Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

ĐỀ THI KÌ 2 MÔN VẬT LÝ LỚP 12 THPT NGUYỄN văn cừ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.65 KB, 3 trang )

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THPH NGUYỄN VĂN CỪ

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2016-2017
Môn: VẬT LÝ 12
Thời gian làm bài: 50 phút
(24 câu trắc nghiệm và 8 câu tự luận)
Mã đề: 135

(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:.....................................................................
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (24 CÂU- 6 ĐIỂM)
Câu 1: Trong thí nghiệm giao thoa bằng khe Y-âng, khoảng cách giữa hai khe là 1,5(mm), khoảng cách
giữa hai khe đến màn là 2(m). Nguồn sáng chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng lần lượt là 1 =
380(nm) và 2 = 760(nm). Vị trí của vân sáng cùng màu và gần với vân trung tâm nhất là:
A. x= 2,02(mm)
B. x= 1,01(mm)
C. x= 3,05(mm)
D. x=0,55(mm)
Câu 2: Một chùm ánh sáng đơn sắc sau khi qua lăng kính thủy tinh thì:
A. chỉ đổi màu mà không bị lệch.
B. chỉ bị lệch mà không đổi màu.
C. không bị lệch và không đổi màu.
D. vừa bị lệch, vừa đổi màu.
Câu 3: Tính chất quan trong của tia X, phân biệt nó với các sóng điện từ khác là:
A. Tác dụng làm phát quang nhiều chất.
B. Tác dụng lên kính ảnh.
C. Khả năng đâm xuyên qua vải, gỗ, giấy,…
D. Khả năng ion hóa chất khí.
Câu 4: Bộ phận có tác dụng phân tích chùm ánh sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc trong


máy quang phổ là?
A. Lăng kính.
B. Buồng tối.
C. Ống chuẩn trực.
D. Tấm kính ảnh
Câu 5: Số nơtron và prôtôn trong hạt nhân nguyên tử
A. n  209 , p  83

B. n  83 , p  209

209
83

Bi là:

C. n  126 , p  83

D. n  83 , p  216

Câu 6: Hạt nhân 37 Li có khối lượng mLi= 7,0144u. Cho mn = 1,0087u; mp = 1,0073u; 1uc2 = 931MeV.
Năng lượng liên kết của hạt nhân 37 Li là bao nhiêu?
A. 36,2 MeV.
B. 45,6 MeV.
C. 30,7 MeV.
D. 39,4 MeV.
60
60
Câu 7: Chu kỳ bán rã của 27 CO bằng 5 năm. Sau 10 năm lượng 27 CO có khối lượng 1 gam sẽ còn lại:
A. 0,75g
B. 0,5g

C. 0,25g
D. 0,1g
Câu 8: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Năng lượng liên kết là toàn bộ năng lượng của nguyên tử gồm động năng và năng lượng nghỉ.
B. Năng lượng liên kết là năng lượng toả ra khi các nuclôn liên kết với nhau tạo thành hạt nhân.
C. Năng lượng liên kết là năng lượng toàn phần của nguyên tử tính trung bình trên số nuclôn.
D. Năng lượng liên kết là năng lượng liên kết các êlectron và hạt nhân nguyên tử.
Câu 9: Pin quang điện là nguồn điện trong đó:
A. Một quang điện trở, khi được chiếu sáng, thì trở thành máy phát điện.
B. Một tế bào quang điện được dùng làm máy phát điện.
C. Năng lượng Mặt Trời được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
D. Quang năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
Câu 10: Laze rubi có sự biến đổi của dang năng lượng nào dưới đây thành quang năng?
A. Cơ năng.
B. Điện năng.
C. Nhiệt năng.
D. Quang năng.
Câu 11: Thứ tự không đúng trong thang sóng điện từ có bước sóng giảm dần là:
A. tia tử ngoại, tia X, tia gamma.
B. ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X.
C. sóng vô tuyến điện, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy.
D. sóng vô tuyến điện, tia gamma, ánh sáng nhìn thấy.
Câu 12: Hãy chọn câu đúng khi xét sự phát quang của một chất lỏng và một chất rắn.
A. Cả hai trường hợp phát quang đều là huỳnh quang.

Trang 1/3 - Mã đề thi 135


B. Sự phát quang của chất lỏng là lân quang của chất rắn là huỳnh quang.
C. Cả hai trường hợp phát quang đều là lân quang.

D. Sự phát quang của chất lỏng là huỳnh quang của chất rắn là lân quang.
Câu 13: Kết luận nào về bản chất của các tia phóng xạ dưới đây là không đúng?
A. Tia α, β, γ đều có chung bản chất là sóng điện từ có bước sóng khác nhau.
B. Tia α là dòng các hạt nhân nguyên tử.
C. Tia β là dòng hạt mang điện.
D. Tia γ là sóng điện từ.
Câu 14: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hạt nhân nguyên tử AZ X được cấu tạo gốm Z nơtron và (A+Z) prôtôn.
B. Hạt nhân nguyên tử AZ X được cấu tạo gốm Z prôtôn và (A–Z) nơtron.
C. Hạt nhân nguyên tử AZ X được cấu tạo gốm Z nơtron và A nơtron.
D. Hạt nhân nguyên tử AZ X được cấu tạo gốm Z nơtron và A prôtôn.
Câu 15: Vị trí vân sáng trong thí nghiệm giao thoa của Y–âng được xác định bằng.
2k  D
k D
(2k  1) D
k D
x
x
x
x
A.
B.
C.
D.
a
a
2a
2a
Câu 16: Bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 109 m đến 4.10 7 m thuộc loại nào trong các loại sóng
dưới đây?

A. Tia hồng ngoại.
B. Ánh sáng nhìn thấy. C. Tia tử ngoại.
D. Tia X.
Câu 17: Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là:
A. Bước sóng giới hạn của ánh sáng kích thích để gây ra hiện tượng quang điện kim loại đó.
B. Năng lượng cung cấp cho electron
C. Bước sóng của ánh sáng kích thích chiếu vào kim loại.
D. Công thoát của êlectron ở bề mặt kim loại đó.
Câu 18: Cho phản ứng hạt nhân
2

37
17

37
Cl  X � 18
Ar  n , hạt nhân X là hạt nhân nào sau đây?

1

3

4

A. 1 D
B. 1 H
C. 1T
D. 2 He
Câu 19: Trong giao thoa với khe Young có a = 1,5mm, D = 3m, người ta đếm có tất cả 7 vân sáng mà
khoảng cách giữa hai vân sáng ngoài cùng là 9mm. Tìm λ.

A. 0,4μm.
B. 0,6μm
C. 0,75μm.
D. 0,55μm.
Câu 20: Khi ở trạng thái dừng, nguyên tử
A. Không bức xạ và không hấp thụ năng lượng.
B. Vẫn có thể hấp thụ và bức xạ năg lượng.
C. Không hấp thụ nhưng có thể bức xạ năng lượng.
D. Không bức xạ nhưng có thể hấp thụ năng lượng.
Câu 21: Trong nguyên tử hiđrô, êℓectrôn từ quỹ đạo L chuyển về quỹ đạo K có năng ℓượng E K = –
13,6eV. Bước sóng bức xạ phát ra bằng ℓà 0,1218 μm. Mức năng ℓượng ứng với quỹ đạo L bằng:
A. –3,4eV.
B. 3,2eV
C. –5,6eV
D. –4,1eV
Câu 22: Cho phản ứng hạt nhân

23
11

20
Na  11H � 24 He  10
Ne . Lấy khối lượng các hạt nhân là m Na = 22,9837

MeV
. Trong phản ứng này, năng lượng:
c2
A. thu vào là 3,4524 MeV.
B. thu vào là 2,4219 MeV.
C. tỏa ra là 2,4219 MeV.

D. tỏa ra là 3,4524 MeV.
Câu 23: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe Y–âng là 1 mm, khoảng cách từ
màn chứa hai khe tới màn quan sát là 1 m. Hai khe được chiếu bằng ánh sáng đỏ có bước sóng 0,75 µm,
khoảng cách giữa vân sáng thứ tư và vân sáng thứ 10 ở cùng một bên đối với vân sáng trung tâm là:
A. 2,8 mm
B. 5.2 mm
C. 3,6 mm
D. 4,5 mm
-11
Câu 24: Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r 0 = 5,3.10 m. Ở một trạng thái kích thích của nguyên tử
hiđrô, êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính là r = 2,12.10-10m. Quỹ đạo đó có tên gọi là:
A. L.
B. O.
C. N.
D. M.

u; mNe = 19,9869 u; mHe = 4,0015 u; mH = 1,0073 u và 1u = 931,5

Trang 2/3 - Mã đề thi 135


PHẦN II: TỰ LUẬN (8 CÂU – 4 ĐIỂM)
Câu 25: Hai khe Iâng cách nhau 3 mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60  m. Các
vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 2 m. Tại điểm M cách vân trung tâm 1,2 mm có vân sáng
hay vân tối bậc mấy ?
Câu 27: Thí nghiệm giao thoa khe Young với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5 µm. Khoảng cách
giữa hai nguồn kết hợp là a = 2 mm, khoảng cách từ hai nguồn đến màn là D = 2 m. Biết giao thoa trường
có bề rộng L = 8,7 mm. Số vân sáng quan sát được trên màn là bao nhiêu ?
Câu 28: Trong chân không, một bức xạ đơn sắc có bước sóng là 0,5 m. Lấy h = 6,625.10-34J.s;
c=3.108 m/s và e = 1,6.10-19 C. Năng lượng của phôtôn ứng với bức xạ này có giá trị là bao nhiêu ?

Câu 29: Trong nguyên tử hyđrô, khi êlectrôn chuyển từ quỹ đạo N về các quỹ đạo có mức năng lượng
thấp hơn sẽ tạo ra nhiều nhất bao nhiêu vạch quang phổ?
40
6
Câu 30: Cho khối lượng của prôtôn; nơtron; 18 Ar ; 3 Li lần lượt là: 1,0073 u; 1,0087 u; 39,9525 u;
6

6,0145 u và 1 u = 931,5 MeV/c2. So sánh độ bền vững của hạt nhân 3 Li và hạt nhân
Câu 31: Biết khối lượng của prôtôn; nơtron; hạt nhân

16
8

40
18

Ar

O lần lượt là 1,0073 u; 1,0087 u; 15,9904 u và 1u

16
8

= 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân O xấp xỉ bằng bao nhiêu ?
234
206
U sau một chuỗi phóng xạ  và   biến đổi thành 82
Pb . Số phóng xa  và  
Câu 32: Đồng vị 92
trong chuỗi là bao nhiêu ?

----------- HẾT ----------

Trang 3/3 - Mã đề thi 135



×