Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Chuyên đề lí thuyết và bài tập Nhiễm sắc thể trong chương trình sinh học lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.65 KB, 36 trang )

MỤC LỤC
MỤC LỤC...................................................................................................Trang 1
PHẦN I: MỞ ĐẦU.....................................................................................Trang 2
I. Lý do chọn đề tài.....................................................................................Trang 2
II. Mục đích nghiên cứu............................................................................ .Trang 4
III. Nhiệm vụ nghiên cứu............................................................................Trang 4
IV. Đối tượng nghiên cứu ..........................................................................Trang 4
V. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... Trang 4
VI. Đóng góp mới về mặt thực tiễn.............................................................Trang 5
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ ........................... Trang 6
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI.............Trang 6
I. Cơ sở lý luận............................................................................................Trang 6
II. Cơ sở thực tiễn........................................................................................Trang 8
CHƯƠNG II: NỘI DUNG........................................................................ Trang 9
I. Thực trạng..............................................................................................Trang 9
II. Các giải pháp.........................................................................................Trang 9
III. Kết quả................................................................................................Trang 25
IV. Rút ra bài học kinh nghiệm.................................................................Trang 26
PHẦN III: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ......................................................Trang 27
1. Kết luận..................................................................................................Trang 27
2. Kiến nghị...............................................................................................Trang 28
TÀI LIỆU THAM KHẢO - PHỤ LỤC.....................................................Trang 29
NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC...........................................Trang 30

PHẦN I: MỞ ĐẦU
1


I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1.1. Xuất phát từ những yêu cầu về đổi mới căn bản, toàn diện về giáo dục –
đào tạo và định hướng chương trình giáo dục từ sau năm 2015


Dân tộc Việt nam vốn có truyền thống hiếu học từ lâu đời. Trải qua hàng
nghìn năm lịch sử, từ một nước Việt Nam thuần nông đã vượt qua bao gian khó
để vươn lên trở thành một nước Việt Nam đổi mới, hiện đại. Trong công cuộc
vượt gian khó đó, giáo dục – đào tạo luôn được xem là nhân tố quan trọng, quyết
định cho sự phát triển nhanh, mạnh và bền vững của quốc gia. Để Giáo dục đào
tạo không lạc hậu so với các quốc gia trên thế giới thì cần phải có sự đổi mới căn
bản, toàn diện để đào tạo ra những con người năng động, sáng tạo đáp ứng được
yêu cầu của thời đại.
Ngày nay khoa học và công nghệ đang phát triển mạnh đặc biệt là
công nghệ thông tin và công nghệ sinh học .Để theo kịp sự phát triển của khoa
học để hoà nhập vào nền kinh tế thế giới , nền kinh tế về tri thức ngành giáo
dục của nước ta phải đào tạo ra những con người có trình độ văn hoá cao năng
động và đầy sáng tạo. Sự ra tăng về khối lượng tri thức , sự đổi mới về khoa học
tất yếu đòi hỏi phải đổi mới phương pháp dạy học. Để đạt được kết quả cao
trongcác kỳ thi với hình thức trắc nghiệm kết hợp với tự luận như hiện nay học
sinh cần đổi mới phương pháp học tập .
1.2. Xuất phát từ nội dung chương trình, thực trạng dạy học bộ môn sinh
trung học cơ sở (THCS) nói chung và môn sinh học 9 nói riêng
Nếu trước đây học và thi môn sinh học, học sinh cần học thuộc và nhớ
từng câu, từng chữ hoặc đồi với bài toán học sinh phải giải trọn vẹn các bài toán.
Thì nay học sinh lưu ý phải nắm được các kiến thức cơ bản trọng tâm đã học vận
dụng những hiểu biết đó vào việc phân tích, xác định nhận biết các đáp án đúng
sai trong các câu trắc nghiệm. Đặc biệt đối với các câu bài tập làm thế nào để có
thể giải được được kết quả nhanh nhất mà không mất nhiều thời gian? Đó là câu
hỏi lớn đối với tất cả các giáo viên.

2


Qua thực tiễn giảng dạy môn sinh học, tôi thấy học sinh có

nhiều vớng mắc, lúng túng trong giải bài tập, bên cạnh đó thì
yêu cầu vn dng lớ thuyt giải bài tập trong đề thi học sinh giỏi
các cấp lại rất cao. Ngợc lại trong phân phối chơng trình thời
gian dành cho giải bài tập thì rất ít.
Thi gian dnh cho phn bi tp Nhim sc th chng trỡnh sinh hc lp 9
rt ớt nhng ngc li trong cỏc thỡ t l im ca phn ny khụng nh. Khi
lng kin thc nhiu, nhiu bi tp ỏp dng,trong khi ú thi gian hn hp giỏo
viờn khú cú th truyn t ht cho hc sinh. Do ú mi giỏo viờn cú cỏch dy
riờng cho mỡnh hng dn cỏc em vn dng lớ thuyt tỡm ra cụng thc v cỏch
gii nhanh t hiu qu cao trong hc tp.
Qua thu thp s liu v ỏnh giỏ kt qu hc tp ca HS mt vi nm li
nay tụi thy :
+ HS cha nm vng kin thc c bn nờn k nng vn dng kin thc ca
cỏc em khi lm bi kim tra hoc gii thớch c s khoa hc ca mt s hin tng
thc tin cha cao.
+ Lng kin thc c s vt cht v c ch di truyn cp t bo trong
cỏc kim tra ỏnh giỏ ca Gv b mụn hoc kho sỏt cht lng ca PGD
chim t l khỏ nhiu , khong 50 % s im . Trong 100 em hc sinh ch cú 5 em
t im ti a , khong 15 20 em ch t 60 % 70 % s im , khong 30 em
t im trung bỡnh , s cũn li ch t t 20 % 30% s im ca lng kin
thc ú.
- Thc t ging dy tụi thy cỏc bn ng nghip cng ó vn dng nhiu
phng phỏp dy hc khỏc nhau nhng hiu qu dy hc vn cha cao, cha cng
c v rốn luyn c k nng vn dng kin thc ca hc sinh.
Vy lm th no ể giúp học sinh hiu c cỏc kin thc c bn
v vn dng c kin thc ú? Lm th no rèn luyện kỹ năng
giải bài tập, bổ sung hoàn chỉnh kiến thức khi làm bài kiểm tra,
3



đi thi . Trong quỏ trỡnh ging dy tụi ó tớch lu c mt s kinh nghim nh khi
phi hp cỏc phng phỏp dy hc : trc quan - vn ỏp, phng phỏp thớ nghim ,
phng phỏp tho lun nhúm c bit l lng ghộp hỡnh thnh cụng thc tớnh khi
dy mt s bi trong chng Nhim sc th gii hn trong phm vi chng trỡnh
sinh hc lp 9 .
Vỡ vy vi mong mun tỡm c phng phỏp dy hc tt nht v
cỏch gii quyt vn nhanh nht nờn tụi mnh dn nghiờn cu ti Chuyờn
lớ thuyt v bi tp Nhim sc th trong chng trỡnh sinh hc lp 9
II. MC CH NGHIấN CU
Giỳp hc sinh nm vng kin thc lớ thuyt thụng qua hỡnh nh trc quan,
t ú vn dng lớ thuyt xõy dng cụng thc lm bi tp
III. NHIM V NGHIấN CU
-Nghiờn cu cc bi toỏn cú liờn quan
-Tỡm hiu quy trỡnh gii toỏn
- xut cỏch gii quyt
-Tin hnh thc nghim tỡm kt qu theo quy trỡnh
IV. I TNG NGHIấN CU
- Ni dung v phng phỏp dy hc lớ thuyt v bi tp v c s vt cht

v c ch di truyn cp t bo trong chng III sinh hc lp 9: Nhim sc
th
V. PHNG PHP NGHIấN CU
- Trong quá trình giảng dạy tôi đã tiến hành lồng ghép giữa
việc giúp học sinh khai thác kiến thức lý thuyết rút ra một số
công thức tính để học sinh vận dụng khi giải bài tập.
- Cuối mỗi bài ra thêm bài tập vận dụng để học sinh về
nhà tự giải.

4



- Chữa bài tập cho học sinh khi sinh hoạt 15 phút đầu giờ
hoặc lên lớp kiểm tra bài cũ kết hợp chữa bài tập (nếu kiến thức
có liên quan đến bài mới).
- Phng phỏp iu tra c bn
- Phng phỏp nghiờn cu ti liu v i mi phng phỏp dy hc sau ú tho
lun vi cỏc ng nghip tỡm ra phng phỏp tt nht.
- Dy th nghim v thng kờ kt qu so sỏnh vi i chng
VI. NHNG ểNG GểP CA TI
H thng hoỏ kin thc lớ thuyt v bi tp v Nhim sc th trong chng
trỡnh sinh hc lp 9
H thng cỏc cõu hi lớ thuyt v bi tp Nhim sc th trong cỏc thi

PHN II: NI DUNG NGHIấN CU V KT QU

5


CHNG I: C S Lí LUN V THC TIN CA TI
I. C s lý lun
- Sinh học là môn khoa học chuyên nghiên cứu về hình thái
cấu tạo sinh lí, sinh thái của cơ thể sinh vật. Đặc thù của môn
sinh học là rất gần gũi với đời sống con ngời, học sinh dễ dàng
quan sát các mẫu vật xung quanh thiên nhiên để tích luỹ kiến
thức sinh học cho mình nhất là chơng trình sinh học lớp 6, 7, 8.
- Trong chơng trình sinh học 9 nội dung mang tính khái
quát, trừu tợng ở cấp độ vi mô hoặc vĩ mô. Học sinh bắt đầu
làm quen với việc giải bài tập vận dụng các quy luật di truyền
để tính toán suy luận.
Nhất là trong chơng nhiễm sắc thể (NST) học sinh phải

hiểu đợc tính đặc trng của bộ nhiễm sắc thể, những diễn
biến cơ bản của nhiễm sắc thể trong quá trình nguyên phân
và giảm phân là cơ sở để làm một số bài tập về chơng này. C
th hc sinh phi nm rừ cỏc kin thc nn tng:
1. Khỏi nim v nhim sc th.
Nhim sc th l vt cht di truyn cp t bo
- sinh vt nhõn thc: nhim sc th l nhng cu trỳc nm trong nhõn
t bo, cú kh nng nhum mu c trng bng thuc nhum kim tớnh, c cu
to t cht nhim sc bao gm ch yu l ADN v protein loi histon
- sinh vt nhõn s nh vi khun: cha cú cu trỳc NST nh t bo
nhõn thc. Mi t bo ch cha mt AND dng trn, khụng liờn kt vi protein,
cú mch xon kộp v dng vũng. (Vớ d. Vi khun E. coli)
- vi rỳt (th thc khun - phage): vt cht di truyn ch cha 1 trong 2
loi ADN hoc ARN.
2. Phõn bit NST tng ng v NST khụng tng ng.
Thụng thng, trong t bo sinh dng (t bo xụma), hu nh tt c cỏc
nhim sc th u tn ti thnh tng cp. Mi cp gm 2 nhim sc th ging
6


nhau về hình dạng, kích thước và cấu trúc đặc trưng, được gọi là cặp nhiễm sắc
thể tương đồng, trong đó, một có nguồn gốc từ bố, một có nguồn gốc từ mẹ.

3. Phân biệt bộ NST lưỡng bội, đơn bội.
- Toàn bộ các nhiễm sắc thể nằm trong nhân tế bào hợp thành bộ nhiễm sắc
thể lưỡng bội của loài (2n). Ví dụ, ở người 2n = 46; ở ruồi giấm 2n = 8; ở ngô 2n
= 20…
- Trong tế bào giao tử số NST chỉ bằng một nửa số NST trong tế bào sinh
dưỡng và được gọi là bộ NST đơn bội (n). VD : trong tinh trùng người có n = 23
NST, trong trứng người có n = 23 NST

4. Đặc trưng của nhiễm sắc thể
- Tế bào của mỗi loài sinh vật có một bộ nhiễm sắc thể đặc trưng về số
lượng, hình thái và cấu trúc, được duy trì ổn định qua các thế hệ.
- NST có khả năng tự nhân đôi, phân li, tổ hợp ổn định qua các thế hệ.
- NST có khả năng bị đột biến làm thay đổi số lượng hoặc cấu trúc, tạo ra
những đặc trưng di truyền mới.
5. Chức năng của nhiễm sắc thể
- Lưu giữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền
- Giúp tế bào phân chia vật chất di truyền vào các tế bào trong phân bào
- Điều hòa hạt động gen thông qua sự cuộn xoắn và tháo xoắn NST
6. Đột biến lệch bội nhiễm sắc thể ( dị bội)
6.1. Khái niệm:

7


- L nhng bin i v s lng NST xy ra mt hay mt s cp NST tng
ng.
- Cỏc dng lch bi:
+ Th khụng nhim (2n 2).
+ Th mt nhim (2n 1)
+ Th mt nhim kộp (2n 1 1)
+ Th ba nhim (2n + 1)
+Th bn nhim (2n + 2)
+ Th bn nhim kộp (2n+2 +2)
6.2. C ch phỏt sinh
- Do s khụng phõn li ca mt hay mt s cp nhim sc th trong gim
phõn to ra giao t tha hay thiu mt vi nhim sc th.Cỏc giao t ny kt hp
vi giao t bỡnh thng khỏc gii to nờn t bin lch bi
- Lch bi cng cú th xy ra trong nguyờn phõn cỏc t bo sinh dng

v biu hin mt phn c th
II. C s thc tin
- Trong thực tế khi tham gia trực tiếp giảng dạy môn sinh
học 9 ở địa phơng, đặc biệt là nội dung trong bài nguyên
phân và giảm phân trong chơng nhiễm sắc thể học sinh gặp
rất nhiều khó khăn khi tìm hiểu chiếm lĩnh kiến thức.
- Khi vận dụng kiến thức lí thuyết vào làm bài tập nh tính
số lợng nhiễm sắc thể, tính số tâm động của nhiễm sắc thể
ở mỗi kì trong quá trình phân bào học sinh rất lúng túng vì
không hiểu đợc bản chất.
Đa số học sinh lớp 9 thờng gặp khó khăn và không hiểu để
làm các bài tập về nhiễm sắc thể. Vì học sinh cha thể hình
dung ra đợc phơng pháp giải loại bài tập này. Để giải quyết vấn
đề này tôi đã tìm ra một phơng pháp mới:

8


Đầu tiên bản thân tôi nhắc lại khái niệm về cấu trúc của
nhiễm sắc thể cho học sinh khỏ v gii: Thế nào Cromatit, thế
nào là tâm động.
Sau đó tôi kết hợp tranh vẽ để miêu tả rõ các diễn biến của
nguyên phân (gồm 4 kỳ: Kỳ đầu, kỳ giữa, kỳ sau, kỳ cuối); giảm
phân (chú ý cho học sinh thấy rõ ở đây xảy ra 2 lần phân bào)
và ý nghĩa của quá trình nguyên phân và giảm phân.
Và điều then chốt nhất là từ những khái niệm đó tôi đã
rút ra 2 bảng tổng hợp mà tôi nghĩ rằng khi học sinh nhìn vào
có thể dễ dàng giải quyết các loại bài tập về NST.
Xuất phát từ thực tế đó là cơ sở thúc đẩy tôi chọn sáng
kiến kinh nghiệm này nhằm giúp học sinh dể dàng làm một số

bài tập liên quan đợc dễ dàng.
CHNG II: NI DUNG VN NGHIấN CU
I. Thc trng
- Trong thực tế khi tham gia trực tiếp giảng dạy môn sinh
học 9 ở địa phơng, đặc biệt là nội dung trong bài nguyên
phân và giảm phân trong chơng nhiễm sắc thể học sinh gặp
rất nhiều khó khăn khi tìm hiểu chiếm lĩnh kiến thức.
- Khi vận dụng kiến thức lí thuyết vào làm bài tập nh tính
số lợng nhiễm sắc thể, tính số tâm động của nhiễm sắc thể
ở mỗi kì trong quá trình phân bào học sinh rất lúng túng vì
không hiểu đợc bản chất.
Đa số học sinh lớp 9 thờng gặp khó khăn và không hiểu để làm
các bài tập về nhiễm sắc thể. Vì học sinh cha thể hình dung
ra đợc phơng pháp giải loại bài tập này.
- Trong thực tế khi tham gia trực tiếp giảng dạy môn sinh
học 9 ở địa phơng, đặc biệt là nội dung trong bài nguyên

9


phân và giảm phân trong chơng nhiễm sắc thể học sinh gặp
rất nhiều khó khăn khi tìm hiểu chiếm lĩnh kiến thức.
- Khi vận dụng kiến thức lí thuyết vào làm bài tập nh tính
số lợng nhiễm sắc thể, tính số tâm động của nhiễm sắc thể
ở mỗi kì trong quá trình phân bào học sinh rất lúng túng vì
không hiểu đợc bản chất.
Đa số học sinh lớp 9 thờng gặp khó khăn và không hiểu để làm
các bài tập về nhiễm sắc thể. Vì học sinh cha thể hình dung
ra đợc phơng pháp giải loại bài tập này
II. Cỏc gii phỏp

Đa số học sinh lớp 9 thờng gặp khó khăn và không hiểu để
làm các bài tập về nhiễm sắc thể. Vì học sinh cha thể hình
dung ra đợc phơng pháp giải loại bài tập này. Để giải quyết vấn
đề này tôi đã tìm ra một phơng pháp mới:
Đầu tiên bản thân tôi nhắc lại khái niệm về cấu trúc của
nhiễm sắc thể cho học sinh khỏ v gii: Thế nào Cromatit, thế
nào là tâm động.
Sau đó tôi kết hợp tranh vẽ để miêu tả rõ các diễn biến của
nguyên phân (gồm 4 kỳ: Kỳ đầu, kỳ giữa, kỳ sau, kỳ cuối); giảm
phân (chú ý cho học sinh thấy rõ ở đây xảy ra 2 lần phân bào)
và ý nghĩa của quá trình nguyên phân và giảm phân.
Và điều then chốt nhất là từ những khái niệm đó tôi đã
rút ra 2 bảng tổng hợp mà tôi nghĩ rằng khi học sinh nhìn vào
có thể dễ dàng giải quyết các loại bài tập về NST.
1. Khỏi nim nhim sc th, cu trỳc, chc nng v tớnh c trng ca
nhim sc th
1.1 Khỏi nim nhim sc th:

10


- Nhiễm sắc thể là vật chất di truyền tồn tại trong nhân tế bào có khả năng nhuộm
màu đặc trưng bởi thuốc nhuộm kiềm tính, được tập trung thành những sợi ngắn,
có số lượng, hình dạng, kích thước, cấu trúc đặc trưng cho mỗi loài.
- NST có khả năng tự nhân đôi, phân li, tổ hợp ổn định qua các thế hệ.
- NST có khả năng bị đột biến thay đổi cấu trúc, số lượng tạo ra những đặc trưng
di truyền mới
1.2. Cấu trúc của NST:
1.2.1. Hình thái nhiễm sắc thể
- ở kì giữa của quá trình phân bào, NST ở trạng thái co xoắn cực đại và có hình

dạng đặc trưng, có chiều dài từ 0,2 – 50 micrômet, đường kính từ 0,2–2
micrômet. Có nhiều hình dạng khác nhau: hình hạt, hình que, hình chữ V, hình
móc
* Phân loại : có 2 loại NST là :
- NST giới tính ( sex chromosome) chỉ có 1 cặp , khác nhau giữa giới đực và
giới cái : XX ¦ cái ; XY ¦ đực .riêng châu chấu, bọ ngựa… thì ngược lại.
- NST thường ( Còn gọi là NST A : AUTOSOME) : có nhiều cặp ( tuỳ theo
loài ), giống nhau giữa giới đực và giới cái.
- Chức năng : NST giới tính mang gen quy định tính trạng liên quan và không
liên quan đến giới tính. NST thường mang gen quy đinh tính trạng thường.
1.2.2. Cấu tạo của NST:
* Cấu tạo hiển vi:
- ở kì giữa của quá trình phân bào, NST đóng xoắn cực đại và có hình dạng đặc
trưng bao gồm hai crômatít dính nhau ở tâm động tại eo sơ cấp, tâm động là
trung tâm vận động và là điểm trượt của NST trên thoi phân bào giúp NST phân
li về các cực của tế bào trong quá trình phân bào
- Một số NST có thêm eo thứ cấp là nơi tổng hợp rARN, các rARN tích tụ lại tạo
thành nhân con
* Cấu tạo siêu hiển vi;

11


-Một đoạn ADN mạch kép chiều ngang khoảng 2 nm (khoảng 146 cặp Nu) quấn
[1(3/4)vòng] quanh 8 phân tử protein histôn. Tạo nên nuclêôxôm.
-Chuỗi nuclêôxôm (mức xoắn 1) tạo sợi cơ bản có đường kính 11nm.
-Sợi cơ bản xoắn (mức xoắn 2) tạo sợi chất nhiễm sắc có đường kính 30 nm.
-Sợi chất nhiễm sắc (mức siêu xoắn) có đường kính 300 nm
-Crômatit (xoắn cực đại) có đường kính 700nm.
Chuỗi nuclêôxôm →Sợi cơ bản → Sợi nhiễm sắc → Sợi siêu xoắn → Crômatit

11nm

30nm

300nm

700nm

Mỗi nhiễm sắc thể chứa một phân tử ADN dài gấp hàng ngàn lần so với
đường kính của nhân tế bào chứa nó là do sự gói bọc ADN theo các mức xoắn
khác nhau.
- Nhờ có cấu trúc cuộn xoắn mà chiều dài của NST được rút ngắn 15.000 –
20.000 lần so với chiều dài của phân tử AND thuận lợi cho sự phân li và tổ hợp
NST trong quá trình phân bào.
1.3. Chức năng của NST
- NST là cấu trúc mang gen nên NST có chức năng bảo quản thông tin di truyền
- NST có khả năng truyền đạt thông tin di truyền qua các thế hệ nhờ quá trình tự
nhân đôi của AND, sự phân li và tổ hợp của các gen nằm trên NST trong nguyên
phân, giảm phân và thụ tinh
1.4. Tính đặc trưng của NST:
Tế bào của mỗi loài chứa 1 lượng NST nhất định, Số lượng NST trong 1 tế
bào gọi là bộ NST
- Bộ NST trong mỗi loài sinh vật đợc đặc trưng bởi số lượng, hình dạng và cấu
trúc, đây là đặc trưng để phân biệt các loài với nhau không phản ánh trình độ tiến
hoá cao hay thấp.
- Ở những loài giao phối, tế bào sinh dưỡng mang bộ NST lưỡng bội 2n, NST
luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng, một NST có nguồn gốc từ bố, một NST
có nguồn gốc từ mẹ,
- Tế bào giao tử chứa bộ NST đơn bội n (khác nguồn)
12



VD: -

Người: 2n = 46, n = 23

- Chó: 2n = 78, n = 39
- Đậu Hà Lan: 2n = 14, n = 7
- Ruồi giấm: 2n = 8, n = 4
- Đặc trưng về số lượng, thành phần, trình tự phân bố các gen trên mỗi NST
2. Quá trình phân bào
Phân bào : Gồm 2 hình thức phân bào trực tiếp và phân bào gián tiếp
- PBTT: phân đôi cơ thể ko có thoi phân bào
- PBGT: có sự tham gia của thoi phân bào gồm 2 hình thức: Nguyên phân và
giảm phân
2.1. Chu kì tế bào:
*Khái niệm: Sự lặp đi lặp lại quá trình sinh trưởng sinh sản của tế bào. 1 chu kì
tính từ khi tế bào sinh ra trưởng thành rồi lại phân chia
a) Chu kì tế bào gồm 2 giai đoạn:
+ Giai đoạn chuẩn bị(Kỳ trung gian) chiếm 90% thời gian chu kì
+ Giai đoạn phân bào(Nguyên phân) chiếm 10 % thời gian chu kì
b) Kì trung gian gồm 3 pha:
+ pha G1: NST dạng sợi mảnh, tế bào tăng trưởng tích lũy năng lượng.
+ Pha S NST tự nhân đôi thành dạng kép
+ Pha G2 NST kép co ngắn tế bào chuẩn bị bước vào phân bào
c) Nguyên phân gồm 4 kì: Kì đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối
* Biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào : có 2 dạng hình thái :
- Duỗi xoắn : dạng sợi ( kì trung gian )
- Đóng xoắn : dạng đặc trưng ( kì giữa ).
2.2. Nguyên phân:

2.2.1. Khái niệm:
- Nguyên phân là hình thức phân bào nguyên nhiễm xảy ra ở hầu hết các tế bào
trong cơ thể, trừ các tế bào sinh dục ở vùng chín

13


- Nguyên phân là hình thức phân bào từ một tế bào mẹ tạo ra hai tế bào con có bộ
nhiễm sắc thể (2n) giống nhau và giống với tế bào mẹ.
2.2.2. Cơ chế:
- Nguyên phân diễn biến qua 5 kỳ: Kỳ trung gian, kỳ đầu, kỳ giữa, kỳ sau và kỳ
cuối trong đó kỳ trung gian còn gọi là giai đoạn chuẩn bị, các kỳ còn lại được coi
là giai đoạn phân bào chính thức
* Kì trung gian : chiếm 90 % chu kì tế bào, gồm 3 pha:
+ Pha G1: NST ở dạng duỗi xoắn, AND sao mã, tổng hợp prôtêin.
+ pha S : AND nhân đôi dẫn đến NST nhân đôi thành sợi kép dính nhau ở
tâm động.
+ Pha G2: NST ko có hoạt động biến đổi hình thái.
* Nguyên phân :
Các kì

Những diễn biến cơ bản của nhiễm sắc thể

Kì đầu

- NST bắt đầu đóng xoắn.
- Các NST kép dính vào các sợi tơ của thoi phân bào tâm động
- Các NST kép đóng xoắn cực đại



giữa

- Các NST kép xép thành 1 hàng ngang ở mặt phẳng xích đạo

của thoi phân bào
Kì sau
- Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li


về hai cực tế bào
- Các NST đơn dãn xoắn dài ra, ở dạng sợi mảnh dần thành NS

cuối
chất
- Kết quả : Từ 1 TB 2n ban đầu tạo ra 2 TB con 2n có bộ NST giống nhau
và giống TB mẹ
2.2.3. ý nghĩa:
- Nguyên phân là phương thức sinh sản của tế bào,
- giúp cơ thể lớn lên
- Là phương thức duy trì ổn định bộ NST đặc trưng cho loài qua các thế hệ tế bào
ở những loài sinh sản hữu tính và qua các thế hệ cơ thể ở những loài sinh sản vô
tính
14


2.3. Giảm phân:
2.3.1. Khái niệm
- Giảm phân là hình thức phân bào giảm nhiễm xảy ra ở tế bào sinh dục tại vùng
chín của ống dẫn sinh dục
- Giảm phân là hình thức phân bào từ một tế bào mẹ ban đầu (2n) qua hai lần

phân bào liên tiếp tạo ra 4 tế bào con có bộ NST(n) giảm đi một nửa so với tế bào
mẹ
2.3.2. Cơ chế:
- Giảm phân diễn ra qua hai lần phân bào liên tiếp nhưng chỉ có một lần NST tự
nhân đôi, mỗi lần phân bào đều gồm có giai đoạn chuẩn bị và giai đoạn phân bào
chính thức
<> Lần phân bào I:
* Kỳ trung gian I:
- Trung tử tự nhân đôi và di chuyển dần về hai cực của tế bào
- NST ở dạng sợi mảnh, tự nhân đôi tạo thành NST kép gồm hai crômatít giống
hệt nhau dính với nhau ở tâm động
- Cuối kỳ trung gian thì màng nhân và nhân con bắt đầu tiêu biến
*Giảm phân :

Những diển biến cơ bản của NST ở các kì

Các


Lần phân bào I

Lần phân bào II

- Các NST xoắn, co lại

đầu

- Các cặp NST kép trong cặp tương đồng tiếp hợp bắt chéo và trao
đổi đoạn, sau đó tách rời nhau . Dính
vào tơ vô sắc...


15

- NST co lại cho thấy số lượng
NST kép trong bộ đơn bội


- Các cặp NST kép tương đồng tập


trung và xếp song song thành 2 hàng

giữa

ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân
bào.


sau

độc lập với nhau về 2 cực của TB


cuối

- Cặp NST kép tương đồng phân li

-NST kép xếp thành 1 hàng ở
mặt phẳng xích đạo của thoi phân
bào

- Từng NST kép chẻ dọc ở
tâm động thành 2 NST đơn phân

li về 2 cực TB
- Các NST kép nằm gọn trong 2
- Các NST đơn nằm gọn trong

nhân mới được tạo thành với số lượng nhân mới tạo thành với số lượng

là đơn bội kép (n)
là đơn bội ( n ).
- Kết quả: Từ một TB mẹ (2n) ban đầu qua 2 lần phân bào liên tiếp tạo ra 4

TB con mang bộ NST đơn bội (n)
2.3.3.Ý nghĩa
- Là cơ chế tạo ra bộ NST đơn bội trong giao tử, Cơ chế này kết hợp với cơ chế
tổ hợp NST trong thụ tinh sẽ tạo tái tạo bộ NST lưỡng bội của loài trong các hợp
tử
+Tạo ra các tế bào con có bộ NST đơn bội khác nhau về nguồn gốc NST ¦ là
cơ sở để tạo ra biến dị tổ hợp, tạo ra sự đa dạng phong phú của sinh vật.
- Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các NST trong giảm phân, sự tiếp hợp
dẫn đến trao đổi chéo của từng cặp NST kép tương đồng ở kỳ đầu I của giảm
phân góp phần tạo sự đa dạng ở giao tử làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp, có ý
nghĩa trong tiến hoá và chọn giống
2.4. Sự phát sinh giao tử và thụ tinh
2.4.1. Sự phát sinh giao tử ở Động vật
- Gồm hai gđ chính:
+ Nguyên phân: (a)Tế bào mầm (tb sinh dục sơ khai)(2n) tiến hành nguyên
phân k lần -> a.2k tb (2n)


Tinh nguyên bào (2n)
Noãn nguyên bào (2n)

+ Giảm phân: Noãn bào bậc 1 giảm phân

1trứng (n)
3 thể cực (n)

16


Tinh bào bậc 1 giảm phân

4 giao tử đực (n)

- Sự tạo noãn: Các tế bào mầm (2n) nguyên phân liên tiếp nhiều lần tạo ra nhiều
noãn nguyên bào, các noãn nguyên bào phát triển thành các noãn bào bậc I. Noãn
bào bậc I tham gia giảm phân, lần I tạo ra một noãn bào bậc 2 và một thể cực thứ
nhất, lần 2 tạo ra 1 tế bào trứng(n) và thể cực thứ hai(n). Kết quả tạo ra một tế
bào trứng và 3 thể cực, chỉ có tế bào trứng tham gia thụ tinh còn 3 thể cực bị tiêu
biến
- Sự tạo tinh: Các tế bào mầm (2n) nguyên phân liên tiếp nhiều lần tạo ra nhiều
tinh nguyên bào, các tinh nguyên bào phát triển thành các tinh bào bậc I. Tinh
bào bậc I tham gia giảm phân, lần I tạo ra 2 tinh bào bậc 2, lần 2 tạo ra 4 tế bào
con từ đó phát triển thành 4 tinh trùng đều có kích thước bằng nhau và đều tham
gia vào quá trình thụ tinh
2.4.2.Quá trình phát sinh giao tử ở thực vật:
+ Trong quá trình phát sinh giao tử đực: mỗi tế bào mẹ tiểu bào tử giảm phân
cho 4 tiểu bào tử đơn bội sau đó hình thành nên 4 hạt phấn. Trong hạt phấn, mỗi
nhân đơn bội lại phân chia cho một nhân ống phấn và một nhân sinh sản, nhân

sinh sản lại phân chia tạo ra 2 giao tử đực
+ Trong quá trình phát sinh giao tử cái: mỗi tế bào mẹ đại bào tử giảm phân cho
4 đại bào tử, nhưng chỉ có một sống sót và lớn lên, nhân của nó nguyên phân liên
tiếp 3 lần cho 8 nhân đơn bội được chứa trong túi phôi. Trứng nằm ở phía cuối lỗ
noãn của túi phôi
4.3 Sự thụ tinh:
- Thụ tinh là sự kết hợp giữa một giao tử đực và một giao tử cái tạo thành hợp tử
- ý nghĩa:
+ Là cơ chế tạo ra hợp tử và táI tổ hợp bộ NST lưỡng bội của loài, tạo điều kiện
hình thành cơ thể mới
+ Sự tổ hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử trong thụ tinh là tăng biến dị tổ hợp
ở thế hệ sau
2.5. Mối liên hệ giữa nguyên phân, giảm phân và thụ tinh
17


- Nhờ nguyên phân, các thế hệ tế bào khác nhau ở cùng một cơ thể vẫn chứa
đựng thông tin di truyền đặc trưng cho loài
- Nhờ giảm phân tạo ra các giao tử mang bộ NST đơn bội
- Nhờ thụ tinh, các giao tử đực và cái kết hợp với nhau tạo ra hợp tử có bộ NST
lưỡng bội đặc trưng cho loài
- ở các loài sinh sản hữu tính, sự kết hợp 3 quá trình nguyên phân, giảm phân, thụ
tinh là cơ chế vừa tạo ra sự ổn định vừa làm phong phú, đa dạng thông tin di
truyền ở sinh vật
3.Bài tập về cơ chế nguyên phân
3.1. Dạng 1: Viết kí hiệu bộ NST của loài qua các kì của nguyên phân
Giả sử tb mẹ chứa 2n NST đơn
Các kì
Kì đầu
Kì giữa

kì sau
kì cuối

Số NST đơn Sô
0
0
4n
2n

nST Số cromatit số tâm động trạng thái NST

kép
2n
2n
0
0

4n
4n
0
0

2n
2n
4n
2n

kép
kép
đơn

đơn

Ví dụ: Cho bộ NST đơn của loài có kí hiệu như sau: AaBbDdXY (Mỗi chữ cái
bằng 1 NST)
a, Xác định bộ NST 2n của loài. Cho biết tên loài? Giải thích.
b, Viết kí hiệu bộ NST của loài ở kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối của nguyên
phân?
3.2. Dạng 2: Tính số tế bào con sau nguyên phân, số lần nguyên phân
- Nếu số lần nguyên phân bằng nhau:
Tổng số tế bào con = a . 2x
Trong đó: a là số tế bào mẹ tham gia nguyên phân
x là số lần nguyên phân
- Nếu số lần nguyên phân không bằng nhau:

18


Tổng số tế bào con = 2x1 + 2x2 + ..+ 2xa
Trong đó: x1, x2,...,xa là số lần nguyên phân của từng tế bào
3.3 Dạng 3: Tính số nhiễm sắc thể môi trường cung cấp và số thoi vô sắc
hình thành trong nguyên phân
- Số nhiễm sắc thể môi trường cung cấp cho nguyên phân:
+ Số NST tương đương với nguyên liệu môi trường cung cấp:
Tổng số NST môi trường = (2x – 1) . a . 2n
Trong đó: x là số lần nguyên phân hay là số lần nhân đôi của NST
a là số tế bào tham gia nguyên phân
2n là số NST chứa trong mỗi tế bào
+ Số NST mới hoàn toàn do môi trường cung cấp:
Tổng số NST môi trường = (2x – 2) . a . 2n
c) Số thoi vô sắc được hình thành trong nguyên phân:

Tổng số thoi vô sắc = (2x – 1) . a
Trong đó: a là số tế bào mẹ tham gia nguyên phân
x là số lần nguyên phân
3.4. Dạng 4: Tính thời gian nguyên phân
- Nếu tốc độ của các lần nguyên phân liên tiếp không đổi:
Một tế bào nguyên phân x lần liên tiếp với tốc độ không đổi thì
Thời gian NP = thời gian 1 lần nguyên phân . x
- Nếu tốc độ của các lần nguyên phân liên tiếp không bằng nhau:
+ Nếu tốc độ nguyên phân ở các lần giảm dần đều thì thời gian của các lần
nguyên phân tăng dần đều
+ Nếu tốc độ nguyên phân ở các lần tăng dần đều thì thời gian của các lần
nguyên phân giảm dần đều
Gọi x là số lần nguyên phân
U1, u2, …..ux lần lượt là thời gian của mỗi lần nguyên phân thứ 1, thứ 2,
….thứ x thì thời gian NP là:

19


Thời gian nguyên phân =

x
( u1 + ux)
2

Gọi d là hiệu số thời gian giũa lần nguyên phân sau với lần nguyên phân liền
trước nó.
+ Nếu tốc độ nguyên phân giảm dần đều thì d > 0
+ Nếu tốc độ nguyên phân tăng dần đều thì d < 0
Thời gian nguyên phân =


x
[2u1 + (x – 1)d ]
2

4. Bài tập về cơ chế giảm phân
* Bảng tóm tắt 1 số công thức liên quan đến tính toán:
Các kì
Số cromatit Số tâm động
Lần phân Kì đầu 1
4n
2n
kì giữa 1
4n
2n
bào 1
kì sau 1
4n
2n
kì cuối 1
2n
n
Lần phân Kì đầu 2
2n
n
kì giữa 2
2n
n
bào 2
kì sau 2

0
2n
kì cuối 2
0
n
4.1. Dạng 1: Viết kí hiệu bộ NST của loài trong

Số NST
2n
2n
2n
n
n
n
2n
n
tế bào ở các

Trạng thái
Kép
Kép
Kép
Kép
Kép
Kép
Đơn
Đơn
kì của giảm

phân:

Ví dụ: Cho loài có kí hiệu bộ NST AaBbDdMm hãy viết kí hiệu bộ NST trong
các tế bào ở các kì: Kỳ trước 1; Kì giữa 1; kì cuối 1; Kì giữa 2; kì cuối 2
4.2. Dạng 2: Tính số tế bào con tạo ra sau giảm phân,Tính số giao tử và số
hợp tử tạo thành
- Số giao tử được hình thành từ mỗi loại tế bào sinh giao tử
+ Số tinh trùng tạo ra = số tế bào sinh tinh(tinh bào bậc 1) x 4
+ Số trứng tạo ra

= số tế bào sinh trứng(noãn bào bậc 1)

+ Số thể định hướng = số tế bào sinh trứng(noãn bào bậc 1) x 3
- Số NST trong các tế bào con = số t bào con x n
- Tính số hợp tử:
Số hợp tử = số tinh trùng thụ tinh = số trứng thụ tinh

20


- Hiệu suất thụ tinh là tỉ số % giữa số giao tử được thụ tinh trên tổng số giao tử
được tạo ra
+ Hiệu suất thụ tinh của giao tử : =
Số giao tử được thụ tinh
X 100%
Tổng số giao tử được sinh ra
4.3. Dạng 3: Tính số loại giao tử và hợp tử khác nhau về nguồn gốc và cấu
trúc NST
- Tính số loại giao tử khác nhau về nguồn gốc và cấu trúc NST
Gọi n là số cặp NST của tế bào được xét
+ Nếu trong giảm phân không có hiện tợng tiếp hợp và trao đổi chéo thì:
Số loại giao tử có nguồn gốc và cấu trúc NST khác nhau = 2n

+ Nếu trong giảm phân có hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo dẫn đến hoán vị
gen ở m cặp NST kép tương đồng thì:
Số loại giao tử có nguồn gốc và cấu trúc NST khác nhau = 2n + m
- Tính số kiểu tổ hợp giao tử
Số kiểu tổ hợp giao tử = số loại gt đực . số loại gt cái
4.4. Dạng 4: Tính số NST môi trường cung cấp cho quá trình tạo giao tử
- Số NST môI trường cung cấp cho các tế bào sinh giao tử tạo giao tử bằng chính
số NST chứa trong các tế bào sinh giao tử = a . 2n
- Số NST môi trường cung cấp cho a tế bào sinh dục sơ khai tạo giao tử bằng số
NST trong các giao tử trừ cho số NST chứa trong a tế bào sinh dục sơ khai ban
đầu
Tổng số NST môI trường = (2x+ 1 – 1). a . 2n
* Các giai đoạn phát triển của tế bào sinh dục
-Giai đoạn 1: Giai đoạn sinh sản
+Vị trí: Xáy ra tại vùng sinh sản của ống sinh dục
+Nội dung: Tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân k lần
+Kết quả: 1TBSDSK (2n)

2x TBSDSK (2n)
21


-Giai đoạn 2: Giai đoạn sinh trưởng
+Vị trí: Xáy ra tại vùng sinh trưởng của ống sinh dục
+Nội dung: Tế bào sinh dục sơ khai tích lũy chất dinh dưỡng để lớn lên
+Kết quả: 2x TBSDSK (2n)

2x TBSDSK chín (2n)

-Giai đoạn 3: Giai đoạn chín

+ Vị trí: Xáy ra tại vùng chin của ống sinh dục
+ Nội dung: Tế bào sinh dục chín giảm phân
+ Kết quả: 2x TBSDSK chín (2n)

4 . 2 x Giao tử đực (n) hoặc 2x giao tử

cái (1n)
và 3. 2x thể định hướng (1n)
* Các công thức cơ bản:
-Số lần NST tự nhân đôi: x +1 ( X là số lần nguyên phân của 1 TBSDSK ở vùng
sinh sản,1 là số lần NST nhân đôi trong giảm phân)
Tổng số NST đơn mới tương đương môi trường phải cung cấp: 2n.(2x+1 -1)
( X là số lần nguyên phân của 1 TBSDSK ở vùng sinh sản)
5. Một số câu hỏi và bài tập lí thú về Nhiễm sắc thể
5.1. Câu hỏi lí thuyết
Câu 1 : Tại sao nói bộ NST của mỗi loài có tính đặc trưng ỗn định ? Cơ chế
đảm bảo cho các đặc tính đó ?
1. Tính đặc trưng bộ NST của mỗi loài thể hiện ở:
- Số lượng NST : mỗi loài sinh vật có số lượng NST đặc trưng. VD người 2n =
46, ruồi giấm 2n = 8
- Hình dạng NST : hình dạng bộ NST có tính đặc trưng cho loài
2. Tính ổn định của bộ NST
Bộ NST của mỗi loài luôn được ổn định về hình dạng, cấu trúc qua các thế hệ
tiếp theo
3. Cơ chế bảo đảm cho tính đặc trưng ổn định của bộ NST
- Ở loài sinh sản vô tính : sự nhân đôi và phân li đồng đều của NST trong quá
trình nguyên phân
22



- Ở loài sinh sản hữu tính: sự phối hợp của 3 cơ chế nguyên phân, giảm phân,
thụ tinh đảm bảo cho bộ NST của loài được duy trì qua các thế hệ TB và cơ thể.
Trong đó
Nguyên phân: sự phân li đồng đều của các NST về 2 TB con là cơ chế duy trì bộ
NST đặc trưng của loài qua các thế hệ TB của cơ thể
Giảm phân: hình thành bộ NST đơn bội trong giao tử ♀ , ♂
Thụ tinh: sự kết hợp giao tử ♀ , ♂ hình thành hợp tử mang bộ NST lưỡng bội
(2n) . Đây là cơ chế phục hồi bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ cơ thể
Câu 2: Tại sao nói ‘ trong GP thì GP1 mói thực sự là phân bào giảm nhiễm
còn GP 2 là phân bào nguyên nhiễm ‘
Ta nói GP 1 mới thực sự là phân bào giảm nhiễm vì : khi kết thúc GP 1 bộ
NST trong TB giảm đi một nửa về nguồn gốc NST so với TB ban đầu
GP 2 là phân bào nguyên nhiễm vì :ở lần phân bào này chỉ xảy ra sự phân chia
các cromatit trong các NST đơn bội kép đi về 2 cực TB. Nguồn gốc NST trong
các TB con không thay đổi vẫn giống như khi kết thúc GP 1 -> GP 2 là phân bào
nguyên nhiễm
Câu 3: Tại sao nói sin h sản hữu tính tiến hoá hơn sinh sản vô tính ?( -> tại
sao biến dị tổ hợp xuất hiện phong phú ở loài sinh sản hữu tính )
+ Sinh sản hữu tính được thực hiện qua con đường giảm phân tạo giao tử
và thụ tinh. Trong quá trình đó có xảy ra sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của
các NST -> tạo ra nhiều loại giao tử-> hình thành nhiều hợp tử khác nhau về
nguồn gốc, chất lượng. Đó là nguồn nguyên liệu cho tiến hoá
d) sinh sản hữu tính vừa duy trì bộ NST đặc trưng của loài vừa tạo ra các biến
dị đảm bảo tính thích ứng của SV trong quá trình chọn lọc tự nhiên
+ Sinh sản vô tính : là hình thứuc sinh sản theo cơ chế nguyên phân -> tạo ra các
thế hệ con giống mẹ -> không có biến dị để chọn lọc khi điều kiện sống thay đổi
Câu 4: so sánh quá trình nguyên phân và giảm phân?
Giống nhau :
- Quá trình phân bào đèu diễn ra qua 4 kì ( kì đầu, kì giữa, kì TG , kì cuối )
23



- NST đều trải qua các biến đổi : nhân đôi , đóng xoắn, tập hợp ở mặt phẳng
xích đạo thoi phân bào, tháo xoắn...
- Đều là cơ chế duy trì ổn định bộ NST
Nguyên phân

Giảm phân

- Xảy ra ở TB sinh dưỡng và TB sinh - Xảy ra ở TB sinh dục chín (noãn
dục mầm

bào, tinh bào bậc 1)

- Gồm 1 lần phân bào

- Gồm 2 lần phân bào

- Chỉ có 1 lần NST tập trung trên mặt - Có 2 lần NST tập trung trên mặt
phẳng xích đạo của thoi phân bào ( NST phẳng xích đạo của thoi phân bào xếp thành 1 hàng)

Kq: tạo ra 4TB con khác mẹ , mang

- Kq: tạo ra 2 TB con giống mẹ (2n)

bộ NST n

- Duy trì ổn định bộ NST của loài qua - Kết hợp với thụ tinh duy trì ổn định
các thế hệ TB
bộ NST qua các thế hệ cơ thể

Câu 5: Giao tử là gì? Trình bày quá trình phát sinh giao tử ?So sánh giao tử
đực và giao tử cái ?
+ Giao tử là TB có bộ NST đơn bội được hình thành trong quá trình giảm phân
Có 2 loại giao tử: gt đực và gt cái
+ Quá trình phát sinh GT
+ So sánh gt đực và cái
- Giống:
Đều hình thành qua GP
Đều chứa bộ NST đơn bội
Đều trải qua các giai đoạn phân chia giống nhau( NP, GP1, GP2 )
Đều có khả năng tham gia thụ tinh
- Khác
Giao tử đực

Giao tử cái

- Sinh ra từ các tinh nguyên bào

- Sinh ra từ các noãn nguyên bào

- Kích thước nhỏ hơn GT cái

- Kích thước lớn

- 1 tinh nguyên bào tạo ra 4 tinh trùng

- 1 noãn nguyên bào tạo ra 1 trứng
24



- Mang 1 trong 2 loại NST giới tính X hoặc - Chỉ mang 1 NST giới tính X
Y

Câu 6: So sánh sự khác nhau giữa NST thường và NST giới tính ?
NST thường

NST giới tính

- Gồm nhiều cặp

- Chỉ có 1 cặp

- Các cặp luôn tương đồng, giống nhau - Có thể tương đồng ( XX ) hoặc
ở cả giới đực và cái

không tương đồng ( XY ), khác nhau

- Mang gen qui định các tính trạng ở 2 giới
không liên quan đến giới tính (tính trạng - Mang gen qui định giới tính và các
thường)

tính trạng liên quan hoặc không liên
quan đến giới tính

Câu 7: Sinh trai gái có phải do người vợ ? Tại sao tỉ lệ nam nữ xấp xỉ 1 : 1 ?
5.2. Một số bài tập điển hình
Bài 1:Ở ruồi giấm 2n=8
a)Một nhóm tế bào sinh dục đang thực hiện quá trình giảm phân có tất cả 28 NST
kép.
Hãy xác định:

- Nhóm tế bào này đang ở thời điểm nào của quá trình giảm phân.
- Số lượng tế bào ở thời điểm tương ứng.
b)Một nhóm tế bào sinh dục khác có tất cả 512 NST đang phân li về 2 cực của tế
bào.
Hãy xác định:
- Số lượng tế bào của nhóm.
- Số tế bào con khi nhóm tế bào trên kết thúc phân bào.
Biết rằng: Mọi diễn biến trong nhóm tế bào trên là như nhau và tế bào chất phân
chia bình thường khi kết thúc kì cuối của mỗi lần phân bào.
25


×