Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT VẬT LÝ 12 LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (380.37 KB, 45 trang )

Tóm Tắt Lý Thuyết Và PP Giải Bài Tập Vật Lí 12 - Năm Học 2015 – 2016 – Tập 6

LỜI DẠY CỦA BÁC HỒ
“… ngày nay chúng ta phải xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên
để lại cho chúng ta, làm sao cho chúng ta theo kịp các
nước khác trên toàn cầu. Trong công cuộc kiến thiết đó,
nhà nước trông mong chờ đợi ở các em rất nhiều. Non
sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc
Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai cùng các
cường quốc năm châu được hay không chính là nhờ một
phần lớn ở công học tập của các em”.
(Thư gửi các em học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên
của nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa, tháng 9/1945).
----------

“Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên”.
(Câu thơ Bác tặng Đơn vị thanh niên xung phong 312 làm
đường tại xã Cẩm Giàng, Bạch Thông, Bắc Kạn, ngày
28/3/1951)
---------Đừng xấu hổ khi không biết, chỉ xấu hổ khi không học.
----------

Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189

1


Tóm Tắt Lý Thuyết Và PP Giải Bài Tập Vật Lí 12 - Năm Học 2015 – 2016 – Tập 6



ÔN TẬP
1. Kiến thức toán cơ bản:

a. Đạo hàm của một số hàm cơ bản sử dụng trong Vật Lí:
Hàm số
Đạo hàm
y = sinx
y’ = cosx
y = cosx
y’ = - sinx
b. Các công thức lượng giác cơ bản:
2sin2a = 1 – cos2a

- cos = cos( + )

2cos2a = 1 + cos2a


2 sin( a  )
4

sina - cosa = 2 sin( a  )
4
sina + cosa =

- sina = cos(a +

sina = cos(a -



)
2


)
2

- cosa = cos(a +  )
cosa - sina =

2 sin( a 


)
4

s in3a  3sin a  4sin 3 a
cos3a  4 cos3 a  3cos a
c. Giải phương trình lượng giác cơ bản:

 a  k 2
   a  k 2
 cos a    a  k 2
sin  sin a  

cos

d. Bất đẳng thức Cô-si: a  b  2 a.b ; (a, b 0, dấu “=” khi a = b)
b

a 
e. Định lý Viet:
  x, y là nghiệm của X2 – SX + P = 0
c

x. y  P 

a
x  y S 

b
x 0
; Đổi x0 ra rad:
180
2a
1
f. Các giá trị gần đúng:  2 10; 314 100  ; 0,318  ;

2
1
0,636  ; 0,159 
; 1,41  2;1,73  3

2
Chú ý: y = ax2 + bx + c; để ymin thì x =

---------Mọi công việc thành đạt đều nhờ sự kiên trì và lòng say mê.
Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189

2



Tóm Tắt Lý Thuyết Và PP Giải Bài Tập Vật Lí 12 - Năm Học 2015 – 2016 – Tập 6

BẢNG CHỦ CÁI HILAP
Kí hiệu in hoa
A
B



E
Z
H


I
K


M
N


O


P



T



X




Kí hiệu in thường








 ,















Đọc
alpha
bêta
gamma
denta
epxilon
zêta
êta
têta
iôta
kapa
lamda
muy
nuy
kxi
ômikron
pi

xichma

upxilon
phi

Kí số
1
2
3

4
5
7
8
9
10
20
30
40
50
60
70
80
100
200
300
400
500





khi
Pxi
Omêga

600
700
800


---------Thành công không có bước chân của kẻ lười biếng
---------Ý chí là sức mạnh để bắt đầu công việc một cách đúng lúc.
---------Đừng xấu hổ khi không biết, chỉ xấu hổ khi không học.
---------Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189

3


Tóm Tắt Lý Thuyết Và PP Giải Bài Tập Vật Lí 12 - Năm Học 2015 – 2016 – Tập 6

2. Kiến thức Vật Lí:

ĐỔI MỘT SỐ ĐƠN VỊ CƠ BẢN
Khối lượng
Năng lượng hạt nhân
1g = 10-3kg
1u = 931,5MeV
1kg = 103g
1eV = 1,6.10-19J
1 tấn = 103kg
1MeV = 1,6.10-13J
1ounce = 28,35g
1u = 1,66055.10-27kg
1pound = 453,6g
Chú ý: 1N/cm = 100N/m
Chiều dài
1đvtv = 150.106km = 1năm as
-2
1cm = 10 m

Vận tốc
1mm = 10-3m
18km/h = 5m/s
-6

36km/h = 10m/s
1 m = 10 m
1nm = 10-9m
54km/h = 15m/s
-12
1pm = 10 m
72km/h = 20m/s
1A0 = 10-10m
Năng lượng điện
1inch = 2,540cm
1mW = 10-3W
1foot = 30,48cm
1KW = 103W
1mile = 1609m
1MW = 106W
1 hải lí = 1852m
1GW = 109W
Độ phóng xạ
1mH = 10-3H
10
1Ci = 3,7.10 Bq
1  H = 10-6H
Mức cường độ âm
1  F = 10-6F
1B = 10dB

1mA = 10-3A
Năng lượng
1BTU = 1055,05J
3
1KJ = 10 J
1BTU/h = 0,2930W
1J = 24calo
1HP = 746W
1Calo = 0,48J
1CV = 736W
7 ĐƠN VỊ CHUẨN TRONG HỆ SI (Systeme International)
Đơn vị chiều dài: mét (m)
Đơn vị thời gian: giây (s)
Đơn vị khối lượng: kilôgam (kg)
Đơn vị nhiệt độ: kenvin (K)
Đơn vị cường độ dòng điện: ampe (A)
Đơn vị cường độ sáng: canđêla (Cd)
Đơn vị lượng chất: mol (mol)
Chú ý: các bội và ước về đơn vị chuẩn và sử dụng máy tính Casio.
3. Động học chất điểm:
Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189

4


Tóm Tắt Lý Thuyết Và PP Giải Bài Tập Vật Lí 12 - Năm Học 2015 – 2016 – Tập 6

a. Chuyển động thẳng đều: v = const; a = 0
b. Chuyển động thẳng biến đổi đều: v o; a const
v v  v0

1
v v0  at a  
s v0t  at 2 v 2  v 2 0 2as
t t  t0
2
c. Rơi tự do:
1
v  gt
h  gt 2
v  2 gh
v 2 2 gh
2
d. Chuyển động tròn đều:
T

2 1


f

v  R

aht 

v2
 R 2
R

  .t


4. Các lực cơ học:


@ Định luật II NewTon: Fhl ma


a. Trọng lực: P mg  Độ lớn: P mg
b. Lực ma sát: F N mg

v2
R
d. Lực đàn đàn hồi: Fdh kx k ( l )
c. Lực hướng tâm: Fht maht m
5. Các định luật bảo toàn:
1
2

a. Động năng: Wd  mv 2

1
1
A  mv22  mv12
2
2

b. Thế năng:
@ Thế năng trọng trường: Wt mgz mgh A mgz1  mgz2
1 2 1
2
@ Thế năng đàn hồi: Wt  kx  k (l )

2
2
 
c. Định luật bảo toàn động lượng: p1  p2 const


'
'
@ Hệ hai vật va chạm: m1v1  m2 v2 m1v1  m2v2



@ Nếu va chạm mềm: m1v1  m2v2 (m1  m2 )V
d. Định luật bảo toàn cơ năng: W1 W2
Hay W1  Wt1 Wd 2  Wt 2
---------6. Điện tích:
Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189

5


Tóm Tắt Lý Thuyết Và PP Giải Bài Tập Vật Lí 12 - Năm Học 2015 – 2016 – Tập 6

a. Định luật Cu-lông: F k

 q1q2 

Với k = 9.109

r 2


b. Cường độ điện trường: E k

 Q
r 2

c. Lực Lo-ren-xơ có: f L  q vB sin 
o
o
o

q: điện tích của hạt (C)
v: vận tốc của hạt (m/s)

o

B: cảm ứng từ (T)
f L : lực lo-ren-xơ (N)

o

 
 ( v , B )

 

Nếu chỉ có lực Lorenzt tác dụng lên hạt và  (v , B) 90 0
thì hạt chuyển động tròn đều. Khi vật chuyển động tròn đều thì lực
Lorenzt đóng vai trò là lực hướng tâm.
Bán kính quỹ đạo: R 


mv
qB

7. Dòng điện 1 chiều (DC):

U
R

a. Định luật Ôm cho đoạn mạch: I 
I=

q
U
 (q là điện lượng dịch chuyển qua đoạn mạch)
t
R
q
N=
( e = 1,6. 10-19 C)
e

 Tính suất điện động hoặc điện năng tích lũy của nguồn điện.



A
(  là suất điện động của nguồn điện, đơn vị là Vôn (V))
q


 Công và công suất của dòng điện ở đoạn mạch:
A = UIt
P=

A
U.I
t

 Định luật Jun-LenXơ: Q = RI2t =

U2
. t U.I.t
R

Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189

6


Tóm Tắt Lý Thuyết Và PP Giải Bài Tập Vật Lí 12 - Năm Học 2015 – 2016 – Tập 6

 Công suất của dụng cụ tiêu thụ điện: P = UI = RI2 =
b. Định luật Ôm cho toàn mạch: I 

U2
R

E
Rr


c. Bình điện phân (Định luật Faraday): m 

1 A
It
F n

F = 965000 C/mol
m được tính bằng gam
8. Định luật khúc xạ và phản xạ toàn phần:
a. Định luật khúc xạ:

sin i
n
v
n21  2  1
sin r
n1 v2

 n1  n2

n2
b. Định luật phản xạ toàn phần: 
 i igh  n
1

---------“Học không chỉ đơn thuần là học, mà học phải tư duy, vận dụng và
sáng tạo”
---------Ngày mai đang bắt đầu từ ngày hôm nay!
---------“Đường đi khó không phải vì ngăn sông cách núi
Chỉ khó vì lòng người ngại núi, e sông”

---------Thà đổ mồ hôi trên trang vở, còn hơn rơi lệ ở phòng thi!
---------“Đường tuy gần, không đi không bao giờ đến.Việc tuy nhỏ, không
làm chẳng bao giờ nên”
----------

CHƯƠNG VI. LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
CHỦ ĐỀ 1: HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN NGOÀI
Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189

7


Tóm Tắt Lý Thuyết Và PP Giải Bài Tập Vật Lí 12 - Năm Học 2015 – 2016 – Tập 6

1. Hiện tượng quang điện: Hiện tượng ánh sáng làm bật các electron ra
khỏi bề mặt kim loại gọi là hiện tượng quang điện (ngoài).
2. Định luật về giới hạn quang điện: Đối với kim loại, ánh sáng kích
thích phải có bước sóng  ngắn hơn hay bằng giới hạn quang điện 0
của kim loại đó mới gây ra hiện tượng quang điện:  0
3. Công thức Anhstanh về hiện tượng quang điện:
a. Công thức Anhxtanh:  hf 

hc
1
 A  mv02 max

2

Chú ý: Chiếu đồng thời 2 bức xạ trở lên:
+ Nếu f càng lớn thì v càng lớn

+ Nếu  càng lớn thì v càng nhỏ
b. Công thoát: A 

hc
là công thoát của kim loại dùng làm catốt
0

+ 0 là giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catốt
+ v0max là vận tốc ban đầu
+ f,  là tần số, bước sóng của ás kích thích
4. Thuyết lượng tử ánh sáng:
Giả thuyết Plăng: Lượng năng lượng mà mỗi lần nguyên tử
hay phân tử hấp thụ hay phát xạ có giá trị hoàn toàn xác định và
bằng hf, trong đó: f là tần số của ánh sáng bị hấp thụ hay được
phát ra, còn h là 1 hằng số.
Lượng tử năng lượng:   hf h.

c


Với: h = 6,625. 1034 (J.s): gọi là hằng số Plăng.
Thuyết lượng tử ánh sáng
- Ánh sáng được tạo bởi các hạt gọi là phôtôn.
- Với as có tần số f, các phôtôn đều giống nhau và có năng lượng  = hf.
- Trong chân không các phôtôn bay với vận tốc c = 3. 108 m/s dọc theo
các tia sáng
- Mỗi lần 1 nguyên tử hay phân tử phát xạ hoặc hấp thụ ánh sáng thì
chúng phát ra hay hấp thụ 1 phôtôn.
Chỉ có phôtôn ở trạng thái chuyển động, không có phôtôn đứng yên.
5. Lưỡng tính sóng hạt của ánh sáng: Ás vừa có tính chất sóng vừa có

tính chất hạt. Vậy ánh sáng có lưỡng tính sóng - hạt.
Chú ý:
Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189

8


Tóm Tắt Lý Thuyết Và PP Giải Bài Tập Vật Lí 12 - Năm Học 2015 – 2016 – Tập 6

+ Hiện tượng giao thoa: chứng minh ánh sáng có tính chất sóng.
+ Hiện tượng quang điện: chứng minh ánh sáng có tính chất hạt.
+ hc = 1,9875.10-25
+ 1eV = 1,6.10-19J
6. Tia Rơnghen (tia X): Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen:
Trong đó: Wđ =

mv 2
mv 2
= eU+ 0
2
2

min 

hc


là động năng electron đập vào đối catốt.

+ U là điện áp giữa anốt và catốt

+ v là vận tốc electron khi đập vào đối catốt
+ v0 là vận tốc của electron khi rời catốt (thường v0 = 0)
+ m = 9,1.10-31 kg là khối lượng electron
7. Để dòng quang điện triệt tiêu thì U AK  Uh (Uh < 0), Uh gọi là điện
áp hãm: eU h =

mv02max
2

8. Bảo toàn năng lượng:

mv 2
mv02 max
 eU AK 
2
2

Lấy Uh>0 thì đó là độ lớn.

9. Xét vật cô lập về điện, có điện thế cực đại V max và khoảng cách cực
đại dMax mà electron cđ trong điện trường cản có cường độ E được tính
1
2

theo công thức: e Vmax = mv02max = e Ed max với

E

U
d


10. Hiệu suất lượng tử (hiệu suất quang điện)
a. Hiệu suất lượng tử:

H 

ne
100%
np

+ ne là số electron quang điện bứt khỏi catốt trong khoảng tgian t.
+ np là số phôtôn đập vào catốt trong khoảng thời gian t.
b. Công suất bức xạ: P 

n p
t

q
t

c. Cường độ dòng quang điện bão hoà: I bh  

ne e
t

11. Bán kính quỹ đạo của electron cđ trong từ trường đều B:
R

me v
e B sin 




 

với   v , B Xét electron vừa rời khỏi catốt thì v = v0max
Khi

 
mv
v  B  sin  1  R  e 0 max
eB

Lưu ý: Hiện tượng quang điện xảy ra khi được chiếu đồng thời nhiều
bức xạ thì khi tính các đại lượng: Vận tốc ban đầu cực đại v 0max, điện áp
hãm Uh, điện thế cực đại V max…đều được tính ứng với bức xạ có min
(hoặc fmax)
Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189

9


Tóm Tắt Lý Thuyết Và PP Giải Bài Tập Vật Lí 12 - Năm Học 2015 – 2016 – Tập 6




* Trong điện trường đều: gia tốc của electron a 




F
 eE

me
me

* Trong từ trường đều: lực Lorentz đóng vai trò lực hướng tâm, gia tốc
hướng tâm a =

F
eBv
mv

, bán kính quỹ đạo R = e , trong đó v là
me
me
eB




vận tốc của electron quang điện, v  B
* Đường đi dài nhất của electron quang điện trong điện trường:
0-

1 2
mv0 max = - eEd
2


---------Biển học là vô bờ, lấy chuyên cần làm bến
Mây xanh không lối, lấy chí cả dựng lên
---------Câu 1: Giới hạn quang điện của Ge là o = 1,88m. Tính năng lượng
kích họat (năng lượng cần thiết để giải phóng một êlectron liên kết thành
êlectron dẫn) của Ge?
A. 0,66eV
B. 6,6eV
C. 0,77eV
D. 7,7eV
Câu 2: Một kim loại có công thoát là 2,5eV. Tính giới hạn quang điện
của kim loại đó:
A. 0,4969  m B. 0,649  m C. 0,325  m D. 0,229  m
Câu 3: Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm Catot là 0,66m.
Tính công thoát của kim loại dùng làm Catot
A. 1,882eV
B. 2.10-19 J
C. 4.10-19 J
D. 18,75eV
Câu 4: Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm Catot là 0,66m.
Tính vận tốc cực đại của e quang điện khi bứt ra khỏi Catot, biết ánh
sáng chiếu vào có bước sóng là 0,5m
A. 5,6.105 m/s B. 6,6.105 m/s C. 4,6.105 m/s D. 7,6.105 m/s
Câu 5: Khi chiếu 1 bức xạ điện từ có bước sóng 0,5micromet vào bề
mặt của tế bào quang điện tạo ra dòng điện bão hòa là 0,32A. Công suất
bức xạ đập vào Catot là P = 1,5W. Tính hiệu suất của tế bào quang điện.
A. 26%
B. 17%
64%
D. 53%
Câu 6: Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng λ 1 = 0,405μm, λ2 =

0,436μm vào bề mặt của một kim loại và đo điện áp hãm tương ứng U h1
= 1,15V; Uh2 = 0,93V. Cho biết: h = 6,625.10 -34J.s; c = 3.108 m/s; e =
1,6.10-19C. Tính công thoát của kim loại đó.
Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189

10


Tóm Tắt Lý Thuyết Và PP Giải Bài Tập Vật Lí 12 - Năm Học 2015 – 2016 – Tập 6

A. 1,6eV
B. 1,92eV
C. 2,16eV
D. 3,11eV
Câu 7: Một quả cầu bằng đồng cô lập về điện được chiếu bởi 1 bức xạ
điện từ có λ = 0,14μm. Cho giới hạn quang điện của Cu là 0,3μm. Tính
điện thế cực đại của quả cầu.
A. 6,5V
B. 4,73V
C. 5,43V
D. 3,91V
Câu 8: Công thoát electron khỏi đồng là 4,57eV. Chiếu bức xạ có bước
sóng 0,14m vào một quả cầu bằng đồng đặt xa các vật khác. Tính giới
hạn quang điện của đồng và điện thế cực đại mà quả cầu đồng tích được.
A. 0,27.10-6 m; 4,3 V. B. 0,27.10-6 m; 4,9 V.
C. 0,37.10-6 m; 4,3 V. D. 0,37.10-6 m; 4,9 V.
Câu 9: Chiếu bức xạ có bước sóng 0,405m vào một tấm kim loại thì
các quang electron có vận tốc ban đầu cực đại là v 1. Thay bức xạ khác có
tần số 16.1014Hz thì vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron là v 2
= 2v1. Tìm công thoát electron của kim loại.

A. 2.10-19 J. B. 3.10-19 J.
C. 4.10-19 J.
D. 1.10-19 J.
-19
Câu 10: Công thoát của kim loại là 7,23.10 J. Nếu chiếu lần lượt vào
kim loại này các bức xạ có tần số f 1 = 2,11015Hz; f2 = 1,33.1015Hz; f3 =
9,375.1014Hz; f4 = 8,45.1014Hz và f5 = 6,67.1014Hz. Những bức xạ nào kể
trên gây hiện tượng quang điện? Cho h = 6,625.10-34J.s; c = 3.108m/s.
A. f1, f3 và f4
B. f2, f3 và f5
C. f1 và f2
D. f4, f3 và f2.
Câu 11: Chiếu bức xạ có bước sóng 0,4 m vào tế bào quang điện có
giới hạn quang điện 0,6 m . Cho các electron bật ra bay vào từ trường
có cảm ứng từ B = 10-4T. Biết các electron bay theo phương vuông góc
với vecto cảm ứng từ thì bán kính quỹ đạo là
A. 25,745mm B. 29,75mm
C. 27,25mm
D. 34,125mm
Câu 12: Lần lượt chiếu bức xạ có bước sóng 1  0,35m và 2 vào
bề mặt kim loại thì vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện ứng
với bức xạ 1 gấp hai lần bức xạ 2 . Biết giới hạn quang điện của kim
loại đó 0  0,66m . Bước sóng 2 bằng:
A. 0,40 m
B. 0,48m
C. 0,54 m
D. 0,72 m
Câu 13: Trong một thí nghiệm về hiệu ứng quang điện, người ta có thể
làm triệt tiêu dòng quang điện bằng cách dùng một điện áp hãm có giá
trị bằng 3,2V. Người ta tách ra một chùm hẹp các electron quang điện và

hướng nó đi vào một từ trường đều, theo hướng vuông góc với các
đường cảm ứng từ. Biết bán kính quỹ đạo lớn nhất của các electron bằng
20cm. Từ trường có cảm ứng từ là:
A. 3.10-6T
B. 3.10-5T
C. 4,2.10-5T
D. 6,4.10-5T
Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189

11


Tóm Tắt Lý Thuyết Và PP Giải Bài Tập Vật Lí 12 - Năm Học 2015 – 2016 – Tập 6

Câu 15: Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng 0,452 µm và 0,243
µm vào catôt của một tế bào quang điện. Kim loại làm catôt có giới hạn
quang điện là 0,5 µm. Lấy h = 6,625. 10 -34 Js, c = 3.108 m/s và me =
9,1.10-31 kg. Vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện bằng
A. 2,29.104 m/s B. 9,24.103 m/s C. 9,61.105 m/s D. 1,34.106 m/s.
Câu 16: Chiếu một bức xạ điện từ có bước sóng  = 0,075μm lên catốt
của một tế bào quang điện có công thoát là 8,3.10 -19J. Các electron
quang điện được tách ra bằng màn chắn để lấy một chùm hẹp hướng vào

một từ trường đều có cảm ứng từ B =10 –4 T, sao cho B vuông góc với
phương ban đầu của vận tốc electron. Bán kính cực đại của quỹ đạo của
electron là
A. 11,375cm B. 22,75cm C. 11,375mm D. 22,75mm
Câu 17: Chiếu lần lượt hai bức xạ điện từ có bước sóng 1 và 2 với 2
= 21 vào một tấm kim loại thì tỉ số động năng ban đầu cực đại của
quang electron bứt ra khỏi kim loại là 9. Giới hạn quang điện của kim

loại là 0 . Tỉ số
A.

16
9

0
bằng
1
B. 2

C.

16
7

D. 4

Câu 18: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Phân tử, nguyên tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng, cũng có nghĩa là chúng
phát xạ hay hấp thụ phôtôn.
B. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.
C. Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc tần
số của ánh sáng.
D. Trong chân không, các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.10 8
m/s.
Câu 19: Catốt của một tế bào quang điện làm bằng Xeđi được chiếu bởi
bức xạ có =0,3975μm. Cho cường độ dòng quang điện bão hòa 2A và
hiệu suất quang điện: H = 0,5%. Số photon tới catôt trong mỗi giây là
A. 1,5.1015photon B. 2.1015photon C. 2,5.1015photon D. 5.1015photo

Câu 20: Công thoát electron của một kim loại là A 0, giới hạn quang điện
là 0. Khi chiếu vào bề mặt kim loại đó chùm bức xạ có bước sóng  =

0
thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện bằng:
3
Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189

12


Tóm Tắt Lý Thuyết Và PP Giải Bài Tập Vật Lí 12 - Năm Học 2015 – 2016 – Tập 6

A. 2A 0 .

B.

A0
4

C. 4A 0 .

D.

A0
2

Câu 21: Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1và λ2 vào
một tấm kim loại. Các electron bật ra với vận tốc ban đầu cực đại lần
lượt là v1 và v2 với v1= 2v2 . Tỉ số các hiệu điện thế hãm


U h1
để dòng
U h2

quang điện triệt tiêu là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 22: Công thoát electron ra khỏi kim loại A = 6,625.10-19J, hằng số
Plăng h = 6,625.10-34Js, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.10 8m/s.
Giới hạn quang điện của kim loại đó là
A. 0,300m. B. 0,295m. C. 0,375m. D. 0,250m.
Câu 23: Công thoát electron của kim loại làm catôt của một tế bào
quang điện là 4,5eV. Chiếu vào catôt lần lượt các bức xậ có bước sóng
 1= 0,16  m,  2 = 0,20  m,  3 = 0,25  m,  4 = 0,30  m,  5 =
0,36  m,  6 = 0,40  m. Các bức xạ gây ra được hiện tượng quang
điện là:
A.  1,  2. B.  1,  2,  3. C.  2,  3,  4. D.  3,  4,  5.
Câu 24: Công thoát electron của một kim loại là A, giới hạn quang điện
là  0 . Khi chiếu vào bề mặt kim loại đó bức xạ có bước sóng là  =

0
thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện bằng
2
3A
A
A.
.

B. 2A.
C.
.
D. A.
2
2
Câu 25: Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là
đúng ?
A. Năng lượng phôtôn càng nhỏ khi cường độ chùm ánh sáng càng nhỏ.
B. Phôtôn có thể chuyển động hay đứng yên tùy thuộc vào nguồn sáng
chuyển động hay đứng yên.
C. Năng lượng của phôtôn càng lớn khi tần số của ánh sáng ứng với
phôtôn đó càng nhỏ.
D. Ánh sáng được tạo bởi các hạt gọi là phôtôn.
Câu 26: Chọn câu đúng. Chiếu một chùm tia hồng ngoại vào lá kẽm
tích điện âm thì
A. điện tích âm của lá kẽm mất đi.
B. tấm kẽm sẽ trung hoà về điện.
Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189

13


Tóm Tắt Lý Thuyết Và PP Giải Bài Tập Vật Lí 12 - Năm Học 2015 – 2016 – Tập 6

C. điện tích của tấm kẽm không thay đổi.
D. tấm kẽm tích điện dương.
Câu 27: Chiếu lần lượt các bức xạ có tần số f 1 và f2 vào catốt của một tế
bào quang điện, sau đó dùng các hiệu điện thế hãm có độ lớn lần lượt là
U1 và U2 để triệt tiêu các dòng quang điện. Hằng số Plăng có thể tính từ

biểu thức nào trong các biểu thức sau

e( U 2  U 1 )
.
f 2  f1
e( U 2  U 1 )
C. h =
.
f1  f 2
A. h =

e( U 1  U 2 )
.
f 2  f1
e( U 1  U 2 )
D. h =
.
f1  f 2
B. h =

Câu 28: Gọi năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ, ánh sáng lục và ánh
sáng tím lần lượt là Đ, L và T thì
A. T > L > Đ. B. T > Đ > L. C. Đ > L > T. D. L > T > Đ.
Câu 29: Khi chiếu lần lượt hai bức xạ điện từ có bước sóng 1 và 2
với 2 = 2 1 vào một tấm kim loại thì tỉ số động năng ban đầu cực đại
của quang êlectron bứt ra khỏi kim loại là 9. Giới hạn quang điện của
kim loại là 0 . Mối quan hệ giữa bước sóng 1 và giới hạn quang điện

0 là
A. 1 


3
5
5
7
0 . B. 1  0 . C. 1  0 . D. 1  0 .
5
7
16
16

Câu 30: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về phôtôn ánh sáng?
A. phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động.
B. Mỗi phôtôn có một năng lượng xác định.
C. Năng lượng của phôtôn ánh sáng tím lớn hơn năng lượng phôtôn ánh
sáng đỏ.
D. Năng lượng của các phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau đều
bằng nhau.
Câu 31: Chiếu lần lượt các bức xạ có tần số f, 2f, 4f vào cùng một catốt
của tế bào quang điện thì vận tốc ban đầu cực đại của electron quang
điện lần lượt là v, 2v, kv. Giá trị k bằng
A. 10
B. 4
C. 6
D. 8
Câu 32: Chiếu lần lượt các bức xạ có tần số f, 2f, 3f vào catốt của tế bào
quang điện thì vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện lần lượt
là v, 2v, kv. Xác định giá trị k.
Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189


14


Tóm Tắt Lý Thuyết Và PP Giải Bài Tập Vật Lí 12 - Năm Học 2015 – 2016 – Tập 6

A. 4
B. √5
C. √7
D. 3
Câu 33: Chiếu bức xạ điện từ có tần số f1 vào tấm kim loại làm bắn các
electron quang điện có vận tốc ban đầu cực đại là v 1. Nếu chiếu vào tấm
kim loại đó bức xạ điện từ có tần số f 2 thì vận tốc của electron ban đầu
cực đại là v2 = 2v1. Công thoát A của kim loại đó tính theo f 1 và f2 theo
biểu thức là

4h
.
3(f1  f 2 )
4h
.
C.
(3f1  f 2 )
A.

B.

h
.
3(4f1  f 2 )


D.

h ( 4f 1  f 2 )
.
3

Câu 34: Khi chiếu hai ánh sáng có tần số f1 = 1015Hz và f2 = 1,5.1015Hz
vào một kim loại làm catốt của một tế bào quang điện, người ta thấy tỉ
số giữa các động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện là
bằng 3. Tần số giới hạn của kim loại đó là
A. f0 = 1015Hz.
B. f0 = 1,5.1015Hz.
C. f0 = 5.1015Hz.D. f0 = 7,5.1014Hz.
----------

Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189

15


Tóm Tắt Lý Thuyết Và PP Giải Bài Tập Vật Lí 12 - Năm Học 2015 – 2016 – Tập 6

CHỦ ĐỀ 2: HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN TRONG
1. Hiện tượng quang điện trong: Hiện tượng ás giải phóng các electron
liên kết để cho chúng trở thành electron dẫn đồng thời tạo ra các lỗ trống
cùng tham gia vào quá trình dẫn điện, gọi là hiện tượng quang điện trong
* Điều kiện:  �0 ( 0 nằm trong vùng ánh sáng hồng ngoại).
2. So sánh hiện tượng quang điện trong và quang điện ngoài:
* Giống: Ás làm bứt các electron ra khỏi liên kết, có giới hạn quang
điện xác định

* Khác nhau:
- Hiện tượng quang điện ngoài: Bứt các electron ra khỏi kim loại, giới
hạn quang điện nằm ở vùng tử ngoại
- Hiện tượng quang điện trong:
+ Giải phóng các electron liên kết thành các electron dẫn chuyển động
trong chất bán dẫn
+ Giới hạn quang điện có thể nằm ở vùng hồng ngoại
2. Hiện tượng quang dẫn: là hiện tượng giảm điện trở suất, tức là tăng
độ dẫn điện của bán dẫn, khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào bán dẫn.
* Chất quang dẫn: Chất dẫn điện kém khi không bị chiếu sáng và
trở thành dẫn điện tốt khi bị chiếu ánh sáng thích hợp.
3. Quang trở:
- Định nghĩa: Là điện trở làm bằng chất quang dẫn
- Cấu tạo: gồm 1 sợi dây bằng chất quang dẫn gắn trên một đế cách điện
Chú ý: Điện trở của quang điện trở có thể thay đổi từ vài megaôm khi
không được chiếu sáng xuống đến vài chục ôm khi được chiếu sáng
- Nguyên tắc hoạt động: dựa trên hiện tượng quang điện trong.
- Ứng dụng: được lắp với các mạch khuếch đại trong các thiết bị điều
khiển bằng ánh sáng, trong các máy đo ánh sáng.
4. Pin quang điện:
Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189

16


Tóm Tắt Lý Thuyết Và PP Giải Bài Tập Vật Lí 12 - Năm Học 2015 – 2016 – Tập 6

- Định nghĩa: Là nguồn điện trong đó quang năng được biến đổi trực
tiếp thành điện năng.
- Cấu tạo: gồm 1 tấm bán dẫn loại n, bên trên có phủ lớp mỏng bán dẫn

loại p. Mặt trên cùng là 1 lớp kim loại mỏng, trong suốt với ánh sáng và
dưới cùng là 1 đế kim loại. Giữa n, p hình thành lớp tiếp xúc p-n, lớp
này ngăn không cho e khuếch tán từ n sang p và lỗ trống khuếch tán từ p
sang n (lớp chặn)
- Nguyên tắc hoạt động: dựa trên hiện tượng quang điện trong
- Ứng dụng: nguồn điện cho vùng sâu, vùng xa, hải đảo, vệ tinh nhân
tạo, máy đo ánh sáng, máy tính bỏ túi…
5. Hiện tượng quang – phát quang: Là sự hấp thụ ánh sáng có bước
sóng này để phát ra ánh sáng có bước sóng khác.
a. Huỳnh quang và lân quang:
- Sự huỳnh quang: Ánh sáng phát quang bị tắt rất nhanh sau
khi tắt ánh sáng kích thích.
- Sự lân quang: Ánh sáng phát quang kéo dài 1 khoảng thời
gian sau khi tắt ánh sáng kích thích.
b. Đặc điểm của ánh sáng huỳnh quang: Ánh sáng huỳnh quang có
bước sóng dài hơn bước sóng của ánh sáng kích thích.
---------Câu 1: Chiếu ás đơn sắc có bước sóng 0,30 m vào một chất thì thấy
chất đó phát ra ás có bước sóng 0,50 m. Cho rằng công suất của chùm
sáng phát quang chỉ bằng 0,01 công suất của chùm sáng kích thích. Hãy
tính tỉ số giữa số phôtôn ánh sáng phát quang và số phôtôn ánh sáng
kích thích phát trong cùng một khoảng thời gian.
A. 1,7%
B. 0,6%
C. 18%
D. 1,8%
Câu 2. Pin quang điện hoạt động dựa vào
A. hiện tượng quang điện ngoài. B. hiện tượng quang điện trong.
C. hiện tượng tán sắc ánh sáng . D. sự phát quang của các chất.
Câu 3. Dùng thuyết lượng tử ánh sáng không giải thích được
A. hiện tượng quang – phát quang.

B. hiện tượng giao thoa ánh sáng.
C. nguyên tắc hoạt động của pin quang điện.
D. hiện tượng quang điện ngoài.
Câu 4. Nguyên tắc hoạt động của quang trở dựa vào hiện tượng
A. iôn hoá B. quang điện ngoài C. quang dẫn D. phát quang của chất rắn
Câu 5: Điều nào sau đây là sai khi nói về pin quang điện ?
Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189

17


Tóm Tắt Lý Thuyết Và PP Giải Bài Tập Vật Lí 12 - Năm Học 2015 – 2016 – Tập 6

A. Pin quang điện là một nguồn điện trong đó quang năng được biến đổi
trực tiếp thành điện năng.
B. Pin quang điện là một thiết bị điện sử dụng điện năng để biến đổi
thành quang năng.
C. Pin quang điện hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện bên trong.
D. Pin quang điện được dùng trong các nhà máy điện Mặt trời, trên các
vệ tinh nhân tạo.
Câu 6: Nhận xét nào sau đây về hiện tượng quang phát quang là đúng:
A. Ánh sáng huỳnh quang là ánh sáng tồn tại trong thời gian dài hơn 10 8
s sau khi ánh sáng kích thích tắt;
B. Ánh sáng huỳnh quang có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng
kích thích;
C. Ánh sáng lân quang hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích;
D. Ánh sáng lân quang có bước sóng dài hơn bước sóng của ánh sáng
kích thích;
Câu 7: Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng
A. giải phóng electron khỏi mối liên kết trong bán dẫn khi bị chiếu sáng.

B. bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu sáng.
C. giải phóng electron khỏi kim loại bằng cách đốt nóng.
D. giải phóng electron khỏi bán dẫn bằng cách bắn phá ion.
Câu 8: Hãy chọn câu đúng. Trong hiện tượng quang – phát quang, sự
hấp thụ hoàn toàn một phôtôn sẽ đưa đến
A. sự giải phóng một electron tự do.
B. sự giải phóng một electron liên kết.
C. sự giải phóng một cặp electron và lỗ trống.
D. sự phát ra một phôtôn khác.
Câu 9: Hãy chọn câu đúng khi xét sự phát quang của một chất lỏng và
một chất rắn.
A. Cả hai trường hợp phát quang đều là huỳnh quang.
B. Cả hai trường hợp phát quang đều là lân quang.
C. Sự phát quang của chất lỏng là huỳnh quang, của chất rắn là lân
quang.
D. Sự phát quang của chất lỏng là lân quang, của chất rắn là huỳnh
quang.
Câu 10: Trường hợp nào sau đây không đúng với sự phát quang ?
A. Sự phát sáng của bóng đèn dây tóc khi có dòng điện chạy qua.
B. Sự phát sáng của phôtpho bị ôxi hoá trong không khí.
Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189

18


Tóm Tắt Lý Thuyết Và PP Giải Bài Tập Vật Lí 12 - Năm Học 2015 – 2016 – Tập 6

C. Sự phát quang một số chất hơi khi được chiếu sáng bằng tia tử ngoại.
D. Sự phát sáng của đom đóm.
Câu 11: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, để phát ánh sáng huỳnh quang,

mỗi nguyên tử hay phân tử của chất phát quang hấp thụ hoàn toàn một
photon của ánh sáng kích thích có năng lượng ε để chuyển sang trạng
thái kích thích, sau đó
A. giải phóng một electron tự do có năng lượng nhỏ hơn ε do có mất mát
năng lượng.
B. phát ra một photon khác có năng lượng lớn hơn ε do có bổ sung năng
lượng.
C. giải phóng một electron tự do có năng lượng lớn hơn ε do có bổ sung
năng lượng.
D. phát ra một photon khác có năng lượng nhỏ hơn ε do mất mát năng
lượng.
Câu 12: Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào
A. hiện tượng tán sắc ánh sáng.
B. hiện tượng quang điện ngoài.
C. hiện tượng quang điện trong.
D. hiện tượng phát quang của chất rắn.
Câu 13: Trong chất bán dẫn có hai loại hạt mang điện là
A. electron và ion dương. B. ion dương và lỗ trống mang điện âm.
C. electron và các iôn âm. D. electron và lỗ trống mang điện dương.
---------Ý chí là sức mạnh để bắt đầu công việc một cách đúng lúc.
----------

Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189

19


Tóm Tắt Lý Thuyết Và PP Giải Bài Tập Vật Lí 12 - Năm Học 2015 – 2016 – Tập 6

CHỦ ĐỀ 3: MẪU NGUYÊN TỬ BO

1. Mẫu hành tinh nguyên tử của Rơ-rơ-pho: Ở tâm nguyên tử có một
hạt nhân mang điện tích dương. Xung quanh hạt nhân có các êlêctrôn
chuyển động trên những quỹ đạo tròn hoặc elip. Bế tắc của mẫu nguyên
tử của Rơ-rơ-pho: không giải thích được sự bền vững của hạt nhân
nguyên tử và sự hình thành quang phổ vạch.
2. Mẫu nguyên tử Bo bao gồm mô hình hành tinh nguyên tử và hai
tiên đề của Bo
Hai tiên đề của Bo về cấu tạo nguyên tử:
a. Tiên đề về các trạng thái dừng: Nguyên tử chỉ tồn tại trong
một số trạng thái có năng lượng xác định, gọi là các trạng thái
dừng, khi ở trạng thái dừng thì nguyên tử BO không bức xạ.
Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, êlectron chỉ chuyển động
quanh hạt nhân trên những quỹ đạo có bán kính hoàn toàn xác định gọi
là các quỹ đạo dừng
b. Tiên đề về sự bức xạ, hấp thụ năng lượng của nguyên tử
Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng ( En ) sang
trạng thái dừng có năng lượng thấp hơn ( Em ) thì nó phát ra một phôtôn
có năng lượng đúng bằng hiệu:
Em
hc
nhận
phát phôtôn
En - Em :  hf mn    Em  En
mn
phôtôn
hfmn
hfmn
Ngược lại, nếu nguyên tử đang ở
En
d

trong trạng thái dừng có năng lượng
D
Em > En
Em mà hấp thụ được một phôtôn có

y
x0
O’
S
Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189
L,R0
R

20


B
A
L,R0
Tóm Tắt Lý Thuyết Và PP Giải Bài Tập Vật Lí R
12 - Năm Học 2015 – 2016 – Tập 6
năng lượng đúng bằng hiệu En - Em thì nóCchuyển lên trạng thái dừng có
B
năng lượng cao hơn En .
A
n
Hình
3. Số vạch nhiều nhất = (n  1)
(1)
2

4. Bước sóng

1
1 1
 
mn mi in
1
1 1
 
mn mi ni

B

Nếu bài toán choAsố cụ thể, có thể sử dụng

M
C
công thức:
với m > nL (sai số 0,001)
R electron trong nguyên tử
5. Bán kính quỹ đạo dừng thứ n của
1
1
1
1,1.107 ( 2  2 )
mn
n
m

Hình

Hiđrô: rn = n2r0 Với r0 = 5,3.10-11m là bán
kính Bo (ở quỹ đạo K)
2N
Quỹ đạo
K
L
M
O
P
Bán kính
r0
4r0
9r0
16r0 25r0 36r0

M

B
A
M
C
L
R

L

Hình
1

P

O
N

n=6
n=5
n=4
n=3
Pasen

H H H H

n=2

B

Banme
A
K
Laiman

M
C
L
R

n=1

6. Năng lượng electron trong nguyên tửChiđrô:

R

13, 6
(
eV
)
Với
n  N*.
L
n2
A
---------B của kẻ lười biếng
Thành công không có bước chân
---------- C
B thái dừng ứng với electron
Câu 1: Các nguyên tử hidro đang ở trạng
chuyển động trên quỹ đạo có bán kính gấpA9 lần so với bán kính Bo. Khi
L
En =-

Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189

21


Tóm Tắt Lý Thuyết Và PP Giải Bài Tập Vật Lí 12 - Năm Học 2015 – 2016 – Tập 6

chuyển về các trạng thái dừng có năng lượng thấp hơn thì các nguyên tử
sẽ phát ra các bức xạ có tần số khác nhau. Có nhiều nhất mấy tần số?
A. 2
B. 4
C. 1

D. 3
Câu 2: Một nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng E M
= -1,5eV sang trạng thái dừng có năng lượng E L = -3,4eV. Tìm bước
sóng của bức xạ do nguyên tử phát ra. Cho hằng số Plăng h = 6,625.10 34
Js, vận tốc ás trong chân không c = 3.108m/s. 1eV = 1,6.10-19J.
A. 0,456m
B. 0,645m
C. 0,645m
D. 0,655m
-11
Câu 3: Bán kính Bo là 5,3.10 m thì bán kính quỹ đạo thứ 3 của Hiđrô
A. 2,12A0
B. 3,12A0
C. 4,77A0
D. 5,77A0
Câu 4: Kích thích nguyên tử H2 từ trạng thái cơ bản bằng bức xạ có
bước sóng 0,1218m. Hãy xác định bán kính quỹ đạo ở trạng thái mà
nguyên tử H2 có thể đạt được?
A. 2,12.10-10m
B. 2,22.10-10m C. 2,32.10-10m D. 2,42.10-10m
Câu 5: Kích thích nguyên tử H2 từ trạng thái cơ bản bởi bức xạ có năng
lượng 12,1eV. Hỏi nguyên tử H2 phát ra tối đa bao nhiêu vạch?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 5
Câu 6: Một nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng E n
= - 1,5eV sang trạng thái dừng có có mức năng lượng E m = - 3,4eV. Tần
số của bức xạ mà nguyên tử phát ra là:
A. 6,54.1012Hz B. 4,58.1014Hz C. 2,18.1013Hz D. 5,34.1013Hz

Câu 7: Đối với nguyên tử hiđrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M về
quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng 0,1026 µm. Lấy h
= 6,625.10-34 Js, e = 1,6.10-19 C và c = 3.108 m/s. Năng lượng của phôtôn
này bằng
A. 1,21 eV.
B. 11,2 eV.
C. 12,1 eV.
D. 121 eV.
Câu 8: Hãy xác định trạng thái kích thích cao nhất của các nguyên tử
hiđrô trong trường hợp người ta chỉ thu được 6 vạch quang phổ phát xạ
của nguyên tử hiđrô.
A. Trạng thái L.
B. Trạng thái M.
C. Trạng thái N.
D. Trạng thái O.
Câu 9: Thông tin nào đây là sai khi nói về các quỹ đạo dừng ?
A. Quỹ đạo có bán kính r 0 ứng với mức năng lượng thấp nhất.
B. Quỹ đạo M có bán kính 9r0.
C. Quỹ đạo O có bán kính 36r0.
D. Không có quỹ đạo nào có bán kính 8r0.

Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189

22


Tóm Tắt Lý Thuyết Và PP Giải Bài Tập Vật Lí 12 - Năm Học 2015 – 2016 – Tập 6

Câu 10. Nguyên tử Hiđrô đang ở trạng thái dừng có mức năng lượng cơ
bản thì hấp thụ một photon có năng lượng ε = EN – EK. Khi đó nguyên tử

sẽ:
A. không chuyển lên trạng thái nào cả.
B. chuyển dần từ K lên L rồi lên N.
C. Chuyển thẳng từ K lên N.
D. chuyển dần từ K lên L, từ L lên M, từ M lên N.
Câu 11: Bán kính quỹ đạo Bo thứ nhất là r1 = 5,3.10-11m. Động năng
của êlectron trên quỹ đạo Bo thứ nhất là :
A. 14,3eV
B. 17, 7eV
C. 13, 6eV
D. 27, 2eV
Câu 12: Mức năng lượng trong nguyên tử hiđrô được xác định bằng
13,6
biểu thức E =  2 (eV) với n � N*, trạng thái cơ bản ứng với n = 1.
n
Khi nguyên tử chuyển từ mức năng lượng O về N thì phát ra một phôtôn
có bước sóng λo. Khi nguyên tử hấp thụ một phôtôn có bước sóng λ nó
chuyển từ mức năng lượng K lên mức năng lượng M. So với λo thì λ
3200
81
A. nhỏ hơn
lần.
B. lớn hơn
lần.
81
1600
C. nhỏ hơn 50 lần.
D. lớn hơn 25 lần.
Câu 13(ĐH2012): Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô,
chuyển động của êlectron quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều. Tỉ số

giữa tốc độ của êlectron trên quỹ đạo K và tốc độ của êlectron trên quỹ
đạo M bằng
A. 9.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
---------Ý chí là sức mạnh để bắt đầu công việc một cách đúng lúc.

Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189

23


Tóm Tắt Lý Thuyết Và PP Giải Bài Tập Vật Lí 12 - Năm Học 2015 – 2016 – Tập 6

CHỦ ĐỀ 4: SƠ LƯỢC VỀ LAZE
1. Laze là một nguồn sáng phát ra một chùm sáng có cường độ lớn dựa
trên việc ứng dụng hiện tượng phát xạ cảm ứng.
Tia laze có đặc điểm: Tính đơn sắc cao, tính định hướng, tính kết hợp
rất cao và cường độ lớn.
2. Nguyên tắc: Dựa trên hiện tượng phát xạ cảm ứng.
3. Ứng dụng laze:
Trong y học: Làm dao mổ, chữa 1 số bệnh ngoài da
Trong thông tin liên lạc: Vô tuyến định vị, truyền tin bằng cáp quang
Trong công nghiệp: Khoan, cắt kim loại, compôzit
Trong trắc địa: Đo khoảng cách, ngắm đường
---------Câu 1: Khi nói về tia laze, phát biểu nào dưới đây là sai? Tia laze có
A. độ đơn sắc không cao.
B. tính định hướng cao.
C. cường độ lớn.

D. tính kết hợp rất cao.
Câu 2: Chọn câu sai:
A. Tia laze là một bức xạ không nhìn thấy được
B. Tia laze là chùm sáng kết hợp
C. Tia laze có tính định hướng cao
D. Tia laze có tính đơn sắc cao
Câu 3: Laze là nguồn sáng phát ra
A. chùm sáng song song, kết hợp, cường độ lớn.
B. một số bức xạ đơn sắc song song, kết hợp, cường độ lớn.
C. chùm sáng trắng song song, kết hợp, cường độ lớn.
D. chùm sáng đơn sắc song song, kết hợp, cường độ lớn.
---------Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189

24


Tóm Tắt Lý Thuyết Và PP Giải Bài Tập Vật Lí 12 - Năm Học 2015 – 2016 – Tập 6

TRÍCH ĐỀ THI CHƯƠNG 6
I. BÀI TẬP:
Câu 1(TN2007): Công thóat êlectron ra khỏi một kim lọai A = 6,625.1019
J, hằng số Plăng h = 6,625.10-34J.s, vận tốc ánh sáng trong chân không c
= 3.108m/s. Giới hạn quang điện của kim lọai đó là
A. 0,295 μm
B. 0,300 μm
C. 0,250 μm
D. 0,375 µm
Câu 2(TN2008): Giới hạn quang điện của đồng là λ0 = 0,30 μm. Biết
hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s và vận tốc truyền ánh sáng trong chân
không c = 3.108 m/s. Công thoát của êlectrôn khỏi bề mặt của đồng là

A. 6,625.10-19J. B. 6,265.10-19J. C. 8,526.10-19J. D.8,625.10-19J
Câu 3(TN2009): Công thoát của êlectron khỏi đồng là 6,625.10 -19J. Biết
hằng số Plăng là 6,625.10-34J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không là
3.108m/s. Giới hạn quang điện của đồng là
A. 0,3µm.
B. 0,90µm.
C. 0,40µm.
D. 0,60µm.
Câu 4(TN2009): Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng λ vào bề mặt
một tấm nhôm có giới hạn quang điện 0,36µm. Hiện tượng quang điện
không xảy ra nếu λ bằng
A. 0,24 µm. B. 0,42 µm.
C. 0,30 µm. D. 0,28 µm.
Câu 5(TN2010): Biết hằng số Plăng là 6,625.10-34 Js, tốc độ ánh sáng
trong chân không là 3.108 m/s. Năng lượng của phôtôn ứng với bức xạ có
bước sóng 0,6625 µm là
A. 3.10-18 J. B. 3.10-20 J. C. 3.10-17 J.
D. 3.10-19 J.
Câu 6(TN2010): Giới hạn quang điện của một kim loại là 0,75 μm. Biết
hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không c =
3.108m/s. Công thoát êlectron khỏi kim loại này là
A. 2,65.10-19 J.
B. 2,65.10-32 J. C. 26,5.10-32 J. D. 26,5.10-19 J.

Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189

25



×