Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Lịch sử các học thuyết kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.04 KB, 26 trang )

1

Lịch sử các học thuyết kinh
tế
Đỗ Mỹ Hiền
Đại học Ngoại thương Cơ sở II


2

5.2.4 Các lý thuyết kinh tế của
trường phái Cambridge (Anh)

• Đại diện tiêu biểu là Alfred Marshall (1842- 1924)
• Ông là giáo sư đại học TH Cambridge
• Lý thuyết của Ông là sự tổng hợp các lý thuyết đã
có từ đầu TK XIX, đến các LT mới của TK XIX.
• PP nghiên cứu là pp tổng hợp


3

Cont.
• Ông nghiên cứu thị trường và cơ chế hình
thành giá cả thị trường.
• TT là tổng thể những người có quan hệ mua
bán hay là nơi gặp gỡ của cung và cầu
• Ông đưa ra KN về giá cung, giá cầu


4



Cont.
• Giá cầu là mức giá mà người mua có thể
mua số lượng hàng hóa hiện tại, nó vận động
theo nguyên lý ích lợi cận biên.
• Giá cung là giá mà người SX có thể tiếp tục
SX ở mức đương thời, nó quyết định bởi chi
phí sản xuất (chi phí ban đầu và chi phí tăng
thêm)


5

Cont.
• Marshall cho rằng: yếu tố thời gian có ảnh
hưởng quan trọng tới cung cầu và giá cả cân
bằng.
• Ông đưa ra sự co giãn về giá cả của cầu
• Công thức tính độ co giãn giá cả của cầu:

Ed: Hệ số co giãn của cầu đối với giá cả
%△Q: Phần trăm thay đổi trong số lượng cầu
%△P:Phần trăm thay đổi trong giá cả hàng hóa


6

Cont.
• Hệ số co giãn đánh giá sự thay đổi của số
lượng cầu đối với mỗi phần trăm thay đổi của

giá.Nó thay đổi từ 0 đến vô cực.
• Các dạng thay đổi của cầu:
• (1) Mỗi % thay đổi của giá thì phù hợp với nó
là một phần trăm thay đổi của cầu (Ed=1)
• (2) Khi lượng cầu thay đổi nhỏ hơn mức độ
thay đổi của giá (Ed<1)


7

Cont.
• (3) Khi số lượng cầu thay đổi lớn hơn mức độ
thay đổi của giá (Ed>1)
• (4) Khi số lượng cầu không thay đổi trong bất
cứ sự thay đổi nào của giá (Ed=0)
• (5) Khi số lượng cầu thay đổi hoàn toàn thì giá
cả không thay đổi (Ed=∞)


8
Độ co giãn của cầu và giá (1)
  

P

Ed=1

D

0


Q


9
Độ co giãn của cầu và giá (2)

P

Ed<1

D

0

Q


10
Độ co giãn của cầu và giá (3)

P
Ed>1

D

0

Q



11

Độ co giãn của cầu và giá (4, 5)

P
Ed=0
D

Ed=∞

P₀

D

0

Q₀

Q


12

Tìm hiểu
• Phân tích và lấy ví dụ về các thị trường trên
(khi Ed=1, Ed<1, Ed>1, Ed=0, Ed= ∞)


13


Cont.
• Sự co giãn của cầu phụ thuộc vào: mức giá
cả, sức mua và nhu cầu
• Lý thuyết giá cả của Marshall là cơ sở lý luận
của kinh tế học vi mô hiện đại trong phân tích
TT, cung, cầu và giá cả.


14

Chương 6: Học thuyết kinh tế của
trường phái Keynes
• 6.1 Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm PP luận
• 6.1.1 Hoàn cảnh ra đời
• Khủng hoảng KT thế giới 1929-1933
• Tư tưởng tự do kinh tế bị tan rã=> đòi hỏi sự
can thiệp của NN vào điều chỉnh sự PTKT.


15

6.1.2 Các đặc điểm phương pháp
luận

• Tác phẩm “Lý thuyết tổng quát về việc làm,
lãi suất và tiền tệ)=> thay đổi lý luận trong
nền KT tư sản
• (1) Thừa nhận những khuyết điểm của nền
kinh tế TBCN

• (2) Xây dựng hệ thống lý luận mới và đề cao
vai trò NN
• (3) Mở rộng chức năng của NN can thiệp toàn
diện vào kinh tế
• (4) PP phân tích vĩ mô hiện đại


16

6.2 Các lý thuyết kinh tế cơ
bản
• 6.2.1 Lý thuyết chung về việc làm
• Khuynh hướng tiêu dùng giới hạn
• Đầu tư và số nhân đầu tư
• Hiệu quả giới hạn của tư bản
• Lãi suất


17

Phân chia thu nhập cho tiêu dùng và tiết kiệm

Lần

Thu nhập R

Tiêu dùng D

Tiết kiệm S


Tổng số R Tăng
(USD)
thêm dR

Tổngsố C Tăng
(USD)
thêm dC

Tổng số S Tăng
(USD)
thêm dS

1

60

60

0

0

2

100

40

80


20

20

20

3

110

10

87

7

23

3

4

120

10

93

6


27

4

5

130

10

98

5

32

5

6

140

10

102

4

38


6


18

Cont.
• Ba nhân tố ảnh hưởng đến khuynh hướng tiêu
dùng của cá nhân:
• (1) Thu nhập
• (2) Nhân tố khách quan (thay đổi lãi suất,
chính sách thuế…)
• (3) Nhân tố chủ quan (lập khoản dự phòng,
tiết kiệm, …)


19

Cont.
• Số nhân đầu tư
Là mối quan hệ giữa gia tăng thu nhập với gia
tăng đầu tư. Nó xác định sự gia tăng đầu tư
sẽ làm cho gia tăng thu nhập lên bao nhiêu
lần.
dR: gia tăng thu nhập
dI: gia tăng đầu tư
K là số nhân


20


Cont.
• Ta có được số nhân đầu tư là:

Mỗi sự gia tăng của đầu tư đều kéo theo sự gia tăng của cầu bổ sung
công nhân
cầu về TLSX=> tăng cầu tiêu dùng, tăng giá hàng và tăng việc làm=>


21

Cont.
• Hiệu quả giới hạn của tư bản
• Phụ thuộc vào tỷ suất thu hoạch mong đợi
của số tiền đầu tư mới.
• Nguyên nhân giảm hiệu quả giới hạn:
(1) Đầu tư tăng=>lượng hàng hóa tăng=>giá
HH SX thêm có xu hướng giảm=> giảm thu
hoạch
(2) Tăng cung HH=>giá cung tài sản tư bản
tăng=> tăng phí thay thế


22

Hiệu quả giới
hạn của tư bản

Đường cong giới
hạn của TB
(đường cong tư

bản)

Vốn đầu tư


23

Lãi suất và các nhân tố ảnh hưởng

Lãi suất

Khối lượng
tiền tệ


24

Cont.
• Lãi suất không phải là số tiền trả công cho
việc tiết kiệm hay nhịn chi tiêu
• Nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất:
(1) Khối lượng tiền tệ
(2) Sự ưa chuộng tiền mặt


25

6.2.2 Lý thuyết về sự can thiệp của
NN vào nền kinh tế
• Nhà nước thực hiện những biện pháp nào để

điều tiết nền kinh tế?


×