Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

De thi 1 tiet hoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.99 KB, 2 trang )

KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN HOÁ LỚP 12B
4
Câu 1. Để nhận biết các chất rắn riêng biệt mất nhãn gồm: NaCl, Na
2
CO
3
, CaCO
3
, BaSO
4
ta dùng hoá
chất là:
A. dung dịch HCl và CO
2
B. H
2
O và CO
2
C. dung dịch NaOH và CO
2
D. dung dịch NaOH và dung dịch HCl
Câu 2. Một cốc nước chứa 0,01 mol Na
+
; 0,02 mol Ca
2+
; 0,01 mol Mg
2+
; 0,05mol HCO
3
-
; 0,02mol


Cl
-
, nước trong cốc thuộc loại :
A. nước cứng toàn phần. B. nước cứng tạm thời
C. nước cứng vĩnh cửu. D. nước mềm.
Câu 3. Một loại nước cứng có nồng độ các ion :K
+
: 0,04 mol/l Mg
2+
: 0,04 mol/l Ca
2+
: 0,04
mol/l Cl
-
: 0,04 mol/l SO
4
2-
: 0,04 mol/l HCO
3
-
: 0,12 mol/l. Có thể làm mềm nước
cứng bằng cách:
A. đun nóng nước. B. dùng dung dịch Na
2
CO
3
.
C. dùng dung dịch HCl. D. đun nóng hoặc dùng dung dịch Na
2
CO

3
.
Câu 4. Cho 13,7 gam kim loại Ba vào 200 ml dung dịch FeSO
4
1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn ta thu được kết tủa có khối lượng là
A. 28,9 gam. B. 5,6 gam. C. 32,3 gam. D. 9 gam.
Câu 5. Cho mẩu Na vào dung dịch các chất ( riêng biệt) sau : Ca(HCO
3
)
2
(1), CuSO
4
(2), KNO
3
(3),
HCl(4). Sau khi các phản ứng xảy ra xong , ta thấy các dung dịch có xuất hiện kết tủa là
A. (1) v à (2). B. (1) v à (3). C. (1) v à (4). D. ((2) v à (3).
Câu 6. Vật liệu thường được dùng để đúc tượng, sản xuất phấn viết bảng, bó bột khi bị gãy xương là
A. CaCO
3
. B. CaO. C. CaSO
4
. D. MgSO
4
.
Câu 7. Cho 4,48 l ít CO
2
vào 150 ml dung dịch Ca(OH)
2

1M, cô cạn hỗn hợp các chất sau phản ứng ta
thu được chất rắn có khối lượng là
A. 18,1 gam. B. 15 gam. C. 8,4 gam. D. 20 gam.
Câu 8. Hoà tan mẫu hợp kim Ba và Na vào nước được dung dịch Avà có 13,44 lít khí bay ra đktc.
Thể tích dung dịch HCl 1M cần để trung hoà 1/10 dung dịch A là.
A.20 ml B.120 ml C.600 ml D.750 ml
Câu 9. Cho m gam hỗn hợp Ba và Al vào H
2
O dư thu 0,4 mol H
2
, cũng m gam hỗn hợp trên cho vào
dung dịch NaOH dư thu 3,1 mol H
2
giá trị của m là:
A. 67,7 gam B. 94,7 gam C. 191 gam D. 185 gam.
Câu 10. Cho 8,8 gam một hỗn hợp gồm 2 kim loại ở 2 chu kì liên tiếp thuộc phân nhóm chính nhóm
II tác dụng với dung dịch HCl dư cho 6,72 lít khí hiđro ở điều kiện tiêu chuẩn. Hai kim loại đó là:
A. Be và Mg B. Ca và Sr C. Mg và Ca D. Sr và Ba
Câu 11. Hiện tượng quan sát được khi cho dung dịch NH
3
dư vào dung dịch AlCl
3
là:
A. Có kết tủa keo trắng xuất hiện B.Có kết tủa keo trắng ,sau đó tan
C. Không có hiện tượng gì D.Có kết tủa sau kết tủa tan do tạo phức
Câu 12. Quặng criolit có công thức
A. NaAlO
2
.NaF B. 3NaF.AlF
3

C. AlF
3
.NaF D. NaF.3AlF
3
Câu 13. cho các chất và ion: Al, Al(NO
3
)
3
, Al
2
O
3
, Al(OH)
3
, NH
4
Cl, (NH
4
)
2
CO
3
các chất lưỡng tính là:
A. Al
2
O
3
, Al(OH)
3
, B. Al, Al(NO

3
)
3
, Al
2
O
3
, Al(OH)
3
, NH
4
Cl, (NH
4
)
2
CO
3
C. Al, Al
2
O
3
, Al(OH)
3
, D. Al
2
O
3
, Al(OH)
3
, (NH

4
)
2
CO
3
Câu 14. khi cho từ từ đến dư NaOH vào dung dịch AlCl
3
hiện tượng hoá học nào sau đây xẩy ra là
đúng:
A. Ban đầu dung dịch vẫn đục kết tủa keo ,sau đó trong suốt
B. Ban đầu dung dịch vẫn đục sau vẫn đục tan khi NaOH dư
C. Ban đầu tạo kết tủa keo,kết tủa đến lượng lớn nhất, sau đó kết tủa keo dần tan tạo dung dịch
trong suốt
D. Ban đầu trong suốt sau đó vẫn đục
Câu 15 . Dãy gồm các chất đều có tính lưỡng tính là
A. Al, Al(OH)
3
, Al
2
O
3
. B. Al(OH)
3
, Al
2
O
3
, NaHCO
3
.

C. FeO, FeCl
2
, NaHCO
3
. D. Al(OH)
3
, Al, NaHCO
3
.
Câu 16. Để phân biệt các chất rắn: Mg, Al, Al
2
O
3
trong các ống nghiệm mất nhãn người ta dùng
dung dịch
A. HCl loãng B. HNO
3
đặc, nóng C. H
2
SO
4
loãng D. NaOH đặc
Câu 17. Dãy các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác được với dung dịch NaOH:
A. AlCl
3
, Al
2
O
3
, Al(OH)

3
B. Al
2
O
3
, ZnO, NaHCO
3
C. Zn(OH)
2
, Al
2
O
3
, Na
2
CO
3
D. ZnO, Zn(OH)
2
, NH
4
Cl
Câu 18. khi sục từ từ đến dư khí CO
2
vào dụng dịch nước vôi trong thì hiện tượng nào sau đây đúng
A. dung dịch xuất hiện vẫn đục
B. dung dịch xuất hiện vẫn đục sau đó trở nên trong suốt
C. dung dich trong suốt sau đó vẫn đục
D. ban đầu dung dịch vẫn đục, khi CO
2

bắt đầu dư kết tủa tan dần dung dịch trở nên trong suốt
Câu 19. Cho 4,6 gam kim loại Na vào 200 ml dung dịch CuSO
4
1M, sau khi phản ứng xong ta thu
được kết tủa B có khối lượng là
A. 6,4 gam. B. 9,8 gam. C. 12,8 gam. D. 19,6 gam.
Câu 20. Giả sử cho 3,9gam kali kim loại vào 192.4gam nước, thu được m gam dung dịch và một
lượng khí thoát ra. Giá trị của m là (cho H=1, O=16, K=39 )
A. 198gam B. 200.gam C. 196,2gam D. 203.6gam
Câu 21. Cho kim loại X vào dung dịch (NH
4
)
2
SO
4
dư, sau phản ứng tạo 1 chất rắn không tan và có
khí thoát ra. X là:
A. Na B. Ba C. Fe D. Mg
Câu 22. Kim loại X tác dụng với H
2
O sinh ra khí H
2
, khí này khử oxit của kim loại Y ta
thu được kim loại Y. Hai kim loại X, Y lần lượt là
A. Fe , Cu. B. Ca, Fe. C. Cu , Ag. D. Mg, Al
Câu 23. Sục 3,36 lít CO
2
(ĐKTC) vào 400 ml dung dịch NaOH 1M, thì dung dịch thu được chứa chất
tan:
A. NaHCO

3
B. Na
2
CO
3
C. NaHCO
3
và Na
2
CO
3
D. Na
2
CO
3
và NaOH

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×