Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm nghiên cứu đổi mới phương pháp dạy nghe môn Tiếng anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.19 KB, 12 trang )

Kinh nghiệm giảng dạy
Phần I: đặt vấn đề
I- lý do chọn đề tài:
Nhìn chung trên toàn thế giới ngày nay, ngành giáo dục rất quan tâm đến phát
triển ngoại ngữ cho học sinh phổ thông. Là một giáo viên dạy ngoại ngữ trong tôi
luôn xuất hiện câu hỏi Tại sao hiện nay từ nông thôn đến thành thị đâu đâu ngời dân
cũng muốn cho con em mình học tốt ngoại ngữ. Đó phải chăng là khát vọng đợc vơn cao, vơn xa hơn cũa thế hệ trẻ, để đạt đợc ®Õn ®Ønh cao cđa tri thøc con ngêi
kh«ng thĨ mï ngoại ngữ.
Trớc đây ngời ta đổ dồn đi học tiếng Nga với tiếng Trung Quốc, nhng ngày
nay ngời dân đà ý thức đợc muốn giao tiếp với mọi ngời trên mọi miền thế giới thì
con đờng duy nhất và ngắn nhất để tiếp cận đợc với tinh hoa văn hoá của các nớc đó
chính là học tốt, nghe tốt và nói tốt Tiếng Anh. Vì vậy việc giảng dạy và học tập bộ
môn Tiếng Anh sao cho đạt kết quả cao nhất đó là một vấn đề đang đợc giáo viên
chúng tôi quan tâm.
Trong thời đại ngày nay, khi mà công nghệ thông tin, viễn thông, du lịch, ngoạ
giao phát triển và hng thịnh thì việc phổ cập Tiếng Anh trên khắp mọi miền là chủ trơng đúng đắn của Bộ GD-ĐT. Việc không ngừng tìm tòi học hỏi dể hoàn thiện phơng pháp giảng dạy và học tập để đáp ứng nhu cầu học tập và giao lu văn hoá của
con ngời.
Đất nớc Việt Nam đang trên đà tiến lên chủ nghĩa xà hội và đang khích lệ nền
kinh tế mở cửa đón nhận sự đầu t của các doanh nghiệp nớc ngoài. Vậy nên các bác
sỹ, kỹ s, thậm chí cả công nhân của các doanh nghiệp trên không thể không đợc
tranh bị vốn Tiếng Anh giao tiếp cơ bản để có thể giao tiếp đơn thuần với các chủ
đầu t, với bạn hàng. Do đó việc học Tiếng Anh trở thành nhu cầu cấp thiết, nó là nhịp
cầu nối liền các nền văn hoá trên thế giới và đa Việt Nam đến với thế giới.
Nói, đọc, viết Tiếng Anh đà khó nhng nghe Tiếng Anh còn là cả một vấn đề,
không những khó với ngời học mà còn khó cả với ngời dạy. Vì vậy để cho ngời học
nghe và hiểu đợc thì ngời dạy phải tìm mọi cách nâng cao và phát triển thêm kỹ năng
nghe, trình độ nghe của ngời đọc.
Xuất phát từ các yêu cầu của cuộc sống, cũng nh đặc thù bộ môn và từ việc
dạy kỹ năng nghe một số bài ở lớp 7 và các tiết nghe ở lớp 8, vấn ®Ị ®ỉi míi ph ¬ng

-1-




Kinh nghiệm giảng dạy
pháp dạy nghe trong trơng trình SGK hiện nay đang đợc nhiều trờng học quan tâm.
Đang áp dụng phơng pháp biến đổi sao cho các bài tập nghe trong SGK phù hợp với
trình độ học sinh mà không cần cắt xén nội dung kiến thức yêu cầu. Tuy nhiên việc
áp dụng một phơng pháp dạy nghe mới nh thế nào cho phù hợp với học sinh của
mình và sự thành công của nó còn phụ thuộc vào cách thức tiến hành của từng giáo
viên, sự chỉ đạo chung thuộc chuyên
môn của từng trờng và khả năng tiếp thu kiến thức, áp dụng vào thực tiễn của từng
học sinh.
Qua thời gian giảng dạy tại trờng phổ thông, vừa qua tôi đà đợc tiếp cận với
các phơng pháp khác nhau.
1. Phơng pháp dạy cổ truyền.
Giáo viên đóng vai trò chủ đạo, học sinh thụ động ngồi nghe và ghi chép
những gì giáo viên làm mẫu.
2. Phơng pháp dạy học mới.
Lấy học sinh làm trung tâm, học sinh phải làm vệc nhiều trên lớp . Giáo viên
đóng vai trò là ngời hớng dẫn, chỉ gợi mở vấn đề và yêu cầu học sinh hoạt động.
Khuyến khích học sinh suy đoán các vấn đề liên quan đến chủ đề bài học. Học sinh
tích cực than gia đóng góp ý kiến xây dung bài và nắm vững đợc nội dung cơ bản.
Chính vì những lý do trên đây tôi quyết định chọn đề tài nghiên cứu đổi mới
phơng pháp dạy nghe với mọt số điều gì để góp phần cho các giờ dạy kỹ năng nghe
đạt hiệu quả cao hơn.
II- mục đích nghiên cứu:
Qua việc nghiên cứu đề tài từ đó xác định nội dung và phơng pháp hình thành,
xây dựng thiết kế một bài dạy nghe, giảm độ khó yêu cầu của bài tập nghe , nhng
vẫn tôn trọng nội dung kiến thức SGK hiện hành. Nhằm đạt đợc yêu cầu dạy học của
mình nói riêng và yêu cầu hiểu đợc bài học của học sinh nói chung một cách chủ
động sáng tạo, phù hợp với trình độ tiếp thu kiến thức của học sinh phổ thông các

huyện miền núi và phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất còn thiếu thốn.
III- khách thể và đối tợng nghiên cứu:
1. Khách thể nghiên cứu.

-2-


Kinh nghiệm giảng dạy
Qua thời gian giảng dạy tôi đợc phân công giảng dạy chơng trình lớp 8, đề tài
này đợc nghiên cứu trên thực tế học sinh lớp 8 trêng THCS Bưng Bàng qua mét sè
tiÕt d¹y nghe míi và một số giờ dạy nghe theo phơng pháp thông thờng.
2. Đối tợng nghiên cứu.
Học sinh lớp 8 + lớp 9 trêng THCS Líp 8B vµ líp 9B bao gåm cã 39 häc
sinh, trong ®ã cã 22 em häc sinh nữ và 17 em học sinh nam.
IV- giả thuyết khoa học:
Với đề tài dạy nghe theo phơng pháp đổi mới của tôi có thể đặt ra giả thuyết
Nếu áp dụng biện pháp cải biến bài tập nghe sao cho phù hợp với trình độ học sinh
hơn và phù hợp với đối tợng học sinh hơn sẽ góp phần làm cho các giờ dạy nghe đạt
hiệu quả cao hơn và tránh đợc tình trạng học sinh quá căng thẳng hay lo lắng trong
giờ học nghe, giúp cho ngời học và ngời dạy có nhiều hứng thú hơn trong các giờ
học nghe.
V- phơng pháp nghiên cứu:
1. Ngiên cứu lý luận.
Thông qua việc nghiên cứu lý luận để thấy đợc tác dụng của việc áp dụng phơng pháp dạy nghe mới vào tiết dạy nghe mới, để thấy đợc phơng pháp dạy nghe mới
vừa là phơng tiện bổ trợ cho các tiết dạy khác, vừa là mục đích trong chơng trình dạy
học Tiếng Anh ở bậc THCS ( dạy ngữ pháp, đọc, viÕt, nãi ).
2. Thùc nghiƯm s ph¹m.
Qua thùc tÕ cđa việc dạy nghe theo phơng pháp đổi mới từ đó quan sát tổng
hợp các kết quả đạt đợc đem so với kết quả dạy học cổ truyền và rút ra những u điểm
và hạn chế của phơng pháp mới.

3. Phơng pháp kiểm tra nghe hiểu.
Giáo viên thiết kế nhiều bài tập liên quan đến bài tập nghe và kiểm tra sù nghe
hiĨu cđa häc sinh, kÕt hỵp víi viƯc xem vở ghi từ đó có những nhận xét đánh giá
chính xác khả năng truyền đạt của giáo viên và khả năng tiếp thu kiến thức của học
sinh.

Nhấn mạnh vai trò cải tiến phơng pháp dạy học môn Tiếng Anh và phơng
pháp dạy nghe nói riêng.Phân tích đ ợc lý luận của việc dạy học và học nghe của
học sinh .

-3-


Kinh nghiệm giảng dạy
Định hình đợc một phơng pháp dạy nghe mới kết hợp với các phần dạy kỹ
năng và phần nghe ở Listen and Read nhằm phát triển tốt hơn kỹ năng nghe của học
sinh.
Đổi mới phơng pháp dạy học vừa là mục đích và là phơng tiện của viƯc d¹y
TiÕng Anh ë níc ta hiƯn nay theo tinh thần hiện nay của ngành giáo dục và tạo ý
thức chuẩn bị về tri thức khoa học và giáo dục góp phần đạt đợc bớc đầu yêu cầu đổi
mới phơng pháp trong giai đoạn hiện nay của ngành và tơng lai ph¸t triĨn cđa khoa
häc gi¸o dơc dù tÝnh phỉ cËp TiÕng Anh trong hƯ thèng gi¸o dơc níc ta.
VI- cơ sở, phạm vi, thời gian nghiên cứu:
1. Cơ sở nghiên cứu.
Mỗi đề tài nghiên cứu đều đi khám phá một khía cạnh nào đó trong các lĩnh
vực khoa học, kinh tế, chính trị phục vụ cho các hoạt động sinh hoạt giao lu của con
ngời.
+ Thứ nhất:
Nghiên cứu rút ra đợc một phơng pháp dạy nghe mới khoa học, hiệu quả cho
học sinh phổ thông. Thiết kế yêu cầu các bài tập phù hợp và khích lệ tính t duy của

học sinh. Giới thiệu bài bằng phơng pháp dự đoán suy luận, cách trình bày bài
khuyến khích khả năng sáng tạo của học sinh thông qua các giờ học nghe, và đề tài
là cơ sở chỉ ra đợc cách củng cố, kiểm tra khả năng hiểu bài của học sinh bằng các
bài tập phù hợp.
+ Thứ hai:
Xác định cơ sở lý luận của việc hình thành phơng pháp dạy nghe nói chung và
phơng pháp mới cho một số tiết dạy nghe ở bậc THCS.
+ Thú ba:
Qua nghiên cứu cơ sở lý luận và thự tiễn giảng dạy và dự giờ thăm lớp, phải
thiết kế xây dựng đợc bài dạy ( thiết kế giáo án ) theo phơng pháp dạy nghe đạt hiệu
quả cao.

+ Thứ t:
Kiểm nghiệm tính khả thi và hiệu quả của dạy nghe theo phơng pháp mới.
2. Phạm vi đề tài nghiên cứu.

-4-


Kinh nghiệm giảng dạy
Để áp dụng các phơng pháp mới có hiệu quả cao vào việc hớng dẫn học sinh
nghe. Đề tài này sẽ đi sâu nghiên cứu lý luận của việc đổi mới phơng pháp dạy nghe
và áp dụng phơng pháp dạy học mới vào một số tiết học cụ thể là các tiết nghe ở chơng trình Tiếng Anh lớp 8 và lớp 9. Trong phạm vi nghiên cứu đề tài này tôi muốn
đề cập đến vấn đề xem việc đổi mới phơng pháp dạy nghe vừa là mục đích và là phơng tiện dạy học mới. Biện pháp chủ yếu là xây dựng ( thiết kế một số giáo án giảng
dạy phần kỹ năng nghe trong SGK lớp 8).
3. Thời gian nghiên cứu.
Đề tài này đợc nghiên cứu từ đầu tháng 9 năm 2007 đến ngày 30/1/2008 tại
trờng THCS Nguyễn Bá Ngọc.

-5-



Kinh nghiệm giảng dạy
Phần thứ II: quá trình nghên cứu:
Chơng I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu.
I- LICH Sử Đề Tài:
Do đặc trng bộ môn ngoại ngữ, phơng pháp dạy học không đòi hỏi phải đi
theo một trật tự nhất định, do đó giáo viên luôn phải chú ý đến các biện pháp chuyển
tải kiến thức đến cho ngời học sao cho hợp lý nhất. Hơn thế nữa do tình hình chung
của học sinh địa phơng hầu hết cơ sở vật chất phục vụ cho học sinh học tập còn thiếu
thốn. Học sinh hầu hết lên cấp II mới đợc làm quen với môn Tiếng Anh và sự hiểu
biết kiếm thức xà hội còn hạn hẹp, còn rụt rè nhút nhát cha nhớ ngay những gì đợc
học, vốn từ vực lại hạn chế nên trong quá trình học giáo viên gặp rất nhiều khó khăn,
khả năng nghe rất kém.
Đề tài nghiên cứu phơng pháp dạy nghe này rất phù hợp với sở thích của tôi
ngay sau khi nhận chơng trình SGK lớp 8 mới. Tôi muốn tìm ra một số những bí
quyết để tạo sự thành công cho tiết nghe, nhằm khuyến khích học sinh sử dụng vốn
từ có sẵn tạo ra bầu không khí thoải mái khi học nghe.
Đề tài này đợc hình thành trong quá trình học tập và nghiên cứu lý thuyết về
phơng pháp dạy thực tế ở trờng THCS Bng Bàng, kết quả kiểm tra nghe hiểu đối với
học sinh lớp 8.
II- CƠ Sở Lý LUậN.
Việc thực hiện đề tài nghiên cứu này dựa trên cơ sở lý luận phơng pháp dạy
học bộ môn Anh văn, khoa học chính xác, học sinh hiểu bài ngay tại lớp.
Giáo viên thiết kế các yêu cầu bài tập nghe đơn giản hơn nhng trên cơ sở nội
dung cơ bản yêu cầu của SGK.
Trong quá trình thực hiện đề tài này, bản thân tôi không ngừng học hỏi bám
sát nội dung sách yêu cầu và tìm ra những hạn chế của phơng pháp dạy mới để cùng
đồng nghiệp tham khảo rút kinh nghiệm, điều chỉnh thích hợp và tạo ra khả năng
lĩnh hội tri thức mới của học sinh và phù hợp tâm lý lứa tuổi.


III- cơ sở thực tiễn.
Trong điều kiện cơ sở vật chất của các trờng học vùng nông thôn còn nhiều
thiếu thốn, việc thực hiện các giờ dạy theo phơng pháp mới cũng gặp không ít khó

-6-


Kinh nghiệm giảng dạy
khăn.VD nh đài, đĩa, điện hoặc tiền phôto các phiếu học tập trong đó các bài tập
nghe đà đợc thiết kế lại cho phù hợp hơn. Tuy nhiên giáo viên có thể cố gắng đến
mức có thể giúp cho các em học nghe ở điều kiện tốt nhất và thực tế đà chứng minh
so với những giờ nghe để tự học sinh làm bài theo bài tập trong sách, kết quả chỉ có
mộ số học sinh có thể tự trả lời còn lại thậm chí học sinh cha kịp định hình về những
điều chúng nghe. Nhng sau khi giáo viên đà thiết kế bài tập hợp lý hơn, đa phần học
sinh nghe và trả lời đợc ( chiÕm ®Õn 90% ) tỉng sè häc sinh trong líp và giờ dạy
nghe đạt hiệu quả rõ rệt.
Chơng II: Các biện pháp thực hiện.
Để một giờ dạy học thành công cao và giúp học sinh hiểu kỹ hơn thì ngời giáo
viên vừa phải dạy tốt, lại còn chuẩn bị chu đáo vì thế để thực hiện một hớng mới
trong một giờ nghe giáo viên phải đồng thời kết hợp các biện pháp thực hiện sau:
I- Chuẩn bị tốt các phơng tiện dạy học.
Giáo viên phải chuẩn bị băng đài, nghe trớc một hoặc nhiều lần, chú ý những
chỗ khó và nói nhanh, các cấu trúc cố định nhằm gợi mở giúp học sinh dễ dạng hơn
trong quá trình nghe.
Giáo viên cần chuẩn bị thiết kế lại các bài tập nghe trong SGK sao cho phù
hợp hơn và phôto cho học sinh phiếu học tập điều này giúp cho giáo viên và học sinh
tiết kiệm thời gian chép bài trên lớp, giáo viên còn phải chuẩn bị tốt các loại đồ dùng
dạy học nh tranh ảnh nếu cần hoặc bảng phụ.
Cần phải chuẩn bị thiết kể trò chơi hoặc các hoạt động trên lớp. Giáo viên yêu

cầu học sinh thự hiện điều này giúp cho giờ học logic hơn và các tiến trình lên lớp
diễn ra trôi chảy hơn.
II- Quá trình lên lớp.
Giáo viên tạo ra không khí thoải mái hào hứng, không quá căng thẳng bằng
cách giới thiệu các chủ đề bài nghe, hoặc các trò chơi có liên quan ®Õn bµi

häc gióp cho häc sinh bíc vµo nghe víi tâm lý thoải mái, điều này đợc kết hợp hài
hoà trong phÇn Pre-Listening.

-7-


Kinh nghiệm giảng dạy
Giáo viên cố gắng trọng tâm những từ vựng quan trọng phần nghe mà học sinh
sẽ phải hiểu.
Trong quá trình nghe giáo viên chú ý đến yêu cầu của bài tập đà đợc thiết kế
lại sao cho học sinh có thể làm việc dễ dàng hơn.
Sau khi nghe xong, giáo viên phải chuẩn bị sẵn các hoạt ®éng sau giê nghe ®Ĩ
nh»m kiĨm tra sù hiĨu bµi của học sinh và phát triển thêm kỹ năng nói hoặc viết.
Nếu kết hợp nhuần nhuễn các khâu từ chuẩn bị đến quá trình giờ nghe và kết
quả cho thấy sau khi thực nghiệm các giờ nghe theo phơng pháp trên tôi thấy hiệu
quả và học sinh rất hào hứng không còn sợ học nghe nữa.
Chơng III: Thực nghiệm s phạm.
Ngày nay sự phát triển của khoa học kỹ thuật công nghệ thông tin lên đến
đỉnh cao, nhiều lĩnh vực ngành nghề mới hình thành và phát triển trên phạm vi toàn
cầu. Điều đó đồng nghĩa với đòi hỏi mọi ngời phải có một vốn Tiếng Anh nhất định
để nắm bắt chuyển đổi ngôn ngữ của mọi ngờ trên thế giới thành ngôn ngữ của mình.
Từ đó xuất hiện sự gia tăng nhu cầu học Anh ngữ. Trên thực tế ở khắp mọi nơi trên
thế giới mọi ngời đều quan tâm đen việc dạy và học tiếng anh sao cho có hiệu quả.Vì
vậy cần có sự đổi mới mạnh mẽ về mục tiêu, nội dung tổ chức và hệ thống phơng

pháp dạy học sao cho chất lợng và hiệu quả. Điều này cũng nhằm đáp ứng kịp thời
yêu cầu của thời đại.
Đổi mới phơng pháp dạy học trong môn tiếng anh là một bộ phận của quá
trình đổi mới phơng pháp dạy học phải gắn liền với mục tiêu và kế hoạch giáo dục ở
trờng phổ thông. Đổi mới phơng pháp dạy học nói chung, đổi mới cơ sở vật chất và
thiết bị học tập phục vụ cho việc học ngoại ngữ, nhằm giúp cho ngời học ngoại ngữ
thật sự tìm thấy hứng thú trong quá trình học và chính sự thu hút ấy giúp cho ngời
dạy có động lực thúc đẩy không ngừng vơn lên tìm

tòi các phơng pháp mới hay hơn. Những phơng pháp tránh cho ngời dạy làm việc
nhiều mà nhân vật trung tâm phải là ngêi häc.

-8-


Kinh nghiệm giảng dạy
Qua quá trình nghiên cứu và rút kinh nghiệm từ 2 phơng pháp giảng dạy, tôi
nhận thấy hiệu quả hoàn toàn khác nhau. Trong phơng pháp dạy học trớc đây học
sinh thụ động ngồi tiếp thu kiến thức, ghi chép và nghe nh những chiếc máy. Còn phơng pháp đổi mới học sinh đợc phát triển hết t duy trí tuệ và đợc hoạt động nhiều
trong giờ học. Để có kết quả so sánh chính sác giữa hai phơng pháp dạy mới và cũ
tôi xin đa ra một và tiết tôi đà nghiên cứu trong quá trình dạy nghe lớp.
UNIT 3
PERIOD: 14 LISTEN
* Mục đích:
Sau khi hoàn thành bài học, học sinh có thể nghe đợc thông tin về các từ trong
một chủ thể.
( Nếu giáo viên cho học sinh trực tiếp nghe và tìm các từ điền với các bức
tranh điều này sẽ gây khó khăn cho học sinh trong quá trình nghe, vì thế giáo viên
phải làm tốt phần chuẩn bị trớc khi nghe).
* Các bớc lên lớp:

Yêu cầu học sinh nhìn vào các bức
tranh và sau đó viết ra các từ mà các
em biết theo nhóm. Học sinh trình bày
theo nhóm giáo viên kiểm tra và tìm
đội thắng.

A. warm up
B. Nhóm 2
Chicken
Noodle
Rice

Nhóm 2
Inion
Rice
Chicken

Bài mới
Giáo viên giới thiệu một số từ mới
trong bài nghe.
Giáo viên có thể sử dụng tranh giới
thiệu từ.
Hoặc giáo viên yêu cầu học sinh tự
nhắc lại các từ đà học nh Chicken, to
cook

-9-

I- Pre-Listening
1. Vocabulary

Steamer (n)
Fried rice
Pan (n)
To cook
Garlic (n)
special Chinese fried rice
Green papper (n)
Chicken (n)
Ham (n)
2. Predicts iterms


Kinh nghiệm giảng dạy
Giáo viên yêu cầu học sinh đoán xem
món cơm Giang Dơng Chân Trung
Quốc có những nguyên liệu gì.

Giáo viên yêu cầu học sinh nghe băng
và viết lại câu nguyên liệu của món
cơm giang.
Học sinh nghe và đánh dấu các bức
tranh, giáo viên kiểm tra và cho học
sinh ghi lên bảng.

Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào
nguyên liệu vừa nghe đợc hÃy viết ra
công thức nấu món cơm giang Trung
Quốc.
Học sinh hoạt động nhóm và viết cách
nấu món ăn.


VD: rice , green , papper, chicken,
inions, salt, ect..
II- While- Listening
1. Nghe và kiểm tra xem các nguyên
liệu có trong các bức tranh nào?
a. Fried rice
b. Pan
c. Garlic, green- peppers
d. Ham and peas
2. Kiểm tra T/F các câu đoán
a. T
b.E
c. F
III- Post- listening
Hit the pan, then put the oil, wait until
it is hot. Fry garlic and green peppers
put the pear in and put rice with some
salt.

So s¸nh víi c¸ch dạy nghe trớc giáo viên giải thích yêu cầu của bµi, cung cÊp
mét sè vèn tõ vùng vµ tiÕn hµnh nghe luôn thì thấy cách đổi mới phơng pháp dạy
nghe này gây hứng thú cho học sinh rất nhiều, học sinh có điều kiệm cơ hội đoán
biết và làm quen không quá đột ngột trong quá trình nghe, điều này tạo cho các em
tâm lý tốt khi nghe. Còn theo phơng pháp học cũ học sinh rất thụ động ngồi nghe mà
không biết các nguyên liệu đó dùng để làm g×.

- 10 -



Kinh nghiệm giảng dạy
Vấn đề thứ hai là ở chỗ sau khi nghe vì đà có những t duy trớc khi nghe và
trong khi nghe nên ta có thể chuyển hoạt động nghe thành hoạt động nói hoặc viết
rất hay và phù hợp.
UNIT 4
PERIOD: LISTEN
* mục đich:
Sau khi hoàn thành giờ học học sinh có thể nghe và hiểu đợc ý chính của một
câu chuyện cổ ( đối với học sinh khó khăn là ở chỗ bài nghe dài mà yêu cầu bài lại
quá cao, khi nghe để hiểu đợc đà khó lại còn nắm đợc nội dung chính quả là còn khó
hơn). Vì thế trong bài này giáo viên phải thay đổi kiểu thiết kế bài tập sao cho dễ
dàng hơn và khả năng học sinh có thể làm đợc nhng phải không đợc xa vời mục đích
yêu câu của bài.
Tức là theo tôi tiết dạy này sẽ đợc thiết kế theo dạng
( Từ xa đến gần, từ dễ ®Õn khã, ci cïng lµ ®Õn mơc ®Ých mµ bµi cần đạt )
a
a
a
* Các bớc lên lớp
Giáo viên yêu cầu học sinh đoán các
chữ cái trong một từ.
Cô gợi ý: ( không nên là bà vợ nh thế)
Cô giáo giới thiệu tình huống chủ đề
của bài nghe và giới thiệu một số từ
mới.
Học sinh nghe và đọc từ theo giáo viên.
Giáo viên giúp học sinh đọc đúng từ và
yêu cầu học sinh chép từ vào vở sau đó
kiểm tra băng tiÕng viÖt.


A. Warm up
Hang man
Greedy wife
B. New lesson
I- Pre- listening
1. Vocabulary
Laid
To sell
To collect
To discover

- 11 -

to cut
dead (adj)
foolish (adj)
gready (adj)


Kinh nghiệm giảng dạy
Giáo viên đa ra mọt số câu hỏi có nội
dung liên quan đến chủ đề sẽ nghe.
Yêu cầu học sinh trả lời.
Học sinh đọc câu hỏi và tr¶ lêi theo
nhãm.

Gold egg
Shouted excitedly
2. Yes, no open- questions
a. Should we be greedy?

b. Is it difficult to find gold?
c. Can you find gold eggs in your
chicken?
d. Is it intelligent or foolish to find gold
Lúc này giáo viên phải thiết kế chẻ nhỏ in chicken?
yêu cầu của bài ra để học sinh có thể
II. While- Listening.
nghe sau đó lại tổng hợp lại để tìm ý
1. Listen and choose the best oftion
chính.
a. The farmer lived in a
a. Uncomfortable life
Giáo viên cho học sing nghe băng và
b. Comfortable life
chọn đáp án.
c. Hard life
b. The family raised many (a) dogs
Häc sinh nghe vµ lun tập theo bài tập
(b) cats
cô giáo phát cho.
(c) chicken
Giáo viên cho học sinh nghe vài lần và c. He found a (a) gold egg in checken
kiểm tra đáp án.
(b) white egg
Nếu học sinh nghe và chọn đáp án
(c) gold ring
đúng thì giáo viên cho học sinh chuyển d. His wife wanted (a) more gold egg
qua làm bài tập trong sách.
(b) more gold ring
(c) more egg

e. They decided to cut all chicken for
(a) Sell
(b) Get food
Giáo viên cho học sinh nghe lại và
(c) Gold
chọn đáp án.
f. We should be
(a) Foolish
(b) Greedy
(c) Not a not b
III- Post- listening.

- 12 -


Kinh nghiệm giảng dạy
Listen to find main ideab
b. dont be foolish and greedy

Nếu không thiết kế một bài tập nh vậy học sinh sẽ không thể nghe đợc và tìm
đợc ý chính của câu chuyện khi nghe xong vì đối với học sinh đọc bài để tìm ra ý
chính đà là một việc khó, vậy nên tốt nhất giáo viên phải tìm phơng pháp hiệu quả
nhất cho các tiết dạy nghe khó nhu thế này. Kết quả cho thấy khi tôi áp dụng 2 phơng pháp khác nhau vào lớp 8 quả nhiên theo cách dạy mới có đến 90% các em
muốn trình bày kết quả sau khi nghe, giờ học trở nên sinh động và sôi nổi hơn nhiều.
Nhng điều đáng nói hơn là không những các em nghe và tìm đợc ý chính mà
các em còn hiểu đợc nội dung tóm tắt của câu chuyện đó.
* kết quả thực nghiệm.
S số
Lớp


Giỏi
SL

Khá
%

SL

%

Trung bình
SL
%

Yếu
SL

%

Phần thứ III: kết luận chung:
Trên đây là ý kiến riêng của tôi về việc đổi mới phơng pháp dạy nghe, chuyển
biến các yêu cầu bài tập nghe trong SGK sang hớng dẫn đơn giản sao cho phï hỵp

- 13 -


Kinh nghiệm giảng dạy
với các đối tợng học sinh. Tôi thấy dạy nghe theo phù hợp với các đối tợng học sinh
miền núi, nông thôn, con em các dân tộc. Nó không những phù hợp với yêu cầu rèn
luyện kỹ năng nghe mà còn phù hợp với yêu cầu đặc trng của giáo dục đào tạo ngoại

ngữ trong các trờng THCS.
Trên cơ sở lý luận thực tiễn còn hạn chế, những kinh nghiệm của bản thân còn
nghèo nàn và thời gian nghiên cứu còn ngắn. Tôi muốn góp một phần nhỏ bé vào
việc nâng cao chất lợng giảng dạy, góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lợng dạy
học môn tiếng anh, nhất là kỹ năng nghe trong trờng THCS.
Tôi xin mạnh dạn đa ra vài bớc cơ bản trong quá trình thiết kế bài nghe theo hớng đổi mới.
1. Giáo viên cho học sinh thực hiện kỹ phần chn bÞ nghe ( Per - listening) vÝ
dơ tõ vùng, dự đoán các thông tin, dự đoán trả lời các câu hỏi, sắp sếp các thông tin
để chuẩn bị tốt từ vựng và thông tin cho bài.
2. Giáo viên phải có các mẫu bài tập nghe đợc thiết kế đơn giản, chi tiế và phù
hợp hơn so với bài nghe trong SGK ( tuy nhiên giáo viên không đợc phép xa rời hoặc
bỏ qua mục đích trọng tâm của bài tập nghe).
3. Học sinh tiếp nhận bài nghe phải cảm nhận, hiểu rõ yêu cầu của bài tập. Từ
bài tập cô giáo thiêt kế cồ thể liên hệ dễ ràng đến bài tập trong SGK. Học sinh nghe
đài hay giáo viên đọc, giáo viên nên đảm bảo sao cho bài tập đó phù hợp kiến đối t ợng học sinh của mình nghe đợc và trả lời đợc.
4. Giáo viên kiểm tra bài tập, chữa lỗi và yêu cầu học sinh tự kiểm tra bằng
cách nghe lại băng, sau đó học sinh sẽ phải tự liên hệ đến bài tập trong SGKhoặc
nghe lại rồi trả lời. Đối với những bài quá khó cố găng sao cho chỉ cần đọc bài tập
chi tiết học sinh có thể trả lời đợc yêu cầu của bài.
Để có một giờ dạy ngoại ngữ thành công đạt hiệu quả cao ngời ta có thể đa ra
nghiên cứu nhiều khía cạnh nhiều vấn đề rồi sau đó đa vào thử nghiệm ứng dụng. Tôi
đa ra một khía cạnh nhỏ trong những giờ dạy học ngoại ngữ, tôi
mong nó có thể góp một phần vào sự thành công của một giờ dạy và vào sự thành
công của chơng trình thay SGK 8 năm 2007-2008
Trên đây là một vài những kinh nghiệm mà qua thực tế giảng dạy tôi đà rút ra
đợc, nhng còn rất nhiều thiếu sót rất mong đợc sự góp ý để kinh nghiệm của tôi có
thể hoàn thiện hơn.
Tôi xin trân thành cảm ơn.

- 14 -



Kinh nghiệm giảng dạy

- 15 -



×