
Trang 15/18 - Mã đề thi 357


B. Vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu rất cự ngắn, thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.
C. Vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự dài.
D. Vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự dài.
19. Khi kính hiển vi được điều chỉnh để ngắm chừng ở vô cực thì:
A. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng f1 + f2
'
B. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng d1 + f2
'

C. Độ dài quang học của kính bằng f1 + f2
D. Độ dài quang học của kính bằng d1 + f2
20. Chọn phát biểu sai khi so sánh cấu tạo của kính hiển vi và kính thiên văn?
A. Tiêu cự vật kính của kính thiên văn lớn hơn.

B. Thị kính của hai ính giống nhau (đều có tiêu cự ngắn).
C. Vật kính và thị kính của kĩnh thiên văn và kính hiển vi bằng đều đồng trục.
D. Tiêu cự vật kính của kính thiên văn nhỏ hơn
21. Chọn phát biểu đúng khi nói về cấu tạo của kính hiển vi?
A. Kính hiển vi là hệ hai thấu kính không cùng trục chính.
B. Kính hiển vi có vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính là một kính lúp.
C. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính có thể thay đổi khi ngắm chừng.
D.Khoảng cách giữa vật kính và thị kính không thay đổi được khi ngắm chừng.
22. Chọn phát biểu sai khi nói về sự ngắm chừng của kính hiển vi và kính thiên văn?
A. Khi ngắm chừng kính hiển vi, giữa nguyên khoảng cách giữa thị kính và vật kính, làm thay đổi
khoáng cách giữa vật và vật kính.
B. Khi ngắm chừng kính hiển vi, ta giữ yên vật kính, làm thay đổi khoảng cách giữa vật kính và thị kính.
C. Khi ngắm chừng kính thiên văn, ta giữ yên vật kính, làm thay đổi khoảng cách giữa vật kính và thị kính.

D. Không thể ngắm chừng kính thiên văn bằng cách thay đổi khoảng cách giữa vật và vật kính.
23. Chọn phát biểu Sai khi nói về kính hiển vi và cách sử dụng kính hiển vi?
A. Kính hiển vi là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trông ảnh của những vật rất nhỏ,
với độ bội giác lớn hơn rất nhiều so với độ bội giác của kính lúp.
B. Khi sử dụng, người ta điều chỉnh kính bằng cách thay đổi khoảng cách từ vật kính đến thị kính.
C. Để khi quan sát đỡ mỏi mắt, người ta thường ngắm chừng ở điểm cực viễn.
D. Để khi quan sát đỡ mỏi mắt, người ta thường ngắm chừng ở điểm cực cận..
24. Vật kính và thị kính của một kính hiển vi có tiêu cự lần lượt là 1cm và 4cm. Một người mắt tốt
đặt mắt sát sau thị kính quan sát một vật nhỏ AB mà không điều tiết. Độ bội giác của kính khi đó là G
= 90. Khoảng cáchgiữa vật kính và thị kính bằng:
A. 17cm.
B. 20cm
C. 22cm.
D. 19,4cm
25. Vật kính và thị kính của một kính hiển vi có tiêu cự lần lượt là 0,5cm và 5cm. Khoảmg cách giữa
hai kính là 18,5cm. Một người mắt tốt đặt mắt sát sau thị kính quan sát một vật nhỏ AB mà không

điều tiết. Độ bội giác của kính G khi đó bằng:
A. 130
B. 90
C. 175 .
D. 150
26. Vật kính và thị kính của một kính hiển vi có tiêu cự lần lượt là 0,4cm và 2,4cm. Khoảng cách
giữa hai kính là 18cm. Một người mắt tốt đặt mắt sát sau thị kính quan sát một vật nhỏ AB mà không
điều tiết. Vị trí của AB so với vật kính là d1bằng:
A. 0,5cm
B. 0,41cm
C. 0,47cm
D. Một giá trị khác.
27. Một người có mắt tốt (nhìn rõ vật từ điểm cách mắt 24cm đến vô cùng) quan sát một vật nhỏ qua
kính hiển vi có tiêu cự vật kính và thị kính lần lượt là 1cm và 5cm. Khoảng cách giưa hai kính l = O 1O2
= 20cm. Độ bội giác của kính hiển vi trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực là
58,5
B. 72,6C. 67,2D. 61,8
28. Một kính hiển vi có tiêu cự vật kính và thị kính lần lượt là 1cm và 5cm, khoảng cách giữa vật
kính và thị kính là 20cm, điểm cực viễn ở vô cực, quan sát một vật nhỏ qua kính không điều tiết (mắt
sát kính). Độ bội giác của ảnh là
A. 58,5 B. 75 C. 70 D. 56
29. Một kính hiển vi có tiêu cự vật kính là f 1, thị kính f2 = 4,5cm. Một người mắt tốt (Đ = 25) quan
sát một vật nhỏ khi điều chỉnh kính sao cho ảnh cuối cùng hiện lên ở vô cực và có độ phóng đại là
500/3. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 20cm. Giá trị của f1 là
A. 0,5cm B. 1cm C. 0,8cm
D. 0,75cm
Trang 16/18 - Mã đề thi 357


30. Một kính hiển vi có tiêu cự của vật kính và thị kính lần lượt là 1cm và 4cm, khoảng cách giữa

vật kính và thị kính là 20cm. Độ bội giác của ảnh khi một người ngắm chứng ở vô cực bằng 75. Điểm
cực cận cách mắt người đó một khoảng là
A. 24cm B. 25cm
C. 20cm
D. 22cm
31. = Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 25cm, quan sát hồng huyết cầu có đường
kính
qua kính hiển vi trên vành kính của vật kính và thị kính có ghi X100 và X6. Mắt đặt sát kính.
Góc trông ảnh của hồng huyết cầu là
A. 3.10-2rad
B. 1,7.10-2rad
C. 2,5.10-2rad D. 2.10-2rad
32. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính của kính hiển vi là 15,5cm, vật kính có tiêu cự 0,5cm.
Biết Đ = 25cm và độ bội giác khi ngắm chứng ở vô cực là 200. Tiêu cự của thị kính bằng
A. 3cm B. 4cm
C. 2cm
D. 3,5cm
33. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính của một kính hiển vi bằng 15cm. Vật kính và thị kính có
tiêu cự lần lượt là 1cm và 5cm. Khoảng cách từ vật đến vật kính trong trường hợp ngắm chừng ở vô
cực là
A. 1,2cm B. 1,333cm C. 1,111cm D. 1,05cm
34. Vật kính và thị kính của kính hiển vi có tiêu cự lần lượt là 5,4cm và 2cm. Mắt người quan sát đặt
sát sau thị kính và điều chỉnh kính để ảnh cuối cùng ở khoảng nhìn rõ ngắn nhất (25cm). Khi đó vật
cách kính 5,6mm. Khoảng cách giữa hai kính bằng
187,28mm
B. 166,22mm C. 158,33mm D. 169,72mm
35. Dùng một kính hiển vi có độ bội giác khi ngắm chừng ở vô cực bằng 200 để quan sát một vật
nhỏ có chiều dài
. Góc trông ảnh qua kính bằng bao nhiêu khi ngắm chừng ở vô cực. Lấy Đ =
25cm

A. 2.10-3rad
B. 1,6.10-3rad C. 3,2.10-3rad D. 10-3rad
36. Vật kính của một kính hiển vi có tiêu cự 1cm, độ dài quang học của kính bằng 16mm. Kính được
ngắm chừng ở vô cực. Độ bội giác của vật kính bằng
A. 6
B. 8 C. 16 D. 14
37. Khoảng cách giữa hai thấu kính của kình hiển vi bằng 18cm. Vật kính có tiêu cự 1cm, thị kính có
tiêu cự 3cm. Ban đầu vật cần quan sát cách vật kính 1,06cm. Cần dịch chuyển thấu kính theo chiều
nào, một đoạn bằng bao nhiêu để ảnh cuối cùng ở vô cực.
A. Dịch chuyển kính gần vật thêm 0,022cm
C. Dịch chuyển kính xa vật thêm 0,022cm
B. Dịch chuyển kính gần vật thêm 0,011cm
D. Dịch chuyển kính xa vật thêm 0,011cm
*Vật kính và thị kính của một kính hiển vi có tiêu cự lần lượt là 4mm và 25mm. Các quang tâm cách
nhau 160mm. Sử dụng làm bài 38, 39
38. Vị trí của vật để ảnh ở vô cực là
A. Cách vật kính 4,122mm
C. Cách vật kính 1,122mm
B. Cách vật kính 3,132mm
D. Cách vật kính 2,412mm
39. = Phải dời toàn bộ kính theo chiều nào, bao nhiêu, để có thể tạo được ảnh của vật lên màn cách
đặt cách thị kính 25cm.
A. Dịch chuyển kính gần vật thêm
C. Dịch chuyển kính xa vật thêm
B. Dịch chuyển kính gần vật thêm

D. Dịch chuyển kính xa vật thêm

Tiêu cự của vật kính và thị kính của một kính hiển vi lần lượt là 1cm và 4cm, độ dài quang học 16cm.
một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 15cm và điểm cực viễn cách mắt 40cm quan sát vật nhỏ

AB qua kính hiển vi trên. Sử dụng làm bài 41, 40
40. Cã thể quan sát rõ những vật đặt trước vật kính một khoảng bao nhiêu? Mắt đặt sát kính
A. 1,0593cm đến 1,0611cm
B. 1,0593cm đến 1,0625cm
C. 1,0255cm đến 1,0611cm
D. 1,0255cm đến 1,0625cm
41. Tính độ bội giác khi ngắm chừng ở điểm cực viễn. Mắt đặt sát kính
A. 70
B. 67,5
C. 65
D. 75
42. Điều nào sau đây là đúng khi so sánh cấu tạo cuả kính hiển vi và kính thiên văn?
A. Tiêu cự vật kính của kính thiên văn lớn hơn.
B. Thị kính của hai kính giống nhau (đều có tiêu cự ngắn ).
C. Vật kính và thị kính của chúng đều đồng trục.
Trang 17/18 - Mã đề thi 357


D. Cả A, B và C đều đúng.
43. Điều nào sau đây là sai khi nói về sự ngắm chừng của kính hiển vi và kính thiên văn:
A. Khi ngắm chừng kính hiển vi, giữ nguyên khoảng cách giữa vật kính và thị kính, làm thay đổi
khoảng cách giữa vật và vật kính.
B. Khi ngắm chừng kính hiển vi, thị kính.
C. Khi ngắm chừng kính thiên văn, giữ nguyên khoảng cách giữa vật kính và thị kính, làm thay đổi
khoảng cách giữa vật và thị kính.
D. Không thể ngắm chừng kính thiên văn bằng cách thay đổi khoảng cách giữa vật kính và thị kính.
44. Điều nào sau đây là đúng khi nói về kính hiển vi:
A. Là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trông ảnh của vật rất nhỏ, với độ bội giác lớn
hơn rất nhiều so với độ bội giác của kính lúp.
B. Khi sử dụng người ta điều chỉnh kính bằng cách thay đổi khoảng cách từ vật kính đến thị kính.

C. Để khi quan sát đỡ mỏi mắt người ta thường ngắm chừng ở điểm cực cận.
D. Cả A, B và C đều đúng.
45. Điều nào sau đây là đúng khi nói về cấu tạo của kính hiển vi:
A. Là hệ hai thấu kính có cùng trục chính.
B. Vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính là một kính lúp.
C. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính có thể thay đổi khi ngắm chừng.
D. Cả A, B và C đều sai.
E. Kính hiển vi là dụng cụ
A.cấu tạo bởi một hệ hai thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, bổ trợ cho mắt trong việc quan sát những vật

rất
xa.
B.cấu tạo bởi một hệ gồm một thấu kính hội tụ và một thấu kính phân kì, khoảng cách giữa hai kính là
không đổi.
C.có tác dụng tăng độ phóng đại của những vật ở rất xa.
D.cấu tạo bởi một hệ hai thấu kính hội tụ có tiêu cựu ngắn, bổ trợ cho mắt trong việc quan sát những
vật rất nhỏ.
F. Kính hiển vi gồm hai bộ phận chính là vật kính và thị kính, trong đó:
A.vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.
B.vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn, thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.
C.vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.
D.vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn.

Trang 18/18 - Mã đề thi 357



×