Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

ĐỀ THI KÌ 2 MÔN VẬT LÝ LỚP 11 THPT NGUYỄN văn TĂNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (48.86 KB, 2 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN TĂNG
----------------------------------------------------------------------

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2016–2017
Môn : VẬT LÝ – LỚP 11
Thời gian làm bài : 45 phút
( Không kể thời gian phát đề )
----------------------------------------------------------

I. LÝ THUYẾT:

( 4,0 điểm )

Câu 1: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì ? Phát biểu định luật khúc xạ ánh sáng.
Câu 2: Hiện tượng cảm ứng điện từ là gì ?

Phát biểu định luật Len-xơ về chiều dòng điện cảm ứng.
Câu 3: Thế nào là điểm cực cận, điểm cực viễn, khoảng nhìn rõ của mắt ?

II. BÀI TOÁN:

( 6,0 điểm )

Bài 1: Một khung dây dẫn có 1000 vòng được đặt trong từ trường đều sao cho các đường sức

từ vuông góc với mặt phẳng khung. Diện tích mặt phẳng bị giới hạn bởi mỗi vòng dây là
2dm 2 . Cho cảm ứng từ của từ trường giảm đều từ 0,05T đến 0,02 T trong thời gian 0,1s. Tính
độ lớn suất điện động cảm ứng trong khung dây.
Bài 2: Một tia sáng đi từ không khí có chiết suất bằng 1 tới một môi trường trong suốt có chiết


suất bằng 3 , với góc tới 600.

a) Tính góc khúc xạ.
b) Tính góc lệch giữa tia khúc xạ và tia tới. Vẽ hình.
Bài 3: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 40cm và

cách thấu kính một đoạn 50cm.
a) Tính độ tụ của thấu kính.
b) Xác định vị trí, tính chất và độ phóng đại ảnh. Vẽ hình.
c) Nếu dịch chuyển vật ra xa thấu kính một đoạn 30cm thì ảnh dịch chuyển lại gần hay ra
xa thấu kính một đoạn là bao nhiêu ?
-------------- HẾT --------------


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN TĂNG

ĐÁP ÁN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC: 2016–2017
Môn : VẬT LÝ – LỚP 11

----------------------------------------------------------------------

----------------------------------------------------------

Câu
Câu 1
1,75đ


Nội dung
a. Khúc xạ ánh sáng : là hiện tượng lệch phương ( gãy ) của các tia sáng khi
truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau.

b. Định luật khúc xạ ánh sáng :
- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới về phía bên kia pháp tuyến so với tia
tới.
- Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới (sini) và sin
góc khúc xạ (sinr) bằng hằng số.
sin i
= hằng số
sin r
Câu 2:
Hiện tượng cảm ứng điện từ là hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng trong
1,0đ
một mạch kín khi từ thông qua mạch kín đó biến thiên.
Định luật Lenxơ : Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều sao
cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại sự biến thiên của từ thông ban đầu
qua mạch kín.
Câu 3:
- Điểm cực viễn Cv là điểm xa nhất trên trục của mắt mà mắt nhìn rõ khi
1,25đ không điều tiết. Mắt không có tật thì điểm cực viễn ở vô cực.
- Điểm cực cận Cc là điểm gần nhất trên trục của mắt mà mắt nhìn rõ khi điều
tiết tối đa.
- Khoảng cách giữa điểm cực viễn và điểm cực cận gọi là khoảng nhìn rõ của
mắt.
∆B = B2 − B1 = 0,02 − 0,05 = −0,03(T )
Bài 1:
1,75đ
∆Φ = N ∆BS cosα = 1000.(−0,03).0,02.cos 00 = −0,6(Wb)

ec =

Bài 2:
1,75đ

∆Φ −0,6
=
= 6 (V )
∆t
0,1

a.n1 sin i = n2 sin r → sin r =

0,75
0,5
0,5

0,5đ
0,5đ
0,5 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,5
0,5
0,75

n1 sin i 1.sin 600
=
= 0,5 → r = 300
n2

3

b.D = i − r = 60 − 30 = 300

Vẽ hình
Bài 3:
2,5đ

Điểm

1
1
=
= 2,5(dp )
f 0, 4
1 1 1
1 1 1 1
1
1
b. = + ' → = − =

=
→ d / = 200cm
f d d
d ' f d 40 50 200
a.D =

Vì d’>0 nên ảnh thật.
d'
200

k =− =−
= −4
d
50

Vẽ hình.

1
0,5
0,25
0,5
0,5
0,25
0,5
0,25

c.d1 = d + 30 = 50 + 30 = 80cm
1 1
1
1
1 1
1
1
1
= + '→
= − =

=
→ d1/ = 80cm
f d1 d1

d1 ' f d1 40 80 80

d1/ − d / = −120cm ⇒ Ảnh dịch chuyển lại gần thấu kính 120cm.

0,25
0,25



×