Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

ĐỀ THI KÌ 2 MÔN VẬT LÝ LỚP 10 THPT NGUYỄN AN NINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.7 KB, 2 trang )

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 – VẬT LÍ 10 – NĂM HỌC 2016-2017
Thời gian làm bài 45 phút
I. LÝ THUYẾT (5 điểm)
Câu 1: Viết biểu thức về mối liên hệ giữa công của lực F và độ biến thiên động năng.
Câu 2: Phát biểu định luật bảo toàn động lượng.
Câu 3: Định nghĩa công suất.
Câu 4: Phát biểu nội dung định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt.
Câu 5: Viết biểu thức tính cơ năng đàn hồi của vật.
Câu 6: Nêu định nghĩa nội năng của vật.
Câu 7: Nêu định nghĩa động năng.
Câu 8: Viết biểu thức động lượng.
Câu 9: Phát biểu nội dung định luật Saclơ.
Câu 10: Viết biểu thức tính công của lực F trên đoạn đường s.
II. BÀI TOÁN (5 điểm)
Bài 1 (2 điểm): Một vật có khối lượng m = 400 g được thả rơi tự do từ điểm M cách mặt đất 31,25 m. Chọn mốc thế
năng tại mặt đất, bỏ qua sức cản không khí và lấy g = 10 m/s 2.
a/ Tính cơ năng của vật tại M và vận tốc khi vật chạm đất tại điểm N.
b/ Tính độ cao của vật so với mặt đất khi vật rơi đến điểm O, biết tại O vật có vận tốc bằng 15 m/s.
Bài 2 (1 điểm): Một lượng khí xác định ở nhiệt độ 1670C có áp suất 2 atm. Sau khi bị nén, thể tích khí giảm đi 4 lít và
áp suất khí tăng thêm 1,5 lần. Tính thể tích của chất khí trước khi nén, biết nhiệt độ của chất khí
p
ở cuối quá trình nén bằng 2270C.
1
2
Bài 3 (1 điểm): Cho đồ thị biến đổi trạng thái của một khối khí lí tưởng trong hệ tọa độ (p,V)
như hình vẽ.
a/ Cho biết tên các quá trình biến đổi trạng thái: từ (1)→(2); từ (2)→(3); từ (3)→(1).
3
b/ Vẽ lại đồ thị sự biến đổi trạng thái của khối khí trong hệ tọa độ (V,T) .
O
V


Bài 4 (1 điểm): Thả rơi tự do một vật khối lượng m từ điểm M cách mặt đất 25 m. Khi rơi đến
điểm N, vật có thế năng bằng 25% động năng. Chọn mốc thế năng tại mặt đất và bỏ qua sức cản
không khí. Tìm khoảng cách MN.
-HẾT-

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 – VẬT LÍ 10 – NĂM HỌC 2016-2017
Thời gian làm bài 45 phút
I. LÝ THUYẾT (5 điểm)
Câu 1: Viết biểu thức về mối liên hệ giữa công của lực F và độ biến thiên động năng.
Câu 2: Phát biểu định luật bảo toàn động lượng.
Câu 3: Định nghĩa công suất.
Câu 4: Phát biểu nội dung định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt.
Câu 5: Viết biểu thức tính cơ năng đàn hồi của vật.
Câu 6: Nêu định nghĩa nội năng của vật.
Câu 7: Nêu định nghĩa động năng.
Câu 8: Viết biểu thức động lượng.
Câu 9: Phát biểu nội dung định luật Saclơ.
Câu 10: Viết biểu thức tính công của lực F trên đoạn đường s.
II. BÀI TOÁN (5 điểm)
Bài 1 (2 điểm): Một vật có khối lượng m = 400 g được thả rơi tự do từ điểm M cách mặt đất 31,25 m. Chọn mốc thế
năng tại mặt đất, bỏ qua sức cản không khí và lấy g = 10 m/s 2.
a/ Tính cơ năng của vật tại M và vận tốc khi vật chạm đất tại điểm N.
b/ Tính độ cao của vật so với mặt đất khi vật rơi đến điểm O, biết tại O vật có vận tốc bằng 15 m/s.
Bài 2 (1 điểm): Một lượng khí xác định ở nhiệt độ 1670C có áp suất 2 atm. Sau khi bị nén, thể tích khí giảm đi 4 lít và
áp suất khí tăng thêm 1,5 lần. Tính thể tích của chất khí trước khi nén, biết nhiệt độ của chất khí
p
ở cuối quá trình nén bằng 2270C.
1
2
Bài 3 (1 điểm): Cho đồ thị biến đổi trạng thái của một khối khí lí tưởng trong hệ tọa độ (p,V)

như hình vẽ.
a/ Cho biết tên các quá trình biến đổi trạng thái: từ (1)→(2); từ (2)→(3); từ (3)→(1).
3
b/ Vẽ lại đồ thị sự biến đổi trạng thái của khối khí trong hệ tọa độ (V,T) .
O
V
Bài 4 (1 điểm): Thả rơi tự do một vật khối lượng m từ điểm M cách mặt đất 25 m. Khi rơi đến
điểm N, vật có thế năng bằng 25% động năng. Chọn mốc thế năng tại mặt đất và bỏ qua sức cản
không khí. Tìm khoảng cách MN.
-HẾT-


ĐÁP ÁN KIỂM TRA VẬT LÝ K10
I. LÝ THUYẾT (5 điểm: Mỗi câu đúng 0,5 điểm)
Câu 1: Viết biểu thức về mối liên hệ giữa công của lực F và độ biến thiên động năng.
A=

1
1
mv2 2 − mv12
2
2

Câu 2: Phát biểu định luật bảo toàn động lượng.
Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng bảo toàn.
Câu 3: Định nghĩa công suất.
Công suất là đại lượng đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian
Câu 4: Phát biểu nội dung định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt.
Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích.
Câu 5: Viết biểu thức tính cơ năng đàn hồi của vật.

W=

1 2 1
mv + k.(∆l)2
2
2

Câu 6: Nêu định nghĩa nội năng của vật.
Nội năng của một vật là tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
Câu 7: Nêu định nghĩa động năng.
Động năng là năng lượng của một vật có được do nó đang chuyển động.
Câu 8: Viết biểu thức động lượng.

r
r
p = m.v

Câu 9: Phát biểu nội dung định luật Saclơ.
Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
Câu 10: Viết biểu thức tính công của lực F trên đoạn đường s.
A= F.s.cosα
II. BÀI TOÁN (5 điểm)
Sai hoặc thiếu đơn vị trừ 0,25 điểm cho cả bài
Phần nào không chấm điểm công thức mà HS không viết công thức, chỉ thế số → không chấm phần đó.
Phần nào chấm điểm công thức mà HS viết công thức nhưng không thế số → chỉ chấm điểm công thức.
Không ghi a, b, bài → không chấm.
Hình vẽ bằng bút chì hoặc thiếu mũi tên hoặc trục tọa độ dư về phần âm → không chấm.
Bài 1 (2 điểm):
a/
WM = 125 J

vN = 25 m/s
* Công thức WM = WtM = mgzM hoặc WM = mgzM + ½mvM2 + thế số + đáp số
* WN = WM = 125 J
* Công thức WđN = WN = ½mvN2 hoặc WN = mgzN + ½mvN2 + thế số + đáp số

:0,5 điểm
:0,25 điểm
:0,5 điểm

b/
zO = 20 m
* WO = WM = 125 J
* Công thức WO = mgzO + ½mvO2 + thế số + đáp số

:0,25 điểm
:0,5 điểm

Bài 2 (1 điểm):
* Viết đúng công thức

p1V1 p 2 V2
=
T1
T2

:0,5 điểm.

* Thế số + đáp số + đơn vị đúng: V1 = 16,5 l

:0,5 điểm.


Bài 3 (1 điểm):
a/ Gọi đúng hết 3 quá trình: 0,5 điểm.
từ (1) → (2): quá trình đẳng áp.
từ (2) → (3): quá trình đẳng tích.
từ (3) → (1): quá trình đẳng nhiệt.

V
3

b/ Vẽ đúng hết 3 quá trình: 0,5 điểm.

Bài 4 (1 điểm): MN = 20 m
* WtN = 25% WđN → WđN = 4WtN → WN = 5WtN = WM → 5mgzN = mgzM → zN = 5 m
điểm.
* MN = zM - zN = 20 m

O

: 0,5
: 0,5 điểm.

1

2

T




×