S GIO DC V O TO H NI
M SKKN
SNG KIN KINH NGHIM
"ứng dụng công nghệ thông tin vào
việc đổi mới ph-ơng pháp dạy - học
môn tiếng Anh ở tiểu học
Mụn
: Ting Anh
Cp hc : Tiu hc
NM HC : 2015 2016
MỤC LỤC
A. PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................. 1
I. Lý do chọn đề tài............................................................................................ 1
II. Mục đích nghiên cứu .................................................................................... 2
III. Đối tƣợng nghiên cứu: ................................................................................ 2
IV. Kế hoạch nghiên cứu................................................................................... 2
V. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................. 2
B. NỘI DUNG ...................................................................................................... 3
I. Cơ sở lý luận .................................................................................................. 3
1. Vai trò của thiết bị dạy học trong việc đổi mới phƣơng pháp: ................. 3
2. Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học Anh văn: ........................... 4
II. Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong việc dạy học tiếng Anh ... 5
1. Đặc điểm tình hình: ................................................................................... 5
2. Kết quả khảo sát: ....................................................................................... 6
III. Các biện pháp: ............................................................................................. 6
1. Xác định quy trình thiết kế có ứng dụng công nghệ thông tin:................. 6
2. Ứng dụng công nghệ thông tin vào việc dạy từ mới: ................................ 7
3. Ứng dụng vào việc dạy mẫu câu: .............................................................. 8
4. Ứng dụng vào việc dạy kĩ năng nghe cho học sinh: ................................. 9
IV. Đảm bảo đặc trƣng bộ môn khi ứng dụng công nghệ thông tin: .............. 10
V. Kết quả thực nghiệm: ................................................................................. 14
C. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .............................................................. 15
A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài
Đất nƣớc ta đang bƣớc vào giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hòa
nhập với mục tiêu của đề án ngoại ngữ 2020. Một học sinh tốt nghiệp tiểu học sẽ
có chứng chỉ ngoại ngữ tƣơng đƣơng với bằng A1 châu Âu, sẽ từ một nƣớc
nông nghiệp về cơ bản trở thành một nƣớc công nghiệp,hội nhập với cộng đồng
quốc tế.Do yêu cầu của sự phát triển kinh tế-xã hội đối với việc đào tạo nguồn
nhân lực trong giai đoạn mới cần chú trọng tới vấn đề giáo dục.Nhân tố quyết
định thắng lợi của công nghiệp hoá,hiện đại hoá và hội nhập quốc tế là con
ngƣời,là nguồn nhân lực.
Từ năm học 2015-1016, Bộ giáo dục-Đào tạo đã lấy chủ điểm “Đổi mới
phƣơng pháp quản lý”, “Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong dạyhọc”.Đó là một chủ điểm thiết thực,có ý nghĩa và có tầm quan trọng lớn.Thực tế
đã và đang đƣợc giáo viên hƣởng ứng tích cực và bƣớc đầu thu đƣợc một số kết
quả.Do có sự phát triển nhanh,mạnh,với tốc độ mang tính bùng nổ của khoa học
công nghệ,có nhiều thành tựu mới và khả năng ứng dụng cao vào thực tế nên có
tác động không nhỏ tới quá trình dạy-học.
Do có những thay đổi trong đối tƣợng giáo dục:Những kết quả nghiên cứu
tâm sinh lý học sinh gần đây trên thế giới và ở nƣớc ta cho thấy thanh-thiếu niên
có những thay đổi trong sự phát triển tâm sinh lý.Trong điều kiện phát triển các
phƣơng tiện truyền thông ,trong bối cảnh hội nhập,mở rộng giao lƣu,học sinh
đƣợc tiếp cận những nguồn thông tin đa dạng,phong phú từ nhiều mặt của cuộc
sống,có hiểu biết nhiều hơn,linh hoạt và thực tế hơn.Trong học tập,các em
không thoả mãn với vai trò tiếp thu thụ động,mà là ngƣời chủ động tiếp
nhận,lĩnh hội tri thức-học sinh phải đƣợc phát triển năng lực của mỗi cá
nhân,tích cực,chủ động trong việc học tập.
Do yêu cầu xã hội và mục tiêu đào tạo,hiện nay,nhiều thành tựu mới của
khoa học tự nhiên,xã hội,công nghệ,thiết bị dạy-học đang đƣợc ứng dụng vào
trong công tác giảng dạy và trở thành điều kiện không thể thiếu đƣợc cho việc
triển khai chƣơng trình đổi mới phƣơng pháp dạy-học.Việc sử dụng phƣơng tiện
dạy học,thiết bị dạy học có ý nghĩa tích cực cho việc đổi mới phƣơng pháp và hỗ
trợ đắc lực cho quá trình dạy học.
Thế giới bƣớc vào kỉ nguyên mới nhờ sự phát triển vƣợt bậc của công
nghệ thông tin, có thể nói chúng ta đang sống trong thời đại của công nghệ
thông tin, công nghệ thông tin đƣợc ứng dụng vào tất cả các lĩnh vực. Trong
giáo dục-đào tạo,công nghệ thông tin đã góp phần hiện đại hoá phƣơng tiện,thiết
bị dạy-học,góp phần đổi mới phƣơng pháp dạy học.
- 1/16 -
Dựa trên những cơ sở khoa học và thực tiễn trên,từ chỗ xác định yêu
cầu,mục tiêu của việc dạy học,mục đích của đề tài sáng kiến kinh nghiệm
này,tôi xin trình bày một số ý kiến của mình về vấn đề "ỨNG DỤNG CÔNG
NGHỆ THÔNG TIN VÀO VIỆC ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY-HỌC MÔN
TIẾNG ANH Ở TIỂU HỌC”
II. Mục đích nghiên cứu
Nhằm mở rộng,các kiến thức và kĩ năng thực hành đƣợc củng cố,nâng
cao.Tích cực hoá hoạt động của học sinh dƣới sự tổ chức,hƣớng dẫn của thầy
giáo đã và đang là mục tiêu chính của giáo dục trong giai đoạn hiện nay, ứng
dụng tốt công nghệ thông tin vào giảng dạy, đổi mới phƣơng pháp dạy học.
III. Đối tượng nghiên cứu:
- Môn tiếng Anh lớp 3.
- Học sinh lớp 3 .
IV. Kế hoạch nghiên cứu.
- Năm học 2015-2016.
V. Phương pháp nghiên cứu
- Phƣơng pháp quan sát
- Phƣơng pháp vấn đáp
- Phƣơng pháp thực hành
- 2/16 -
B. NỘI DUNG
I. Cơ sở lý luận
1. Vai trò của thiết bị dạy học trong việc đổi mới phương pháp:
- Xác định phƣơng tiện,thiết bị dạy học không chỉ là phƣơng tiện của việc
dạy mà còn là phƣơng tiện của việc dạy.Phƣơng tiện dạy học,thiết bị dạy học
không chỉ minh hoạ,còn là nguồn tri thức.Chú trọng sử dụng phƣơng tiện dạy
học mới,công nghệ thông tin góp phần đổi mới phƣơng pháp học tập.
- Theo quan điểm thông tin,học là một quá trình thu nhận thông tin có định
hƣớng,có sự tái tạo và phát triển thông tin;dạy là phát thông tin và giúp ngƣời
học quá trình trên một cách có hiệu quả.Thông tin đƣợc hiểu càng có giá trị nếu
nó gây ra đƣợc sự bất ngờ càng lớn.Nếu nội dung bài học chỉ đƣợc truyền tới
ngƣời học dƣới dạng văn bản thì học sinh sẽ kém hứng thú.Nếu chỉ truyền tin
theo một chiều không có sự hỏi đáp thì thông tin thu đƣợc của ngƣời học sẽ
không đạt đƣợc nhƣ mong muốn.
- Nhờ sự phát triển của khoa học kĩ thuật, quá trình dạy học đã sử dụng
phƣơng tiện dạy học sau đây:
- Phim chiếu để giảng bài với máy chiếu.
- Phần mềm hỗ trợ bài giảng.
Dạy học với phƣơng tiện hiện đại có rất nhiều ƣu điểm nhƣ:
- Giáo viên chuẩn bị bài dạy một lần có thể sử dụng đƣợc nhiều lần
- Tăng tính năng động cho ngƣời học, làm cho học sinh tích cực khai thác
nội dung bài học.
- Tạo điều kiện để giáo viên trình bày sinh động hơn,dễ dàng cập nhật và
thích nghi với sự thay đổi nhanh chóng của khoa học hiện đại.
- Các phƣơng tiện sẽ hỗ trợ, chuẩn hóa các bài giảng mẫu, đặc biệt đối với
những phần khó giảng, làm cho lao động của giáo viên trên lớp nhẹ nhàng hơn,
tập trung hơn và hiệu quả hơn.
- Học sinh không bị thụ động, có nhiều thời gian nghe để luyện tập...
- Sử dụng công nghệ thông tin làm phƣơng tiện hỗ trợ dạy học một cách hợp
lý sẽ cho hiệu quả cao bởi lẽ khi sử dụng công nghệ thông tin bài giảng sẽ sinh
động hơn, sự tƣơng tác hai chiều đƣợc thiết lập, giáo viên và học sinh giải phóng
khỏi những công việc thủ công vụn vặt,tốn thời gian nhƣ viết bảng phụ với
những câu văn, đoạn văn ngữ liệu cần tìm hiểu,...nên có điều kiện đi sâu vào bài
học.
- Sử dụng công nghệ thông tin để dạy học,phƣơng pháp cũng thay đổi.Giáo
viên là ngƣời hƣớng dẫn học sinh học tập chứ không đơn thuần là ngƣời rót
- 3/16 -
thông tin vào đầu học sinh. Giáo viên cũng phải học tập thƣờng xuyên để nâng
cao trình độ về công nghệ thông tin,sử dụng có hiệu quả công nghệ thông tin
trong dạy học.Chú trọng phát huy vai trò của ngƣời thầy trong quá trình sử dụng
công nghệ thông tin nhƣ một thiết bị dạy học.Phát huy tác dụng của giáo viên
nhƣng không hoàn toàn giống nhƣ trong dạy học thông thƣờng.Giáo viên cần
coi trọng việc chuẩn bị bài giảng và những hoạt động của mình trong giờ dạy;
bên cạnh đó còn phải hƣớng dẫn học sinh chuẩn bị bài học chu đáo,sƣu tầm tài
liệu có liên quan đến nội dung bài học.
- Sử dụng công nghệ thông tin góp phần làm thay đổi phƣơng pháp dạy học.
2. Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học Anh văn:
a/ Phân biệt giáo án điện tử và bài giảng điện tử:
- Giáo án điện tử là bản thiết kế cụ thể toàn bộ kế hoạch tổ chức hoạt động
dạy học của giáo viên trên giờ lên lớp, toàn bộ hoạt động dạy học đó đã đƣợc
multimedia hoá một cách chi tiết cho một môn học hay bài học cụ thể. Giáo án
điện tử là một sản phẩm của hoạt động thiết kế bài dạy đƣợc thể hiện bằng vật
chất trƣớc khi bài dạy học đƣợc tiến hành. Giáo án điện tử chính là bản thiết kế
của bài giảng điện tử, chính vì vậy xây dựng giáo án điện tử chính là thiết kế của
bài giảng điện tử.
- Bài giảng điện tử là bản trình diễn nội dung bài giảng đã đƣợc chƣơng trình
hoá trong giáo án điện tử, thực hiện dạy học với sự hỗ trợ của máy tính. Bài
giảng điện tử không đơn thuần là các kiến thức mà học sinh ghi chép vào vở mà
đó là toàn bộ hoạt động dạy và học. Bài giảng điện tử càng không phải là một
công cụ để thay thế bảng đen, phấn trắng.
b/ Ưu điểm của bài giảng điện tử:
- Sử dụng công nghệ đa phƣơng tiện: kênh chữ, kênh hình,âm thanh,phim
minh hoạ,...
- Chƣơng trình hoá nội dung dạy học.
- Giảm thuyết giảng,tăng cƣờng đối thoại với ngƣời học.
- Thu hút ngƣời học, kích thích hứng thú.
c/ Yêu cầu đối với một bài giảng điện tử:
* Yêu cầu về phần nội dung:
- Trình bày nội dung với lý thuyết cô đọng đƣợc minh hoạ sinh động và có
tính tƣơng tác cao mà các phƣơng pháp giảng bằng lời khó diễn tả.Phải thể hiện
đƣợc các phƣơng pháp sƣ phạm truyền thống và đồng thời phải có kĩ năng về tin
học để thực hiện các minh hoạ, mô phỏng hoặc tận dụng chọn lọc từ tƣ liệu điện
tử có sẵn.
- Ghi nội dung cơ bản một cách ngắn gọn, vừa đủ, tránh rƣờm rà, tránh cộc lốc.
- 4/16 -
- Nội dung phải rõ ràng, học sinh dễ quan sát.
* Yêu cầu về phần câu hỏi-giải đáp:
- Bài giảng điện tử cần thể hiện một số câu hỏi với mục đích:
+ Giới thiệu một chủ đề mới.
+ Kiểm tra, dánh giá xem học sinh có hiểu nội dung vừa trình bày không.
+ Liên kết chủ đề đã dạy trƣớc với chủ đề hiện tại hay kế tiếp.
- Câu hỏi cần thiết kế sử dụng đa phƣơng tiện để kích thích ngƣời học tìm câu
trả lời.
- Phần giải đáp cũng phải đƣợc thiết kế sẵn trong bài giảng điện tử, đảm bảo:
+ Với câu trả lời đúng: thể hiện sự tán thƣởng, cổ vũ bằng tiếng vỗ tay.
+ Với câu trả lời sai: thông báo lỗi và gợi ý tìm chỗ sai bằng cách nhắc nhở,
đƣa ra một gợi ý hoặc chỉ ra chỗ sai để ngƣời học suy nghĩ tìm câu trả lời.
Cuối cùng phải đƣa ra một giải pháp hoàn chỉnh.
* Yêu cầu về phần thể hiện khi thiết kế:
- Kết hợp ý tƣởng thiết kế nội dung và kĩ thuật vi tính:
+ Chuẩn bị dữ liệu và nội dung giáo án điện tử.
VD:- Dạy một tiết đọc giáo viên phải sƣu tầm các hình ảnh có liên quan đến
chủ đề của bài, các thông tin cập nhật, các thông tin có liên quan đến bài.
- Dạy một bài luyện tập, phải chuẩn bị ngữ liệu, cấu trúc, tình huống, bài tập,..
+ Xác định những nội dung chính cần chuyển vào các Slide sẽ trình chiếu.
- Chú ý đặc trƣng bộ môn để thiết kế bài giảng cho phù hợp.
- Bảo đảm tính khoa học, thẩm mĩ và thuận tiện trong việc sử dụng
- Xác định hƣớng ứng dụng công nghệ thông tin vào bài giảng, trả lời câu hỏi:
ứng dụng những gì? ứng dụng khi nào và bằng cách nào?...
+ Hình ảnh nào? động hay tĩnh? Chú ý việc lựa chọn hình ảnh, hình ảnh phải
phù hợp với nội dung bài dạy.
+ Âm thanh ?
+ Các hiệu ứng, thứ tự xuất hiện các hiệu ứng, kiểu xuất hiện,...
- Phần thể hiện thiết kế cần đảm bảo 3 yêu cầu sau:
+ Đầy đủ: đủ yêu cầu nội dung bài học
+ Chính xác: đảm bảo không có thông tin sai sót
+ Trực quan: hình vẽ, âm thamh sinh động, hấp dẫn học sinh .
II. Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong việc dạy học tiếng Anh
1. Đặc điểm tình hình:
a/ Thuận lợi:
- Học sinh hứng thú với bài giảng điện tử, yêu thích học môn Anh.
- 5/16 -
- Chƣơng trình sách giáo khoa đƣợc sử dụng trên nguyên tắc tích hợp và tích
cực hoá hoạt động của học sinh.
- Tranh ảnh, thiết bị dạy học luôn tạo hứng thú, kích thích tƣ duy học tập của
học sinh.
- Nhà trƣờng và phòng giáo dục đã bƣớc đầu đầu tƣ các phƣơng tiện nhƣ: máy
tính, máy chiếu và khuyến khích giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin yêu cầu phải để học sinh nhớ
đƣợc ngay và sử dụng đƣợc luôn. Nhƣng trong một tiết dạy 35-40 phút mà chỉ
sử dụng một mẫu câu đơn giản nhƣ " What your's name?" hay nhƣ bài Unit 13
Lesson 2 sách lớp 3 tôi trình bày ở trên thì chỉ có một mẫu câu: "Where is...?".
Vấn đề đặt ra ở đây là học sinh sẽ tự cho là biết rồi, đọc cái là nhớ luôn, không
thực hành nữa, nếu giáo viên có gọi lên đọc thì học sinh vẫn đứng lên trả lời
đƣợc, nhƣng không rèn luyện nhiều lần thì các con sẽ quên ngay, nếu rèn luyện
chỉ hỏi và đáp đơn thuần thì giờ học sẽ rất nhàm chán, học sinh không hứng thú,
mà yêu cầu của bài học là phải đào sâu sử dụng thành thạo nhƣ một bản năng,
chứ không phải kỹ năng, để các con luyện tập đƣợc nhiều, bật ra một cách tự
nhiên. Để giải quyết vấn đề này, tôi thấy ứng dụng thông tin vào giảng dạy giúp
tôi rất nhiều. Tôi lồng ghép nhiều hình ảnh vào các Slide tôi trình chiếu, hoặc
các trò chơi tôi thiết kế trên máy, học sinh luyện tập mẫu câu rất nhiều mà vẫn
hứng thý, và phấn khích để thực hành, các em đƣợc chơi nhƣng vẫn học, không
bị ép buộc. Ví dụ nhƣ Unit 13-Lesson 2 sách lớp 3 nhƣ tôi trình bày ở trên, tôi
phải dạy mẫu câu " Where is my book?", tôi thiết kế để đƣa nhƣng slide có
nhiều vị trím để các con có nhiều tình huống để nói.
- 8/16 -
.
Tôi thiết kế trò chơi Lucky Number, Big Wheel với những hình ảnh hấp dẫn,
mang tính giải trí, khiến các con rất hào hứng để luyện tập.
4. Ứng dụng vào việc dạy kĩ năng nghe cho học sinh:
Trƣớc đây khi tôi dạy đến phần nghe, học sinh rất sợ và buồn ngủ, giáo viết vẫn
bật các-sét, học sinh căng tai nghe và chẳng hiểu gì cả, phải nhắc lại nhiều lần
những câu chúng không hiểu. Học sinh cảm thấy buồn ngủ rất nhanh. Nhƣng giờ
đây nhơ có thông tin qua mạng Internet và sự hỗ trợ của máy vi tính cùng máy
chiếu, tôi đã thiết kế bài dạy nghe rất hứng thú nhƣ lồng ghép vào phim hoạt
hình ( ở lứa tuổi các em đều rất thích). Các bài Chant (đọc theo nhịp) , bài hát có
chứ những mẫu câu đó, các em nghe và hiểu đƣợc từ và câu, nội dung câu
truyện, nên các em rất hứng thú.
Ví dụ nhƣ bài sách lớp 3 mới- Unit 18-Lesson 1&2, học sinh học mẫu câu "
What are you doing?", "What is she/he doing?" Tôi đã cắt một đoạn clip của
giáo trình Gogo đƣa vào slide trình chiếu, học sinh nghe rất chú ý, hứng thú và
hiểu đƣợc bài.....
- 9/16 -
IV. Đảm bảo đặc trưng bộ môn khi ứng dụng công nghệ thông tin:
-Dạy học môn nào cũng phải theo đúng đặc trƣng của môn ấy.Đó là nguyên
tắc hàng đầu mà bất cứ ngƣời giáo viên ở bộ môn nào cũng phải tuân theo. Môn
Anh văn với đặc thù vừa dạy học sinh, nghe, nói ,đọc, viết,giáo viên còn phải
làm cho học sinh sử dụng đƣợc ngôn ngữ trong những tình huống cụ thể nên
trong quá trình dạy phải làm sao phát huy đƣợc hết khả năng của học sinh,khơi
dậy những khả năng tiềm ẩn và trí sáng tạo của học sinh khi sử dụng ngôn ngữ.
-Trình bày bảng hợp lý, chữ viết, hình vẽ lời giảng chuẩn mực, giáo án hợp lý.
Phân bố thời gian hợp lý, thực hiện linh hoạt các khâu lên lớp.
Tổ chức và điều khiển học sinh học tập tích cực chủ động, phối hợp nội dung
giữa các phân môn hài hoà, hợp lý.
Soạn bài theo hƣớng tích hợp, tích cực hoạt động của học sinh.
Ứng dụng vào bài giảng cụ thể: (Unit 13 - Lesson 2 - Where is my book?)
Stages &
timing
I. Warm up.
5’
Learning activities
Language focus
* Sing the song “Hi. How are you?”
* Game:
-T puts 6 things or cards around the
classroom.
Modes
Whole
class
Review:
Where's..."
Teams
=> “It’s here.”
Or “It’s there”.
- Let ss ask and answer (2 teams)
-One from each team asks "Where's"
and other team answers with “It’s
here.” Or “It’s there”.
- Ss who sit near the things can bring
them to the teacher: “It’s here.”
II. Look,
listen and
repeat.
10’
1. Present new words:
- Slap the wall and ask “what’s this?”.
- T shows pictures one by one and
asks in English “Where’s the ball?”
- 10/16 -
-
Poster
Bed
Chair
Picture
Coat
Ball
New
words:
- Wall
- Door
Individual
Whole
class and
Individual
(Ss can answer in Vietnamese “
tường, dưới, trên, sau, gần”.)
- Writes the words on the board, asks
for meaning, writes the meaning.
- Go through all the words.
*Check:
-Cover all the meaning, points to the
words one by one and ask ss in
Vietnamese.
-Erase the words.
- Calls students to come to the board
and stick the word-cards to the right
meaning.
2. Present the dialogue:
a. Set the scene:
T elicits from the ss about the picture
of Peter and his mum, what they are
talking about.
-
On
Under
Near
Behind
Whole
class
Teams
individuals
Whole
class
T lets ss look, listen and fill in the
blank:
b. Present the dialogue:
- T plays CD (once).
Whole
- 11/16 -
-Ss listen and repeat one sentence by
one.
-T plays as Mum, Ss as Peter.
- Gets Ss to practice in 2 big groups
(then change the roles).
-Ask Ss to practice in pairs.
- Call 2 pairs (open and close) to
stand up to read.
-T observes then gives comments.
(corrects if necessary)
c. Model sentences:
-T elicits the questions and the
answers from ss and take out model
sentences.
- T writes the model sentences on the
board.
Where are my posters?
They’re under my bed.
-T lets ss repeat two sentences.
III. Point
and say.
10’
d. Concept checking:
a. Meaning:
b.Form:
is # are, poster # posters
( is + singular noun
are + plural noun)
They’re = they are
c. Use:
Under, on, near, behind
c.Intonation:
-Where ↑ are the posters?
- They’re under the bed. ↓
* Practice
class
Pairs
Whole
Model
class
sentences:
- Where are my
posters?
- They’re under Individual.
my bed.
Check:
Whole
meaning, form, class
use
and
intonation
Whole
class
-T elicits from ss what to say.
-T asks what the hand points to.
-T says the letter a, b, c, d; Ss say the
things.
- 12/16 -
Pairs
IV.
talk.
8’
-T models 1.
-Lets ss practice in pairs in 1 minute.
Let’s -Goes around to help if necessary.
- Calls some pairs to present.
Production
* Production 1
.
V.Game:
Lucky Number
-T says a, b, c, d.
-Gives ss 2 mins.
-Ss play in 2 teams. One by one
stands to ask a question and call
another to answer.
-Lets ss play “Tag”, asks them to play
fast.
* Production 2
-T asks for pictures of rooms that ss
have already prepared.
-Ss hold pictures up high, show them
to others.
-Some come to the board and tell
others about their rooms.
- Practice introducing things at home
.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Number 5 is lucky number.
- 13/16 -
Whole
class
Teams
Individual
Whole
class
If ss open the
lucky number Teams
then they will
get a presents.
Ss
make
a
sentences when
they open a
number that is
not
lucky
number.
V. Kết quả thực nghiệm:
Qua việc nghiên cứu và thực hiện nội dung đề tài, tôi nhận thấy học sinh
đã có những tiến bộ rõ rệt, học sinh có hứng thú hơn trong giờ học, vận dụng
kiến thúc tƣơng đối tốt, tính tích cực chủ động của học sinh đƣợc phát huy.Học
sinh có khả năng vận dụng kiến thức, biết liên hệ thực tế. Các em yêu thích môn
học hơn, bài kiểm tra đạt kết quả tốt hơn.Học sinh có ý thức sƣu tầm tài liệu liên
quan đến bài học cuốn hút các em vào vận dụng Internet phục vụ cho việc học
tập, hạn chế đƣợc phần nào thói ham chơi điện tử với những trò chơi vô bổ.Tăng
cƣờng khả năng, kĩ năng vận dụng vào thực tế, đem lại niềm vui, tạo hứng thú
trong học tập cho học sinh, đạt hiệu quả cao.
- Cụ thể:Lớp
3G+3B+3C
Số HS
Hứng
thú với
bài học
Hiểu
bài
Ghi bài
tốt
192
177
175
180
- 14/16 -
Hiểu Ghi bài
bài
không
chƣa rõ đầy đủ
17
12
Ít
hứng
thú
15
C. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
Với thực trạng hiện nay, học sinh thiên về các môn toán văn, muốn có
nhiều học sinh yêu thích và say mê học tập mỗi giáo viên ngoài việc có chuyên
môn vững vàng ra còn phải có những hiểu biết nhất định về xã hội,phải luôn
theo kịp sự phát triển của xã hội. Để có một giờ dạy học “ thành công” theo
đúng nghĩa của nó đòi hỏi giáo viên phải chú trọng việc thiết kế bài giảng đảm
bảo theo đúng yêu cầu, dù dạy phân môn nào thì việc chuẩn bị bài giảng là quan
trọng nhất. Trong mỗi giờ dạy học, giáo viên phải là ngƣời đóng vai trò tổ chức
hoạt động của học sinh để mỗi học sinh đều đƣợc bộc lộ mình. Bên cạnh đó giáo
viên cần quan tâm đúng mực đến việc ứng dụng công nghệ thông tin vào việc
dạy học. Sử dụng công nghệ thông tin nhƣ thiết bị dạy học chứ không nhằm thí
điểm dạy học với công nghệ thông tin mà còn góp phần dạy học về công nghệ
thông tin. Hiệu quả của việc sử dụng máy vi tính ngay trong quá trình dạy học
có tác dụng gây động cơ học tập. Để phát huy tác dụng tích cực của việc sử
dụng công nghệ thông tin vào việc sử dụng tin học ở những lúc thích hợp, giáo
viên cần có ý thức học tập và ứng dụng một cách hợp lý.Nếu nội dung bài học
chỉ đƣợc truyền tới ngƣời học dƣới dạng văn bản thì ngƣời học sẽ kém hứng thú.
Nếu chỉ truyền tin theo một chiều, không có sự hỏi đáp thì thông tin thu đƣợc
của ngƣời học có thể không đầy đủ, có khi dẫn đến việc hiểu sai nội dung. Giáo
viên cũng phải học tập thƣờng xuyên để nâng cao trình độ công nghệ thông tin,
sử dụng công nghệ thông tin đạt hiệu quả.Hƣớng dẫn học sinh sử dụng công
nghệ thông tin trong học tập. Học sinh có thể lấy thông tin từ nhiều nguồn
phong phú khác nhau nhƣ sách, Internet, lúc này học sinh biết đánh giá và lựa
chọn thông tin, không còn chỉ đơn thuần nhận thông tin một cách thụ động vì
nguồn thông tin vô cùng phong phú.
Trên thực tế, khi thực hiện nội dung đề tài này, mặc dù thu đƣợc một số
kết quả nhƣng tôi cũng gặp phải một số khó khăn nhƣ thiếu trang thiết bị,việc
ứng dụng công nghệ thông tin ban đầu còn gặp nhiều lúng túng, phải dành nhiều
thời gian, công sức, việc ứng dụng chƣa có bài bản vì cơ bản là tự học và học
hỏi qua đồng nghiệp chứ chƣa đƣợc theo học một lớp cụ thể nào.
Về phía học sinh, việc học tập trên máy vi tính và máy chiếu còn mới mẻ,
các em hứng thú với tiết học nhƣng việc ghi bài ở một số em còn hạn chế, qua
giờ dạy của bản thân và qua một số tiết dạy của đồng nghiệp, tôi nhận thấy nếu
học sinh không có ý thức tự ghi bài thì bài học của các em khó có thể ghi bài
một cách đầy đủ những nội dung cần thiết. Vì vậy, mỗi giáo viên cần rèn cho
học sinh cách tự học, tự ghi bài, tránh việc tiếp thu một cách thụ động. Học sinh
chỉ chú ý đến những trang trình chiếu của giáo viên mà ít chú ý đến nội dung cơ
bản của bài học. Với học sinh tiếp thu chậm thì việc học theo bài giảng điện tử
sẽ gặp nhiều hạn chế.
- 15/16 -
Đƣợc sự quan tâm của Phòng giáo dục- Đào tạo và các cấp lãnh đạo, hiện
tại nhiều trƣờng trung học đã đƣợc trang bị máy vi tính, các phƣơng tiện nghe
nhìn, các phƣơng tiện truyền thông khác, nhiều trƣờng đã đƣợc kết nối Internet,
giáo viên cũng đƣợc tập huấn về ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học.
Học sinh thƣờng xuyên tiếp xúc với công nghệ thông tin. Để nâng cao hiệu quả
của việc ứng dụng công nghệ thông tin, theo tôi cần chú ý một số nội dung sau:
- Tăng cƣờng hơn nữa việc đầu tƣ trang thiết bị về công nghệ thông tin.
- Bồi dƣỡng giáo viên các bộ môn về công nghệ thông tin để họ có thể tổ
chức ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học.
- Tổ chức trình diễn các tiết dạy học có ứng dụng công nghệ thông tin
trong trƣờng học nhằm mục đích tuyên truyền, động viên các cá nhân,đơn vị tổ
chức tốt việc ứng dụng công nghệ thông tin.
- Nâng cao hiệu quả của việc kết nối Internet.
- Tổ chức trao đổi kinh nghiệm về ứng dụng công nghệ thông tin giữa các
trƣờng,...
Tôi mạnh dạn đƣa ra ý kiến của cá nhân, mong hội đồng sáng kiến kinh
nghiệm tham khảo, nhận xét, đóng góp ý kiến để việc thực hiện nội dung đề tài
của tôi đƣợc cụ thể và đạt hiệu quả cao hơn. Trân trọng cảm ơn!
Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm này là do tôi viết, không sao
chép của ai.
Hà Nội, ngày 1 tháng 4 năm 2016
- 16/16 -
Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ-XẾP LOẠI CỦA CÁC HỘI ĐỒNG KHOA HỌC
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………