Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

ĐỀ THI KÌ 2 MÔN VẬT LÝ LỚP 12 THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.55 KB, 3 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HCM
KIỂM TRA HỌC KÌ II – NH: 2016-2017
Trường THCS, THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM
MÔN: VẬT LÝ – KHỐI 12
-------------------Thời gian làm bài: 50 phút
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề có 03 trang – 24 câu trắc nghiệm và 6 câu tự luận )
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (6,0 ĐIỂM- 0,25 ĐIỂM MỘT ĐÁP ÁN ĐÚNG)
Câu 1: Quang phổ do ánh sáng Mặt Trời phát ra là
A. quang phổ vạch phát xạ.
B. quang phổ liên tục.
C. quang phổ vạch hấp thụ.
D. quang phổ đám.
Câu 2: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng đơn sắc, cho khoảng cách giữa 2 khe a = 1mm; khoảng
cách từ 2 khe đến màn D = 3m, ánh sáng có bước sóng λ= 0,5µm. Vị trí vân tối thứ 5 là
A. 4mm
B. 6,75mm
C. 1,5mm
D. 6mm
Câu 3: Coi dao động điện từ của một mạch dao động LC là dao động tự do. Biết độ tự cảm của cuộn dây
là L = 2.10-2 H và điện dung của tụ điện là C = 2.10 -10 F. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch dao
động này là
A. 2π s.
B. 4π s.
C. 4π.10-6 s.
D. 2π.10-6 s.
Câu 4: Trong mạch dao động LC có sự biến thiên tương hỗ giữa
A. điện áp và cường độ dòng điện.
B. điện tích và dòng điện.
C. điện trường và từ trường.
D. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường.


Câu 5: Một sóng ánh sáng đơn sắc được đặc trưng nhất là bởi
A. tần số ánh sáng.
B. tốc độ truyền ánh sáng.
C. màu sắc của ánh sáng.
D. chiết suất lăng kính đối với ánh sáng đó
Câu 6: Trong chân không, ánh sáng tím có bước sóng 0,4 μm. Mỗi phôtôn của ánh sáng này mang năng
lượng xấp xỉ bằng
A. 2,49.10- 31J
B. 4,97.10- 31J
C. 4,97.10- 19J
D. 2,49.10- 19J
Câu 7: Biết công thoát của kim loại là 4,14 eV. Giới hạn quang điện là
A. 0,26 m.
B. 0,35 m.
C. 0,50 m.
D. 0,30 m.
Câu 8: Chọn câu sai trong các câu sau:
A. Mỗi ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu sắc nhất định khác nhau.
B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
C. Ánh sáng trắng là tập hợp của 7 ánh sáng đơn sắc: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím.
D. Lăng kính có khả năng làm tán sắc ánh sáng.
Câu 9: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của sóng điện từ
A. Sóng điện từ là sóng ngang.
B. Sóng điện từ là sóng dọc.
C. Năng lượng sóng điện từ tỉ lệ với lũy thừa bậc 4 của tần số.
D. Sóng điện từ truyền được trong chân không.
Câu 10: Cơ thể người ở nhiệt độ 370C phát ra bức xạ nào trong các loại bức xạ sau ?
A. Bức xạ nhìn thấy.
B. Tia tử ngoại.
C. Tia X.

D. Tia hồng ngoại.
Câu 11: Trong “máy bắn tốc độ“ xe cộ trên đường của cảnh sát giao thông
A. có cả máy phát và thu sóng vô tuyến
B. chỉ có máy phát sóng vô tuyến
C. chỉ có máy thu sóng vô tuyến
D. không có máy phát và thu sóng vô tuyến
Câu 12: Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm Catot là 0,66m. Công thoát của kim loại là
A. 18,82eV
B. 2.10-19 J
C. 4.10-18 J
D. 1,882eV
Câu 13: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 10- 4H và tụ điện có điện
dung C. Biết tần số dao động của mạch là 100kHz. Lấy π2 = 10. Giá trị C là
A. 25nF
B. 250nF
C. 0,25F
D. 0,025F

Trang 1/3


Câu 14: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng bằng khe Young, hai khe có a = 1mm được chiếu bởi ánh
sáng có bước sóng 600 nm. Các vân giao thoa hứng được trên màn cách hai khe 2m. Tại điểm M có x =
2,4mm là:
A. vân sáng bậc 2.
B. 1 vân tối.
C. vân sáng bậc 3.
D. không có vân nào.
Câu 15: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, cho biết khoảng cách giữa 2 khe sáng a = 0,3mm,
khoảng cách từ hai khe sáng đến màn hứng vân là D = 1m. Ta thấy khoảng cách của 11 vân sáng liên tiếp

nhau là 1,9cm. Bước sóng ánh sáng đã sử dụng trong thí nghiệm giao thoa là
A. 520nm.
B. 0,57.10–3 µm.
C. 0,57µm
D. 0,48.10–3 mm.
Câu 16: Mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và có tụ điện có điện
dung C thay đổi được. Khi C  C1 thì tần số dao động riêng của mạch bằng 30 kHz và khi C  C2 thì tần
C1C2
số dao động riêng của mạch bằng 40 kHz. Nếu C 
thì tần số dao động riêng của mạch bằng
C1  C 2
A. 24 kHz
B. 70 kHz
C. 10 kHz
D. 50 kHz
Câu 17: Mạch dao động kín, lí tưởng có L = 1mH, C = 10F. Khi dao động cường độ dòng điện hiệu dụng
I = 1mA. Chọn gốc thời gian lúc năng lượng điện trường bằng 3 lần năng lượng từ trường và tụ điện đang
phóng điện. Biểu thức điện tích trên tụ điện là


A. q = 2 2 10-7cos(104t + )(C)
B. q = 2 10-7cos(104t + )(C)
6
6


C. q = 2 2 10-7cos(104t - )(C)
D. q = 2 10-7cos(104t - )(C)
6
6

Câu 18: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện có điện dung C 0 và cuộn cảm thuần
có độ tự cảm L, thu được sóng điện từ có bước sóng 20 m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 60 m
thì phải mắc với C0 một tụ điện có điện dung CX. Hỏi phải mắc CX thế nào với C0 và tính CX theo C0.
A. song song và CX = 4C0.
B. song song và CX = 8C0.
C. nối tiếp và CX = 8C0
D. nối tiếp và CX = 4C0
Câu 19: Trong mạch dao động LC lý tưởng, gọi i và u là cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế
giữa hai đầu cuộn dây tại một thời điểm nào đó, I 0 là cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Hệ thức biểu
diễn mối liên hệ giữa i, u và I0 là :
2
2 C
2
2 C
2
2 L
2
2 L
u 2
u 2
u 2
u 2
A. I 0  i
B. I 0  i
C. I 0  i
D. I 0  i
L
L
C
C

0
Câu 20: Lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 4 , đặt trong không khí. Chiết suất của lăng kính đối
với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là 1,643 và 1,685. Chiếu một chùm tia sáng song song, hẹp gồm hai bức xạ
đỏ và tím vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt này. Góc tạo bởi tia đỏ và tia tím sau
khi ló ra khỏi mặt bên kia của lăng kính là
A. 0,1680
B. 0,1450
C. 0,1540
D. 0,1860
Câu 21: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách
từ hai khe đến màn là 3 m. Dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng  chiếu vào hai khe thì người ta đo được
khoảng cách từ vân sáng trung tâm tới vân sáng thứ tư là 6 mm. Vị trí vân sáng thứ 6 là
A. 3mm
B. 9mm
C. 12mm
D. 6mm
Câu 22: Trong thí nghiệm giao thoa bằng khe Young, nguồn S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ,
người ta đặt màn quan sát cách mặt phẳng hai khe một khoảng D thì khoảng vân là 2mm. Khi khoảng cách
từ màn quan sát đến mặt phẳng hai khe lần lượt là (D+∆D) hoặc (D-∆D) thì khoảng vân thu được trên
màn tương ứng là 3i0 và i0. Nếu khoảng cách từ màn quan sát đến mặt phẳng hai khe là (D+3∆D) thì
khoảng vân trên màn là:
A. 2,5mm.
B. 5mm.
C. 3mm.
D. 4mm.
Câu 23: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, các khe hẹp được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn
sắc. Khoảng vân trên màn là 1,2mm. Trong khoảng giữa hai điểm M và N trên màn ở cùng một phía so với
vân sáng trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt 2 mm và 4,5 mm, quan sát được
A. 2 vân sáng và 2 vân tối.
B. 3 vân sáng và 2 vân tối.

C. 2 vân sáng và 3 vân tối.
D. 2 vân sáng và 1 vân tối.











Trang 2/3








Câu 24: Thực hiện giao thoa ánh sáng bằng khe Young với ánh sáng trắng, có bước sóng biến thiên từ Đ
= 0,750µm đến T = 0,400µm. Khoảng cách từ mặt phẳng hai khe đến màn gấp 1500 lần khoảng cách giữa
hai khe. Bề rộng của quang phổ bậc 3 thu được trên màn là:
A. 1,6mm.
B. 1,755mm.
C. 1,557mm.
D. 1,575mm.
PHẦN II: TỰ LUẬN (4,0 ĐIỂM- 2/3 ĐIỂM MỘT CÂU GIẢI ĐÚNG)

Câu 1: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, các khe hẹp được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc.
Khoảng vân trên màn là 1,2mm. Trong khoảng giữa hai điểm M và N trên màn ở cùng một phía so với vân
sáng trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt 2 mm và 4,5 mm, quan sát được
A. 2 vân sáng và 2 vân tối.
B. 3 vân sáng và 2 vân tối.
C. 2 vân sáng và 3 vân tối.
D. 2 vân sáng và 1 vân tối.
Câu 2: Trong thí nghiệm giao thoa bằng khe Young, nguồn S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, người
ta đặt màn quan sát cách mặt phẳng hai khe một khoảng D thì khoảng vân là 2mm. Khi khoảng cách từ
màn quan sát đến mặt phẳng hai khe lần lượt là (D+∆D) hoặc (D-∆D) thì khoảng vân thu được trên màn
tương ứng là 3i0 và i0. Nếu khoảng cách từ màn quan sát đến mặt phẳng hai khe là (D+3∆D) thì khoảng
vân trên màn là:
A. 2,5mm.
B. 5mm.
C. 3mm.
D. 4mm.
Câu 3: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ
hai khe đến màn là 3 m. Dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng  chiếu vào hai khe thì người ta đo được
khoảng cách từ vân sáng trung tâm tới vân sáng thứ tư là 6 mm. Vị trí vân sáng thứ 6 là
A. 3mm
B. 6 mm
C. 9mm
D. 12mm
Câu 4: Mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và có tụ điện có điện
dung C thay đổi được. Khi C  C1 thì tần số dao động riêng của mạch bằng 30 kHz và khi C  C2 thì tần
C1C 2
số dao động riêng của mạch bằng 40 kHz. Nếu C 
thì tần số dao động riêng của mạch bằng
C1  C 2
A. 10 kHz

B. 24 kHz
C. 70 kHz
D. 50 kHz
Câu 5: Trong chân không, ánh sáng tím có bước sóng 0,4 μm. Mỗi phôtôn của ánh sáng này mang năng
lượng xấp xỉ bằng
A. 4,97.10- 31J
B. 4,97.10- 19J
C. 2,49.10- 19J
D. 2,49.10- 31J
Câu 6: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 10- 4H và tụ điện có điện
dung C. Biết tần số dao động của mạch là 100kHz. Lấy π2 = 10. Giá trị C là
A. 25nF
B. 0,025F
C. 250nF
D. 0,25F
======= HẾT ======
Lưu ý: Thí sinh không được sử dụng bất cứ tài liệu nào.
HỌ VÀ TÊN THÍ SINH:…………………………………………….
SBD:…………………………… ……… ……………………………

Trang 3/3



×