Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.34 KB, 1 trang )
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HCM
2017
TRƯỜNG THCS, THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM
-----------------(không kể thời gian giao đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC
KIỂM TRA HKII – NH: 2016 MÔN: VẬT LÝ – KHỐI 10
THỜI GIAN: 45PHÚT
Câu 1: (2,0 điểm) Định luật Bơi-lơ-Ma-ri-ốt: nội dung,cơng thức.
*Áp dụng: Nén đẳng nhiệt một khối khí từ thể tích 12 lít đến 10 lít thì thấy áp suất tăng thêm 30kPa. Tính áp
suất ban đầu của khí ?
Câu 2: (2,0 điểm) Phát biểu nội dung của Ngun lí I nhiệt động lực học, cơng thức, quy ước.
*Áp dụng: Người ta thực hiện cơng 70J để nén khí trong một xilanh. Tính độ biến thiên nội năng của khí, biết
khí truyền ra mơi trường xung quanh nhiệt lượng 50J.
Câu 3: (1,0 điểm) Thế nào là sự nở dài vì nhiệt của vật rắn, viết cơng thức tính độ nở dài, chú thích.
*Áp dụng: Một thanh bằng sắt có độ dài 20m khi nhiệt độ ngồi trời là 300C. Tính độ nở dài của thanh khi nhiệt
độ tăng lên 500C. Biết hệ số nở dài của sắt là 11.10-6 K-1.
Câu 4: (3,0 điểm) Định luật bảo tồn cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi: nội dung, cơng thức, chú
thích.
*Áp dụng: Một lò xo có độ cứng k = 100N/m có một đầu cố định, một đầu gắn vật có khối lượng m = 1kg nằm
trên mặt phẳng gang. Từ vị trí cân bằng kéo cho lò xo giãn 5cm rồi thả khơng vận tốc đầu. Lực ma
sát khơng đáng kể và cơ năng được bảo tồn.
a. Tính cơ năng của vật.
b. Tính vận tốc của vật ở vị trí cân bằng?
c. Tính độ dãn của vật tại vị trí động năng bằng hai lần thế năng.
Câu 5: (2,0 điểm) Một lượng khí lý tưởng thực hiện một chu trình gồm các
q trình được biểu diễn trong hệ tọa độ p – V như hình vẽ.
Biết V1 = 2 dm3, p2 = 1 atm, V2 = 5 dm3, T3 = 300 K.
a. Đọc tên các q trình.
b.Tính các thơng số trạng thái (p, V, T) của khí ứng với các trạng